Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

trắc nghiệm vật lí 12 theo chủ đề có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 46 trang )

CHƯƠNG 1: DAO Đ
ỘNG CƠ
Chủ đề 1.1. Dao động điều hoà
1. Ch
ọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà?
A. Gia t
ốc của dao động điều hoà có giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng và triệt tiêu khi ở vị trí biên.
B. V
ận tốc của vật dao động điều ho
à có
giá tr
ị cực đại khi ở vị trí bi
ên và triệt tiêu khi ở vị trí cân bằng.
C. Véc tơ vận tốc không đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Véc tơ gia t
ốc không đổi chiều khi vật đi từ bi
ên này sang biên kia.
2. Kh
ảo sát một vật giao động điều hoà. Câu khẳng
đ
ịnh nào sau đây là đúng?
A. Khi v
ật qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng không.
B. Khi v
ật qua vị trí cận bằng, tốc độ v
à gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không.
D. Khi v
ật ở vị trí bi
ên, động
năng b


ằng thế năng.
3. Phát bi
ểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là
không đúng?
A. Đ
ộng năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân băng.
B. Đ
ộng năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí bi
ên.
C.Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Th
ế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
4. Trong dao đ
ộng điều hoà, đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động?
A. Biên đ
ộ A và pha
ban đ
ầu

.
B. Biên đ
ộ A và tần số góc

.
C. Pha ban đ
ầu

và chu kì T.
D. Ch
ỉ biên độ A.

5. Trong dao đ
ộng điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi
A. cùng pha v
ới l
i đ
ộ.
B. ngư
ợc pha với li độ.
C. s
ớm pha
4

so v
ới li độ.
D. s
ớm pha
2

so v
ới li độ.
6. Phương tr
ình c
ủa vật dao động điều hoà có dạng
os tx Ac

 
(cm). G
ốc thời gian đ
ã chọn là thời điểm
A. ch

ất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. ch
ất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. ch
ất điểm có li độ x = +A.
D. ch
ất điểm có li độ x =
-A.
7. M
ột vật dao động điều ho
à có phương trình dao động
os( t+ )x Ac
 

.
Ở thời điểm t =
0, li đ
ộ vật l
à x
=
2
A
và đang đi theo chi
ều âm. Giá trị của


A.
6

. B.

2

. C.
3

. D. -
6

.
8. M
ột vật dao động điều ho
à với tần số f = 2Hz. Biết rằng khi vật cách vị trí cân bằng một khoảng 2cm thì
nó có v
ận tốc
4 5 /cm s

. Biên đ
ộ dao động của vật là
A. 2
2cm
. B. 4cm. C.
3 2cm
. D. 3cm.
9. M
ột vật dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động
b
ằng
A. 1Hz. B. 1,2Hz. C. 3Hz. D. 4,6Hz.
10. M
ột vật dao động điều ho

à có các đặc điểm: khi đi qua vị trí có li độ x
1
= 8cm thì có v
ận tốc
v
1
=
12cm/s; khi li đ
ộ x
2
= -6cm thì v
ật có vận tốc v
2
= 16cm/s. T
ần số góc và biên độ dao động trên lầ lượt là
A. 2rad/s, 10cm. B. 10rad/s, 2cm. C. 2rad/s, 20cm. D. 4rad/s, 10cm.
11. V
ật dao động theo ph
ương trình
5 2 os t-
4
x c cm


 

 
 
. Các th
ời

đi
ểm vật chuyển động qua vị trí x =
-
5cm theo chi
ều dương của trục Ox là
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0, 1, 2,… B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1, 2, 3, …
C. t = 1+ 2k (s) v
ới k = 1, 2, 3, …
D. t = 1+ 2k (s) v
ới k = 0, 1, 2,…
12. M
ột chất điểm do động điề
u hoà theo phương tr
ình
2 os 5 t-
4
x c


 

 
 
(cm; s). Trong m
ột giây đầu tiên
k
ể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có tợ độ x = + 1cm
A. 7 l

ần.
B. 6 l
ần.
C. 5 l
ần.
D. 4 l
ần.
13. V
ật dao động điều hoà theo phương trình
2 os 10 t-
3
x c


 

 
 
(cm). Quãng
đường vật đi được trong
1,1s đ
ầu tiên là
A. 40 +
2
cm. B. 44cm. C. 40cm. D. 40 +
3
cm.
14. Li đ
ộ của một vật dao động điều ho
à có biểu thức

 
8 os 2 t-x c
 

cm. Đ
ộ d
ài quãng đư
ờng m
à v
ật đi
đư
ợc trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là
A. 80cm. B. 82cm. C. 84cm. D. 80 + 2
2
cm.
15. M
ột vật dao động điều ho
à theo phương trình
2 os 2 t+
4
x c


 

 
 
(cm). T
ốc độ trung b
ình trong kh

o
ảng
th
ời gian từ luc t
1
= 1s đ
ến t
2
= 4,625s là
A. 7,45cm/s. B. 8,11cm/s. C. 7,16cm/s. D. 7,86cm/s.
16. M
ột vật dao động điều hoà có phương trình
)cos(

 tAx
g
ọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc.
H
ệ thức đúng l
à
A.
2
2
2
2
2
A
av



. B.
2
4
2
2
2
A
a
v



. C.
2
4
2
2
2
A
av


. D.
2
2
2
4
2
A
av



.
17. M
ột vật dao động điều hoà theo một trục cố định ( mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. th
ế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
B. khi
ở vị trí cân b
ằng thế năng của vật bằng c
ơ năng.
C. khi v
ật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật cùng dấu.
D. đ
ộng năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
18. M
ột vật dao động điều hoà có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy
14,3

. T
ốc độ trung bình của
v
ật trong một chu k
ì là
A. 15 cm/s. B. 0. C. 10 cm/s. D. 20 cm/s.
19. M
ột chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí có
biên đ
ộ x = A đến vị trí
2

A
x 
, ch
ất điểm có tốc độ trung bình là
A.
.
2
3
T
A
B.
.
6
T
A
C.
.
4
T
A
D.
.
2
9
T
A
20. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm có độ lớn
A. và hư
ớng không đổi.
B. t

ỉ lệ thuận vớ
i đ
ộ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. t
ỉ lệ thuận với bình phương biên độ.
D. không đ
ổi nh
ưng hướng thay đổi.
21. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là
20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn
340
cm/s
2
. Biên độ dao động của
ch
ất điểm l
à
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
22. M
ột chất điểm dao động điều ho
à theo phương trình
tx
3
2
cos4


(x tính b
ằng cm, t tín
h b

ằng s). Kể
t
ừ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
- 2cm l
ần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3016s. B. 3015s. C. 6030s. D. 6031s.
23. M
ột chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân
b
ằng. Tốc đ
ộ trung b
ình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi qua vị trí có động
năng b
ằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng
3
1
l
ần thế năng là
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 27,32 cm/s. D. 14,64 cm/s.
24. M
ột chất điểm dao động điều ho
à trên trục Ox. Trong thời gian 31,4s chất điểm thực hiện được 100
dao đ
ộng toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí có li độ 2 cmtheo chiều âm với tốc độ là
340
cm/s. L
ấy
14,3


. Phương tr
ình dao động của chất điểm là
A.
).(
6
20cos6 cmtx








B.
).(
6
20cos6 cmtx








C.
).(
3

20cos6 cmtx








D.
).(
3
20cos6 cmtx








25. M
ột vật dao động điều hoà theo phương trình:
5 4
2
x cos t


 
 

 
 
cm. T
ốc độ trung
bình c
ủa vật trong
T/3 đ
ạt giá t
rị cực tiểu bằng
A. 30 cm/s. B. 40cm/s. C. 20cm/s. D. 50cm/s.
26. M
ột vật dao động điều hoà theo phương trình:
 
5 4x cos t


cm. T
ốc độ trung bình của vật trong
6
T
đ
ạt giá trị cự
c đ
ại bằng 60 cm/s. Biên độ dao động vủa vật bằng
A. 2cm. B. 3cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
26. Ch
ất điểm có khối l
ương m
1
= 50gam dao đ

ộng điều ho
à quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình
dao đ
ộng
1
5 .
6
x cos t cm


 
 
 
 
Ch
ất điểm m
2
= 100 gam dao đ
ộng điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó
v
ới ph
ương trình
2
5 .
6
x cos t cm


 
 

 
 
T
ỉ số c
ơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m
1
so v
ới chất điểm m
2
b
ằng
A.
1
2
. B. 2. C.
1
5
. D. 1.
Ch
ủ đề
1.2. Con l
ắc l
ò xo
1. M
ột con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu khối lượng m
= 200 gam thì chu kì dao
đ
ộng của con lắc là 2s. Để chu kì dao động là 1s thì khối lượng m bằng
A. 200 gam. B. 800 gam. C. 100 gam. D. 50 gam.
2. Khi gắn một quả nặng m

1
vào lò xo, nó dao động với chu kì T
1
= 1,2s, khi gắn quả nặng m
2
cũng vào lò
xo đó th
ì nó dao động với chu kì T
2
= 1,6s. Khi g
ắn đồng thời hai quả nặng (m
1
+ m
2
) thì nó dao
động với
chu kì b
ằng
A. 2,8s. B. 0,4s. C. 2s. D. 0,69s.
3. M
ột con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400 gam dao động điều hoà với chu kì T = 0,5s. Lấy
2
10


.
Đ
ộ cứng của l
ò xo là
A. 2,5N/m. B. 25N/m. C. 6,4N/m. D. 64N/m.

4. M
ột con lắc l
ò xo nằm
ngang dao đ
ộng với bi
ên độ A = 4cm, chu kì T = 0,5s. Khối lượng hòn bi của con
l
ắc là m = 400 gam. Lấy
2
10


. Giá tr
ị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào hòn bi là
A. 2,56N. B. 256N. C. 25,6N. D. 3,64N.
5. M
ột con lắc lò xo gồ
m m
ột quả nặng có khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả
n
ặng ở vị trí câm bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. 5m. B. 5cm. C. 0,125m. D. 0,125cm.
6. M
ột con lắc lò xo có độ cứng k
= 900N/m. V
ật nặng dao động với biên độ A = 10cm, khi vật qua li độ x
= 4cm thì
đ
ộng năng của vật bằng
A. 3,78J. B. 0,72J. C. 0,28J. D. 4,22J.

7. M
ột con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 1/3 động
năng c
ủa nó
A.
3 3 .cm
B.
3 .cm
C.
2 2 .cm
D.
2 .cm
8. M
ột vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động trên quỹ đạo
dài 10cm. Li đ
ộ của vật khi nó có
đ
ộng năng 0,009
J là
A.
4 .cm
B.
3 .cm
C.
2 .cm
D.
1 .cm
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
9. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k

lên 2 l
ần v
à giảm k
h
ối l
ượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 l
ần.
B. gi
ảm 2 lần.
C. tăng 2 l
ần.
D. gi
ảm 4 lần.
10. M
ột con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viên bi khối lượng 0,2kg dao động điều hoà. tại thời
đi
ểm t, vận tốc v
à gia tốc của v
iên bi l
ần l
ượt là 20cm/s và
2 3
m/s
2
. Biên đ
ộ dao động của vật l
à
A. 16cm. B. 4cm. C.
4 3

cm. D. 10
3
cm.
11. M
ột vật có khối l
ượng m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao
đ
ộng tr
ên quỹ đạo dài 10cm.
li độ của vật khi có vận tốc 0,3m/s là
A.

1cm. B.

3cm. C.

2cm. D.

4cm.
12. Con l
ắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m
= 400g và lò xo có
độ cứng k. Kích thích cho vật dao động
đi
ều hoà với cơ năng 25mJ. Khi vật qua li độ
-1cm thì có v
ận tốc
-25cm/s. Đ
ộ cứng k của lò xo bằng
A. 250N/m. B. 200N/m. C. 150N/m. D. 100N/m.

13. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Biết lò xo có độ cưng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g.
L
ấy
2

= 10. Đ
ộng năng của con lắc biến thiên theo tần số
A. 3 Hz. B. 1 Hz. C. 12 Hz. D. 6Hz.
14. M
ột con lắc l
ò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hoà t
heo m
ột trục cố định nằm
ngang v
ới phương trình
tAx

cos
. C
ứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của
v
ật lại bằng nhau. Lấy
10
2


. Lò xo c
ủa con lắc có độ cứng bằng
A. 100 N/m. B. 25 N/m. C. 50 N/m. D. 200 N/m.
15. M

ột con lắc lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết
r
ằng khi động năng v
à thế năng (mốc ở vị trí cân bằng) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6
m/s. Biên đôj dao động của con lắc là
A. 12 cm. B. 12
2
cm. C. 10 cm/s. D. 6
2
cm.
16. M
ột con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết rằng trong một chu kì khoảng
th
ời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc khô
ng vư
ợt quá 100 cm/s
2

3
T
. L
ấy
10
2


. T
ần số
dao đ
ộng của vật là

A. 4. Hz. B. 3 Hz. C. 1Hz. D. 2 Hz.
17. V
ật nhỏ của một con lắc l
ò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của
v
ật l
à
A.
.
2
1
B. 3. C. 2. D.
.
3
1
Ch
ủ đề
1.3. Con l
ắc đ
ơn
1. Phát bi
ểu nào sau đây là
sai khi nói v
ề d
ao đ
ộng của con lắc đơn?
A. Khi v
ật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuy

ển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần.
C. Khi v
ật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó
cân b
ằng với lực căng của dây.
D. V
ới dao động nhỏ th
ì dao động của con lắc là dao động điều hoà.
2. Phát bi
ểu nào sau đây là
sai?
A. Chu kì dao
động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
B. Chu kì dao
động nhỏ của con lắc đơn tỉ
l
ệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc
dao đ
ộng.
C. Chu kì c
ủa con lắc đ
ơn phụ thuộc vào biên độ.
D. Chu lì c
ủa con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
3. Đi
ều nào sau đây là
sai khi nói v
ề cơ năng của con lắc đơn dao động điều
hoà?
A. Cơ năng toàn ph

ần là đại lượng tỉ lệ vơi bình phương của biên độ.
B. Cơ năng toàn ph
ần là đại lượng biến thiên theoli độ.
C. Đ
ộng năng v
à thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn.
D. Cơ năng toàn ph
ần của con lắc phụ thuộc vào cách kích th
ích ban đ
ầu.
4. T
ại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần
thì chu kì con l
ắcc
A. không đ
ổi.
B. tăng 16 l
ần.
C. tăng 2 l
ần.
D. tăng 4 l
ần.
5. Đi
ều n
ào sau đây là đúng khi nói về sự nhanh, ch
ậm của đồng hồ quả lắc
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
A. Khi đưa lên cao thì đồng hồ sẽ chạy nhanh.
B. Khi đưa lên cao th

ì
đồng hồ sẽ chạy chậm.
C. Khi đưa lên cao th
ì thoạt đầu đồng hồ sẽ chạy chậm nhưng sau đó sẽ chạy nhanh hơn.
D. Khi đưa lên cao th
ì đồng hồ sẽ chạy nhanh nhưng sau đ
ó s
ẽ chạy chậm lại.
6. Hai con l
ắc đ
ơn chiều dài
l
1
= 64cm và l
2
= 81cm dao đ
ộng nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con
lắc cùng đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t = 0. Sau thời gian t, hai con lắc cùng đi qua vị trí cân
b
ằng và cùng chiều một
l
ần nữa. Lấy
2
g


m/s
2
. th
ời gian t bằng

A. 20s. B. 12s. C. 8s. D. 14,4s.
7. T
ại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc lên
21cm thì chu kì dao
động điều hoà của nó là
2,2s. Chi
ều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101cm. B. 99cm. C. 100cm. D. 98cm.
8. M
ột con lắc đơn có chiều dai
l. Trong kho
ảng thời gian
t
nó th
ực hiện 12 dao động. Khi giảm chiều
dài 23cm thì c
ũng trong thời gian nói trê
n, con l
ắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 31,52cm. B. 35,94cm. C. 42,46cm. D. 80,12cm.
9. M
ột con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp
cho nó v
ận tốc 10
2
cm/s hư
ớng theo ph
ương vuông góc với sợi dây. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s
2


2
10


. Biên đ
ộ dài của con lắc bằng
A. 2cm. B. 2
2
cm. C. 4cm. D. 4
2
cm.
10. Con l
ắc đơn chiều dài
l = 20cm . T
ại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận tốc 14
cm/s theo chi
ều dương của trục toạ độ. Lấy g = 9,8m/s
2
. Phương tr
ình dao động của con lắc là
A.
20 os 7t-
2
s c

 

 
 
cm. B.

20 os7ts c
cm.
C.
10 os7s c t
cm. D.
10 os 7t+
2
s c

 

 
 
cm.
11. M
ột con lắc đơn gồm quả cầu gồm quả cầu khối lượng 500g treo vào một dây mảnh dài 60cm. Khi con
lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J, khi đó con lắc sẽ thực hiện dao động
đi
ều hoà. Lấy g = 10m/s
2
. Biên đ
ộ dao động của con lắc là
A. 0,06rad. B. 0,10rad. C. 0,15rad. D. 0,18rad.
12. Con l
ắc đ
ơn có chiều dài dây treo
l = 50cm dao đ
ộng điều ho
à tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10
m/s

2
v
ới b
iên đ
ộ góc
0
8


. Ch
ọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Giá trị góc lệch của dây treo con lắc so
v
ới ph
ương thẳng đứng khi động năng của nó bằng 3 lần thế năng là
A. 2,5
0
. B.4
0
. C. 5
0
. D. 6
0
.
13. M
ột con lắc đ
ơn gồm một quả c
ầu nhỏ bằng kim loại có khối l
ư
ợng m = 100g được treo vào một sợi
dây dài l = 0,5m, t

ại nơi có g = 10m/s
2
. tích đi
ện cho quả cầu một điện tích q = 10
-4
C r
ồi cho nó dao động
trong đi
ện trường đều có phương nằm ngang và có cường độ E = 50V/cm. Chu kì dao độn
g c
ủa con lắc là
A. 1,35s. B. 1,51s. C. 2,97s. D. 2,26s.
14. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 5km. Biết bán kính Trái Đất là 6400km.
M
ỗi ng
ày đêm đồng hồ sẽ chạy chậm
A. 67,5s. B. 70s. C. 50s. D. 65,5s.
15. T
ại một n
ơi trên m
ặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian
t
con l
ắc thực
hi
ện 40 dao động to
àn phần, thay đổi chiều dài con lắc 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian
t
ấy, nó
th

ực hiện 50 dao động
toàn ph
ần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 100 cm. B. 144 cm. C. 80 cm. D. 60 cm.
16. T
ại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc
0

nh
ỏ. Lấy mốc
th
ế năng ở vị trí cân bằng. Khi con
l
ắc chuyển động nhanh dần theo chiều d
ương đến vị trí có động năng
b
ằng thế năng thì li độ góc

c
ủa con lắc bằng
A.
3
0


. B
2
0



. C.
2
0

. D
3
0

.
17. Một con lắc đ
ơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q =
+5.10
-4
C, đư
ợc coi là điện tích điểm. Con lắc dao động trong điện trường đều mà véc tơ cượng độ điện
trư
ờng có độ lớn E = 10
4
V/m và hư
ớng thắng đứng xuống d
ưới.
L
ấy g = 10 m/s
2
,
14,3

. Chu kì dao
đ
ộng điều hoà của con lắc là

A. 0,58s. B. 1,99s. C. 1,40s. D. 1,15s.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
18. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên
nhanh d
ần đều với gia tốc có đ
ộ lớn a th
ì chu kì dao
động điều hoà của con lắc là 2,52s. Khi thang máy
chuy
ển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của
con l
ắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động của ccon lắc là
A. 2,84s. B. 2,96s. C. 2,51s. D. 2,78s.
19. M
ột con lắc đ
ơn dao động điều hoà với biên độ góc
0

t
ại n
ơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực
căng dây l
ớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị
0


A. 6,6
0
. B. 3,3

0
. C. 9,6
0
. D. 5,6
0
.
Chủ đề 1.4. Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức, cộng hưởng.
T
ổng hợp dao động
1. Dao đ
ộng tự do là
A. m
ột dao động tuần ho
àn.
B. dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ th uộc vào các yếu tố bên
ngoài.
C. dao đ
ộng tắt dần.
D. dao đ
ộng không chịu tác dụng của lực bên ngoài.
2. Ch
ọn câu đúng khi nói về dao động tự do.
A. Khi được kích thích vật dao động tự do sẽ dao động theo chu kì riêng.
B. Chu kì c
ủa dao động tự do phụ thuộ
c vào các y
ếu tố b
ên ngoài.
C. V
ận tốc của dao động tự do biến đổi đều theo thời gian.

D. Dao đ
ộng tự do có biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích.
3. Nh
ận định n
ào sau đây
sai khi nói v
ề dao động c
ơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giả m dần theo thời gian.
B. L
ực ma sát c
àng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao đ
ộng tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao đ
ộng tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà.
4. Phát bi
ểu n
ào sau đây về dao động c
ư
ỡng bức l
à đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
B. Biên đ
ộ của dao động c
ưỡng bức là biên độ của ngoạilực tuần hoàn.
C. T
ần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên đ
ộ của dao động cưỡng bức chỉ phụ th

u
ộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
5. Đi
ều n
ào sau đây là
sai khi nói v
ề dao động c
ưỡng bức?
A. Dao động cưỡng bức không bị tắt dần.
B. Biên đ
ộ của dao động c
ưỡng bức không phụ thuộc ma sát.
C. C
ộng hưởng cơ chỉ xảy ra trong dao động cưỡng bức.
D. Dao đ
ộng cưỡng bức có hại và cũng có lợi.
6. Trong dao đ
ộng c
ơ học, khi nói về dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu náo sau đây là
đúng?
A. Biên đ
ộ của dao động c
ưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Chu kì c

a dao đ
ộng cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.
C. Biên đ
ộ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Chu kì c

ủa dao động c
ưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
7. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. v
ới tần số bằng tần số dao động ri
êng.
B. v
ới tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. v
ới tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. mà không ch
ịu ngoại lực tác dụng.
8. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỉ lệ cơ năng của
con l
ắc bị mất đi trong một dao động l
à
A. 5%. B. 19%. C. 25%. D. 10%.
9. M
ột con lắc lò xo dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì dao động thì biên độ
c
ủa nó giảm đi 20%. Phần c
ơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu
kì dao động của nó là
A. 0,33J. B. 0,6J. C. 1J. D. 0,5J.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
10. Một con lắc đơn có độ dài l = 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe.
Chi
ều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10m/s
2


2
10


, coi tàu chuy
ển động đều. Con lắc sẽ dao động
m
ạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là
A. 15m/s. B. 1,5cm/s. C. 1,5m/s. D. 15cm/s.
11. M
ột chất điểm tham gia đồng
th
ời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là
1
2 os 100 t-
3
x c


 

 
 
cm và
2
sin 100
6
x t



 
 
 
 
cm. Phương tr
ình dao động tổng hợp là
A.
os 100 t-
3
x c


 

 
 
cm. B.
3 os 100 t-
3
x c


 

 
 
cm.
C.
3 os 100 t+

6
x c


 

 
 
cm. D.
3 os 100 t-
6
x c


 

 
 
cm.
12. M
ột vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động
th
ứ nhất l
à
1
3 os 2 t+
3
x c



 

 
 
cm và phương tr
ình c
ủa dao động tổng hợp là
5 os 2 t+
3
x c


 

 
 
cm.
Phương trình của dao động thứ hai là
A.
2
2 os 2 t+
6
x c


 

 
 
cm. B.

2
2 os 2 t+
3
x c


 

 
 
cm.
C.
2
8 os 2 t+
6
x c


 

 
 
cm. D.
2
8 os 2 t+
3
x c


 


 
 
cm.
13. Chuy
ển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điề
u hoà cùng phương. Hai dao đ
ộng này có
phương tr
ình lần lượt là
)
4
10cos(4
1

 tx
(cm) và
)
4
3
10cos(3
2

 tx
(cm). Đ
ộ lớn của vật ở vị trí cân
b
ằng là
A. 50 cm/s. B. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s.
14. Khi nói v

ề dao động cướng bức, phát b
i
ểu nào sau đây đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lức cưỡng bức.
B. Biên đ
ộ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao đ
ộng của con lắc đồng hò là dao động cưỡng bức.
D. Dao đ
ộng c
ưỡng bức có biên độ không đổi và có
t
ần số bằng tần số của lực c
ưỡng bức.
15. M
ột vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.
C. biên đ
ộ và tốc độ.
D. biên đ
ộ và gia tốc.
16. Dao đ
ộng của một chất điểm có khối lượ
ng 100g là t
ổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương
có phương tr
ình li độ lần lượt là
tx 10cos5
1



tx 10cos10
1

(x
1
và x
2
tính b
ằng cm, t tính bằng s) Mốc
th
ế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 225J. B. 0,225J. C. 112,5J. D. 0,1125J.
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ
Ch
ủ đề
2.1. Đ
ại c
ương về sóng. Sự truyền sóng
1. V
ới một sóng nhất định, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. biên đ
ộ truyền sóng.
B. chu kì sóng.
C. t
ần số sóng.
D. môi trư
ờng truyền sóng.
2. Sóng ngang truy
ền được trong các loại môi trường nào?

A. C
ả rắn, lỏng v
à khí.
B. Ch
ỉ truyền được trong chất rắn.
C. Truy
ền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
D. Truy
ền được trong môi trường rắn và lỏng.
3. Sóng d
ọc truyền được trong các môi trường nào
?
A. C
ả rắn, lỏng v
à khí.
B. Ch
ỉ truyền được trong chất rắn.
C. Truy
ền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
D. Truyền được trong môi trường rắn và lỏng.
4. Ch
ọn phát biểu
sai v
ề quá tr
ình lan truyền của sóng cơ học?
A. Là quá trình truy
ền năng lượng
.

B. Là quá trình truy
ền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. Là quá trình lan truy
ền của pha dao động.
D. Là quá trình lan truyền của các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
5. Sóng truy
ền tại mặt chất lỏng với tốc độ tru
y
ền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai g
ơn sóng liên tiếp là
2cm. T
ần số của sóng là
A. 0,45Hz. B. 1,8Hz. C. 45Hz. D. 90Hz.
6. Bi
ết tốc độ truyền âm trong n
ước và không khí lần lượt là 1452m/s và 330m/s. Khi sóng âm đó truyền từ
nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. gi
ảm 4,4 lần.
B. gi
ảm 4 lần.
C. tăng 4,4 l
ần.
D. tăng 4 l
ần.
7. M
ột điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách
gi
ữa 7 gơn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt n
ư

ớc là
A. 50cm/s. B. 50m/s. C. 5cm/s. D. 0,5cm/s.
8. Khoảng cách giữa hai gơn lồi liền kề của sóng trên mặt hồ là 9m. Sóng lan truyền với tốc độ bao nhiêu,
bi
ết trong một phút sóng đập v
ào bờ 6 lần
A. 90cm/s. B. 66,7cm/s. C. 150cm/s. D. 5400cm/s.
9. M
ột người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6
ng
ọn sóng li
ên tiếp qua trước mặt trong thời gian 8s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 3,2m/s. B. 1,25m/s. C. 2,5m/s. D. 3m/s.
10. M
ột sóng
cơ có phương tr
ình dao động tại một điểm M là
4 os
6
t
u c


mm. T
ại thời điểm t
1
li đ
ộ của
M là
2 3

mm. Li độ của điểm M sau đó 6 giây tiếp theo là
A.
2 3mm
. B.
2 3mm
. C. -2mm. D.
2 3mm
.
11. M
ột sóng cơ học có bước sóng

truy
ền theo một đường thẳng từ điểm M tới điểm N. Biết khoảng
cách MN = d. Đ
ộ lệch pha của dao động tại M v
à N là
A.
2 d



 
. B.
d



 
. C.
2

d



 
. D.
4
d



 
.
12. Sóng truy
ền từ M đến N dọc theo ph
ương truyền sóng với bước sóng 120cm. Biết rằng sóng tai N trễ
pha hơn sóng t
ại M là
3

. Kho
ảng cá
ch d = MN là
A. 15cm. B. 24cm. C. 30cm. D. 20cm.
13. Sóng cơ có t
ần số 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4m/s. Dao động của các phần tử
v
ật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31cm và 33,5cm
,
l

ệch pha nhau góc
A.
.
2
rad

B.
.rad

C.
2 .rad

D.
.
3
rad

14. Sóng truy
ền trên dây với tốc độ 4m/s, tần số của sóng trong khoảng từ 23Hz đến 27Hz. Điểm M cách
ngu
ồn
20cm luôn dao đ
ộng vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là
A. 8cm. B. 12cm. C. 16cm. D. 20cm.
15. M
ột sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là
2
os
T
u Ac t



cm. Li đ
ộ tại một điểm m
cách ngu
ồn O bằng 1/3 b
ước sóng ở thời điểm
2
T
t 
là u
M
= 2cm.
Biên độ sóng A là
A. 2cm. B
4
3
cm
. C. 4cm. D.
2 3 .cm
16. M
ột sóng c
ơ lsn truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm c
ách ngu
ồn x (m) có ph
ương trình
sóng
2
4 os
3 3

u c t x cm
 
 
 
 
 
. T
ốc độ truyền sóng trong môi trường bằng
A. 2m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D. 4m/s.
17. M
ột dây đàn hồi rất dài có đầu S dao động với tần số f có gía trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz và
theo phương vuông góc v
ới sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s. Một điểm M trên dây cách S một
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
đo
ạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với S một góc
 
2 1
2
k


  
v
ới k = 0,

1,

2,


3, …T
ần số dao động của sợi dây là
A. 12Hz. B. 24Hz. C. 32Hz. D. 38Hz.
18. Đ
ầu O của một sợi dây căng ngang dao động theo ph
ương vuông góc v
ới sợi dây với bi
ên độ 3cm và
chu kì 1,6s. Sau 3s chuy
ển động truyền được 1
5m d
ọc theo dây. Chọn gốc thời gian lúc đầu O bắt đầu dao
đ
ộng theo chiều dương từ vị trí cân bằng. Phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là
A.
5
3 os
4 2
M
u c t
 
 
 
 
 
cm. B.
5
3 os
4 18

M
u c t
 
 
 
 
 
cm.
C.
7 5
3 os
4 9
M
u c t
 
 
 
 
 
cm. D.
10 19
3 os
9 18
M
u c t
 
 
 
 
 

cm.
19. Phương tr
ình sóng trên dây
3 t
2sin os
4 5 6
x
u c
  
 
 
 
 
cm, trong đó x (m) là kho
ảng cách từ điểm
kh
ảo sát đến gốc toạ độ; t (s) là thời điểm khảo sát. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2m/s. B. 2,4m/s. C. 3,2m/s. D. 4,8m/s.
20. M
ũi nhọn S chạm mặt n
ước dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Thấy rằng hai điểm A và B trên
m
ặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngước pha.
Tính t
ốc độ truyền sóng? Biết rằng
t
ốc độ đó trong khoảng 0,7m/s đến 1m/s.
A. 0,75m/s. B. 0,8m/s. C. 0,9m/s. D. 0,95m/s.
21. M
ột sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox, tại một điểm M cách nguồn d (m) dao động với phương trình

t 3
4 os
4 4
d
u c
 
 
 
 
 
cm, t là th
ời gian tính bằng giây
. Bi
ết pha ban đầu của nguồn bằng 0. Tốc độ truyền
sóng là
A. 3m/s. B.
1
3
m/s. C. 1m/s. D. 0,5m/s.
22. Ngu
ồn sóng tại O dao động theo phương trình
8 os3 tu c


cm, đi
ểm m nằm cách O một đoạn d =
50cm. Bi
ết b
ước
sóng

20cm


. Gi
ữa O v
à M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn và bao
nhiêu đi
ểm dao động ngược pha với nguồn?
A. 2 đi
ểm cùng pha, 3 điểm ngược pha.
B. 2 đi
ểm c
ùng pha, 2 điểm ngược pha.
C. 3 đi
ểm cùng pha, 2 điểm ngược pha.
D. 3 điểm cùng pha, 3 điểm ngược pha.
23. Bư
ớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng m
ột phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. trên cùng m
ột ph
ương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. g
ần nhau nhất mà dao độn
g t
ại hai điểm đó cùng pha.
D. g
ần nhau nhất tr
ên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

24. M
ột sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó tựi hai điểm gần
nhau nh
ất cách nhau 1 m tr
ên cùng một
phương truy
ền sóng l
à
2

thì t
ần số của sóng bằng
A. 5000 Hz. B. 2500 Hz. C. 1250 Hz. D. 1000 Hz.
25. T
ại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên
m
ặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi
liên ti
ếp tr
ên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ
nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.
26. Phát bi
ểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bư
ớc sóng là khoảng cá
ch gi
ữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
t
ại hai điểm đó c

ùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
C. Sóng cơ truy
ền trong chất rắn luôn l
à sóng dọc.
D. Bư
ớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cù
ng m
ột phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha.
27. M
ột sóng h
ình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm
trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so vớ i O và cách
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 90 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 100 cm/s.
Ch
ủ đề
2.2. Giao thoa sóng
1. Trong m
ột thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, ha
i ngu
ồn đồng bộ A, B dao động với tần số f =
13Hz. T
ại một điểm m cách hai nguồn A, B những khoảng d
1
=19cm, d
2

=21cm, sóng có biên đ
ộ cực đại.
Giữa M và trung trực AB không có cực đại nào khác. tốc độ truyền sóng trên mặt nước trong trường hợp
này là
A. 26cm/s. B. 28cm/s. C. 30cm/s. D. 36cm/s.
2. Trong thí nghi
ệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn sóng S
1
và S
2
dao đ
ộng với
phương tr
ình
1 2
4 os t
s s
u u c

 
cm. T
ốc độ truyền sóng là v = 10cm/s. Biểu thức sóng tại M cách S
1
và S
2
m
ột khoảng lần lượt 5cm và 10cm là
A.
3
4 2 os t- .

4
M
u c cm


 

 
 
B.
4 2 os t- .
4
M
u c cm


 

 
 
C.
3
4 2 os t+ .
4
M
u c cm


 


 
 
D.
8 os t cm.
M
u c


3. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S
1
và S
2
cùng phương, cùng phương trình dao động
os2 ftu ac


. Kho
ảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S
1
S
2
dao đ
ộng với biên độ cực đại là
A.

. B. 2

. C.

/2. D.


/4.
4. Hai ngu
ồn phát sóng kết hợp S
1
và S
2
dao đ
ộng cùng pha cùng tần số f = 50Hz và cách nhau 6cm trên
mặt nước. Người ta quan sát thấy rằng các giao điểm của các gơn lồi với đoạn S
1
S
2
chia S
1
S
2
làm 10 đoạn
b
ằng nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 0,024cm/s. B. 30cm/s. C. 60cm/s. D. 66,67cm/s.
5. M
ột sợi dây thép nhỏ uốn th
ành hình chữ U, hai nhánh của nó cách nhau 8cm được gắn vào đầu một lá
thép n
ằm ngang và đặt sao cho hai đầu S
1
và S
2
c

ủa sợi dây thép chạm nhẹ vào mặt nước. Cho lá thép rung
với tần số f = 100Hz. Khi đó trên mặt nước tại vùng giữa S
1
và S
2
người ta quan sát thấy xuất hiện 5 gợn
l
ồi và những gợn này cắt đoạn S
1
S
2
thành 6 đo
ạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ bằng một nửa các đoạn còn lại.
T
ốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 160cm/s. B. 320cm/s. C. 266,67cm/s. D. 220cm/s.
6. Trong thí nghi
ệm của giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp tại A và B dao động cùng pha với tần số f
= 15Hz. T
ại điểm M cách A v
à B lần lượt là d
1
= 23cm và d
2
= 26,2cm sóng có biên đ
ộ cực đại, giữa M v
à
đư
ờng trung trực c
ủa AB c

òn có một dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 18cm/s. B. 21,5cm/s. C. 24cm/s. D. 25cm/s.
7. Hai ngu
ồn đồng bộ S
1
, S
2
dao đ
ộng điều ho
à trên mặt nước. Xét điểm M trên vân thứ n kể từ đường
trung tr
ực của S
1
S
2
ta có: MS
2
– MS
1
= 15cm. V
ới điểm M
/
trên vân th
ứ n + 4 ở cùng một phía và cùng
lo
ại với vân thứ n ta thấy: M
/
S
2
– M

/
S
1
= 35cm. Bư
ớc sóng của nguồn l
à
A. 5cm. B. 15cm. C. 20cm. D. 25cm.
8. Trong thí nghi
ệm giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn sóng A và
B dao đ
ộng với
phương tr
ình
5 os10 t cm
A B
u u c

 
. T
ốc độ truyền sóng là v = 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước với
BM- AM = 10cm. H
ỏi M thuộc đ
ường cực đại hay đứng yên? đường thứ bao nhiêu và về phía nào so với
đư
ờng trung trực của AB?
A. M thu
ộc đ
ườ
ng đ
ứng y

ên thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB.
B. M thu
ộc đường nằm yên thứ 3 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB.
C. M thu
ộc đường cực đại thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB.
D. M thu
ộc đ
ường cự
c đ
ại thứ 3 nằm c
ùng phía với A so với đường trung trực của AB.
9. Xét hi
ện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn S
1
và S
2
cùng phương và có cùng
phương tr
ình dao động
1 S2
2 os20 tcm
S
u u c

 
. Hai ngu
ồn đặt cách nhau S
1
S
2

= 15cm. T
ốc độ
truy
ền
sóng trên m
ặt chất lỏng l
à v = 60cm/s. Số đường dao động cực đại trên đoạn nối S
1
S
2
b
ằng
A. 7. B. 3. C. 9. D. 5.
10. Hai ngu
ồn sóng cơ O
1
và O
2
cách nhau 20cm dao đ
ộng theo phương trình
1 2
2 os40 tu u c

 
cm lan
truy
ền với v = 1,
2m/s. S
ố điểm không dao động trên đoạn thẳng nối O
1

O
2

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
11. Hai ngu
ồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động cùng pha, cùng phương vuông góc với
m
ặt n
ước. C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa đườn
g c
ực tiểu qua C v
à trung trực của
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
AB còn có một đường cực đại. Biết AC = 17,2cm; BC = 13,6cm. Số đường cực đại đi qua cạnh AC là
A. 16. B. 6. C. 5. D. 8.
12. Đ
ể hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
A. Cùng t
ần số, cùng biên độ và c
ùng pha.
B. Cùng t
ần số, c
ùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng tần số và cùng pha.
D. Cùng t
ần số, c
ùng phương và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
13.
Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S

1
và S
2
cách nhau 20 cm. Hai ngu
ồn này dao
đ
ộng theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt
)(40cos5
1
mmtu



 
)(40cos5
2
mmtu


.
T
ốc độ truyền sóng tr
ên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S
1
S
2

A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.
14. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao đ

ộng
A. cùng biên đ
ộ và có hiệu số pha không đổi theo thơi gian.
B. cùng t
ần số, c
ùng phương.
C. có cùng pha ban đ
ầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
15.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo
phương th
ẳng đứng với phương trình
tu
A

40cos2

)40cos(2

 tu
A
( u
A
và u
B
tính b
ằng mm, t
tính b
ằng s). Biết tốc độ truyền sóng tr

ên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt
thoáng ch
ất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MB là
A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.
16.
Ở mặt chất lỏng có
hai ngu
ồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương tr
ình là
tauu
BA

cos
(v
ới t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s.Gọi
O là trung đi
ểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm tr
ên đường trung t
r
ực của AB v
à gần O nhất sao cho
ph
ần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. 2 cm. C.
22
cm. D.
102
cm.
Ch

ủ đề
2.3. Ph
ản xạ sóng. Sóng dừng
1. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc với với sợi
dây biên đ
ộ a. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B
A. cùng pha v
ới sóng tới tại B.
B. ngư
ợc pha với sóng tới tại B.
C. vuông pha v
ới sóng tới tại B.
D. l
ệch ph
a
2

v
ới sóng tới tại B.
2. . Xét hi
ện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc với với
s
ợi dây biên độ a. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B
A. cùng pha v
ới sóng tới tại B.
B. ngư
ợc pha với
sóng t
ới tại B.
C. vuông pha v

ới sóng tới tại B.
D. l
ệch pha
4

v
ới sóng tới tại B.
3. Phát bi
ểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng d
ừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại, trên dây không dao động.
B. Khi có sóng d
ừng tr
ên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao
đ
ộng.
C. Khi có sóng d
ừng tr
ên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng
yên.
D. Khi có sóng d
ừng trên dây đàn hồi thì trên dâ
y ch
ỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới triệt tiêu.
4. Khi có sóng d
ừng tr
ên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp băng
A. m
ột nửa bước sóng.
B. m

ột bước sóng.
C. m
ột phần t
ư bước sóng
D. m
ột số nguy
ên lần bước sóng.
5. Khi có sóng d
ừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. m
ột nửa bước sóng.
B. m
ột bước sóng.
C. m
ột phần t
ư bước sóng
D. m
ột số nguy
ên lần bước sóng.
6. M
ột dây AB dài
l = 120cm, đ
ầu A mắc vào một nhánh của âm thoa
có t
ần số f = 40Hz, đầu B cố định.
Cho âm thoa dao đ
ộng th
ì thấy có sóng dừng xảy ra với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng

A. 12m/s. B. 24m/s. C. 32m/s. D. 48m/s.
7. M
ột sợi dây AB d
ài 50cm treo lơ lửng đầu A dao động với tần số 20Hz còn đ
ầu B tự do. Ng
ư
ời ta thấy
trên dây có 12 b
ụng (bó) sóng nguyên. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 40cm/s. B. 80cm/s. C. 120cm/s. D. 160cm/s.
8. Sóng d
ừng tr
ên dây AB với chiều dài 0,16m, đầu B cố định. Đầu A dao động với tần số 50Hz. Biết tốc
độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có
A. 5 nút; 4 b
ụng.
B. 4 nút; 4 b
ụng.
C. 8 nút; 8 b
ụng.
D. 9 nút; 8 b
ụng.
9. Khi t
ần số là 45 Hz sóng dừng trên dây AB có 7 nút (A và B đều là nút). Với dây AB và tốc độ truyền
sóng như trên, mu
ốn trên dây có 5 nút (A
và B đ
ều là nút) thì tần số sóng phải là
A. 30Hz. B. 28Hz. C. 58,8Hz. D. 63Hz.
10. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bụng sóng. Khi tần

s
ố tăng th
êm 10Hz thì trên dây có 5 bụng sóng. Tốc độ truyền són
g trên dây là 10m/s. T
ần số f l
à
A. 30Hz. B. 40Hz. C. 50Hz. D. 60Hz.
11. Trong thí nghi
ệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu dây cố định, người ta
quan sát th
ấy ngo
ài hai đầu cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao độ
ng. Bi
ết khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 8m/s. B. 4m/s. C. 12m/s. D. 16m/s.
12. M
ột dây AB dài 50cm. Đầu A dao động với tần số f = 100Hz, đầu B cố định. Biết tốc độ truyền sóng
trên dây là 1m/s. Đi
ểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A?
A. nút sóng th
ứ 8.
B. b
ụng sóng thứ 8.
C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
13. M
ột sợi dây AB d
ài 50cm treo lơ lửng đầu A dao động với tần số 20Hz còn đầu B tự do. Người t
a th
ấy

trên dây có 12 b
ụng sóng nguyên. Điểm M cách A một đoạn 22cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A?
A. B
ụng sóng thứ 4.
B. B
ụng sóng thứ 5.
C. B
ụng sóng thứ 6.
D. B
ụng sóng thứ 7.
14. Một sợi dây có chiều dài l = 1m hai đầu cố định. Kích thích cho sợi dây dao động với tần số f thì trên
dây xu
ất hiện sóng dừng. Biết tần số nằm trong khoảng từ 300Hz đến 450Hz. Tốc độ truyền dao động l
à
320m/s. T
ần số f có giá trị bằng
A. 320Hz. B. 300Hz. C. 400Hz. D. 420Hz.
15. M
ột sợi dây d
ài
l = 20cm, đ
ầu B
c
ố định, đầu A dao động với ph
ương trình
os40 t cmu ac


. Bi
ết tốc

đ
ộ truyền sóng v = 100cm/s. Số bụng và số nút quan sát trên dây là
A. 5nút, 4 b
ụng.
B. 9 nút, 8 b
ụng.
C. 4 nut, 4b
ụng.
D. 8 nút, 8 b
ụng.
16. Một sợi dây AB dài l = 21cm được treo vào một âm thoa, âm thoa dao động với tần số f = 100Hz, đầu
B t
ự do. Cho biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 l
à 5 cm. Số nút sóng và số bụng sóng quan sát được trên
dây là
A. 11 nút, 10 b
ụng.
B. 11 nút, 11 b
ụng.
C. 6 nút, 5 b
ụng.
D. 6 nút, 6 b
ụng.
17. Trên m
ột sợi dây đ
àn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 60 m/s. D. 600 m/s.
18. M
ột sợi dây AB dài 100 cm căng ngan

g, đ
ầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
đ
ộng điều hoà với tần số 40 Hz. Trên dây AB có sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20 m/s. K
ể cả A v
à B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.
19. M
ột sợi dây đ
àn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một
đi
ểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai
l
ần mà l
i đ
ộ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 0,25 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s.
Chủ đề 2. 4. Sóng âm
1. Sóng âm truy
ền được trong các môi trường
A. r
ắn, lỏng, khí.
B. r

n, l
ỏng, chân không.
C. r
ắn, khí, chân không.

D. l
ỏng, khí, chân không.
2. Đièu nào sau đây là sai khi nói về môi trường truyền âm?
A. Môi trư
ờng truyền âm có thể l
à rắn, lỏng hoặc khí.
B. Nh
ững vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.
D. T
ốc độ truyền âm trong chất rắn > trong chất lỏng > trong chất khí.
3. T
ốc độ truyền âm
A. Có gía tr
ị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.10
8
m/s.
B. Tăng khi m
ật độ vật chất của môi t

ờng giảm.
C. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
D. Gi
ảm khi nhiệt độ của môi tr
ường tăng.
4. M
ột sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, tốc độ truyền
sóng và bư

ớc sóng; đại lượng không phụ thuộc vào c
ác đ
ại lượng còn lại là
A. Bư
ớc sóng.
B. Biên đ
ộ sóng.
C. T
ốc độ truyền sóng.
D. T
ần số sóng.
5. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không?
A. C
ả hai đại l
ượng không đổi.
B. C
ả hai đại lượng đều thay đ
ổi.
C. T
ần số thay đổi, bước sóng không đổi.
D. Bư
ớc sóng thay đổi, tần số không đổi.
6. Các đại lượng đặc trưng sinh lí của âm gồm:
A. đ
ộ cao của âm v
à âm sắc.
B. đ
ộ cao của âm và cường độ âm.
C. đ
ộ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.

D. t
ần số âm v
à cường
đ
ộ âm.
7. Hai âm có cùng độ cao, chúng có chung đặc điểm:
A. Cùng t
ần số.
B. Cùng biên đ
ộ.
C. Cùng bư
ớc sóng.
D. Cùng t
ần số và cùng biên độ.
8. T
ốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truy
ền sóng dao động ng
ược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. 85Hz. B. 170Hz. C. 200Hz. D. 255Hz.
9. Cư
ờng độ âm chuẩn I
0
= 10
-12
W/m
2
. M
ức c
ường độ âm tại một điểm có giá trị L = 40dB, cường độ âm I

t
ại điểm đó là
A. 10
-6
W/m
2
. B. 10
-7
W/m
2
. C. 10
-8
W/m
2
. D. 10
-9
W/m
2
.
10. M
ột ng
ười đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm
thêm m
ột đoạn 40cm thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng
1
9
I
. Kho
ảng cách d ban đầu là
A. 10m. B. 20m. C. 30m. D. 60m.

11. M
ức cường độ âm tại vị trí cách loa 1m là 50dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: khi
cách loa 100m thì không còn nghe
đư
ợc âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ chuẩn của âm là I
0
= 10
-12
W/m
2
, coi sóng do loa đó phát ra là sóng c
ầu. Ngưỡng nghe của tai người này là
A. 5dB. B. 10dB. C. 30dB. D. 50dB.
12. Hai âm có m
ức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 10. B. 20. C. 100. D. 1000.
13. Đ
ứng ở khoảng cách 1m tr
ước một
cái loa ta th
ấy mức c
ường độ âm là 60dB. Coi sóng âm do loa đó
phát ra là sóng c
ầu. Lấy cường độ chuẩn của âm là I
0
= 10
-12
W/m
2
. M

ức cường độ âm do loa đó phát ra tại
đi
ểm nằm cách loa 5m là
A. 12db. B. 2,4dB. C. 46dB. D. 300dB.
14. M
ột sóng âm tru
y
ền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và
80 dB. Cư
ợng độ âm tại N lớn h
ơn cường độ âm tại M
A. 2 l
ần.
B. 10000 l
ần.
C. 1000 l
ần.
D. 40 l
ần.
15. M
ột nguồn điểm O phát ra sóng âm có công suất không đổi trong mộ
t môi trư
ờng truyền âm đẳng

ớng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt r
1
và r
2
. Bi
ết cường độ âm tại A gấp 4

l
ần c
ường độ âm tại B. Tỉ số
1
2
r
r
b
ằng
A. 2. B.
.
2
1
C. 4. D.
4
1
.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
CHƯƠNG 3: DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
Chủ đề 3.1. Biểu thức suất điện động xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng
1. Khi t
ừ thông qua khung biến thi
ên
0 1
os( t+ )c
 
  
xuyên qua m

ột ống dây th
ì trong ống dây sẽ xuất
hi
ện suất điện động cảm ứng l
à
0 2
os( t+ )e E c
 

. Khi đó
1 2
 

có giá tr
ị bằng
A. 0 B.
2


. C.
2

. D.

.
2. Đi
ện áp xoay chiều giữa hai điểm A v
à B biến thiên điều hoà với
bi
ểu thức

220 2 os 100 t+
6
u c V


 

 
 
. T
ại thời điểm t
1
, nó có giá tr
ị tức thời u
1
= 220V và đang có xu hư
ớng tăng.
T
ại thời điểm điểm t
2
ngay sau th
ời điểm t
1
m
ột l
ượng 5ms thì nó có giá trị tức thời u
2
b
ằng
A. 220V. B. – 220V. C. - 220

2
V. D. - 110
3
V.
3. M
ột máy phát điện xoay chiều gồm khung dây có 500 vòng dây, diện tích mặt phẳng mỗi vòng dây là
53,2cm
2
. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/s trong một từ trường điều có cảm ứng từ B = 0,2T và
đư
ờng sức từ trường có hướng vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu mặt phẳng của
khung dây vuông góc v
ới các đường sức từ. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu của khung dây máy
phát là
A.
168sin 100 ( )
4
u t V


 
 
 
 
. B.
 
1680sin 100 ( )u t kV
 
 
.

C.
26,65sin50 ( )u t V
. D.
167sin100 ( ).u t V


4. Bi
ểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn là
 
5sin 100
4
e t V


 
 
 
 
. Bi
ểu thức
t
ừ thông qua vòng dây dẫn là
A.
 
2
5.10
100
4
cos t Wb





 
  
 
 
. B.
 
2
5.10
100
4
cos t Wb




 
  
 
 
.
C.
 
2
2,5.10
100
4
cos t Wb





 
  
 
 
. D.
 
2
2,5.10
100
4
cos t Wb




 
  
 
 
.
5. Khi đ
ặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
c
ảm thuần có độ tự cả
m
)(

4
1
H

thì dòng
đi
ện trong mạch là dòng một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào
hai đ
ầu đoạn mạch điện áp
)(120cos2150 Vtu


thì bi
ểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
).(
4
120cos5 Ati









B.
).(
4

120cos25 Ati









C.
).(
4
120cos5 Ati









D.
).(
4
120cos25 Ati










6. T
ừ thông qua một v
òng dây dẫn là
)(
4
100cos
10.2
2
Wbt











. Bi
ểu thức của suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A.

).(
4
100sin2 Vte









B.
)(100sin2 Vte


.
C.
)(100sin2 Vte


. D.
).(
4
100sin2 Vte










7. M
ột khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc

quanh m
ột trục cố định nằm ngang trong mặt
phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay củ a khung. Suất
đi
ện động cảm ứng trong khung có biểu thức







2
cos
0


tEe
. T
ại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến
c
ủa mặt phẳng khung dây hợp với véc t
ơ cảm ứng từ một góc bằng

A. 45
0
. B. 180
0
. C. 150
0
. D. 90
0
.
8. M
ột máy phát điện xoay chiề
u m
ột pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
đi
ện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng
V2100
. T
ừ thông cực đại qua
m
ỗi vòng dây của phần ứng là

5
mWb. S
ố vòng dây
trong m
ỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 400 vòng. B. 100 vòng. C. 71 vòng. D. 200 vòng.
Ch

ủ đề
3.2. Đo
ạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử
1. Trong đo
ạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, c
ường độ dòng điện quan hệ thế nào với điện áp?
A. Cùng t
ần số và biên độ.
B. Cùng t
ần số và ngược pha.
C. Cùng t
ần số v
à cùng pha.
D. Cùng chu kì và l
ệch pha nhau
2

.
2. Đ
ặt vào hai đầu điện trở thuần R = 500

m
ột điện áp xoay chiều có biểu thức
220 2 os100 tu c V


.
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở này trong 1 phút là
A. 220J. B. 2094J. C. 5808J. D. 13200J.
3. Trong m

ạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, thì tụ điện có tác dụng
A. làm đi
ện áp c
ùng pha với dòng điện.
B. làm đi
ện áp nhanh pha hơn dòng điện góc
2

.
C. làm đi
ện áp trễ pha hơn dòng điện góc
2

.
D. Làm đi
ện áp lệch pha so với dòng điện. Độ lệch pha này phụ thuộc vào giá trị của điện dung C.
4. M
ột tụ điện được n
ối v
ào nguồn điện xoay chiều. Nếu giá trị điện áp hiệu dụng được giữ không đổi
nhưng t
ần số tăng thì
A. đ
ộ lệch pha giữa u, i thay đổi. B. c
ường độ dòng điện I giảm xuống.
C. cư
ờng độ dòng điện I tăng lên.
D. cư

ng đ

ộ dòng điện I tăng lên và độ lệch pha u, i giảm.
5. Đ
ặt vào hai bản tụ điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ
dòng
điện hiệu dụng qua tụ là 6A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 3A thì tấn số của dòng điện ph
ải bằng
A. 25 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 200 Hz.
6. Khi đ
ặt v
ào hai bản tụ điện C một điện áp xoay chiều có biểu thức
0
os ( )
6
u U c t V


 
 
 
 
thì bi
ểu thức
dòng
điện qua mạch là
A.
0
2
os( ) .
3
U

i c t A
C



 
B.
0
os( ) .
3
U
i c t A
C



 
C.
0
cos .
3
i CU t A

 
 
 
 
 
D.
0

2
cos .
3
i CU t A

 
 
 
 
 
7. Cho dòng
điện
2cos 100 ( )
4
i t A


 
 
 
 
ch
ạy qua một tụ điện có điện dung
4
C mF


. Bi
ểu thức của
đi

ện áp giữa hai bản tụ là
A.
 
5cos 100 .
4
u t V


 
 
 
 
B.
 
5cos 100 .
4
u t V


 
 
 
 
C.
 
2,5cos 100 .
4
u t V



 
 
 
 
D.
 
2,5cos 100 .
4
u t V


 
 
 
 
8. Đ
ặt v
ào hai bản tụ C điện áp xoay chiều
0
2
os ( )
6
u U c t V
T
 
 
 
 
 
. Kho

ảng th
ời gian ngắn nhất để điện
tích c
ủa một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại l
à
A.
.
6
T
B.
.
12
T
C.
.
8
T
D.
.
2
T
9. Đ
ặt điệ áp
 
0
os 100 ( )u U c t V


và hai b
ản tụ C. Khoảng thời gian ngắn nhất để điện áp giảm từ U

0
đ
ến
0
2
U

luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
A. 2,5 ms. B. 5 ms. C. 0,02s. D. 0,01s.
10. Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng
0
os2 ft Vu U c


.
T
ại thời điểm t
1
, giá tr
ị tức thời của c
ường độ dòng điện qua tụ và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
(
2 2 ,60 6A
). T
ại thời điểm t
2
, giá tr
ị tức thời của cườ
ng đ

ộ dòng điện qua tụ và điện áp hiệu dụng hai
đ
ầu mạch (
2 6 ,60 2A V
). Dung kháng c
ủa tụ điện bằng
A.
20 3 .
B.
20 2 .
C. 30

. D. 40

.
11. Bi
ểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là
2cos 100 ( )
4
i t A


 
 
 
 
. Bi
ểu thức điện tích trên bản tụ
đi
ện là

A.
 
0,02
os 100 .
4
q c t C



 
 
 
 
B.
 
0,02
os 100 .
4
q c t C



 
 
 
 
C.
 
200
os 100 .

4
q c t C



 
 
 
 
D.
 
200
os 100 .
4
q c t C



 
 
 
 
12. Khi cho dòng đi
ện
8cos 100 ( )
6
i t A


 

 
 
 
ch
ạy qua một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
100
L F



thì bi
ểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A.
 
0,08cos 100 .
3
u t V


 
 
 
 
B.
 
8cos 100 .
3
u t V



 
 
 
 
C.
 
2
0,08cos 100 .
3
u t V


 
 
 
 
D.
 
2
8cos 100 .
3
u t V


 
 
 
 
13. Đ
ặt điện áp xoay chiều

   
200 2 cos 100u t V


vào hai đ
ầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L H


.

ờng độ d
òng điện tức thời qua cuộn cảm có biểu thức
A.
 
2 2 os 100 .
2
i c t A


 
 
 
 
B.
 
20 2 os 100 .
2
i c t A



 
 
 
 
C.
 
20 2 os 100 .
2
i c t A


 
 
 
 
D.
 
2 2 os 100 .
2
i c t A


 
 
 
 
Ch
ủ đề

3.3. Đo
ạn mạch R
, L, C n
ối tiếp
1. Đo
ạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là
50V,
ở hai đầu điện trở l
à 40V.
Đi
ện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 10V. B. 30V. C. 45V. D. 90V.
2. Cho đoạn mạch RLC măc nối tiếp. Khẳng định nào sau đây là đúng khi dòng điện trong mạch sớm pha
hơn so v
ới điện áp giữa hai đầu đoạn mạch?
A.
2
1
.C
L


B.
2
1
.C
L


C. M

ạch không có cuộn cảm.
D. M
ạch chỉ có tụ điện.
3. M
ột đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung
0,4
C mF


m
ắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ
t
ự cảm
100
L mH


và m
ột điện trở th
u
ần R. Dòng điện chạy qua mạch có phương trình
 
2 os 100 ti c A


. Đi
ện áp cực đại hai đầu mạch là 50V. Giá trị điện trở R của mạch bằng
A. 10
.
B. 20

.
C. 30
.
D. 40
.
4. Trong m
ạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc
vào
A. cư
ờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách ch
ọn gốc tính thời gian
.
D. tính ch
ất của mạch điện.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
5. Dung kháng của tụ điện tăng lên
A. khi hi
ệu điện thế hai đầu tụ điện tăng l
ên.
B. khi cư
ờng độ dòng điện xoay chiều qua tụ tăng lên.
C. t
ần số dòng điện xoay chiều qua tụ giảm.
D. Hi
ệu điện thế xoay chiều c
ùng pha dòng điện
xoay chi

ều.
6. Khi đi
ện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha
4

so v
ới dòng điện trong mạch thì
A. t
ần số dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. t
ổng trở của mạch bằng 2 lần th
ành ph
ần điện trơ R của mạch.
C. hi
ệu số giữa cảm kháng v
à dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. đi
ện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha
4

so v
ới điện áp giữa hai bản tụ điện.
7. Đi
ện áp giữa hai đầu mạch luôn sớm pha h
ơn cườn
g đ
ộ d
òng điện khi
A. đo
ạn mạch gồm R nối tiếp với C

B. đoạn mạch gồm R nối tiếp với L.
C. đo
ạn mạch gồm L nối tiếp với C
D. đo
ạn mạch gồm R, L, C nối tiếp.
8. Cho m
ạch RLC nối tiếp theo thứ tự L, R, C với R là biến trở,
4
L H


thu
ần c
ảm,
100
C F



. Đ
ặt
vào hai đ
ầu mạch một điện áp ổn định
2 os 100 t+ .
6
u U c


 


 
 
Đ
ể điện áp u
RL
l
ệch pha
2

so v
ới u
RC
thì
R ph
ải có giá trị
A. 300

. B. 100

. C. 100
2

. D. 200

.
9. Đ
ặt một điện áp xoay chiều
 
160 2 os100 t Vu c



. Bi
ểu thức d
òng điện là
2 os 100 t+
2
i c A


 

 
 
.
M
ạch điện gồm
A. R n
ối tiếp với cảm th
u
ần L.
B. R n
ối tiếp với C
C. R, L, C n
ối tiếp.
D. C và c
ảm thuần L.
10. Đ
ặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp
0
os tu U c



, thì c
ường độ dòng điện
trong m
ạch có biểu thức
0
os t-
3
i I c A


 

 
 
. Quan h
ệ giữa các trở kh
áng trong đo
ạn mạch này thoả mãn
A.
3
L C
Z Z
R


. B.
3
L C

Z Z
R

 
. C.
1
3
L C
Z Z
R


. D.
1
3
L C
Z Z
R

 
.
11. Cho đo
ạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60

, t
ụ điện
4
10
C F




và cu
ộn cảm
0,2
L H


m
ắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và C, đoạn MB chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp
 
50 2 os100 t Vu c


. Đi
ện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là
A. 10V. B. 10
2
V. C. 20V. D. 10
10
V.
12. Đo
ạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM v
à MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
1
m
ắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2
m
ắc nối tiếp vớ

i t
ụ điện có điện
dung C. Đ
ặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai
đ
ầu đoạn mạch AM v
à MB lần lượt là:
   
50 2 os 100
AM
u c t V



 
50 2 os 100
3
MB
u c t V


 
 
 
 
.
Đi
ện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạ
ch AB là
A. 100V. B. 50

3
V. C. 50
2
V. D. 50V.
13. Trong đo
ạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so
v
ới điện áp
hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A.s
ớm pha
4

B. tr
ễ pha
4

C.s
ớm pha
2

D. tr
ễ pha
2

luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
14. Một đoạn mạch xoay chiều gồm, điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp
đôi dung kháng. Dùng vôn k
ế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện v

à điện áp giữa
hai đ
ầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạc
h so v
ới

ờng độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
.
4

B.
.
3

C.
.
6

D.
.
3


Ch
ủ đề
3.4. L
ập biểu thức điện áp v
à cường độ dòng điện xoay chiều
1. Cho m

ạch điện RLC. B
i
ết
100
C F



và đi
ện áp hai đầu tụ điện có biểu thức
50 os 100 t- .
6
c
u c V


 

 
 
Bi
ểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A.
2
0,5 2 os 100 t- .
3
c
i c A



 

 
 
B.
0,5 2 os 100 t+ .
3
c
i c A


 

 
 
C.
2
0,5 os 100 t- .
3
c
i c A


 

 
 
D.
0,5 os 100 t+ .
3

c
i c A


 

 
 
2. Cho m
ạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở R =
10 3
, cu
ộn cảm thuần có L =
1
5
H

và t
ụ điện có
1
C mF


. Khi đ
ặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
40 os 100 t-
3
u c V



 

 
 
thì c
ư
ờng độ tức thời của d
òng
đi
ện trong mạch là
A.
2 os 100 t- .
2
i c A


 

 
 
B.
2 os 100 t- .
6
i c A


 

 
 

C.
2 2 os 100 t+ .
6
i c A


 

 
 
D.
2 2 os 100 t- .
2
i c A


 

 
 
3. Đ
ặt điện áp xoay chiều v
ào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10

, cu
ộn cảm thuần L =
H

10
1

, t
ụ điện có điện dung

2
10
3
C
F và đi
ện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần l
à
)(
2
100cos220 Vtu
L









. Bi
ểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
).(
4
100cos40 Vtu










B.
).(
4
100cos240 Vtu









C.
).(
4
100cos40 Vtu










D.
).(
4
100cos240 Vtu









4. Đ
ặt điện áp
)(
3
100cos
0
VtUu










vào hai đ
ầu một tụ điện có điện dung
)(
10.2
4
F


.
Ở thời điểm
đi
ện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điệ
n trong m
ạch là 4 A. Biểu thức của cường độ
dòng
điện trong mạch là
A.
).(
6
100cos24 Ati










B.
).(
6
100cos24 Ati









C.
).(
6
100cos5 Ati









D.
).(

6
100cos5 Ati









Ch
ủ đề
3.5. Công su
ất của mạch điện xoay chiều
1. Cho đo
ạn mạch RLC măc
n
ối tiếp khi đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức
10 os 100 t-
6
u c V


 

 
 
vào hai đ
ầu đoạn mạch thì trong mạch xuất hiện dòng điện

4 2 os 100 t- .
2
i c A


 

 
 
Công su
ất tiêu thụ
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
của đoạn mạch khi đó là
A. 10W. B. 10
2
W. C. 20W. D. 20
2
W.
2. Đoạn mạch RLC gồm điện trở R cuộn cảm thuần
1
2
L H


và tụ điện
1
4
C mF



. Đăt vào hai đầu
đo
ạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 40V v
à tần số 50Hz thì thấy

ờng độ hiệu dụng trong
m
ạch là 2A. Công suất tiêu thụ trên mạch là
A. 20W. B. 30W. C. 40W. D. 80W.
3. Cho m
ạch điện RLC, cuộn dây thuần cảm. R thay đổi đ
ược. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
220 2 os 100 t- .
6
u c V


 

 
 
Đi
ều chỉnh giá trị R ta thấy
có hai giá tr
ị của R là 10

ho
ặc 30


thì công
su
ất tiêu thụ trên mạch như nhau.
Công su
ất đó là
A. 180W. B. 320W. C. 560W. D. 1210W.
4. Đ
ặt v
ào hai đầu mạch RLC một điện áp
220 2 os tu c


V. Bi
ết điện trở thuần của mạch l
à 100

. Khi

thay đ
ổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 220W. B. 242W. C. 440W. D. 484W.
5. Cho m
ột đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
0,5
L H



100
C F




, R thay đ
ổi được. Đặt vào hai đầu
m
ạch ổn định có biểu thức
0
os100 tu U c


V. Đ
ể công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì
R b
ằng
A. 0

. B. 50

. C. 75

. D. 100

.
6. Đ
ặt điện áp xoay chiều
220 2 os 100 t+
3
u c V



 

 
 
vào m
ạch RLC. Biết cuộn dây cảm thuần
2
L H


, t
ụ điện
100
3
C F



. R là bi
ến
tr
ở. Thay đổi R thì thấy công suất cực đại khi R bằng
A. 100

. B. 200

. C. 300

. D. 500


.
7. M
ột đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
ti
ếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R
1
m
ắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2
m
ắc nối tiếp với cuộn
c
ảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số v
à giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu
đo
ạn mạch AB. K
hi đó đo
ạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và hệ số công suất bằng 1. Nếu nối
t
ắt hai tụ điện th
ì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha
3

, công
su
ất tiêu thụ của đoạn mạch AB trong trường hợ
p này b
ằng

A. 75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W.
8. Đo
ạn mạch AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R
1
= 40

m
ắc
n
ối tiếp với tụ điện có điện dung
FC

4
10
3

, đo
ạn mạch MB gồm điện trở
thu
ần R
2
m
ắc nối tiếp với cuộn
c
ảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở
hai đ
ầu đoạn mạch AM v
à MB lần lượt là
)(
12

7
100cos250 Vtu
AM










)(100cos150 Vtu
MB


.
H
ệ số công suất của mạch A
B là
A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95.
Chủ đề 3.6. Máy biến áp. Truyền tải điện năng.
1. M
ột máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng
A. tăng cư
ờng độ dòng điện, giảm điện áp.
B. gi
ảm c
ường độ

dòng
đi
ện, giảm điện áp.
C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.
D. gi
ảm c
ường độ dòng điện, tăng điện áp.
2. S
ố vòng dây trên cuộn sơ cấp của một máy biến áp lớn gấp 3 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Điện áp
ở hai đầu cuộn thứ cấp so với điện áp ở hai đ
ầu cuộn sơ cấp sẽ
A. tăng g
ấp 3 lần.
B. gi
ảm đi 3 lần.
C. tăng gấp 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
3. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng. Mắc máy biến thế trên vào mạng điện
220V. Đ
ể có thể thắp sáng b
ình thường bóng đèn 11V thì số
vòng c
ủa cuộn thứ cấp phải l
à
A. 50vòng. B. 120vòng. C. 600vòng. D. 200000vòng.
4. Trong vi
ệc truyền tải điện năng để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải
A. tăng đi
ện áp l

ên
n
l
ần.
B. tăng đi
ện áp l
ên
n l
ần.
C. gi
ảm điện áp xuống n lần.
D. gi
ảm điện áp xuống n
2
l
ần.
5. Để truyền tải một công suất 10MW đi xa, người ta đã tăng điện áp lên tới 50kV rồi truyền đi bằng một
đư
ờng dây có điện trở tổng cộng 100

. Công su
ất hao phí tr
ên đư
ờng dây n
ày là
A. 2kW. B. 4MW. C. 20kW. D. 40MW.
5. M
ột đường dây có điện trở 4

d

ẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Đi
ện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra l
à U = 5000V, công suất
đi
ện l
à 500kW. Hệ số công suất của
mạch là 1. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do toả nhiệt?
A. 10%. B. 8 %. C. 16,4%. D. 20%.
6. Máy bi
ến thế lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu t
h
ụ. Khi
đ
ặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là
2A. Đi
ện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp v
à cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt
có giá trị
A. 25V; 16A. B. 25V; 0,25A. C. 1600V; 0,25A. D. 1600V; 8A.
7. Đ
ặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có
giá tr
ị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ
c
ấp, nếu giảm bớt n
vòng dây thì
đi
ện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng
dây thì điện áp của nó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng đây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

đ
ể hở của cuộn n
ày bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
8. M
ột học sinh quấn một máy biến áp dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của
cu
ộn thứ cấp. Do s
ơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xac định số vòng dây thiếu để
quấn tiếp thêm vào cuộn dây thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chi
ều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi d
ùng vôn kế để xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và
cu
ộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng đây thì t
ỉ số
đi
ện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học
sinh này ph
ải quấn th
êm vào cuộn thứ cấp
A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây.
Ch
ủ đề
3.7. Máy phát đi
ện xoay chiều. Độn
g cơ không đ
ồng bộ 3 pha
1. Đi
ều nào sau đây là

sai khi nói v
ề máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Ph
ần tạo ra d
òng điện gọi là phần ứng.
B. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm.
C. Ph
ần cảm l
à bộ phận đứng yên.
D. H
ệ thống vành khuyên và chổi quét được
g
ọi là bộ góp.
2. Đ
ối với các máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho
A. stato là ph
ần ứng, rôto l
à phần cảm.
B. stato là phần cảm rôto là phần ứng.
C. stato là m
ột nam châm vĩnh cửu lớn.
D. rôto là m
ột nam châm điện.
3. Đi
ều
nào sau đây là sai khi nói v
ề hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Máy phát đi
ện xoay chiều có rôto l
à phần ứng lấy điện ra mạch ngoài nhờ bộ góp điện.

B. Khi máy phát có phần cảm là rôto thì cần phải dùng bộ góp điện để đưa điện ra mạch ngo ài.
C. Hai vành khuyên và hai ch
ổi quét có tác dụng l
àm các dây lấy điện ra ngoài không bị xoắn lại.
D. Hai ch
ổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rô to quay.
4. Phát bi
ểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay ch
i
ều một pha?
A. Máy phát đi
ện xoay chiều một pha biến điện năng th
ành cơ năng và ngược lại.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát đi
ện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc
s
ử dụng hiện t
ượng cảm ứng điện
t
ừ.
D. Máy phát đi
ện xoay chiều một pha có thể tao ra dòng điện không đổi.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Các lõi c
ủa phần cảm v
à phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép mỏng c
ách đi

ện với nhau để tránh
dòng Fucô.
B. Ph
ần cảm luôn đứng yên còn phần ứng luôn quay đều.
C. Bi
ểu thức tính tần số của d
òng điện do máy phát ra là f = np.
D. Máy phát điện một pha còn gọi là máy dao điện một pha.
6. M
ột khung dây dẫn quay đều quanh trục

v
ới tốc độ 50 v
òng/giây trong một từ trường đều có cảm ứng
t
ừ B vuông góc với trục

c
ủa khung. Từ thông cực đại gửi qua khung (N vòng dây) là
1

Wb. Su
ất điện
đ
ộng hiệu dụng tr
ong khung là
A. 15
2
V. B. 30 V. C. 30
2

V. D. 50
2
V.
7. M
ột máy phát điện xoay chiều khi hoạt động tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Biết rằng rô to của nó có
4 c
ặp cực. Tốc độ
quay c
ủa rôto l
à
A. 12,5 vòng/s. B. 25 vòng/s. C. 50 vòng/s. D. 78,5 vòng/s.
8. M
ột máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto quay 1000 v
òng/phút. Một máy phát điện khác 4 cặp
c
ực rô to phải quay với tôc độ góc bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tầ
n s
ố với máy phát thứ nhất?
A. 250 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 2000 vòng/phút. D. 4000 vòng/phút.
9. Máy phát đi
ện xoay chiều có 10 cặp cực, phần ứng gồm 10 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do
ph
ần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cự
c đ
ại
1
10

Wb, rôto quay v
ới tốc độ 300 vòng/phút.

Su
ất điện động cực đại do máy phát tạo ra là
A. 100V. B. 100
2
V. C. 200V. D. 200
2
V.
Ch
ủ đề
3.8. Kh
ảo sát mạch RLC
1. Cho đo

n m
ạch RLC gồm điện trở R cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chi
ều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
1
2
f
LC


. N
ếu tăng giá trị R lên 3 lần thì công
su
ất ti
êu thụ của mạch sẽ
A. giảm 3 lần. B. giảm 9 lần. C. tăng 3 lần. D. tăng 9 lần.
2. Cho đoạn mạch gồm C có thể thay đổi được nối tiếp với R =

50 3
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
2
L H


. Đ
ặt v
ào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức
50 6 os 100 t- .
6
u c V


 

 
 
Giá tr

c
ực đại của điện áp hiệu dụng U
RL

A.
25 3 .V
B. 50V. C.
50 3 .V
D. 100V.

3. Đ
ặt điện áp xoay chiều
220 2 os 100 t+
3
u c V


 

 
 
vào m
ạch RLC. Biết cuộn dây cảm thuần
2
L H


, t
ụ điện
100
3
C F



. R là bi
ến trở. Thay đổi R thì thấy công suất cực đại khi R băng
A. 100

. B. 200


. C. 300

. D. 500

.
4. Cho m
ạch RLC nối tiếp. Biết R = 200

, cu
ộn dây thuần cảm có độ tự cảm
4
L H


, t
ụ C có điện dung
thay đ
ổi đ
ược. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
220 2 os 100 t+
3
u c V


 

 
 
. Giá tr


c
ủa điện dung C để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là
A.
5
C F



. B.
10
C F



. C.
20
C F



. D.
40
C F



.
5. Cho m
ạch RLC. Điện trở R = 300


, cu
ộn dây cảm thuần, tụ điện có điện dung
25
C F



, đi
ện áp hai
đ
ầu mạch là
220 2 os 100 t-
3
u c V


 

 
 
. Thay đ
ổi giá trị L ta thấy có một giá trị làm U
L
c
ực đại. Giá trị L
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
khi đó là
A.

4,5
H

. B.
6,25
H

. C.
8,25
H

. D.
10,5
H

.
6. Cho m
ạch AB theo thứ tự R, C, L (cảm thuần), gọi N l
à điểm nối giữa C và L. Biết
100
C F



. Đ
ặt
vào hai đ
ầu đoạn mạch một điện áp
220 2 os 100 t-
6

u c V


 

 
 
. Thay đ
ổi L để điện áp giữa hai điểm A
và N c
ực đại. Khi đó L có giá trị
A.
1
2
L H


. B.
1
L H


. C.
2
L H


. D.
3
L H



.
7. Cho m
ạch RLC. Điện trở R = 300

, cu
ộn dây cảm thuần, tụ điện có điện dung
25
C F



, đi
ện áp hai
đ
ầu mạch là
220 2 os 100 t-
3
u c V


 

 
 
. Thay đ
ổi giá trị L ta thấy có một giá trị làm U
L
c

ực đại. Giá trị L
khi đó là
A.
4,5
H

. B.
6,25
H

. C.
8,25
H

. D.
10,5
H

.
8. Đ
ặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp điện áp
   
0
100u U cos t V


. Giá tr
ị R và L không đổi. Khi
4
1

2.10
C C F


 

4
2
10
1,5
C C F


 
thì m
ạch
đi
ện tiêu thụ cùng công suất nhưng cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch nhau
3

. Đi
ện
tr
ở R của mạch bằng
A. 50
3

. B. 100
3


. C. 150

. D. 200

.
9. Đ
ặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối tiếp theo thứ tự R, L (cảm thuần), C một điện áp xoay chi
ều có
giá tr
ị hiệu dụng v
à tần số không đổi. Biết
3
C
Z R
, đi
ện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha
3

so v
ới điện
áp hai đầu cuộn cảm. Giá trị của
L
Z
bằng
A.
4
.
3
R
B.

2
.
3
R
C.
3
.
2
R
D.
1
.
3
R
10. Đ
ặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối tiếp theo thứ tự R, L (cảm thuần), C một điện áp xoay chiều
có giá tr
ị hiệu dụng U v
à tần số không đổi. Biết
3
C
Z R
, đi
ện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha
3

so v
ới
đi
ện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 200 V. Điện áp U bằng

A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 300 V.
11. Đ
ặt v
ào hai đầu đoạn mach đi
ện mắc nối tiếp theo thứ tự R, L (cảm thuần), C một điện áp xoay chiều
có giá tr
ị hiệu dụng U và tần số không đổi. Biết
3
C
Z R
, đi
ện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha
3

so v
ới
đi
ện áp hai đầu cuộn cảm. Hệ số công
su
ất của mạch bằng
A.
3
2
. B.
2
2
. C.
1
2
. D.

1
.
12. Đ
ặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần 30

, cu
ộn thuần cảm có độ tự cảm
H

4,0
và tuk đi
ện có điện dung thay đổi đ
ược.
Đi
ều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 250 V. B. 150 V. C. 160 V. D. 100 V.
13. Đ
ặt điện áp
tUu

cos2
vào hai đ
ầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN v
à NB mắc nối tiếp.
Đo
ạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với
đi
ện dung C. Đặt
LC2

1
1


. Đ
ể điện áp hai đầu doạn mạch AN không phụ thuộc R th
ì tần số góc

luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
bằng
A.
.
2
1

B.
.
22
1

C.
.2
1

D.
2
1

.

14. Đ
ặt điện áp
ftUu

2cos2
(U không đ
ổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
ti
ếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f
1
thì
c
ảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6

và 8

. Khi t
ần số là f
2
thì h
ệ số công
su
ất của mạch bằng 1. Hệ thức li
ên hệ giữa f
1
và f
2

A.
.

3
4
12
ff 
B.
.
2
3
12
ff 
C.
12
3
2
ff 
D.
.
4
3
12
ff 
15. Đ
ặt đi
ện áp xoay chiều
tUu

100cos2
vào hai đ
ầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
t

ụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
d
ụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá t
r
ị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở
hai đ
ầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 48V. B. 136V. C. 80V. D. 64V.
16. Đ
ặt điện áp xoay chiều
tUu

100cos2
( U không đ
ổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc
n
ối tiếp gồm điện
tr
ở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

5
1
H và t
ụ điện có điện dung C thay đổi
đư
ợc. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị
c
ực đại đó bằng
3U
. Đi

ện
tr
ở R bằng
A.
220
. B.
.210 
C. 10
.
D. 20
.
CHƯƠNG 4: DAO Đ
ỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Ch
ủ đề
4.1. Dao đ
ộng điện từ trong mạch LC
1. M
ột mạch dao động LC lí t
ưởng gồm cuộn dây
thu
ần cảm có độ tự cảm
2
L H


và m
ột tụ điện có điện
dung C. T
ần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là

A.
2
.C nF


B.
1
.
2
C nF


C.
5
.C nF


D.
1
.C nF


2. M
ột mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 5
F

. Sau khi
kích thích cho h
ệ dao động, điện tích tr
ên bản tụ biên thiên theo quy luật

4
5.10 os 1000 t-
2
q c



 

 
 
C.
L
ấy
2
10


. Đ
ộ tự cảm của cuộn dây l
à
A. 10mH. B. 20mH. C. 50mH. D. 60mH.
3. M
ột mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1mH và một tụ điện có điện dung
C bi
ến thi
ên từ 25
F

đ

ến 49
F

. Chu kì dao
đ
ộng riêng của mạch có thể biến đổi trong khoảng từ
A. 0,9

ms đ
ến 1,26

ms. B. 0,9

ms đ
ến 4,18

ms.
C. 1,26

ms đ
ến 4,5

ms. D. 0,09

ms đ
ến 1,26

ms.
4. Cho m
ạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

6
0,5 os 2.10
4
i c t A

 
 
 
 
. Giá tr
ị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là
A. 0,25
C

. B. 0,5
C

. C. 1,0
C

. D. 2
C

.
5. M
ột mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C
= 4
C

. M

ạch dao động điện từ với điện áp tức
th
ời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức
5 os 4000t+
6
L
u c V

 

 
 
. Bi
ểu thức cường độ dòng điện trong
m
ạch là
A.
2
80sin 4000 .
3
i t mA

 
 
 
 
B.
80sin 4000 .
6
i t mA


 
 
 
 
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
C.
40sin 4000 .
3
i t mA

 
 
 
 
D.
80sin 4000 .
3
i t mA

 
 
 
 
6. Cho m
ột mạch dao động LC lí tưởng. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở
cu
ộn dây thì tỉ số điện tích trên tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là
A.

1
2
. B.
1
3
. C.
1
2
. D.
1
3
.
7. M
ạch dao động lí t
ưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1
C

và cu
ộn dây có độ tự cảm L = 1mH.
Kho
ảng thời
gian gi
ữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện
th
ế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất l
à
A.
4
.10 .
2

s


B.
4
.10 .s


C.
4
3
.10 .
2
s


D.
4
2 .10 .s


8. M
ột mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8
H

và t
ụ điện có điện dung
C. Bi
ết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U
0

= 5V và cư
ờng độ cực đại của dòng điện trong
m
ạch l
à 0,8A,
t
ần số dao động của mạch xấp xỉ bằng
A. 1,24MHz. B. 0,34MHz. C. 0,25kHz. D. 0,34kHz.
9. M
ột mạch dao động điện từ LC lí tưởng với L = 0,2H và C = 20
F

. T
ại thời điểm dòng điện trong
m
ạch i = 40mA thì hiệu điện thế giữa hai b
ản tụ điện l
à u = 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 25mA. B. 42mA. C. 50mA. D. 64mA.
10. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là:
 
0,08 os 2000ti c A
. Cuộn
dây có đ
ộ tự cảm L = 50mH. Khi cường độ dòng
đi
ện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện
hi
ệu dụng th
ì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị

A. 2
2
V. B. 4V. C. 4
2
V. D. 5
2
V.
11. T
ại thời điểm cường
đ
ộ dòng điện qua cuộn dây trong mạch dao động có độ lớn 0,1A thì hiệu điện thế
gi
ữa hai bản tụ điện của mạch l
à 3V. Biết điện dung của tụ điện là 10
F

và t
ần số dao động ri
êng của
m
ạch là 1kHz. Điện tích cực đại trên tụ điện là
A. 3,4.10
-5
C. B. 5,3.10
-5
C. C. 6,2.10
-5
C. D. 6,8.10
-5
C.

12. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Mạch đang dao động điện từ với cường độ
c
ực đại của d
òng điện trong mạch là I
0
= 15mA. T
ại thời điểm m
à cường độ dòng điện trong mạch là i
=
7,5
2
mA thì
điện tích trên bản tụ điện là q = 1,5
2
.10
-6
C. T
ần số dao động của mạch là
A.
1250
.Hz

B.
2500
.Hz

C.
3200
.Hz


D.
5000
.Hz

13. M
ột mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 50mH và tụ điện C = 2
F

đang dao đ
ộng điện
t
ừ. Biết rằng tại thời điểm mà điện tích trên bản tụ là q = 60
C

thì dòng
điện trong mạch có cườn
g đ
ộ i =
3mA. Năng lượng điện trường trong tụ điện tại thời điểm mà giá trị hiệu điện thế hai đầu bản tụ chỉ bằng
m
ột phần ba hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ xấp xỉ bằng
A. 2,50.10
-8
J. B. 2,94.10
-8
J. C. 3,75.10
-8
J. D. 8,83.10
-8
J.

14. M
ạch dao đ
ộng LC lí t
ưởng dao động với chu kì riêng T = 4ms, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
U
0
= 2V, cư
ờng độ d
òng điện cực đại qua cuộn dây là I
0
= 5mA. Đ
ộ tự cảm của cuộn dây l
à
A.
0,5
.H

B.
0,8
.H

C.
1,5
.H

D.
4
.H

15. M

ột mạch điện dao động gồm một cuộn cảm 5mH có điện trở thuần 20

và m
ột tụ điện 10
F

. B

qua m
ất mát do bức xạ sóng điện từ. Để duy trì dao động tron
g m
ạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
t
ụ điện là 6V thì phải cung cấp cho mạch một công suất
A. 0,36W. B. 0,72W. C. 1,44W. D. 1,85mW.
16. Trong m
ạch dao động LC lí t
ưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và

ờng đ
ộ d
òng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
A. v
ới cùng tần số.
B. luôn ngư
ợc pha nhau.
C. v
ới cùng biên độ
D. luôn cùng pha nhau.
17. Khi nói v

ề dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng phát biểu nào sau đây
sai?
A. Năng lư
ợng từ tr
ư
ờng v
à năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
B. Đi
ện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Năng lư
ợng điện từ của mạch gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ tr
ư
ờng.
D. Cư
ờng độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng
gian với cùng tần số.
18. M
ột mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5
H

và t
ụ điện có điện
dung 5
H

. Trong m
ạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên m

ột bản tụ điện có độ lớn cực đại l
à
A.
.10.5,2
6
s


B.
.10.5
6
s


C.
.10.10
6
s


D.
.10
6
s

19. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C
thay đ
ổi đ
ược. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C
1

thì t
ần số dao động ri
êng của mạch là f
1
. Đ

t
ần số dao động riêng của mạch

1
5 f
thì ph
ải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A. 5C
1
. B.
.
5
1
C
C.
.5
1
C
D.
.5
1
C
.
20. M

ột mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm
t = 0, đi
ện tích trên một bản
t
ụ điện đạt cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất
t
thì
đi
ện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị
c
ực đại. Chu kì dao động riêng của mạch này là
A. 4
t
. B. 6
t
. C. 3
t
. D. 12
t
.
21. Xét hai m
ạch dao động lí t
ưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T
1,
c
ủa mạch thứ hai l
à T
2
= 2T
1

. Ban đ
ầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có giá trị Q
0
. Sau đó m
ỗi tụ điện
phóng đi
ện qua cuộn cảm
c
ủa mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn q (0<q<Q
0
) thì t
ỉ số độ lớn cường độ
dòng
điện trong mạch thứ nhất và cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 4. C.
.
2
1
D.
.
4
1
22. M
ột mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C.
Trong đang có dao đ
ộng điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng
s).
Ở thời điểm m
à cường độ d
òng

đi
ện trong mạch bằng một nửa cường độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu
đi
ện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A.
.143 V
B.
.145 V
C.
.312 V
D.
.26 V
23. Trong m
ạch dao động LC lí t
ư
ởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng
đi
ện trường giảm từ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10
-4
s. Th
ời gian ngắn
nh
ất để điện tích tr
ên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đ
ó là
A. 6.10
-4
s. B. 3.10
-4
s. C. 12.10

-4
s. D. 2.10
-4
s.
24. M
ạch dao động LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụđiện có điện dung 5
F

. N
ếu mạch
có đi
ện trở thuần 10
- 2

, đ
ể duy trì dao động trong m
ạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện l
à
12 V thì ph
ải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 36
.W

B. 36 mW. C. 72
.W

D. 72 mW.
Ch
ủ đề
4.2. Sóng đi

ện từ
1. Phát bi
ểu nào sau đây là
sai khi nói v
ề điện từ trường?
A. Đi
ện tr
ường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trư
ờng.
B. Nam châm v
ĩnh cửu là trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường.
C. Đi
ện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ tr
ư
ờng biến thiên và ngược lại.
D. Không th
ể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.
2. Đi
ều n
ào sau đây là
sai khi nói v
ề mối quan hệ giữa điện tr
ường và từ trường?
A. Khi m
ột từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng v
à t
ự nó tồn tại
trong không gian.
B. Khi m

ột từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Khi m
ột từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường và chỉ có thể tồn tại trong dây
d
ẫn.
D. Khi m
ột từ trường bi
ến thi
ên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường biến thiên và ngược lại sự
bi
ến thiên của điện trường sẽ sinh ra từ trường biến thiên.
3. Đi
ều nào sau đây là
sai khi nói v
ề sóng điện từ?
A. sóng đi
ện từ do điện tích dao động bức xạ ra.
B. sóng đi
ện
t
ừ do điện tích sinh ra.
C. sóng đi
ện từ có véc tơ dao động vuông góc với phương truyền sóng.
luyenthitohoang.com
Trung tâm Tô Hoàng

×