Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Ứng dụng phần mềm crystal ball vào việc xác định tỷ lệ cổ phiếu trong danh mục đầu tư của hoạt động tự doanh công ty cổ phần chứng khoán hải phòng chi nhánh TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 83 trang )

Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, thu hút sự quan
tâm của mọi tầng lớp dân c ư trong xã hội, là đề tài “nóng” trên t ất cả các phương
tiện thông tin đại chúng v à từng ngày, từng giờ tác động đến mọi m ặt của nền kinh
tế đất nước. Không có gì ngạc nhiên khi ngành ngành đ ầu tư chứng khoán, nhà nhà
đầu tư và người người đầu tư. Tuy nhiên họ đầu tư theo cảm nhận chủ quan, theo
tâm lý “bầy đàn” chứ chưa thực sự hiểu biết sâu sắc về thị tr ường chứng khoán. Họ
nắm trong tay nhiều chứng khoán nh ưng khi đầu tư họ chỉ quan tâm đến từng cổ
phiếu riêng biệt chứ chưa thật sự chú ý đến sự t ương tác giữa các chứng khoán
trong một danh mục đầu t ư. Khi tất cả đã nằm trong một danh mục th ì sự tăng lên
hay giảm xuống số lượng của mỗi chứng khoán đều có tác động đến các chứng
khoán còn lại và tác động lên toàn bộ danh mục. Vậy phải xác tỷ lệ mỗi cổ phiếu
như thế nào cho hợp lý? Một trong các nguy ên nhân đầu tư thua lỗ trên thị trường
chứng khoán là đầu tư theo cảm tính, không xác định đúng tỷ lệ đầu t ư. Chính điều
này đã thôi thúc em ch ọn đề tài “Ứng dụng phần mềm Crystal Ball v ào việc xác
định tỷ lệ cổ phiếu trong danh mục đầu t ư của hoạt động tự doanh Công ty cổ
phần chứng khoán Hải Ph òng chi nhánh TP HCM” cho đồ án tốt nghiệp của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Bước đầu tiếp cận cách thức tự doanh của Công ty chứng khoán Hải Ph òng
đồng thời nghiên cứu phần mềm Crystal Ball để ứng dụng v ào việc xác định tỷ lệ
đầu tư cho Công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hoạt động tự doanh của Công ty chứng khoán Hải Ph òng Chi nhánh TP
HCM trong năm 2006 và 9 tháng đ ầu năm 2007. Đồng thời b ài viết tập trung vào
Trang 2
việc xác định lại tỷ lệ đầu t ư cổ phiếu niêm yết trên thị trường TP HCM của Chi
nhánh Công ty ch ứng khoán Hải Ph òng vào thời điểm 30/9/2007.
4. Phương pháp nghiên c ứu


Đồ án chủ yếu sử dụng ph ương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích các số
liệu, thông tin thu thập đ ược thông qua phần mềm Excel, Metastock v à Crystal
Ball.
5. Kết cấu Đồ án
Đồ án tốt nghiệp bao gồm 3 ch ương ngoài phần mở đầu, kết luận v à phần phụ
lục, tài liệu tham khảo.
Phần nội dung chính gồm:
Chương 1: Khái niệm cơ bản về danh mục đầu t ư và phần mềm Crystal Ball
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán Hải Ph òng
Chương 3: Xác định tỷ lệ đầu tư cổ phiếu trong hoạt động tự doanh của Công ty
chứng khoán Hải Ph òng chi nhánh TP HCM
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tìm hiểu nhưng đây vẫn là một vấn đề còn khá
mới mẻ ở Việt Nam, h ơn nữa với thời lượng nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm cũng
như kiến thức còn hạn chế, nên việc mắc phải những sai sót trong b ài viết là điều
không thể tránh khỏi. Rất mong nhận đ ược sự chia sẻ, đóng góp ý kiến của quý
Thầy Cô.
Trang 3
CHƯƠNG 1: KHÁI NI ỆM CƠ BẢN VỀ DANH MỤC ĐẦU T Ư
VÀ PHẦN MỀM CRYSTAL BALL
1.1 Danh mục đầu tư chứng khoán (DMĐT) là g ì
Hiểu một cách khái quát th ì DMĐT là một tập hợp gồm ít nhất 2 loại chứng
khoán trở lên. Các loại tài sản trong DMĐT có thể l à cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ
quỹ đầu tư.
Một nhà đầu tư chơi chứng khoán luôn mong muốn lợi nhuận cao nhấ t mà
rủi ro thua lỗ là thấp nhất. Nếu dồn to àn bộ khoản tiền mình có vào một loại cổ
phiếu thì nguy cơ thua lỗ khi cổ phiếu đó giảm giá l à rất rõ ràng. Nếu khoản tiền
được rải ra nhiều cổ phiếu khác nhau th ì tính tổng khoản đầu tư, việc thua lỗ cổ
phiếu này khi giảm giá sẽ được bù đắp lại bằng khoản l ãi của cổ phiếu khác tăng
giá. Đó chính là m ục đích của việc lập ra DMĐT.
1.2 Tỷ suất sinh lời v à rủi ro từng chứng khoán ri êng lẻ

Để đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phần hay thu nhập vốn chủ sở
hữu, nhà đầu tư phải đánh giá 2 th ành phần quan trọng của giá trị cổ phần đó l à rủi
ro và tỷ suất sinh lời. Tất cả các quyết định t ài chính quan trọng đều được cân nhắc
dưới góc độ rủi ro và tỷ suất sinh lời mong đợi c ùng những tác động của chúng đối
với giá cổ phần cũng như kết quả tài chính cuối cùng của các chứng khoán.
1.2.1 Rủi ro
Rủi ro trong đầu tư chứng khoán được định nghĩa là khả năng xảy ra nhiều
kết quả ngoài dự kiến, hay nói cách khác, mức sinh lời thực tế nhận đ ược trong
tương lai có thể khác so với dự tính ban đầu. Lợi suất đầu t ư càng cao thì rủi ro càng
cao và ngược lại. Theo các lý thuyết tr ước đây, người ta quan niệm rủi ro l à những
yếu tố làm cho mức sinh lời giảm đi nh ưng hiện nay quan niệm n ày đã thay đổi.
Người ta quan niệm rằng tất cả các yếu tố làm cho mức sinh lời thay đổi so với dự
tính, dù làm tăng hay gi ảm, đều gọi là rủi ro.
Có 2 loại rủi ro: rủi ro không hệ thống v à rủi ro hệ thống
Trang 4
1.2.1.1 Rủi ro không hệ thống:
Rủi ro không hệ thống: l à những rủi ro do các yếu tố nội tại gây ra, nó có thể
kiểm soát được và chỉ tác động đến một ng ành hay đến một công ty, một hoặc một
số loại chứng khoán. Các yếu tố rủi ro n ày có thể là khả năng quản lý, thị hiếu ti êu
dùng, đình công và nhi ều yếu tố khác l à nguyên nhân gây ra s ự thay đổi trong thu
nhập từ cổ phiếu công ty. Do những yếu tố n ày chỉ ảnh hưởng tới một ng ành hay
một công ty cụ thể n ên chúng phải được xem xét cho từng công ty.
Sự không chắc chắn đối với khả năng thanh toán của công ty có thể l à do:
 Môi trường của hoạt động kinh doanh
 Tình trạng tài chính của công ty
Những rủi ro này có thể gọi là rủi ro kinh doanh v à rủi ro tài chính và chúng
sẽ được đánh giá qua phân tích ng ành, phân tích công ty.
Rủi ro không hệ thống có thể tối thiểu hóa đ ược bằng cách đa dạng hóa đầu
tư.
1.2.1.2 Rủi ro hệ thống:

Rủi ro hệ thống: l à những rủi ro do các yếu tố nằm ngo ài công ty, không th ể
kiểm soát được và có ảnh hưởng rộng rãi đến cả thị trường, đến tất cả mọi loại
chứng khoán. Đa dạng hóa đầu t ư không thể loại bỏ được rủi ro này.
Mỗi chứng khoán có một mứ c độ rủi ro riêng không thể phân tán được và
được đo bằng hệ số bêta (

).Hệ số bêta của một chứng khoán l à chỉ số rủi ro hệ
thống của chứng khoán đó v à được xác định bằng ph ương pháp thống kê. Nó được
tính toán dựa trên số liệu quá khứ về lợi suất đầu t ư của chứng khoán v à lợi suất của
danh mục thị trường. Bêta cho thấy cái cách mà một chứng khoán phản ứng tr ước
những nhân tố của thị tr ường. Nói khác đi, giá của một chứng khoán c àng phản ứng
với thị trường mạnh mẽ bao nhi êu thì hệ số bêta của chứng khoán đó c àng cao bấy
nhiêu. Vì thế hệ số beta còn được quan niệm l à hệ số nhạy cảm của một chứng
khoán trước những biến động của thị tr ường. Bêta của một chứng khoán đ ược tính
thông qua mối liên hệ (chính xác là hệ số tương quan) giữa suất sinh lợi của chứng
khoán đó và suất sinh lợi của thị tr ường mà chứng khoán đó đang giao dịch.
Trang 5
Các nhà đầu tư nhận thấy hệ số bêta rất hiệu dụng trong việc xác định rủi ro
hệ thống và hiểu được mức độ ảnh h ưởng của thị trường đến suất sinh lợi của từng
cổ phiếu. Chẳng hạn, nếu thị tr ường được dự báo là sẽ có mức suy giảm l à 10%
trong năm tới thì một cổ phiếu có hệ số b êta là 1,8 sẽ có mức lỗ là 18% (tức là 1,8*
(-10%)).
Cách thống kê rủi ro tổng thể của một chứng khoán :
Trong tài chính, ngư ời ta thường sử dụng toán xác suất thống kê để đo lường
rủi ro trong mức sinh lời của một chứng khoán bằng cách sử dụng th ước đo phương
sai và độ lệch chuẩn. Ta có thể ký hiệu ph ương sai là Var hay
2

, độ lệch chuẩn
(rủi ro) là


.
Phương sai và đ ộ lệch chuẩn được tính theo công thức tổng quát sau:



N
i
i
NR
1
/
(1.1)
N
Var
1

 



N
i
i
R
1
2

(1.2)
Var

(1.3)
Trong đó : N là số tháng trong kỳ tính toán
i
R
là mức sinh lời trong từng tháng

là mức sinh lời bình quân trong k ỳ (mean)
Ví dụ: một cổ phiếu trong 10 tháng vừa qua cho các mức lợi nhuận sau: 10%,
18%, -10%, 5%, 25%, -15%, 16%, 14%, 8%, -12%
Tỷ suất lợi nhuận trung b ình:

= (10+18-10+5+25-15+16+14+8-12)/10 = 5.9%
Phương sai:
Var=[
 
2
9.510 
+
 
2
9.518 
+
 
2
9.510 
+
 
2
9.55 
+

 
2
9.525 
+
 
2
9.515 
+
 
2
9.516 
+
 
2
9.514 
+
 
2
9.58 
+
 
2
9.512 
]/10=171.09
Độ lệch chuẩn
Var
= 13.08%
Trang 6
Để tiện lợi cho việc tính toán ta sử dụng phần mềm Excel với h àm tài chính
VARP để tính phương sai và STDEV đ ể tính độ lệch chuẩn.

VARP : hàm thông dụng để tính phương sai trên máy.
Công thức: VARP(number1, number2,…)
STDEV: là hàm dùng đ ể ước lượng độ lệch chuẩn của một mẫu cho tr ước.
Công thức: STDEV(number1, number2,…)
1.2.2 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng
Tỷ suất sinh lời của một chứng khoán đ ược đo lường như là tổng các khoản
thu nhập lời hay lỗ của chủ sở hữu trong một thời kỳ. Để tính tỷ suất sinh lời của
một chứng khoán có thể thông qua hệ số beta:
R
s
= R
f
+ 
s
(R
m
- R
f
) (1.4)
Trong đó :
S
R
: suất sinh lợi kỳ vọng của ch ứng khoán s
f
R
: suất sinh lợi của đầu t ư phi rủi ro (thường là lãi suất của tín phiếu Kho
bạc hoặc lãi suất Chính phủ 10 năm)
S

: hệ số bêta (rủi ro hệ thống) của chứng khoán s. Rất nhiều công ty chứng

khoán cũng như những tạp chí chuy ên về tài chính thường công bố hệ số b êta của
các chứng khoán.
S

>1 nghĩa là nó có rủi ro cao hơn rủi ro thị trường và dẫ đến lợi
suất kỳ vọng sẽ lớn h ơn lợi suất của danh mục thị tr ường và ngược lại. (danh mục
thị trường là danh mục bao gồm tất cả chứng khoán đang đ ược giao dịch trên thị
trường).
m
R
: suất sinh lợi trung bình của tất cả mọi chứng khoán tr ên thị trường. Rm
được đo bởi trung b ình suất sinh lợi của một mẫu t ương đối lớn đại diện cho toàn bộ
các chứng khoán trong thị tr ường đó. Ví dụ, mức tăng giảm của chỉ số S&P 500 l à
thước đo suất sinh lợi thị tr ường cổ phiếu Mỹ. C òn ở Việt Nam là chỉ số VN-Index.
Trang 7
1.3 Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT
1.3.1 Hiệp phương sai ( Covariance )
Hiệp phương sai là một hệ số đo lường về mối tương quan giữa mức độ biến
động (rủi ro) của hai chứng khoán khác nhau. Hiệp ph ương sai càng lớn biểu thị
mức biến động lớn giữa hai chứng khoán. Dấu d ương hay âm của hiệp phương sai
diễn tả chúng đang biến động (l ên, xuống) cùng chiều hay ngược chiều nhau. Công
thức tính hiệp ph ương sai giữa hai chứng khoán l à:
NRRRR
SSBBSB
/])][[),cov(  

(1.5)
Trong đó:
B
R

là tỷ suất sinh lời của cổ phiếu B
S
R
là tỷ suất sinh lời của cổ phiếu S
B

là mức sinh lời bình quân trong kỳ của cổ phiếu B
S

là mức sinh lời bình quân trong kỳ của cổ phiếu S
N là số tháng trong kỳ
Trong Excel ta dùng hàm COVAR đ ể tính, COVAR(number1, number2,…)
1.3.2 Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT
Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT l à bình quân gia quy ền ( theo tỷ trọng vốn
đầu tư vào từng loại chứng khoán) của lợi suất thu đ ược từ mỗi chứng khoán trong
DMĐT đó.




n
i
ii
nnp
rEw
rEwrEwrEwrE
1
2211
)(
)( )()()(

(1.6)
Trong đó:
i
w
là tỷ trọng từng loại chứng khoán trong DMĐT
Giả sử một danh mục có 2 chứng khoán với tỷ trọng của mỗi loại trong
DMĐT là 0.5 (w = 0.5) và l ợi nhuận kỳ vọng t ương ứng với mỗi chứng khoán l à
10.5% và 5% thì l ợi nhuận kỳ vọng của to àn DMĐT là:
)(
p
rE
=0.5x10.5+0.5x5=7.75%
Trang 8
1.4 Rủi ro của DMĐT v à đa dạng hóa DMĐT
1.4.1 Rủi ro của DMĐT
Trong phần trước ta đã đề cập đến vấn đề đánh giá rủi ro của từng chứng
khoán riêng lẻ. Như chúng ta được biết, sự hiện diện của rủi ro có nghĩa l à có khả
năng xuất hiện nhiều kết quả khác nhau từ một nguy ên nhân ban đầu. Do vậy, thước
đo của toàn bộ rủi ro chính l à khả năng không chắc chắn về kết quả thu đ ược, được
các nhà thống kê lượng hóa bằng độ lệch chuẩn của lợi suất thu đ ược (

).
Cũng giống như từng chứng khoán ri êng lẻ, rủi ro tổng thể của danh mục
được định nghĩa l à khả năng biến động trong t ương lai về kết quả thu đ ược của việc
đầu tư. Tuy nhiên khi p hân tích một DMĐT, chúng ta phải quan tâm đến rủi ro cả
danh mục chứ không chỉ đ ơn thuần của từng loại chứng khoán. Một nguy ên tắc cơ
bản trong đầu tư chứng khoán cho rằng, việc đánh giá rủi ro cả danh mục l à sự đo
lường mức độ ảnh hưởng của từng loại chứn g khoán riêng l ẻ đó đối với DMĐT v à
giữa chứng khoán đó với to àn bộ chứng khoán của thị tr ường. Với cách tiếp cận có
áp dụng thống kê học, hệ số hiệp ph ương sai (covarian) s ẽ được sử dụng. Một hệ

quả khó chấp nhận nh ưng lại rất thực tế, đó l à việc những chứng khoán có tính rủi
ro có khả năng là những thành tố làm ổn định cho toàn DMĐT, nghĩa là góp phần
làm giảm rủi ro của toàn DMĐT. Đây là l ý do tại sao người đầu tư cần quan tâm
đến việc đa dạng hóa DMĐT cũng nh ư xác định phần rủi ro hệ thống của chứng
khoán.
1.4.1.1 Phương sai - độ lệch chuẩn của DMĐT gồm hai chứng khoán
Khi hai chứng khoán với ph ương sai tương ứng là
2
1


2
2

được kết hợp
trong một DMĐT với trọng số vốn t ương ứng
1
w

2
w
thì phương sai DMĐT
2
p

được tính như sau:

2
P



2
1
2
1
w

2
2
2
2
w
2
1
w
 
212
,cov rrw
(1.7)
1.4.1.2 Phương sai c ủa DMĐT gồm nhiều chứng khoán



n
i
P
1
2

22

ii
w 
+

 
n
i
n
j1 1
i
w
 
jij
rrw ,cov
với i

j (1.8)
Trang 9
Trong đó:
i
w
là tỷ trọng chứng khoán i trong DMĐT
j
w
là tỷ trọng chứng khoán j trong DMĐT
 
ji
rr ,cov
: hiệp phương sai giữa 2 chứng khoán i v à j, được tính
theo công thức (1.5)

Công thức trên có thể diễn giải bằng ma trận nh ư sau:
Bảng 1.1: Ma trận phương sai của DMĐT
Chứng
khoán
1
2
3

n
1
2
1
2
1
w
1
w
 
212
,cov rrw
1
w
 
313
,cov rrw
1
w
 
nn
rrw ,cov

1
2
2
w
 
211
,cov rrw
2
2
2
2
w
2
w
 
323
,cov rrw
2
w
 
nn
rrw ,cov
2
3
3
w
 
211
,cov rrw
3

w
 
232
,cov rrw
2
3
2
3
w
3
w
 
nn
rrw ,cov
3

n
n
w
 
11
,cov rrw
n
n
w
 
22
,cov rrw
n
n

w
 
33
,cov rrw
n
22
nn
w 
Nếu cộng tất cả các ô trong bảng ma trận tr ên sẽ cho ra kết quả ph ương sai
của danh mục n chứng khoán.
Ta thấy các ô nằm tr ên đường chéo Tây Bắc – Đông Nam của ma trận là
phương sai của từng chứng khoán. Các ô c òn lại là hiệp phương sai của các cặp
chứng khoán trong danh mục. Mỗi hiệp ph ương sai của một cặp chứng khoán xuất
hiện hai lần trong ma trận. Vậy hiệp ph ương sai của các cặp chứng khoá n trong
danh mục nhiều hơn phương sai c ủa các chứng khoán. Ta nói ph ương sai của
DMĐT phụ thuộc nhiều vào hiệp phương sai giữa các chứng khoán h ơn là phương
sai của chính các chứng khoán đó.
Để đơn giản hóa việc tính ma trận n ày ta có thể dùng hàm SUMPRODU CT
trong Excel. Đây là hàm nhân đ ối xứng 2 dãy số lại với nhau rồi tính tổng. Công
thức: SUMPRODUCT(array1, array2)
Trang 10
Trước khi sử dụng h àm này ta rút tỷ trọng từng chứng khoán ở bảng 1.1 ra
để tạo thành Array 1
1
w
2
w
3
w


n
w
Còn Array 2 sẽ là bảng sau:
Chứng khoán
1
2
3

n
1
2
1

 
21
,cov rr
 
31
,cov rr
 
n
rr ,cov
1
2
 
21
,cov rr
2
2


 
32
,cov rr
 
n
rr ,cov
2
3
 
31
,cov rr
 
23
,cov rr
2
3

 
n
rr ,cov
3

n
 
1
,cov rr
n
 
2
,cov rr

n
 
3
,cov rr
n
2
n

Như vậy để có đầy đủ các nhân tố nh ư trong bảng 1.1 thì ở mỗi dòng còn
thiếu tỷ trọng của mỗi chứng khoán. Ta chỉ việc lấy tỷ trọng từng chứng khoán ứng
với mỗi dòng nhân với SUMPRODUCT(array1, array2) ta đ ược phương sai toàn
danh mục.
Ví dụ: có tỷ trọng 6 loại cổ phiếu và Ma trận hiệp phương sai của 6 cổ phiếu
đó như trong Hình 1.1
Phương sai của chứng khoán thứ 1 đ ược tính tại ô Q41:=Q29*
SUMPRODUCT(Q29:V29, Q34:V34)
Phương sai của chứng khoán thứ 2 đ ược tính tại ô R41: = R29*
SUMPRODUCT(Q29:V29, Q35:V35)
Tương tự, Phương sai của chứng khoán thứ 3 đ ược tính tại ô S41: = R29*
SUMPRODUCT(Q29:V29, Q36:V36)
Cứ thế tính đến chứng khoán thứ 6.
Sau đó tính tổng Q41:V41 đ ược phương sai toàn danh m ục gồm 6 cổ phiếu
đó.
Trang 11
Hình 1.1: cách tính SUMPRODUCT
1.4.2 Đa dạng hóa DMĐT
Một trong các phương pháp được căn cứ để kiểm soát rủi ro l à “đa dạng hóa
đầu tư”. Theo đó, việc đầu tư nên được thực hiện qua nhiều loại t ài sản vốn khác
nhau tạo thành một DMĐT sao cho tổng mức rủi ro tr ên toàn bộ danh mục sẽ đ ược
giới hạn lại. Tại Mỹ, ý tưởng đầu tư theo phương pháp đ ầu tư theo danh mục được

hình thành từ câu ngạn ngữ “không n ên bỏ tất cả trứng vào một rổ”. Nếu dồn to àn
bộ khoản tiền mình có vào một loại cổ phiếu thì nguy cơ thua lỗ khi cổ phiếu đó
giảm giá là rất rõ ràng. Nếu khoản tiền được rải ra nhiều cổ phiếu khác nhau th ì tính
tổng khoản đầu tư, việc thua lỗ cổ phiếu n ày khi giảm giá sẽ được bù đắp lại bằng
khoản lãi của cổ phiếu khác tăng giá. Nh ư vậy, bằng việc đặt các quả trứng v ào
trong nhiều rổ, rủi ro của to àn bộ DMĐT sẽ thực sự thấp hơn rủi ro của các tài sản
riêng lẻ đã cấu thành nên DMĐT chung đó.
Trong thực tế đã xảy ra rất nhiều tr ường hợp khi thêm một tài sản có tính rủi
ro vào DMĐT s ẽ làm giảm được rủi ro của toàn DMĐT. Hãy xem xét một ví dụ
đơn giản về trường hợp 2 công ty: một sản xuất kem chống nắng v à một sản xuất đồ
Trang 12
đi mưa. Các cổ đông của mỗi công ty gặp phải rủi ro về thời tiết do điều kiện khí
hậu trái ngược nhau. Mùa hè nhiều mưa sẽ làm giảm thu nhập của Công ty sản xuất
kem chống nắng nhưng làm tăng thu nh ập cho Công ty s ản xuất đồ mưa. Cổ phần
của Công ty sản xuất đồ m ưa sẽ là “món bảo hiểm khí hậu” đối với các cổ đông của
Công ty sản xuất kem chống nắng. Khi Công ty sản xuất kem chống nắng bị khó
khăn (khí hậu tồi, mưa nhiều), tài sản “bảo hiểm” (cổ phiếu Cô ng ty sản xuất đồ
mưa) sẽ cung cấp những khoản thu nhập cao để b ù đắp cho các khoản bị thiệt hại
thể xảy ra do cổ phiếu của Công ty sản xuất kem chống nắng sụt giá.
Khi hai hoặc nhiều chứng khoán tham gia cấu th ành một DMĐT thì mỗi cặp
hai chứng khoán sẽ c ó những tương tác với nhau tạo ra một kết quả chung cho cả
danh mục. Đây chính là nền móng cho nguy ên lý đa dạng hóa DMĐT.
Về cơ bản, các nhà đầu tư đều không muốn gặp rủi ro, có nghĩa rằng nếu
phải lựa chọn giữa 2 loại t ài sản cùng đem lại một mức lợi suấ t đầu tư như nhau thì
họ sẽ chọn loại tài sản có rủi ro thấp h ơn. Tuy nhiên, đi ều này không có nghĩa là tất
cả những người đầu tư đều có mức ngại rủi ro nh ư nhau mà còn tùy thuộc vào độ
chấp nhận rủi ro của mỗi ng ười trong mối tương quan với lợi suất đầu tư mà họ có
thể chấp nhận được. Do đó, bất kỳ một nh à đầu tư nào cũng đều mong muốn đạt
được mức lợi suất đầu t ư tối đa ứng với một mức rủi ro n ào đó của danh mục.
Nhưng phải xác định tỷ lệ các cặp chứng khoán ấy nh ư thế nào để tối đa hóa lợi

nhuận đồng thời giảm thiểu được rủi ro đến mức có thể chấp nhận đ ược? Phần mềm
Crystal Ball mà em trình bày sau đây sẽ phần nào giải quyết được vấn đề này.
1.5 Phần mềm Crystal Ball
Chức năng:
 Mở rộng khả năng dự báo của mô h ình bảng tính.
 Cung cấp các thông tin dự báo cần thiết hỗ trợ ra quyết định với độ chính
xác cao hơn, hiệu quả và tin cậy hơn.
 Sử dụng mô phỏng Monte Carlo (hệ thống sử dụng các số ngẫu nhi ên để
đo ảnh hưởng của sự không chắc chắn trong mô h ình bảng tính).
Trang 13
Khởi động Crystal Ball:
 Add-Ins từ màn hình Excel: vào Tool/Add -Ins/chọn Crystal Ball
 Khởi động trực tiếp: Start/Programs/Crystal Ball/chọn Crystal Ball
Quá trình thao tác:
1. Lập mô hình trên bảng tính Excel
2. Khai báo các bi ến giả thiết
3. Khai báo các bi ến dự báo
4. Khai báo các thông s ố mô phỏng
5. Chạy mô phỏng
6. Xem kết quả mô phỏng
1.5.1 Mô phỏng Monte Carlo bằng Crystal Ball
Ví dụ: Bạn định mua khu nh à phức hợp Futura Apartments, nghi ên cứu tình hình
kinh doanh của ngành này bạn có được một số kết quả sau:
 Tiền thuê phòng ở khu vực này là 500$/tháng
 Số phòng cho thuê mỗi tháng nằm trong khoảng từ 30 -40
 Chi phí hoạt động trung bình mỗi tháng cho toàn khu nhà khoảng 15000$
nhưng có thể thay đổi một ít giữa các tháng
Do tính bất định của 2 thông tin: Số ph òng cho thuê và Chi phí ho ạt động
trung bình mỗi tháng, chúng ta không th ể xác định chính xác kết quả kinh doanh
khu nhà này. Trong trư ờng hợp này, kỹ thuật mô phỏng Monte Carlo tỏ ra rất thích

hợp. Mô hình xây dựng trên Excel như sau:
Trang 14
Kỹ thuật mô phỏng Monte Carlo d ùng các bộ phát số ngẫu nhi ên trong phần
mềm Crystal Ball để mô phỏng các yếu tố bất định của b ài toán và đưa mô h ình của
bài toán vào bảng tính Excel, từ đó có thể tiến h ành khảo sát hoạt động của mô h ình
trong nhiều chu kỳ kinh doanh.
Trong ví dụ trên, hoạt động kinh doanh của khu nh à phức hợp Futura
Apartments được mô phỏng chỉ trong mấy ô trong bảng tính tr ên Excel, trong đó
cần có các giả thiết về các yếu tố bất định v à các dự báo kết quả mà ta quan tâm.
Sau đây chúng ta s ẽ xem cách định nghĩa các giả thiết v à dự báo.
1.5.2 Cách định nghĩa các giả thiết (Define Assumption)
Trong Crystal Ball b ạn định nghĩa một giả thiết bằng cách chọn một ô trong
bảng tính để chứa yếu tố v à chọn phân phối xác suất ph ù hợp để mô tả tính bất định
của yếu tố định mô phỏng. Quy tr ình làm được minh họa trong h ình sau:
 Chọn ô có chứa số liệu
 Chọn Cell trên thanh Menu.
 Chọn Define Assumption: nh ư Hình 1.2
 Chọn phân phối thích hợp (h ình 1.3). Sau đó bấm OK, màn hình hiện ra
cửa sổ như hình 1.4 và điền các thông số thích hợp v ào.
Trang 15
Hình 1.2: cách chọn Define Assumption
Hình 1.3: các dạng phân phối của biến giả thiết Assumption
Trang 16
Hình 1.4: điền thông số cho biến giả thiết Assumption
1.5.3 Cách định nghĩa các dự báo (Define Forecast)
Dự báo là các kết quả tính toán ta quan tâm v à muốn xem quy luật phân phối
của chúng nếu ta cho mô h ình hoạt động nhiều chu kỳ. Cách định nghĩa dự báo
cũng tương tự như trên, gồm các bước sau:
 Chọn ô chứa kết quả tính toán cần đ ược dự báo, thường là một công thức
có liên hệ với các ô chứa giả thiết.

 Chọn Cell trên thanh menu.
 Chọn Define Forecast r ồi điền các yêu cầu vào.
Hình 1.5: điền thông số cho Define Forecast
Trang 17
1.5.4 Chạy mô phỏng
 Chọn Run trong thanh Menu
 Chọn Run Preferences… để chọn các tham số cần thiết
 Chọn Run
1.5.5 Xem kết quả mô phỏng
Có 5 dạng để xem kết quả chạy mô phỏng:
 Dạng thống kê (Statistics)
 Dạng phần trăm (Percentiles)
 Dạng biểu đồ tần số (Frequency Chart)
 Dạng biểu đồ tích lũy (Cumulative Chart)
 Dạng biểu đồ tích lũy nghịch đảo (Reverse Cumulative Chart)
Trong 5 dạng trên thật ra chỉ có 4 dạng đầu ti ên là thông dụng, còn dạng biểu
đồ tích lũy nghịch đảo rất ít thông dụng. Dạng biểu đồ tần số l à dạng mặc nhiên kết
quả mô phỏng cho ra sau khi chạy v à người ta thường sử dụng dạng biểu đồ n ày để
xác định khoảng tin cậy v à độ tin cậy cho kết quả dự báo bằng các cách sau:
 Di chuyển các mốc tam giác ở điểm cuối tr ên đồ thị dự báo, độ tin cậy
(Certainty) sẽ thay đổi cho đến khi đạt y êu cầu thì ngừng lại.
 Nhập giá trị cụ thể v ào các hộp cực đại và cực tiểu, nhấn Enter th ì độ tin
cậy sẽ tự động điều chỉnh theo.
 Nhập độ tin cậy vào hộp Certainty rồi nhấn Enter, Crystal Ball sẽ tự điều
chỉnh 2 mốc tam giác sao cho khoảng tin cậy có tâm l à giá trị trung bình.
 Nếu một mốc được giữ cố định th ì khi ta nhập độ tin cậy v ào hộp
Certainty và nh ấn Enter, Crystal Ball sẽ điều chỉ nh mốc còn lại để được khoảng tin
cậy theo yêu cầu.
Trang 18
Hình 1.6: biểu đồ Tần số

Để mở các dạng biểu đồ khác: từ cửa sổ kết quả nh ư trên nhấp chuột vào chữ
View rồi chọn dạng muốn mở.
Ý nghĩa:
Nhìn vào biểu đồ dạng này (Hình 1.6) ta có th ể xem xét khoảng l ời lỗ của dự
án, hoặc biết được xác suất để thu đ ược một khoảng lời n ào đó, hoặc khả năng xảy
ra một mức lỗ mà mình muốn biết nào đó.
Với ví dụ xem xét lợi nhuận thu đ ược từ khu nhà phức hợp Futura
Apartments, nhìn vào hình 1.6 có th ể thấy được khoảng lợi nhuận thu được là từ -
$3.000 đến +$8.000. Ngo ài ra còn có th ể xem xét khả năng thu lời từ $430,4 đến
$5.616,67. Mức chắn chắn cho khoảng lời n ày là 91,2%. Từ đó có thể ra quyết định
có nên thực hiện dự án khu nh à phức hợp Futura Apartments hay không.
Trên đây là ví dụ về sử dụng Crystal Ball v ào việc hỗ trợ ra quyết định thực
hiện dự án. Ngoài ra, Crystal Ball còn được sử dụng cho xác định tỷ trọng đầu t ư cổ
phiếu. Vấn đề này sẽ được trình bày rõ trong ch ương 3.
Trang 19
CHƯƠNG 2: TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOA NH CỦA CÔNG TY
CHỨNG KHOÁN HẢI PH ÒNG
A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN HẢI
PHÒNG (HASECO)
2.1 Quá trình hình thành và phát tri ển, chức năng, nhiệm vụ của Cty
HASECO
2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển
Tại trụ sở chính
 Tên đầy đủ: Công ty cổ phần chứng khoán Hải Ph òng.
 Tên tiếng Anh: Haiphong Securities Joint Stock Company
 Viết tắt: HASECO.
 Địa chỉ: 24 Cù Chính Lan, Hồng Bàng, Hải Phòng.
 Điện thoại: 8431.3842335 Fax : 8431.3746266
 Website: www.hpsc.com.vn
Tại Thành Phố Hồ Chí Minh:

 Địa chỉ: Lầu 4 – 225 Bến Chương Dương Qu ận 1
 Điện thoại: 84 9207 800
Logo của Công ty
Công ty cổ phần chứng khoán Hải Ph òng được Đại hội đồng cổ đông th ành
lập vào tháng 4 năm 2003. Gi ấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000553 do
sở KHĐT Hải Ph òng cấp ngày 05/09/2003, c ấp đăng ký thay đổi lần 3 ng ày
Trang 20
07/8/2006. Giấy phép hoạt động số 13/GPHĐKH do Uỷ ban Chứng khoán Nh à
nước cấp ngày 21/10/2003. Gi ấy phép lưu ký chứng khoán số 17/GPHĐLK do Uỷ
ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 29/10/2003.
Thành lập khi thị trường chứng khoán ở giai đoạn bắt đầu hoạt động,
HASECO nhằm mục tiêu thúc đẩy quá trình chuyển đổi hình thức doanh nghiệp nh à
nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng và hình thành m ột sàn giao dịch tại thành
phố. Ngay từ những ng ày đầu tiên, HASECO đ ã tham gia vào các l ĩnh vực hoạt
động khác nhau của một công ty chứng khoán nh ư: môi giới, quản lý danh mục đầu
tư, tự doanh và tư vấn đầu tư chứng khoán. HASECO l à thành viên đầy đủ và chính
thức của TTGDCK th ành phố Hồ Chí Minh, TTGDCK H à Nội, Hiệp hội kinh
doanh chứng khoán Việt Nam v à là một trong những doanh nghiệp đầu ti ên được
Bộ Tài chính công nh ận đủ điều kiện tham gia v ào hoạt động định giá doanh nghiệp
cổ phần hoá.
Đặc biệt, tại Hải Ph òng, trong lĩnh vực chứng khoán, cho đến nay chỉ có một
công ty chứng khoán duy nhất đặt trụ sở l à HASECO. Các công ty ch ứng khoán
khác hoạt động tại Hải Ph òng chỉ dưới hình thức đại lý nhận lệnh hoặc văn ph òng
đại diện. Vì vậy, HASECO có nhiều ưu thế hơn trong việc phục vụ các khách h àng
tại Hải Phòng. Sau 3 năm hoạt động, tính đến thời điểm 30/10/2006, mạng l ưới
khách hàng của HASECO gồm hai ng àn ba trăm nhà đ ầu tư cá nhân và trên 60
doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Hải Phòng bao gồm các doanh nghiệp
của Địa phương và Trung ương thu ộc các ngành nghề kinh doanh khác nhau như
công nghiệp, nông nghiệp, th ương mại, dịch vụ, du lịch…có các mức t ài sản từ vài
chục đến vài trăm tỷ đồng.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
2.1.2.1 Chức năng
HASECO có đầy đủ các dịch vụ của một công ty chứng khoán đ ược phép
kinh doanh:
 Dịch vụ môi giới chứng khoán ni êm yết và OTC.
Trang 21
 Dịch vụ tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính doanh nghi ệp.
 Đại lý phát hành chứng khoán
 Hoạt động tự doanh.
a) Môi giới chứng khoán:
Môi giới chứng khoán là một hoạt động kinh doanh chứng khoán trong đó
một công ty chứng kh oán đại diện cho khách h àng tiến hành giao dịch thông qua cơ
chế giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán hay thị tr ường OTC mà chính khách
hàng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó.
Chức năng của môi giới chứng khoán:
 Cung cấp dịch vụ với hai cách:
 Nối liền khách hàng với bộ phận nghiên cứu đầu tư. Cung cấp cho khách
hàng các báo cáo nghiên c ứu và các kiến nghị đầu tư.
 Nối liền những ng ười bán và những người mua. Đem đến cho khách h àng
tất cả các loại sản phẩm v à dịch vụ tài chính.
 Đáp ứng những nhu cầu tâm lý của khách h àng khi cần thiết. Trở th ành người
bạn, người chia sẽ những lo âu căng thẳng v à đưa ra những lời động viên kịp thời.
 Khắc phục trạng thái xúc cảm quá mức (Điển h ình là sợ hãi và tham lam), để
giúp khách hàng có những quyết định tỉnh táo.
 Đề xuất thời điểm bán h àng.
b) Tư vấn đầu tư:
Từ trước tới nay, chúng ta đ ã từng nghe nói tới nhiều loại h ình hoạt động tư
vấn khác nhau nh ư tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư nước ngoài, tư vấn y tế…, và bây
giờ lại có một khái niệm mới là tư vấn chứng khoán. Cũng nh ư các hoạt động tư
vấn khác, nội dung của hoạt động t ư vấn chứng khoán l à đưa ra những lời khuyên,

phân tích tình hu ống hay thực hiện một số công việc có tính chất dịch vụ cho khách
hàng.
Đối với các loại hình tư vấn khác, ví dụ như tư vấn pháp luật thì tính chính
xác của lời khuyên là cần thiết và có khả năng diễn ra đúng tr ên thực tế. Tuy nhiên,
Trang 22
đối với hoạt động t ư vấn chứng khoán, do đặc điểm ri êng trong ngành là giá c ả
thường luôn biến động n ên việc tư vấn về giá trị chứng khoán rất khó khăn, đồng
thời có thể xảy ra nhiều mâu thuẫn về lợi ích. Đặc biệt l à với hoạt động này, các nhà
tư vấn có thể gây ra những hiểu lầm đáng tiếc về giá trị v à xu hướng giá cả của các
loại chứng khoán. Việc n ày có thể do khả năng của họ hoặc do họ cố tình gây hiểu
lầm để kiếm lợi. Do vậy, đây l à một hoạt động nghiệp vụ cần đ ược quản lý chặt chẽ
và đòi hỏi phải có những giới hạn nhất định trong khi thực hiện công việc.
Ở phần lớn các n ước, người ta định nghĩa t ư vấn chứng khoán l à những hoạt
động tư vấn về giá trị của chứng khoán nhằm mục đích thu phí. Nh ư vậy, họ quan
niệm rằng chỉ có những hoạt động t ư vấn có thu mới l à đối tượng quản lý, c òn
những lời khuyên đưa ra không có m ục đích ấy sẽ không phải l à đối tượng quản lý,
trừ khi đó là những lời khuyên thất thiệt nhằm lũng đoạn thị tr ường và kiếm lợi cho
bản thân. Đối với Việt Nam, việc quản lý các hoạt động t ư vấn là cần thiết nhưng lại
vô cùng khó khăn trong đi ều kiện ban đầu khi các hoạt động kinh doanh chứng
khoán chưa đi vào quy c ủ, hệ thống pháp luật ch ưa chặt chẽ.
c) Bảo lãnh phát hành ch ứng khoán:
Là một hình thức công ty chứng khoán thay mặt một Doanh nghiệp n ào đó
đứng ra phát hành chứng khoán và đồng thời công ty chứng khoán n ày còn cam kết
sẽ mua lại một phần hoặc mua hết số chứn g khoán còn lại không bán hết được tùy
theo loại hình bảo lãnh mà công ty cam k ết với Doanh nghiệp. Hiện tại, loại h ình
bảo lãnh phát hành ch ứng khoán này Công ty chứng khoán Hải Ph òng vừa mới đưa
vào nên chỉ đứng ra phát h ành thay mặt cho Doanh nghiệp chứ chưa cam kết sẽ mua
lại.
Các hợp đồng này quy định các điều khoản nhằm đảm bảo hồ s ơ đăng ký
phát hành và bản cáo bạch chứa đựng các thông tin đầy đủ về t ình hình tài chính và

kinh doanh của tổ chức phát h ành và bảo vệ các tổ chức bảo l ãnh trong một số
trường hợp cụ thể nếu họ không đáp ứng đ ược các nghĩa vụ bảo l ãnh. Điều quan
trọng nhất trong các t ài liệu này là việc quy định phạm vi ch ào bán cũng như quy
Trang 23
định về các quyền và trách nhiệm của tổ chức bảo l ãnh và đại lý tham gia quá tr ình
chào bán.
d) Tự doanh chứng khoán:
Là việc công ty chứng khoán tự tiến h ành các giao dịch mua bán các chứng
khoán cho chính mình
Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán có thể đ ược thực hiện trên các
thị trường giao dịch tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) hoặc tr ên thị trường
OTC, …Trên th ị trường giao dịch tập trung, lệnh giao dịch của các công ty chứng
khoán được đưa vào hệ thống và thực hiện tương tự như lệnh giao dịch của các
khách hàng nhưng sau l ệnh của khách hàng. Trên thị trường OTC, các hoạt động
này có thể được thực hiện trực tiếp giữa công ty với các đối tác hoặc thông qua một
hệ thống mạng thông tin.
HASECO thực hiện tự doanh đầy đủ các loại chứng khoán: trái phiếu, cổ
phiếu, chứng chỉ quỹ. Đặc biệt c òn có nghiệp vụ REPO với khách h àng.
2.1.2.2 Nhiệm vụ
HASECO cần phải liên doanh liên k ết với các đơn vị tổ chức tài chính như
ngân hàng Nhà nư ớc, Ngân hàng Thương m ại, các tổ chức đầu t ư tài chính, các
công ty chứng khoán, công ty cổ phần trong n ước và ngoài nước, mở rộng phạm vị
hoạt động kinh doanh của công ty.
 Tuân thủ các hoạt động đ ã được ký kết.
 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách v à chế độ quản lý của Nh à
nước.
 Bám sát sự chỉ đạo của cấp tr ên, hoàn thành kế hoạch được giao.
 Xây dựng kế hoạch theo chỉ ti êu của cấp trên giao để thực hiện tốt quy
định quản lý vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cấp tỉnh v à Bộ Tài chính giao.
Trang 24

2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
Đại hội cổ đông: là cơ quan có th ẩm quyến cao nhất của HASECO , gồm tất
cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Quyết định nh ững vấn đề được Luật pháp và
điều lệ HASECO quy định, thông qua các báo cáo t ài chính hang năm c ủa
HASECO và ngân sách tài chính cho năm ti ếp theo.
Hội đồng quản trị : là cơ quan quảng trị HASECO giữa hai kỳ của Đại hội
đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), có to àn quyền nhân danh HASECO đ ể quyết định mọi
vấn đề liên doanh đến mục đích, quyền lợi của HASECO, trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách nhiệm giám sát Giám đốc v à
những người quản lý khác. Quyền v à nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp v à điều lệ
HASECO, các quy ch ế nội bộ của HASECO v à nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
Ban kiểm soát (BKS): Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra
để kiểm soát các hoạt động của HASECO theo luật pháp v à điều lệ HASECO quy
định. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp trong điều h ành
hoạt động kinh doanh, báo cáo t ài chính của HASECO. Ban kiểm soát hoạt động
độc lập với Hội đồng quản trị v à Ban Giám đốc.
Phòng
Hỗ trợ
kinh
doanh
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
Đầu tư
Phòng
Môi
giới-
Lưu ký
Phòng

Tư vấn
tài
chính-
Đầu tư
Phòng
Kế
toán
Phòng
tin học
BAN KIỂM SOÁT
Trang 25
Các phòng ban ch ức năng: Các phòng nghiệp vụ gồm phòng hỗ trợ kinh
doanh, Đầu tư, Môi giới – Lưu ký, Tư vấn Tài chính - Đầu tư, Kế toán, Tin học có
chức năng tham m ưu, giúp việc và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh theo chức
năng chuyên môn và ch ỉ đạo của Ban Giám đốc.
2.3 Thuận lợi, khó khăn v à phương hướng phát triển của Công ty trong thời
gian tới.
2.3.1 Thuận lợi
 Tại Hải Phòng, trong lĩnh vực chứng khoán, cho đến nay chỉ có một công
ty chứng khoán duy nhất đặt trụ sở l à HASECO. Các công ty ch ứng khoán khác
hoạt động tại Hải Ph òng chỉ dưới hình thức đại lý nhận lệnh hoặc văn ph òng đại
diện. Vì vậy, HASECO có nhiều ưu thế hơn trong việc phục vụ các khách h àng tại
Hải Phòng. Sau 3 năm hoạt động, tính đến thời điểm 30/10/2006, mạng l ưới khách
hàng của HASECO gồm hai ng àn ba trăm nhà đ ầu tư cá nhân và trên 60 doanh
nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Hải Phòng bao gồm các doanh nghiệp của Địa
phương và Trung ương thu ộc các ngành nghề kinh doanh khác nhau nh ư công
nghiệp, nông nghiệp, th ương mại, dịch vụ, du lịch…có các mức t ài sản từ vài chục
đến vài trăm tỷ đồng.
 Đến nay HASECO đ ã mở được chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh và
tại Hà Nội.

 Do hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, n ên cũng như các Công ty
chứng khoán khác, HASECO đ ược hưởng ưu đãi miễn và giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp trong thời gian tổng cộng l à mười năm kể từ khi có thu nhập chị u thuế. Đây
là một nguồn tích luỹ đáng kể cho HASECO
 Có nhiều cổ đông qui mô sáng lập ra công ty.

×