Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
GIÁO ÁN SỐ: 01/14
TÊN BÀI: NHẢY XA – CHẠY BỀN
Tiết CT:17, 18
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Nhảy xa: Ơn: Một số bài tập phát triển thể lực.
Một số trò chơi bổ trợ kĩ thuật.
Tập mơ phỏng động tác chân lăng-chân giậm.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăng.
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
2. Kó năng:
- Thực hiện được giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăng.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
- Hoàn thành cự li chạy.
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Còi
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung, yêu
cầu buổi học.
3. Khởi động chung: xoay
các khớp, các động tác,
chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo
rõ ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Tập mô phỏng động tác
chân lăng, chân giậm.
65 phút
55’
35’
- Ơn mơ phỏng động tác chân lăng trên
khơng
-Lớp 4 hàng ngang cự li giãn
cách 1 dang tay.
-Tập đặt chân giậm phía sau
- 1 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
- Một số bài tập bổ trợ
thể lực:
+ Bật cóc tiếp sức
+ Bật xa tại chổ
2. Chạy bền: trên địa hình
tự nhiên
3. Củng cố bài:
20’
5’
5’
- Ơn mơ phỏng động tác chân giậm nhảy .
- Tập luyện tích cực đúng bài tập.
- Chạy vòng sân trường : ( Nam4 - 5 vòng ;
Nữ 3 vòng)
Yêu cầu: Chạy nâng dần thành tích ( rút
ngắn thời gian; cố gắng không bỏ cuộc, chú
ý nhòp thở).
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
nghe tiếng còi,nhanh chóng đưa
chân giậm về phía trước thực
hiện động tác đặt chân giậm.
-Đặt chân giậm phía sau,nghe
hiệu lệnh còi GV thực hiện đi 3
bước đặt chân giậm,chân lăng
đưa về trước, tay phải đang ở tư
thế trên cao sẽ được đánh xuống
tới ngang vai ,đánh vòng sang
phải,tay trái từ dằng sau đánh ra
trước.sau động tác bước bộ,chân
lăng duỗi ra và miết về sau,2 tay
giơ căng về sau thực hiện động
tác ưỡn thân,sau đó gập bụng lại
đồng thời bật về trước.
-Lớp 4 hàng ngang cự li giãn
cách 1 dang tay
- GV quan sát, nhắc nhở.
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống lại
bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học, giao
bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng ngang
giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 02/14
TÊN BÀI: NHẢY XA – CHẠY BỀN
Tiết CT:19, 20
Thời gian dạy:
- 2 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
I. NHIỆM VỤ:
- Nhảy xa: Ơn: Một số bài tập phát triển thể lực.
Một số trò chơi bổ trợ kĩ thuật.
Tập mơ phỏng động tác chân lăng-chân giậm.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăng.
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
2. Kó năng:
- Thực hiện được giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăng.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
- Hoàn thành cự li chạy.
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Còi
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung, yêu
cầu buổi học.
3. Khởi động chung: xoay
các khớp, các động tác,
chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo
rõ ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Tập mô phỏng động tác
chân lăng, chân giậm.
65 phút
55’
35’
- Ơn mơ phỏng động tác chân lăng trên
khơng
- Ơn mơ phỏng động tác chân giậm nhảy .
-Lớp 4 hàng ngang cự li giãn
cách 1 dang tay.
-Tập đặt chân giậm phía sau
nghe tiếng còi,nhanh chóng đưa
chân giậm về phía trước thực
hiện động tác đặt chân giậm.
-Đặt chân giậm phía sau,nghe
hiệu lệnh còi GV thực hiện đi 3
bước đặt chân giậm,chân lăng
đưa về trước, tay phải đang ở tư
thế trên cao sẽ được đánh xuống
tới ngang vai ,đánh vòng sang
- 3 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
- Một số bài tập bổ trợ
thể lực:
+ Bật cóc tiếp sức
+ Bật xa tại chổ
2. Chạy bền: trên địa hình
tự nhiên
3. Củng cố bài:
20’
5’
5’
- Tập luyện tích cực đúng bài tập.
- Chạy vòng sân trường : ( Nam4 - 5 vòng ;
Nữ 3 vòng)
Yêu cầu: Chạy nâng dần thành tích ( rút
ngắn thời gian; cố gắng không bỏ cuộc, chú
ý nhòp thở).
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
phải,tay trái từ dằng sau đánh ra
trước.sau động tác bước bộ,chân
lăng duỗi ra và miết về sau,2 tay
giơ căng về sau thực hiện động
tác ưỡn thân,sau đó gập bụng lại
đồng thời bật về trước.
-Lớp 4 hàng ngang cự li giãn
cách 1 dang tay
- GV quan sát, nhắc nhở.
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống lại
bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học, giao
bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng ngang
giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 03/14
TÊN BÀI: NHẢY XA – CHẠY BỀN
Tiết CT:21, 22
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Nhảy xa: Ơn: Một số bài tập phát triển thể lực.
Một số trò chơi bổ trợ kĩ thuật.
Tập mơ phỏng động tác chân lăng-chân giậm.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăng.
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
- 4 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
2. Kó năng:
- Thực hiện được giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăng.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
- Hoàn thành cự li chạy.
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Còi
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung, yêu
cầu buổi học.
3. Khởi động chung: xoay
các khớp, các động tác,
chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo
rõ ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Tập mô phỏng động tác
chân lăng, chân giậm.
- Một số bài tập bổ trợ
thể lực:
+ Bật cóc tiếp sức
65 phút
55’
35’
20’
- Ơn mơ phỏng động tác chân lăng trên
khơng
- Ơn mơ phỏng động tác chân giậm nhảy .
- Tập luyện tích cực đúng bài tập.
-Lớp 4 hàng ngang cự li giãn
cách 1 dang tay.
-Tập đặt chân giậm phía sau
nghe tiếng còi,nhanh chóng đưa
chân giậm về phía trước thực
hiện động tác đặt chân giậm.
-Đặt chân giậm phía sau,nghe
hiệu lệnh còi GV thực hiện đi 3
bước đặt chân giậm,chân lăng
đưa về trước, tay phải đang ở tư
thế trên cao sẽ được đánh xuống
tới ngang vai ,đánh vòng sang
phải,tay trái từ dằng sau đánh ra
trước.sau động tác bước bộ,chân
lăng duỗi ra và miết về sau,2 tay
giơ căng về sau thực hiện động
tác ưỡn thân,sau đó gập bụng lại
đồng thời bật về trước.
-Lớp 4 hàng ngang cự li giãn
cách 1 dang tay
- 5 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
+ Bật xa tại chổ
2. Chạy bền: trên địa hình
tự nhiên
3. Củng cố bài:
5’
5’
- Chạy vòng sân trường : ( Nam4 - 5 vòng ;
Nữ 3 vòng)
Yêu cầu: Chạy nâng dần thành tích ( rút
ngắn thời gian; cố gắng không bỏ cuộc, chú
ý nhòp thở).
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống lại
bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học, giao
bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng ngang
giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 04/14
TÊN BÀI: NHẢY XA – CHẠY BỀN
Tiết CT:23, 24
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Nhảy xa: Ơn: Một số bài tập phát triển thể lực.
Một số trò chơi bổ trợ kĩ thuật.
Tập mơ phỏng động tác chân lăng-chân giậm.
Hoàn chỉnh kó thuật.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăn, hoàn chỉnh kó
thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
2. Kó năng:
- Thực hiện được giai đoạn trên không, động tác chân giậm, động tác chân lăng.
- Thực hiện được nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
- Hoàn thành cự li chạy.
3. Thái độ:
- 6 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Còi
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung,
yêu cầu buổi học.
3. Khởi động chung:
xoay các khớp, các
động tác, chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo rõ
ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến nội
dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Tập mô phỏng động
tác chân lăng, chân
giậm.
- Hoàn chỉnh kó thuật
nhảy xa kiểu “Ưỡn
thân”
- Một số bài tập bổ trợ
thể lực:
+ Bật cóc tiếp sức
+ Bật xa tại chổ
2. Chạy bền: trên địa
hình tự nhiên
65 phút
55’
35’
20’
5’
- Ơn mơ phỏng động tác chân lăng trên khơng
- Ơn mơ phỏng động tác chân giậm nhảy .
- Hoàn chỉnh kó thuật:
- Tập luyện tích cực đúng bài tập.
- Chạy vòng sân trường : ( Nam4 - 5 vòng ; Nữ
3 vòng)
Yêu cầu: Chạy nâng dần thành tích ( rút ngắn
thời gian; cố gắng không bỏ cuộc, chú ý nhòp
thở).
-Lớp 4 hàng ngang cự li giãn
cách 1 dang tay.
- Đội hình tập luyện:
- Đội hình tập luyện:
- GV quan sát, nhắc nhở.
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
- 7 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
3. Củng cố bài:
5’
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài tập.
nêu cách khắc phục và hệ thống
lại bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học,
giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét buổi
học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 05/14
TÊN BÀI: ĐÁ CẦU - NHẢY XA – CHẠY BỀN
Tiết CT:25, 26
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Đá cầu: Ơn: Một số động tác đã học ở lớp 11. Một số động tác bổ trợ chun mơn.
Kĩ thuật đánh ngực tấn cơng
Thể lực. Một số chiến thuật phối hợp
Giới thiệu Luật Đá cầu.
- Nhảy xa: Hồn chỉnh kĩ thuật. Giới thiệu Luật Điền kinh
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện một số bài tập phát triển thể lực, hoàn chỉnh kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
- Biết một số điểm trang Luật Điền kinh (phần nhảy xa).
- Biết cách thực hiện tâng cầu (nhòp 1), đá tấn công cầu bằng mu bàn chân, di chuyển bước lướt, kó
thuật đánh ngực tấn công.
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
2. Kó năng:
- Thực hiện cơ bản đúng một số bài tập phát triển thể lực.
- Thực hiện được nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”.
- Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu (nhòp 1), đá tấn công cầu bằng mu bàn chân, di chuyển bước lướt, kó
thuật đánh ngực tấn công.
- Vận dụng vào đấu tập.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
- Hoàn thành cự li chạy.
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
- 8 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Trụ, lưới, cầu đá
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung,
yêu cầu buổi học.
3. Khởi động chung:
xoay các khớp, các
động tác, chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo rõ
ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến nội
dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Hoàn chỉnh kó thuật
nhảy xa kiểu “Ưỡn
thân”
- Giới thiệu Luật
65 phút
20’
15’
5’
- Hoàn chỉnh kó thuật:
- Một số điểm trong Luật:
*Trong thi đấu, VĐV phải nhảy theo thứ tự qui
đònh thông qua rút thăm. Khi có 8 vđv trở
xuống tham gia thi đấu, mỗi vđv được nhảy 6
lần, nếu có trên 8 vđv thi đấu được nhảy 3 lần,
sau đó 8 vđv có thành tích cao được nhảy thêm
3 lần, Mỗi vđv được tính thành tích của lần
nhảy tốt nhất trong các lần nhảy bao gồm cả
những lần nhảy để quyết đònh vò trí đầu tiên
khi có sự bằng nhau.
* Những trường hợp phạm quy
-Chạm đất phía sau vạch giậm nhảy bằng bất
kỳ bộ phận nào của cơ thể,dù chạy đà không
giậm nhảy hoặc giậm nhảy.
-Giậm nhảy phía bên ngoài phạm vi hai đầu
ván, dù ở phía sau hay phía trước đường kéo
dài của vạch giậm nhảy
-Trong quá trình rơi xuống, điểm chạm đất
phía bên ngoài khu vực ro8i gần với ván giậm
hơn so với điểm chạm gần nhất trong khu vực
rơi hoặc sau khi hoàn thành lần nhảy đi ngược
lại phía sau qua khu vực rơi xuống hoặc thực
hiện bất kỳ hình thức nhào lộn nào trong khi
- Đội hình tập luyện:
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Đội hình:
- 9 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
2. Đá cầu :
- Một số bài tập bổ trợ
chuyên môn.
+ Đứng tại chổ thực
hiện động tác đánh
ngực tấn công.
+ Di chuyển đơn bước
hoặc bước kép sang
ngang thực hiện kó
thuật đánh ngực tấn
công
- Kó thuật đánh ngực.
- Thể lực : Tập di
chuyển sân.
- Giới thiệu luật đá cầu
(tiếp theo).
35’
10’
5’
5’
chạy đà hoặc trong lúc nhảy.
* Chuyền cầu bằng mu bàn chân:
* Tâng cầu (nhòp 1)
* Kó thuật đánh ngực tấn công.
- TTCB:
Đứng chân truốc chân sau, hoặc hai chân rộng
bằng vai cách lưới 30 – 40 cm, để quang sát
đường cầu bai đến.
Động tác:
Khi quả cầu bay tới ổ độ cao trên lưới và cách
lưới 30-40cm, cách mép lưới khoảng 20-25cm,
người tập bật nhảy thẳng lên cao, xoay thân
trên sang phải hoặc sang trái rôùi dùng ngực
đánh mạnh vào cầu, cho cầu bai qua lưới rơi
xuống sân của đối phương.
Thực hiên sung người tập tiếp đất bằng hai
chân, sau đó di chuyển về giữa sân để chuẩn bò
đở quả cầu tiếp theo.
- Tập luyện tích cực.
* Một số điểm trong luật đá cầu:
- Thời gian khởi động chuyên môn không quá
3’
- Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp hai
không quá 2’
- Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp thứ
ba không quá 5’
- Thời gian nghỉ giữa hai trận đấu không dưới
15’
- Trọng tài là người quyết đònh về bất kỳ một
sự tạm dừng ti đấu.
- Quyết đònh dừng từng trận đấu hoặc cả cuộc
thi vì những lí do cấp thiết đều do ban tổ chức
quyết đònh
- Nếu xảy ra tình huống vì khách quan phải
dừng trận đấu thì
+ Nếu chưa được phép của trọng tài, các VĐV
- GV điều khiển cho lớp tập, HS
tự ôn tập tâng “búng” cầu nhằm
tập cảm giác với cầu.
- Mỗi em một quả cầu đứng chia
đều trên sân.
- Đứng theo hình tam giác,
chuyền theo chiều từ trái sang
phải, ngược lại.
- 2 HS đứng cách nhau 4-6m tập
động tác chuyền cầu qua lại với
nhau
- GV quan sát sữa sai cho học
sinh
- GV giới thiệu kó thuật đá cầu
- GV thò phạm động tác.
- Tư thế chuẩn bò
- Kó thuật đánh ngực tấn công
- Đội hình tập luyện:
phục vụ
thực hiện
phục vụ
thực hiện
- Đội hình:
- 10 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
3. Chạy bền: trên địa
hình tự nhiên
4. Củng cố bài:
5’
5’
không được ra khỏi sân.
+ Nếu khắc phục được sự cố trong vòng 6 giờ
kể từ khi phải tạm dừng thì trận đấu tiếp tục
với kết quả đã có
+ Nếu sau 6 giờ mới khắc phục sự cố được thì
huỷ bỏ kết quả trận đấu đã có để thi đấu lại.
- Chạy vòng sân trường : ( Nam4 - 5 vòng ; Nữ
3 vòng)
Yêu cầu: Chạy nâng dần thành tích ( rút ngắn
thời gian; cố gắng không bỏ cuộc, chú ý nhòp
thở).
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài tập.
- GV quan sát, nhắc nhở
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống
lại bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học,
giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét buổi
học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 06/14
TÊN BÀI: ĐÁ CẦU - NHẢY XA – CHẠY BỀN
Tiết CT:27, 28
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Đá cầu: Ơn: Một số động tác đã học ở lớp 11. Một số động tác bổ trợ chun mơn.
Kĩ thuật đánh ngực tấn cơng
Thể lực. Một số chiến thuật phối hợp
Giới thiệu Luật Đá cầu.
- Nhảy xa: Hồn chỉnh kĩ thuật. Giới thiệu Luật Điền kinh
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện một số bài tập phát triển thể lực, hoàn chỉnh kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
- Biết một số điểm trang Luật Điền kinh (phần nhảy xa).
- 11 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
- Biết cách thực hiện tâng cầu (nhòp 1), đá tấn công cầu bằng mu bàn chân, di chuyển bước lướt, kó
thuật đánh ngực tấn công.
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
2. Kó năng:
- Thực hiện cơ bản đúng một số bài tập phát triển thể lực.
- Thực hiện được nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”.
- Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu (nhòp 1), đá tấn công cầu bằng mu bàn chân, di chuyển bước lướt, kó
thuật đánh ngực tấn công.
- Vận dụng vào đấu tập.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
- Hoàn thành cự li chạy.
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Trụ, lưới, cầu đá
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung,
yêu cầu buổi học.
3. Khởi động chung:
xoay các khớp, các
động tác, chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo rõ
ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Hoàn chỉnh kó thuật
nhảy xa kiểu “Ưỡn
thân”
- Giới thiệu Luật
65 phút
20’
15’
5’
- Hoàn chỉnh kó thuật:
- Một số điểm trong Luật:
*Trong thi đấu, VĐV phải nhảy theo thứ tự
qui đònh thông qua rút thăm. Khi có 8 vđv trở
xuống tham gia thi đấu, mỗi vđv được nhảy 6
lần, nếu có trên 8 vđv thi đấu được nhảy 3
lần, sau đó 8 vđv có thành tích cao được nhảy
thêm 3 lần, Mỗi vđv được tính thành tích của
lần nhảy tốt nhất trong các lần nhảy bao
- Đội hình tập luyện:
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Đội hình:
- 12 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
2. Đá cầu :
- Một số bài tập bổ trợ
chuyên môn.
+ Đứng tại chổ thực
hiện động tác đánh
ngực tấn công.
+ Di chuyển đơn bước
hoặc bước kép sang
ngang thực hiện kó
thuật đánh ngực tấn
công
- Kó thuật đánh ngực.
- Thể lực : Tập di
chuyển sân.
- Giới thiệu luật đá cầu
(tiếp theo).
35’
10’
5’
5’
gồm cả những lần nhảy để quyết đònh vò trí
đầu tiên khi có sự bằng nhau.
* Những trường hợp phạm quy
-Chạm đất phía sau vạch giậm nhảy bằng bất
kỳ bộ phận nào của cơ thể,dù chạy đà không
giậm nhảy hoặc giậm nhảy.
-Giậm nhảy phía bên ngoài phạm vi hai đầu
ván, dù ở phía sau hay phía trước đường kéo
dài của vạch giậm nhảy
-Trong quá trình rơi xuống, điểm chạm đất
phía bên ngoài khu vực ro8i gần với ván
giậm hơn so với điểm chạm gần nhất trong
khu vực rơi hoặc sau khi hoàn thành lần nhảy
đi ngược lại phía sau qua khu vực rơi xuống
hoặc thực hiện bất kỳ hình thức nhào lộn nào
trong khi chạy đà hoặc trong lúc nhảy.
* Chuyền cầu bằng mu bàn chân:
* Tâng cầu (nhòp 1)
* Kó thuật đánh ngực tấn công.
- TTCB:
Đứng chân truốc chân sau, hoặc hai chân
rộng bằng vai cách lưới 30 – 40 cm, để
quang sát đường cầu bai đến.
Động tác:
Khi quả cầu bay tới ổ độ cao trên lưới và
cách lưới 30-40cm, cách mép lưới khoảng
20-25cm, người tập bật nhảy thẳng lên cao,
xoay thân trên sang phải hoặc sang trái rôùi
dùng ngực đánh mạnh vào cầu, cho cầu bai
qua lưới rơi xuống sân của đối phương.
Thực hiên sung người tập tiếp đất bằng hai
chân, sau đó di chuyển về giữa sân để chuẩn
bò đở quả cầu tiếp theo.
- Tập luyện tích cực.
* Một số điểm trong luật đá cầu:
- Thời gian khởi động chuyên môn không
- GV điều khiển cho lớp tập, HS
tự ôn tập tâng “búng” cầu nhằm
tập cảm giác với cầu.
- Mỗi em một quả cầu đứng chia
đều trên sân.
- Đứng theo hình tam giác,
chuyền theo chiều từ trái sang
phải, ngược lại.
- 2 HS đứng cách nhau 4-6m tập
động tác chuyền cầu qua lại với
nhau
- GV quan sát sữa sai cho học
sinh
- GV giới thiệu kó thuật đá cầu
- GV thò phạm động tác.
- Tư thế chuẩn bò
- Kó thuật đánh ngực tấn công
- Đội hình tập luyện:
phục vụ
thực hiện
phục vụ
thực hiện
- 13 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
3. Chạy bền: trên địa
hình tự nhiên
4. Củng cố bài:
5’
5’
quá 3’
- Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp
hai không quá 2’
- Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp
thứ ba không quá 5’
- Thời gian nghỉ giữa hai trận đấu không dưới
15’
- Trọng tài là người quyết đònh về bất kỳ một
sự tạm dừng ti đấu.
- Quyết đònh dừng từng trận đấu hoặc cả
cuộc thi vì những lí do cấp thiết đều do ban
tổ chức quyết đònh
- Nếu xảy ra tình huống vì khách quan phải
dừng trận đấu thì
+ Nếu chưa được phép của trọng tài, các
VĐV không được ra khỏi sân.
+ Nếu khắc phục được sự cố trong vòng 6 giờ
kể từ khi phải tạm dừng thì trận đấu tiếp tục
với kết quả đã có
+ Nếu sau 6 giờ mới khắc phục sự cố được
thì huỷ bỏ kết quả trận đấu đã có để thi đấu
lại.
- Chạy vòng sân trường : ( Nam4 - 5 vòng ;
Nữ 3 vòng)
Yêu cầu: Chạy nâng dần thành tích ( rút
ngắn thời gian; cố gắng không bỏ cuộc, chú
ý nhòp thở).
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
- Đội hình:
- GV quan sát, nhắc nhở
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống
lại bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học,
giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 07/14
TÊN BÀI: ĐÁ CẦU - NHẢY XA – KTĐC
- 14 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
Tiết CT:29, 30
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Đá cầu: Ơn: Kĩ thuật đánh ngực tấn cơng; thể lực.
Kĩ thuật đá móc bằng mu bàn chân; thể lực.
Giới thiệu Luật Đá cầu.
Đấu tập
Kiểm tra kết thúc mơn
- Nhảy xa: Hồn chỉnh kĩ thuật. Giới thiệu Luật Điền kinh
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện một số bài tập phát triển thể lực, hoàn chỉnh kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
- Biết một số điểm trang Luật Điền kinh (phần nhảy xa).
- Biết cách thực hiện tâng cầu (nhòp 1), đá tấn công cầu bằng mu bàn chân, di chuyển bước lướt, kó
thuật đánh ngực tấn công.
2. Kó năng:
- Thực hiện cơ bản đúng một số bài tập phát triển thể lực.
- Thực hiện được nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”.
- Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu (nhòp 1), đá tấn công cầu bằng mu bàn chân, di chuyển bước lướt, kó
thuật đánh ngực tấn công.
- Vận dụng vào đấu tập.
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Trụ, lưới, cầu đá
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung,
yêu cầu buổi học.
3. Khởi động chung:
xoay các khớp, các
động tác, chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo rõ
ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Hoàn chỉnh kó thuật
nhảy xa kiểu “Ưỡn
thân”
65 phút
20’
15’
- Hoàn chỉnh kó thuật: - Đội hình tập luyện:
- 15 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
- Giới thiệu Luật
2. Đá cầu :
- Một số bài tập bổ trợ
chuyên môn.
+ Đứng tại chổ thực
hiện động tác đánh
ngực tấn công.
+ Di chuyển đơn bước
hoặc bước kép sang
ngang thực hiện kó
thuật đánh ngực tấn
công
- Kó thuật đánh ngực.
5’
40’
5’
5’
- Một số điểm trong Luật:
*Trong thi đấu, VĐV phải nhảy theo thứ tự
qui đònh thông qua rút thăm. Khi có 8 vđv trở
xuống tham gia thi đấu, mỗi vđv được nhảy 6
lần, nếu có trên 8 vđv thi đấu được nhảy 3
lần, sau đó 8 vđv có thành tích cao được nhảy
thêm 3 lần, Mỗi vđv được tính thành tích của
lần nhảy tốt nhất trong các lần nhảy bao
gồm cả những lần nhảy để quyết đònh vò trí
đầu tiên khi có sự bằng nhau.
* Những trường hợp phạm quy
-Chạm đất phía sau vạch giậm nhảy bằng bất
kỳ bộ phận nào của cơ thể,dù chạy đà không
giậm nhảy hoặc giậm nhảy.
-Giậm nhảy phía bên ngoài phạm vi hai đầu
ván, dù ở phía sau hay phía trước đường kéo
dài của vạch giậm nhảy
-Trong quá trình rơi xuống, điểm chạm đất
phía bên ngoài khu vực ro8i gần với ván
giậm hơn so với điểm chạm gần nhất trong
khu vực rơi hoặc sau khi hoàn thành lần nhảy
đi ngược lại phía sau qua khu vực rơi xuống
hoặc thực hiện bất kỳ hình thức nhào lộn nào
trong khi chạy đà hoặc trong lúc nhảy.
* Chuyền cầu bằng mu bàn chân:
* Tâng cầu (nhòp 1)
* Kó thuật đánh ngực tấn công.
- TTCB:
Đứng chân truốc chân sau, hoặc hai chân
rộng bằng vai cách lưới 30 – 40 cm, để
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Đội hình:
- GV điều khiển cho lớp tập, HS
tự ôn tập tâng “búng” cầu nhằm
tập cảm giác với cầu.
- Mỗi em một quả cầu đứng chia
đều trên sân.
- Đứng theo hình tam giác,
chuyền theo chiều từ trái sang
phải, ngược lại.
- 2 HS đứng cách nhau 4-6m tập
động tác chuyền cầu qua lại với
nhau
- GV quan sát sữa sai cho học
sinh
- GV giới thiệu kó thuật đá cầu
- GV thò phạm động tác.
- Tư thế chuẩn bò
- Kó thuật đánh ngực tấn công
- 16 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
- Kiểm tra kết thúc
môn: Đá tấn công bằng
mu bàn chân
- Giới thiệu luật đá cầu
(tiếp theo).
3. Củng cố bài:
25’
5’
5’
quang sát đường cầu bai đến.
Động tác:
Khi quả cầu bay tới ổ độ cao trên lưới và
cách lưới 30-40cm, cách mép lưới khoảng
20-25cm, người tập bật nhảy thẳng lên cao,
xoay thân trên sang phải hoặc sang trái rôùi
dùng ngực đánh mạnh vào cầu, cho cầu bai
qua lưới rơi xuống sân của đối phương.
Thực hiên sung người tập tiếp đất bằng hai
chân, sau đó di chuyển về giữa sân để chuẩn
bò đở quả cầu tiếp theo.
* Cách tính điểm:
-Điểm 9 – 10 Thực hiện đúng kỹ thuật động
tác và số lần cầu đá qua lưới vào sân ít nhất
8 lần
-Điểm 7 – 8 : Thực hiện đúng kỹ thuật động
tác và số lần cầu đá qua lưới vào sân ít nhất
là 8 lần.
-Điểm 5 – 6 : Thực hiện cơ bản đúng kỹ
thuật động tác và số lần cầu qua lưới vào sân
ít nhất là 4 lần.
-Điểm 3 – 4 : Thực hiện kỹ thuật động tác cò
sai sót và số lần cầu đá qua lưới vào sân ít
nhất là 2 lần.
-Điểm 1 – 2 : Thực hiện kỹ thuật động tác
còn sai sót nhiều và số lần cầu đá qua lưới
váo sân ít nhất là 1 lần.
* Một số điểm trong luật đá cầu:
- Thời gian khởi động chuyên môn không
quá 3’
- Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp
hai không quá 2’
- Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp
thứ ba không quá 5’
- Thời gian nghỉ giữa hai trận đấu không dưới
15’
- Trọng tài là người quyết đònh về bất kỳ một
sự tạm dừng ti đấu.
- Quyết đònh dừng từng trận đấu hoặc cả
cuộc thi vì những lí do cấp thiết đều do ban
tổ chức quyết đònh
- Nếu xảy ra tình huống vì khách quan phải
dừng trận đấu thì
+ Nếu chưa được phép của trọng tài, các
VĐV không được ra khỏi sân.
+ Nếu khắc phục được sự cố trong vòng 6 giờ
kể từ khi phải tạm dừng thì trận đấu tiếp tục
với kết quả đã có
+ Nếu sau 6 giờ mới khắc phục sự cố được
- Đội hình tập luyện:
phục vụ
thực hiện
phục vụ
thực hiện
- Gọi theo danh sách lớp, mỗi
lần 2 em kiểm tra ( 1 em thực
hiện, 1 em nhặt cầu. Sau đó
đổi lại ).gọi 2 em tiếp theo
chuẩn bò.
- Đội hình kiểm tra đá cầu
một học sinh phát cầu và một
học sinh kiểm tra.
x
x
- Đội hình:
- 17 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
thì huỷ bỏ kết quả trận đấu đã có để thi đấu
lại.
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống
lại bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học,
giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 08/14
TÊN BÀI: NHẢY XA
Tiết CT:31, 32
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Nhảy xa: Hồn chỉnh kĩ thuật.
Kiểm tra kết thúc mơn
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
2. Kó năng:
- Thực hiện cơ bản đúng kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
- Đạt tiêu chuẩn RLTT (bật xa)
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Thước dây
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung,
15 phút
1’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo
rõ ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- 18 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
yêu cầu buổi học.
3. Khởi động chung:
xoay các khớp, các
động tác, chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
2’
7’
5’
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng
các khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Hoàn chỉnh kó thuật
nhảy xa kiểu “Ưỡn
thân”
- Kiểm tra kết thúc
môn
2. Củng cố bài:
65 phút
60’
15’
45’
5’
- Hoàn chỉnh kó thuật:
* Cách tính điểm:
Điểm kiểm tra cho theo lần nhảy đúng kỹ
thuật nhất và theo thành tích.
-Điểm 9 – 10 : Thực hiện cơ bản đúng 4
giai đoạn kỹ thuật, thành tích đạt 4m (nam)
và 3,2m (nữ)
-Điểm 7 – 8 : Thực hiện cơ bản đúng 3 giai
đoạn kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy – trên
không, và thành tích đạt 3,5m (nam) và 3m
(nữ).
-Điểm 5 – 6 : Thực hiện cơ bản đúng giai
đoạn trên không, thành tích đạt 3m (nam)
2,8m (nữ).
-Điểm 3 – 4 : Thực hiện sai giai đoạn trên
không, không tính thành tích.
-Điểm 1 – 2 : Không thực hiện được kỹ
thuật.
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
- Đội hình tập luyện:
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Kiểm tra làm hai đợt nam, nữ
riêng.
- Sau khi khởi động, mỗi HS
nhảy thử một lần, nhảy chính
thức 3 lần theo luật. Cho điểm
theo thành tích ở những lần nhảy
đúng luật.
- GV đánh dấu sẵn các mốc
thành tích 4m, 3,5m, 3m (nam)
và 3,2m, 3m, 2,8m (nữ).
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống
lại bài.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học,
giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
- 19 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
GIÁO ÁN SỐ: 01/04
TÊN BÀI: ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Tiết CT:33, 34
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Nhảy xa: Hồn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
2. Kó năng:
- Thực hiện cơ bản đúng kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện:
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung,
yêu cầu buổi học.
3. Khởi động chung:
xoay các khớp, các
động tác, chạy.
4. Kiểm tra bài cũ:
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo rõ
ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- GV quan sát, nhận xét.
II. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Hoàn chỉnh kó thuật
nhảy xa kiểu “Ưỡn
thân”
3. Củng cố bài:
65 phút
60’
5’
- Hoàn chỉnh kó thuật:
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
- Đội hình tập luyện:
- GV quan sát, nhắc nhở.
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống
lại bài.
III. Phần kết thúc:
5 phút
- 20 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học,
giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SỐ: 02/04
TÊN BÀI: THI HỌC KÌ I – KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RLTT
Tiết CT:35, 36
Thời gian dạy:
I. NHIỆM VỤ:
- Nhảy xa: Kiểm tra kết thúc môn
- Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
2. Kó năng:
- Thực hiện cơ bản đúng kó thuật nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”
- Đạt tiêu chuẩn RLTT (bật xa)
3. Thái độ:
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện.
III. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
1. Thời gian: 90 phút
2. Đòa điểm: Sân trường.
3. Phương tiện: Thước dây
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯNG VĐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
IV. Phần mở đầu:
1. Giáo viên nhận lớp.
2. Phổ biến nội dung,
yêu cầu buổi học.
3. Khởi động chung:
xoay các khớp, các
động tác, chạy.
15 phút
1’
2’
7’
5’
- Học sinh tập trung nhanh chóng, báo cáo rõ
ràng, trang phục đầy đủ.
- Học sinh trật tự, nghe giáo viên phổ biến
nội dung buổi học.
- Học sinh khởi động tích cực, làm nóng các
khớp.
- Đội hình tập trung: 4 hàng
ngang.
- Đội hình tập luyện: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- 21 -
Giáo án Thể Dục 12 GV: Đồn Đức Lượng
4. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 – 2 HS lên kiểm tra bài cũ - GV quan sát, nhận xét.
V. Phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
- Kiểm tra kết thúc
môn
- Kiểm tra tiêu chuẩn
RLTT
2. Củng cố bài:
65 phút
60’
5’
5’
* Cách tính điểm:
Điểm kiểm tra cho theo lần nhảy đúng kỹ
thuật nhất và theo thành tích.
-Điểm 9 – 10 : Thực hiện cơ bản đúng 4 giai
đoạn kỹ thuật, thành tích đạt 4m (nam) và
3,2m (nữ)
-Điểm 7 – 8 : Thực hiện cơ bản đúng 3 giai
đoạn kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy – trên
không, và thành tích đạt 3,5m (nam) và 3m
(nữ).
-Điểm 5 – 6 : Thực hiện cơ bản đúng giai
đoạn trên không, thành tích đạt 3m (nam)
2,8m (nữ).
-Điểm 3 – 4 : Thực hiện sai giai đoạn trên
không, không tính thành tích.
-Điểm 1 – 2 : Không thực hiện được kỹ
thuật.
- Bật xa tại chỗ.
- GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại bài
tập.
- Kiểm tra làm hai đợt nam, nữ
riêng.
- Sau khi khởi động, mỗi HS
nhảy thử một lần, nhảy chính
thức 3 lần theo luật. Cho điểm
theo thành tích ở những lần nhảy
đúng luật.
- GV đánh dấu sẵn các mốc
thành tích 4m, 3,5m, 3m (nam)
và 3,2m, 3m, 2,8m (nữ).
- Nhảy 2 lần ,lấy thành tích lần
cao nhất.
- GV quan sát, nhận xét đúng sai,
nêu cách khắc phục và hệ thống
lại bài.
VI. Phần kết thúc:
- Hồi tónh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học,
giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 phút
- Học sinh hít thở sâu, hồi tónh thả lỏng các
khớp và toàn bộ cơ thể.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên nhận xét
buổi học và giao bài tập về nhà.
- Học sinh hô “ khỏe ” thật to rồi giải tán.
- Đội hình thả lỏng: 4 hàng
ngang giãn cách 1 dang tay.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
* Rút kinh nghiệm :
- 22 -