Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI7 : LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.4 KB, 5 trang )

Tiết 59 - 60 BÀI7 : LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I. Mục tiêu:
Rèn luyện thêm cho học sinh kĩ năng giải các bất phương trình bậc hai; bất phương trình tích; bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
thức; hệ bất phương trình bậc hai; kĩ năng giải một số bất phương trình chứa tham số dạng đơn giản và một số bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị:
-Học sinh soạn bài tập ở nhà.
-Bảng phụ “định lí về dấu tam thức bậc hai”.
III. Phương pháp: Tổ chức hoạt động theo nhóm.
IV. Tiến trình:

Tiết 59:

Hoạt động 1: Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm ( vô nghiệm).
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng
* Nhắc lại định lí về dấu của tam thức
bậc hai


* Nhóm 1, nhóm 3: giải bài tập 57a.
Nhóm 2, nhóm 4: giải bài tập 57b.

* Nhóm 1, 2 trình bày lời giải
Nhóm 3, 4 nhận xét.


* Treo bảng phụ( định lí về dấu của
tam thức bậc hai)
* Tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm.
- Gọi nhóm 1, 2 lên bảng trình bày


lời giải.
- Gọi nhóm 3, 4 lần lượt nhận xét.
- Nhận xét, hoàn chỉnh(để ý: chỉ cần
làm câu a hoặc b là có thể suy ra kết
quả câu còn lại)
Bài 57. Cho phương trình: x
2
+ (m – 2)x -2m + 3 = 0
Tìm m để phương trình: a) có nghiệm
b) vô nghiệm.
HD: a) pt có nghiệm

 
0




 


 

m 2 2 3
m 2 2 3

b)     
2 2 3 m 2 2 3




Hoạt động 2: Chứng minh một phương trình bậc hai luôn vô nghiệm (có nghiệm) với mọi giá trị của tham số:
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng
*Pt bậc hai vô nghiệm khi
   
0( ' 0)
.
*
   
' 0 , m R
.
* Chúng tỏ
   
' 0 , m R
bằng
việc xét dấu tam thức
  
2
m m 2
.
* Pt bậc hai vô nghiệm khi?
* Điều cần chứng minh tương
đương với?
* Hướng dẫn học sinh trình bày lời
giải.
Bài 58. Chứng minh phương trình sau vô nghiệm với
mọi m: x
2
- 2 (m + 1)x + 2m
2

+ m + 3 = 0
HD:
    
        
2
m
' m m 2
7 0 ' 0 , m R

Vậy phương trình luôn vô nghiệm.

Hoạt động 3: Tìm điều kiện của tham số để một bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x:
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng

* Nêu điều kiện:
      
f (x) 0, x R a 0 , 0.


      
f (x) 0, x R a 0 , 0.

* Áp dụng để giải bài tập 59.


* Giải và trình bày lời giải bài tập 59.
- Nhóm 1, 2: 59a.
- Nhóm 3, 4: 59b.

* Cho

  
2
f (x) ax bx c

- Điều kiện cần và đủ để
f(x) > 0 ,
x R
 
?
- Điều kiện cần và đủ để
f(x) < 0 ,
x R
 
?


* Tổ chức cho học sinh trình bày lời
giải và cho học sinh nhận xét.
Từ đó đưa ra lời giải hoàn chỉnh.
Bài 59. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm
đúng với mọi số thực x:
a) (m - 1)x
2
- 2 (m + 1)x + 3(m – 2) > 0
b) (m - 1)x
2
- 2 (m + 1)x + 3(m – 2)

0
HD: * Đặt f(x) = (m - 1)x

2
- 2 (m + 1)x + 3(m – 2)
a)

 

   




m 5 0
f (x) 0, x R
0

m > 5.
b)

 

   




m 5 0
f (x) 0, x R
0

0,5


m<1.


Hoạt động 4: Tìm điều kiện của tham số để một hệ bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực:
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng
* Các nhóm cùng gải bài tập 63.
- Nhận xét được 2x
2
-5x + 2 > 0 ,
x R
 
.
- Biến đổi về hai bất phương trình bậc
hai.
* Trình bày lời giải.
* Tổ chức cho các nhóm cùng giải
bài tập 63.




* Hoàn chỉnh lời giải của học sinh.


Bài 63. Tìm a để với mọi x ta luôn có:

 
  
 

2
x 5x a
1 7
2
2x 3x 2
(*)
HD: Do 2x
2
-5x + 2 > 0,
 
x R
nên:
va
         
       
        
2 2 2
(*) 2x 3x 2 x 5x a 72x 3x 2
2 2
3x 2x a 0 13x 26x a 14 0
0 va 0 5/ 3 a 1.
1 2



Tiết 60:

Hoạt động 1: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng


* Nhóm 1, nhóm 3: giải bài tập 60a.
Nhóm 2, nhóm 4: giải bài tập 60b.

* Nhóm 1, 2 trình bày lời giải
a) - Bảng xét dấu.
- suy ra tập nghiệm.
b) - Biến đổi về: f(x) < 0.
- Lập bảng xét dấu.
- Suy ra tập nghiệm.

* Nhóm 3, 4 nhận xét.



* Treo bảng phụ (định lí về dấu của
tam thức bậc hai)

* Tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm.
- Gọi nhóm 1, 2 lên bảng trình bày
lời giải.



- Gọi nhóm 3, 4 lần lượt nhận xét.

* Nhận xét, hoàn chỉnh.
Bài 60. Giải các bất phương trình:
a)



 
2
2
4
x x
0
x 5x 6

b) 
   
2 2
1 1
x 5x 4 x 7x 10

HD: a) Bảng xét dấu:
x -

-3 -2 -1 0 1 +


x
4
-x
2
+ + + 0 - 0 - 0 +
x
2
+5x+6


+ 0 - 0 + + + +
VT
+  -  + 0 - 0 - 0 +
Tập nghiệm: T =


( 3; 2) 1;1
    .
b) Biến đổi về:
 

   
2 2
2x 6
0
(x 5x 4)(x 7x 10)

Tập nghiệm: T =
(1;2) (3;4) (5; )
   
.



Hoạt động 2: Tìm tập xác định của hàm số.
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng
*
A
có nghĩa khi A  0.


* Học sinh giải bài tập theo nhóm.

+ Hai nhóm trình bày lời giải.
- Đặt điều kiện để hàm số có nghĩa.
- Giải điều kiện (giải bất phương
trình tích)
*
A
có nghĩa khi nào?

* Tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm.
- Gọi hai nhóm lên bảng trình bày
lời giải.

- Gọi các nhóm còn lại lần lượt nhận
Bài 61. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
y (2x 5)(1 2x)
   b)
2
2
x 5x 4
y
2x 3x 1
 

 

HD:

a) Hàm số xác định

(2x 5)(1 2x) 0
  

5 1
x ;
2 2
 
  
 
 
. Tập xác định: D =
5 1
;
2 2
 

 
 
.
- Chỉ ra tập xác định.

+ Hai nhóm còn lại nhận xét.



xét.

* Nhận xét, hoàn chỉnh, đánh giá.

b) Hàm số xác định

2
2
x 5x 4
0
2x 3x 1
 

 


x 1 x 4
(x 1)(x 4)
0
x 4 1
(2x 1)(x 1)
0 x
2x 1 2
   
 
 


   
 

 
  


  

Tập xác định: D =
1
( ; 4] [- ; )
2
    
.

Hoạt động 3: Giải hệ bất phương trình.
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng







* Học sinh giải bài tập theo nhóm.

+ Hai học sinh trình bày lời giải.
- Giải từng bất phương trình
- Lấy giao các tập nghiệm
- Chỉ ra tập nghiệm của hệ bpt.

+ Các học sinh còn lại nhận xét.





c)
2
2
x 9 0
(x 1)(3x 7x 4) 0

 


   




* Ôn tập cách lấy giao hai tập hợp.

* Tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm.

- Các nhóm đưa ra lời giải.
- Cả lớp “bình phẩm”.
- Thầy nhận xét, hoàn chỉnh lời giải.


Bài 62. Giải các hệ bất phương trình sau:
a)
2
4x 3 3x 4
x 7x 10 0
  



  

b)
2
2
2x 9x 7 0
x x 6 0

  


  



HD:
a) Hệ
x 7
2 x 5.
2 x 5


   

 


b) Hệ

9 137
x
4
9 137
x
4
3 x 2


 









 





  



9 137

x 2.
4
 
  

c) * x
2
– 9 < 0

-3 < x < 3.
* Giải bpt ( x -1)( 3x
2
+ 7x + 4)  0 (*):
x -

-4/3 -1 1 +


x - 1

- - - 0 +
3x
2
+7x+4

+ 0 - 0 + +
VT - 0 + 0 - 0 +
Tập nghiệm của (*) là:
4
[- ; 1] [1;+ )

3
  

* Tập nghiệm của hệ là: T =
4
[- ; 1] [1;3)
3
  .

Hoạt động 4: Tìm tập điều kiện của tham số để một hệ bất phương trình có nghiệm.
Hoạt đông của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng


* Nhắc lại cách biện luận bất phương
trình bậc nhất.

* Học sinh giải bài tập theo nhóm.

+ Hai học sinh trình bày lời giải.
- Giải bất phương trình (1)
- Biện luận bất phương trình (2)
- Trong từng trường hợp, tìm điều
kiện của m để giao các tập nghiệm
khác rỗng.
- Chỉ ra tập nghiệm của hệ bpt.

+ Các học sinh còn lại nhận xét.




* Yêu cầu học sinh nhắc lại cách
biện luận bất phương trình bậc nhất?

* Tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm.


- Các nhóm đưa ra lời giải.
- Cả lớp “bình phẩm”.

- Thầy nhận xét, hoàn chỉnh lời giải.

( Cần chú ý khi tìm điều kiện của m
để giao của hai khoảng khác rỗng:
biểu diễn trên trục số)
Bài 64. Tìm các giá trị m để hệ bất phương trình sau
có nghiệm:
2
x 2x 15 0 (1)
(m 1)x 3 (2)

  

 


HD:
* (1)

- 5 < x < 3.

* + m = -1: (2) vô nghiệm nên hệ cũng vô nghiệm.
+ m > -1: (2)

x
3
m 1


. Hệ có nghiệm khi và
chi khi
3
3 m 0
m 1
  

( để ý m > -1).
+ m < -1: (2)

x
3
m 1


. Hệ có nghiệm khi và
chi khi
3 8
5 m
m 1 5
    


( để ý m < -1).
Vậy: hệ có nghiệm

8
m
5
 
hoặc m > 0.



V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:

×