Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

phương pháp nhận biết tách chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.94 KB, 31 trang )

1

Chuyên ñề 1:
Nhận biết – Tách chất
1. Sơ ñồ

2. Nhận biết
2.1. Vô cơ
2.1.1. ðơn chất
2.1.1.1. Nhận biết kim loại
a. Những phản ứng ñặc trưng của kim loại
Chất cần
nhận biết
Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng
Kim loại kiềm
và kiềm thổ
H
2
O
Dung dịch trong +
H
2 ↑
(ñối với Ca
cho dung dịch
ñục)
M + nH
2
O

M(OH)
n


+
2
n
H
2↑

Li (Li
+
)
Tẩm lên ñũa
Ngọn lửa ñỏ tía

Muối

NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT
VÔ CƠ HỮU CƠ
ðƠN
CHẤT
HIðROCACBON DẪN XUẤT
Ancol
Axit
Este

Amino
axit

HỢP
CHẤT
Ankin


Ankan
Ankañien
Anken
NO
KHÔNG
NO

THƠM

Xicloankan
Kim loại
Phi kim
Bazơ

Axit
Oxit
Anñehit
Xeton
Amin
Cacbohiñrat

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
2

K (K
+
) Tím
Na (Na
+
) Vàng

Ca (Ca
+
) ðỏ da cam
Ba (Ba
+
)
Pt, rồi ñốt trên
ñèn khí không
màu
Vàng lục



Nguyên tố
lưỡng tính:
Be, Zn, Al, Cr

Dung dịch
OH
-
(NaOH,
Ca(OH)
2
)
Tan + H
2 ↑

M + (4-n)OH
-
+ (n-2)H

2
O

MO
2
n-4

+
2
n
H
2 ↑
M + (4-n)NaOH + (n-2)H
2
O


Na
n-4
MO
2
+
2
n
H
2 ↑
Pb HCl
Kết tủa trắng +
H
2 ↑


Pb + 2HCl

PbCl
2↓
+ H
2 ↑
HNO
3
loãng
Khí NO không
màu
3Cu + 8HNO
3


3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO

+ 4H
2
O

HNO
3
ñặc Khí NO
2

màu nâu
Cu + 4HNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2 ↑
+2H
2
O

Cu
ðốt trong O
2

Màu ñỏ (Cu)

Màu ñen
(CuO)
2Cu + O
2


2CuO
Au
Hỗn hợp

HNO
3
ñặc và
HCl ñặc tỉ lệ
thể tích 1:3
Tan + NO


Au + HNO
3
+ 3HCl


AuCl
3
+ NO + 2H
2
O

Ba
Dung dịch
H
2
SO
4
loãng
Kết tủa trắng và
H
2 ↑
Ba + H

2
SO
4loãng


BaSO
4 ↓
+ H
2 ↑

b. Một số bài tập tiêu biểu:
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt bốn kim loại sau: Al, Zn, Cu, Fe.
Bài 2: Dùng phản ứng hóa học ñể nhận biết từng kim loại sau: Al, Ca, Mg và Na.
Bài 3: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có H
2
SO
4
loãng (không ñược dùng
bất kì chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có thể nhận ñược những kim loại nào?
Bài 4: Chỉ dùng một hóa chất, nêu phương pháp nhận biết 4 mẫu kim loại sau: Mg, Zn, Fe,
Ba.
Bài giải
Bài 1: Al, Zn, Cu, Fe
Lấy một ít hóa chất làm thuốc thử:
- Cho H
2
SO
4
ñặc nguội vào 4 kim loại:
- Chỉ có Cu, Zn phản ứng:

Cu + 2H
2
SO
4
ñặc

CuSO
4
+ SO
2 ↑
+ 2H
2
O
Zn + 2H
2
SO
4
ñặc

ZnSO
4
+ SO
2 ↑
+ 2H
2
O
- Sau ñó, Zn và Cu ñược phân biệt bằng HCl loãng, nhỏ dung dịch HCl loãng vào hai
mẫu, mẫu nào có sủi bọt khí là Zn, mẫu không tác dụng là Cu.
Zn + 2HCl


ZnCl
2
+ H
2↑
- Hai mẫu Al và Fe còn lại, cho tác dụng với dung dịch NaOH, mẫu nào tan trong dung
dich NaOH là Al, mẫu không phản ứng là Fe.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
(dd) + 3H
2 ↑
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
3



Bài 2: Al, Ca, Mg và Na
Lấy một ít hóa chất làm thuốc thử:
Cho nước vào 4 mẫu thuốc thử, hai mẫu phản ứng là Ca, Na. Hai mẫu không tác dụng với
nước ở nhiệt ñộ thường là Al và Mg.
Ca + 2H
2
O

Ca(OH)
2
+ H

2↑
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2 ↑
Tiếp theo, thổi khí CO
2
vào 2 lọ dung dịch vừa tạo thành, lọ nào tạo dung dịch ñục là lọ
ñựng Ca(OH)
2
, suy ra mẫu ban ñầu là kim loại Ca. Lọ nào tạo dung dịch trong suốt là NaOH,
suy ra mẫu ban ñầu là Na.
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3 ↓
+ H
2
O
CO
2
+ 2NaOH

Na

2
CO
3
+ H
2
O
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu còn lại, mẫu nào tan trong NaOH là Al, mẫu còn lại là
Mg.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
(dd) + 3H
2 ↑

Bài 3: Ba, Mg, Fe, Ag, Al (chỉ dùng H
2
SO
4
)
Lấy một ít hóa chất làm thuốc thử:
Cho 5 mẫu thuốc thử vào 5 ống nghiệm chứa dung dịch H
2
SO
4
loãng. Ống nghiệm nào
không có bọt khí thoát ra là Ag. Ống nào có khí thoát ra và có kết tủa trắng là Ba. Các ống
nghiệm còn lại tạo dung dịch trong suốt và có bọt khí thoát ra (khí H

2
) gồm Mg, Fe và Al.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Khi cho Ba vào axit H
2
SO
4
thì ñầu tiên xảy ra phản ứng:
Ba + H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2↑
Tiếp theo:
Ba + H
2
SO
4


BaSO
4 ↓ (trắng)
+ H
2↑
Mg + H
2
SO

4


MgSO
4
+ H
2 ↑

Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2 ↑

2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)

3
+ 3H
2 ↑

Tiếp tục, trong ống nghiệm nhận biết ñược Ba, lọc bỏ kết tủa BaSO
4
, còn lại là dung dịch
Ba(OH)
2
. Cho 3 kim loại còn lại gồm Mg, Fe và Al vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch Ba(OH)
2
,
ống nghiệm nào có kim loại tan ñồng thời có khí thoát ra, ñó là lọ ñựng Al.
2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O

Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2 ↑
ðồng thời cho dung dịch Ba(OH)
2
vào hai lọ dung dịch MgSO
4
, FeSO

4
. Ống nghiệm nào
có kết tủa trắng rồi biến thành màu nâu là FeSO
4
(do kết tủa trắng của BaSO
4
hòa lẫn với kết tủa
Fe(OH)
2
màu xanh lá úa) ứng với kim loại Fe. Ống nghiệm còn lại là MgSO
4
ứng với kim loại
Mg.
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)
2
+ FeSO
4


BaSO
4 ↓ (trắng)
+ Fe(OH)
2↓

Ba(OH)
2
+ MgSO
4



BaSO
4 ↓ (trắng)
+ Mg(OH)
2 ↓
Bài 4: Mg, Zn, Fe, Ba
- Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một ít dung dịch H
2
SO
4
, cho lần lượt từng kim loại
vào các kim loại trên, ống nào có bọt khí bay ra và xuất hiện kết tủa là Ba.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Khi cho Ba vào axit H
2
SO
4
thì ñầu tiên xảy ra phản ứng:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
4

Ba + H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2↑
Tiếp theo:

Ba + H
2
SO
4


BaSO
4 ↓ (trắng)
+ H
2↑
Mg + H
2
SO
4


MgSO
4
+ H
2 ↑

Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H

2 ↑

Zn + 3H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2 ↑

Tiếp tục, trong ống nghiệm nhận biết ñược Ba, lọc bỏ kết tủa BaSO
4
, còn lại là dung dịch
Ba(OH)
2
. Cho 3 kim loại còn lại gồm Mg, Fe và Zn vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch Ba(OH)
2
,
ống nghiệm nào phản ứng và có khí thoát ra là ống nghiệm có chứa kim loại Zn.
Zn + Ba(OH)
2


BaZnO
2
+ H
2↑

Cho tiếp Ba(OH)
2
vào 2 ống nghiệm chứa các dung dịch MgSO
4
, FeSO
4
ñã có ở trên.
Ống nghiệm có kết tủa trắng và không ñổi màu là ñựng MgSO
4
, từ ñó suy ra kim loại tương ứng
là Mg. Ống nghiệm còn lại có kết tủa màu trắng sau ñó chuyển sang màu nâu là FeSO
4
, từ ñó
suy ra kim loại còn lại là Fe.
FeSO
4
+ Ba(OH)
2


Fe(OH)
2 ↓
+ BaSO
4 ↓

MgSO
4
+ Ba(OH)
2



Mg(OH)
2 ↓
+ BaSO
4 ↓


2.1.1.2. Nhận biết phi kim: (khí ở dạng ñơn chất)
a. Những phản ứng ñặc trưng:
Chất cần
nhận biết
Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng
F
2
Khí màu lục
nhạt

Nước Br
2
Nước Br
2

nhạt màu
5Cl
2
+ Br
2
+ 6H
2
O


10HCl + 2HBrO
3

Cl
2

Dung dịch KI
+ hồ tinh bột
Từ không màu

màu xanh
Cl
2
+ 2KI

2KCl + I
2
Hồ tinh bột →
+
2
I
Màu xanh
Chất lỏng màu
nâu ñỏ

Nước clo Nước Br
2

nhạt màu

5Cl
2
+ Br
2
+ 6H
2
O

10HCl + 2HBrO
3

Br
2

Khí SO
2
Nước Br
2

nhạt màu
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O

H
2

SO
4
+ 2HBr
ðun nóng Tinh thể thăng
hoa (hơi màu
tím)
I
2

Hồ tinh bột Từ không màu

màu xanh

Que ñóm
tàn ñỏ
Bùng cháy O
2

Cu (màu ñỏ),t
o
CuO (màu ñen)
2Cu + O
2

→
o
t
2CuO
H
2

CuO (màu
ñen), t
o

Cu (màu ñỏ)
H
2
+ CuO
→
o
t
Cu + H
2
O
b. Một số bài tập tiêu biểu:
Bài 1: Nhận biết chất khí: có các lọ ñựng khí riêng biệt sau
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
5

a- O
2
, Cl
2
, O
3

b- N
2
, H
2

, Cl
2
, F
2
.
Bài 2: Nhận biết các khí sau chứa trong các lọ riêng biệt bằng phương pháp hóa học: O
2
,
O
3
, N
2
, Cl
2
.
Bài giải
Bài 1:
a. Quan sát màu của các khí ta thấy một trong những lọ khí có màu vàng lục, ñó là khí Cl
2
.
Dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI ñể nhận biết khí O
3
.
O
3
+ 2KI + H
2
O

O

2
+ I
2


+ 2KOH.
Lọ còn lại ñựng O
2
.
b. Quan sát màu các lọ khí ta thấy, có một lọ khí màu vàng lục ñó là Cl
2
. Một lọ khí màu lục
nhạt ñó là lọ khí F
2
.
Hai lọ khí còn lại dùng dung dịch Ca(OH)
2
ñể nhận biết, lọ khí nào làm dung dịch Ca(OH)
2
ñục
thì ñó là lọ khí CO
2
. Lọ còn lại là H
2
.
Bài 2:
Quan sát màu các lọ khí ta thấy lọ nào có màu vàng lục ñó là khí Cl
2
.
Dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI ñể nhận biết khí O

3
.
O
3
+ 2KI + H
2
O

O
2
+ I
2


+ 2KOH.
Hai lọ khí còn lại ñưa que diêm còn ñóm ñỏ vào, lọ nào làm que diêm cháy mạnh ñó là lọ ñựng
khí O
2
. Lọ còn lại là N
2
.

2.1.2. Hợp chất
2.1.2.1. Nguyên tắc
- ðể nhận biết một ion trong dung dịch, người ta thêm vào dugn dịch một thuốc thử tạo
với ion ñó một sản phẩm ñặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc chất khí
khó tan sủi bọt, hay bay khỏi dung dịch.
- ðể nhận biết một khí, người ta có thể dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hóa học ñặc
trưng của nó.
Một số hiện tượng ñể nhận biết một số ion (cation và anion):

Chất thử
(thuốc thử)
Thuốc thử
(chất thử)
Hiện tượng Phản ứng
2
4
SO


Kết tủa trắng
2
Ba
+
+
2
4
SO

 BaSO
4


2
Ba
+

2
3
CO



Kết tủa trắng
2 2
3 3
Ba SO BaSO
+ −
+ → ↓

2
4
SO


Kết tủa trắng
Ca
2+
+ SO
4
2-
 CaSO
4



2
Ca
+

2

3
CO


Kết tủa trắng
2 2
3 3
Ba CO BaCO
+ −
+ → ↓

OH


Kết tủa xanh
2
2
( )
Cu OH Cu OH
+ −
+ → ↓

2
Cu
+

2
3
SO



Kết tủa trắng
2 2
3 3
Cu SO CuSO
+ −
+ → ↓

OH


Kết tủa trắng
2
2
( )
Mg OH Mg OH
+ −
+ → ↓

2
Mg
+

2
3
CO


Kết tủa trắng
2 2

3 3
Mg CO MgCO
+ −
+ → ↓

OH


Kết tủa trắng xanh
2
2
( )
Fe OH Fe OH
+ −
+ → ↓

2
Fe
+

2
3
CO


Kết tủa trắng
2 2
3 3
Fe CO FeCO
+ −

+ → ↓

OH


Kết tủa nâu ñỏ
3
3
( )
Fe OH Fe OH
+ −
+ → ↓

3
Fe
+

3
4
PO


Kết tủa trắng
3 3
4 4
Fe PO FePO
+ −
+ → ↓

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

6

OH


Kết tủa ñen
Ag OH AgOH
+ −
+ → ↓

Ag
+

Cl


Kết tủa trắng
Ag Cl AgCl
+ −
+ → ↓

Mn
2+
OH


Kết tủa trắng
2
2
( )

Mn OH Mn OH
+ −
+ → ↓

3
2
2
3
Al
Zn
Be
Cr
+
+
+
+

Tạo phức tan trong kiềm dư
4
4
4
4
[ ( ) ]
[ ( ) ]
[ ( ) ]
[ ( ) ]
Na Al OH
Na Zn OH
Na Be OH
Na Cr OH



2.1.2.2. Nhận biết
a. Oxit bazơ:
Dạng: Hạn chế thuốc thử
Bài 1. Chỉ dùng HCl và H
2
O. Hãy nhận biết các chất sau ñây ñựng riêng biệt trong các lọ
mất nhãn: BaO, MgO, MnO
2
, Al
2
O
3
, FeO, Fe
2
O
3
.
Hướng dẫn
- Xem những oxit trên thuộc loại oxit nào (tan hay không tan).
- Các oxit ñó có tạo phức ñược hay không.
- Sản phẩm sau khi nhận biết ñược chất ñó có thể nhận biết ñược các chất khác không.
- Các chất ñó sẽ cho những dấu hiệu gì khi tác dụng với chất ñó.(kết tủa, khí thoát ra, tạo
phức).
Trả lời
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho nước vào tất cả các mẫu thử, mẫu nào tan thì ñó là BaO.
BaO + H
2

O  Ba(OH)
2

- Cho HCl vào các mẫu thử còn lại, mẫu nào có khí xuất hiện thì ñó là MnO
2
.
MnO
2
+ 4HCl  MnCl
3
+
1
2
Cl
2


+ 2H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+ 3H
2
O
FeO + 2HCl  FeCl

2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
O
- Dung dung dịch Ba(OH)
2
vừa nhận biết ñược ở trên cho vào lần lượt các mẫu thử còn
lại:
+ Mẫu nào có kết tủa màu nâu ñỏ ñó là FeCl
3
 Fe
2
O
3
2FeCl
3
+ 3Ba(OH)
2
 2Fe(OH)
3


+ 3BaCl
2

+ Mẫu nào kết tủa màu trắng xanh ñó là FeCl
2
 FeO
FeCl
2
+ Ba(OH)
2
 Fe(OH)
2

+ BaCl
2

+ Mẫu nào có kết tủa trắng nhưng tan trong Ba(OH)
2
dư ñó là AlCl
3
 Al
2
O
3
2AlCl
3
+ 3Ba(OH)
2
 2Al(OH)
3


+ 3BaCl
2

Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2
 Ba[Al(OH)
4
]
2
Bài 2. Chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các lọ dựng oxit mất nhãn sau: Na
2
O, Al
2
O
3
,
Fe
2
O
3
, MgO

Dạng: Không hạn chế thuốc thử
Bài 1. Có 4 lọ ñựng 4 oxit dạng bột bị mất nhãn sau: CuO, Al
2
O
3

, MgO, Fe
2
O
3

Hướng dẫn
- Những oxit ñều ở dạng bột, có tan trong nước không.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
7

- Phải hòa tan hay không hòa tan trước khi nhận biết.
- Xác ñịnh ñúng thuốc thử ñể nhận biết dung dịch sau khi hòa tan thông qua dạng màu kết
tủa. Suy ra oxit ban ñầu.
Trả lời:
- Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử
- Hòa tan các mẫu thử trên bằng HCl, mẫu nào không tan trong HCl là CuO.
Al
2
O
3
+ 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl

3
+ 3H
2
O
MgO + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
O
- Dùng thuốc thử NaOH ñể nhận biết các oxit thông qua dung dịch sau khi hòa tan bằng
HCl.
+ Mẫu nào có kết tủa màu nâu ñỏ là FeCl
3
 Fe
2
O
3

FeCl
3
+ 3NaOH  Fe(OH)
3

+ 3NaCl
+ Mẫu nào có kết tủa trắng ñó là MgCl
2
 MgO
MgCl
2
+ 2NaOH  Mg(OH)

2

+ 2NaCl
+ Mẫu nào cho kết tủa trắng nhưng tan ra trong NaOH dư thì ñó là AlCl
3
. Al
2
O
3

AlCl
3
+ 3NaOH  Al(OH)
3

+ 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH

 Na
[
]
4
( )
Al OH
Bài 2. Có 4 oxit ñựng riêng biệt sau: FeO, MgO, MnO
2
, Cr
2

O
3
, CaO, Na
2
O. Hãy nhận
biết những oxit trên bằng phương pháp hóa học.

b. Oxit axit:
Dạng: Không hạn chế thuốc thử:
Bài 1. Có bốn bình ñựng bốn khí sau: CO
2
, SO
3
, SO
2
, NO
2
.
Hướng dẫn
- Xem các khí trên ở dạng nào (oxit axit hay còn dạng khác).
- Các oxit trên có hòa tan vào nước không.
- Các oxit trên có thể tạo ñược axit không.
- Khả năng nhận biết từng oxit có dễ dàng không.
- Chọn thuốc thử thích hợp ñể nhận biết các oxit ñó.
Trả lời:
- Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.
- Dẫn các khí trên qua nước ñể tạo thành dung dịch axit.
CO
2
+ H

2
O  H
2
CO
3

SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4

SO
2
+ H
2
O  H
2
SO
3

NO
2
+ H
2
O  HNO
3


- Dùng thuốc thử Ba(OH)
2
cho vào các dung dịch trên, dung dịch nào không cho kết tủa thì
ñó là HNO
3
 NO
2

H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
 BaSO
4

+ 2H
2
O
H
2
SO
3
+ Ba(OH)
2
 BaSO
3


+ 2H
2
O
H
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
 BaCO
3

+ 2H
2
O
- Dùng thuốc thử Mg(OH)
2
cho vào dung dịch ban ñầu nếu dung dịch nào không cho kết
tủa ñó là H
2
SO
4
 SO
3

H
2
SO
3
+ Mg(OH)

2
 MgSO
3

+ 2H
2
O
H
2
CO
3
+ Mg(OH)
2
 MgCO
3

+ 2H
2
O
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
8

- Lấy H
2
SO
4
vừa nhận biết ñược ở trên cho vào hai mẫu kết tủa trên mẫu nào có khí thoát
ra thì ñó là MgCO
3
 CO

2

H
2
SO
4
+ MgCO
3
 MgSO
4
+ H
2
O + CO
2


- Còn lại là MgSO
3
 SO
2
.
Bài 2. Hãy nhận biết các oxit sau bằng phương pháp hóa học: CO, SO
3
, P
2
O
5
, N
2
O

5
.

c. Axit
Dạng: Không hạn chế thuốc thử
Bài 1. Hãy phân biệt các dung dịch axit bị mất nhãn sau: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
CO
3
.
Hướng dẫn:
- Các axit trên có phải ñều ở dạng dung dịch không.
- Xác ñịnh thuốc thử cho phản ứng với dung dịch axit cho những màu sắc hoặc kết tủa hoặc
có khí xuất hiện không.
Trả lời:
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng thuốc thử Fe(OH)
2
cho vào từng mẫu thử, mẫu nào cho kết tử màu trắng ñó là H
2
CO
3
.
H

2
CO
3
+ Fe(OH)
2
 FeCO
3

+ 2H
2
O
- Dùng thuốc thử Ba(OH)
2
cho vào mẫu còn lại, mẫu nào cho kết tử màu trắng ñó là H
2
SO
4
.
H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
 BaSO
4

+ 2H
2
O

- Dùng thuốc thử AgNO
3
cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào có kết tủa trắng ñó là HCl.
HCl + AgNO
3
 AgCl

+ HNO
3

- Còn lại là HNO
3
.
VD
2
: Trong phòng thí nghiệm có các lọ ñựng dung dịch axit bị mất nhãn: H
2
S, HCl, HNO
3
,
H
2
SO
3
.

d. Muối
Dạng:Không dùng hóa chất.
Bài 1. Có 3 dung dịch muối Ba(NO
3

)
2
, K
2
SO
4
, Ba(HCO
3
)
2
. Hãy nhận biết ba muối trên.
Hướng dẫn:
- Xem các muối trên có các gốc axit như thể nào.
- Các cation có khả năng tạo kết tủa với các gốc axit trong các muối trên không.
- Chọn cặp muối thích hợp.
Trả lời:
- Lấy mỗi dung dịch muối một ít làm mẫu thử.
Ba(NO
3
)
2
K
2
SO
4
NaHCO
3

Ba(NO
3

)
2
Không phản ứng

Kết tủa Sủi bọt khí
K
2
SO
4
Kết tủa Không phản ứng Sủi bọt khí
NaHCO
3
Sủi bọt khí Sủi bọt khí Không phản ứng

Bài 2. Có 3 dung dịch muối Ca(HSO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, MgCl
2
, AgNO
3
. Hãy nhận biết ba muối
trên.

Dạng: Hạn chế thuốc thử.

Bài 1. Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch muối sau: (NH
4
)
2
SO
4
,
FeCl
3
, MgCl
2
, Cr(NO
3
)
3
.
Trả lời:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
9

- Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử.
- Dùng thuốc thử NaOH cho lần lượt vào các mẫu trên;
+ Mẫu nào có khí thoát ra thì ñó là (NH
4
)
2
SO
4
.
(NH

4
)
2
SO
4
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+ 2NH
3


+ 2H
2
O
+ Mẫu nào có kết tủa nâu ñỏ ñó là FeCl
3
.
FeCl
3
+ NaOH  NaCl + Fe(OH)
3


+ Mẫu nào có kết tủa trắng ñó là MgCl
2
.
MgCl
2

+ NaOH  NaCl + Mg(OH)
2


+ Mẫu nào cho kết tủa màu xanh rồi tan ra trong NaOH dư thì ñó là Cr(NO
3
)
3
.
Cr(NO
3
)
3
+ NaOH  Cr(OH)
3

+ NaNO
3
Bài 2. Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch muối sau: NH
4
Cl, FeCl
2
,
Al
2
(SO
4
)
3
, AgNO

3
.
Bài 3. Có 6 lọ mất nhãn ñựng 6 dung dịch: K
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, MgSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
,
FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Chỉ dùng một thuốc thử ñể nhận biết các chất trên.


Dạng: Không hạn chế thuốc thử.
Bài 1. Có các lọ ñựng các dung dịch muối sau: K
2
SO
4
, NaHCO
3
, Ba(NO
3
)
2
, MgCl
2
, KI.
Hãy nhận biết từng muối trên bằng phương pháp hóa học.
Trả lời:
- Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử.
- Dùng thuốc thử NaOH cho vào từng mẫu thử trên, mẫu nào có kết tủa trắng thì ñó là
MgCl
2
.
MgCl
2
+ NaOH  2NaCl + Mg(OH)
2


- Dùng thuốc thử AgNO
3

cho vào 3 mẫu còn lại, mẫu nào cho kết tủa màu vàn thì ñó là KI.
KI + AgNO
3
 AgI

+ KNO
3
- Dùng thuốc thử Na
2
CO
3
cho vào mẫu còn lại mẫu nào cho kết tủa trắng thì ñó là Ba(NO
3
)
2
.
Ba(NO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
 BaSO
4

+ 2NaNO
3


- Dùng thuốc thử Ba(NO
3
)
2
ñể nhận biết K
2
SO
4
có kết tủa màu trắng.
Ba(NO
3
)
2
+ K
2
SO
4
 BaSO
4

+ KNO
3
- Còn lại là NaHCO
3
.
Bài 2. Có các lọ ñựng các dung dịch muối sau: K
2
SO
4
, Na

2
CO
3
, BaCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
,
Mg(NO
3
)
2
. Hãy nhận biết từng muối trên bằng phương pháp hóa học.

e. Tổng hợp.
Dạng: Hạn chế thuốc thử.
Bài 1. Chỉ sử dụng quì tím, hãy nhận biết các lọ ñựng các dung dịch sau: NaOH, MgCl
2
,
Cr(NO
3
)
3
, FeCl
3
, H

2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
, KNO
3
.
Trả lời:
- Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử.
- Dùng quì tím cho vào từng mẫu, thử mẫu nào làm quì tím hóa xanh ñó là NaOH, mẫu nào
làm quì tím hóa ñỏ ñó là H
2
SO
4
.
- Lấy dung dịch NaOH vừa nhận biết ñược cho vào lần lượt từng mẫu.
+ Mẫu nào có kết tủa trắng thì ñó là MgCl
2
.
2NaOH + MgCl
2
 2NaCl + Mg(OH)
2


+ Mẫu nào có kết tủa nâu ñỏ là FeCl
3

.
FeCl
3
+ 3NaOH  3NaCl + Fe(OH)
3


PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
10

+ Mẫu nào có kết tủa xanh nhưng tan ra trong NaOH dư thì ñó là Cr(NO
3
)
3
.
3NaOH + Cr(NO
3
)
3
 3NaNO
3
+ Cr(OH)
3


NaOH + Cr(OH)
3

(
)

4
Na Cr OH
 
 

- Lấy dung dịch H
2
SO
4
vừa nhận biết ñược ở trên cho vào các mẫu còn lại, mẫu nào cho kết
tủa trắng thì ñó là Ba(NO
3
)
2
.
Ba(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
 BaSO
4

+ 2HNO
3

- Chất còn lại là KNO

3
.
Dạng : Không dùng thuốc thử.
Bài 1. Có bốn lọ mất nhãn ñược ñánh số từ 1 ñến 4 chứa các dugn dịch sau : KI, AgNO
3
,
HCl, Na
2
CO
3
.Xác ñịnh mỗi dung dịch trên.
Trả lời:
KI AgNO
3
HCl Na
2
CO
3
KI Không phản ứng

vàng
Tan Tan
AgNO
3


vàng
Không phản ứng



trắng
Tan
HCl Tan

trắng
Không phản ứng Sủi bọt khí
Na
2
CO
3
Tan Tan Sủi bọt khí Không phản ứng

Dạng: Không hạn chế thuốc thử.
Bài 1. Có 6 lọ mất nhãn : BaCl
2
, K
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4(loãng)
, HCl, NH
4
HSO
4
. Hãy tìm

cách nhận biết các dung dịch trên.
Trả lời :
- Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử.
- Lấy quì tím cho vào từng mẫu, mẫu nào làm quì tím hóa xanh ñó là Ca(OH)
2
; quì tím hóa
ñỏ là H
2
SO
4
và HCl
Cho thuốc thử Ba(OH)
2
vào hai xâit vừa nhận biết ñược, mẫu nào cho kết tủa trắng thì ñó là
H
2
SO
4
.
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
 BaSO
4

+ 2H
2

O
Còn lại là HCl.
- Lấy HCl vừa nhận biết cho vào các mẫu còn lại mẫu nòa có khí xuất hiện thì ñó là
K
2
CO
3
.
K
2
CO
3
+ 2HCl  2KCl + H
2
O + CO
2


- Lấy thuốc thử MgSO
4
cho vào các mẫu còn lại mẫu nào có kết tủa trắng ñó là BaCl
2
.
BaCl
2
+ MgSO
4
 MgCl
2
+ BaSO

4


- Còn lại là NH
4
HSO
4
.

2.2. Hữu cơ
2.2.1. Hidrocacbon
2.2.2.1. Kiến thức trọng tâm
- Nắm vững những tính chất vật lí cũng như những tính chất hóa học
- Cần nhớ những phản ứng ñặc trưng của từng loại hidrocacbon. ðặc biệt là những hiện tượng
xảy ra khi thực hiện các phản ứng ñặc trưng này.

Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng
Ankan Cl
2
Sản phẩm sau phản ứng
làm hồng giấy quỳ tím
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
11

ẩm
Anken Nước brom
( màu da cam )
Mất màu dung dịch brom
Dung dịch thuốc tím
KMnO

4

Mất màu dung dịch thuốc
tím
Ankadien
( C
n
H
2n-2
n>= 3)
Nước brom Mất màu dung dịch brom
Ankin Nước brom Mất màu dung dịch brom
Dung dịch thuốc tím

Mất màu dung dịch thuốc
tím
Dung dịch AgNO
3
trong
NH
3

Cho kết tủa màu vàng
nhạt
Dung dịch CuCl trong
NH
3

Cho kết tủa màu ñỏ
Aren Brom lỏng ( bột Fe ) Mất màu dung dịch brom

Toluen Dung dịch thuốc tím
KMnO
4
và ñun nóng
Mất màu dung dịch thuốc
tím
Stiren Dung dịch thuốc tím
KMnO
4
ở nhiệt ñộ
thường
Mất màu dung dịch thuốc
tím

Có hai hình thức nhận biết hidrocacbon:
- Nhận biết bình thường
- Nhận biết có giới hạn hóa chất

2.2.2.2. Nhận biết
* Nhận biết bình thường:
1. Nhận biết n- hexan, n- heptan, hexen-1, hexin-1, benzen, toluen và stiren chứa trong các
bình mất nhãn
2. Nhận biết n-butan, buten-1, butadien 1-3 và butin-1
Hướng dẫn giải:
1. - Cho AgNO
3
/ NH
3
vào nhận biết ñược hexin-1
- Cho nước brom vào nhận biết ñược hexen-1, stiren. Sau ñó ñem ñốt rồi cho ñi qua

Ca(OH)
2
chất nào cho kết tủa nhiều là striren ít là hexen-1
- Các chất còn lại cho tác dụng với dung dịch KMnO
4
nhận biết ñược toluen
- Các chất còn lại cho tác dụng với dung dịch HNO
3
ñặc + H
2
SO
4
nhận biết ñược benzen
- Hai chất còn lại ñem ñốt rồi cho ñi qua Ca(OH)
2
chất nào cho kết tủa nhiều n-heptan là ít là
n- hexan

2. - Cho AgNO
3
/ NH
3
vào nhận biết ñược butin-1
- Lấy cùng một thể tích 3 khí cho qua cùng một lượng nước brom, mẫu nào không nhạt màu
là butan, nhạt màu ít là buten-1, nhạt màu nhiều là butadien 1-3

* Nhận biết có giới hạn hóa chất (Tự giải)
1. Hãy nhận biết butan, buten-1, butin-2 và vinylaxetilen mà chỉ dùng một hóa chất duy nhất
2. Nhận biết metan, etilen, axetilen, vinylaxetilen, benzen và stiren bằng một hóa chất duy nhất
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

12

* Nhận biết có giới hạn hóa chất (Tự giải)
1. - Lấy cùng một thể tích 4 khí cho qua cùng một lượng nước brom, mẫu nào không nhạt màu
là butan, nhạt màu ít nhất là buten-1, nhạt màu ít là butin-2, nhạt màu nhiều là vinylaxetilen
2. - Dựa vào trạng thái vật lí ta ta nhận biết ñược benzen và stiren. Sau ñó cho nước brom thì
stiren sẽ làm mất màu nước brom, benzen thì không
- Lấy cùng một thể tích 4 khí cho qua cùng một lượng nước brom, mẫu nào không nhạt màu
là metan, nhạt màu ít nhất là etilen, nhạt màu ít là axetilen, nhạt màu nhiều là vinylaxetilen


2.2.2. Dẫn xuất
2.2.2.1. Nguyên tắc
+ Phân biệt rượu cùng dãy ñồng ñẳng có PTL khác nhau: Lấy những khối lượng bằng
nhau các mẫu thử cho tác dụng với Na dư rồi dựa vào thể tích khí H
2
thoát ra ñể nhận biết: Với
cùng khối lượng các mẫu thử, mẫu nào có PTL càng nhỏ sẽ tạo ra V
H2
càng lớn.
+ Phân biệt ancol bậc khác nhau: Dùng thuốc thử Lucas ( HCl ñặc + ZnCl
2
khan)
• Ancol bậc 3: Phản ứng nhanh nhất, lớp clorua tạo thành không tan, nổi lên: dung dịch
bị phân lớp.
• Ancol bậc 2: Phản ứng chậm hơn, một lượng nhỏ clorua tạo thành làm cho dung dịch
ñục.
• Ancol bậc 1: Ở ñiều kiện thường trong thời gian ngắn, vẫn chưa xảy ra phản ứng,
dung dịch trong suốt và không phân lớp.
+ ðối với các hợp chất có nhóm chức khác thì sử dụng các phản ứng ñặc trưng ñể nhận

biết chúng.
ST
T
Tên
Hợp chất

Công
thức
Tính tan Phản ứng hóa học ñặc trưng
1 Phenol Ar-OH
- Tan ít
trog nước
lạnh, tan vô
hạn ở 66
0
C
- Tan tốt
trong
etanol, ete,
axeton
C
6
H
5
OH + Na  C
6
H
5
ONa + ½ H
2


C
6
H
5
OH + NaOH  C
6
H
5
ONa + H
2
O
O H
+
3 Br
2
O H
B r
B r
B r
+
3 H Br

2
Anñehit -
Xeton
R-CH=O
R C R
O


HCHO,
CH
3
CHO
tan tốt tron
nước và
dung môi
hữu cơ
- Tác dụng với brom, KMnO
4

R-CH=O + Br
2
+ H
2
O  RCOOH + 2HBr
- Tác dụng với AgNO
3
/NH
3

R-CH=O + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH  R-COONH
4
+ 2
Ag + 3 NH
3

+ H
2
O

3
Axit
cacboxyli
R-COOH
C
1-3
tan tốt
trong nước
- Tính axit
- Phản ứng este hóa
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
13



2.2.2.2. Nhận biết
Nhận biết không hạn chế thuốc thử.
Bài 1. Nhận biết các mẫu thử trong từng dãy hoá chất sau ñây: Phenol, etanol, glixêrol, benzen.
Hướng dẫn
Nhận biết các mẫu thử ñã cho dựa vào hiện tượng ghi nhận trong bảng sau:





Các phản ứng :


O H
+
3 Br
2
O H
B r
B r
B r
+
3 H Br


c
4 Este R-COO-R’
Ít tan trong
nước
- Phản ứng thủy phân
- Phản ứng khử bởi LiAlH
4

R-COO-R’
 →
0
4
,tLiAlH
R-CH
2
-OH + R’-OH
5

Cacbohiñ
rat
C
n
(H
2
O)
m

Dễ tan
trong nước
- Tác dụng với [Ag(NH
3
)
2
]OH: Glucozơ,
Mantozơ
- Tác dụng với Cu(OH)
2
: Glucozơ, Fructozơ,
Saccarozơ, Mantozơ
- Thủy phân: Saccarozơ, Mantozơ, Tinh bột,
Xenlulozơ
6 Amin
R-NH
2

R
2
-NH

R
3
-N
CH
3
NH
2
,
(CH
3
)
2
NH,
(CH
3
)
3
N,
C
2
H
5
NH
2

tan tốt
trong nước
- Tạo muối amoni: R-NH
2
+ HCl  R-NH

3
+
+ Cl
-
- C
2
H
5
-NH
2
+ HONO  C
2
H
5
OH + N
2
+ H
2
O
C
6
H
5
-NH
2
+HONO +HCl 


− C
0

50
C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+ 2
H
2
O
N H
2
+
3 Br
2
N H
2
B r
B r
B r
+
3 H Br

7
Aminoaxi
t

H
2
N-R-
COOH
Dễ tan
trong nước
- Có tính chất của nhóm –NH
2
và nhóm -COOH
Thuốc thử phenol etanol glixerol benzen
Br
2
Kết tủa trắng - - -
Cu(OH)
2
- - Dd xanh lam -
Na Sủi bọt khí Sủi bọt khí Sủi bọt khí -
CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+
CH
2
CH
CH

2
OH
OH
OH
+
Cu(OH)
2
CH
2
CH
CH
2
OH
O
O
CH
2
CH
CH
2
O
H
O
O
Cu
-
H
H
+
OH

2

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
14

C
2
H
5
OH + Na  C
2
H
5
ONa + ½ H
2

Bài 2. Nhận biết các mẫu thử trong từng dãy hóa chất sau ñây:
Propan-1-ol, propan-2-ol, ñietylete, glixerol, ancol alylic.
Hướng dẫn
- Cho các mẫu thử phản ứng với dung dịch Br
2
, mẫu làm phai màu dung dịch Br
2
là ancol
alylic.
Phương trình phản ứng:
CH
2
=CH-CH
2

-OH + Br
2
 CH
2
Br-CHBr-CH
2
-OH
-Trong các mẫu còn lại, mẫu nào hòa tan Cu(OH)
2
và tạo thành dung dịch xanh lam ñặ trưng
là glixerol.
Phương trình phản ứng:
CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+
CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+

Cu(OH)
2
CH
2
CH
CH
2
OH
O
O
CH
2
CH
CH
2
OH
O
O
Cu
-
H
H
+
OH
2

- Cho 3 mẫu còn lại tác dụng với Na, mẫu nào không phản ứng ( không có hiện tượng sủi
bọt khí ) là ñietylete: C
2
H

5
-O-C
2
H
5
.
- ðem oxi hóa 2 mẫu còn lại sau cùng bằng CuO/t
0
, mẫu thử nào tạo sản phẩm có thể cho
ñược phản ứng tráng gương là ancol bậc nhất ( propan-1-ol).
Phương trình phản ứng:
C
2
H
5
-CH
2
-OH + CuO  C
2
H
5
-CHO + Cu + H
2
O
C
2
H
5
-CHO + AgNO
3

+ 3NH
3
+H
2
O  C
2
H
5
-COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
- Còn lại sau cùng là propan- 2-ol.
CH
3
-CHOH-CH
3
+CuO  CH
3
-CO-CH
3
+ Cu + H
2
O
( Không cho phản ứng tráng gương )
Bài 3. Có 4 ống nghiệm chưa dán nhãn các chất riêng rẽ sau: Ancol etylic, axit axetic, anñehit
axetic, phenol lỏng. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất ñó. Viết phương trình

phản ứng .
Hướng dẫn
- Cho tác dụng với dung dịch Br
2
, chất nào có kết tủa trắng xuất hiện là phenol.
Phương trìng phản ứng

O H
+
3 Br
2
O H
B r
B r
B r
+
3 H Br

- Cho Phản ứng tráng gương với 3 chất còn lại, chất nào có kết tủa trắng bạc là CH
3
CHO.
Phương trình phản ứng
CH
3
-CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+H
2

O  CH
3
-COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
- Cho tác dụng với CaCO
3
, chất nào có bọt khí thoát ra là CH
3
COOH.
Phương trình phản ứng
- Còn lại là C
2
H
5
OH.
Bài 4. Nhận biết các dung dịch sau: ñường glucozơ, ñường fructozơ, ñường saccarozơ.
Hướng dẫn
Cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong amoniac:
- Chất nào không tham gia phản ứng tráng gương là saccarozơ.
- Chất nào có phnả ứng tráng gương là glucozơ.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
15


C
6
H
12
O
6
+ [Ag(NH
3
)
2
]OH  C
5
H
11
O
5
-COONH
4
+ 2 Ag + 3 NH
3
+ 2H
2
O

Chú ý :
- trong môi trường bazơ ( dung dịch AgNO
3
trong amoniac), một phần fructozơ chuyển
hóa thành glucozơ nên cũng gây ra phản ứng tráng gương, cũng tạo ra Cu
2

O khi tác dung
với Cu(OH)
2

- Trong phòng thí nghiệm người ta dùng thuốc thử rezosin trong môi trường axit ñể nhận
biết fructozơ.
Bài 5. Có hỗn hợp 3 ñồng phân CH
3
CH
2
COOH, CH
3
-COOCH
3,
CH
3
-CHOH-CHO. Hãy nhận biết từng ñồng phân trong hỗn hợp bằng phương pháp hóa học.

Hướng dẫn
- Cho CaCO
3
vào hỗn hợp, có khí thoát ra chứng tỏ có axít:
CH
3
CH
2
COOH + CaCO
3
 (CH
3

CH
2
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O
- Cho vài giọt dung dịch AgNO
3
trong amoniac vào hỗn hợp, có phản ứng tráng gương
chứng tỏ có anñehit.

CH
3
-CHOH-CHO + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH  CH
3
-CHOH-COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
Bài 6. Hãy dùng các phương pháp hóa học ñể nhận biết các hóa chất HCOOH, CH

3
CH
2
CHO,
CH
3
COOH, CH
3
-COOCH
3
.
Hướng dẫn


HCOOH





CH
3
CH
2
CHO


Cho cả 4 chất tác dụng với Na
2
CO

3
chất nào có khí thoát ra là HCOOH và CH
3
COOH:
Phương trình phản ứng:
HCOOH + Na
2
CO
3
 2 HCOONa + CO
2
+ H
2
O
CH
3
COOH + Na
2
CO
3
 2CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
Cho hai chất tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong amoniac, chất nào có phản ứng tráng

gương là HCOOH còn lại là CH
3
COOH.
Phương trình phản ứng
HCOOH + 2AgNO
3
+ 4NH
3
+H
2
O  (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
- Cũng cho hai chất CH
3
CH
2
CHO và CH
3
-COOCH
3
lần lượt tác dụng với dung dịch

AgNO
3
trong amoniac, chất nào có phản ứng tráng gương là CH
3
CH
2
CHO còn lại là
CH
3
COOCH
3
.
Phương trình phản ứng
C
2
H
5
-CHO + 2AgNO
3
+ 4NH
3
+H
2
O  C
2
H
5
-COONH
4
+ 2NH

4
NO
3
+ 2Ag

Bài 7. Nhận biết các mẫu thử trong dãy hóa chất sau ñây:
CH
3
COOH, CH
2
=CH-COOH, C
2
H
5
-OH, C
2
H
4
(OH)
2
, CH
3
-CHO
Na
2
CO
3

HCOOH
CH

3
CH
2
CHO
CH
3
COOH
CH
3
-COOCH
3


HCOOH
CH
3
COOH

CH
3
CH
2
CHO
CH
3
-COOCH
3


AgNO

3
/NH
3
3

AgNO
3
/NH
3
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
16

Hướng dẫn

- Cho từng lượng nhỏ mẫu vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
ñun nóng, mẫu nào cho kết tủa Ag
là CH
3
-CHO.
Phương trình phản ứng:
CH
3
-CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+H

2
O  CH
3
-COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
( hoặc mẫ thử nào không tác dụng với Na là CH
3
-CHO cũng ñược)
- Trong số các mẫu còn lại, mẫu nào làm ñổi màu giấy quỳ tím ẩm và phai màu dung dịch
Br
2
là CH
2
=CH-COOH.
Phương trình phản ứng:
CH
2
=CH-COOH + Br
2
 CH
2
Br-CHBr-COOH
- Mẫu chỉ làm ñổi màu quỳ tím ẩm là CH
3
COOH.

- Cho dung dịch Cu(OH)
2
vào 2 mẫu sau cùng, mẫu hòa tan ñược Cu(OH)
2
và tạo dung
dịch xanh lam là etylenglicol.
Phương trình phản ứng:

CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+
CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+
Cu(OH)
2
CH
2

CH
CH
2
OH
O
O
CH
2
CH
CH
2
OH
O
O
Cu
-
H
H
+
OH
2

Bài 8. Nhận biết các mẫu thử trong từng dãy hóa chất sau ñây:
Propan-1-ol, Propanal, axit fomic, axit Propanoic.
Hướng dẫn
- Trong 4 mẫu thử ñã cho, mẫu nào là quỳ tím ẩm hóa ñỏ, ñồng thời cho phản ứng tráng
gương là axit HCOOH:
HCOOH + 2AgNO
3
+ 4NH

3
+H
2
O  (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
- Mẫu không làm quỳ tím ẩm ñổi màu nhưng có thể cho phản ứng tráng gương là propanal.
C
2
H
5
-CHO + 2AgNO
3
+ 4NH
3
+H
2
O  C
2
H
5
-COONH

4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
- Trong 2 mẫu còn lại, mẫu nào làm quỳ tím ñổi màu là axit propanoic.
- Mẫu sau cùng còn lại là Propan-1-ol.

Nhận biết bằng một thuốc thử.
Bài 1. Nhận biết các mẫu thử trong từng dãy hóa chất sau ñây:
Etanol, etanal, axit etanoic, propantriol ( bằng 1 thuốc thử duy nhất)
Hướng dẫn
Cho từng lượng nhỏ các mẫu thử tác dụng với dd Cu(OH)
2
:
- Nếu tạo thành dung dịch màu xanh nhạt là axit etanoic:
CH
3
COOH + Cu(OH)
2
 (CH
3
COO)
2
Cu + 2H
2
O
- Nếu tạo thành dung dịch màu xanh lam trong suốt là propantriol( glixerol).


CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+
CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+
Cu(OH)
2
CH
2
CH
CH
2
OH
O
O
CH
2

CH
CH
2
OH
O
O
Cu
-
H
H
+
OH
2

- Nếu tạo thành kết tủa ñỏ gạch khi ñun nóng là etanal
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
17


- Mẫu còn lại sau cùng là etanal.
Bài 2. Nhận biết các mẫu thử trong từng dãy hóa chất sau ñây:
CH
3
COOH, H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH

2
-CH(NH
2
)-COOH.
Hướng dẫn

Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Mẫu làm quỳ tím hóa ñỏ là: CH
3
COOH
- Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là: H
2
N-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
- Mẫu không ñổi màu quỳ tím là: H
2
N-CH
2
-COOH


3. Tách chất
3.1. Tách chất vô cơ
3.1.1. Cơ sở lý thuyểt
Nắm vững các tính chất của các ñơn chất (kim loại và phi kim), nắm vững các ñiều kiện phản
ứng của từng loại chất… Trên cơ sở ñó ñề ra các phương pháp phân biệt, tách và tinh chế các
ñơn chất một cách dễ dàng.

Một số lưu ý:
- Dùng các pư ñặc hiệu hay thuốc thử ñể nhận biết từng chất hay từng nhóm chất chung 1
pư ñặc hiệu
- Trong các chất ñã cho chung 1 pư ñặc hiệu ta có thể dùng thêm các pư khác (nếu ñề cho
phép)
- Nếu các chất ñều cho có dấu hiệu chưa thể nhận biết rõ, thì ta nên chuyển hóa chúng
thành 1 chất trung gian, rồi lại dùng thuốc thử nhận biết chúng => chất tương ứng ban ñầu.
- Muốn ñiều chế kim loại kiềm và kiềm thổ người ta ñiện phân nóng chảy muối clorua,
không dùng muối sunfat (khó nóng chảy), muối Nitrat (dễ nổ).
- Riêng Al ñược ñiều chế bằng cách ñiện phân nóng chảy Al
2
O
3
, không ñiện phân nóng
chảy muối nhôm vì muối này dễ bị thăng hoa.
- Muốn làm kết tủa hoàn toàn ion Al
3+
nên cho dung dịch Al
3+
tác dụng với dung dịch NH
3
:
Al
3+
+ 3NH
4
OH

Al(OH)
3

+ 3NH
4
+

- Hai kim loại Fe và Al thụ ñộng với các axit HNO
3
ñặc nguội và H
2
SO
4
ñặc nguội.
- Dung dịch muối nào tạo môi trường axit, bazơ hay trung tính?
3.1.2. So sánh tách và tinh chế
Cho một hỗn hợp chất V: A + B + C +D
Tách chất A, B, C, D ra khỏi hỗn hợp V tức là tách riêng từng chất một, sau ñó phải ñưa
các chất ấy về ñúng trạng thái nguyên thuỷ của chúng. Nghĩa là phải nắm thật vững các phương
pháp ñiều chế (kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối…) ñể có thể ñưa trở lại các chất A, B, C,
D về ñúng trạng thái ban ñầu của nó.
Tinh chế A nghĩa là tìm cách loại bỏ hết B, C, D (có thể xem chúng ñóng vai trò là tạp
chất), ñể sản phẩm cuối cùng chỉ còn lại là A nguyên chất. Sau khi loại bỏ B, C, D ta cần phải
CH
3
-CHO + Cu(OH)
2
CH
3
-COOH + Cu
2
O + 2H
2

O
t
0

ðỏ gạch
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
18

ñưa A về ñúng trạng thái ban ñầu của nó trong hỗn hợp V. Ví dụ: nếu A là kim loại trong hỗn
hợp V thì sau khi tách ñược A ra dưới dạng muối thì phải từ muối này ñiều chế ra kim loại A.
3.1.3. Các phuơng pháp tách và tinh chế
Phương pháp ðối tượng
- Hòa tan trong axit

- Hòa tan trong bazơ

- Hòa tan trong nước

- ðiện phân
- Nhiệt phân
- ðun nóng
- Chưng cất phân ñoạn
- Làm khan
- Kim loại, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, muối
không tan trong nước như CO
3
2-
, SO
4
2-

- Oxit – hidroxit của kim loại lưỡng tính,
oxit axit
- Các chất dễ tan trong nước

- Các kim loại có tính khử bất thường
- Các chất không bền
- Các chất dễ bay hơi, chất thăng hoa
- Các chất có ñộ sôi khác nhau
- Các chất hút ẩm












3.1.4. Bài tập
Bài 1. Thêm một ít bột ñồng vào dung dịch bạc nitrat. Sau một khoảng thời gian, người ta
thu ñược hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai kim loại. Hãy nêu cách tách riêng từng kim loại ra
khỏi hỗn hợp trên.
Tóm tắt:
AgNO
3

Cu

→
hỗn hợp 2 muối
hỗn hợp 2 kim loại.

Tách riêng từng kim loại?
Cách 1. ðốt nóng hỗn hợp kim loại trong oxi, ñược hỗn hợp CuO và Ag. Ngâm hỗn hợp
này trong dung dịch H
2
SO
4
loãng. ðược CuSO
4
và Ag. Lọc ñể tách riêng Ag và CuSO
4
. ðiện
phân dung dịch CuSO
4
, thu ñược Cu trong catot.
Cách 2. Ngâm hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch AgNO
3
, ñược dung dịch Cu(NO
3
)
2

kim loại Ag. Lọc tách Ag. Từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
ñiều chế Cu bằng phương pháp ñiện phân

hoặc qua biến ñổi hóa học, như dùng Fe, Zn… khử Cu
2+
thành Cu.
TÁCH – TINH CHẾ ðƠN CHẤT
Kim loại Phi kim
Hòa
tan
ðiện
phân
Nhiệt
phân
ðun
nóng
Chưng
cất
Làm
khan
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
19


Bài 2.Có hỗn hợp bột các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Ag. Hãy dùng các phương pháp hoá
học ñể tách riêng từng kim loại có trong hỗn hợp trên.
Tóm tắt:
Tách riêng từng kim loại trong hỗn hợp Cu, Al, Fe, Ag?
- Ngâm hỗn hợp các kim loại trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, ñược dung dịch V chứa 2 muối

Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, H
2
SO
4
(dư) và chất rắn là hỗn hợp Cu, Ag.
- Ngâm hỗn hợp Cu, Ag trong dung dịch AgNO
3
, thu ñược Ag và dung dịch Cu(NO
3
)
2
có lẫn
một lượng AgNO
3
dư. Thêm một lượng Cu dư vào dung dịch 2 muối. Nước lọc là dung dịch
Cu(NO
3
)
2
. ðiện phân dung dịch này, thu ñược Cu ở catot.
- Ngâm một lượng bột Al (dư) vào dung dịch V ñược hỗn hợp rắn là Fe và Al (dư) và dung dịch
V

2
là Al
2
(SO
4
)
3
. Từ dung dịch V
2
ñiều chế ñược Al theo sơ ñồ:
Al
2
(SO
4
)
3


Al(OH)
3


Al
2
O
3

dp
→
Al

- Ngâm chất rắn gồm Fe và Al (dư) vào dung dịch NaOH, thu ñược Fe.
Bài 3. Xử lý 8,3g hỗn hợp bột các kim loại Fe và Al bằng dung dịch HCl vừa ñủ. Phản
ứng xong người ta thu ñược 8,4l khí hiñro (136,5
0
C, và 760 mmHg) và dung dịch A. Hỏi dung
dịch A gồm những chất nào? Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại có trong hỗn hợp
muối của dung dịch A.
Trả lời:
Từ các dữ liệu ñề bài, cho thấy dung dịch A có 2 muối là AlCl
3
và FeCl
2
, có thể dùng phương
pháp sau: cho dung dịch A tác dụng với lượng dư bột Al, phản ứng xong, ta ñựoc dung dịch
AlCl
3
và chất rắn là Fe có lẫn bột Al. Ngâm chất rắn trong dung dịch NaOH ñặc nóng, dư ta thu
ñược chất rắn là kimloại Fe. Từ dung dịch AlCl
3
, ñiều chế ñược Al theo cách:
AlCl
3

NaOH
→
Al(OH)
3

0
t

→
Al
2
O
3

dpnc
→
Al
Bài 4. Có hỗn hợp Al, Fe và Mg. Hãy trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng kim
loại ra khỏi hỗn hợp.
Trả lời:
Sơ ñồ tách các kim loại:
Al, Fe, Mg
NaOH du
→
NaAl(OH)
4

2 2
,CO H O+ +
→
Al(OH)
3

0
t
→
Al
2

O
3

dpnc
→
Al
Fe, Mg
HCl+
→
FeCl
2
, MgCl
2

NaOH+
→
Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2


0
t
→
Fe
2
O
3
, MgO

CO+
→
MgO, Fe
2 4
,H SO dac nguoi
→
Fe
MgSO
4

2
BaCl+
→
MgCl
2

dpnc
→
Mg
Bài 5. Nếu bạc có lẫn tạp chất là những kim loại kẽm, thiếc và chì, bằng cách nào có thể
loại bỏ những tạp chất?
Trả lời:
Ngâm kim loại bạc có lân tạp chất trên vào dung dịch AgNO3 dư. Ion Ag+ sẽ oxi hóa những
kim loại trong tạp chất thành những ion tương ứng tan vào dung dịch. Sau ñó lọc, ta ñược Ag
tinh khiết.
Bài 6. Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào có thể tách ñược khí N
2
và CO
2
ra

khỏi hỗn hợp khí gồm N
2
, O
2
, CO
2
, CO và hơi nước?
Trả lời:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
20

Cho hỗn hợp khí ñi qua ống ñựng photpho trắng (ñể hấp thụ O
2
):
4P + 5O
2


2P
2
O
5

Cho hỗn hợp khí còn lại (CO, CO
2
, N
2
và hơi nước) qua ống ñựng CuO ñun nóng (CO
phản ứng):
CuO + CO

0
t
→
Cu + CO
2


Khí còn lại là N
2
, CO
2
và hơi nước qua bình ñựng Ba(OH)
2
dư ñể hấp thụ CO
2
:
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3


+ H
2
O
Khí còn lại cho ñi qua H

2
SO
4
ñặc ñể hấp thụ nước, phần còn lại là N
2
.
Kết tủa BaCO
3
cho tác dụng với H
2
SO
4
ñể thu hồi CO
2
:
BaCO
3
+ H
2
SO
4


BaSO
4


+ CO
2
+ H

2
O
Bài 7. Tách hỗn hợp N
2
, hơi nước, SO
2
và C
2
H
4
?
Trả lời:
- Dùng Na
2
SO
4
khan ñể tách hơi nước:
Na
2
SO
4
+ 10H
2
O

Na
2
SO
4
.10H

2
O
Na
2
SO
4
.10H
2
O
0
t
→
H
2
O


- Dùng NaOH ñể tách SO
2
:
SO
2

2NaOH
→
Na
2
SO
3


HCl
→
SO
2


- Dùng nước Br
2
ñể tách C
2
H
4
:
C
2
H
4

2
Br
→
C
2
H
4
Br
2

Zn
→

C
2
H
4


- Còn lại là N
2
.

3.2. Tách – Tinh chế hợp chất
3.2.1. Phương pháp:
3.2.1.1. Sử dụng phương pháp vật lí
- Phương pháp lọc: Dùng ñể tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
- Phương pháp cô cạn: Dùng ñể tách tan rắn ( không hóa hơi khi nhiệt ñộ cao) ra khỏi dung dịch
hỗn hợp lỏng.
- Phương pháp ñông ñặc: Dùng ñể tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu chúng có nhiệt
ñộ ñông ñăc của chúng cách biệt nhau lớn.
- Phương pháp chiết: Dùng ñể tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không ñồng nhất.
- Phương pháp sắc kí: Dùng ñể tách hay phân tích các hợp chất khí, chất lỏng hay chất rắn.

3.2.1.2. Sử dụng phương pháp hóa học:
Theo sơ ñồ sau:
+ X
AX
+Y
XY
(A)
( B)
(A)

( B)
hh

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
21


Phản ứng ñược chọn phải thỏa mãn 3 yêu cầu:
- Chỉ tác dụng lên 1 chất trong hỗn hợp cần tách.
- Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp.
- Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo ñược chất ban ñầu.

3.2.2. Bài tập
1.Trình bày cách tách rời từng chất sau ñây ra khởi hỗn hợp chất rắn sau: AlCl
3
,
FeCl
3
, BaCl
2
.
Sơ ñồ:
AlCl
3
FeCl
3
BaCl
2
NaAlO
2


Fe(OH)
3
FeCl
3
BaCl
2
CO
2
, loc
+ HCl
Al(OH)
3
BaCl
2
AlCl
3
BaCl
2
(r)
NaOH du,loc
HCl
cô can
cô can
AlCl
3
(r)


Cho hh tác dụng với NaOH dư:

AlCl
3
+ 4NaOH dư → NaAlO
2
+ 3NaCl + 2H
2
O
FeCl
3
+ 3NaOH dư → Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl
Lọc lấy Fe(OH)
3
↓, cho tác dụng dd HCl và ñem ñi cô cạn thu ñươc FeCl
3

Fe(OH)
3
↓ + 3HCl → FeCl
3
+ 3H
2
O
Dẫn khí CO
2
qua dung dịch còn lại
NaAlO
2
+ CO

2
+ H
2
O → Al(OH)
3
↓ + NaHCO
3

Cô cạn dd thu ñược AlCl
3
(r), lọc lấy Al(OH)
3
↓ tác dụng với HCl và ñem dd thu ñược cô cạn:
Al(OH)
3
↓ + 3HCl → AlCl
3
+ 3H
2
O

2. Trình bày cách tách các chất: Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, SiO

2
ra khỏi hỗn hợp bột của chúng.
Sơ ñồ:
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
SiO
2
dd H
+
loc
SiO
2
Al
3+
Fe
2+
dd OH
-
du
Fe(OH)
3
dd AlO
2
-

Al(OH)
3
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
O
2
CO
2
du


Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl, lọc lấy phần không tan là SiO
2
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
Fe
2

O
3
+ HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O
Cho hỗn hợp 2 dung dịch tác dụng với NaOH dư, lọc lấy Fe(OH)
3
↓ nung trong không khí
sẽ thu ñược Fe
2
O
3

AlCl
3
+ 2NaOH dư → NaAlO
2
+ 3NaCl
FeCl
3
+ NaOH dư → Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl
Fe(OH)
3
↓ + O
2
→ Fe

2
O
3(r)
+ H
2
O
Cho khí CO
2
qua dung dịch, lấy Al(OH)
3
↓ nung sẽ thu ñược Al
2
O
3

NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O → Al(OH)
3
↓ + NaHCO
3
2Al(OH)
3


Al

2
O
3(r)
+ 3H
2
O

3. Trình bày phương pháp hóa học ñể tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp: CuO,
MgO, Al
2
O
3.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
22


CuO
MgO
Al
2
O
3
Al(OH)
3

Al
2
O
3
Al

3+
Cu + MgO
+ HCl
Cu
MgCl
2
Mg

4. Có hỗn hợp NaCl, ZnCl
2
, CaCl
2
, NaSO
4
ở dạng rắn. Trình bày cách tách lấy NaSO
4

dạng tinh khiết.

NaCl
ZnCl
2
CaCl
2
NaSO
4
Zn(OH)
2
CaCl
2

NaCl
NaSO
4
Na
2
CO
3
NaOH loc
CaCO
3
NaSO
4
NaCl
NaSO
4

Hòa tan hh vào nước, một phần muối CaSO
4
kết tủa.
NaSO
4
+ CaCl
2
→ 2NaCl + CaSO
4

Lọc bỏ CaSO
4
↓ , cho nước lọc tác dụng với NaOH vừa ñủ:
ZnCl

2
+ 2NaOH → Zn(OH)
2
↓ + 2NaCl
Lọc bỏ Zn(OH)
2
↓ lấy nước lọc cho tác dụng với Na
2
CO
3
vừa ñủ:
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
↓ + 2NaCl
Lọc bỏ CaCO
3
↓, cô cạn dung dịch sẽ thu ñược dung dịch NaCl kết tinh, cho tác dụng với H
2
SO
4

ñặc, ñun nóng cho bay hơi hết HCl, sẽ thu ñược NaSO
4
dạng tinh khiết:

2NaCl + H
2
SO
4 ñặc
→ Na
2
SO
4
+ 2HCl↑
Nếu H
2
SO
4
dư thì trung hòa bằng một lượng NaOH vừa ñủ:
NaOH + H
2
SO
4dư
→ Na
2
SO
4
+ 2H
2
O

3.3. Tách Hidrocacbon
Dạng 1: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp chất hữu cơ
Bài 1. Hỗn hợp khí gồm: propan, etilen, axetilen. Hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp.
Giải:


83
HC








42
83
HC
HC
 →
2
ddBr

Br – CH
2
– CH
2
– Br →
Zn
CH
2
= CH
2↑










22
42
83
HC
HC
HC
 →
NHAgNO
33
/

AgC

CAg↓
 →
oãng
l
HCl
CH

CH↑
Phương trình phản ứng

CH

CH + Ag
2
O
 →
3
NH
AgC

CAg↓ + H
2
O
AgC

CAg↓ + 2 HCl

CH

CH↑ + 2 AgCl↓
CH
2
= CH
2
+ Br
2


Br – CH
2

– CH
2
– Br
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
23

Br – CH
2
– CH
2
– Br + Zn

CH
2
= CH
2↑
+ ZnBr
2

Bài 2. Tách rời các chất sau ñây ra khỏi hỗn hợp:
a. metan, etilen, axetilen
b. butin -1 , butin – 2, butan
Giải


Phương trình phản ứng:
2 CHCCHCH ≡−−
23
+ Ag
2

O
 →
3
NH
2 CH
3
– CH
2
– C

CAg↓ + H
2
O
CH
3
– CH
2
– C

CAg↓ + HCl

CHCCHCH ≡−−
23
↑ + AgCl↓
33
CHCCCH −≡− + 2 Br
2


CH

3
– CBr
2
– CBr
2
– CH
3

CH
3
– CBr
2
– CBr
2
– CH
3
+ 2 Zn

↑−≡−
33
CHCCCH + 2 ZnBr
2

Bài 3: Cho hỗn hợpX gồm bezen, phenol và anilin. Hãy trình bày phương pháp hóa học ñể tách
riêng từng chất ra ở dạng nguyên chất.
Giải:
- Cho X tác dụng với HCl:
C
6
H

5
NH
2
+ HCl

C
6
H
5
NH
3
Cl (tan trong H
2
O)
(Trong dd HCl phenol không tan, C
6
H
6
là chất lỏng không tan)
- Lọc tách phần tan rồi cho tác dụng với NaOH
C
6
H
5
NH
3
Cl + NaOH

C
6

H
5
NH
2
+ H
2
O
- Tách lấy anilin không tan trong H
2
O
- Cho phần còn lại (C
6
H
5
OH + C
6
H
6
) tác dụng với NaOH, lọc tách ñược bezen.
- Chất lỏng còn lại chứa C
6
H
5
ONa, cho khí CO
2
dư ñi qua:
C
6
H
5

OH + NaOH

C
6
H
5
ONa + H
2
O
C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O

C
6
H
5
OH↓ + NaHCO
3

Tách ñược phenol.

Dạng 2: Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất hữu cơ và vô cơ
Bài 1: Có hỗn hợp khí gồm CO

2
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
. Trình bày phương pháp hóa học ñể thu
ñược từng khí
Giải
Zn
↑−≡−
33
CHCCCH






↑−−−
↑−≡−
↑≡−−
3223

33
23
CHCHCHCH
CHCCCH
CHCCHCH


 →
33
/ NHddAgNO


CH
3
– CH
2
– C

CAg↓ →
HCl
↑≡−− CHCCHCH
23






↑−−−
↑−≡−

3223
33
CHCHCHCH
CHCCCH





2
ddBr

C
4
H
6
Br
4

C
4
H
10

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
24


Phương trình phản ứng:
CO

2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3↓
+ H
2
O
CaCO
3

→
0
t
CaO + CO
2↑
CH

CH + 2 [Ag(NH
3
)
2
]
+


AgC


CAg

+ 2NH
3
+ 2 NH
4
+

AgC

CAg

+ HCl

2 AgCl

+ CH

CH

CH
2
= CH
2
+ Br
2


Br – CH
2

– CH
2
– Br
Br – CH
2
– CH
2
– Br + Zn

CH
2
= CH
2↑
+ ZnBr
2

Bài 2: Tách rời các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. CH
4
, CO
2
, NH
3

b. C
2
H
6
, CO
2

, SO
2
, HCl
c. N
2
, NH
3
, CO
2
, SO
2
, C
3
H
6

Bài 3: Tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp
a. CH
4
, C
2
H
4
, SO
2
, CO
2

b. C
4

H
10
, C
4
H
8
, CO
2

Bài 4: Cho hỗn hợp khí gồm C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, CO
2
hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp ở dạng
tinh khiết và khô
Giải:
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư CO
2
bị hấp thụ
CO

2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3 ↓
+ H
2
O
Khí C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
không tác dụng thoát ra ngoài ta thu ñược hỗn hợp 3 khí.
- Lọc tách CaCO
3 ↓
cho tác dụng với H
2
SO
4 loãng
thu ñược CO

2

CaCO
3
+ H
2
SO
4 loãng


CaSO
4
+ H
2
O + CO
2↑

- Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch AgNO
3
/NH
3 dư
. C
2
H
2
tác dụng tạo kết tủa màu
vàng. Hai khí C
2
H
4

, C
2
H
6
không tác dụng thoát ra ngoài.
- Lọc tách kết tủa cho tác dụng dung dịch HCl thu ñược C
2
H
2
có lẫn hơi HCl. Cho dung
dịch NaOH hấo thụ HCl thu ñược C
2
H
2
tinh khiết.
CH

CH + Ag
2
O
 →
3
NH
AgC

CAg↓ + H
2
O
AgC


CAg↓ + 2 HCl

CH

CH↑ + 2 AgCl↓
HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
- Hỗn hợp khí còn lại cho qua dung dịch H
2
SO
4 loãng, nóng
, C
2
H
4
bị hiñrat hóa
CH
2
= CH
2
+ H
2
O
 →
loãng
SOH
42

CH
3
– CH
2
–OH
 →
du
OHCa
2
)(

CaCO
3






62
42
22
HC
HC
HC

 →
33
/ NHAgNO


AgC

CAg↓ →
HCl
CH

CH↑



62
42
HC
HC

 →
2
ddBr

C
2
H
6

Br – CH
2
–CH
2
– Br








62
42
22
2
HC
HC
HC
CO

CO
2 ↑

CH
2
= CH
2
Zn
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
25

Còn lại C
2
H
6

lẫn C
2
H
4

Lấy rượu thu ñược cho qua dung dịch H
2
SO
4 ñặc, nóng
ở 170
0
C thu ñược CH
2
= CH
2



Khí C
2
H
6
lẫn C
2
H
4
cho qua dung dịch Br
2
(hoặc KMnO
4

) còn lại C
2
H
6

CH
2
= CH
2
+ Br
2


Br – CH
2
– CH
2
– Br
Br – CH
2
– CH
2
– Br + Zn

CH
2
= CH
2↑
+ ZnBr
2


Các khí sau khi tách ra khỏi hỗn hợp chưa khô, cho qua
H
2
SO
4 ñặc
(hoặc P
2
O
5
) hấp thụ hết hơi nước còn lại khí khô.
H
2
SO
4 ñặc
+ nH
2
O

H
2
SO
4
.nH
2
O
Hay P
2
O
5

+ 3H
2
O

2 H
3
PO
4


3.4. Tách hỗn hợp các hợp chất có nhóm chức
3.4.1. Kiến thức trọng tâm:
STT

Tên
Hợp chất
Công
thức
Tính tan Phản ứng hóa học ñặc trưng
1 Ancol R-(OH)
n
Tan tốt
trong nước
R-OH + Na  R-ONa + ½ H
2

R-ONa + H
2
O  R-OH + NaOH
- Glyxerol hòa tan Cu(OH)

2

- Tách nước: C
2
H
5
OH  (C
2
H
5
)
2
O hoặc C
2
H
4

2 Phenol Ar-OH
- Tan ít
trog nước
lạnh, tan
vô hạn ở
66
0
C
- Tan tốt
trong
etanol, ete,
axeton
C

6
H
5
OH + Na  C
6
H
5
ONa + ½ H
2

C
6
H
5
OH + NaOH  C
6
H
5
ONa + H
2
O
C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O  C

6
H
5
OH + NaHCO
3

O H
+
3 Br
2
O H
B r
B r
B r
+
3 H Br

3
Anñehit -
Xeton
R-CH=O
R C R
O

HCHO,
CH
3
CHO
tan tốt tron
nước và

dung môi
hữu cơ
- Tác dụng với brom, KMnO
4

R-CH=O + Br
2
+ H
2
O  RCOOH + 2HBr
- Tác dụng với AgNO
3
/NH
3

R-CH=O + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH  R-COONH
4
+ 2
Ag + 3 NH
3
+ H
2
O

4
Axit

cacboxylic
R-COOH
C
1-3
tan tốt
trong nước
- Tính axit
- Phản ứng este hóa
5 Este R-COO-R’ Ít tan trong - Phản ứng thủy phân
CH
3
– CH
2
–OH CH
2
= CH
2
+ H
2
O
H
2
SO
4 ñặc
170
0
C
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

×