Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác bền vững nguồn lợi cá cơm tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.16 MB, 109 trang )

1
CHÚ GIẢI KÝ HIỆU TRONG BÁO CÁO
∆t
:
Khoảng thời gian (năm tuổi) tương ứng giữa chiều dài L
1
và L
2
;
A
:
Số tia vây hậu môn;
A
d
:
Số ngày hoạt động trung bình trong tháng của đội tàu;
ALMRV
:
Dự án đánh giá sinh vật biển Việt Nam;
ASEAN
:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á;
b
:
Hệ số đồng hoá;
B
:
Trữ lượng (tấn);
B'/R
:
Trữ lượng tương đối trên lượng bổ sung;


BAC
:
Hệ số hoạt động của đội tàu;
Bd
max
:
Chiều cao thân lớn nhất;
Bd
min
:
Chiều cao thân nhỏ nhất;
B
ĐVĐ
:
Khối lượng (trữ lượng) của động vật đáy (tấn);
B
ĐVPD
:
Khối lượng (trữ lượng) của động vật phù du (tấn);
Bi
:
Trữ lượng quần thể ở nhóm chiều dài thứ i;
BTL
:
Bộ tư lệnh
BVNL
:
Bảo vệ nguồn lợi
C
:

Số tia vây đuôi;
CC
:
Cá con;
CI
:
Khoảng tin cậy;
21
,LL
C
:
Số cá bắt được ở nhóm chiều dài L
1
và L
2
;
CPUE
:
Năng suất khai thác (kg/ngày/tàu hoặc kg/mẻ);
CPUE
:
Năng suất khai thác trung bình của đội tàu hoặc mẻ lưới;
CPUE
i
:
Năng suất khai thác trung bình của tàu thứ i hoặc mẻ lưới thứ i;
Cs
:
Sản lượng khai thác (kg hoặc tấn);
Cs

MSY
:
Sản lượng khai thác bền vững tối ưu;
c, d
:
Các hệ số:
D
:
Số tia vây lưng;
2
DANIDA
:
Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Đan Mạch;
ĐDSH
:
Đa dạng sinh học;
Dv
:
Chỉ số đa dạng sinh học;
ĐVĐ
:
Động vật đáy;
ĐVPD
:
Động vật phù du;
E
:
Hệ số khai thác;
EDEV
:

Cá Cơm Đê-vi - Encrasicholina devisi;
Ef
:
Cường lực khai thác (ngày tàu);
Ef
MSY
:
Cường lực khai thác tương ứng;
EHET
:
Cá Cơm mõm nhọn - Encrasicholina heteroloba;
E-max
:
Ngưỡng của hệ số khai thác tối ưu;
EPUN
:
Cá Cơm sọc xanh - Encrasicholina punctifer;
F
:
Mức chết do khai thác;
FAO
:
Tổ chức Nông lương Thế giới;
F
e
:
Sức chứa trứng tuyệt đối;
F
et
:

Sức sinh sản trong một đợt (số trứng được sinh ra của mỗi cá thể
cái/đợt);
FL
:
Chiều dài đến chẽ vây đuôi cá (mm);
GR
:
Tốc độ tăng trưởng;
H
:
Chiều cao đầu;
H
A
:
Chiều cao vây hậu môn;
H
D
:
Chiều cao vây lưng;
K
:
Hệ số sinh trưởng của cá;
L
:
Chiều dài cá thể (mm);
L
1
, L
2
:

Chiều dài thân cá tại thời điểm ban đầu và thời điểm sau của khoảng
thời gian (T2-T1);
L

:
Chiều dài cơ thể tối đa theo lý thuyết của cá ước tính (mm);
L
AF
:
Chiều dài vây hậu môn;
L
c
:
Chiều dài khai thác hiện tại của loài;
3
L
CP
:
Chiều dài cán đuôi;
L
DC
:
Chiều dài sau vây lưng;
L
DF
:
Chiều dài vây lưng;
L
H
:

Chiều dài đầu;
L
i
:
Nhóm chiều dài thứ i;
L
m50
:
Chiều dài ở đó 50% số cá thể trong quần đàn thành thục sinh dục
(mm);
Ln
:
Logarit tự nhiên;
L
PD
:
Chiều dài trước vây lưng;
L
PF
:
Chiều dài vây ngực;
L
PO
:
Chiều dài phần đầu sau mắt;
L
S
:
Chiều dài mõm;
L

t
:
Chiều dài của cá ở thời điểm t (cm);
L
t+n
:
Chiều dài cơ thể cá ở tuổi t + n (cm);
M
:
Mức chết tự nhiên;
Max
:
Giá trị cực đại;
Mean
:
Giá trị trung bình;
MF
:
Sức chứa trứng trung bình của loài;
MFL
:
Chiều dài đến chẽ vây đuôi trung bình;
Min
:
Giá trị cực tiểu;
n, m
:
Các hằng số đặc trưng cho từng loài;
N
:

Số lượng tàu thuyền, số mẫu;
1
L
N

2
L
N
:
Tổng số cá thể ở nhóm chiều dài L
1
và L
2
;
N
i
:
Số lượng cá thể thuộc nhóm chiều dài thứ i;
N(Li, Li+1)
:
Số cá thể trung bình tồn tại trong nhóm chiều dài Li và Li+1;
nm
:
Nanomet;
nnk
:
Những người khác;
O
:
Đường kính mắt;

P
:
Tỷ lệ cá cái thành thục trong quần đàn theo khối lượng;
4
P
0
:
Số lượng trứng hàng ngày (số lượng trứng ở giai đoạn 0 ngày tuổi);
P1
:
Số tia của một vây ngực;
P

:
Năng suất sinh học của cá;
P
cá nổi
:
Năng suất sinh học của nhóm cá nổi;
P
d
:
Tỷ lệ cá cái thành thục sinh sản trong mỗi ngày;
P
ĐVĐ
:
Năng suất sinh học của động vật đáy (tấn/năm);
P
ĐVPD
:

Năng suất sinh học của động vật phù du (tấn/năm);
P
i
:
Tỷ lệ sản lượng của nhóm chiều dài thứ i trong tổng sản lượng của
loài;
P
L
:
Tỷ lệ cá thể chín thành thục tuyến sinh dục ở chiều dài L;
P
t
:
Tổng số trứng ở thời điểm thu mẫu;
r
:
Hệ số nội tại của loài;
R
2
:
Hệ số tương quan;
S
:
Diện tích vùng nghiên cứu (nm
2
hoặc km
2
);
S ‰
:

Độ muối;
S
A
:
Hệ số phản hồi âm diện tích (m
2
/nm
2
);
SCOM
:
Cá Cơm thường - Stolephorus commersonnii;
SE
:
Sai số chuẩn
SEAFDEC
:
Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á;
SIND
:
Cá Cơm Ấn Độ - Stolephorus indicus;
SL
:
Chiều dài tiêu chuẩn;
SSB
:
Trữ lượng quần đàn cá bố mẹ;
STD
:
Độ lệch chuẩn;

SVPD
:
Sinh vật phù du;
t
:
Tuổi của cá ở thời điểm t (năm);
t(L
1
)
:
Tuổi cá ở chiều dài L
1
T (
o
C)
:
Nhiệt độ Cencius;
t
0
:
Tuổi lý thuyết của cá khi cá bắt đầu được sinh ra (có chiều dài cơ
thể bằng 0) (năm);
5
TB
:
Trung bình
TC
:
Trứng cá;
TC - CC

:
Trứng cá - cá con;

:
Thẳng đứng;
t
e
:
Khoảng thời gian từ lúc trứng sinh ra đến khi chết;
TL
:
Chiều dài toàn thân;
TM
:
Tầng mặt;
T
m50
:
Tuổi lần đầu tham gia sinh sản trung bình ước tính (tuổi thành thục)
(năm);
T
max
:
Tuổi tối đa của cá ước tính (năm);
TS
:
Hệ số phản hồi âm của loài (nhóm loài);
TSL
:
Tổng sản lượng;

TVPD
:
Thực vật phù du;
U
:
Tốc độ dòng chảy tầng mặt nước biển;
UBNCMTTBD
:
Uỷ Ban Nghề cá Miền Tây Thái Bình Dương;
UBND
:
Ủy ban nhân dân
VPA
:
Phương pháp phân tích quần chủng ảo;
W
:
Khối lượng cơ thể;
W(Li, Li+1)
:
Khối lượng trung bình nhóm chiều dài Li và Li+1;
W
F
:
Khối lượng trung bình của cá cái thành thục (g);
W
i
:
Khối lượng trung bình của cá thể thuộc nhóm chiều dài thứ I;
WCED

:
Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc;
Y'/R
:
Sản lượng tương đối trên lượng bổ sung ;
Z
:
Mức chết tổng số;
Z
e
:
Tỷ lệ tử vong của trứng;
μm
:
Micromet.
6
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cá cơm không chỉ là nguyên liệu cho ngành chế biến nước mắn mà
con là nguồn nguyên liêu cho chế cá khô, chế biến các sản phẩm ăn liền, làm bột cá
đặc biệt là dùng trong nuôi “Cá bè” của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Do nhu
cầu sử dụng nguyên liệu cá Cơm ngày càng tăng, thị trường tiêu thụ ngày càng được
mở rộng, yêu cầu về sản lượng khai thác cá cơm ngày càng cao, đòi hỏi số phương
tiện khai thác thủy sản ngày càng lớn, công nghệ khai thác ngày càng được cải tiến để
nâng cao sản lượng đáp ứng nhu cầu thị trường và hiệu quả sản xuất.
Việc nâng cao sản lượng khai thác, hoàn thiện qui trình khai thác nhằm giảm
sức lao động của con người, nâng cao hiệu quả đánh bắt là một nhu cầu tất yếu. Tuy
nhiên, nguồn lợi thủy sản không phải là vô tận, nếu khai thác vượt quá mức phục hồi,
tái tạo thì của chúng sẽ bị suy giảm dẫn đến cạn kiệt, nguồn lợi cá cơm cũng không
nằm ngoài qui luật đó.
Nghiên cứu, tìm ra các giải pháp để nguồn lợi cá cơm đem lại sản lượng, hiệu

quả kinh tế, xã hội cao nhất nhưng vẫn phải đảm bảo việc phục hồi tái tạo lại nguồn
lợi, đảm bảo sản lượng cá cơm cung ứng ổn định bền vững yêu cầu cấp thiết. Là cán
bộ trong ngành thủy sản, có nhiệm vụ theo dõi đánh giá mức độ biển động về nguồn
lợi, ngư trường làm tham mưu cho các cơ quan chức xây dựng các biện pháp quản lý
nhằm góp phầp vào việc quản lý khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản. Với những
yêu cầu đặt ra trong quá trình công tác và thuận lợi trong quá trình thực hiện tôi chọn
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác bền vững nguồn lợi các cơm tỉnh
Kiên Giang” làm Luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo cao học chuyên ngành Công nghệ
Khai thác thủy sản của mình.
Bằng kinh nghiệm thực tiễn của mình, cộng với quán trình nghiên cứu nghiêm
túc, cộng với sự giúp đỡ của Thầy hướng dẫn cùng với các thầy giáo, cô giáo và các
bạn đồng nghiệp, tôi hy vọng khi Đề tài được hoàn thành sẽ trở thành tài liệu tham
khảo tốt cho các cơ quan quản lý thủy sản của của địa phương, cho những ai quan tâm
đến vấn đề này. Trong quá trình thực hiện đề tài cũng là một bài học rất có giá trị cho
tôi trong công nghiên cứu khoa học, giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác sau
này.
7
Phần 1
Tổng quan và phương pháp nghiên cứu
Chương I
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên
Kiên Giang là tỉnh cực Tây Nam của Tổ quốc, nằm trong vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Như là một Việt Nam thu nhỏ, được thiên nhiên ưu đãi, phú cho Kiên
Giang đủ cả: sông nước, núi rừng, đồng bằng và biển cả
Tỉnh Kiên giang nằm ở toạ độ từ
104
0
40’ đến 105
0

32’40” kinh độ
Đông và 9
0
23’50’’ đến 10
0
32’30”
vĩ độ Bắc (phần đất liền). Phía
Đông và Đông Nam giáp các tỉnh
Cần Thơ, An Giang, phía Nam
giáp tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, phía
Tây giáp Vịnh Thái Lan với bờ
biển dài 200 km và phía Bắc giáp
Campuchia với đường biên giới
đất liền dài 56,8 km. Địa hình
phần đất liền tương đối bằng
phẳng có hướng thấp dần từ hướng phía đông bắc (độ cao trung bình từ 0,8-1,2 m)
xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,2-0,4 m) so với mặt biển, đồng thời tạo nhiều
kinh rạch, sông ngòi. Đặc điểm địa hình này cùng với chế độ thủy triều biển Tây chi
phối rất lớn khả năng tiêu úng về mùa mưa và bị ảnh hưởng lớn của mặn vào các
tháng mùa khô. Vùng biển có hai huyện đảo với hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ. Từ những
đặc điếm trên đã gây trở ngại tới sản xuất và đời sống của nhân dân trong tỉnh [20].
Tuy nhiên do điều kiện khí hậu thời tiết ở Kiên Giang có những thuận lợi cơ
bản: ít thiên tai, không có bão đổ bộ trực tiếp, không rét (nhiệt độ trung bình hàng năm
Hình 1. Bản đồ ngư trường tỉnh Kiên Giang
(Nguồn: WWW:kiengiang.gov.vn)
8
từ 27-27,5
0
C) ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào rất thuận lợi cho cây trồng vật nuôi
sinh trưởng. Đồng thời với vị trí địa lý của tỉnh cũng rất thuận lợi cho việc phát triển

kinh tế mở cửa, hướng ngoại do có cảng biển, sân bay và có khoảng cách tới các nước
ASEAN tương đối ngắn, là khu vực đang có nhịp độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao
nhất thế giới.
Vùng biển Tây Nam Bộ (thuộc vịnh Thái Lan) là vùng biển kín giới hạn từ
105
0
00E về phía Tây, ba mặt là đất liền gồm bờ biển Việt Nam và Campuchia ở phía
Đông và Đông Bắc, bờ biển Thái Lan và Malaysia ở phía Tây và Tây Nam, phía Đông
Nam thông ra biển Đông.
Thềm lục địa biển Tây Nam Bộ có chiều rộng lớn, gần trung tâm vịnh Thái Lan
vẫn bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Tây với góc nghiêng địa hình trung bình, chỉ có
khu vực cận đảo Phú Quốc địa hình đáy bị chia cắt phức tạp, có nhiều rãnh ngầm và
đồi ngầm. Độ sâu nhỏ, thường 30-40m, sâu nhất cũng chỉ 80-90m [1].
Bờ biển vịnh Thái Lan lồi lõm và tạo thành nhiều vụng, vịnh nhỏ, đổ ra biển là
các sông Chao Phraya, Tapi, Pattani (Thái Lan), Sông Ông Đốc, sông Cái Lớn (Việt
Nam) và nhiều sông nhỏ khác, hàng năm đổ vào vịnh một lượng lớn nước ngọt có
chứa nhiều phù sa gây nên các biến động bất thường đối với các yếu tố môi trường,
nhất là độ muối ở các vùng lân cận cửa sông, ven bờ.
Chất đáy vùng biển Tây Nam Bộ chủ yếu là cát bột và cát, cát bột phủ gần hết
diện tích bề mặt đáy biển và kéo dài tới Tây Nam Côn Sơn. Chúng thường có màu
xám, xám phớt vàng chứa mảnh vỏ sinh vật vỡ vụn, độ chon lọc kém, độ ẩm cao.
Trầm tích cát ở biển Tây Nam Bộ phân bố thành các “đốm” có kích thước khác nhau,
diện tích bao phủ nhỏ, bùn sét chỉ phân bố ở ở vịnh Thái Lan, nơi có độ sâu lớn [1].
Thời tiết ở đây thể hiện hai mùa rõ rệt là Đông Bắc và Tây Nam. Ở mùa gió
Đông Bắc, hướng gió thịnh hành là Đông Bắc, tốc độ gió trung bình 3- 4m/s, lượng
mưa thấp. Dòng chảy ở gió Đông Bắc chủ yếu theo hướng Đông Nam Tây Bắc, tạo
thành vòng hoàn lưu khép kín. Nhiệt độ nước tầng mặt dao động từ 25
0
-28
0

C và có xu
hướng tăng dần theo chiều tăng vĩ độ, chênh lệch nhiệt độ giữa tầng mặt và tầng đáy
khoảng 2,8
0
-5
0
C. Trong mùa gió Tây Nam, hướng gió thịnh hành là Tây và Tây Nam,
tốc độ trung bình 4-5m/s, tốc độ cao nhất đạt 18-20m/s. Lượng mưa khá cao, 1800-
2000mm/tháng, dòng chảy ở mùa này ngược chiều với dòng chảy ở mùa gió Đông
Bắc, sơ đồ dòng chảy được mô tả ở Hình 2 dưới đây.
9
Hình 2. Hoàn lưu nước tầng mặt ở mùa gió Tây Nam (trái), và mùa gió Đông Bắc (phải)
Nguồn: Bộ Thuỷ sản, 1996.
Nhiệt độ tầng mặt ở mùa gió Tây Nam tăng cao, trung bình 27,5
0
-31,5
0
C và
nhiệt độ tầng đáy dao động từ 29
0
-31
0
C, các đường đẳng nhiệt vẫn có xu hướng tăng
dần từ Nam lên Bắc.
Trong suốt năm, độ mặn dao động trong khoảng 27%0 - 34%0, độ mặn cao nhất
ở tháng 3 và thấp nhất ở tháng 8, vùng cửa sông độ mặn giảm do tác động của dòng
chảy từ đất liền. Khu vực đảo Phú Quốc độ mặn trung bình ở tầng mặt dao động trong
khoảng 27%0-32%0.
1.2. Điều kiện, tiềm năng kinh tế
1.2.1. Tài nguyên đất và nước

Đến năm 2001 tổng diện tích đất tự nhiên 629.905 ha, trong đó đất nông nghiệp
411.974 ha chiếm 65,72% đất tự nhiên, riêng đất lúa 317.019 ha chiếm 76,95% đất
nông nghiệp, bình quân một hộ hơn 1 ha đất trồng lúa. Đất lâm nghiệp có 120.027 ha
chiếm 19,15% diện tích đất tự nhiên. Đồng thời toàn tỉnh còn quĩ đất chưa sử dụng
gần 50.000 ha. Nhìn chung đất đai ở Kiên Giang phù hợp cho việc phát triển nông lâm
nghiệp và nuôi trồng thủy sản [20].
Nguồn nước mặt khá dồi dào, nhưng đến mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 7)
phần lớn nước mặt của tỉnh đều bị nhiễm phèn mặn, do là một tỉnh ở cuối nguồn nước
ngọt của nhánh sông Hậu, nhưng lại là tỉnh ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giá.
10
Toàn tỉnh có 3 con sông chảy qua: Sông Cái Lớn (60 km), sông Cái Bé (70 km) và
sông Giang Thành (27,5 km) chủ yếu để tiêu nước về mùa lũ và giao thông đi lại,
đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô ở một số vùng như huyện Tân Hiệp,
Giồng Riềng, Châu Thành, một phần Hà Tiên, Kiên Lương, Hòn Đất, Gò Quao…
Ngoài ra tỉnh có hệ thống kênh rạch, những kênh rạch này có nhiệm vụ tiêu úng, sổ
phèn, giao thông đi lại, bố trí dân cư đồng thời có tác dụng dẫn nước ngọt từ sông Hậu
về vào mùa khô phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
1.2.2. Tài nguyên khoáng sản
Có thể nói Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào bậc nhất ở vùng
đồng bằng sông Cửu Long. Qua thăm dò điều tra địa chất tuy chưa đầy đủ nhưng đã
xác định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng sản thuộc các nhóm như:
Nhóm nhiên liệu (than bùn), nhóm không kim loại (đá vôi, đá xây dựng, đất sét…),
nhóm kim loại (sắt, Laterit sắt…), nhóm đá bán quý (huyền thạch anh - opal…),trong
đó chiếm chủ yếu là khoáng sản không kim loại dùng sản xuất vật liệu xây dựng, xi
măng. Riêng về đá vôi có hơn 20 ngọn núi với trữ lượng khoảng hơn 440 triệu tấn, có
một số núi đá vôi cần giữ lại di tích lịch sử, thắng cảnh và yêu cầu quân sự, nên trữ
lượng để dùng cho sản xuất vật liệu xây dựng là hơn 245 triệu tấn, với nguyên liệu
này đủ để sản xuất 2,8-3 triệu tấn Clinker/năm trong thời gian trên 50 năm. nguồn lợi
khoáng sản trên sẽ sản xuất các loại sản phẩm như: xi măng, gạch ngói, gốm sứ, đá ốp
lát, đá xây dựng, vôi; đá huyền, thạch anh làm đồ trang sức mỹ nghệ; cát làm thủy

tinh; than bùn làm chất đốt, phân bón…
1.2.3. Tiềm năng du lịch
Kiên Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch so với
các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, bởi có nhiều địa danh thắng cảnh và địa
danh di tích lịch sử nổi tiếng như: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi MoSo, bãi
biển Mũi Nai,Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh đảo Phú
Quốc… Đặc biệt nhiều người nói ở Việt Nam có lẽ sau Hạ Long là Hà Tiên, vì Hà
Tiên không những khí hậu quanh năm không nóng, không lạnh, mà bởi có một “Hà
Tiên thập vịnh” (vịnh 10 cảnh đẹp Hà Tiên), qua thơ ca của các tác giả tao đàn Chiêu
Anh Các. Hà Tiên được thiên nhiên ưu đãi có nhiều núi non, hang động, chùa chiền,
có nhiều hòn đảo gần xa. Ngoài ra du lịch lễ hội Nguyễn Trung Trực - vị anh hùng
dân tộc vào cuối tháng 8 âm lịch cũng là thế mạnh của Kiên Giang với hơn 120.000
11
lượt khách trong vùng thăm viếng hàng năm. hướng tới Kiên Giang còn phát triển du
lịch sinh thái của vùng U Minh lịch sử, có hương của rừng tràm và vườn chim thiên
nhiên, với những món ăn đặc sản rừng U Minh … thật là hấp dẫn và thơ mộng [10].
1.3. Kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang
Năm 2002 dân số toàn tỉnh có 1.601.550 người gồm 3 dân tộc chính: Dân tộc
Kinh chiếm 85,6%, dân tộc Khơme chiếm 12,19%, dân tộc Hoa chiếm 2,16%. Dân số
thành thị chiếm 21,88% và dân dố nông thôn chiếm 78,12%. Với qui mô dân số đứng
thứ 16 trong 61 tỉnh thành của cả nước và thứ 5 so với 12 tỉnh vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Mật độ dân số của tỉnh năm 2000 là 248 người/km
2
thuộc loại trung bình,
thấp so với trong vùng (412 người/km
2
) và cao hơn bình quân cả nước (236
người/km
2
). Dân số của tỉnh phân bố không đều, thường tập trung ở ven trục lộ giao

thông, kênh rạch, sông ngòi và một số đảo.
Nếu phấn đấu hạ tỷ lệ sinh hàng năm từ 0,5-0,6‰ giai đoạn 2001-2005 và giảm
0,4‰ giai đoạn 2006-2010 thì qui mô dân số toàn tỉnh đến 2005 là 1.689.745 người và
đến năm 2010 hơn 1.834.000 người.
- Lao động trong độ tuổi có hơn 934.000 người chiếm 58,31% dân số, trong đó
có khoảng 80% đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (có 4,7% lực lượng lao động
là công nhân viên chức). Lao động kỹ thuật còn rất thấp, Tổng điều tra dân số năm
1999 mới có 4,3% trong tổng số lao động. Đến 2010 số lao động trong độ tuổi tăng
lên 1.100.000 người, như vậy Kiên Giang cần phải giải quyết việc làm cho trên 18 vạn
lao động trong vòng 10 năm tới [20].
1.4. Các hệ sinh thái thủy sinh đặc thù
1.4.1. Cỏ biển
Cỏ biển là một hệ sinh thái đặc trưng ở vùng biển nông ven bờ, có vai trò quan
trọng đối với môi trường, nguồn lợi sinh vật và cấu trúc và động thái của các hệ sinh
thái vùng ven biển, đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và ổn định điều kiện
môi trường, tạo nguồn thức ăn, nơi cư trú và bãi đẻ cho nhiều loài hải sản, sản sinh vật
chất hữu cơ cho hệ sinh thái ven bờ [18]. Biển ven bờ Tây Nam Bộ nhìn chung đều có
cỏ biển phân bố, tuy nhiên mức độ nhiều, ít khác nhau ở từng khu vực. Ở vùng biển
này, cỏ biển phân bố chủ yếu ở vùng biển quanh đảo Phú Quốc [15].
Vùng biển xung quanh đảo Phú quốc là nơi phân bố của các bãi cỏ biển có diện
tích rất lớn như khu vực:Rạch Vẹm (900 ha), Hàm Ninh (300 ha), Bãi Bổn (2000 ha),
12
Bãi Thơm (100 ha), Bãi Đầm (120 ha), khu vực Đông Nam An Thới (100 ha), Bãi
Vòng (50 ha). Khu vực phía Tây đảo tiếp giáp với Campuchia có độ sâu nhỏ, địa hình
tương đối bằng phẳng và khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi cho sự phát triển của cỏ biển,
tuy nhiên diện tích cỏ biển ở khu vực này chưa được thống kê. Tổng diện tích cỏ biển
ở quần đảo Phú Quốc ước tính khoảng 13.650 ha [11]. Các nghiên cứu về cỏ biển ở
Phú Quốc đã thống kê được 9 loài cỏ biển, gồm: Halophila minor, H. ovalis, Enhalus
acoroides, Halodule uninervis, H. pinifolia, Syringodium isoetifolium, Cymodocea
serrulata, C. rotundatata, Thalassia hemprichii, trong đó loài Cymodocea serrulata là

loài chiếm ưu thế. Các thảm cỏ biển ở Phú Quốc nằm phân bố ở những độ sâu khác
nhau, từ 1,5-7,5m, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng biển nông từ 2-3m [16][17].
Theo Nguyễn Văn Tiến thì ở các thảm cỏ biển khu vực quần đảo Phú Quốc có
khoảng 46 loài giáp xác, 32 loài thân mềm, 3 loài da gai, 3 loài hải sâm, 67 loài cá
biển, 4 loài tôm và 35 loài rong biển, ngoài ra còn có dugong và rùa biển sinh sống.
Hệ sinh thái cỏ biển còn là nơi sống của rất nhiều ấu trùng. Đã xác định được ấu trùng
của 10 họ Tôm, 1 họ cua và 15 họ cá, ngoài ra còn ấu trùng của các loài thân mềm, hai
mảnh vỏ, ốc [15].
Số liệu điều tra năm 1995 cho thấy diện tích che phủ của các bãi cỏ biển ở khu
vực đảo Phú Quốc khoảng 3.650 hecta. Ngày nay, độ che phủ của cỏ biển đã giảm đi
rất nhiều, theo số liệu điều tra năm 2003 thì diện tích cỏ biển ở khu vực Hàm Ninh chỉ
còn khoảng 120 hecta, giảm 60% so với năm 1995 [15].
Mối đe doạ lớn nhất đối với cỏ biển ở Phú Quốc là do tác động của con người
vào hệ sinh thái, chủ yếu là tình trạng khai thác huỷ diệt như: dùng chất nổ, chất độc
hay lưới có kích thước mắt lưới nhỏ khai thác ở khu vực phân bố của các bãi cỏ biển.
Xây dựng các công trình ở vùng ven biển cũng là nguyên nhân trực tiếp làm suy thoái
các bãi cỏ biển.
1.4.2. Rừng ngập mặn
Hệ sinh thái rừng ngập mặn có liên quan mật thiết với hệ sinh thái rạn san hô
và hệ sinh thái cỏ biển, là nơi cư trú, sinh sống, sinh sản của rất nhiều loài cá, nhuyễn
thể, giáp xác, chân đầu, chim, thú, và các loài động vật khác [6].
Theo thống kê năm 2000 thì diện tích rừng ngập mặn ở vùng ven biển Nam Bộ
(Cà Mau, Kiên Giang) khoảng 58.607 ha chiếm 37,7% tổng diện tích rừng ngập mặn
toàn quốc. Theo nghiên cứu của [14], trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt
13
Nam có tới 77 loài cây ngập mặn khác nhau, thuộc 2 nhóm: Nhóm cây ngập mặn
“thực thụ” (có 36 loài thuộc 20 chi nằm trong 14 họ) và Nhóm cây ngập mặn “gia
nhập” (gồm 42 loài thuộc 36 chi nằm trong 28 họ khác nhau).
Các kết quả nghiên cứu đã công bố cho thấy vùng ven biển tỉnh Cà Mau và
Kiên Giang nước ta có 33 loài cây ngập mặn thực thụ trong tổng số 37 loài cây ngập

mặn thực thụ ở Việt Nam, chiếm 89% tổng số loài [6]. Trong đó có những loài cây
thân gỗ, phân bố phổ biến và rất phổ biến, có vai trò quan trọng cả về kinh tế và môi
trường trong vùng như Đước hay Đước đôi (Rhizophora apiculata), Bần chua
(Sonneratia caseolaris), Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm đen (Avicennia
officinalis), Bần đắng (Avicennia alba), Vẹt dù bông đỏ (Bruguiera gymnorrhiza), Vẹt
tách (Bruguiera parviflora), Dà vôi (Ceriops tagal), Dà quánh (Ceriops decanda),
Dừa nước (Nipa fruticans), …
Bên cạnh các quần xã và quần thể tự nhiên nêu trên, ở khu vực bán đảo Cà
Mau và đồng bằng sông Cửu Long con người còn tạo nên các quần thể cây ngập mặn
nhân tạo như quần thể Đước, quần thể Bần chua và các quần xã thứ sinh nhân
tác(Quần xã Chà là xen ô rô sau khi rừng ngập mặn bị khai thác).
Rừng ngập mặn là nơi cư trú, kiếm mồi và sinh sản của rất nhiều loài sinh vật,
các kết quả nghiên cứu cho thấy ở vùng Nam Bộ (Cà Mau, Kiên Giang) có khoảng
198 loài động và thực vật nổi, 82 loài thân mền và giáp xác, 69 loài cá và rất nhiều các
loài chim, lưỡng cư, bò sát sinh sống. Các loài hải sản có quan hệ chặt chẽ với hệ sinh
thái rừng ngập mặn là: cá Đối (có 11 loài thuộc họ Mugilidae), cá Chẽm, cá Bống (có
15 loài thuộc họ cá Bống đen), cá Ngát, cá Dứa, Tôm (Tôm thẻ, Tôm he, Tôm sú và
Tôm rảo), Cua ghẹ, Sò lông, Sò huyết và Ngao [6].
1.4.3. San hô
Rạn san hô là một trong những hệ sinh thái quan trọng, là nơi sinh cư, kiếm
mồi và sinh sản của hầu hết các nhóm sinh vật biển. Nền đáy cứng trên rạn là nơi mà
nhiều loài sinh vật lấy làm giá bám và sinh trưởng như sò, trai ngọc, hải miên, hải
qùy,… Những hang hốc trên rạn là nơi trú ẩn thuận lợi cho nhiều loài sinh vật như cá
con, động vật không xương sống trong giai đoạn còn non. Rạn san hô được xem là nơi
có năng suất sinh học cao nhất so với các hệ sinh thái khác
Ở vùng biển Kiên Giang, vùng ven bờ không thuận lợi cho san hô phát triển do
đáy biển có nhiều bùn, nước có độ trong thấp. Ở vùng biển này, San hô phân bố chủ
14
yếu ở các đảo xa bờ, tập trung thành các rạn khá rộng ở quần đảo Thổ Chu, Nam Du,
An Thới và nam đảo Phú Quốc. So với các vùng biển khác, chế độ thủy văn, động lực

ít có những biến động lớn. Do vậy, rạn san hô tương đối đồng nhất về hình thái. Sự
khác biệt chủ yếu do yếu tố nền đáy tạo nên. Các rạn thường có chiều rộng từ 50 -
100m và phân bố tới độ sâu 10 - 13m. Đã phát hiện được gần 270 loài thuộc 64 giống
loài san hô cứng, trong đó có 61 giống san hô tạo rạn [11].
Độ phủ của san hô trên các rạn tại vùng biển Kiên Giang không cao. Theo kết
quả khảo sát năm 2002 thì độ phủ trung bình của san hô trên rạn thuộc vùng biển Phú
Quốc là (42  9) %, Nam Du là (47  12) % và Thổ Chu là (115) %. So với số liệu đã
công bố năm 1994 thì độ che phủ của san hô ở Phú Quốc đã giảm khoảng 3 %; con số
này khá nhỏ nếu so sánh với các vùng biển khác[11].
Nguyên nhân chính dẫn đến sự mất dần độ che phủ của san hô ở vùng biển Kiên
Giang là do tác động của con người vào thiên nhiên mà tác nhân chính là đánh cá bằng
chất độc xyanua, dùng thuốc nổ trong khai thác hải sản. Quá trình xâm thực của Hải
miên cũng là một trong những nguyên nhân làm suy giảm diện tích che phủ của san hô.
1.5. Đặc điểm nguồn lợi thuỷ sản
1.5.1. Nguồn lợi hải sản:
Ngư trường Kiên Giang là tỉnh ven biển thuộc vịnh Thái Lan, có đường bờ biển
dài gần 200km; vùng biển có diện tích 63.200km2 với nhiều đảo và quần đảo che chắn,
có điều kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn lợi thuỷ sản rất phong phú, đa dạng, là cơ sở
để nghề cá phát triển nhanh và mạnh mẽ, góp phần chủ yếu đưa ngành thuỷ sản trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. [24]
Trữ lượng và khả năng khai thác
Đến nay chưa có đánh giá chính thức về trữ lượng và khả năng khai thác hải sản ở
vùng biển tây nam bộ nói chung và của vùng biển Kiên Giang nói riêng. Song để tổ
chức sắp xếp lại sản xuất và bố trí phát triển các nghề khai thác hải sản hợp lý, cần thiết
phải sử dụng các số liệu có liên quan của tổ chức FAO, của Viện Nghiên Cứu Hải Sản -
Bộ Thuỷ Sản, các số liệu thống kê hàng năm của sở thuỷ sản Kiên Giang và kinh
nghiệm thực tế đánh bắt của ngư dân trên vùng biển để làm cơ sở.
-Trữ lượng của vùng biển Tây Nam và khoảng 464.660 tấn, khả năng khai thác
cho phép bằng 45% trữ lượng và được phân theo các tuyến như sau [2]:
15

Bảng 1: Trữ lượng vùng biển và khả năng cho phép khai thác của tỉnh Kiên Giang
Độ sâu
(m)
Diện tích
(Km2)
Trữ lượng
(Tấn)
Khả năng cho phép
khai thác (tấn)
Tổng
Nhỏ hơn 20m
Từ 20m - 50m
trên 50m
63.290
15.440
33.950
13.890
464.660
138.960
263.190
62.510
208.400
61.760
118.860
27.780
-Trữ lượng cá nổi chiếm 51% là 239.280 tấn, khả năng cho phép khai thác bằng
40% trữ lượng là 95.610 tấn
-Trữ lượng cá đóng chiếm 49% là 225.380 tấn, khả năng cho phép khai thác bằng
50%, là 112.690 tấn
Tình hình phân bố của cá nổi và cá đáy như sau [2]:

Bảng 2: Trữ lượng vùng biển và khả năng cho phép khai thác phân theo các nổi và các
đáy của tỉnh Kiên Giang.
Cá nổi (tấn)
Cá đáy (tấn)
Độ sâu
(m)
Diện tích
(km2)
Trữ lượng
Cho phép KT
Trữ lượng
Cho phép KT
Tổng
Dưới 20m
Từ 20m -50m
Trên 50m
62390
15440
33960
13890
239.280
77.200
127.350
34.730
95.610
30.880
50.940
13.890
225.380
61.760

135.840
27.780
112.690
30.880
67.920
13.890
Trữ lượng cá cơm của toàn vùng ước khoảng 46.500 tấn, mức khai thác cho phép
là 26.000 tấn ( 55% trữ lượng)
Nguồn lợi cá biển có 273 loài, 139 giống thuộc 71 họ; trong đó có nhiều loài có
giá trị kinh tế cao như cá hồng,, cá kẻm, cá thu, cá sao, cá gộc, cá chim .v.v cần được
bảo vệ và khai thác một cáh hợp lý .
Nguồn lợi tôm biển có trữ lượng vào khoảng 56.000 tấn, mức khai thác cho phép
bằng 50%, là 28.000 tấn. Tôm là loài có vòng đời ngắn, tập trung ở một số bãi chính ở
vùng nước trước các cửa sông, có sức phục hồi đàn nhanh. Nhưng nếu tập trung khai
16
thác với cường độ cao trong khu vực có diện tích nhỏ với thời gian ngắn sẽ dẫn đến
nguy cơ giảm sút và cạn kiệt nguồn lợi nhanh chóng.
Năm 2005 Kiên Giang đã khai thác được 31.000 tấn vượt quá mức sản lượng cho
phép khai thác.
Nguồn lợi mức ở vùng biển Kiên Giang có khá nhiều loài nhưng có hai giống
quan trọng nhất là mực ống và mực nang , chiếm gần 90% sản lượng khai thác, mùa
khai thác chủ yếu của mực nang là từ tháng 1-3 và của mực ống là từ tháng 5-12 hàng
năm. Năm 2005 sản lượng mực khai thác của toàn tỉnh là 28.500 tấn
1.5.2. Nguồn lợi đặc sản
Ngoài nguồn lợi cá , tôm , mực, vùng biển Kiên Giang còn có nhiều đặc sản quý
hiếm, có giá trị kinh tế và khoa học rất cao như trai ngọc, rùa biển, cá heo, Du gong
- Đồi mồi có ở vùng Hà Tiên -Phú Quốc, mỗi năm có thể nuôi và xuất khẩu
khoảng từ 500-1.000 con
- Sò huyết , sò lông có ở vùng ven bờ từ Rạch Đùng (Kiên Lương) đến Thuận
Hoà(An Minh); khả năng khai thác là từ 4.000-5.000 tấn/năm.

- Trai ngọc phân bố ở một số đảo thuộc quần đảo thổ chu, quần đảo An Thới và
quần đảo Nam Du sản lượng cao nhất có thể đến 50 tấn/ năm (riêng hào bao có thể đạt
sản lượng 10.000 tấn/năm.
- Rong câu phân bố ở ven bờ Phú Quốc Kiên Lương và Hà Tiên hàng năm có thể
khai thác được 300 tấn (tươi)
- Hải sâm có ở Bãi Nò (Hà Tiên), mật độ cao nhất đạt 1,7con/m2; Ngoài ra còn
xuất hiện ở một số đảo tại thổ chu và Phú Quốc, mùa khai thác là từ tháng 2-4 và tháng
9-12 hàng năm.
Sự hình thành các ran san hô đã góp phần tạo ra đa dạng sinh học và giữ gìn sự
cân bằng sinh thái, giúp cho sự phục hồi và tái tạo nguồn lợi của vùng biển [24].
1.5.3. Nguồn lợi thuỷ sản nội đồng
Là tỉnh đồng bằng thuộc châu thổ sông Cửu Long, Kiên Giang có nhiều diện tích
mặt nước tự nhiên và nhân tạo từ hệ thống sông ngòi, kinh rạch, đấm hồ và rừng U
Minh ngập nước nên nguồn lợi thuỷ sản nội đồng khá phong phú.
Với hơn 19.000 ha mặt nước sông ngòi, kinh rạch và 20.000ha rừng ngập nước,
hàng năm có thể khai thác được trên 5.000 tấn cá nước ngọt và hàng trăm tấn tôm càng
bằng các nghề truyền thống như thả chà, đóng đáy, đào đìa, cất vó. v.v
17
1.6. Thực trạng khai thác thuỷ sản ở Kiên Giang
1.6.1. Về sản lượng và cơ cấu sản phẩm khai thác:
Bảng 3: Sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh qua các năm 2001-2005[24]. (đơn vị: Tấn)
DANH MỤC
2001
2002
2003
2004
2005
Ghi chú
Tổng Sản Lượng
-Cá

-Tôm
-Mực
-Hải Sản khác
256.200
181.900
22.600
19.500
32.200
270.000
191.700
24.300
20.250
33.750
286.000
206.000
26.050
23.000
30.500
295.000
210.500
27.000
26.000
31.500
305.000
215.500
31.000
28.500
30.500
Theo báo
cáo hàng

năm của
Sở Thuỷ
Sản
1.6.2. Về năng lực tàu thuyền và năng suất khai thác
Bảng 4: năng lực tàu thuyền và năng xuất khai thác thủy sản của tỉnh qua các năm
2001-2005[24]. (đơn vị: Tấn)
Năng suất bình quân
NĂM
Số lượng tàu
(chiếc)
Công suất
máy (cv)
Bình quân
(cv/chiếc)
Theo số tàu
(tấn/chiếc)
Theo công suất
(tấn/cv)
2001
2002
2003
2004
2005
6.821
7.030
7.390
7.500
7.400
701.944
814.570

989.655
1.060.000
1.117.400
102,9
115,9
133,9
141,3
151,0
37,56
38,41
38,70
39,33
41,28
0,35
0,33
0,29
0,28
0,27
1.6.3. Về cơ cấu nghề khai thác
Bảng 5: Cơ cấu nghề khai thác thủy sản của tỉnh qua các năm 2001-2005[24].
Lưới kéo
Lưới Rê
Lưới Vây
Câu
Nghề khác
Năm
Số tàu
(Ch)
Tỷ lệ
(%)

Số tàu
(Ch)
Tỷ lệ
(%)
Số tàu
(Ch)
Tỷ lệ
(%)
Số tàu
(Ch)
Tỷ lệ
(%)
Số tàu
(Ch)
Tỷ lệ
(%)
2001
2002
2003
2004
2005
3.396
3.548
3.874
3.970
4.090
49,8
50,5
52,4
52,9

66,75
1.762
1.755
1.778
1.819
1.901
25,8
25
24,1
24,3
25,1
275
301
298
310
312
4,03
4,3
4,03
4,13
4,22
648
669
702
709
729
9,5
9,5
9,5
9,45

9,85
740
752
738
739
446
10,87
10,7
9,98
9,85
6,03
NĂM
Họ nghề
18
1.6.4. Cấu trúc ngư cụ của các họ nghề chính
Bảng 6: Cấu trúc kích thước mắt lưới tại phần thu cá của ngư cụ trong tỉnh[24]
Kích thước mắt lưới
(2a=mm)
TT
Loại Nghề
(1)
Theo qui định
(2)
Đang sử dụng
(3)
Ghi chú
(4)
01
02
03

04
Nghề lưới kéo
-Kéo tôm < 33
cv
-Kéo tôm > 33
cv
-Kéo cá 60
cv
-Kéo cá 60
cv
Nghề lưới rê
-Rê xa bờ
-Rê gần bờ
-Rê tôm
Nghề lưới vây
-Vây cá cơm
-Vây ba thú, bạc má
Mành đèn
20
30
28
40
90
28
44
10
18
18
18
18

20
30
105
30
40
05
15
10
*Kích thước mắt lưới tính ở
nơi thu hoạch sản phẩm:
-Lưới kéo là ở đụt
-Lưới vây là ở tùng
-Lưới rê là ở thịt lưới
Thực trạng khai thác thuỷ sản qua số liệu thống kê cho thấy:
-Nghề lưới kéo chiếm tỷ trọng chủ yếu cả về số lượng tàu, công suất máy và sản
lượng khai thác hàng năm (khoảng 80%); các nghề khác mà chủ yếu là nghề khai thác
cá nổi chiếm tỷ trọng thấp. Tình hình này kéo dài sẽ gây nên sự mất cân đối về trữ
lượng, khả năng khai thác cho phép của vùng biển và bất lợi cho việc duy trì đa dạng
sinh học.
-Các loài có giá trị kinh tế thấp chiếm tỷ lệ khá cao (hơn 60%) trong cơ cấu sản
phẩm khai thác; điều đó phản ảnh sự sụt giảm về hiệu quả của việc khai thác nguồn lợi
-Số lượng tàu đóng mới tăng bình quân trong giai đoạn này là 200 chiếc/năm; hầu
hết là tùa có công suất máy lớn đã góp phần nâng công suất máy bình quân của toàn
tỉnh từ 102
cv
/chiếc vào năm 2001 lên 151
cv
/chiếc vào năm 2005. Tuy nhiên năng suất
19
khai thác tính bình quân trên một đơn vị công suất máy (cv) có xu hướng giảm dần, từ

0,36 tấn/
cv
vào năm 2001 xuống 0,27 tấn /
cv
vào năm 2005
- Cấu trúc ngư cụ của nhiều loại nghề vẫn không phù hợp với tiêu chuẩn qui
định, phổ biến ở nghề lưới kéo và nghề vây cá cơm, tác động xấu đến nguồn lợi và
hiệu quả khai thác nguồn lợi.
1.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.7.1. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái cá Cơm
Họ cá Trỏng (Engraulidae) là họ cá khá đa dạng về thành phần giống, loài và
theo khoá phân loại hiện tại đang được sử dụng, họ này bao gồm cả nhóm loài cá
Cơm. Hiện nay, trên thế giới cá Trỏng có tổng số 142 loài, thuộc 17 giống, trong đó
giống Stolephorus có 19 loài và giống Encrasicholina có 5 loài (Eschmeyer, 1998 -
2006). Cá Cơm phân bố rộng từ biển Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương đến Thái Bình
Dương, chúng chủ yếu sống ở vùng nước nông ven bờ, khu vực cửa sông ở cả vùng
nhiệt đới và ôn đới (Fishbase, 2004). Đáng chú ý, một số loài cá Cơm có khả năng
sinh sống cả ở trong môi trường nước ngọt.
Theo FAO (1988), giống Stolephorus có kích thước cá thể tối đa dao động từ 5
÷ 15,5cm tuỳ từng loài, kích thước thành thục tương ứng cũng khá nhỏ, nằm trong
khoảng 2,8 ÷ 15,3cm.
Cho đến thời điểm hiện tại, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về
trứng cá Cơm, đặc biệt là những nghiên cứu về Hình thái và phân loại cũng như giai
đoạn phát triển của chúng. Các nguồn tài liệu chính nghiên cứu về vấn đề này trên thế
giới được Shadrin và nnk. (2003) tổng kết.
1.7.2. Nghiên cứu về nguồn lợi và nghề cá
Cá Cơm thường có vai trò quan trọng trong tổng sản lượng khai thác hải sản
trên thế giới, ví dụ, ở Peru sản lượng cá Cơm đã từng đứng đầu thế giới vào những
năm 1960 với sản lượng đạt đỉnh cao nhất vào năm 1968, khoảng 12 triệu tấn. Tuy
nhiên, nguồn lợi cá Cơm do chịu ảnh hưởng của hiện tượng El Nino và đánh giá

nguồn lợi chỉ dựa vào sản lượng đánh bắt để đưa ra tư vấn quản lý nghề cá bằng
QUOTA đã làm nghề cá Cơm Peru sụp đổ vào cuối năm 1970 và kéo dài suốt thập kỷ
80 với sản lượng thấp nhất là 0,1 triệu tấn (Leonid, 2001).
Theo thống kê của FAO (2004) và nhiều tác giả khác về tổng sản lượng đánh
bắt của họ Engraulidae, chỉ tính riêng vùng biển Hồng Hải (Trung Quốc) đã có tổng
20
sản lượng đánh bắt cao nhất vào năm 1999 với 500,000 tấn. Tiếp theo là Ấn Độ và
Thái Lan có sản lượng khai thác cá Cơm khá lớn trong khu vực châu Á với sản lượng
cao nhất vào khoảng năm 1990 tại Ấn Độ là 125,000 (chiếm khoảng 9% tổng sản
lượng đánh bắt) và 150,000 tấn tại Thái Lan.
Ngư cụ đánh bắt chính của nghề cá Cơm trên thế giới là lưới vây cá Cơm và
lưới chụp (J. McCrae, 1994). Ở các nước châu Á như Thái Lan, Việt Nam, Indonesia,
Philippine, Ấn Độ, ngư cụ đánh bắt chủ yếu là vây cá Cơm, vây cá Cơm kết hợp ánh
sáng và lưới chụp kết hợp ánh sáng (Ruangrai, 1994). Việc sử dụng ánh sáng để đánh
bắt cá Cơm đã dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nguồn lợi và việc khai thác, sử dụng nguồn
lợi. Cũng theo nghiên cứu của Ruangrai (1994), tại Thái Lan, việc sử dụng lưới vây cá
Cơm kết hợp ánh sáng đã làm thiệt hại 23 ÷ 35 % giá trị mà nguồn lợi có thể mang lại
do việc đánh bắt lượng lớn cá con. Trong khi đó thiệt hại do những ngư cụ khác gây ra
chỉ khoảng 2 ÷ 9% giá trị mà nguồn lợi có thể mang lại.
1.8. Tình hình nghiên cứu trong nước
- Cá Cơm thường sống thành đàn tương đối lớn ở vùng nước ven bờ dọc biển
Việt Nam, đặc biệt ở vùng biển Tây Nam Bộ, vì vậy, đã hình thành nên những đội tàu
chuyên khai thác cá Cơm ở vùng biển này. Cá Cơm được khai thác chủ yếu bằng lưới
vây, những tỉnh có sản lượng cao là Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Bình Định, Quảng Nam-
Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết, Phú Quốc [12]. Sản phẩm được tạo ra
từ cá Cơm cũng rất đa dạng như cá khô, bột cá dùng làm thực phẩm cho con người và
cho chăn nuôi, đặc biệt chúng được dùng làm nguyên liệu để sản xuất nước mắm cá
Cơm, ví như nước mắm Phú Quốc, Phan Thiết, nổi tiếng trong nước và quốc tế.
- Ở Việt Nam, nghiên cứu về sinh học nguồn lợi và hiện trạng khai thác cũng
như sử dụng nguồn nguyên liệu cá Cơm chưa nhiều. Tuy nhiên, có thể kể đến các

công trình nghiên cứu về cá Cơm từ trước tới nay như sau:
- Năm 1972, 1977, 1978, Nguyễn Hữu Phụng đã có các công trình nghiên cứu
tương đối hệ thống về trứng cá, cá con của cá Cơm ở khu vực vịnh Bắc Bộ. Trong các
nghiên cứu này tác giả đã tiến hành mô tả những nét đặc trưng hình thái phân loại
trứng và một số dẫn liệu sinh học của các loài: cá Cơm thường (Stolephorus
commersonnii), cá Cơm sọc xanh (Stolephorus zollengeri), cá Cơm mõm nhọn
(Stolephorus heteroloba) và các loài cá Cơm khác (Stolephorus spp.). Những nghiên
21
cứu này là cơ sở rất quan trọng cho việc nghiên cứu lượng bổ sung quần đàn cá Cơm
trong nghiên cứu sinh học nguồn lợi [29].
- Bên cạnh nghiên cứu phân loại trứng cá Cơm Stolephorus của Nguyễn Hữu
Phụng, Nguyễn Khắc Hường (1977) đã có tài liệu về phân loại họ cá Trỏng trưởng
thành ở khu vực vịnh Bắc Bộ. Với 6 loài cá Cơm đã được mô tả trong khoá phân loại
này, có thể nói đây là tài liệu cơ bản có giá trị tham khảo tốt cho những nghiên cứu
sâu hơn về cá Cơm [29].
- Công trình nghiên cứu về sinh học cá Cơm duy nhất cho đến thời điểm này có
thể kể đến là nghiên cứu của Lê Trọng Phấn và Nguyễn Văn Lục (1991). Với các dữ
liệu thu thập được từ các chuyến điều tra ven bờ từ Hải Phòng đến Rạch Giá vào các
năm 1987-1989, nghiên cứu này đã khẳng định cá Cơm là đối tượng đánh bắt quan
trọng trong nghề cá nổi ven biển nước ta. Mặt khác kết quả nghiên cứu bước đầu đã
xác định được tuổi tối đa của cá Cơm là 3 năm và nhịp điệu sinh trưởng dựa vào
đường cong phân bố tần xuất chiều dài. Cá Cơm đẻ nhiều đợt, kéo dài trong năm với
mùa sinh sản chính trùng vào mùa khai thác chính của ngư dân vào tháng 4 ÷ 7. Kết
quả đánh giá nguồn lợi cá Cơm từ nghiên cứu này dựa trên số liệu thống kê trung bình
nhiều năm (từ 1968 đến 1973) ở các tỉnh từ Huế đến Kiên Giang là 15.000 ÷ 25.000
tấn. Ước tính trữ lượng cá Cơm trên cơ sở số liệu trứng cá - cá bột cho toàn bộ dải
ven biển với độ sâu nhỏ hơn 100m là 500.000 ÷ 600.000 tấn và khả năng khai thác
thấp nhất từ 150.000 đến 200.000 tấn [12] .
- Năm 2003, Shadrin và nnk. đã công bố kết quả nghiên cứu về trứng cá, cá bột
trong nhiều năm tại vùng vịnh Nha Trang. Tác giả đã mô tả hình thái và sự phát triển

trứng cá cá bột của nhiều loài cá biển Việt Nam trong đó có 3 loài cá Cơm thuộc
giống Stolephorus là S. indicus, S. commersoni và S. insularis khá chi tiết.
- Năm 2005 – 2006, Đặng Văn Thi và nnk, trong đó tôi là một thành viên có
nghiên đã tiến hành thực hiện Đề cứu đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá Cơm
(Stolephorus spp.) ở vùng biển Tây Nam Bộ và đề xuất các giải pháp bảo vệ, khai thác
hợp lý”.
Tóm lại, mặc dù cá Cơm là đối tượng khai thác quan trọng của nghề khai thác
hải sản, và gắn liền với đời sống thường ngày của người dân Việt Nam, nhưng cho
đến nay tài liệu nghiên cứu về chúng chưa nhiều, đa số các nghiên cứu chỉ tập trung
vào hình thái phân loại. Rất ít nghiên cứu tập trung riêng về sinh học, hiện trạng và
Deleted: có vai trò
Deleted: trong
22
biến động nguồn lợi phục vụ cho việc đưa ra giải pháp khai thác hợp lý các loài cá
Cơm ở nước ta nói trung và ở Kiên Giang nói riêng . Công trình có ý nghiên cứu
mang tính qui mô nhất là của Đặng Văn Thi và nnk về Đề tài độc lập cấp Bộ: “Đánh
giá nguồn lợi cá Cơm (Stolephorus spp.) ở vùng biển Tây Nam Bộ và đề xuất các giải
pháp bảo vệ, khai thác hợp lý”. Cũng chỉ tập trung chủ yếu vào nghiên cứu nguồn lợi
và trên cơ sở nguồn lợi đề xuất các giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý[3].
Là thành viên của nhóm nghiên cứu, tôi đề xuất phát triển nghiên cứu đề tài
nhánh “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý khai thác bền vững nguồn lợi cá
cơm tỉnh Kiên Giang” trên cơ sở kết quả nguồn lợi của Đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá
cơm ở vùng biển Tây Nam bộ và đề xuất các giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý” cùng
với các kết quả điều tra kinh tế xã hội nghề cá cơm độc lập của mình. Việc đề xuất
phát triển nghiên cứu đã được Chủ nhiệm Đề tài, ông Đặng Văn Thi chấp thuận, và
được Hội đồng xét duyệt Đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ khai
thác thủy sản khóa học 2004-2007 chấp thuận.
Về qui mô của Đề tài tôi chỉ giới hạn ở phạm vi tỉnh Kiên Giang vì thứ nhất tôi
là một cán bộ của Kiên Giang rất thuận lợi trong việc nghiên cứu và sử dụng kết quả
nghiên cứu, thứ hai về thực trạng nghề khai thác cá cơ tại vùng biển Tây Nam bộ thì

có trên 90% số phương tiện thuộc về kiên Giang, ngư trường khai thác cá cơm cũng
chủ yếu ở xung quanh các quần đảo Thổ Chu, Nam du, Bà Lụa, và các đảo Phú Quốc,
Hòn Sơn thuộc tỉnh Kiên Giang.
Chương II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu đánh giá trữ lượng và tốc độ sinh trưởng và vòng
đời của cá cơm.
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thực hiện 04 chuyến điều tra trực tiếp trên biển, bằng tàu lưới vâycá
Cơm thương phẩm của ngư dân, nằm trong nội dung nghiên cứu của đề tài là vùng
biển Tây Nam bộ với giới hạn độ sâu <100m (Hình 3). Bên cạnh đó, trong khuôn khổ
Deleted: g
23
hợp tác với đề tài “Điều tra cá nổi nhỏ”, chúng tôi cũng đã tiến hành đánh giá nguồn
lợi cá Cơm bằng phương pháp thuỷ âm với tàu sử dụng là tàu Nghiên cứu Biển Đông.
Thêm vào đó, đối với thu thập mẫu nghề cá thương phẩm, Cà Mau và Kiên Giang là 2
tỉnh được lựa chọn tổ chức, thực hiện 12 chuyến điều tra trong 02 năm 2005 và 2006.
2.1.2. Thu thập số liệu điều tra trên biển
Mẫu hải dương học và mẫu sinh học, nguồn lợi được thu thập trên biển theo
một hệ thống trạm cố định (Hình 3). Thông tin về sản lượng bao gồm thành phần loài,
tỷ lệ sản lượng, và mẫu sinh học được thu thập theo quy trình thu mẫu của FAO. Số
liệu được ghi lại trên các bảng, biểu điều tra và được quản lý trong cơ sở dữ liệu của
phòng nghiên cứu nguồn lợi Hải sản. Bên cạnh đó, quy trình thu và xử lý số liệu điều
tra thuỷ âm được thực hiện theo hướng dẫn của Mc Lennan (1990).
Hình 3. Hệ thống trạm khảo sát cố định thu thập mẫu hải dương, nguồn lợi tại vùng biển Tây
Nam Bộ, năm 2005, 2006.
24
2.1.3. Thu thập số liệu nghề cá thương phẩm
Thu thập số liệu nghề cá thương phẩm được tiến hành hàng tháng ở các bến cá
của tỉnh Kiên Giang. Mẫu thành phần loài, phân bố chiều dài và một số mẫu sinh học

khác như đá tai (nhĩ thạc), dạ dày… cũng được thu thập để phân tích, đánh giá. Chiều
dài được đo đến đơn vị mm và khối lượng được cân đến đơn vị gram (g). Mẫu dạ dày,
nhĩ thạch được thu thập, bảo quản và đưa về phân tích tại phòng thí nghiệm, Viện
Nghiên cứu hải sản. Nhìn chung, quy trình thu mẫu nghề cá thương phẩm và giám sát
đánh bắt theo hướng dẫn của FAO (1998). Mẫu phụ được sử dụng để phân tích, đồng
thời, hệ số nhân tương ứng được sử dụng cho việc tính toán. Bên cạnh đó, các thông
tin về tổng sản lượng, chi phí, giá thành cũng được thu thập bằng việc phỏng vấn trực
tiếp ngư dân mẫu phiếu phỏng vấn theo mẫu của Dự án ALMRVII
Các tài liệu, số liệu về khai thác và chế biến cá Cơm được thu thập từ các
chuyến điều tra kinh tế xã hội nghề cá ở hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang từ tháng 7
năm 2005 đến tháng 7 năm 2006. Hình thức thu thập số liệu, tài liệu là:
- Phỏng vấn trực tiếp các ngư dân làm nghề lưới vây cá Cơm và nghề “cào bay”,
- Phỏng vấn các cơ sở chế biến nước mắm, cá Cơm khô,
- Thu thập tài liệu, báo cáo tại các cơ quan hữu quan như Sở thuỷ sản, Chi cục
bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Các số liệu về sản lượng khai thác được thu thập qua các chuyến điều tra nghề
cá thương phẩm hàng tháng tại các điểm lên cá. Quy trình thu thập mẫu nghề cá
thương phẩm tuân theo hướng dẫn của Per Sparre (1992).
2.1.4. Ước tính năng suất và sản lượng khai thác
Năng suất và sản lượng khai thác của nghề lưới vây cá Cơm được ước tính theo
công thức của Constantine Stamatopoulos, 2002.



n
i
i
CPUE
n
CPUE

1
1
Trong đó:
CPUE
là năng suất khai thác trung bình của đội tàu, CPUE
i
là năng
suất khai thác trung bình của tàu thứ i. Đơn vị của năng suất khai thác trung bình là
“kg/ngày”.
Tổng sản lượng khai thác của đội tàu được ước tính theo công thức:
EfCPUEC *

ANBACEf **
Deleted: trực tiếp
25
Trong đó: C là tổng sản lượng khai thác của đội tàu, Ef là cường lực khai thác
của đội tàu, BAC là hệ số hoạt động của đội tàu trong tháng, N là số lượng tàu (chiếc),
A là số ngày hoạt động trung bình trong tháng của đội tàu.
3.2. Xử lý số liệu Sinh học cá thể Nghiên cứu đặc điểm hình thái
Các đặc điểm hình thái của cá được phân tích dựa vào tài liệu hướng dẫn
nghiên cứu cá của I. F. Pravdin (1973). Các tài liệu dùng để định loại chủ yếu là các
tài liệu phân loại mới nhất về cá biển ở khu vực Tây bộ Thái Bình Dương và các khu
vực phụ cận. Tên tiếng Việt của cá chủ yếu được lấy từ “Động vật chí Việt Nam” [30]
hoặc theo tên thường gọi của dân.
Hình 4. Sơ đồ phân tích các đặc điểm hình thái học của cá Cơm.
3.3. Ước tính trữ lượng
3.3.1. Đánh giá trữ lượng theo phương pháp phân tích chủng quần ảo (VPA)
Đánh giá trữ lượng cá Cơm theo phương pháp chủng quần ảo dựa trên số liệu
sinh học, tham số sinh trưởng, mức chết của mỗi loài và phân bố chiều dài của chúng
trong sản lượng khai thác. Về cơ bản, phương pháp này được thực hiện theo hướng

dẫn của Pope (1972).
1),W(*1),(
1



LiLiLiiLNB
n
i
Trong đó: N(Li, Li+1), số cá thể trung bình tồn tại trong nhóm chiều dài Li, Li+1
W(Li, Li+1), khối lượng trung bình nhóm chiều dài Li, Li+1
3.3.2. Đánh giá trữ lượng theo phương pháp thuỷ âm
Trữ lượng của cá Cơm được ước tính dựa vào kết quả điều tra của tàu nghiên
cứu Biển Đông năm 2005. Trữ lượng được ước tính từ số liệu phân bố chiều dài, tham
Deleted: (18)¶

×