Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Rối loại tuần hoàn pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742 KB, 17 trang )


CH NG IIƯƠ
CH NG IIƯƠ
R I LO N TU N HOÀN C C BỐ Ạ Ầ Ụ Ộ
R I LO N TU N HOÀN C C BỐ Ạ Ầ Ụ Ộ
TiÕn sü NguyÔn H÷u Nam
TiÕn sü NguyÔn H÷u Nam
TiÓu ®éng m¹c Mao ®éng m¹ch – –
Mao tÜnh m¹ch TiÓu tÜnh m¹ch–

CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ
RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ

Tuần hoàn trong các cơ quan và trong các tổ chức
Tuần hoàn trong các cơ quan và trong các tổ chức
cũng có thể thay đổi trong những điều kiện sinh lý
cũng có thể thay đổi trong những điều kiện sinh lý
khác nhau. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động
khác nhau. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động
thì tuần hoàn nơi đó tăng cường.
thì tuần hoàn nơi đó tăng cường.

Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lượng máu tới
Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lượng máu tới
các cơ tăng lên gấp bội hoặc khi tiêu hóa ở dạ dày,
các cơ tăng lên gấp bội hoặc khi tiêu hóa ở dạ dày,
ruột, làm máu tới dạ dày tăng lên.
ruột, làm máu tới dạ dày tăng lên.


Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức liên quan
Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức liên quan
chặt chẽ với tuần hoàn chung của toàn cơ thể. Tăng
chặt chẽ với tuần hoàn chung của toàn cơ thể. Tăng
lưu lượng máu ở một tổ chức hay một cơ quan thì
lưu lượng máu ở một tổ chức hay một cơ quan thì
lượng máu ở nơi khác sẽ giảm đi.
lượng máu ở nơi khác sẽ giảm đi.


Trong trng hp sinh lý s thay i ch nm
Trong trng hp sinh lý s thay i ch nm
trong mc dao ng sinh lý v nhanh chúng
trong mc dao ng sinh lý v nhanh chúng
hi phc tr li bỡnh thng.
hi phc tr li bỡnh thng.

Trong trng hp bnh lý cỏc kớch thớch bnh
Trong trng hp bnh lý cỏc kớch thớch bnh
lý nh:
lý nh:

Yu t c hc (chn thng, rỏch, v.v).
Yu t c hc (chn thng, rỏch, v.v).

Yu t lý hc (núng, lnh, tia phúng x).
Yu t lý hc (núng, lnh, tia phúng x).

Yu t húa hc (kim, axit, cỏc cht c).
Yu t húa hc (kim, axit, cỏc cht c).


Yu t sinh hc (cỏc tỏc nhõn nhim trựng)
Yu t sinh hc (cỏc tỏc nhõn nhim trựng)
sẽ tác động gây rối loạn tuần hoàn cục bộ.
sẽ tác động gây rối loạn tuần hoàn cục bộ.

Các khái niệm cơ bản về rối loạn tuần hoàn cục
Các khái niệm cơ bản về rối loạn tuần hoàn cục
bộ sẽ đ'ợc đề cập tới trong phạm vi ch'ơng
bộ sẽ đ'ợc đề cập tới trong phạm vi ch'ơng
này
này



RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ
RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ
1. XUNG HUYẾT CỤC BỘ
1. XUNG HUYẾT CỤC BỘ
(Hyperaemia localis).
(Hyperaemia localis).
-
1.1. Xung huyết động mạch (
1.1. Xung huyết động mạch (
H. arterialis
H. arterialis
)
)
-
1.2.

1.2.


Xung huyết tĩnh mạch
Xung huyết tĩnh mạch
(H.
(H.
Venous )
Venous )
2. Ứ HUYẾT (
2. Ứ HUYẾT (
stasis
stasis
)
)
3. THIẾU MÁU CỤC BỘ (
3. THIẾU MÁU CỤC BỘ (
anemia localis
anemia localis
)
)
4. NHỒI HUYẾT (
4. NHỒI HUYẾT (
infarctus
infarctus
)
)
5. XUẤT HUYẾT (
5. XUẤT HUYẾT (
Hemorrhagia

Hemorrhagia
)
)
6.
6.
huyÕt khèi
huyÕt khèi
(Thrombosis)
(Thrombosis)
-
7. LÊp qu¶n (
7. LÊp qu¶n (
Embolia)
Embolia)


1. XUNG HUYẾT CỤC BỘ
1. XUNG HUYẾT CỤC BỘ
(Hyperaemia localis).
(Hyperaemia localis).

Xung huyết là hiện tượng tăng cường máu ở một cơ
Xung huyết là hiện tượng tăng cường máu ở một cơ
quan tổ chức cục bộ trong cơ thể. Xung huyết có hai
quan tổ chức cục bộ trong cơ thể. Xung huyết có hai
loại:
loại:

1.1. Xung huyết động mạch (
1.1. Xung huyết động mạch (

Hyperaemia
Hyperaemia
arterialis
arterialis
)
)

Do tiểu động mạch giãn, máu dồn vào nhiều ở cơ
Do tiểu động mạch giãn, máu dồn vào nhiều ở cơ
quan, bộ phận nào đó trong cơ thể. Trong khi đó dòng
quan, bộ phận nào đó trong cơ thể. Trong khi đó dòng
máu chuyển đi (về tim) vẫn bình thường.
máu chuyển đi (về tim) vẫn bình thường.

Nguyên nhân
Nguyên nhân
- Do những kích thích như: cơ học, lý học, hóa học, sinh
- Do những kích thích như: cơ học, lý học, hóa học, sinh
vật học.
vật học.
- Tăng độ mẫn cảm của mạch quản đối với kích thích
- Tăng độ mẫn cảm của mạch quản đối với kích thích
bình thường (mẫn cảm dị ứng, mẫn cảm với ánh
bình thường (mẫn cảm dị ứng, mẫn cảm với ánh
sáng).
sáng).
- Tác động trực tiếp lên thần kinh điều khiển mạch quản
- Tác động trực tiếp lên thần kinh điều khiển mạch quản
và trung khu vận mạch.
và trung khu vận mạch.


M¹ch qu¶n b×nh th'êng
M¹ch qu¶n xung huyÕt

L'íi mao m¹ch


Biểu hiện bên ngoài của xung huyết động
Biểu hiện bên ngoài của xung huyết động
mạch.
mạch.
- Nơi xung huyết có màu đỏ do tăng lượng máu
- Nơi xung huyết có màu đỏ do tăng lượng máu
ở động mạch.
ở động mạch.
- Giãn các động mạch, tiểu động mạch, mao
- Giãn các động mạch, tiểu động mạch, mao
mạch.
mạch.
- Tăng số lượng mạch quản có thể nhìn thấy.
- Tăng số lượng mạch quản có thể nhìn thấy.
- Tăng nhiệt độ nơi xung huyết do tăng quá trình
- Tăng nhiệt độ nơi xung huyết do tăng quá trình
trao đổi chất.
trao đổi chất.
- Vùng xung huyết hơi sưng do giãn mạch
- Vùng xung huyết hơi sưng do giãn mạch





Cơ chế:
Cơ chế:
Hiện tượng xung huyết động mạch có thể
Hiện tượng xung huyết động mạch có thể
giải thích theo các cơ chế khác nhau:
giải thích theo các cơ chế khác nhau:

- Cơ chế phản xạ thần kinh: xung huyết phát sinh do
- Cơ chế phản xạ thần kinh: xung huyết phát sinh do
tác động của các kích thích vào các cơ quan nhận
tác động của các kích thích vào các cơ quan nhận
cảm. Các yếu tố lý, hóa học tác động lên bộ phận nội,
cảm. Các yếu tố lý, hóa học tác động lên bộ phận nội,
ngoại cảm thụ thông qua cung phản xạ điều khiển
ngoại cảm thụ thông qua cung phản xạ điều khiển
thần kinh co giãn mạch làm giãn các tiểu động mạch,
thần kinh co giãn mạch làm giãn các tiểu động mạch,
mao mạch, ức chế thần kinh co mạch, kích thích lâu
mao mạch, ức chế thần kinh co mạch, kích thích lâu
có thể gây liệt các cơ co mạch gây xung huyết.
có thể gây liệt các cơ co mạch gây xung huyết.

- Cơ chế tổn thương thần kinh: do thần kinh co mạch
- Cơ chế tổn thương thần kinh: do thần kinh co mạch
bị tổn thương như liệt thần kinh co mạch ở ngoại vi
bị tổn thương như liệt thần kinh co mạch ở ngoại vi
hay tổn thương trung khu. Trong thực nghiệm, nếu
hay tổn thương trung khu. Trong thực nghiệm, nếu
cắt thần kinh giao cảm ở cổ hoặc cắt bỏ hạch giao

cắt thần kinh giao cảm ở cổ hoặc cắt bỏ hạch giao
cảm ở cổ gây xung huyết 1/2 đầu tương ứng biểu hiện
cảm ở cổ gây xung huyết 1/2 đầu tương ứng biểu hiện
ở tai thỏ.
ở tai thỏ.

Tóm lại, trong trường hợp xung huyết sinh lý
Tóm lại, trong trường hợp xung huyết sinh lý
sự tăng lượng máu cung cấp chủ yếu làm tăng
sự tăng lượng máu cung cấp chủ yếu làm tăng
khả năng dinh dưỡng - làm tăng chức năng của
khả năng dinh dưỡng - làm tăng chức năng của
cơ quan.
cơ quan.
Còn trong trường hợp xung huyết bệnh lý
Còn trong trường hợp xung huyết bệnh lý
(viêm, ngộ độc, cắt dây thần kinh) thì nó
(viêm, ngộ độc, cắt dây thần kinh) thì nó
không tương ứng với chức năng của cơ quan bị
không tương ứng với chức năng của cơ quan bị
xung huyết mà gây nên một số rối loạn bệnh lý
xung huyết mà gây nên một số rối loạn bệnh lý
làm tăng áp lực thủy tĩnh, có thể từ xung huyết
làm tăng áp lực thủy tĩnh, có thể từ xung huyết
gây vỡ mạch, nguy hiểm nhất là ở não.
gây vỡ mạch, nguy hiểm nhất là ở não.
Tuy vậy xung huyết động mạch nói chung đều
Tuy vậy xung huyết động mạch nói chung đều
thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tăng chức
thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tăng chức

năng phòng ngự của cơ thể
năng phòng ngự của cơ thể


1.2.
1.2.


Xung huyết tĩnh mạch
Xung huyết tĩnh mạch
(
(
Venous hyperaemia
Venous hyperaemia
)
)

KN
KN
: XHTM là hiện tượng xảy ra khi các dòng máu
: XHTM là hiện tượng xảy ra khi các dòng máu
chảy về tim bị trở ngại nhưng lượng máu ĐM tới vẫn
chảy về tim bị trở ngại nhưng lượng máu ĐM tới vẫn
không thay đổi.
không thay đổi.

Nguyên nhân:
Nguyên nhân:
- Cản trở dòng máu về tim do huyết khối trong lòng tĩnh
- Cản trở dòng máu về tim do huyết khối trong lòng tĩnh

mạch hoặc tắc mạch do lấp quản.
mạch hoặc tắc mạch do lấp quản.
- TM bị chèn ép do u, sẹo, do thai nghén, do buộc…
- TM bị chèn ép do u, sẹo, do thai nghén, do buộc…
- Do tăng tính thấm thành mạch, nước trong lòng mạch
- Do tăng tính thấm thành mạch, nước trong lòng mạch
thoát ra ngoài nhiều (trong viêm, ngộ độc).
thoát ra ngoài nhiều (trong viêm, ngộ độc).
- Bệnh tim: Trong trường hợp bị tổn thương tâm thất
- Bệnh tim: Trong trường hợp bị tổn thương tâm thất
phải dòng máu chảy về tim chậm, ứ máu trong các
phải dòng máu chảy về tim chậm, ứ máu trong các
tĩnh mạch ở phần thấp của cơ thể.
tĩnh mạch ở phần thấp của cơ thể.
- Rối loạn chức năng của phổi kết hợp với sự thay đổi áp
- Rối loạn chức năng của phổi kết hợp với sự thay đổi áp
suất trong lồng ngực, cản trở dòng chảy của TM chủ
suất trong lồng ngực, cản trở dòng chảy của TM chủ
gây XHTM ở các phần thấp của cơ thể.
gây XHTM ở các phần thấp của cơ thể.


Biểu hiện bên ngoài của XHTM
Biểu hiện bên ngoài của XHTM
Khi XHTM biểu hiện giãn mạch quản đến cực
Khi XHTM biểu hiện giãn mạch quản đến cực
độ, nơi XH có màu xanh tím (
độ, nơi XH có màu xanh tím (
Cyanose
Cyanose

) do máu
) do máu
TM có hàm lượng Cacbohemoglobin cao.
TM có hàm lượng Cacbohemoglobin cao.
Nhiệt độ hạ ở các cơ quan bị XH do tốc độ
Nhiệt độ hạ ở các cơ quan bị XH do tốc độ
chuyển máu đến chậm, mạch quản giãn làm
chuyển máu đến chậm, mạch quản giãn làm
tăng thải nhiệt, rối loạn trao đổi chất làm giảm
tăng thải nhiệt, rối loạn trao đổi chất làm giảm
tạo nhiệt.
tạo nhiệt.
Thể tích cơ quan bị xung huyết tăng lên do
Thể tích cơ quan bị xung huyết tăng lên do
mạch quản giãn hết mức, chứa đầy máu trong
mạch quản giãn hết mức, chứa đầy máu trong
tổ chức thẩm xuất và các thành phần máu
tổ chức thẩm xuất và các thành phần máu
thấm ra gây phù nề.
thấm ra gây phù nề.


Hậu quả: XHTM ứ máu ở TM từ đó dẫn tới rối
Hậu quả: XHTM ứ máu ở TM từ đó dẫn tới rối
loạn dinh dưỡng tổ chức, rối loạn các quá trình oxy
loạn dinh dưỡng tổ chức, rối loạn các quá trình oxy
hóa, ứ trệ các sản phẩm độc gây nhiễm độc và dẫn tới
hóa, ứ trệ các sản phẩm độc gây nhiễm độc và dẫn tới
quá trình hoại tử mô bào, các tế bào nhu mô bị chèn
quá trình hoại tử mô bào, các tế bào nhu mô bị chèn

ép gây rối loạn dinh dưỡng dẫn tới teo (
ép gây rối loạn dinh dưỡng dẫn tới teo (
atrophy
atrophy
) phát
) phát
triển tổ chức xơ (
triển tổ chức xơ (
Stroma)
Stroma)
làm cơ quan đó bị dầy và
làm cơ quan đó bị dầy và
cứng (như gan, phổi, thận).
cứng (như gan, phổi, thận).

Đặc biệt rối loạn hoạt động của hệ thống tim mạch
Đặc biệt rối loạn hoạt động của hệ thống tim mạch
dẫn tới tắc các TM lớn, huyết khối TM cửa, TM cửa có
dẫn tới tắc các TM lớn, huyết khối TM cửa, TM cửa có
thể giãn, khối lượng lớn máu dồn vào xuất hiện XHTM
thể giãn, khối lượng lớn máu dồn vào xuất hiện XHTM
ở xoang bụng làm giảm huyết áp động mạch gây rối
ở xoang bụng làm giảm huyết áp động mạch gây rối
loạn hoạt động của tim phổi và các cơ quan khác do
loạn hoạt động của tim phổi và các cơ quan khác do
thiếu máu. Đặc biệt thiếu máu ở vỏ não có thể dẫn tới
thiếu máu. Đặc biệt thiếu máu ở vỏ não có thể dẫn tới
liệt hô hấp gây tử vong.
liệt hô hấp gây tử vong.


Tuy vậy trong một chừng mực nào đó XHTM cũng ảnh
Tuy vậy trong một chừng mực nào đó XHTM cũng ảnh
hưởng tốt. Ví dụ: Làm chậm quá trình nhiễm khuẩn
hưởng tốt. Ví dụ: Làm chậm quá trình nhiễm khuẩn
bằng cách tạo nên một XHTM ở một bộ phận nào đó
bằng cách tạo nên một XHTM ở một bộ phận nào đó
gây bất lợi cho sự phát triển của vi sinh vật.
gây bất lợi cho sự phát triển của vi sinh vật.


2. Ứ HUYẾT (
2. Ứ HUYẾT (
stasis
stasis
)
)

Hiện tượng ứ huyết xảy ra khi dòng máu
Hiện tượng ứ huyết xảy ra khi dòng máu
ngừng chảy, ứ lại trong các mao quản, tiểu
ngừng chảy, ứ lại trong các mao quản, tiểu
động mạch và tĩnh mạch nhỏ cùng với hiện
động mạch và tĩnh mạch nhỏ cùng với hiện
tượng giãn mạch quá mức, hồng cầu kết dính
tượng giãn mạch quá mức, hồng cầu kết dính
lại với nhau thành từng chuỗi.
lại với nhau thành từng chuỗi.

2.1. Phân loại
2.1. Phân loại


- Ứ huyết tĩnh mạch chủ yếu do xung huyết
- Ứ huyết tĩnh mạch chủ yếu do xung huyết
tĩnh mạch dẫn đến ứ huyết .
tĩnh mạch dẫn đến ứ huyết .

- Ứ huyết mao mạch chủ yếu là những kích
- Ứ huyết mao mạch chủ yếu là những kích
thích bệnh (các yếu tố vật lý, hóa học, vi sinh
thích bệnh (các yếu tố vật lý, hóa học, vi sinh
vật học tác động vào thành mạch và mô bào).
vật học tác động vào thành mạch và mô bào).


2.2. Cơ chế
2.2. Cơ chế

Mô bào vùng ứ huyết bị rối loạn trao đổi chất sinh ra
Mô bào vùng ứ huyết bị rối loạn trao đổi chất sinh ra
các sản phẩm trung gian và các chất có hoạt tính sinh
các sản phẩm trung gian và các chất có hoạt tính sinh
lý như histamin, axit adenylic…tác động gây giãn
lý như histamin, axit adenylic…tác động gây giãn
mạch, tăng tính thấm thành mạch dẫn tới máu cô đặc
mạch, tăng tính thấm thành mạch dẫn tới máu cô đặc
các tế bào nội mạc huyết quản trương to cản trở lưu
các tế bào nội mạc huyết quản trương to cản trở lưu
thông máu dẫn tới ứ máu.
thông máu dẫn tới ứ máu.


Ứ huyết có các hậu quả khác nhau: Nếu tổn thương
Ứ huyết có các hậu quả khác nhau: Nếu tổn thương
thành mạch và sự biến đổi của máu chưa tới mức
thành mạch và sự biến đổi của máu chưa tới mức
nghiêm trọng mà tuần hoàn hồi phục lại thì ứ huyết có
nghiêm trọng mà tuần hoàn hồi phục lại thì ứ huyết có
thể hồi phục lại được. Còn trường hợp khác rối loạn
thể hồi phục lại được. Còn trường hợp khác rối loạn
dinh dưỡng ở mô bào nghiêm trọng có thể gây hoại
dinh dưỡng ở mô bào nghiêm trọng có thể gây hoại
tử, biểu hiện rối loạn chức năng của các cơ quan. Đặc
tử, biểu hiện rối loạn chức năng của các cơ quan. Đặc
biệt quan trọng là ứ huyết ở các cơ quan chủ yếu
biệt quan trọng là ứ huyết ở các cơ quan chủ yếu
(não, tim).
(não, tim).


3. THIẾU MÁU CỤC BỘ (
3. THIẾU MÁU CỤC BỘ (
anemia localis
anemia localis
)
)

Thiếu máu cục bộ là hiện tượng giảm hay hoàn
Thiếu máu cục bộ là hiện tượng giảm hay hoàn
toàn đình chỉ lượng máu động mạch tới một cơ
toàn đình chỉ lượng máu động mạch tới một cơ
quan hay một bộ phận nào đó trong cơ thể.

quan hay một bộ phận nào đó trong cơ thể.
Cũng có trường hợp là do thiếu máu toàn thân.
Cũng có trường hợp là do thiếu máu toàn thân.

3.1. Nguyên nhân:
3.1. Nguyên nhân:



- Do các động mạch bị chèn ép hoặc bị tắc
- Do các động mạch bị chèn ép hoặc bị tắc
bởi huyết khối, lấp quản.
bởi huyết khối, lấp quản.



- Do co thắt động mạch, do xơ cứng động
- Do co thắt động mạch, do xơ cứng động
mạch hoặc những kích thích bệnh lý làm hưng
mạch hoặc những kích thích bệnh lý làm hưng
phấn thần kinh co mạch, gây hẹp lòng mạch
phấn thần kinh co mạch, gây hẹp lòng mạch
quản, máu tới mô bào ít.
quản, máu tới mô bào ít.

- Vasopresin, Adrenalin cũng gây co mạch dẫn
- Vasopresin, Adrenalin cũng gây co mạch dẫn
tới thiếu máu.
tới thiếu máu.



3.2. Biểu hiện của thiếu máu cục bộ
3.2. Biểu hiện của thiếu máu cục bộ

- Các cơ quan, mô bào thiếu máu nhợt nhạt do các
- Các cơ quan, mô bào thiếu máu nhợt nhạt do các
mạch quản và các mao mạch nhỏ co lại (gia súc biểu
mạch quản và các mao mạch nhỏ co lại (gia súc biểu
hiện rõ nhất ở niêm mạc mắt, mũi, mồm).
hiện rõ nhất ở niêm mạc mắt, mũi, mồm).

- Nhiệt độ hạ do giảm trao đổi chất.
- Nhiệt độ hạ do giảm trao đổi chất.

- Giảm thể tích của các cơ quan vì thiếu lượng máu và
- Giảm thể tích của các cơ quan vì thiếu lượng máu và
lượng dịch Lympho.
lượng dịch Lympho.

- Cảm giác đau tê, các đầu mút thần kinh bị kích thích
- Cảm giác đau tê, các đầu mút thần kinh bị kích thích
do rối loạn dinh dưỡng, tích tụ các sản phẩm trao đổi
do rối loạn dinh dưỡng, tích tụ các sản phẩm trao đổi
trung gian.
trung gian.

- Giảm hoạt động của các cơ quan do thiếu máu, thiếu
- Giảm hoạt động của các cơ quan do thiếu máu, thiếu
dinh dưỡng. Từ thiếu máu dẫn tới rối loạn dinh dưỡng
dinh dưỡng. Từ thiếu máu dẫn tới rối loạn dinh dưỡng

tế bào và có thể dẫn tới liệt, đặc biệt cơ tim và các cơ
tế bào và có thể dẫn tới liệt, đặc biệt cơ tim và các cơ
quan ở xoang bụng.
quan ở xoang bụng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×