Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chương 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.93 KB, 7 trang )

Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
Chương 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
I. MỤC TIÊU: qua bài học học sinh cần nắm
1. Kiến thức: Khái niệm vấn đề, vấn đề phủ định, kéo theo, tương đương.
2. Kỹ năng: Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề; mệnh đề kép theo
và mệnh đề tương đương từ 2 mệnh đề đã cho, xác định tính đúng sai của các
mệnh đề này.
3. Tư duy: Thành thạo việc lập mệnh đề keo theo, mệnh đề tơng đương.
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thực tiễn: Học sinh đã làm quen với mệnh đề ở lớp 6.
2. Phương tiện: Bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Các tình huống học tập:
TH1: Giáo viên nêu vấn đề bằng các ví dụ; GQVĐ qua các hoạt động
HĐ1: Giáo viên nêu ví dụ nhằm để học sinh nhận biết khái niệm mệnh đề
Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
HĐ2: Xây dựng mệnh đề phù định của mệnh đề thông qua ví dụ.
HĐ3: Phát biểu mệnh đề phủ định.
HĐ4: Tính đúng - sai của mệnh đề P  Q
HĐ5: Học sinh phát biểu mệnh đề P  Q và xét tính đúng - sai.
HĐ6: Tính đúng - sai của mệnh đề P  Q.
HĐ7: Học sinh phát biểu mệnh đề tương đương và xét tính đúng - sai.
HĐ8: Củng cố kiến thức

Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu

Hoạt động của GV Hoạt động của Học


sinh
Mệnh đề là gì?
HĐ1: Qua VD h/s nhận biết khái niệm
VD1: Xét tính đ/s của các câu sau
1. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
2. Thượng Hải là 1 thành phố của Ấn Độ
c) 1 + 1 = 2
d) 27 5
K/n (SGK)

Trả lời VD1
VD: “Hôm nay trời đẹp quá” Câu cảm thán
Nêu VD khác về câu là
mệnh đề và các câu
không là mệnh đề.
Mệnh đề phủ định:
HĐ2: Xây dựng mệnh đề phủ định.

HS lấy VD tương tự


Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
VD2: Hai bạn An và Bình tranh luận.
An nói: “2003 là số nguyên tố”
Bình nói: “2003 không phải là số nguyên tố”
Ký hiệu P là mệnh đề Bình nói
Mệnh đề của An nói “Không phải P” gọi là mệnh đề
phủ định của P, k/h
P
.

P đúng thì
P
sai;
P
đúng thì P sai.





Phát biểu mệnh đề phủ
định
VD: Xét mệnh đề P: “ 2 là số hữu tỉ”
Phát biểu mệnh đề phủ
định bằng 2 cách.
H1: HS thảo luận trả lời
Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo:
HĐ1: Tính Đảng-S của mệnh đề P Q
VD3: Xét mệnh đề “Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi
phạm luật giao thông”
Mệnh đề trên có dạng “nếu P thì Q” gọi là mệnh đề
kéo theo.




HS phát biểu định
nghĩa.
K/h P  Q
VD4: Mệnh đề “Vì 50 10 nên 50 5”


Lập mệnh đề đúng,




Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
Mệnh đề “Vì 2002 là số chẵn nên 2002 4”
+ P đúng, Q đúng, P Q: đúng
+ P đúng, Q sai, P Q : sai
mệnh đề sai
HS nhận xét



Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu

Hoạt động của GV Hoạt động của Học
sinh
H2: HS tự trả lời
- Mệnh đề Q P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Q.
VD5: Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề “Nếu ABC
là đều thì nó là  cân”


HS trả lời
HS6: X/d mệnh đề tương đương.
VD 6: Xét mệnh đề P: ABC là  cân”
Mệnh đề Q:ABC có 2 đường trung tuyến bằng nhau”.


Mệnh đề R: “ABC là  cân nếu và chỉ nếu ABC có
2 đường trung tuyến bằng nhau”.

Mệnh đề R có dạng “P nếu và chỉ nếu Q” HS phát biểu
R gọilà mệnh đề tương đương.
K/h: P  Q
+ P  Q: đúng vì Q P: đúng

Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
thì P Q: đúng
+ P: đúng, Q: đúng thì PQ: đúng
+ P:S, Q:S thì QP: đúng.
+ P:S, Q:S thì PQ: đúng
H3: HS thảo luận, trả lời
HĐ6: Củng cố khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định,
mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.


Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
- Lấy thêm VD ở ngoài SGK để làm mệnh đề đã học.


×