Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án 11 – HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.97 KB, 8 trang )


Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008
Tiết 40: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Về kiến thức
 Nắm được định nghĩa và tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ
nhật, hình lập phương .
 Định nghĩa hình lăng trụ đều, hình hộp đứng
 Nắm được định nghĩa và tính chất hình chóp đều, hình chóp cụt đều
2. Về kỷ năng
 Vận dụng tính chất của các hình trên làm một số dạng bài tập quen
thuộc
3. Về tư duy
 Rèn luyện khả năng nhận biết, phân tích, tổng hợp
 Trực quan
4. Về thái độ
 Cẩn thận, chính xác
 Nghiêm túc trong công việc
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Thực tiễn: Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp, hình chóp cụt
hoc sinh đã học ở những phần trước
2. Phương tiện
 Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà
 Giáo viên: Bảng phụ khổ nhỏ(dùng cho học sinh), phấn, computer,
projecter

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1.Gợi mở vấn đáp khi trình chiếu
2. Luyện tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
 Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm làm bài tập và trình bày vào bảng phụ
 Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài giải trước lớp, cho học sinh các
nhóm khác nhận xét bài trình bày sau mỗi nhóm trình bày
 Sau mỗi nhóm trình bày giáo viên nhận xét, trình chiếu nội dung bài dạy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Các tình huống học tập
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 4: Hình chóp đều, hình chóp cụt
Hoạt động 5: Củng cố
B. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra kiến thức hình lăng trụ thông qua trò chơi ô chữ
 Nội dung câu hỏi
Cho một hình lăng trụ (có hình vẽ khi trình chiếu)
Câu 1: Các cạnh bên của hình lăng trụ thế nào với nhau?
Trả lời: SONG SONG VÀ BẰNG NHAU
Câu 2: Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình gì?
Trả lời: HÌNH BÌNH HÀNH

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008
Câu 3: Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác thế nào với nhau?
Trả lời: BẰNG NHAU
Câu 4: Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình gì?

Trả lời: HÌNH HỘP
Câu 5: Hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy gọi là hình gì?
Trả lời: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
 Phân công nhiệm vụ các nhóm học sinh hoạt động: Nhóm 1: Hình lăng
trụ đứng; nhóm 2: Hình lăng trụ đều; nhóm 3: Hình hộp đứng; nhóm 4: Hình hộp
chữ nhật, nhóm 5,6 : Hình lập phương
 Sau thời gian làm việc đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét
 Giáo viên trình chiếu
ĐỊNH NGHĨA HÌNH VẼ ?
Hình lăng trụ đứng
Là hình lăng trụ có
cạnh bên vuông góc
với mặt đáy






+ Các mặt bên của hình
lăng trụ đứng là hình
chữ nhật
+ Các mặt bên của hình
lăng trụ vuông góc với
mặt đáy
E'
D'
C'
B'

A'
E
D
C
B
A

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008

Hình lăng trụ đều
Là hình lăng trụ đứng
có đáy là đa giác đều
A'
6
A'
5
A'
4
A'
2
A'
3
A'
1
A
6
A
5

A
4
A
3
A
2
A
1

+ Các mặt bên của hình
lăng trụ đều là bằng
nhau
Hình hộp đứng
Là hình lăng trụ đứng
có đáy là hình bình
hành

+ Hình hộp đứng có 4
mặt là hình chữ nhật
Hình hộp chữ nhật
Là hình hộp đứng có
đáy là hình chữ nhật

+ 6 mặt của hình hộp
chữ nhật đều là hình
chữ nhật
+ Một hình hộp có 6
mặt đều là hình chữ
nhật là hình hộp chữ
nhật


Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008
Hình lập phương
Là hình hộp chữ nhật
có tất cả các cạnh bằng
nhau

+ Hình hộp chữ nhật
mà diện tích các mặt
đều bằng nhau là hình
lập phương
* Sau khi trình chiếu cho hoc sinh củng có bằng trò chơi ô chữ

Tg HĐGV HĐHS NỘI DUNG TRÌNH CHIẾU



5’
+ Gọi bất kì một
em sau đó cho các
em chọn câu hỏi
và trả lời, nếu trả
lời không được thì
gọi em khác






+ Câu 5: Hình
lăng trụ đứng có
đáy là hình vuông
và các mặt bên
đều hình vuông


+ HS trả lời
Bài tập 1: Trò chơi ô chữ
Câu 1: Hình lăng trụ đứng có đáy là
tam giác gọi là hình lăng trụ gì?
TL: TAM GIÁC
Câu 2: Hình lăng trụ đứng có đáy là
một đa giác đều gọi là hình gì?
TL: LĂNG TRỤ ĐỀU
Câu 3: Hình lăng trụ có đáy là hình
bình hành gọi là hình gì?
TL: HỘP ĐỨNG
Câu 4: Hình lăng trụ đứng có đáy là
hình chữ nhật gọi là hình gì?
TL: HỘP CHỮ NHẬT
Câu 5: Hình hộp có tất cả các mặt đều
là hình vuông gọi là hình gì?

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008
gọi là hình lập
phương.

TL: LẬP PHƯƠNG
Câu 6: Sáu mặt của hình hộp chữ nhật
là những hình gì?
TL: CHỮ NHẬT
Bài tập 2: Các mệnh đề sau đây đúng
hay sai?
A. Hình hộp là hình lăng trụ đứng
B. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ
đứng
C. Hình lăng trụ là hình hộp
D. Có hình lăng trụ không phải là
hình hộp
Hoạt động 3: Luyện tập

TG

Hoạt động của
thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung ghi bảng ( Trình chiếu)
10’

+ Giao nhiệm vụ :
Các nhóm làm
cùng một bài tập
+ Các nhóm
thảo luận và
làm bài tập
vào giấy rô

ki
Bài tập 3: Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.A

B

C

D

có AB = a, BC = b,
AA

= c.
a. CMR: (ADC

B

)

(ABB

A

)
b. Tính độ dài đường chéo AC

theo
a,b,c
Hoạt động 4: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều


Hoạt động của thầy
Hoạt
Nội dung ghi bảng ( Trình chiếu)

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008
TG

động
của trò
10’






7’
+ Phân công nhiệm
vụ
+ Sau khi hoàn thành
BT4 cho hoc sinh
khái quát phát biểu
hình chóp đều
+ Nhận xét gì về các
mặt bên, các góc tạo
bởi mặt bên và mặt
đáy

+ Các góc tạo bởi các
cạnh bên và mặt đáy

+ Kết nối file
HINHCHOPDEU.cg3
để thao tác (dùng
công cụ đường cắt đa
diện để tạo ra hình
chóp cụt)

+ Các
nhóm
thảo
luận và
làm bài
tập và
giấy
rôki
+ HS
phát
biểu






+ HS
nhận xét
Bài tập 4: Cho hình chóp S.ABCD có

đáy ABCD là hình vuông có tâm H và
SA = SB = SC = SD
CMR: SH

(ABCD)
1. Hình chóp đều
Một hình chóp được gọi là hình chóp
đều nếu nó có đáy là đa giác đều và có
chân đường cao trùng với tâm của đa
giác đáy
Nhận xét: + Hình chóp đều có các mặt
bên là những tam giác cân bằng nhau
và tạo với mặt đáy các góc bằng nhau
+ Các cạnh bên của hình chóp đều tạo
với mặt đáy các góc bằng nhau



2. Hình chóp cụt đều
Khi cắt hình chóp đều bởi một mặt
phẳng song song với đáy để được một
hình chóp cụt thì hình chóp cụt đó gọi
là hình chóp cụt đều.
Đoạn nối tâm của 2 đáy được gọi là

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2007 - 2008

Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học: 2007-2008
đường cao của hình chóp cụt
Bài tập 5: CMR trong hình chóp cụt

các mặt bên là những hình thang cân
bằng nhau

Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò(5’)
+ Nhắc lại các khái niệm
+ Bài tập 21 – 28 sgk nâng cao trang 111- 112






×