Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh vinh khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.78 KB, 58 trang )

Chuyờn thc tp i hc Hi Phũng
Lời mở đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế nớc ta, xây dựng là một trong những ngành có đóng
góp lớn cho ngân sách của Nhà nớc. Không những thế còn giải quyết công ăn việc làm
cho rất nhiều lao động. Trong ngành xây dựng ở Việt Nam, Công ty TNHH Vinh
Khánh là một đơn vị xây dựng, kinh doanh các công trình, dự án. Trong hơn 10 năm
phát triển Công ty đã có nhiều đóng góp trong công cuộc xây dựng và phát triển đất n-
ớc. Công ty đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng nhiều huân chơng cao quý vì các
thành tích của mình. Bộ máy kế toán trong Công ty hiện nay đã phát huy đợc hiệu quả,
giúp quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, đồng thời cung cấp kịp thời các thông tin cần
thiết cho ban giám đốc. Đây cũng là một thành công của Công ty TNHH Vinh Khánh.
Chính vì vậy, em đã chọn Công ty làm nơi để nghiên cứu, nắm vững cách thức thực
hành kế toán trong thực tế. Em đã chọn đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Vinh Khánh làm đề tài nghiên cứu cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản ( lý luận chung) về kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty TNHH Vinh Khánh
Chơng 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty TNHH Vinh Khánh
Do điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên
chuyên đề thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi có một số thiếu sót, mong nhận đ-
ợc ý kiến phản hồi, đóng góp và bổ sung của những ngời quan tâm để chuyên đề thực
tập tốt nghiệp này có thể hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong bộ môn kế toán-trờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội cùng các cán bộ nhân viên phòng kế toán tài vụ Công ty TNHH Vinh
Khánh đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này!
1
SV: Lờ Th Mai Lan


Lp: K4B
Chuyờn thc tp i hc Hi Phũng
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1 Chi phớ sn xut v phõn loi chi phớ sn xut
Chi phớ sn xut kinh doanh l biu hin bng tin ca ton b cỏc hao phớ v
lao ng sng v lao ng vt húa m doanh nghip b ra cú liờn quan n hot ng
sn xut kinh doanh trong mt thi k nht nh (thỏng, quý, nm).
Núi cỏch khỏc, chi phớ l biu hin bng tin ca ton b quỏ trỡnh sn xut v
tiờu th sn phm.
Cỏc cỏch phõn loi chi phớ sn xut ch yu:
Phõn loi chi phớ sn xut theo tớnh cht kinh t (yu t chi phớ)
- phc v cho vic tp hp, qun lý chi phớ theo ni dung kinh t a im
phỏt sinh, chi phớ c phõn theo yu t. Cỏch phõn loi ny giỳp cho vic xõy dng
v phõn tớch nh mc vn lu ng cng nh vic lp, kim tra v phõn tớch d toỏn
chi phớ.
Theo quy nh hin hnh Vit Nam, ton b chi phớ c chi lm 7 yu t
sau:
+ Yu t nguyờn liu, vt liu: bao gm ton b giỏ tr nguyờn vt liu chớnh,
vt liu ph, ph tựng thay th, cụng c dng c s dng vo sn xut kinh doanh
(loi tr giỏ tr dựng khụng ht nhp li kho v ph liu thu hi cựng vi nhiờn liu,
ng lc).
+ Yu t nhiờn liu, ng lc s dng vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh trong
k (tr s dựng khụng ht nhp li kho v ph liu thu hi).
+ Yu t tin lng v cỏc khon ph cp lng: phn ỏnh tng s tin lng
v ph cp mang tớnh cht lng phi tr cho ngi lao ng.
+ Yu t BHXH, BHYT, BHTN, KPC trớch theo t l qui nh trờn tng s
tin lng v ph cp lng phi tr lao ng.
+ Yu t khu hao TSC: phn ỏnh tng s khu hao TSC phi trớch trong k
ca tt c TSC s dng cho sn xut kinh doanh trong k.

+ Yu t chi phớ dch v mua ngoi: phn ỏnh ton b chi phớ dch v mua
ngoi dựng vo sn xut kinh doanh.
2
SV: Lờ Th Mai Lan
Lp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa
phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí (khoản mục chi
phí).
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho
việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục cách phân loại này dựa
vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Giá thành toàn
bộ của sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử
dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực
tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất
như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…
+ Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục
vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng đội sản xuất, chi phí sản xuất
chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau.
- Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phải trả,
các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và đội sản xuất.
- Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản

xuất với mục đích là phục vụ quản lý sản xuất.
- Chi phí dụng cụ: bao gồm về chi phí công cụ, dụng cụ ở phân xưởng để phục
vụ sản xuất và quản lý sản xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc
các phân xưởng sản xuất quản lý sử dụng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt
động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xưởng và đội sản xuất.
3
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
- Chi phí khác bằng tiền: là các khoản trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ
và quản lý và sản xuất ở phân xưởng sản xuất.
+ Chi phí bán hàng: là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ loại chi phí này có: chi phí quảng
cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí
khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa…
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục
vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung của toàn doanh nghiệp.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý chi phí vật
liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng chung toàn bộ doanh
nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí tiếp khách, hội nghị.
1.2 Giá thành và phân loại giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động
sống cần thiết và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao
vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định vừa mang
tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
Phân loại giá thành sản phẩm:
Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

Theo cách này, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành kế hoạch giá thành
định mức, giá thành thực tế.
+ Giá thành kế hoạch : là giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào
kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí
của kỳ kế hoạch.
+ Giá thành định mức: cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng
được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên khác với giá thành kế
hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi
trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức
về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định
mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong
quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
4
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
+ Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí xác định
được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ kế toán. Từ đó điều chỉnh
kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp.
Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành sản
xuất và giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất
cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm
vi phân xưởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ: (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ), là chỉ
tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản

phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh
doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy
nhiên do những hạn chế nhất định khi đưa ra lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán
hàng, chi phí quản lý cho từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa
học thuật, nghiên cứu.
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí hao
phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Về thực chất chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất. Chi
phí sản xuất phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát
sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan trong kỳ sẽ
tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện
bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có
liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
5
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Tổng giá
thành sản
phẩm hoàn
thành
=
Chi phí
sản xuất dở
dang đầu
kỳ

+
Chi phí
sản xuất phát
sinh trong kỳ
-
Chi phí
sản xuất dở
dang cuối
kỳ
1.4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp
ứng đầy đủ trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành cả
đoanh nghiệp, kế toán cần thực hiện được các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính
giá thành sản phẩm thích hợp.Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn
kho (kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ).
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo
đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp
thích hợp đă chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản
mục chi phí và yếu tố chi phí đã quy định, xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá
thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng
kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho các cấp quản lý
doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dự toán chi phí,
phân tích tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.Phát hiện
các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp đẻ giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm.

1.5 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tập hợp CPSX:
CPSX phát sinh trong các DNSX bao gồm nhiều loại, mỗi loại mang một nội
dung kinh tế, công dụng khác nhau và phát sinh tại những địa điểm và thời gian khác
nhau. CPSX phát sinh sẽ được tập hợp theo những địa điểm phát sinh chi phí hoặc
theo một phạm vi, giới hạn nào đó. Như vậy, việc xác định đối tượng hạch toán CPSX
6
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh
chi phí và chịu chi phí. Muốn xác định được đối tượng tập hợp chi phí, người ta
thường căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, vào loại hình sản xuất hay vào yêu
cầu và trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh. Việc xác định đối tượng kế toán
tập hợp CPSX một cách khoa học, hợp lý, có ý nghĩa rất quan trọng cho việc tổ chức
kế toán CPSX từ việc tổ chức hạch toán ban đầu cho đến việc mở các tài khoản, các sổ
chi tiết và tổng hợp số liệu.
Đối tượng tính giá thành SP:
Đây là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác xác định giá thành SP của
doanh nghiệp. Xác định đối tượng tính giá thành SP gắn liền với cơ cấu tổ chức sản
xuất và quy trình công nghệ chủ yếu phục vụ cho việc kiểm tra và đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh của từng bộ phận trong mối liên hệ với việc thực hiện nhiệm vụ
sản xuất các loại SP cuối cùng đạt hiệu quả tối ưu. Song đối tượng tính giá thành còn
phục vụ cho việc phân phối chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong những trường
hợp nhất định, nên không thể có đối tượng tính giá thành cho những kết quả khó có thể
xác định hoặc xác định một cách thiếu chính xác. Ngoài ra, đối tượng tính giá thành
phải thống nhất, trùng hợp với đối tượng lập giá cả cho từng SP, chi tiết SP. Tuỳ vào
từng loại hình sản xuất, vào đặc điểm quy trình công nghệ hay vào đặc điểm cung cấp,
sử dụng của từng loại sản phẩm đó mà đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm
hoặc bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.

Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị được thừa nhận trong nền kinh tế thị
trường. Đơn vị tính giá thành thực tế cần thống nhất với đơn vị tính giá thành kế hoạch
của doanh nghiệp.
1.6 Kế toán chi phí sản xuất
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành
nên thực thể sản phẩm xây lắp (không kể vật liệu phục vụ cho máy móc thi công,
phương tiện thi công và những vật liệu tính trong chi phí sản xuất chung). Giá trị vật
liệu được hạch toán vào khoản mục này ngoài giá trị thực tế còn có cả chi phí thu mua,
vận chuyển từ nơi mua về nơi nhập kho hoặc xuất thẳng đến chân công trình.
7
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621-
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng công trình
xây dựng, lắp đặt (công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc, khối
lượng công việc, khối lượng xây lắp có dự toán riêng). Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho xây dựng, lắp đặt.
Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển
sang kỳ sau.
- Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động
xây lắp trong kỳ vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và chi tiết
cho các đối tượng để tính giá thành công trình.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.
*Phương pháp hạch toán:
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được khái quát qua sơ đồ sau:
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản thù lao lao động phải trả cho

công nhân trực tiếp xây lắp các công trình, công nhân phục vụ thi công (kể cả công
nhân vận chuyển bốc dỡ vật tư trong phạm vi mặt bằng xây lắp và công nhân chuẩn bị
thi công và thu dọn hiện trường). Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các
khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT tính theo tiền lương phải trả cho công nhân trực
tiếp xây lắp và tiền ăn ca của công nhân xây lắp mà chúng được hạch toán vào chi phí
sản xuất chung.
8
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622- chi phí
nhân công trực tiếp. Khi hạch toán, tài khoản này được mở chi tiết theo từng công
trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc Tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư.
* Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá
trình sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung
gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí
khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Kết cấu cơ bản:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí
• Chi phí chung được phân bổ, kết chuyển
• Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển
Trình tự kế toán thể hiện Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung như sau:
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
9

SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
* Tập hợp chi phí sản xuất:
Sau khi đã hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất, cuối cùng, các chi phí
đó phải được tổng hợp lại để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất là Tài khoản 154 – Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang.
Nội dung tài khoản:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ
Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất sản phẩm
- Tổng giá thành thực tế hay chi phí trực tiếp của sản phẩm hoàn thành
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm chưa hoàn thành
Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại
sản phẩm của các bộ phận sản xuất.
10
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Phương pháp hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
1.7 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên
vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí khác(chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
Công thức:
D
ck

=
D
đk
+ C
x S
d
S
tp
+ S
d
Trong đó: Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Dđk : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
11
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
C: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ
Stp: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Sd: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Ưu điểm: phương pháp này tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phí sản
phẩm dở dang cuối kỳ được kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được
nhanh chóng.
Nhược điểm: độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến
khác.
Điều kiện áp dụng: phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có chi
phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và
biến động không lớn so với đầu kỳ.
Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho sản
phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy, trước hết cần cung cấp

khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lượng
sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó, tính toán
xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
- Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quy trình sản
xuất(như nguyên vật liệu chính trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp ) thì tính cho sản
phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như sau:
D
ck
=
D
đk
+ C
x S
d
S
tp
+ S
d
- Đối với các khoản mục chi phí bỏ dần trong quy trình sản xuất (như chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)thì tính cho sản phẩm dở dang theo công
thức:
D
ck
=
D
đk
+ C
x S’
d
S

tp
+ S’
d
Trong đó S’d = Sd × % hoàn thành
C: Được tính theo từng khoản mục phát sinh trong kỳ
12
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Ưu điểm: phương pháp này tính toán được chính xác và khoa học hơn phương
pháp trên.
Nhược điểm: khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến hoàn
thành của sản phẩm dở dang khá phức tạp và mang tính chủ quan.
Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp chiểm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản xuất
dở dang đầu kỳ và cuối kỳ biến động lớn.
Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức
độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng
khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo
chi phí định mức.
Ưu điểm: tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu thông tin tại mọi
thời điểm.
Nhược điểm: độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì
thông thường, khó xác định được định mức chuẩn xác.
Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng được định
mức chi phí hợp lý hoặc sử dụng phương pháp tính giá thành theo định mức.
1.8 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp trực tiếp ( còn gọi là phương pháp giản đơn)
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản

xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất
ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác
Đối tượng hạch toán chi phí ở các doanh nghiêp này là từng loại sản phẩm, dịch
vụ. Giá thành sản phẩm cộng (+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở
dang đầu kì so với cuối kì chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành.
Tổng giá thành sản phẩm = chi phí SX dở dang đầu kỳ + chi phí SX phát sinh -
Chi phí SX dở dang cuối kỳ
Phương pháp tổng cộng chi phí
Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện
ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng tập hợp chi phí sản
13
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.
Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận ,
chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn , bộ phận sản xuất tạo
nên thành phẩm:
Giá thành = Z1 + Z2 + … + Zn
Phương pháp hệ số
Được áp dụng trong những doanh nghiêp mà trong cùng một quá trình sản xuất
cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời
nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hơp riêng cho từng loại sản phẩm
được mà phải tập hợp chung cho cả quá trinh sản xuất. Theo đó, kế toán doanh
nghiệp căn cứ vào hệ số qui đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó , dựa vào
tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản
phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:
Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc x Hệ số
quy đổi từng loại
Tổng giá thành SX của các loại SP = Giá trị SP dở dang đầu kỳ + tổng chi phí

phát sinh - giá trị SP dở dang cuối kỳ
Phương pháp tỷ lệ
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách , phẩm chất
khác nhau như : may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo để giảm bớt khối lượng
hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng
loại. Căn cứ vào tỷ lệ giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc
định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại
Giá thành thực tế từng loại sản phẩm = Giá thành kế hoạch (Định mức) x Tỷ lệ
chi phí
Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các
sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp
chế biến đường rượu, bia, mì ăn liền…), để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải
loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
14
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Tổng giá thành SP chính = Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ + Tổng chi
phí phát sinh trong kỳ- Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ươc tính - Giá trị sản phẩm chính
dở dang cuối kỳ
Phương pháp liên hợp
Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất , tính
chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải
kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp hoá chất , dệt kim, đóng
giầy, may mặc… Trên thực tế , kế toán có thể kết hợp các phương pháp trực tiếp với
tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ , hệ số với loại trừ sản phẩm phụ …
1.9 Các hình thức ghi sổ kế toán
5 hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp được phép áp dụng :
Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau:

 Hình thức kế toán Nhật ký chung;
 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái;
 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
 Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ;
 Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Hình thức kế toán Nhật ký chung
Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật
ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế
toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng
nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biểu số 01)
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã
15
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu
đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc
biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ
phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù

hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời
vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối
số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài
chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân
đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật
ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số
trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
16
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung
kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là
sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán
hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký - Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Biểu số 02)
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết
17
SV: Lê Thị Mai Lan

Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu
của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một
dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập
cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát
sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi
Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong
tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số
liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở
phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các
tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối
tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán
tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ
Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền "Phát sinh" ở phần Nhật Ký = Tổng số tiền phát sinh Nợ của tất cả
các Tài khoản = Tổng số tiền phát sinh Có của các tài khoản
Tổng số dư Nợ các tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản
(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ,
số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu
khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên
“Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư
cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ
được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
18
SV: Lê Thị Mai Lan

Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để
ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng
Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo
số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải
được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
19
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Biểu số 03)
(1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ
ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó
được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ
ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh

Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái
lập Bảng Cân đối số phỏt sinh.
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau và
bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng
số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư
của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản
tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
20
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT)
► Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản
đối ứng Nợ.
► Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
► Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
► Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý
kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
• Nhật ký chứng từ;
• Bảng kê;
21
SV: Lê Thị Mai Lan

Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
• Sổ Cái;
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (Biểu số
04)
(1). Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các
bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và
Nhật ký - Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì
căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào
Nhật ký - Chứng từ.
(2). Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng
hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực
tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi
trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng
tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ,
Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
22
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán
được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm
kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết
hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ
quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính
theo quy định.
Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ
của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Biểu số 05)
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản
ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được
thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
23
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
quan.
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực
theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số
liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi

bằng tay.
Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu,
mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán.
Các tiêu chí để doanh nghiệp lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán
Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh
doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ
thuật tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng
quy định của hình thức sổ kế toán đó, gồm: Các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ
đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế toán.
24
SV: Lê Thị Mai Lan
Lớp: K4B
Chuyên đề thực tập Đại học Hải Phòng
Chương 2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
tại công ty TNHH Vinh Khánh
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Vinh Khánh
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Vinh Khánh
Giới thiệu chung
Tên công
ty
CÔNG TY TNHH VINH KHÁNH
Tên tiếng
anh
VINH KHÁNH COMPANY LIMITED
Tên viết
tắt
VINH KHANH CO.LTD
Địa chỉ
trụ sở chính

195B Cam Lộ- Hùng Vương- Hồng Bàng- Hải
Phòng
Điện
thoại
0313 624 888
Fax 0313 624 777
Mã số
thuế
0200633070
Tài khoản
ngân hàng
3211 0000 420 184. Tại NH: Đầu tư và phát triển
Hải Phòng
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn nỗ lực không ngừng tìm
kiếm các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Để đáp ứng cho mục tiêu phát triển không
ngừng , Công ty TNHH Vinh Khánh đã được hình thành từ công ty cổ phần đầu tư
xây dựng HÀ MINH CHÂU, thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0200633070.
Do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 31/5/2008, đăng kí đổi
lần 1 ngày 09/03/2011.
Vốn điều lệ
Hiện nay công ty vẫn trên đà phát triển , quy mô sản xuất ngày càng
mở rộng, quá trình tái sản xuất vẫn diễn ra liên tục và thường xuyên. Công ty là
một công ty cổ phần với vốn điều lệ là 52.500.000.000
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Ngành nghề kinh doanh
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình công ích
25
SV: Lê Thị Mai Lan

Lớp: K4B

×