Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

7. Bai giang 4 - Tieu chi danh gia du an pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.57 KB, 71 trang )

TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Thẩm định dự án đầu tư
ThS Phùng Thanh Bình
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Kinh tế Phát triển
Email:
Mục tiêu bài giảng

Thế nào là một tiêu chí quyết định đầu tư tốt?

Hiện giá ròng (NPV)

Suất sinh lời nội bộ (IRR)

Suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)

Thời gian hoàn vốn (PP)

Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR)

Hệ số đảm bảo trả nợ (DSCR)
Thế nào là một tiêu chí
quyết định đầu tư tốt?

Một tiêu chí tốt phải thỏa 3 đặc điểm:

Khách quan và nhất quán

Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (*)

Có thể áp dụng cho nhiều loại dự án


đầu tư khác nhau

Ký hiệu

NPV = Net Present Value

CIF
t
= Ngân lưu vào

COF
t
= Ngân lưu ra

NCF
t
= Ngân lưu ròng

r= Suất chiết khấu (*)
Đánh giá dự án theo NPV

+
=
=
n
0t
t
t
)r1(
NCF

NPV
n
n
2
21
0
)r1(
NCF

)r1(
NCF
)r1(
NCF
NCFNPV
+
++
+
+
+
+=
Đánh giá dự án theo NPV
Đánh giá dự án theo NPV

Công thức tính NPV bằng Excel?

Đối với mọi trường hợp:
=NPV(r,NCF
1
:NCF
n

)+NCF
0

Đối với dòng tiền đều hữu hạn:
=PV(r,nper,-PMT)+NCF
0
Đánh giá dự án theo NPV

Lưu ý, giá trị tích lũy của các
hiện giá tại năm thanh lý cũng
chính là NPV của dự án

Minh họa trên Excel?
Đánh giá dự án theo NPV
Đánh giá dự án theo NPV

Quyết định (đối với một sự án):

NPV > 0, dự án tốt

NPV < 0, dự án xấu

NPV = 0 cũng là dự án đáng giá vì đã tạo ra
một suất sinh lợi đúng bằng suất chiết khấu

Nếu NPV = 0, dự án* kỳ vọng hoàn được vốn đầu tư và kiếm
được một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu.

Nếu NPV > 0, dự án kỳ vọng không chỉ hoàn được vốn đầu tư
và kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu, mà còn

làm tăng tài sản bằng giá trị NPV dương.

Nếu NPV < 0, dự án không thể kiếm được một suất sinh lợi
bằng suất chiết khấu, và có thể không hoàn được vốn đầu tư,
vì thế sẽ làm giảm tài sản bằng giá trị NPV âm.
Đánh giá dự án theo NPV

Chỉ những dự án có NPV dương mới mang lại
lợi ích và vì thế hấp dẫn các nhà đầu tư tư
nhân.

Những nhà đầu tư tư nhân sẽ không thể theo
đuổi dự án có NPV âm trừ phi họ có những lý
do chiến lược hoặc họ nhận được sự hỗ trợ tài
chính.
Đánh giá dự án theo NPV

Đặc điểm của NPV:

Cho biết giá trị tài sản doanh nghiệp (*)

Ngân lưu ở mỗi năm đã được tái đầu tư ở một mức “lãi suất rào cản” đúng bằng suất chiết khấu được chọn
Đánh giá dự án theo NPV

+

=
Projects Future Expected of NPV
Projects Existing of PV Firm a of Value
Suất chiết khấu 10%

Năm 0 1 2 3
NCF -300 100 200 300
FV(NCF)
10%
121 220 300
Tổng FV 641
PV(tổng FV)
10%
482
NPV = 482 – 300 = 182
NPV, hàm Excel = 182
Đánh giá dự án theo NPV

Đặc điểm của NPV (tt):

Khi suất chiết khấu thay đổi theo thời gian ta vẫn
tính được NPV. Suất chiết khấu của dự án có
thể thay đổi do:

Lãi suất thay đổi

Đặc điểm rủi ro của dự án thay đổi

Cơ cấu D/E thay đổi
Đánh giá dự án theo NPV
Năm 0 1 2
NPV
(10%)
Ngân lưu ròng dự án 1 -100 0 550 354
Ngân lưu ròng dự án 2 -100 225 0 105

Ngân lưu ròng dự án 3 -100 450 0 309
Dự án 1 & 3 -200 450 550 663
Dự án 2 & 3 -200 675 0 414
Dự án 1 và 2 loại trừ lẫn nhau, dự án 3 là dự án độc lập

Đặc điểm của NPV (tt):

NPV có tính chất cộng
Đánh giá dự án theo NPV

Đánh giá tiêu chí NPV:

Khách quan và nhất quán

Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp

Có thể áp dụng cho nhiều loại dự án
đầu tư khác nhau
Đánh giá dự án theo NPV

Quy tắc quyết định 1:
“Không chấp nhận dự án trừ phi dự
án có NPV dương khi chiết khấu với
một suất chiết khấu bằng chi phí cơ
hội của vốn”.
Đánh giá dự án theo NPV
Ví dụ:

Dự án A: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 70.000


Dự án B: Đầu tư 5 triệu USD, NPV = -50.000

Dự án C: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 100.000

Dự án D: Đầu tư 3 triệu USD, NPV = -25.000
=> Chọn dự án A và C
Đánh giá dự án theo NPV

Quy tắc quyết định 2:
“Nếu đầu tư bị ràng buộc bởi giới
hạn ngân sách thì phải chọn nhóm
các dự án tối đa hóa NPV trong
khoảng ngân sách cho phép”
Đánh giá dự án theo NPV
Ví dụ:

Dự án E: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 60.000

Dự án F: Đầu tư 3 triệu USD, NPV = 400.000

Dự án G: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 150.000

Dự án H: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 225.000
Đánh giá dự án theo NPV

Nếu giới hạn ngân sách là 4 triệu đô lại,
chọn nhóm các dự án nào?

Nếu giới hạn ngân sách là 5 triệu đô lại,
chọn nhóm các dự án nào?


Nếu dự án A có NPV = -$60.000, với giới
hạn ngân sách là 4 triệu đô la, nên chọn
nhóm dự án nào?
Đánh giá dự án theo NPV

Quy tắc quyết định 3:
“Trong trường hợp không bị giới hạn ngân
sách nhưng phải chọn một dự án giữa hai
hoặc nhiều dự án loại trừ lẫn nhau, thì để
tối đa hóa giá trị tài sản ta phải chọn dự
án có NPV lớn hơn hoặc lớn nhất”.
Đánh giá dự án theo NPV
Ví dụ:

Dự án I: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 300.000

Dự án J: Đầu tư 4 triệu USD, NPV = 700.000

Dự án K: Đầu tư 1.5 triệu USD, NPV = 600.000
=> Chọn dự án J
Đánh giá dự án theo NPV

Quy tắc quyết định 4:
“Nếu so sánh các dự án tiết kiệm chi phí
(loại trừ nhau) có vòng đời bằng nhau, thì
tốt nhất nên dựa trên cơ sở NPV của ngân
lưu chênh lệch”.
Đánh giá dự án theo NPV
Đánh giá dự án theo NPV


Ngân lưu chênh lệch?
Năm 0 1 2 3 4 5
NCF
A
-20000 -8000 -8000 -8000 -8000 -8000
NCF
B
-30000 -3000 -3000 -3000 -3000 -3000
NCF
B-A
-10000 5000 5000 5000 5000 5000

×