Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu đánh giá mô hình đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào, xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 107 trang )


1


























BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN


NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN RẠN TRÀO
XÃ VẠN HƯNG HUYỆN VẠN NINH TỈNH KHÁNH HÒA
Chuyên ngành : Công nghệ khai thác thủy sản
Mã số : 4.05.02
Người hướng dẫn khoa học : TS. THÁI VĂN NGẠN

Nha Trang- tháng 12 năm 2005
BÙI QUANG THỈNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

3

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào, các số liệu và kết quả nghiên cứu
trên do chính bản thân tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Thái Văn
Ngạn.
Kết quả của luận văn có sử dụng một số tài liệu của các tác giả trong và
ngoài nước đã được tác giả chú thích và trích dẫn rõ ràng khi sử dụng.

Nha trang, ngày 02 tháng 12 năm 2005
Tác giả



Bùi Quang Thỉnh










Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m

4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của giáo viên
hướng dẫn - Tiến sỹ Thái Văn Ngạn, các Thầy trong khoa Khai thác Trường Đại
học Thủy sản trong suốt thời gian thực hiện đề tài và viết luận văn.
Xin chân thành cám ơn Bà Nguyễn Thu Huệ - Điều phối viên IMA-Việt
Nam, giám đốc MCD Việt Nam, các cán bộ dự án Khu bảo tồn biển Rạn Trào đã
hỗ trợ trong công tác điều tra và trao đổi thông tin.
Xin chân thành cám ơn Uỷ Ban Nhân Dân huyện Vạn Ninh, Ban quản lý
Dự án Khu bảo tồn biển Rạn Trào, Uỷ Ban Nhân Dân Xã Vạn Hưng, Cộng đồng
bà con ngư dân thôn Xuân Tự, Ông Nguyễn Văn Chim tổ trưởng nhóm hạt nhân
Khu bảo tồn biển Rạn Trào đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện có thể để
tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Nha trang, ngày 02 tháng 12 năm 2005
Tác giả



Bùi Quang Thỉnh






Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

5

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 3
LỜI CÁM ƠN 4
MỤC LỤC 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 8
LỜI NÓI ĐẦU 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1.1. NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KBTB TRÊN THẾ GIỚI 11

1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
12
1.2.1. Khu BTB Vịnh Co Tong Philipines 12
1.2.2 KBTB San Salvador, Masinloc Zambales, Philippines 12
1.2.3 Dự án Đồng quản lý nguồn lợi tại Jemluk BaLi Indonesia 14
1.2.4 Đồng quản lý nghề cá nội địa tại Bangladesh 15
1.2.5 Nhận xét 16
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN Ở VIỆT NAM 16
1.4. MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT LẬP KBTB Ở VIỆT NAM
20
1.4.1.Mục tiêu của KBTB ở Việt Nam 20
1.4.2. Ý nghĩa của việc thiết lập KBTB 21
1.5 CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KBTB 23
1.5.1. Các khái niệm về khu bảo tồn biển 23
1.5.2. Phân cấp quản lý khu bảo tồn biển 24
1.6. CHIẾN LƯỢC ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG NGÀNH THUỶ SẢN 24
1.6.1. Tìm kiếm đường lối quản lý tốt hơn 25
1.6.2. Quản lý nguồn lợi chung 26
1.6.3.Đồng quản lý trong ngành thuỷ sản 26
CHƯƠNG 2 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m

6

2.1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.1.1. Thời gian nghiên cứu 32
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 32
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 32
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.2.1.Phương pháp tư liệu 32
2.3.2. Phương pháp chuyên gia 32
2.3.3. Phương pháp phỏng vấn hồi cố 33
2.3.4.Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng.33
2.3.5. Phương pháp phân tích khuôn khổ Logic 33
2.3.6. Phương pháp thống kê 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. TỔNG QUAN NGHỀ CÁ VẠN NINH 34
3.1.1. Đặc điểm về nguồn lợi 34
3.1.2. Lao động nghề cá 35
3.1.3. Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản 36
3.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN MÔ HÌNH 38
3.2.1. Số liệu chung 39
3.2.2. Lịch sử phát triển thôn 39
3.2.3 Kinh tế hộ gia đình 41
3.2.4. Mối quan hệ của các cơ quan trong và ngoài cộng đồng 42
3.2.5. Tổng quan về nghề cá và một số nghề khác của Thôn Xuân tự 43

3.2.6. Nhận xét công tác quản lý nguồn lợi thuỷ sản ở Xuân tự 51
3.3. DỰ ÁN ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN RẠN TRÀO 52
3.3.1. Mục tiêu của dự án 52
3.3.2. Các kết quả cần đạt được của Dự án 53
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

7

3.3.3. Tổ chức thực hiện đồng quản lý 53
3.4. KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG TỪ DỰ ÁN KBTB RẠN TRÀO 62
3.4.1. Kinh nghiệm các hoạt động thu hút cộng đồng 62
3.4.2. Vai trò của các tổ chức trong quản lý nguồn lợi 64
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 70
4.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC HIỆN 70
4.1.1. Nâng cao nhận thức và xây dựng nguồn nhân lực 70
4.1.2. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi ven bờ 75
4.1.3. Phát triển sinh kế bền vững 78

4.1.4. Cải thiện quyền sử dụng nguồn lợi ven bờ 79
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA DỰ ÁN 80
4.3. ĐỀ XUẤT Ý KI ẾN 82
4.3.1. Khung pháp lý 82
4.3.2. Tổ chức thực hiện cấp tỉnh 83
4.3.3. Các vấn đề về vốn và tín dụng 84
4.3.4. Các vấn đề về nguồn lợi 84
4.3.5. Các hỗ trợ khác 84
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 90







Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m

8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
- BTB : Bảo tồn biển.
- KBTB : Khu bảo tồn biển
- KBT : Khu bảo tồn
- HST : hệ sinh thái
- IMA Việt Nam :Liên minh Sinh vật biển Quốc tế tại Việt Nam

TIẾNG ANH
- FM (Fishery Management): Quản lý nghề cá
- CM (Co-Management) : Đồng quản lý.
- SM (Self-Management) : Tự quản lý.
- CBFM ( Community Based Fisheries Management): Quản lý nghề cá dựa
vào cộng đồng .
- CBRM ( Community Based Resources Management):Quản lý nguồn lợi
dựa vào cộng đồng










Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

9

LỜI NÓI ĐẦU
Để có sự phát triển ngành khai thác thuỷ sản bền vững, cần chú trọng đến
công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Nói cách khác, không thể chỉ
chú trọng đến công nghệ, kỹ thuật khai thác để tạo ra năng suất cao mà cần phải
quan tâm đến quản lý nguồn lợi thông qua quản lý nghề cá. Điều này đặc biệt
quan trọng đối với các thuỷ vực nội địa, ven bờ là những nơi hầu như sự khai
thác thủy sản đã vượt quá giới hạn.
Ở nước ta việc quản lý nghề cá còn nhiều yếu kém, cơ chế quản lý nghề cá
hầu như không có sự kế thừa, luật pháp nghề cá vừa thiếu vừa không đồng bộ
trong tình hình chung của đất nước. Do sự quản lý nghề cá chưa tốt, nên tài
nguyên và môi trường biển có dấu hiệu giảm sút do việc khai thác quá mức, khai
thác huỷ diệt bằng chất nổ, chất độc, bằng xung điện
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lợi vùng ven bờ, trong những

năm gần đây với sự trợ giúp của các tổ chức Phi chính phủ, chúng ta đã tiến hành
xây dựng nhiều khu bảo tồn biển như khu bảo tồn biển Hòn Mun ở Vịnh Nha
Trang, khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, khu bảo tồn biển Cát Bà - Hải
Phòng Với mục đích bảo vệ tài nguyên sinh vật biển với nhiều hình thức quản
lý khác nhau phù hợp với thể chế pháp luật của Việt Nam, phát huy được vai trò
làm chủ của người dân, mở rộng giao lưu quốc tế.
Với sự giúp đỡ của Liên minh Sinh vật biển Quốc tế tại Việt Nam(IMA
Việt Nam), chính quyền huyện Vạn Ninh và cộng đồng người dân địa phương đã
xây dựng Dự án khu bảo tồn biển Rạn Trào. Đây là Dự án đầu tiên ở Việt Nam
được thành lập theo nguyên tắc Đồng quản lý, lấy người dân làm trung tâm cho
mọi hoạt động với sự trợ giúp của chính quyền địa phương.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

10

Dự án Đồng quản lý khu bảo tồn biển sau ba năm thực hiện đã có một số
kết quả nhất định. Nguồn lợi thuỷ sản ven bờ được bảo vệ và tái tạo, ý thức giữ

gìn môi trường biển tại vùng dự án được nâng cao rõ rệt.
Tuy nhiên, để có thể nhân rộng mô hình quản lý này ở Việt Nam cần phải
khảo sát, đánh giá một cách toàn diện các mục tiêu của dự án, đây là một việc
làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa.
Được sự đồng ý của khoa Khai thác, Trường Đại học Thủy sản và sự
hướng dẫn của thầy giáo TS. Thái Văn Ngạn tôi được giao thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đánh giá mô hình đồng quản lý Khu bảo tồn biển Rạn Trào,
Xã Vạn Hưng, Huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hoà”
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu đánh giá mô hình Đồng quản lý
khu bảo tồn biển Rạn Trào, từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất cho mô hình để
nhân rộng mô hình ở Việt Nam.
Đề tài được triển khai thực hiện từ tháng 11/2004 đến tháng 6/2005, với
các nội dung chính như sau:
- Điều tra khảo sát tình hình thực hiện các mục tiêu của Dự án.
- Phân tích đánh giá các kết quả thực hiện của Dự án.
- Cho ý kiến đề xuất để hoàn chỉnh mô hình hoạt động có hiệu quả.
Nội dung và kết quả đề tài sẽ góp phần hoàn thiện các mục tiêu của dự án
đồng quản lý khu bảo tồn biển Rạn Trào.
Nha trang, ngày 02 tháng 12 năm 2005
Tác gỉa


Bùi Quang Thỉnh
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m

11

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KBTB TRÊN THẾ GIỚI
Trong những năm gần đây nghề cá thế giới đã trở thành một lĩnh vực của
công nghiệp thực phẩm phát triển năng động, hướng theo thị trường và các quốc
gia ven biển đã phấn đấu để tận dụng lợi thế trong những cơ hội mới của họ bằng
cách đầu tư hiện đại hoá đội tàu đánh cá và các nhà máy chế biến thuỷ sản để
đáp ứng lại nhu cầu gia tăng của thế giới về cá và các sản phẩm thủy sản.
Điều đó đã dẫn tới nguồn lợi thuỷ sản không thể nào tiếp tục giữ được bền
vững trước sự phát triển nhanh chóng và sự khai thác thiếu kiểm soát của nghề
cá, nên cách tiếp cận mới về quản lý nghề cá bao gồm cả bảo tồn và cân nhắc về
môi trường đã trở nên cấp thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lợi vùng ven bờ, nhiều nước đã
phát triển nghề cá với quy mô lớn có khả năng khai thác ở vùng xa bờ, đồng thời
có những chiến lược bảo vệ và phát triển nguồn lợi vùng ven bờ dựa vào cộng
đồng ngư dân sống ven biển bằng các hình thức khác nhau như: Bảo vệ hệ sinh
thái ven bờ, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, tái tạo rạn san hô, phát triển
mạnh nghề nuôi trồng thủy sản
Một số nước trên thế giới có nghề cá phát triển đã sử dụng phương pháp
quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng để thực hiện quản lý nguồn lợi ven bờ.

Ở Mỹ khu bảo tồn biển đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Florida vào
năm 1935, gồm 18.850 ha diện tích mặt biển và 35 ha vùng đất ven bờ đây là
một trong những khu bảo tồn hoạt động có hiệu quả.
Riêng ở Philipiness, có khoảng hơn 400 khu bảo tồn biển do địa phương
quản lý đã được thành lập các khu bảo tồn biển được giao cho cộng đồng địa
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

12

phương tự quản lý, giảm nhẹ chi phí cho nhà nước đồng thời tăng hiệu quả quản
lý.
Để bảo vệ nguồn lợi vùng ven bờ Thái Lan đã xây dựng những vùng cấm
đánh bắt ven bờ, khai thác có mùa vụ, khuyến khích ngư dân đóng tàu có công
suất lớn khai thác xa bờ, xây dựng được nhiều khu bảo tồn biển giao cho cơ quan
quản lý vườn quốc gia, Cục lâm nghiệp Hoàng Gia, Cục thuỷ sản quản lý.
Mô hình quản lý nguồn lợi ven bờ theo hình thức khu bảo tồn biển dựa
trên cơ sở cộng đồng đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng, đặc biệt ở những

nước đang phát triển. Đây là mô hình quản lý được thừa nhận là một phương
thức hiệu quả và ít tốn kém để duy trì và quản lý nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ đa
dạng sinh học và đáp ứng những mục tiêu bảo tồn khác. Đáp ứng được những
nhu cầu sinh kế của con người, các khu bảo tồn với vùng cấm đánh bắt đã phát
huy hiệu quả cho quản lý nghề cá như phục hồi và ổn định trữ lượng hải sản đã
bị suy giảm, mật độ sinh vật biển tăng gấp đôi, sinh khối tăng ba lần, kích thước
của sinh vật và tính đa dạng sinh học tăng lên 20-30% so với vùng không nằm
trong khu bảo tồn biển.
1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN TRÊN THẾ
GIỚI
1.2.1 Khu BTB Vịnh Co Tong Philipines
Vịnh Co tong nằm ở bờ đông của Bohol, Philipines. Trước chiến tranh thế
giới thứ 2 trữ lượng cá ở đây rất lớn và phương pháp đánh bắt có cường lực thấp,
nghề cá ở đây gần như không được quản lý.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, người dân đổ về vùng này để sinh sống và
khai thác hải sản vào thời kỳ này nhu cầu dùng hải sản tăng và đánh bắt bằng
mìn bắt đầu xuất hiện. Các tàu có quy mô lớn cũng vào khai thác hải sản ở trong
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m

13

vịnh, sản lượng khai thác các tàu thuyền thủ công của người dân địa phương
giảm từ 20kg/chuyến biển những năm 60 xuống còn 10kg/chuyến cuối thập niên
70.
Trước dấu hiệu của sự suy giảm nguồn lợi, chính quyền địa phương đã
quyết định xây dựng khu bảo tồn vào năm 1978 chỉ cho phép khai thác có chọn
lọc một số đối tượng.
Dự án kết thúc vào năm 1996, các công việc đánh giá kết quả của dự án
cho thấy sản lượng khai thác cá của người dân làm việc với ngư cụ thủ công
tăng. Thu nhập bình quân đầu người có tăng, người dân đã có ý thức hơn trong
việc quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên.
1.2.2 KBTB San Salvador, Masinloc Zambales, Philippines
Cộng đồng dân đảo San Salvador sống trải dài trên 380 ha, nằm ở phía tây
bờ biển Luzon, cách trung tâm Manila 250 km, cho đến cuối thập niên 60 của thế
kỷ 20 sự đa dạng sinh học, giàu trữ lượng hải sản, sự đồng nhất văn hoá trong
cộng đồng dân cư vẫn diễn ra bình thường, rất ít xung đột giữa những người sử
dụng nguồn lợi.
Đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 do sự tham gia khai thác, cường lực khai
thác tăng ở khu vực ven bờ đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự suy giảm
nguồn lợi thủy sản và phá huỷ hệ sinh thái, thảm thực vật cỏ biển.
Sự quản lý tập trung thiếu hiệu quả của chính phủ, người dân ở rải rác
không có tổ chức làm cho tình trạng huỷ diệt nguồn lợi càng nhanh, sản lượng
khai thác giảm đáng kể từ 20kg/ngày xuống còn 3kg/ngày vào năm 1998. Nhiều
loài cá sống ở rạn san hô như cá mú, cá hồng và các loại có giá trị kinh tế khác
ngày càng ít đi. Kết quả khảo sát, điều tra ban đầu của dự án cho thấy diện tích
san hô còn sống chỉ còn 23% diện tích nước quanh đảo.
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

14

Tổ chức Phi chính phủ bắt đầu tiến hành các dự án quản lý nguồn lợi dựa
vào cộng đồng dân cư. Dự án khuyến khích người dân có trách nhiệm hơn trong
quản lý nguồn lợi và nâng cao thu nhập.
Trước tình hình thay đổi về quy trình quản lý cũng như các điều kiện xã
hội, tổ chức Phi chính phủ đã chuyển quản lý dự án cho tổ chức của cộng đồng
dân cư quản lý.
Đồng quản lý bắt đầu hiện hình rõ hơn ở giai đoạn cuối của dự án, chính
quyền địa phương đã có nhiều công việc chủ động hơn để duy trì dự án như cung
cấp thêm kinh phí, nhân lực cũng như ra quy định kéo dài thời gian làm việc của
dự án. Sự tuần tra, giám sát quy định của khu bảo tồn bây giờ là công việc của
đội liên ngành gồm công an, người dân và ban quản lý. So sánh các yếu tố đa
dạng sinh học cho thấy, độ che phủ san hô tăng từ 23% năm 1988 đến 57% năm
1998. Nhiều loài cá xuất hiện hơn, từ 126 loài thuộc 19 họ năm 1988 lên đến 138
loài thuộc 28 họ năm 1998.

1.2.3 Dự án Đồng quản lý nguồn lợi tại Jemluk BaLi Indonesia
Jamluk là một làng cá nhỏ nằm phía đông bắc đảo BaLi, chiều dài bờ biển
của làng là 2km, vùng nước nằm trong vùng ranh giới 400 m trở vào được quy
định dành cho các hoạt động của cư dân có khoảng 720m, vùng nước này có độ
bao phủ san hô rất lớn.
Hậu quả của việc khai thác bừa bãi san hô là các rạn san hô đã bị huỷ diệt
dẫn đến sự huỷ diệt của môi trường sống của các loài thuỷ sản. Để đương đầu
với sự san bằng các rạn san hô, Jamluk đã đi đến quyết định sẽ thả các rạn san hô
nhân tạo xuống khu vực biển họ quản lý.
Dự án thả rạn san hô nhân tạo với mục đích tạo ra môi trường sống và nơi
trú ẩn cho các loài thuỷ sản. Sau khi thả các rạn san hô, chính quyền địa phương
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

15

chịu trách nhiệm quản lý các rạn san hô nhân tạo và nguồn lợi thuỷ sản đi kèm.
Tuy nhiên, việc quản lý này rất kém hiệu quả vì sự hạn chế về kinh phí và tài

chính của cơ quan quản lý.
Trước tình hình đó, chính quyền đã chuyển quyền quản lý các rạn san hô
cho cư dân địa phương. Ngư dân đã cùng với chính quyền xã xây dựng quy chế
quản lý các khu rạn san hô tự nhiên và nhân tạo. Hiệp hội ngư dân cũng được
thành lập nhằm mục đích bảo vệ các rạn san hô đồng thời khai thác hợp lý tài
nguyên san hô bằng các hình thức câu cá, du lịch.
Sau khi các rạn san hô được thả, nguồn lợi thuỷ sản tăng lên nhanh chóng
kéo theo sự thu hút khách du lịch đến lặn, câu cá. Việc phục vụ khách du lịch và
câu cá ở các vùng san hô được quy định chặt chẽ cho mọi thành viên trong hội
ngư dân đều phải tuân thủ. Việc giám sát các quy định cũng được thực hiện bởi
chính ngư dân với sự hỗ trợ về pháp lý của chính quyền địa phương.
Từ thực tế cho thấy, người dân ở Jumuk đã được khuyến khích vào việc
quản lý và giám sát các rạn san hô nhân tạo và tự nhiên. Khi chính quyền Trung
ương, tỉnh không có khả năng quản lý nguồn lợi, họ đã sẵn sàng chia sẻ quyền
lực quản lý cho người dân và chính quyền xã, đây là một yếu tố để tạo điều kiện
cho sự hình thành và phát triển của đồng quản lý nghề cá.
1.2.4 Đồng quản lý nghề cá nội địa tại Bangladesh
Nghề cá nội địa đóng vai trò rất quan trọng ở Bangladesh, 80% hộ gia
đình sống ở nông thôn khai thác cá nuớc ngọt làm thức ăn và tạo thu nhập, 60%
lượng Protein động vật là từ cá.
Tuy nhiên việc quản lý kém hiệu quả, khai thác quá mức, phương pháp
khai thác có tính huỷ diệt đã làm suy giảm chất lượng môi trường là nguyên
nhân dẫn đến nguồn lợi cá bị giảm sút trầm trọng.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m

16

Năm 1996, chính quyền, các tổ chức phi chính phủ đã tiến hành thử
nghiệm Đồng quản lý nghề cá nội địa ở 19 vùng khác nhau của Bangladesh.
Từng nhóm khoảng 5000 hộ gia đình đã được nhóm họp lại với nhau để tự quản
lý và chia sẻ khai thác nguồn lợi thuỷ sản. Họ được hỗ trợ về giáo dục và tài
chính để thực hiện dự án Đồng quản lý.
Kết quả cho thấy người dân đã có thể thành lập được hội ngư dân và bầu
ra ban quản lý. Các quy định về quản lý và giám sát quy định đã được tổ chức
ngư dân đưa ra và thực hiện rất tốt. Thu nhập đã dần tăng lên, nguồn lợi cá được
phục hồi nhanh chóng.
1.2.5 Nhận xét
Việc xây dựng các mô hình Đồng quản lý trong nghề cá đã góp phần đảm
bảo môi trường, hệ sinh thái ven biển và làm gia tăng nguồn lợi thuỷ sản tại các
khu vực.
Các mô hình để hoạt động có hiệu quả cần thiết phải giao quyền quản lý
đến với từng cộng đồng dân cư, giải quyết việc làm và đảm bảo thu nhập đời
sống cho cộng đồng từ kết quả của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và hệ sinh
thái.
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN Ở VIỆT NAM
Cũng như nhiều nước trên thế giới, nguồn lợi ven bờ ở Việt Nam đã bị
khai thác quá mức. Những khảo sát mới nhất của ADB trong 125 cộng đồng

sống ven biển cho thấy tỷ lệ đói nghèo vượt quá 40%. Hơn một nửa nhu cầu cần
thiết cho cuộc sống của những hộ gia đình có thu nhập trung bình trong những
khu vực này chủ yếu dựa vào công việc đánh bắt hải sản.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

17

Tình trạng khai thác bừa bãi dùng thuốc nổ đánh cá, đánh bắt các loại cá
dù to hay nhỏ đã dẫn đến sự sụt giảm nguồn tài nguyên biển. Đó là cách đánh
bắt mang tính huỷ diệt đang giết chết môi trường biển, huỷ diệt các rạn san hô
dưới đáy biển, nơi cư trú của một cộng đồng sinh vật biển phong phú, các rừng
ngập mặn bị phá huỷ để tạo nên các nơi nuôi trồng thuỷ sản. Những số liệu thống
kê cho thấy [ 11]
- Sản lượng hải sản khai thác được hàng năm tuy mới bằng (75÷80)%
khả năng cho phép, song ở một số vùng biển có độ sâu nhỏ hơn 30m
nước đã vượt quá giới hạn cho phép từ ( 10÷12)%.
- Số lượng lòai động vật thủy sản quý hiếm, có giá trị kinh tế bị đe dọa

đã tăng 9 lần so với trước năm 1990.
- Tỉ lệ thủy sản chưa trưởng thành khai thác được trong một mẻ lưới
chiếm (25÷40)% ( tỉ lệ cho phép 15% ÷40% )
- Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp khỏang (25÷40)% so với trước
năm 1954.
- Tỉ lệ rạn san hô giàu giảm từ 35% xuống còn (5÷7)% .
- Ô nhiểm môi trường biển và ven biển nhiều thông số vượt quá giới hạn
cho phép từ 2 đến 2,5 lần.
Hầu hết các bản báo cáo về hoạt động đánh bắt đều cho thấy sản lượng gần đây ít
hơn một nửa so với 10 năm trước.
Để quản lý nguồn lợi ven bờ trong những năm vừa qua nhà nước đã ban
hành một số văn bản pháp quy phục vụ cho công tác quản lý nghề cá, bao gồm
các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, quản lý môi trường.
Được sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Thuỷ sản, UBND các cấp và sự hỗ trợ
của các Bộ, Ngành có liên quan đã hình thành hệ thống tổ chức bảo vệ nguồn lợi
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


18

thủy sản trong cả nuớc. Các địa phương đã xây dựng được các trạm, mạng lưới
cộng tác viên bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến các cấp xã, phường.
Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 08/03/2005 của Thủ tướng Chính phủ
đã quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thủy sản về
Khu bảo tồn biển, bảo tồn nội địa; nguồn tài chính để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản,
trách nhiệm của cơ quan chuyên môn đối với việc đảm bảo thực hiện quyền của
tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản; giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng
thủy sản, chợ thủy sản đầu mối.
Tuy nhiên, việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản như hiện nay chỉ tập
trung ở bộ máy cấp tỉnh thành phố nên việc kiểm tra giám sát không được chặt
chẽ ở các khu vực bởi lực lượng thanh kiểm tra quá mỏng trên diện tích quá
rộng.
Nghề cá ở Việt Nam là nghề cá nhân dân với quy mô nhỏ phân bố rải rác
ở các vùng ven biển. Việc quản lý theo nguyên tắc tập trung không có sự tham
gia của những người sử dụng nguồn lợi trực tiếp đánh mất quyền làm chủ và
trách nhiệm đối với những ngưòi sinh sống phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản.
Ngưòi dân chưa phát huy quyền làm chủ, thể hiện một cách thụ động chờ hướng
dẫn từ trên xuống.
Để khắc phục tình trạng trên cùng với sự giúp đỡ của các tổ chức Phi
chính phủ, trong những năm gần đây chúng ta đã tiến hành thí điểm xây dựng và
hình thành các khu Bảo tồn biển do cộng đồng ngư dân quản lý. Đây là một
trong những hình thức quản lý mới và thực tế mới chỉ có một vài dự án đang áp
dụng ở Việt Nam.
Liên minh sinh vật biển quốc tế IMA tại Việt Nam là một tổ chức Phi
Chính phủ đang thực hiện một chương trình thuỷ sản bền vững tại khu vực vườn
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

19

quốc gia Xuân Thuỷ - Nam Định. Thông qua chương trình này, cộng đồng ngư
dân sẽ tham gia tích cực vào việc phát triển và thực hiện các sinh kế thân thiện
với môi trường, cũng như các địa phương khác IMA tổ chức thường xuyên trong
những năm qua.
Tổng diện tích của hệ thống KBT thiên nhiên nói chung ở Việt Nam
khoảng 2 triệu ha, chiếm khoảng 6% lãnh thổ tự nhiên của Việt Nam. Tổng số
khoảng 121 KBT, rất ít khu có phần diện tích biển được công nhận chính thức[8]
Yếu tố bảo tồn biển chỉ có mặt ở hai vườn Quốc gia: Cát Bà, Côn Đảo và
ở KBTB Hòn Mun Vịnh Nha Trang Khánh Hoà với tổng diện tích phần biển của
ba khu khoảng 28.400 ha, gần đây thêm KBTB Cù Lao Chàm.
Ở Việt Nam có tổng cộng 20 khu bảo tồn biển và ven biển với diện tích
khoảng 226.400ha. Cho tới nay vẫn chưa có thể chế và chính sách hoàn chỉnh
nào nhằm quản lý các KBTB ở cấp quốc gia.
Từ năm 1993 tới năm 1995, tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF)
và viện hải dương học đã khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học cũng như tiềm
năng bảo tồn ở 7 vùng rạn san hô nước ta.

Trong hai năm 1998 và 1999, Bộ KHCN&MT và Viện Hải dương học đã
nghiên cứu cơ sở khoa học quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam, đồng thời lập
danh mục 15 KBTB đầu tiên để trình Chính phủ xem xét vào đầu năm 2000.
Năm 2000, Bộ Thuỷ sản chuẩn bị quy hoạch 15 khu và quy chế KBTB trình
Chính phủ.
Tuy nhiên, cho tới nay, hệ thống KBTB đầu tiên nói trên vẫn chưa có phê
duyệt chính thức về mặt pháp lý ở cấp Chính phủ. Theo tinh thần của dự thảo
Quy chế Quốc gia, việc quản lý KBTB sẽ được giao cho địa phương. Bộ Thuỷ
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

20

sản chỉ quản lý trực tiếp các KBTB chứa đựng yếu tố xuyên biên giới và liên tỉnh
quy mô lớn.
Cách phân cấp này phù hợp với xu thế cải cách hành chính, phù hợp với
năng lực thực tế của ngành thuỷ sản, tạo cho cộng đồng dân cư địa phương tham
gia bảo tồn tài nguyên biển, thống nhất quản lý KBTB ở cấp địa phương theo

cách tiếp cận liên ngành. Uỷ ban nhân dân tỉnh sẽ quyết định thành lập các
KBTB cấp địa phương và cộng đồng.
UBND tỉnh quản lý KBTB thông qua ban quản lý KBTB do địa phương
duyệt. Bộ Thuỷ sản thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với KBTB thông
qua quy hoạch tổng thể hệ thống KBTB cấp quốc gia, khu vực và quốc tế phát
triển và giám sát việc thực thi các chính sách quản lý KBTB thực thi các hoạt
động hỗ trợ và giám sát kỹ thuật, thẩm định hồ sơ thành lập và quản lý KBTB
trước khi trình UBND tỉnh phê duyệt xúc tiến các hoạt động hợp tác quốc tế về
KBTB.
1.4. MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT LẬP KBTB Ở VIỆT
NAM
Các Khu bảo tồn biển được thừa nhận là một phương thức hiệu quả và ít
tốn kém nhất để duy trì và quản lý nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ đa dạng sinh học
và đáp ứng những mục tiêu bảo tồn khác, cũng như nhu cầu về sinh kế của con
người.
1.4.1.Mục tiêu của KBTB ở Việt Nam
Bảo vệ, bảo tồn và phục hồi các HST, các nơi cư trú tự nhiên và các loài bị
đe doạ; duy trì, tái tạo và ổn định nguồn lợi thuỷ hải sản trên toàn vùng biển;
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nghề cá và du lịch sinh thái bền vững.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m

21

Tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, nâng cao
nhận thức và cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương, tạo thuận lợi cho việc
tham gia quản lý hiệu quả các KBTB.
Đánh giá tiềm năng bảo tồn và quy hoạch mở rộng hệ thống KBTB đại
diện cho biển Việt Nam.
Xây dựng kế hoạch quản lý và quản lý hiệu quả ít nhất 50% số KBTB
trong quy hoạch.
Bảo vệ và phục hồi các nơi cư trú, các HST và các loài quý hiếm bị đe doạ
ở các KBTB trong quy hoạch. Bảo đảm tỷ lệ hợp lý diện tích vùng biển nước ta
được bảo tồn vào năm 2010.
Giáo dục, nâng cao nhận thức và cải thiện sinh kế cho các cộng đồng dân
cư sống trong và lân cận các KBTB đã quản lý.
Mở rộng hợp tác trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế để đảm bảo
tính ổn định lâu dài của các KBTB trong quy hoạch theo cách tiếp cận tổng hợp.
1.4.2. Ý nghĩa của việc thiết lập KBTB
Việt nam có đường bờ biển dài 3260 km được đặc trưng bởi hàng loạt các
hệ sinh thái ven biển như rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, bãi triều, đầm phá ven
biển và rạn san hô. Mức độ đa dạng rất cao ở các vùng biển và ven biển Việt
Nam một phần được quyết định do vị trí địa lý trải dài qua nhiều vĩ độ. Những
hệ sinh thái đặc biệt là trong việc hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của nước nhà.
Giá trị của chúng đối với nguồn lợi thuỷ sản cũng hết sức quan trọng.
Vì vậy trong chiến lược bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo tồn
các hệ sinh thái vùng ven biển cần được coi là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm. Việc thiết lập các KBTB có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bảo

vệ tài nguyên sinh vật biển nó mang lại nhiều lợi ích.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

22

1.4.2.1. Tạo ra những lợi ích ngay trong khu bảo tồn
- Bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là các hệ sinh thái và nơi cư trú tự
nhiên quan trọng đối với các loài.
- Làm tăng lượng sinh vật, mật độ, kích cỡ, mức độ phong phú và tính đa
dạng của các loài và các cá thể sống trong KBTB.
- Thành phần loài tự nhiên, cấu trúc tuổi, tiềm năng sinh sản lớn hơn và
nhiều biến dị di truyền hơn.
- Gây hiệu ứng tự phục hồi và tái tạo nguồn giống hải sản tự nhiên trong
phạm vi KBTB.
- Tạo ra nơi cư trú, ẩn náu cho những loài bị khai thác mạnh, bị đe doạ
và có nguy cơ diệt vong.
- Bảo vệ đa dạng di truyền của những quần thể bị khai thác nhiều.

- Làm tăng hiệu quả sinh sản của các loài trong KBTB.
1.4.2.2. Tạo ra những lợi ích bên ngoài KBTB
- Gây ra hiệu ứng tràn: KBTB là trung tâm phát tán các con non và con
trưởng thành ra vùng biển bên ngoài(đến gần 500 km).
- Làm khu đệm để bổ sung các loài hải sản non vào quần đàn của vùng
biển xung quanh (ấu trùng động thực vật biển đã phát tán khỏi khu bảo
tồn trên khoảng cách từ 1-1000 km).
- Tăng năng suất nghề cá do duy trì được trữ lượng và ổn định nguồn lợi
hải sản không bị sụt giảm.
- Bảo vệ các HST và các loài có sức hấp dẫn đối với du khách; tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển du lịch bền vững.
1.4.2.3. Tạo ra các lợi ích khác
- Góp phần tăng cường hiểu biết về khoa học biển, sinh thái biển.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

23


- Tạo ra các địa điểm nghiên cứu đối chứng và địa điểm chuẩn về sinh
thái để có thể lượng hoá được những thay đổi do con người gây ra.
- Các KBTB trong tương lai sẽ là các “nút” của hệ thống quan trắc.
- Thiết lập các KBTB sẽ tạo thêm nhiều HST tự nhiên hơn, để nghiên
cứu tỷ lệ tử vong tự nhiên và so sánh với tỷ lệ tử vong do đánh bắt.
- Kết hợp bảo vệ tính đa dạng về văn hoá như địa điểm linh thiêng, các
con tàu đắm, và các cây đèn biển
- Có ý nghĩa pháp lý to lớn.
1.5 CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KBTB
Theo văn bản [7] các khái niệm và phân cấp KBTB được hiểu:
1.5.1. Các khái niệm về khu bảo tồn biển
1.5.1.1. Khu Bảo tồn Biển
Khu bảo tồn biển là vùng biển được xác định (kể cả đảo có trong vùng
biển đó) có các loài động vật, thực vật có giá trị và tầm quan trọng quốc gia hoặc
quốc tế về khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí được bảo vệ và quản lý theo quy
chế của khu bảo tồn. Khu bảo tồn biển được phân thành: Vườn quốc gia, khu bảo
tồn loài, sinh cảnh, khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh.
1.5.1.2. Vườn quốc gia
Là khu vực tự nhiên có hệ sinh thái điển hình, là môi trường sống, sinh
trưởng của các loài động, thực vật biển quý hiếm, có nguồn gen đa dạng, có giá
trị và tầm quan trọng quốc gia hoặc quốc tế về khoa học, giáo dục, du lịch, giải
trí, vùng có diện tích đủ rộng để duy trì và phát triển một hay nhiều hệ sinh thái,
vùng được bảo vệ nghiêm ngặt.

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m

24

1.5.1.3. Khu bảo tồn loài, sinh cảnh:
Là khu tự nhiên, là môi trường sống, sinh trưởng và phát triển của các loài
động, thực vật biển, có giá trị và tầm quan trọng quốc gia hoặc của địa phương
về khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí, vùng có diện tích đủ rộng phù hợp với
yêu cầu về môi trường sống của các loài, sinh cảnh được bảo vệ, vùng được bảo
vệ chặt chẽ.
1.5.1.4. Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh:
Là vùng có ít nhất hai phần ba diện tích còn trong trạng thái tự nhiên, có
nhiều loài động, thực vật biển sinh trưởng và phát triển, được bảo vệ để duy trì
trạng thái tự nhiên đó, vùng có diện tích đủ rộng để bảo vệ không gây hại đến giá
trị tự nhiên.
1.5.2. Phân cấp quản lý khu bảo tồn biển
Thủ tưởng chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn biển;
quyết định thành lập các vườn quốc gia, các khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc
gia, quốc tế hoặc liên quan đến nhiều ngành, nằm trên địa bàn nhiều tỉnh.
Bộ Thuỷ sản xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch
các khu bảo tồn biển; tổ chức quản lý các khu bảo tồn biển do Thủ tướng Chính
phủ thành lập.Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập (trên cơ sở có ý
kiến thẩm định của Bộ Thuỷ sản) và tổ chức quản lý các khu bảo tồn biển.

1.6. CHIẾN LƯỢC ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG NGÀNH THUỶ SẢN
Những biến động về cung, cầu, giá trị, quản lý và sử dụng nguồn lợi thuỷ
sản trên toàn cầu có thể đe doạ tiến trình hướng tới an toàn thực phẩm bền vững
ở nhiều nơi trong số các nước đang phát triển, song các yếu tố này cũng có thể
kích thích hoạt động quản lý và sử dụng nguồn lợi thủy sản tốt hơn. Những
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

25

người ra quyết định đang tìm kiếm các phương thức tốt hơn để quản lý toàn bộ
ngành thủy sản.
1.6.1. Tìm kiếm đường lối quản lý tốt hơn
Để ngăn ngừa tình trạng nguồn lợi thuỷ sản tiếp tục suy thoái thì cần phải
quản lý tốt hơn. Xung đột do cạnh tranh sử dụng nguồn lợi có thể giảm bớt được,
công tác quản lý có thể thực hiện tốt hơn và nguồn lợi được quản lý tốt hơn khi
ngư dân và các nhóm người sử dụng nguồn lợi khác tham gia tích cực hơn vào
quản lý nguồn lợi.

Các chuyên gia quản lý nguồn lợi thủy sản nhận thấy rằng cơ sở gây ra
việc khai thác quá mức nguồn lợi thuỷ sản và sự suy giảm môi trường ven biển
thường do nguồn gốc xã hội, kinh tế, truyền thống hoặc chính trị.
Vì vậy, sự quan tâm cơ bản của nghiên cứu quản lý nghề cá nên nghĩ đến
mối quan hệ giữa nguồn lợi thủy sản với phúc lợi con người, và công tác bảo vệ
nguồn lợi cho các thế hệ tương lai sử dụng. Vì thế vấn đề chính của công tác
quản lý nguồn lợi thuỷ sản phải là con người, không phải lượng cá cho mỗi đầu
người.
Các thành viên từ ngư dân có thể cung cấp một cách phong phú sự hiểu
biết về địa phương, bản xứ, phụ thêm vào những thông tin khoa học, để giúp
theo dõi nguồn lợi và hoàn thiện công tác quản lý tổng thể. Các nhà quản lý
trong ngành thuỷ sản đã nhận thức được rằng không thể quản lý được một ngành
thuỷ sản một cách có hiệu quả mà không phối hợp với ngư dân để thi hành luật
lệ quy định. Quản lý nguồn lợi thuỷ sản với nhiều luật, lệ và quy định trong hầu
hết các quốc gia phát triển có hệ thống pháp luật chính xác, định hướng rất tốt.
Tuy nhiên, năng lực hiệu quả của nhiều cơ quan thuỷ sản rải rác khắp nơi,
thường cách biệt với ngư trường là yếu điểm rõ ràng.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m

26

Trong điều kiện như vậy thì giao công tác quản lý và quyền quyết định
cho ngư dân và cộng đồng địa phương có thể sẽ hiệu quả hơn là để cho các cơ
quan quản lý cấp trung ương của chính phủ trong ngành thủy sản ở xa, lại thiếu
nhân lực và thiếu kinh phí thực hiện.
1.6.2. Quản lý nguồn lợi chung
“Nguồn lợi của chung” cũng có nghĩa là nguồn lợi tất yếu sẽ bị suy thoái.
Nhiều người công nhận rằng nguồn lợi thuỷ sản được quản lý sử dụng chung
thường có xu hướng bị khai thác quá mức và suy thoái.
Nếu họat động nghề cá không được kiểm soát, không có giới hạn về sản
lượng được phép đánh bắt và quan niệm nguồn lợi là sở hữu chung sẽ làm lạc
hướng các chính sách và thực hiện các dự án không phù hợp trong một bộ phận
nghề cá.
Các đề xuất về chính sách từ trước tới nay thường chú trọng vào việc tìm
cách tạo ra quyền sở hữu cá nhân mà không chú trọng vào hạn chế khả năng tiếp
cận. Quản lý nguồn lợi chung ở những nơi mọi người có quyền như nhau là một
hình thức quản lý hợp lý và có thể thành công nếu kiểm soát được việc tiếp cận
nguồn lợi. Nhiều tổ chức quản lý của chính phủ thiếu sót trong việc nhận biết và
hình thành sự tồn tại của truyền thống quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng, nó có
thể quản lý hữu hiệu nguồn lợi thuỷ sản sở hữu chung.
Cơ chế quản lý nguồn lợi chung là các hình thức quản lý có nền tảng là
một tập hợp các quyền lợi và quy tắc để sử dụng bền vững và phụ thuộc lẫn nhau
sản phẩm của tập thể và được từng cá nhân chấp nhận
1.6.3.Đồng quản lý trong ngành thuỷ sản.
Ngành thuỷ sản đã phát triển trong vòng 4 thập kỷ qua nên hầu hết các
nước đều nâng cao vai trò của chính quyền trung ương trong việc quản lý ngành
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×