Ngày soạn:......................
Tiết : 1
Chơng I: Mệnh đề- tập hợp
Đ1. Mệnh đề
I- Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần nắm đợc:
1.Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề
- Biết đợc mệnh đề kéo theo
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến
2.Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, phủ định của một mệnh đề; xác định đợc tính đúng
sai của một mệnh đề trong những trờng hợp đơn giản
- Lập đợc mệnh đề kéo theo tù hai mệnh đề đã cho
- Xác định đợc tính đúng sai của mệnh đề kéo theo
3.Về t duy thái độ:
- Rèn luyện t duy logic, mở rộng t duy
- Biết quy lạ về quen
II- Kiến thức trọng tâm
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
- Phủ định một mệnh đề
III- Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thớc ,đồ dùng dạy học
HS: đồ dùng học tập
IV- Phơng pháp dạy học:
- Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề
V- Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung
HĐ1: Khái niệm mệnh đề
GV: Yêu cầu học sinh nhìn vào hai bức
tranh trong SGK . Hãy đọc và so sánh các
câu ở bên trái và bên phải
GV: Khẳng định đúng hay sai?
VD1: Đúng hay sai?
GV: ở bức tranh thứ hai
Mệt quá!
Chị ơi ! mấy giờ rồi?
GV: Có thể khẳng định tính đúng hoặc sai
không?
HS: Không
GV: Phát biểu thuộc tính của mệnh đề
GV: Nêu VD những câu là mệnh đề
- Một mệnh đề có tính đúng; một mệnh đề
có tính sai
HĐ2: Khái niệm mệnh đề chứa biến
GV: Những câu sau phụ thuộc một biến.
Hãy tìm các giá trị của biến để có mệnh
đề đúng, mệnh đề sai ?
HS: Với n= 4 ta đợc mệnh đề đúng hay
sai?
HS: Với n=15 mệnh đề đúng hay sai?
GV: Lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến?
GV: Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ
câu đã cho , nhận đợc một mệnh đề đúng,
một mệnh đề sai
HĐ3: Phủ định của một mệnh đề
GV: Đọc ví dụ 1, ví dụ 2 trang 5 , SGK rồi
nêu cách lập mệnh đề phủ định của một
mệnh đề P cho trớc ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nêu cách phủ định một mệnh đề
GV: Xác định tính đúng sai?
GV: Lấy ví dụ về mệnh đề và phủ định
mệnh đề đó?
HĐ4: Mệnh đề kéo theo
GV: Nhận xét về hai mệnh đề trên?
I. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề:
VD1: Phan-xi-păng là ngọn núi cao
nhất Việt Nam (đúng)
VD2:
2
<9,86 (sai)
VD1, VD2 là những mệnh đề
- Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai
- Một mệnh đề không thể vừa đúng
vừa sai
2. Mệnh đề chứa biến
VD1: n chia hết cho 3
VD2: 4 chia hết cho 3 (sai)
VD3 : 15 chia hết cho 3 (đúng)
VD1: Là mệnh đề chứa biến
VD: Xét câu x>3
x=4: 4>3 (Đ)
x=2: 2>3 (S)
II- Phủ định của một mệnh đề
VD1: Hà nội là thủ đô của Việt
Nam
- Hà nội không là thủ đô của Việt
Nam
VD2: 4 không là số chẵn
- 4 là số chẵn
- Để phủ định một mệnh đề ta thêm
hoặc bớt từ không (phải) vào trớc vị
ngữ của mệnh đề
KH: P là mệnh đề
P
: Mệnh đề phủ định
P
đúng khi P sai
P
sai khi P đúng
III. Mệnh đề kéo theo
VD1: Nếu một tam giác có hai góc
bằng 60 thì tam giác đó đều
VD2: Nếu trái đất không có nớc thì
trái đất không có sự sống
- Mệnh đề có dạng Nếu P thì Q
GV: Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo?
GV: Xét tính đúng sai của VD trên?
GV: Rút ra kết luận tính đúng sai của
mệnh đề kéo theo?
GV:Hãy lấy VD mệnh đề kéo theo là một
định lý toán học?
Q:em sẽ thành công
Hãy lập mệnh đề đúng PQ
HS: nếu em cố gắng học tập thì em sẽ
thành công
GV: rút ra kết luận tính đúng sai của mệnh
đề PQ
GV: Phát biểu định lí dới dạng PQ
GV: Nêu giả thiết và kết luận của định lí
GV: Phát biểu định lí này dới dạng điều
kiện cần ; điều kiện đủ
đợc gọi là mệnh đề kéo theo
- Kí hiệu: PQ
VD:
P:Gió mùa đông bắc về
Q:trời trở lạnh
Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở
lạnh
- Mệnh đề : P
Q chỉ sai khi P
đúng Q sai
- Mệnh đề toán học thờng có dạng
PQ
VD: Nếu hai tam giác bằng nhau
thì có diện tích bằng nhau
- P là giả thiết, Q là kết luận của
định lý hoặc
P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q
là điều kiện cần để có P
VD: P: Tam giác ABC có hai góc
bằng 60
0
Q: ABC là một tam giác đều
- Xét P là mệnh đề đúng.
+Nếu Q đúng thì PQ là mệnh đề
đúng
+ Nếu Q sai thì PQ là mệnh đề
sai
3.Củng cố và hớng dẫn làm bài tập
- Cho biết nôị dung chính của bài học:?
- Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 SGK
Ngày soạn:.....................
Tiết 2
Đ1: Mệnh đề
I- Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần nắm đợc:
1.Về kiến thức:
- Biết thế nào là mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng
- Biết kí hiệu phổ biến (
) Và kí hiệu tồn tại (
); Biết phủ định một mệnh đề
- Biết đợc phép kéo theo, phép tơng đơng.
2.Về kĩ năng:
- Lập đợc mệnh đảo và mệnh đề tơng đơng từ hai mệnh đề đã cho
- Xác định đợc tính đúng sai của mệnh đề đảo; mệnh đề tơng đơng
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trớc.
3.Về t duy thái độ:
- Rèn luyện t duy logic, mở rộng t duy
- Biết quy lạ về quen
II- Kiến thức trọng tâm
- Mệnh đề đảo
- Hai mệnh đề tơng đơng
- Kí hiệu
và
III- Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thớc ,đồ dùng dạy học
HS: Ôn tập lại bài học trớc
IV- Phơng pháp dạy học:
- Sử dụng phơng pháp gợi mở vấn đáp
V- Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định nghĩa mệnh đề kéo theo ? Lấy VD? Xét tính đúng sai của mệnh đề
đó?
Câu2: Lấy ví dụ về mệnh đề ; Mệnh đề chứa biến? Xét tính đúng sai của mệnh đề
vừa nêu?
3. Bài mới:
Hoạt động của gV và hS Nội dung
HĐ1 : Mệnh đề đảo
GV: Hãy phát biểu các mệnh đề QP t-
ơng ứng và xét tính đúng sai của nó
GV: NX bài làm của học sinh
GV: Hãy phát biểu mệnh đề dạng
QP ? Xét tính đúng sai?
GV: Rút ra kết luận:
GV: Hãy xét tính đúng sai của mệnh đề
đảo?
GV: Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo ?
IV- Mệnh đề đảo, hai mệnh đề
tơng đơng
VD1:
a, PQ: Nếu
ABC đều thì
ABC
cân
QP: Nếu
ABC cân thì
ABC đều
b, Nếu
ABC cân thì
ABC đề thì
ABC cân và có một góc bằng 60
0
Mệnh đề Q
P đợc gọi là mệnh đề
đảo của mệnh đề P
Q
- Nếu cả hai mệnh P
Q và Q
P
đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh
đề tơng đơng
- KH: PQ đọc là
+ P tơng đơng Q hoặc
+ P là điều kiện cần và đủ để có Q
hoặc
+ P khi và chỉ khi Q
Lập mệnh đề đảo?
GV: Lấy ví dụ về hai mệnh đề tơng đ-
ơng?
HĐ2: Kí hiệu và
GV: Nêu ví dụ:
GV: Câu trên có là một mệnh đề không?
GV: - giới thiệu kí hiệu và cách đọc
- Phát biểu thành lời mệnh đề trên?
- Mệnh đề này đúng hay sai?
GV: Câu trên có là mệnh đề không?
GV: Phát biểu thành lời mệnh đề trên?
GV: Mệnh đề này đúng hay sai?
GV: Phủ định bằng lời mệnh đề trên?
GV: Dùng kí hiệu
và
để viết kí hiệu
trên
GV: Phủ định mệnh đề trên?
GV: Dùng kí hiệu
và
viết lại các
mệnh đề ở ví dụ 4 ?
GV: Phả biểu mệnh đề phủ định của
mệnh đề sau:
P: Có một học sinh của lớp không thích
học môn toán
V- Kí hiệu và
VD1: Câu bình phơng của mọi số
thức đêu lớn hơn hoặc bằng không
2
: 0x R x
- Kí hiệu :
đọc là Với mọi
VD2:
: 1n Z n n
+ >
Mọi số nguyên cộng với một đều lớn
hơn chính nó
VD3: Câu Có một số nguyên nhỏ
hơn không
: 0n Z n
<
- Kí hiệu:
đọc là có một ( tồn tại
một) hay có ít nhất một?
VD:
2
:x Z x x =
Mọi số thức đề có bình phơng khác
một
Phủ định: Có một số thức mà bình
phơng của nó bằng một
P:
2
: 1x R x
P
:
2
: 1x R x =
VD4: Có một số tự nhiên mà 2n=1
Phủ định: Với mọi số tự nhiên n đều
có 2n
1
P:
: 2 1n N n
=
: : 2 1P n N n
3.Củng cố và bài tập:
- Cho biết nôị dung chính của bài học:?
- Về nhà làm bài tập 5;6;7 SGK
Ngày soạn: ..........................
Tiết 3
Bài TậP
I- Mục tiêu:
1.Về kiến thức: