Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Mục Lục
Mở Đầu................................................................................................................. 3
Chương I : Những Vấn Đề Cơ Bản Về Tổn Thất Điện Năng. ........................... 3
I. Định nghĩa tổn thất điện năng.................................................................... 3
II. Phân loại tổn thất điện năng. ..................................................................... 3
a. Tổn thất điện năng kỹ thuật ....................................................................... 3
b. Tổn thất điện năng phi kỹ thuật.................................................................. 4
c. Tổn thất điện năng trên đường dây và trong trạm biến áp. ......................... 4
Các phương pháp phân tích tình hình tổn thất...........................................10
Chương II ............................................................................................................14
Thực Trạng Tổn Thất Điện Năng Tại Công Ty Truyền Tải Điện 1, Các Biện
Pháp Làm Giảm Tổn Thất Lưới Điện Tại Công Ty .........................................14
I. Khái quát về công ty truyền tải điện.............................................................14
a. Lịch sử phát triển công ty. ........................................................................14
b. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty ..............................................19
c. Khối lượng quản lý ...................................................................................19
d. Tổ chức quản lý. .......................................................................................20
II. Các biện pháp xác định tổn thất khu vực và nhận dạng tổn thất điện
năng. .................................................................................................................22
1. Xác định tổn thất điện năng thực hiện qua hệ thống công tơ đo đếm.........22
2. Xác định tổn thất điện năng qua tính tốn tổn thất điện năng kỹ thuật. .....23
III. Các biện pháp quản lý kỹ thuật - vận hành giảm tổn thất điện năng..24
1. Các nguyên nhân làm tăng tổn thất điện năng kỹ thuật .............................24
2. Các biện pháp quản lý kỹ thuật – vận hành giảm tổn thất điện năng. ........25
IV. Các biện pháp quản lý kinh doanh giảm tổn thất điện năng : .............26
1. Các nguyên nhân làm tăng tổn thất điện năng trong quản lý kinh doanh :.26
Tài liệu được đăng trên website
1
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
2. Các biện pháp quản lý kinh doanh giảm tổn thấp điện năng......................27
V. Ngun tắc tính tốn..................................................................................28
1. Tính tốn tổn thất điện năng q khứ thơng qua số liệu đo đếm................28
2. Tính tốn tổn thất điện năng tương lai thơng qua số liệu dự báo. ..............32
3. Trình tự tính tốn tổn thất điện năng tương lai thơng qua số liệu dự báo...33
Chương III Kết Luận.............................................................................................41
Đề xuất giải pháp tổn thất điện năng tại công ty truyền tải điện 1:....................41
Tài liệu được đăng trên website
2
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Mở Đầu
Theo số liệu từ công ty truyền tải điện 1, tính riêng tổn thất điện năng lưới điện tại
miền bắc năm 2010 là hơn 392 triệu KW điện. Nếu có thể giảm được tổn thất điện
năng trên lưới điện, Việt Nam sẽ tiết kiệm được không ít điện năng, đồng nghĩa với
nó là tiết kiệm được 1 số lượng không nhỏ tài nguyên thiên nhiên dùng cho sản
xuất điện năng. Bài báo cáo này trình bày những hiểu biết của em tại công ty
truyền tải điện 1 qua thời gian thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ
bảo tận tình của cơ Lê Na trong thời gian thực tập vừa qua đã giúp em hoàn thiện
bài báo cáo này, em cũng chân thành cảm ơn mọi ngời trong công ty truyền tải
điện đã nhiệt tình giúp đỡ em để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Chương I : Những Vấn Đề Cơ Bản Về Tổn Thất Điện Năng.
I.
Định nghĩa tổn thất điện năng.
Tổn thất theo nghĩa đơn giản là sự hao hụt về trị số của một quá trình. Tổn
thất điện được tính bằng hiệu số của điện sản xuất ra và điện tiêu thụ (điện
thương phẩm). Tỷ lệ tổn thất là số % của điện tổn thất so với điện sản xuất.
Tổn thất điện năng trên lưới điện là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình
truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà
máy phát điện qua các lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối tới các hộ tiêu
thụ điện. Tổn thất điện năng còn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và
phân phối điện. Trong hệ thống điện, tổn thất điện năng phụ thuộc vào mạch
điện, lượng điện truyền tải, khả năng phân phối và vai trị của cơng tác quản
lý.
II. Phân loại tổn thất điện năng.
Tổn thất điện năng bao gồm 2 loại tổn thất là tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi
kỹ thuật.
a. Tổn thất điện năng kỹ thuật
Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến
các hộ tiêu thụ điện đã diễn ra một q trình vật lý là dịng điện khi đi qua
máy biến áp, dây dẫn, và các thiết bị trên hệ thống lưới điện đã làm nóng máy
biến áp, dây dẫn và các thiết bị dẫn điện dẫn đến làm tiêu hao điện năng,
đường dây dẫn điện cao áp từ 110 KV trở xuống cịn có tổn thất vầng quang.
Dịng điện qua cáp ngầm, tụ điện cịn có tổn thất do điện môi, đường dây điện
đi song song với các đường dây khác như dây chống sét, dây thông tin, …. Có
tổn hao điện năng do hỗ cảm. Tổn thất điện năng kỹ thuật là tiêu hao điện
năng tất yếu xảy ra trong quá trình truyền tải và phân phối điện, bao gồm :
Tổn thất phụ thuộc dòng điện :
Tài liệu được đăng trên website
3
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Do dây dẫn, máy biến áp, thiết bị trên lưới đều có trở kháng, khi dịng điện
chạy qua gây tiêu hao điện năng, do phát nóng máy biến áp, dây dẫn và các
thiết bị điện. Đây là thành phần chủ yếu gây tổn thất trong hệ thống điện.
Tổn thất phụ thuộc điện áp :
Tổn thất trong lõi thép của máy biến áp.
Tổn thất do điện môi.
Tổn thất trong cuộn áp của công tơ.
Tổn thất do dò điện.
Tổn thất vầng quang.
b. Tổn thất điện năng phi kỹ thuật.
Tổn thất điện năng phi kỹ thuật hay còn gọi là tổn thất điện năng thương mại
là do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như : lấy cắp điện dưới nhiều hình
thức ( câu móc điện trực tiếp, làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hư
hỏng, chết cháy công tơ, các thiết bị đo lường, …). Do chủ quan của người
quản lý khi TU mất pha, TI, công tơ chết, cháy khơng xử lý, thay thế kịp thời,
bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số. do không thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay
thế công tơ định kỳ theo pháp lệnh của Pháp lệnh đo lường. Đấu nhầm, đấu
sai sơ đồ đấu dây,… dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ
thống đo đếm thấp hơn điện năng khách hàng sử dụng.
c. Tổn thất điện năng trên đường dây và trong trạm biến áp.
Tổn thất điện năng trên đường dây.
Trị số tổn thất điện năng trong bất kỳ 1 phần tử nào của mạng điện đều phụ
thuộc vào tính chất và sự thay đổi của phụ tải trong thời gian khảo sát.
Trong thời gian khảo sát t, nếu phụ tải của mạng điện không thay đổi và có
tổn thất cơng suất tác dụng là ∆P thì tổn thất điện năng sẽ bằng :
∆A = ∆P.t
Nhưng thực tế phụ tải của đường dây của mạng điện luôn luôn thay đổi
theo thời gian (biến thiên theo đồ thị phụ tải của các hộ tiêu thụ, theo tình
trạng làm việc của các nhà máy điện), vì vậy cơng thức để tính tổn thất điện
năng sẽ là :
∆A =
Thơng thường ∆P là 1 hàm số phức tạp của thời gian t, rất khó tích phân
nên biểu thức trên chỉ có ý nghĩa lý thuyết. Để tính tổn thất điện năng trên
thực tế người ta dùng phương pháp khác.
Tùy theo nội dung của mơ hình tốn học được sử dụng, người ta chia thành
2 nhóm phương pháp : phương pháp xác định và phương pháp xác suất
thống kê.
Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải.
Tài liệu được đăng trên website
4
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Phương pháp chính xác nhất là xác định tổn thất điện năng theo đồ thị
phụ tải, trong đó tổn thất cơng suất xác định theo từng bậc của đồ thị phụ
tải (phương pháp phân tích đồ thị).
Tổn thất điện năng được tính từng giờ. Từ các thơng số đó sẽ hình thành
đồ thị phụ tải ngày đêm và từ đó xây dựng đồ thị phụ tải năm. Đồ thị phụ
tải ngày đêm biểu thị sự biến đổi công suất của phụ tải trong 1 ngày đêm.
Dựa vào đồ thị phụ tải năm, chúng ta có thể xác định được tổn thất
điện năng trong 1 năm. Để đơn giản, chúng ta xét đồ thị phụ tải năm có 3
bậc, ứng với mỗi bậc là 1 chế độ phụ tải và khi đó tính được tổn thất điện
năng trên đường dây.
∆P1 =
và tổn thất điện năng ∆A1 = ∆P1.∆t
Ứng với bậc 2 của đồ thị phụ tải, ta có :
∆P2 =
và tổn thất điện năng ∆A2 = ∆P2.∆t
Ứng với bậc 3 của đồ thị phụ tải, ta có :
∆P3 =
và tổn thất điện năng ∆A3 = ∆P3.∆t.
Nếu đồ thị phụ tải năm có N bậc, ta có cơng thức :
∆Pi =
với i = 1,… N.
Vậy tổn thất điện năng cả năm bằng :
∆A =
. Trong đó ∆ti là khoảng thời gian của bậc thứ i
có giá trị phụ tải là Pi .
Tổn thất điện năngtrong trạm biến áp.
Trạm có 1 máy biến áp.
Khi trạm chỉ có 1 máy biến áp thì tổn thất điện năng của trạm được tính
theo cơng thức :
∆A = ∆PFe . t + ∆PCu max . τ
Trong đó :
t: thời gian máy biến áp vận hành.
τ: thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
∆PCu max : tổn thất đồng trong máy biến áp lúc phụ tải cực đại.
Trạm có nhiều máy biến áp vận hành song song.
Máy biến áp được ghép nhiều hay ít là tùy theo phương thức vận hành của
trạm theo đồ thị phụ tải.
Các máy biến áp ghép song song có dung lượng giống nhau.
Tài liệu được đăng trên website
5
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Hình 1: Đồ thị phụ tải trong 1 năm.
Giả thiết trạm biến áp có đồthị phụ tải hàng năm như hình trên và có
phương thức vận hành như sau :
Phụ tải của trạm biến áp là S1 ta dùng n1 máy biến áp ghép song song, vận
hành trong thời gian t1 giờ.
Phụ tải của trạm biến áp là S2 ta dùng n2 máy biến áp ghép song song, vận
hành trong thời gian t2 giờ.
Coi điện áp đặt vào máy biến áp suốt năm không đổi và bằng Uđm thì tổn
thất điện năng của trạm biến áp là :
∆A = (n1.∆PFe.t1 + n2.∆PFe.t2 +
Viết gọn lại như sau :
∆A = ∆
Nếu có n máy biến áp ghép song song vận hành suốt năm ta có thể viết :
Trong đó :
: tổn thất của 1 máy khi phụ tải của trạm đạt cực đại.
Tài liệu được đăng trên website
6
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Các máy biến áp ghép song song có dung lượng khác nhau.
Trong trường hợp các máy biến áp có cơng suất khác nhau làm việc song
song, trước hết cần phải tìm sự phân bố phụ tải giữa chúng.
Đối với các máy biến áp có điện áp ngắn mạch %uN bằng nhau (1 trong
những điều kiện cho phép máy biến áp vận hành song song), thì phụ tải
phân bố giữa chúng có thể xem như tỉ lệ với cơng suất định mức của
chúng.
Ví dụ trạm có ghép song song 2 máy biến áp B1 và B2, khi phụ tải của
tồn trạm là S thì phụ tải của máy B1 nhận là S1và máy B2 nhận là S1 và
bằng :
và
Trong đó :
Sđm1 và Sđm2 là cơng suất định mức của máy biến áp và B2.
là tổng công suất định mức của các máy biến áp ghép song song.
=
+
Sau khi đã biết công suất phân bố cho từng máy biến áp ta tính riêng tổn
thất điện năng cho từng máy.
Yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng.
Trạm biến áp.
Tổn thất công suất.
Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm 2 phần sau :
Phần không đổi : Đây là tổn thất không liên quan đến phụ tải của máy,
đó là tổn thất trong lõi sắt ∆SFe và thường gọi là tổn thất sắt. Tổn thất
này được xác định theo các số liệu kỹ thuật của máy biến áp :
∆SFe = ∆PFe + j∆QFe
∆PFe = ∆AP0 là tổn thất công suất tác dụng lúc máy biến áp không
tải.
∆QFe : tổn thất gây từ trong lõi sắt. Trị số ∆QFe được tính theo dịng
khơng tải I0%.
∆QFe =
Phần thay đổi : phần này phụ thuộc công suất tải của máy biến áp hay
còn gọi là tổn thất đồng. Có thể xác định tổn thất đồng trong máy biến
áp.
Tài liệu được đăng trên website
7
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Trong đó :
S : cơng suất tải của máy biến áp.
Sđm : công suất định mức của máy biến áp.
∆PN : tổn thất ngắn mạch.
Trong công thức trên thì Rb và Xb phải tương thích với U. Nghĩa là
khi tính Rb và Xb theo điện áp nào thì phải sử dụng điện áp đó.
Trong trường hợp có n máy biến áp giống nhau, làm việc song
song thì tổn thất công suất trong n máy bằng :
∆P =
Tổn thất điện năng.
Tổn thất điện năng trong máy biến áp gồm 2 thành phần :
Phần không phụ thuộc vào phụ tải xác định theo thời gian làm việc
máy biến áp.
Phần phụ thuộc vào phụ tải xác định theo đồ thị phụ tải, nếu công suất
máy biến áp có đồ thị như phụ tải thì dùng Tmax để tính
Tổn thất điện năng 1 năm tính theo là :
Trong đó :
Tb : thời gian vận hành năm của máy biến áp.
Smax : phụ tải cực đại năm của máy biến áp.
Nếu có n máy biến áp giống nhau làm việc song song thì tổn thất
điện năng trong n máy là :
Đường dây
Đường dây càng dài và tiết diện càng nhỏ thì tổn thất càng lớn. Lưới điện
hạ áp có tổn thất lớn hơn lưới cao áp, nên vấn đề chọn dây dẫn và điện áp
truyền tải có ảnh hưởng chủ yếu đến tổn thất.
Tổn thất công suất
Tổn thất công suất trên 1 pha của đường dây là :
Tài liệu được đăng trên website
8
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Trên 3 pha là :
∆P = 3.
Nếu thay theo cơng suất ta có cơng thức cuối cùng :
Và công suất phản kháng :
Trong các công thức trên P, Q, U phải lấy giá trị tại cùng 1 thời điểm trên
đường dây. Trong tính tốn gần đúng có thể lấy U = Uđm của đường dây
cịn cơng suất lấy ở đầu hoặc cuối đường dây.
Tổn thất công suất được tính theo chế độ max năm của đường dây để
tính tổn thất điện năng và tính u cầu cơng suất đối với nguồn điện. Tổn
thất công suất là không thể tránh khỏi, nó có tác hại là địi hỏi khả năng
phát của nguồn và khả năng tải của lưới, do đó phải giữ tổn thất cơng
suất ở mức hợp lý.
Tổn thất điện năng do tổn thất công suất tác dụng.
Tổn thất công suât tác dụng gây ra tổn thất điện năng trên điện trở R của
lưới điện, đó là tích phân của tổn thất cơng suất theo thời gian vận hành :
Chế độ vận hành
Tổn thất kỹ thuật trong vận hành được tính như sau :
∑ lấy theo j là các mùa trong năm.
Trong quy hoạch tính theo Tmax còn Tmax lại lấy theo giá trị thống kê của
các loại phụ tải,
tính theo đồ thị phụ tải đặc trưng, cũng là giá trị đặc
trưng. Về mặt quy hoạch là chấp nhận được, vì ở đây sự so sánh là tương
đối.
Cịn trong vận hành để tính tổn thất thực sự của 1 lưới điện cụ thể, áp
dụng các giá trị thống kê cho sai số lớn. Muốn tính được chính xác tổn
thất thì phải có giá trị đo đạc của đồ thị phụ tải của từng đoạn lưới trong
suốt cả năm. Ta dễ dàng thấy rằng về mặt kỹ thuật và kinh tế việc này
không thể thực hiện được.
Tài liệu được đăng trên website
9
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Để giẩm tổn thất thì chúng ta cần nâng cao điện áp vận hành của lưới
điện, như nâng điện áp từ 6, 10 KV lên 20, 35 KV hoặc 35 KV lên 110
KV.
Hoàn thiện cấu trúc lưới để có thể vận hành với tổn thất nhỏ nhất. Vận
hành kinh tế trạm biến áp có nhiều máy biến áp. Chọn đúng công suất
máy biến áp phù hợp với yêu cầu phụ tải, tránh hiện tượng máy biến áp
chạy quá non tải .
Công tác kiểm tra và thiết bị đo đếm
Thường xuyên kiểm tra lưới điện để hạn chế rị điện, nếu có sự cố thì phải
nhanh chóng khắc phục sự cố.
Tăng cường kiểm tra, thay thế công tơ làm việc kém hiệu quả, phúc tra chỉ
số công tơ nhằm phát hiện những trường hợp ghi sai và sử lý theo quy
định.
Đẩy mạnh việc kiểm tra, thay thế công tơ định kỳ, chết cháy và hồn thiện
các hịm cơng tơ. Đảm bảo chu kỳ kiểm định, định kỳ theo quy định nhà
nước. Hàng năm căn cứ vào thống kê số lượng công tơ vận hành trên lưới
theo thời gian kiểm định.
Ngoài ra, việc đầu tư, bổ sung thêm các trang thiết bị tiên tiến trong khâu
đo đếm và thí nghiệm hiệu chỉnh cơng tơ sẽ góp phần quan trọng trong
việc giảm tổn thất điện năng.
Yếu tố con người
Cũng có thể coi đây là 1 yếu tố rất quan trọng, cần phải có sự quan tâm
đặc biệt đến yếu tố này. Tổn thất do kỹ thuật gây ra chúng ta có thể đo
đếm được nhưng tổn thất do con người gây ra thông qua việc làm sai lệch
những con số để ăn hối lộ, tham ơ, … thì khơng thể đo đếm được.
Các phương pháp phân tích tình hình tổn thất.
Phương pháp so sánh.
Là phương pháp lâu đời nhất và được áp dụng rộng rãi nhất. So sánh trong
phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được
lượng hóa có cùng 1 nội dung, 1 tính chất tương tự nhau.
Phân loại :
So sánh các số liệu thực hiện với số liệu định mức hay kế
hoạch.
So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ, các năm.
So sánh số liệu thưc hiện với các thông số kỹ thuật – kinh
tế trung bình hoặc tiên tiến.
So sánh các số liệu của xí nghiệp mình với các số liệu của
xí nghiệp tương đương hoặc với đối thủ cạnh tranh.
Tài liệu được đăng trên website
10
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
So sánh các thông số kỹ thuật – kinh tế của các phương án
kinh tế khác.
Ưu điểm lớn nhất của phương pháp so sánh là có thể tách ra được những
nét chung, nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh
giá được nét phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để
tìm các biện pháp quản lý tối ưu cho mỗi trường hợp cụ thể.
Địi hỏi có tính nguyên tắc khi áp dụng phương pháp so
sánh :
Các chỉ tiêu hay các kết quả tính tốn phải tương đương
nhau về nội dung phản ánh và cách xác định.
Trong phân tích so sánh có thể so sánh số tuyệt đối, số
tương đối và số bình quân.
Số tuyệt đối là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hiện tượng
kinh tế được phản ánh. Ví dụ : tổng sản lượng, tổng chi phí lưu thơng, …
phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy được khối lượng quy mô của hiện
tượng kinh tế. Các số tuyệt đối phải có cùng 1 nội dung phản ánh, cách
tính tốn xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường của hiện tượng, vì
thế dung lượng ứng dụng tuyệt đối trong phân tích so sánh nằm trong 1
khn khổ nhất định.
Số tương đối là số biểu thị dưới dạng số phần trăm số tỷ lệ hoặc hệ số.
Sử dụng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện
tượng kinh tế, đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu khơng tương đương
để phân tích so sánh. Chẳng hạn thiêt lập mối quan hệ giữa 2 chỉ tiêu khối
lượng hàng hóa tiêu thụ và lợi nhuận để suy diễn, nếu tăng khối lượng
hàng hóa lên 1% thì có thể tăng tổng lợi nhuận lên 1%. Tuy nhiên số tương
đối không phản ánh được chất lượng bên trong cũng như quy mô của hiện
tượng kinh tế. Bởi vậy, trong nhiều trường hợp khi so sánh cần kết hợp
đồng thời cả số tuyệt đối lẫn số tương đối.
Số bình quân là số phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự
phất triển không đồng đều của các bộ phân cấu thành hiện tượng kinh tế.
Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối (năng suất lao động bìn
quân, vốn lưu động bình quân,…). Cũng có thể biểu thị dưới dạng số tương
đối (tỷ suất phí bình qn, tỷ suất doanh lợi,…). Sử dụng số bình quân cho
phép nhận định tổng quát về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, xây dựng
các mức kinh tế kỹ thuật.
Tuy nhiên vẫn lưu ý rằng số lượng mã số bình qn phản ánh khơng tồn tại
trong thực tế. Bởi vậy khi sử dụng nó cần tính tới các khoản dao động tối
đa.
Phương pháp thay thế liên hoàn.
Tài liệu được đăng trên website
11
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Thay thế liên hoàn là lần lượt thay thế số liệu gốc hoặc số liệu kế hoạch
bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới 1 chỉ tiêu kinh tế được
phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố. Phương pháp thay thế
liên hồn này có thể áp dụng được khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và
giữa các nhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng 1 hàm số.
Thay thế liên hoàn thường được sử dụng để tính tốn mức ảnh hưởng của
các nhân tố tác động cùng 1 chỉ tiêu được phân tích. Trong phương pháp
này nhân tố thay thế là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, cịn các nhân tố
khác giữ ngun, lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số giữa cái trước nó
và cái đã được thay thế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tố được
thay thế. Giả sử chỉ tiêu A có mối quan hệ is2 nhân tố, và mối quan hệ đó
có thể biểu thị dưới dạng hàm số :
A = f(X,Y)
Và :
A0 = f(X0,Y0)
A1 = f(X1,Y1)
Để tính toán ảnh hưởng của các nhân tố X và Y tới chỉ tiêu A. Thay thế
lần lượt X,Y. Lúc đó giả sử thay thế nhân tố X trước Y ta có :
Mức ảnh hưởng của nhân tố X đến chỉ tiêu A :
∆X = f(X1,Y0) - f(X0,Y0)
Mức ảnh hưởng của nhân tố Y đến chỉ tiêu A :
∆Y = f(X1,Y1) - f(X0,Y1)
Như vậy khi trình tự thay thế khác nhau, có thể thu được kết quả khác
nhau về mức ảnh hưởng của cùng 1 nhân tố tới cùng 1 chỉ tiêu. Đây là
nhược điểm nổi bật của phương pháp này.
Xác định trình tự liên hồn hợp lý là 1 u cầu khi sử dụng phương pháp
này. Trận tự thay thế liên hoàn trong các tài liệu thường được quy định
như sau :
Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng
thay thế sau.
Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế
sau. Khi có thể phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng thì vận dụng
nguyên tắc trên trong thay thế liên hoàn khá thuận tiện. Trong trường
hợp có nhiều nhân tố chất lượng, khối lượng, …những nhân tố có cùng
tính chất như nhau, việc xác định trận tự thay thế trở nên khó khăn, 1
số tài liệu đã tìm được phương pháp tích phân, vi phân thay thế cho
phương pháp này. Với ví dụ nêu trên ta có :
A = f(X,Y)
dA = fx.dx + fy.dy và
∆Ax = fx.dx
Tài liệu được đăng trên website
12
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
∆Ay = fy.dy
Khi chỉ tiêu thực tế so với chỉ tiêu gốc chênh lệch không quá 5 -10%
thì kết quả tính tốn được trong bất kỳ trình tự thay thế nào cũng xấp xỉ
bằng nhau. Một sự biến dạng nữa của phương pháp này là phương
pháp số chênh lệch. Trong phương pháp này để xác định mức ảnh
hưởng của từng nhân tố, người ta sử dụng số chênh lệch so sánh của
từng nhân tố để tính tốn. Cũng với ví dụ trên ta có : A = f(X,Y) với
trật tự thay thế X trước, Y sau :
∆Ax = f(∆X,Y0) với ∆X = X1 – X0
∆Ay = f(X1,∆Y) với ∆Y = Y1 – Y0
Phương pháp số chênh lệch ngắn gọn, đơn giản. Tuy nhiên, khi sử
dụng cần chú ý :
Dấu ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phân tích
trùng với dấu của nhân tố chênh lệch nhân tố đó nếu trong hàm số biểu
thị mối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu dấu (×) hoặc dấu (+).
Dấu ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu được phân tích
trùng với dấu của số chênh lệch nhân tố đó nếu trong hàm số biểu thị
mối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu là dấu (÷) hoặc dấu (-).
Phương pháp đồ thị.
Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế dưới dạng khác
nhau của đồ thị : biểu đồ tròn và cả đường cong của đồ thị.
Ưu điểm của phương pháp này là có tính khái qt rất cao. Phương pháp
đồ thị đặc biệt có tác dụng khi mơ tả và phân tích các hiện tượng kinh tế
tổng quát, trừu tượng, ví dụ như phân tích quan hệ cung cầu hồng hóa,
quan hệ giữa chi phí và quy mơ sản xuất kinh doanh,… khi các mối quan
hệ giữa các hiện tượng kinh tế được biểu thị bằng 1 hàm số (hoặc 1 hệ
phương trình) cụ thể, phương pháp đồ thị cho phép xác định các độ lớn
của đối tượng phân tích cũng như sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng.
Tài liệu được đăng trên website
13
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Chương II
Thực Trạng Tổn Thất Điện Năng Tại Công Ty Truyền Tải Điện 1,
Các Biện Pháp Làm Giảm Tổn Thất Lưới Điện Tại Công Ty
I.
a.
Khái quát về công ty truyền tải điện
Lịch sử phát triển công ty.
Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Truyền tải
điện 1
Tên Công ty: Công ty Truyền tải điện 1
Địa chỉ: 15 Phố Cửa Cắc – Ba Đình – Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: Power Transmission Company No1 (viết tắt là PTC1)
Tên doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
(viết tắt là NPT)
Quy mô hiện tại của doanh nghiệp: gồm 2.304 người
Tổng nguồn vốn: 3.881.156.264.046 (đồng)..
Nhớ lại thời gian đầu sau khi đơn vị tiền thân của Công ty Truyền tải điện 1
là Sở Truyền tải điện miền Bắc được thành lập (năm 1981), gần 200 CBCNV
Cơng ty khi đó có nhiệm vụ quản lý vận hành 7 trạm biến áp (TBA) và 145
km đường dây (ĐZ) 110 kV xung quanh khu vực Hà Nội, Hà Tây (cũ) trong
điều kiện cực kỳ khó khăn. Nhiệm vụ đặt ra là bằng mọi cách phải giữ cho
dịng điện an tồn liên tục, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nhưng
bất lợi là hệ thống lưới truyền tải điện quá già cỗi, thiết bị khơng đồng bộ và
khơng có thiết bị dự phịng, điều kiện bảo dưỡng eo hẹp. Nhiều trạm biến áp
220 kV, kể cả các trạm nút quan trọng, vận hành theo sơ đồ kết dây tạm bợ,
nhiều tuyến đường dây, nhiều trạm biến áp phải vận hành quá tải. Những
người thợ truyền tải luôn canh cánh nỗi lo sự cố, đặc biệt phổ biến là các sự cố
phát nóng, đứt dây, tụt lèo.
Năm 1992, “trục xương sống” của hệ thống điện quốc gia - đường dây siêu
cao áp 500 kV Bắc – Nam được khởi công xây dựng. Song hành với lực lượng
xây lắp đường dây, những người thợ truyền tải của PTC1 cũng khẩn trương
chuẩn bị mọi điều kiện để tiếp nhận, đưa cơng trình vào vận hành. Cơng ty
được cấp trên tin tưởng giao nhiệm vụ biên soạn hệ thống Quy trình, Quy
phạm, tổ chức giám sát, nghiệm thu, tiếp quản đưa đường dây vào vận hành.
Bước ngoặt cũng như trọng trách mới đặt lên vai lính truyền tải PTC1 bắt đầu,
Tài liệu được đăng trên website
14
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
khi tháng 5/1994, đường dây 500 kV Bắc - Nam chính thức hồ lưới hệ thống
điện Quốc gia. Đặc thù đường dây 500 kV Bắc – Nam là đi qua hầu hết các
khu vực núi cao, rừng sâu, đường sá khó khăn, dân cư thưa thớt, trình độ dân
trí thấp, cây cối trong và ngồi hành lang rậm rạp, phát triển tái sinh rất nhanh,
nên luôn tiềm ẩn nguy cơ sự cố. CBCNV Công ty Truyền tải điện 1 đã tập
trung trí tuệ, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ tìm các giải pháp từng bước
làm chủ thiết bị và tổ chức quản lý vận hành an toàn, cung cấp điện ổn định
cho các tỉnh miền Bắc. Trong đó, Cơng ty đã tập trung đẩy mạnh cơng tác
tuyên truyền, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong hành lang, xã hội hố cơng
tác bảo vệ đường dây, cùng với các công việc sửa chữa, bảo dưỡng thường
xuyên công trình lịch sử này.
Vượt qua thách thức
Thử thách lại đặt ra từ những năm đầu thế kỷ XXI trở đi, nhu cầu điện phát
triển nhanh chóng dẫn đến hàng loạt các TBA 220kV ở miền Bắc rơi vào tình
trạng quá tải. Bên cạnh đó, lưới truyền tải điện phát triển với tốc độ rất nhanh,
khối lượng đường dây và trạm biến áp đưa vào vận hành hàng năm rất lớn.
Vấn đề đặt ra là phải tổ chức lực lượng giám sát, nghiệm thu, tiếp nhận quản
lý cơng trình, ghép nối vận hành đồng thời thiết bị cũ (thế hệ điện từ) với thiết
bị mới (kỹ thuật số); phải có đội ngũ tại chỗ đủ mạnh để xử lý bất thường trên
lưới. Mặt khác, đảm bảo sửa chữa, đại tu, nâng cấp chất lượng thiết bị, mở
rộng, nâng công suất các trạm biến áp.
Trong bối cảnh đó, Cơng ty đã nhanh nhóng thực hiện các chương trình chống
q tải, hiện đại hoá các TBA trọng điểm của miền Bắc như: Hà Đơng, Mai
Động, Chèm, Thanh Hố, Ninh Bình, Vinh... trong thời gian ngắn. Đồng thời,
bằng tinh thần vượt khó, phát huy nội lực, chủ động, sáng tạo, CBCNV Công
ty đã làm chủ được nhiều thiết bị công nghệ cao lần đầu tiên được lắp đặt ở
Việt Nam mà không cần thuê chuyên gia nước ngoài, tiết kiệm hàng tỷ đồng
mà vẫn vượt tiến độ, đảm bảo chất lượng. Điều đáng tự hào là hàng trăm tấn
thiết bị siêu trường, siêu trọng, hàng ngàn mét cáp đã được anh em kỹ sư,
công nhân của Công ty lắp đặt chủ yếu vào lúc nửa đêm, nhằm giảm thiểu thời
gian cắt điện, không làm ảnh hưởng đến q trình cấp điện.
Chính từ thực tế này, lãnh đạo Công ty đã nhận thấy tầm quan trọng và tính
cấp bách của cơng tác tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và tiếp thu
công nghệ mới đi đôi với việc đổi mới tư duy quản lý vận hành hệ thống điện
để đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Do đó, Cơng ty đã tập trung chỉ đạo và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học tập, đào tạo, đào tạo lại lực
Tài liệu được đăng trên website
15
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
lượng chuyên môn kỹ thuật dưới nhiều hình thức. Từ đây, phong trào học tập,
trau dồi kinh nghiệm chun mơn được gây dựng và duy trì tích cực, hiệu quả
trong toàn thể CBCNV. Chi hội Điện lực Truyền tải điện 1 cũng được thành
lập và hoạt động có nề nếp, tiếp thêm sức mạnh cho phong trào tự học thêm
thiết thực, lôi cuốn đông đảo CBCNV tham gia một cách say mê, sơi nổi.
Cùng với đó, các phong trào thi đua lao động sản xuất, phát huy sáng kiến
cũng được Công ty được tổ chức thường xuyên, bám vào nhiệm vụ trọng tâm
từng thời kỳ, được người lao động hưởng ứng sâu rộng, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Từ năm 2000 trở lại đây, phong trào phát huy sáng kiến đã có những
tiến bộ vượt bậc, mỗi năm có hàng trăm sáng kiến có giá trị, nhiều đề tài
nghiên cứu được cấp trên công nhận, đánh giá cao về hiệu quả ứng dụng.
Phát triển bền vững
Cần nhấn mạnh rằng, hiệu quả lớn nhất đó chính là trình độ đội ngũ CBCNV
trong công ty được nâng lên nhanh chóng, phát triển đồng đều, các vị trí sản
xuất đều đảm đương tốt cơng việc của mình. Nhờ vậy, Cơng ty đã đảm nhận
xuất sắc các cơng trình đầu tư xây dựng và sửa chữa có giá trị lớn, như cơng
trình xây dựng và lắp đặt trạm cắt 220 kV Nho Quan, giá trị lên đến 165 tỷ
đồng với thời gian thi công ngắn kỷ lục chỉ trong 8 tháng. Cơng trình mở rộng
trạm 220 kV Sóc Sơn, trong đó đã lắp đặt đưa vào vận hành MBA 125.000
kVA lần đầu tiên do Việt Nam chế tạo. Tham gia lắp đặt mở rộng trạm 500
kV Hà Tĩnh; phối hợp thi công kéo dây đường dây 220 kV Vinh - Hà Tĩnh…
Đặc biệt, trong nửa cuối năm 2009, đầu năm 2010, Cơng ty đã hồn thành
xuất sắc dự án cải tạo, mở rộng thành công TBA Mai Động, Hà Đông, Chèm.
Trong đó lắp thêm mỗi trạm một MBA 220kV-250MVA, đảm bảo cấp điện
ổn định phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và Đại hội XI của
Đảng... Hầu hết các cơng trình đều phải thi cơng trong điều kiện phức tạp, vừa
phải đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị trong lúc thiết bị được cắt điện
ít nhất, với thời gian ngắn nhất để khơng ảnh hưởng lớn đến phụ tải...
Uy tín của Cơng ty Truyền tải điện 1 ngày càng được nâng lên khi đơn vị luôn
là đơn vị tiên phong trong hầu hết các hoạt động của ngành truyền tải. Điều đó
được khẳng định khi PTC1 là đơn vị đầu tiên thực hiện thành công các biện
pháp thủ công thay sứ, thay dây đường dây 110 kV-220 kV; đầu tiên thi công
kéo dây mới trên một lộ chung cột với đường dây 220 kV đang vận hành; tiên
phong sửa chữa nóng đường dây 220 kV, lắp đặt và hiệu chỉnh máy cắt SF6
cùng hệ thống rơ le kỹ thuật số hiện đại; đầu tiên sử dụng hệ thống phục hồi
sự cố khẩn cấp KEMMA ở cấp điện áp 220 kV.
Tài liệu được đăng trên website
16
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Đến nay, hệ thống lưới điện truyền tải do Công ty quản lý vận hành trải rộng
trên địa bàn 24 tỉnh phía Bắc từ Đèo Ngang (tỉnh Quảng Bình) trở ra gồm 36
TBA 220 – 500 kV, hơn 1.600 km đường dây 500 kV và gần 4.300 km đường
dây 220 kV. Khơng những thế, cịn kết nối với lưới 220 kV của tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc). Sản lượng truyền tải điện theo đó tăng lên từng năm với sản
lượng điện truyền tải tăng trưởng trung bình 15-18%/năm (bằng 1/2 sản lượng
toàn quốc). Nếu như năm 1995 mới truyền tải đạt 4,5 tỷ kWh, đến năm 2008
sản lượng điện truyền tải đã tăng lên gấp 6 lần, đạt 27,3 tỷ kWh và năm 2010
đạt 31,5 tỷ kWh. Đồng thời, suất sự cố giảm, thiết bị lưới điện ngày càng đồng
bộ, hiện đại, độ tin cậy cao.
Cũng trong ba thập kỷ qua, với những thành tích xuất sắc, nhiều tập thể, cá
nhân của Công ty Truyền tải điện 1 đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận và tặng
thưởng nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương Lao động, Huân
chương Độc lập, danh hiệu Anh Hùng Lao động thời kỳ Đổi mới và nhiều
phần thưởng khác của các cấp ngành trung ương và địa phương.
Chắc chắn chặng đường phía trước sẽ cịn nhiều gian nan thử thách đang chờ
đón những người lính Truyền tải điện 1 Anh hùng. Song những dấu ấn đáng
trân trọng, tự hào của 30 năm phát triển là hành trang, là điểm tựa, là động lực
lớn lao cho con tàu PTC1 tiếp tục vượt qua sóng gió, vững vàng thực hiện
thành cơng sứ mệnh vinh quang, giữ trọn vẹn niềm tin yêu với Đảng, với nhân
dân, đất nước.
Là một doanh nghiệp nhà nước, có tư cách pháp nhân và con dấu độc lập
nhưng hạch toán kinh tế phụ thuộc vào NPT, chỉ hạch toán độc lập về các hoạt
động khác.
Theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001, doanh nghiệp nhỏ và vừa
là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật
hiện hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lao động bình qn
hàng năm khơng q 300 người. Xét với hai tiêu chí trên thì PTC1 có vốn
hoạt động trên 10 tỷ đồng và số lao động bình quân năm trên 300 người. Như
vậy, PTC1 được xếp vào doanh nghiệp lớn.
Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:
Giai đoạn 1981 – 1985.
Tiền thân là sở Truyền tải điện miền Bắc được thành lập ngày 01 tháng 5
năm 1981 trực thuộc Công ty điện lực miền Bắc (nay là Cơng ty Điện lực
1) có nhiệm vụ quản lý vận hành, sửa chữa lưới truyền tải từ cấp 110kV
đến 220kV thuộc khu vực miền Bắc.
Giai đoạn 1986 – 1995.
Tài liệu được đăng trên website
17
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Công ty chuyển sang tiếp nhận quản lý vận hành các lưới 220kV và
500kV đang được xây dựng, bàn giao các lưới 110kV cho Điện lực các
tỉnh quản lý.
Giai đoạn 1995 – 2000:
Ngày 27/1/1995 Chỉnh phủ ban hành Nghị định 14/CP, quyết định thành
lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (gọi tắt là EVN). Lúc này sở truyền
tải điện miền Bắc được tách thành Công ty Truyền tải điện 1 (gọi tắt là
PTC1) trực thuộc EVN - Tập đoàn điện lực Việt Nam. Từ 01/01/2008
PTC1 trực thuộc Tổng cơng ty Truyền tải điện Quốc gia.
Thành tích đã dạt được :
Tập thể:
Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Huân chương Độc lập hạng Nhì, Ba.
Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba.
Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ.
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Cá nhân:
01 cá nhân được phong tặng Anh hùng Lao động.
03 cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì.
07 cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.
Và nhiều phần thưởng cao quý khác của Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ban
ngành Trung ương và địa phương cho các cá nhân và tập thể trong Công
ty.
Công tác Đảng và hoạt động đồn thể:
Đảng bộ Cơng ty trực thuộc Đảng bộ Tổng cơng ty Truyền tải điện Quốc
gia. Có 579 Đảng viên đang sinh hoạt tại 27 Đảng bộ bộ phận và Chi bộ
trực thuộc trên khắp các tỉnh thành phía Bắc.
Cơng đồn Cơng ty trực thuộc Cơng đồn Tổng cơng ty Truyền tải điện
Quốc gia, có 2.351 đồn viên, 144 cơng đồn bộ phận, 153 tổ cơng đồn
đang sinh hoạt tại 19 Cơng đồn cơ sở thành viên trên khắp các tỉnh
thành miền Bắc.
Đoàn thanh niên cơng ty trực thuộc Đồn thanh niên Tập đồn Điện lực
Việt Nam, có 1236 Đồn viên đang sinh hoạt 19 Chi đoàn trực thuộc trên
khắp các tỉnh thành miền Bắc.
Tài liệu được đăng trên website
18
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Ban Nữ cơng Cơng ty có 336 chị em phụ nữ, tham gia vào hầu hết các lĩnh
vực hoạt động của Công ty.
Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động:
Công ty Truyền tải điện 1.
Trạm 220kV Đồng Hịa – Hải Phịng.
Đồng chí Đậu Đức Khởi – Nguyên Giám đốc Công ty
Nhà nước tặng thưởng:
Huân chương Độc lập hạng Ba cho PTC1.
Huân chương lao động hạng Nhất cho PTC1.
Huân chương lao động hạng Hai cho PTC1.
Huân chương lao động hạng Ba cho PTC1.
Thủ tướng Chính phủ khen thưởng:
Cờ thi đua.
Bằng khen.
Các khen thưởng khác:
Cờ thi đua xuất sắc của Tổng liên đoàn LĐVN.
Bằng khen của Tổng liên đồn LĐVN.
Cờ thi đua của Bộ Cơng nghiệp.
Bằng khen của Bộ Cơng nghiệp.
Bằng khen của Cơng đồn Bộ Cơng nghiệp.
Cờ thi đua xuất sắc của EVN.
Bằng khen của EVN.
Bằng khen Cơng đồn EVN.
b.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Quản lý vận hành an tồn, ổn định lưới truyền tải điện trên địa bàn 24 tỉnh
thành miền Bắc từ Đèo Ngang trở ra;
Sửa chữa, trung đại tu các cơng trình lưới điện;
Đầu tư xây dựng và cải tạo nâng cấp lưới truyền tải điện;
Tư vấn đầu tư xây dựng, quản lý dự án và tư vấn giám sát thi cơng các
cơng trình lưới điện;
Thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện;
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý vận hành, sửa chữa lưới
điện;
Kinh doanh các dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin.
c. Khối lượng quản lý
Đường dây 500kV: Chiều dài 1.659 km.
Đường dây 220kV: Chiều dài 4.483,54 km.
Tài liệu được đăng trên website
19
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Trạm biến áp 500kV: 6 trạm, 8 máy biến áp, tổng dung lượng 4.050.000
kVA.
Trạm biến áp 220kV: 29 trạm, 48 máy biến áp, tổng dung lượng
7.875.000 kV.
d. Tổ chức quản lý.
Tài liệu được đăng trên website
20
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
01
Giám
đốc
:
Phụ
trách
chung.
03 Phó Giám đốc: Phó Giám đốc Kỹ thuật phụ trách phần Trạm; Phó Giám
đốc Kỹ thuật phụ trách Đường dây; Phó Giám đốc phụ trách khối Văn
phòng, Thanh tra bảo vệ pháp chế và tất cả các cơng trình xây dựng dân
dụng.
Tổng số CBCNV của tồn công ty Truyền tải điện 1 khoảng hơn 2400
người.
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo: Phòng TCCB & LĐ & ĐT, Phịng Tài chính Kế tốn, Phịng Kế hoạch, Phịng Đầu Tư – Xây Dựng.
Phó Giám đốc Kỹ thuật Trạm: trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ thuật vận hành
khối Trạm, Phịng Kỹ thuật, Phịng ĐĐ-VT-CNTT, các trạm biến áp, Xưởng
thí
nghiệm
điện,
Xưởng
sửa
chữa
thiết
bị
điện.
Phó Giám đốc Kỹ thuật Đường dây: trực tiếp chỉ đạo cơng tác kỹ thuật vận
hành khối Đường dây: Phịng Kỹ thuật, phịng Vật tư, đội Vận tải cơ khí.
Phó Giám đốc phụ trách khối Văn phòng, Thanh tra bảo vệ và pháp chế, tất
cả các cơng trình xây dựng dân dụng. Là Thủ trưởng cơ quan Cơng ty.
Các phịng ban :
Văn Phòng.
Phòng Kế Hoạch.
Phòng Tổ chức và Lao động tiền lương.
Phòng Kỹ Thuật.
Tài liệu được đăng trên website
21
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Phịng Tài chính kế tốn.
Phịng Vật tư.
Phịng Thanh Tra bảo vệ.
Phòng Đầu tư xây dựng.
Phòng Điều độ, viễn thông, công nghệ thông tin.
Các đơn vị trực thuộc :
Xưởng Thí nghiệm.
Xưởng Sửa chữa thiết bị điện.
Ðội Vận tải cơ khí.
Truyền tải điện Hà Tĩnh.
Truyền tải điện Nghệ An.
Truyền tải điện Thanh Hóa.
Truyền tải điện Ninh Bình.
Truyền tải điện Hà Nội.
Truyền tải điện Hải Phòng.
Truyền tải điện Quảng Ninh.
Truyền tải điện Hịa Bình.
Truyền tải điện Thái Ngun.
Truyền tải điện Tây Bắc.
Trạm 500kV Thường Tín.
Trạm 500kV Hịa Bình.
Trạm 220kV Hà Đông.
Trạm 220kV Chèm.
Trạm 220kV Mai Động.
II. Các biện pháp xác định tổn thất khu vực và nhận dạng tổn thất điện
năng.
Xác định tổn thất khu vực và nhận dạng tổn thất điện năng ( do kỹ thuật hay
kinh doanh ) nhằm giúp cho người quản lý nhận biết rõ tổn thất điện năng ở khu
vực nào, do kỹ thuật hay kinh doanh để có biện pháp xử lý.
1. Xác định tổn thất điện năng thực hiện qua hệ thống công tơ đo đếm.
Các đơn vị thu thập số liệu điện năng nhận vào lưới điện và điện năng giao ra
từ lưới điện. Tính tốn tổn thất điện năng thực hiện cơng thức :
∆A = AN - AG
Trong đó:
∆A: tổn thất điện năng trên lưới điện đang xét. ( KWh )
AN : tổng điện năng nhận vào lưới điện. ( KWh )
AG : tổng điện năng giao đi từ lưới điện. ( KWh )
Tỉ lệ truyền tải điện năng ∆A:
Tài liệu được đăng trên website
22
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
A
=
A
100%
AN
2. Xác định tổn thất điện năng qua tính tốn tổn thất điện năng kỹ thuật.
Các đơn vị phải thực hiện tính tốn tổn thất điện năng qua các thông số lưới
điện và phương thức vận hành để xác định được tổn thất điện năng kỹ thuật
của lưới điện thuộc phạm vi đơn vị quản lý ở mức nào để trên cơ sở đó có
biện pháp phù hợp giảm tổn thất điện năng.
Tổn thất điện năng được xác định theo công thức :
∆A = ∆Po . T + ∆Pmax . T . Kđt
Trong đó :
∆A : tổn thất điện năng trong giai đoạn đang xét ( KWh )
∆Po: tổn thất công suất không tải ( KW ).
∆Pmax : tổn thất công suất tại thời điểm công suất cực đại của lưới điện ( KW ).
T : thời gian tính tốn của giai đoạn xem xét tổn thất điện năng ( giờ ).
Kđt : hệ số phụ tải ảnh hưởng đến tổn thất điện năng trong giai đoạn tính tốn.
24
2
S
1
Kđt = i
24
1 S max
Si, Smax là giá trị phụ tải đầu suất tuyến tại các thời điểm tb,tmax
Tỉ lệ tổn thất điện năng kỹ thuật:
A %
=
A
100%
AN
A là điện năng nhận vào của lưới điện trong khoảng thời gian t.
Nhận dạng tổn thất điện năng theo từng cấp điện áp, từng khu vực lưới điện,
từng xuất tuyến trung áp, từng trạm biến áp công cộng :
Nhận dạng tổn thất điện áp của lưới điện do đơn vị quản lý được thực
hiện dựa vào kết quả tính tốn tổn thất điện năng thực hiện qua đo đếm và tổn
thất điện năng qua tính tốn. Các đơn vị thực hiện đánh giá mức độ cao, thấp
của tổn thất điện năng từng cấp điện áp ( cao áp, trung áp, hạ áp ), từng khu
vực lưới điện, từng xuất tuyến trung áp, từng trạm biến áp công cộng. so sánh
tổn thất điện áp kỹ thuật qua tính tốn với kết quả tính toán tổn thất điện năng
qua đo đếm để nhận dạng ( tổn thất kỹ thuật hay phi kỹ thuật ), từ đó tìm ra
các nguyện nhân gây tổn thất và đề ra các biện pháp giảm tổn hất điện năng
tập trung vào đúng khu vực, đúng cấp điện áp, đúng xuất tuyến, đúng trạm
biến áp có tổn thất điện năng cao.
Để thực hiện được việc nhận dạng trên, đơn vị phải :
Xác định phụ tải đúng với đường dây, khu vực ( các sector )
Lắp đặt công tơ tổng cho từng xuất tuyến trung áp, từng trạm biến áp công
cộng.
Tài liệu được đăng trên website
23
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Lắp đặt đủ cá công tơ ranh giới để phân vùng quản lý và tính tốn tổn thất
điện năng qua đó đảm bảo thống kê theo dõi tổn thất điện năng của từng
trạm biến áp, từng xuất tuyến, từng khu vực.
Thu thập đủ thông số và thực hiện tính tốn tổn thất điện năng kỹ thuật cho
từng cấp điện áp, từng xuất tuyến và từng trạm biến áp công cộng.
III. Các biện pháp quản lý kỹ thuật - vận hành giảm tổn thất điện năng.
Để đưa ra được các biện pháp trong quản lý kỹ thuật, vận hành nhằm giảm
tổn thất điện năng, phải nắm bắt được các nguyên nhân làm tăng tổn thất
điện năng kỹ thuật.
1. Các nguyên nhân làm tăng tổn thất điện năng kỹ thuật
Quá tải dây dẫn: làm tăng nhiệt độ dây dẫn và làm tăng thêm tổn thất điện
năng trên dây dẫn.
Không cân bằng pha : không cân bằng pha sẽ làm tăng tổn thất điện năng
trên dây trung tính, dây pha và làm tăng tổn thất điện năng trong máy biến
áp. Đồng thời cũng có thể gây q tải ở pha có dịng điện q lớn.
Q tải máy biến áp : máy biến áp vận hành q tải do dịng điện tăng cao
làm phát nóng cuộn dây và đầu cách điện của máy biến áp dẫn đến tăng tổn
thất điện năng trên máy biến áp đồng thời gây sụt áp và làm tăng tổn thất
điện phía trên lưới điện phía hạ áp.
Non tải máy biến áp : máy biến áp vận hành non tải hoặc vận hành không
tải tổn hao không tải lớn hơn so với điện năng sử dụng, mặt khác tải thấp
sẽ không phù hợp với hệ thống đo đếm dẫn đến tổn thất điện năng tăng
cao.
Hệ số cosφ thấp : do phụ tải có hệ số cosφ thấp, thực hiện lắp đặt và vận
hành tụ bù không phù hợp gây số cosφ trên lưới điện. Cosφ thấp dẫn đến
cần tăng dòng điện truyền tải, cơng suất phản kháng do đó làm tăng dòng
điện tải của hệ thống và làm tăng tổn thất điện năng.
Do các điểm tiếp xúc và mối tiếp xúc kém : làm tăng nhiệt độ các mối nối,
tiếp xúc và làm tăng tổn thất điện năng.
Tổn thất do thiết bị cũ, lạc hậu : các máy biến áp, thiết bị cũ thường có
hiệu suất thấp và tổn thất điện năng cao.
Nối đất không tốt : đối với hệ thống lưới điện có hệ thống nối đất trực tiếp,
nối đất lặp lại tổn thất điện năng sẽ tăng cao nếu nối đất không đúng tiêu
chuẩn quy định.
Tổn thất dòng rò : sứ cách điện, chống sét van và các thiết bị không được
kiểm tra bảo dưỡng hợp lý dẫn đến dịng rị, phóng điện qua cách điện gây
tổn thất điện năng.
Hành lang tuyến không bảo đảm : việc phát quang hành lang tuyến thực
hiện tốt, cây mọc chạm đường dây trần gây dòng rò hoặc sự cố cũng là
nguyên nhân gây tổn thất điện năng.
Tài liệu được đăng trên website
24
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý
Trường Đại Học Điện Lực
Khoa Quản Lý Năng Lượng
Điện áp thấp dưới giới hạn cho phép : do tiết diện dây dẫn không đảm bảo,
bán kính cấp điện khơng hợp lý hoặc do các nấc phân áp của máy biến áp
không được điều chỉnh kịp thời. Với cùng một công suất cấp cho tải, điện
áp thấp sẽ làm tăng dòng điện phải truyền tải và làm tăng tổn thất điện
năng.
Điện áp xấu : lệch pha điện áp, điện áp không đối xứng, méo sóng điện áp
do các thành phần sóng hài bậc cao, … các thành phần dòng điện thứ tự
nghịc, thứ tự khơng và các thành phần sóng hài bậc cao sẽ gây ra những
tổn thất phụ, làm phát nóng máy biến áp, đường dây và làm tăng tổn thất
điện năng.
Hiện tượng vầng quang điện : đối với đường dây điện áp cao từ 110 KV
trở lên, hiện tượng vầng quang điện cũng gây ra tổn thất điện áp.
Hiện tượng q bù, vị trí và dung lượng bù khơng hợp lý dẫn đến tăng tổn
thất điện năng.
Phương thức vận hành : tính tốn phương thức vận hành chưa hợp lý tổn
thất điện năng cao. Để xảy ra sự cố dẫn đến phải vận hành phương thức bất
lợi dẫn đến tổn thất điện năng cao.
Chế độ sử dụng điện khơng hợp lý : Những phụ tải có sự chênh lẹch quá
cao giữa giờ cao điểm và giờ thấp điểm sẽ gây khó khăn cho vận hành và
gây tổn thất điện năng cao.
2. Các biện pháp quản lý kỹ thuật – vận hành giảm tổn thất điện năng.
Không để quá tải đường dây, máy biến áp : theo dõi các thơng số vận hành
lưới điện, tình hình tăng trưởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cải tạo
lưới điện hợp lý không để quá tải đường dây, quá tải máy biến áp trên lưới
điện.
Thực hiện chuyển hoán máy biến áp non tải, đầy tải một cách hợp lý.
Không để các máy biến áp phụ tải vận hành tải lệch pha : phải định kỳ
hàng tháng đo dòng tải từng pha Ia, Ib, Ic và dòng điện dây trung tính Io để
thực hiện cân pha khi dịng điện Io lớn hơn 15% trung bình cộng dịng điện
các pha : Io > 15% (Ia + Ib + Ic)/3.
Đảm bảo vận hành phương thức tối ưu : thường xun tính tốn kiểm tra
đảm bảo phương thức vận hành tối ưu trên lưới điện. Đảm bảo duy trì điện
áp trong giới hạn cao cho phép theo quy định hiện hành và khả năng chịu
đựng của thiết bị.
Lắp đặt và tối ưu tụ bù công suất phản kháng : theo dõi thường xuyên cosφ
các nút trên lưới điện, tính tốn vị trí và lắp đặt tụ bù dung lượng tối ưu để
quyết định lắp đặt, hoán chuyển và vận hành hợp lý các bộ tụ trên lưới
nhằm giảm tổn thất điện năng. Đảm bảo cosφ tại lộ tổng trung thế trạm
110KV đạt 0,98.
Tài liệu được đăng trên website
25