Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất pha ethanol trong hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa ethanol đến một số thông số kỹ thuật cơ bản của động diesel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 147 trang )









































BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG









HỒ ĐỨC TUẤN





NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ETHANOL
TRONG HỖN HỢP NHIÊN LIỆU DẦU DỪA – ETHANOL Đ
ẾN MỘT
SỐ TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL.





LUẬN VĂN THẠC SĨ





Chuyên ngành: KỸ THUẬT TÀU THỦY
Mã số: 60-52-32-05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Nhận














Nha Trang – tháng 6 năm 2008.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
1





Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp tận tình của thầy
giáo hướng dẫn, sự góp ý của các quí thầy cô trong Khoa, Bộ môn và các bạn đồng
nghiệp. Nhân đây cho phép tôi xin chân thành cảm ơn:
- Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Nhận đã tận tình hướng dẫn trong quá trình
thực hiện đề tài.
- Thầy giáo PGS.TS nhà giáo nhân dân Quách Đình Liên, PGS.TS Nguyễn
Thạch đã đọc bản thảo và có rất nhiều ý kiến chỉnh sửa cho bản luận văn.
- Thầy giáo Th.S Phùng Minh Lộc, Th.S Mai Sơn Hải đã tận tình giúp đỡ tôi
suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Ngoài ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn, các thầy
cô trong khoa Cơ khí, khoa Kỹ thuật Tàu thủy, quản lý Thư Viên Trường Đại học
Nha Trang, cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án này.











PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
2
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG

Đặt vấn đề 5
Chương1 : Tổng quan về nhiên liệu sinh học và sử dụng

nhiên liệu sinh học cho ĐCĐT
1.1. Nhiên liệu dùng cho ĐCĐT 10
1.1.1.Khái niệm về nhiên liệu 10
1.1.2. Phân loại nhiên liệu dùng cho ĐCĐT 10
1.1.3 Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu dùng cho ĐCĐT 16
1.2. Vấn đề sử dụng nhiên liệu sinh học cho ĐCĐT 22
1.2.1. Nhiên liệu dầu thực vật 22
1.2.2. Các phương pháp xử lý dầu để làm nhiên liệu cho ĐCĐT 25
1.2.3. Tình hình nghiên cứu nhiên liệu sinh học trên thế giới 27
1.2.4. Tình hình nghiên cứu về nhiên liệu sinh học trong nước 38
1.2.5. Khả năng sử dụng dầu thực vật- Biodiesel làm nhiên liệu
cho động cơ đốt trong ở Việt Nam 39
Chương 2: Cơ sở lý thuyết của hỗn hợp dầu dừa – ethanol
chạy động cơ diesel
2.1 cơ sở lý thuyết nhiên liệu 42
2.1.1. Giới thiệu chung 42
2.1.2. Chọn đối tượng và phác họa giải pháp dùng dầu thực vật
làm nhiên liệu cho động cơ diesel 43
2.1.3. xác định tỉ lệ hỗn hợp dầu dừa-ethanol dùng làm nhiên liệu
cho động cơ diesel 46
2.2. Tính năng kỹ thuật của động cơ. 55
2.2.1. Tốc độ của động cơ 55
2.2.2. Tải của động cơ 57
2.2.3. Hiệu suất của động cơ 60
2.3. Đặc tính ĐCĐT 62
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
3
2.3.1. Đặc tính không tải 62
2.3.2. Đặc tính tải 63
Chương 3: Thực nghiệm và kết quả
3.1. Mục đích của thực nghiệm 66
3. 2. Thiết bị thí nghiệm 67

3.3. Sơ đồ thử nghiệm động cơ 68
3.3.1. Sơ đồ thử nghiệm động cơ D12 chạy không tải
sử dụng nhiên liệu hỗn hợp dầu dừa - ethanol 68
3.3.2. Sơ đồ thử nghiệm động cơ D12 chạy có tải sử
dụng nhiên liệu hỗn hợp dầu dừa-ethanol. 70
3.4. Qui hoạch thực nghiệm và xử lý số liệu 74
3.4.1. Quy hoạch thực nghiệm 74
3.3.2. Xử lý số liệu thực nghiệm 77

3.3.3. Kiểm định sự đồng nhất của phương sai theo
tiêu chuẩn Cochran. 78
3.3.4. Tìm hàm hồi quy 79
3.3.5. Kiểm định sự tương thích của phương trình hồi quy 81
3.3.6. Tìm hàm theo biến thực 85
3.5. Xây dựng đặc tính tải và không tải, biến thiên nhiệt độ khí xả, làm mát của
động cơ D12 khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa – ethanol và dầu diesel
3.5.1 Xây dựng đặc tính tải 91
3.5.1 Xây dựng đặc tính không tải 95
3.5.3. Đồ thị biến thiên nhiệt độ khí xả và làm mát động cơ 97
Thảo luận kết quả 100
Kết luận - Đề xuất ý kiến 101
Phụ lục 1 104
Phụ lục 2 111
Phụ lục 3 120
Tài liệu tham khảo 121
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Ý nghĩa
ĐCĐT Động cơ đốt trong
T Nhiệt độ

E Tỷ lệ ethanol
D-G
e
Suất tiêu hao nhiên liệu giờ sử dụng nhiên liệu diesel
D-g
e
Suất tiêu hao nhiên liệu riêng sử dụng nhiên liệu diesel

10(15,20)-G
e

Suất tiêu hao nhiên liệu giờ sử dụng hỗn hợp nhiên
liệu dầu dừa –ethanol, 10%, 15% , 20% ethanol.
10 (15,20) -g
e

Suất tiêu hao nhiên liệu riêng sử dụng hỗn hợp nhiên
liệu dầu dừa –ethanol, 10%,15%, 20% ethanol.
10%E, 15%E, 20%E
Hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa với10%, 15% và 20%
ethanol.
H.a-b Hình. a-b












PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
5


Đặt vấn đề


Nhiên liệu dùng cho động cơ diesel nói riêng và nhiên liệu dùng cho động cơ
đốt trong nói chung đến nay phần lớn đều được sản xuất từ dầu mỏ. Khi nền kinh tế
phát triển ngày một nhanh thì lượng nhiên liệu tiêu thụ ngày một tăng dẫn đến
lượng nhiên liệu không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong tương lai gần vì lượng
dầu mỏ theo đánh giá là đang cạn kiệt dần, hơn nữa nhiên liệu có nguồn gốc dầu mỏ
gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính làm biến đổi
khí hậu toàn cầu, nên con người đã và đang nghiên cứu để tìm ra nguồn nguyên
liệu mới để sản xuất nhiên liệu đáp ứng được nhu cầu sử dụng của con người,
không gây ảnh hưởng tới môi trường và con người giảm bớt sự phụ thuộc vào
nguồn nhiên liệu có nguồn gốc dầu mỏ.
Nước ta cũng là một nước xuất khẩu dầu mỏ nhưng với số lượng không lớn,
chúng ta cũng là một trong những nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế
giới hiện nay nên lượng dầu mỏ tiêu thụ ngày càng tăng cao, sự gia tăng ô nhiễm
môi trường cũng được dự báo là ngày càng nghiêm trọng nếu chúng ta không có các
biện pháp hữu hiệu để khống chế. Dự đoán là nguồn nhiên liệu trong tương lai gần
đòi hỏi ngày một nhiều hơn nên phải tìm ra một nguồn nguyên liệu mới để giảm bớt
sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu cho nhu cầu sử dụng hiện nay cũng
như mai sau, ngoài ra còn phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.
Nhiên liệu thay thế dầu mỏ được chú ý đến trong thời gian gần đây chính là
nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật. Đây là một phần của chính sách môi trường
Quốc gia nhằm mục đích giảm phát thải CO
2

, giảm dự phụ thuộc vào nhập khẩu dầu
và tạo ra việc làm thông qua phát triển nông thôn. Dầu thực vật được coi là nguồn
nguyên liệu sạch và có số lượng lớn, phong phú về chủng loại. Với những lý do
trên, tôi đã được giao đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất pha
Ethanol trong hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa – ethanol đến một số thông số kỹ
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
6
thuật cơ bản của động diesel ”. Nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn
thiện sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế sử dụng cho động cơ diesel. Sau
một thời gian nghiên cứu nay chúng tôi đã hoàn thành đồ án với 4 nội dung cơ bản
sau:
• Tổng quan về nhiên liệu sinh học và sử dụng nhiên liệu sinh học cho
động cơ đốt trong.
• Cơ sở lý thuyết sử dụng hỗn hợp dầu dừa – ethanol cho động cơ
diesel .
• Thực nghiệm sử dụng hỗn hợp dầu dừa – ethanol chạy động cơ
diesel
• Thảo luận kết quả - kết luận – đề xuất ý kiến
Như chúng ta biết rằng loài người đã không khoanh tay đứng nhìn giá dầu
mỏ đang tăng chóng mặt và nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt. Đã xuất hiện hàng loạt
những nhà máy sản xuất nhiên liệu thay thế từ các nguồn nguyên liệu khác nhau.
Nguồn nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu phát sinh từ dầu thực vật hoặc mỡ
động vật là một lĩnh vực mới mẻ. Song trong thực tế, đó là bước trở về cuội nguồn.
Năm 1990, trong triển lãm về động cơ được tổ chức tại Paris, thủ độ nước Pháp,
động cơ được gây nhiều sự quan tâm chú ý và trở thành sản phẩm mới mẻ nhất tại
triển lãm chính là động cơ đốt trong chạy bằng dầu lạc. Nhưng sau đó động cơ chạy
bằng dầu lạc đã bị lãng quên do nguồn nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ đang còn
dồi dào và giá thành lại rẻ, song đến nay các chuyên gia năng lượng đã cảnh báo
rằng, trong năm 2006 ngành khai thác dầu thô sẽ đạt đến đỉnh điểm, sau đó trữ
lượng dầu mỏ sẽ giảm dần và giá dầu thô sẽ tăng. Theo các chuyên gia năng lượng,
nguồn nhiên liệu mới – còn có tên là “vàng xanh” - có thể chiết xuất từ bất cứ cây
cỏ gì mọc trên hành tinh chúng ta. Hai loại nhiên liệu sinh học đặc trưng có bán trên

thị trường là: ethanol sinh học và diesel sinh học:
v Ethanol là một loại cồn, tương tự như cồn trong bia và rượu. Nó được sản
xuất bằng cách lên men bất kỳ sản phẩm nào có hàm lượng carbohydrate cao
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
7
(tinh bột, đường hoặc celluloses) thông qua một quá trình tương tự như lên
men bia.
v Diesel sinh học là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương với dầu
diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà từ dầu thực vật hay mỡ
động vật.
Các loại xe chạy bằng nhiên liệu hỗn hợp sinh học đã giảm phát thải trong
hầu hết các nhóm phát thải chính. Nhiên liệu diesel sinh học cũng cho thấy khả
năng bôi trơn cao hơn so với nhiên liệu hóa thạch chứa ít lưu huỳnh [14].
Theo như nhận xét của các chuyên gia thuộc Tổ chức năng lượng quốc tế
(IEA), Thứ nhất: công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học thay thế xăng, dầu có
những bước tiến bộ hàng ngày. Trên 30 quốc gia trên thế giới đang trồng hàng loạt
những loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, vừng, sắn, đậu nành, ngô, mía, kê,
cải dầu, khoai tây hoặc các cây công nghiệp dài ngày như dừa, cọ có thể chế ra
được nhiên liệu hoàn toàn thay thế được xăng, dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ. Thứ
hai, đây là nguồn nhiên liệu phong phú và có khả năng tái tạo, mà loài người không
còn bị ám ảnh bởi khủng hoảng nhiên liệu.
Sự tăng trưởng nhanh của các nền kinh tế kéo theo nhiều vấn đề, trong đó vấn
đề về môi trường và vấn đề nhu cầu năng lượng là một trong những vấn đề chính.
Nguồn năng lượng tăng nhanh trong thời gian gần đây, các nguồn năng lượng
truyền thống như: điện, than, dầu mỏ,… càng ngày càng tăng mạnh và trong tương
lai gần các nguồn năng lượng này không còn đáp ứng đủ nhu cầu của con người. Từ
đó thúc đẩy con người tìm ra nguồn năng lượng mới đáp ứng được nhu cầu năng
lượng ngày một tăng, một khía cạnh khác là đảm bảo được vấn đề bảo vệ môi
trường và một số yêu cầu khác tuỳ thuộc vào dạng năng lượng (ví dụ: năng lượng
hạt nhân thì yêu cầu khác là phải đảm bảo an toàn cho môi trường và đặc biệt đảm
bảo an toàn cho con người,…). Một số dạng năng lượng mà con người chú trọng
phát triển trong thời gian gần đây là: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ

điện, hạt nhân, địa nhiệt, nhiên liệu sạch (cồn, hydro, xăng tổng hợp,v.v),v.v. Tuy
nhiên trong số nguồn năng lượng đó còn có những hạn chế về nhiều mặt mà nó
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
8
không được áp dụng rộng rãi trong thực tế. Nhiên liệu sạch là đáp ứng được về vấn
đề nguồn cung cấp và một phần vấn đề môi trường, trong đó biodiesel là một trong
những nguồn năng lượng sạch đó. Do đó nó đang được nghiên cứu và phát triển
rộng rãi trên khắp thế giới.
Việt Nam là nước nông nghiệp, đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
thích hợp cho việc trồng các loại cây làm dầu thực vật có chiết suất cao như dừa, cọ
dầu, . . . Hiện dừa được trồng nhiều ở Việt Nam và có thể là ứng cử viên sáng giá
cho việc dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Đối với cây cọ chưa có phổ
biến ở Việt Nam nhưng cũng thích hợp với điều kiện khí hậu nước ta và chúng có
các đặc tính gần giống với dừa trong tương lai cũng có thể dùng làm nhiên liệu thay
thế sử dụng trong động cơ đốt trong.
Đồng bằng Nam Trung bộ và Nam bộ có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất
nước (riêng đồng bằng sông Cửu Long có gần 4000000 hecta đất phù sa châu thổ)
đó là nguồn dự trữ đất canh tác to lớn để chuyên canh cây lương thực, thực phẩm.
Thêm vào đó phần lớn diện tích đất ở các tỉnh vẫn chưa sử dụng hết, chưa được
khai thác triệt để. Do đó đây là điều kiện thuận lợi để chúng ta có thể sử dụng phần
đất đó trồng các cây lấy dầu chế biến thành dầu thực vật (biodiesel) cung cấp cho
động cơ. Nếu thực hiện thì diện tích đất canh tác được khai thác hết giá trị vốn có
của nó, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Từ những lý do trên, chúng ta thấy rằng việc nghiên cứu nhiên liệu thay thế
cho dầu diesel từ dầu dừa là công việc rất thiết thực trong bối cảnh hiện nay.
Mục đích của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất pha
ethanol trong hỗn hợp dầu dừa - ethanol đến suất tiêu hao nhiên liệu, hiệu suất có
ích, nhiệt độ khí xả, nhiệt độ nước làm mát của động cơ D12 khi sử dụng hỗn hợp
dầu dừa - ethanol làm nhiên liệu chạy động cơ này.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa - ethanol, với
phạm vi nghiên cứu cụ thể như sau:
1. Xác định ảnh hưởng nhiệt độ sấy và hàm lượng chất pha ethanol hỗn hợp

nhiên liệu dầu dừa – ethanol đến một vài thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ (G
e
;
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
9
g
e,
T
x
,T
lm
,v.v.) từ đó xác định được mẫu nhiên liệu và nhiệt độ sấy nhiên liệu có lợi
nhất để chạy động cơ.
2. Xác định đặc tính tải, không tải, biến thiên nhiệt độ khí xả, nhiệt độ làm
mát khi động cơ D12 chạy bằng hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa – ethanol, so sánh các
thông số này với nhiên liệu diesel truyền thống.
Thông qua việc nghiên cứu xác định ảnh hưởng của nhiệt độ sấy, hàm lượng
chất pha ethanol của hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa - ethanol từ đó xác định mẫu nhiên
liệu có lợi nhất, so sánh với các thông số kỹ thuật khi sử dụng nhiên liệu truyền
thống dầu diesel, từ đó đưa ra được các khuyến nghị cụ thể khi sử dụng loại hỗn
hợp nhiên liệu này. Khoảng công suất của động cơ sử dụng hỗn hợp nhiên liệu có
suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất, qui trình sử dụng và vận hành để chạy động cơ
diesel bằng hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa-ethanol.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng cho các động cơ diesel của:
- Đội tàu khách du lịch vịnh Nha Trang, vịnh Hạ Long…
- Đội xe buýt chạy trong thành phố.
- Đội tàu cá cỡ nhỏ (Công suất động cơ N
e
<90 HP).
- Động cơ diesel cỡ nhỏ phục vụ nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp.






:


PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
10
Chương 1
Tổng quan về nhiên liệu sinh học và sử dụng
nhiên liệu sinh học cho ĐCĐT
1.1. Nhiên liệu dùng cho ĐCĐT
1.1.1. Khái niệm nhiên liệu
Nhiên liệu là chất cháy được và khi cháy tỏa ra nhiều nhiệt. Than, củi, xăng,
dầu Diesel, khí metan,v.v, là các loại nhiên liệu thông dụng hiện nay.
1.1.2. Phân loại nhiên liệu
Động cơ đốt trong có thể sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau, trong đó có
cả than đá, khí đốt, và nhiên liệu tổng hợp. Bảng 1-1 trình bày phân loại tổng quát
nhiên liệu.
1) Khí mỏ - còn gọi là khí tự nhiên (natural gas) - là hỗn hợp các loại khí
được khai thác từ các mỏ khí đốt hoặc mỏ dầu trong lòng đất. Khí mỏ có thể được
phân loại thành: khí đồng hành, khí không đồng hành và khí hoà tan.
Khí đồng hành - khí tự do có trong các mỏ dầu.
Khí không đồng hành - khí được khai thác từ các mỏ khí đốt trong lòng đất
và không tiếp xúc với dầu thô trong mỏ dầu.
Khí hoà tan - khí hoà tan trong dầu thô được khai thác từ các mỏ dầu.
Thành phần của khí mỏ có thể rất khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí địa lý mà
khí mỏ được khai thác (Bảng 1-2), tuy nhiên chúng đều chứa chủ yếu là methane
(CH
4
), ethane (C
2

H
6
) và một lượng nhỏ các chất khác như dioxide carbon (CO
2
),
nitơ (N
2
), helium (He), v.v.
Ngoài công dụng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong nói riêng và nhiên
liệu nói chung, khí mỏ còn được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân hoá học,
vật liệu tổng hợp, v.v.
.

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
11

Bảng 1-1. Phân loại tổng quát nhiên liệu
2) Khí lọc-hoá dầu - các loại khí thu được trong quá trình chế biến dầu mỏ,
ví dụ : khí thu được trong các quá trình chưng cất trực tiếp, nhiệt phân, cracking,
v.v.
3) Khí lò ga (Producer gas) - khí đốt thu được bằng cách khí hoá các loại
nhiên liệu rắn như than đá, than nâu, than củi, gỗ, v.v. ở nhiệt độ cao. Toàn bộ quá
trình khí hoá được tiến hành trong một loại thiết bị có tên là lò sinh khí.
4) Khí thắp (Illuminating gas) - khí đốt được sản xuất ở quy mô công
nghiệp từ các loại nhiên liệu rắn hoặc lỏng như : than đá, than nâu, dầu, v.v. Các
loại khí thắp phổ biến là khí ướt (water gas) , khí dầu (carbureted water gas) và khí
than (coal gas).

Tiêu chí phân loại Loại nhiên liệu
Trạng thái tồn tại ở
điều kiện áp suất và
nhiệt độ khí quyển

- Khí đốt (khí mỏ, khí lò ga, khí thắp, khí lò cao, khí hóa
lỏng,…)
- Nhiên liệu lỏng (xăng, dầu hỏa, gas oil, benzol, cồn, dầu
solar, dầu mazout,…)
- Nhiên liệu rắn (than đá, than bùn, củi,…)
Nguyên liệu để sản
xuất nhiên liệu
- Nhiên liệu gốc dầu mỏ (xăng, dầu Diesel, dầu hỏa,
mazout,…)
-Nhiên liệu phi dầu mỏ (xăng tổng hợp, cồn, hydrogen,…)
Mục đích sử dụng
- Nhiên liệu dùng cho động cơ phát hỏa bằng tia lửa (xăng,
cồn, khí đốt,…)
- Nhiên liệu Diesel (gas oil, dầu nặng, mazout, khí đốt,…)
- Nhiên liệu máy bay (xăng máy bay, nhiên liệu phản lực,…)
Công nghệ sản xuất
- Xăng chưng cất trực tiếp
- Xăng cracking
- Xăng reforming
- Nhiên liệu sinh học,
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
12
Bảng 1-2. Thành phần hoá học của một số loại khí đốt [12]
Thành phần [%vol] Loại khí đốt
H
2
CO CH
4
C
2
H
4

C
2
H
6
O
2
CO
2
N
2
Khí mỏ :
- California
- Oklahoma
- Pensylvania

-
-
-

-
-
-

68,9
83,1
68,4

-
-
-


19,3
10,5
30,4

-
-
-

11,3
0,7
0,1

0,5
5,7
1,1
Khí lò ga :
- Anthracite coal
- Bituminous coal
- Coke

20,0
10,0
10,0

25,0
23,0
29,0



-
3,0
-

-
0,5
-

-
-
-

0,5
0,5
0,5

5,0
5,0
4,5

49,5
58,0
56,0
Khí thắp :
- Khí ướt
- Khí dầu
- Khí than

50,0
40,0

46,0

43,3
19,9
6,0


0,5
25,0
40,0

-
8,5
5,0

-
-
-

-
0,5
0,5

3,0
3,0
0,5

3,2
4,0
2,0

Khí sản phẩm phụ :
- Khí lò luyện coke
- Khí lò luyện thép

50,0
5,2

6,0
26,8


36,0
1,6

4,0
-

-
-

0,5
0,2

1,5
8,2

2,0
58,0

5) Khí hoá lỏng - các loại khí đốt chưa hoá lỏng có giá thành thấp, nhưng

việc vận chuyển và phân phối khá phức tạp. Khí đốt thường được cung cấp đến nơi
tiêu thụ bằng hệ thống đường ống từ áp suất cao đến áp suất trung bình rồi áp suất
thấp. Khí hoá lỏng có ưu điểm hơn hẳn khí chưa hoá lỏng ở chỗ có nhiệt trị thể tích
lớn (nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy một đơn vị thể tích nhiên liệu), nên thích hợp
hơn khi dùng làm nhiên liệu cho động cơ ôtô và ở những nơi chưa có hệ thống ống
dẫn khí đốt.
Khí tự nhiên qua xử lý, chế biến và hoá lỏng được gọi là khí tự nhiên hoá
lỏng (Liquefied Natural Gases - LNG); còn khí đốt thu được trong quá trình chế
biến dầu mỏ rồi hoá lỏng thì được gọi là khí dầu mỏ hoá lỏng (Liquefied Petroleum
Gases - LPG). Thành phần cơ bản của khí hoá lỏng là propane (C
3
H
8
) và butane
(C
4
H
10
) , ngoài ra khí hoá lỏng còn chứa một lượng nhỏ các hydrocarbon khác như :
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
13
ethane (C
2
H
6
), pentane (C
5
H
10
), ethylene (C
2
H

4
), propylene (C
3
H
6
), buthylene
(C
4
H
8
) và các đồng phân (isomer) của chúng.
6) Xăng - xăng là hỗn hợp của nhiều loại hydrocarbon khác nhau có nhiệt
độ sôi trong khoảng 25÷250
0
C. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xăng hiện nay là
dầu mỏ. Ngoài ra, xăng cũng có thể được tổng hợp từ một số loại nguyên liệu khác
như than đá, than nâu, đá phiến nhiên liệu, khí mỏ, v.v. Căn cứ vào mục đích sử
dụng, xăng được phân loại thành : xăng công nghiệp, xăng ôtô và xăng máy bay.
7) Dầu hoả - là sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ, chứa các loại
hydrocarbon có số nguyên tử carbon trong phân tử từ 9 đến 14, sôi trong khoảng
nhiệt độ 150÷300
0
C.
Căn cứ vào mục đích sử dụng, có thể phân biệt : dầu hoả động cơ, dầu hoả
kỹ thuật và dầu hoả dân dụng.
8) Gas oil - là tên gọi thương mại của phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi
trong khoảng 180÷360
0
C, chứa các loại hydrocarbon có số nguyên tử carbon trong
phân tử từ 11 đến 18. Gas oil được coi là loại nhiên liệu thích hợp nhất cho động cơ

diesel cao tốc . Ngoài ra, gas oil cũng được dùng làm nguyên liệu trong công nghệ
nhiệt phân và cracking.
9) Dầu solar - (còn được gọi là dầu diesel tàu thuỷ - marine diesel oil ) là
phân đoạn của dầu mỏ có nhiệt độ sôi trong khoảng 300÷400
0
C. Dầu solar được sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau, như : làm nhiên liệu cho động cơ diesel có tốc
độ quay trung bình và thấp (n < 1000 vg/ph) ; làm chất bôi trơn-làm mát trong các
quá trình cắt, dập, tôi kim loại ; để tẩm da và dùng trong công nghiệp dệt, v.v.
10) Fuel Oil (FO) - là tên gọi chung của loại nhiên liệu chứa các phân
đoạn của dầu mỏ có nhiệt độ sôi > 350
0
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ chưng cất, công
nghệ chế biến, cách thức pha chế, v.v. , FO có nhiều tên gọi thương mại khác nhau,
như : mazout, dầu cặn, dầu nặng, dầu đốt lò, Bunkier B, Bunkier C, v.v.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
14
Bảng 1-3. Dầu hỏa theo tiêu chuẩn ASTM – D.3699-90
Các chỉ tiêu Mức qui định Phương pháp thử
1. Thành phần cất , [
0
C] :
- t
10
, max
- FBP , max
205
300
ASTM - D.86
2. Điểm chớp lửa cốc kín , [
0
C] , min 38 ASTM - D.56

3. Độ nhớt động học ở 40
0
C, [cSt] ,
min/max
1,0 / 1,9 ASTM - D.445
4. Hàm lượng sulphur , [ % wt ] , max
- Loại 1- K
- Loại 2- K

0,04
0,03
ASTM - D.1266
5. Hàm lượng mercaptan , [ % wt ] , max 0,003 ASTM - D.3227
6. Điểm đông đặc , [
0
C ] , max - 30 ASTM - D.2386
7. ăn mòn đồng ở 100
0
C , 3 giờ , max No. 3 ASTM - D.130
8. Màu Saybolt , min + 16 ASTM - D.156

Bảng 1-4. Dầu hỏa theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6240-1997
Các chỉ tiêu Mức qui định Phương pháp thử
1. Thành phần cất , [
0
C ] : - t
10
, max
- FBP , max
205

300
TCVN 2698 - 95
2. Điểm chớp lửa cốc kín , [
0
C ] , min 38 ASTM - D.93
TCVN 2693 - 90
3. Độ nhớt động học ở 40
0
C , [ cSt ] 1,0 - 1,9 ASTM - D.445
4. Hàm lượng lưu huỳnh , [ % wt ] , max 0,3 ASTM - D.129
TCVN 2708 - 78
5. Hàm lượng mercaptan , [ % wt ] âm tính ASTM - D.4952
6. Chiều cao ngọn lửa không khói ,
[mm ] , min
20 ASTM - D.1322
7. Ăn mòn đồng ở 100
0
C , 3 giờ , max No. 3 ASTM - D.130
TCVN 2694 - 95

12) Alcohol - dẫn xuất của hydrocarbon có chứa nhóm hydroxyl (OH) ở
nguyên tử carbon bảo hoà. Tuỳ theo đặc điểm của nguyên tử carbon kết hợp với
nhóm OH mà alcohol được gọi là bậc nhất (CH
2
– OH) , bậc hai (CH – OH) và
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
15
bậc ba (C – OH). Các hợp chất mà nhóm OH nối với nguyên tử C có nối đôi được
gọi là enol, còn nối với nguyên tử C của vòng thơm thì được gọi là phenol.
11) Benzol - phần chưng cất của nhựa than (coal tar) , nó chứa khoảng 70
% benzene (C
6

H
6
), 20 % toluene (C
7
H
8
), 10 % xylene (C
8
H
10
) và một lượng nhỏ các
hợp chất chứa lưu huỳnh (S). Benzol có khả năng chống kích nổ khá cao (RON -
105) nên là loại nhiên liệu tốt cho động cơ phát hoả bằng tia lửa. Trước kia, benzol
thường được sử dụng để hoà trộn với xăng với hàm lượng có thể tới 40 % để làm
nhiên liệu cho động cơ xăng.
Cho đến nay có hai loại alcohol được sử dụng ở quy mô công nghiệp làm
nhiên liệu cho động cơ phát hoả bằng tia lửa là ethyl alcohol (C
2
H
5
OH) và methyl
alcohol (CH
3
OH). Chúng được gọi là ethanol và methanol nếu không chứa nước.
Ethanol là chất lỏng không màu, được sản xuất bằng cách lên men các sản
phẩm nông nghiêp như ngũ cốc, khoai tây, mía đường ,v.v.
Methanol là chất lỏng trong suốt có mùi đặc trưng, được sản xuất bằng cách
chưng khô gỗ hoặc tổng hợp từ than và hydrogen. Khác với ethanol, methanol có
thể gây nhiễm độc nặng cho cơ thể con người và động vật khi thâm nhập vào cơ thể.
Bảng 1-5. Tính chất nhiệt động cơ bản của một số loại nhiên liệu lỏng [1]

Tính chất Xăng Ethanol Methanol Benzol Gas oil Dầu hoả

Khối lượng
riêng, [kg/dm
3
]
0,72-
0,76
0,789 0,793 0,88
0,84-
0,88
0,81
áp suất hơi bảo
hoà, [bar]
0,6-0,8 0,18 - 0,3 0,01
0,15-
0,20
Nhiệt trị,
[kJ/kg]
43000-
44000
27000 19500 40500
35000-
44000
40500
Lượng không
khí lý thuyết,
[m
3
/kg]

11,8 7,3 5,3 10,8 11,7 12,0
Nhiệt ẩn hoá
hơi, [kJ/kg]
315-350 920 1150 380 - -

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
16
Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu sử dụng methanol và
ethanol làm nhiên liệu cho động cơ phát hoả bằng tia lửa. Các kết quả nghiên cứu
cho thấy rằng, ethanol và methanol có thể dùng dưới dạng nguyên chất hoặc hỗn
hợp với xăng để chạy động cơ xăng. Nếu sử dụng dưới dạng nguyên chất, chỉ cần
cải hoán một số bộ phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu và hệ thống khởi động để
việc khởi động động cơ được dễ dàng hơn.
1.1.3. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu dùng cho ĐCĐT.
1.1.3.1. Độ nhớt
Độ nhớt hay còn gọi là ma sát nội, là một tính chất của chất lỏng đặc trưng cho
lực ma sát chống lại sự dịch chuyển tương đối của các lớp chất lỏng cạnh nhau dưới
tác dụng của ngoại lực.
Nếu độ nhớt của nhiên liệu diesel quá lớn sẽ gây khó khăn cho tính lưu động của
nhiên liệu từ thùng chứa tới bơm, giảm độ tin cậy hoạt động của bơm, gây khó khăn
cho việc phun tơi, khiến cho nhiên liệu và không khí không thể hoà trộn đồng đều
dẫn đến nguyên nhân cuối cùng là làm giảm công suất của động cơ. Nhưng nếu độ
nhớt của nhiên liệu quá nhỏ sẽ gây khó khăn cho việc bôi trơn cặp ma sát piston
xylanh bơm cao áp, làm tăng khả năng rò rỉ nhiên liệu qua khe hở cặp ma sát, ngoài
ra còn làm giảm hành trình tia nhiên liệu trong buồng cháy. Như vậy cần đảm bảo
độ nhớt của nhiên liệu một cách hợp lý. Nói chung độ nhớt của nhiên liệu diesel
đảm bảo ở 20
0
C có độ nhớt Engler: E
20
*
=(1÷2)

0
E.
Độ nhớt Engler được tính như sau:

0
E=
0
1
τ
τ
(1.1)
trong đó: E
t
- độ nhớt Engler ở t
0
C
τ
1
- thời gian cần thiết để cho mẫu thử chảy qua ống tiêu chuẩn
τ
0
- thời gian cần thiết để cho nước cất chảy qua ống tiêu chuẩn
1.1.3.2. Nhiệt trị
Nhiệt trị là lượng nhiệt năng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối
lượng hoặc một đơn vị thể tích nhiên liệu. Nhiệt trị của nhiên liệu lỏng và rắn
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
17
thường tính bằng kJ/kg, của nhiên liệu khí kJ/m
3
, hoặc kJ/kmol. Ở Anh và ở Mỹ,
nhiệt trị được tính bằng đơn vị Btu/lb hoặc Btu/ft
3

.
Nhiệt trị là một chỉ tiêu chất lượng cơ bản của tất cả các loại nhiên. Nhiệt trị có
thể được xác định bằng nhiệt lượng kế đẳng tích hoặc nhiệt lượng kế đẳng áp bằng
cách đốt cháy một lượng xác định mẫu thử rồi đo nhiệt lượng toả ra và tính nhiệt trị.
Khi tính toán, chúng ta thường lấy nhiệt trị từ các bảng số liệu có sẵn. Để tránh
nhầm lẫn, cần phân biệt các loại nhiệt trị sau đây:
• Nhiệt trị đẳng áp - nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một một đơn
vị số lượng nhiên liệu sau khi làm lạnh sản phẩm cháy đến nhiệt độ bằng nhiệt độ
của hỗn hợp trước lúc đốt cháy trong điều kiện áp suất của sản phẩm cháy đã được
làm lạnh bằng áp suất của hỗn hợp khí trước lúc đốt cháy.
• Nhiệt trị đẳng tích (H
V
)- nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một
đơn vị số lượng nhiên liệu sau khi đã làm lạnh sản phẩm đến nhiệt độ bằng nhiệt độ
bằng nhiệt độ của hỗn hợp trước lúc đốt cháy trong điều kiện không thay đổi thể
tích của sản phẩm cháy và hỗn hợp khí trước lúc đốt cháy.
Nhiệt trị cao (H
h
) - nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị số
lượng nhiên liệu, bao gồm cả lượng nhiệt toả ra do sự ngưng tụ của hơi nước có
trong sản phẩm cháy khi ta làm lạnh nó đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu.
Nhiệt trị thấp (H
T
) - nhiệt lượng thu được trong trường hợp nước có trong sản
phẩm cháy vẫn ở trạng thái hơi. Như vậy, nhiệt trị thấp nhỏ hơn nhiệt trị cao một
lượng bằng nhiệt ẩn hoá hơi của nước có trong sản phẩm cháy.
Do trong động cơ nhiệt độ khí xả của quá trình cháy là lớn hơn nhiệt độ đọng
sương, do vậy trong tính toán thực tế người ta chỉ quan tâm đến nhiệt trị thấp của
nhiên liệu. Do nhiệt trị cao không có ý nghĩa kỹ thuật nên để đơn giản, dưới đây sẽ
dùng thuật ngữ nhiệt trị theo nghĩa là nhiệt trị thấp.

1.1.3.3. Nhiệt độ chớp lửa và nhiệt độ bốc cháy
Nhiệt độ chớp lửa (t
f
) - nhiệt độ tối thiểu của nhiên liệu lỏng tại đó hơi của nó
tạo được với không khí một hỗn hợp và bắt cháy khi đưa ngọn lửa tới gần.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
18
Nhiệt độ bắt cháy (t
b
) - nhiệt độ tối thiểu tại đó mẫu thử được đốt nóng trong
những điều kiện quy ước bắt cháy khi đưa ngọn lửa tới gần và cháy trong thời gian
không tới 5 giây.
Nhiệt độ bắt cháy của sản phẩm dầu mỏ thường cao hơn nhiệt độ chớp lửa
khoảng (30-40)
0
C. Cho đến nay có hai dụng cụ với tên gọi là cốc kín và cốc hở
được sử dụng để xác định nhiệt độ chớp lửa và nhiệt độ bắt cháy.
1.1.3.4. Nhiệt độ vẩn đục và nhiệt độ đông đặc
Nhiệt độ vẩn đục là nhiệt độ mà tại đó sản phẩm dầu mỏ bắt đầu vẩn đục do sự
kết tinh của parafin, nước và những chất khác.
Nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ tại đó sản phẩm dầu mỏ mất tính lưu động.
Nhiệt độ vẩn đục và nhiệt độ đông đặc là một tính chất sử dụng sản phẩm dầu
mỏ ở điều kiện nhiệt độ thấp. Đối với nhiên liệu có nhiệt độ vẩn đục và đông đặc
cao, cần có biện pháp sấy nóng để tránh làm tắc các bộ phận lọc và khó bơm
chuyển. Căn cứ vào nhiệt độ vẩn đục có thể đánh giá hàm lượng parafin rắn và nước
có trong sản phẩm dầu mỏ, nhiệt độ vẩn đục càng thấp thì hàm lượng các chất đó
càng nhỏ.
1.1.3.5. Khả năng tự bốc cháy của nhiên liệu
Tính tự bốc cháy của nhiên liệu là tính chất liên quan đến khả năng tự phát hoả
khi hỗn hợp nhiên liệu – không khí chịu tác dụng của áp suất và nhiệt độ đủ lớn.
Để định lượng tính bốc cháy của nhiên liệu, có thể sử dụng các đại lượng dưới
các dạng sau:

1) Thời gian chậm cháy (τ
i
): Là khoảng thời gian tính từ thời điểm hỗn
hợp cháy chịu tác dụng của áp suất và nhiệt độ đủ lớn đến thời điểm xuất hiện
những trung tâm cháy đầu tiên. Trong trường hợp động cơ diesel, thời gian chậm
cháy (τ
i
) được tính từ thời điểm nhiên liệu bắt đầu được phun vào buồng đốt đến
thời điểm nhiên liệu phát hoả.
Nhiên liệu có tính bốc cháy càng cao thì thời gian chậm cháy (τ
i
) càng ngắn, và
ngược lại. Thời gian chậm cháy là đại lượng phản ánh tính tự bốc cháy của nhiên
liệu diesel theo cách mà chúng ta mong muốn nhất, bởi vì nó ảnh hưởng mạnh và
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
19
trực tiếp đến toàn bộ diễn biến và chất lượng của quá trình cháy ở động cơ diesel.
Tuy nhiên thời gian chậm cháy của nhiên liệu diesel ở động cơ thực tế chỉ kéo dài
từ vài phần vạn đến vài phần ngàn của một giây. Đo trực tiếp một khoảng thời gian
ngắn như vậy là một việc rất khó, cho nên người ta đã sử dụng một đại lượng khác
để đánh giá tính tự bốc cháy trên cơ sở một số tính chất lý hoá của nhiên liệu có liên
quan mật thiết với thời gian chậm cháy, hoặc so sánh tính tự bốc cháy của mẫu thử
và của nhiên liệu chuẩn.
2) Hằng số độ nhớt - tỷ trọng: Là một thông số được tính toán trên cơ sở độ
nhớt và tỷ trọng của dầu diesel. Tuỳ thuộc vào đơn vị được chọn của độ nhớt, tỷ
trọng. Giữa độ nhớt, tỷ trọng và hằng số độ nhớt tỷ trọng có mối quan hệ sau:
d = 1,0820VG + (0,776 – 0,72VG) [log(log(υ - 4)) ] – 0,0887 (1.2)
trong đó:
d - tỷ trọng ở 60
0
F
υ - độ nhớt động học ở 100

0
F, [Mst]
VG - hằng số độ nhớt
3) Chỉ số diesel (DI): Là thông số tính toán trên cơ sở tỷ trọng và điểm
Aniline của nhiên liệu.
DI =
0
A . 0,01API (1.3)
trong đó:
0
A - điểm Aniline,
0
F
0
API - tỷ trọng tính theo thang API
Bởi vì độ nhớt tỷ trọng và điểm Aniline đều là những đại lượng có quan hệ chặt
chẽ với thành phần hoá học của dầu diesel xét từ góc độ hàm lượng của các nhóm
hydrocácbon, nên hằng số độ nhớt tỷ trọng và chỉ số diesel sẽ phản ảnh tính tự bốc
cháy của nhiên liệu. Khi được xác định bằng công thức (1.2) và (1.3), VG càng nhỏ
thì thời gian chậm cháy càng ngắn, tính tự bốc cháy càng cao; còn DI càng nhỏ thì
thời gian chậm cháy càng dài.
4) Số Cetan: Là đại lượng đánh giá tính tự bốc cháy của nhiên liệu bằng cách
so sánh nó với nhiên liệu chuẩn. Về trị số, là số phần trăm thể tích của chất n-Cetan
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
20
(C
16
H
34
) có trong hỗn hợp với chất α-Methylnaphthalen (C
10
H

7
CH
3
) nếu hỗn hợp
tương đương với nhiên liệu thí nghiệm về tính bốc cháy, nhiên liệu chuẩn là hỗn
hợp với tỷ lệ thể tích khác nhau của n- C
16
H
34
và α-(C
10
H
7
CH
3
). n- C
16
H
34
là một
hydrocacbon loại parafin thường có tính bốc cháy rất cao, người ta quy ước số
Cêtan của nó bằng 100; Còn α-(C
10
H
7
CH
3
) là một hydrocacbon thơm, chứa một
nhóm methyl trộn lẫn với các nguyên tử hydrogen α, khó tự bốc cháy, số Cetan quy
ước bằng không.

Tính bốc cháy của nhiên liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến quá trình
cháy ở động cơ diesel và qua đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng cuả động cơ.
Thời gian chậm cháy dài sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả sau đây:
• Làm tăng phụ tải cơ học tác dụng lên cơ cấu truyền lực của động cơ do nhiên
liệu tập trung trong giai đoạn chậm cháy nhiều hơn dẫn đến tốc độ tăng áp suất
(W
pm
) và áp suất cực đại.
• Làm giảm công suất và hiệu suất của động cơ do lượng nhiên liệu cháy rớt
tăng.
• Động cơ diesel có tốc độ quay càng cao yêu cầu nhiên liệu phải có tính bốc
cháy càng tốt
1.1.3.6. Mật độ
Mật độ của một chất là đại lượng đặc trưng cho số lượng chất đó có trong một
đơn vị thể tích của nó. So với một số chỉ tiêu kỹ thuật khác, mật độ không phải là
một chỉ tiêu chất lượng quan trọng của nhiên liệu hoặc chất bôi trơn. Nó thường
được sử dụng vào mục đích sau đây:
• Tính toán chuyển đổi giữa thể tích và khối lượng, chuyển đổi thể tích ở nhiệt
độ này sang thể tích ở nhiệt độ khác.
• Đánh giá sơ bộ thành phần của sản phẩm dầu mỏ. Nếu hai loại sản phẩm dầu
mỏ có cùng nhiệt độ sôi thì sản phẩm nào có mật độ cao hơn thường có hàm
lượng hydrocacbon loại nephthene và Aromatic cao hơn; Sản phẩm có mật
độ thấp thường chứa nhiều Parafin.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
21
• Đánh giá sơ bộ nhiệt trị của nhiên liệu. Nhiệt trị của nhiên liệu thường giảm
theo chiều tăng của mật độ.
Mật độ của sản phẩm dầu mỏ có thể được đánh giá thông qua nhiều đại lượng
khác nhau như: khối lượng riêng, trọng lượng riêng, tỷ khối,…
1.1.3.7. Tính bay hơi
Tính bay hơi ( thành phần chưng cất ) của nhiên liệu ảnh hưởng rất lớn tới tính
năng hoạt động của động cơ xăng lẫn động cơ diesel.

Nhiên liệu phun vào buồng cháy động cơ diesel được bốc cháy sau khi hình
thành hoà khí. Trong thời gian cháy trễ (tính từ lúc phun nhiên liệu vào buồng cháy
động cơ tới lúc bắt đầu cháy) tốc độ và số lượng bay hơi của nhiên liệu phụ thuộc
vào tính bay hơi của nhiên liệu phun vào động cơ. Tốc độ bay hơi của nhiên liệu có
ảnh hưởng lớn tới tốc độ hình thành hoà khí trong buồng cháy. Thời gian hình thành
hoà khí của động cơ diesel cao tốc rất ngắn, do đó đòi hỏi tính bay hơi cao của
nhiên liệu. Nhiên liệu có thành phần chưng cất nặng rất khó bay hơi hết, nên không
thể hình thành hoà khí kịp thời, làm tăng cháy rớt, ngoài ra phần chưa kịp bay hơi
khi hoà khí đã cháy, do tác dụng của nhiệt độ cao dễ bị phân huỷ (Cracking) tạo nên
các hạt C khó cháy, kết quả làm tăng nhiệt độ của khí xả động cơ, tăng tổn thất
nhiệt, tăng muội than trong buồng cháy và trong khí xả, làm giảm hiệu suất và độ
hoạt động tin cậy của động cơ. Nhưng nếu thành phần chưng cất quá nhẹ, sẽ khiến
hoà khí khó tự cháy, làm tăng thời gian cháy trễ, và hoà khí đã bắt đầu tự cháy thì
hầu như toàn bộ thành phần chưng cất nhẹ của nhiên liệu đã phun vào động cơ sẽ
bốc cháy tức thời, khiến tốc độ tăng áp suất rất lớn, gây tiếng nổ không êm. Mỗi
loại buồng cháy của động cơ diesel đòi hỏi khác nhau về tính bay hơi của nhiên
liệu. Các buồng cháy dự bị và xoáy lốc có thể dùng nhiên liệu với thành phần chưng
cất nhẹ. Thực nghiệm chỉ rằng: các buồng cháy ngăn cách có thể dùng nhiên liệu có
thành phần chưng cất khá rộng từ (150÷180)
0
C đến (360÷400)
0
C buồng cháy thống
nhất dùng nhiên liệu có thành phần chưng cất khoảng (200÷330)
0
C. Riêng động cơ
đa nhiên liệu không có yêu cầu gì đặc biệt với tính bay hơi của nhiên liệu.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
22
Ngoài việc đánh giá bằng đường cong chưng cất thì ta còn dùng áp suất hơi bão
hoà để đánh gia tính bay hơi của nhiên liệu.
Áp suất hơi bão hoà là áp suất của hơi lỏng ở trạng thái cân bằng giữa thể hơi và

thể lỏng được xác định trong những điều kiện quy ước.
1.2. Vấn đề sử dụng nhiên liệu sinh học cho ĐCĐT
1.2.1. Khái niệm nhiên liệu sinh học và diesel sinh học (biodiesel)
1) Nhiên liệu sinh học (tiếng Pháp là biocarburant) là loại nhiên liệu được
hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học). Ví dụ như nhiên
liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa, ), ngũ cốc (lúa
mỳ, ngô, đậu tương ), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân, ), sản phẩm thải
trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải ),
Loại nhiên liệu này có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền
thống (dầu khí, than đá ):
• tính chất thân thiện với môi trường: chúng sinh ra ít hàm lượng khí gây hiệu
ứng nhà kính (một hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) và ít gây ô nhiễm
môi trường hơn các loại nhiên liệu truyền thống.
• nguồn nhiên liệu tái sinh: các nhiên liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp và có thể tái sinh. Chúng giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên
nhiên liệu không tái sinh truyền thống.
Tuy nhiên hiện nay vấn đề sử dụng nhiên liệu sinh học vào đời sống còn nhiều
hạn chế do chưa hạ được giá thành sản xuất xuống thấp hơn so với nhiên liệu truyền
thống. Trong tương lai, khi nguồn nhiên liệu truyền thống cạn kiệt, nhiên liệu sinh
học có khả năng là ứng cử viên thay thế.
2) Diesel sinh học (biodiesel) là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương
với nhiên liệu dầu Diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà từ dầu
thực vật hay mỡ động vật. Diesel sinh học nói riêng, hay nhiên liệu sinh học nói
chung, là một loại năng lượng tái tạo. Nhìn theo phương diện hóa học thì Diesel
sinh học là methyl este của những axít béo.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
23
Các loại dầu thực vật khác nhau, thì chỉ có sự thay đổi thành phần các Axít
béo trong công thức Ester với Gơlixêrin. Ngoài ra nó còn có một số hợp chất khác
chiếm một tỷ lệ nhỏ có trong mỗi loại dầu đặc trưng.
3) Phân loại nguyên liệu dùng để sản xuất Diesel sinh học
a) Nguyên liệu chiết xuất từ mỡ động vật: mỡ cá tra, cá basa, mỡ gà,…

b) Nguyên liệu chiết xuất từ mỡ thực vật: dầu dừa, dầu đậu nành, dầu hạt
cải, dầu hướng dương, dầu mè, dầu lạc,…
Tùy theo loại của nguyên liệu cơ bản người ta còn chia ra thành:
• RME: Mêthyl este của cây cải dầu (Brassica napus) theo DIN EN 14214 (có
giá trị toàn châu Âu từ 2004)
• SME: Mêthyl este của dầu cây đậu nành hay dầu cây hướng dương.
• PME: Mêthyl este của dầu dừa hay dầu hạt cau.
1.2.2. Nhiên liệu dầu thực vật
1.2.2.1. Dầu thực vật
Dầu thực vật là loại dầu được chiết suất từ các hạt, quả của thực vật. Nói
chung các hạt, quả của thực vật đều chứa dầu, nhưng thuật ngữ “dầu thực vật” chỉ
dùng để chỉ dầu của những cây có dầu với chiết suất lớn. Dầu từ hạt những cây có
dầu như: đậu phộng, đậu nành, cải dầu, hạt bông, hướng dương v.v, dầu từ quả của
những cây có dầu như: cây dừa, cây cọ v.v.
Có thể phân loại chúng theo nhu cầu làm thực phẩm cho con người: dầu ăn
được, dầu không ăn được. Dầu thực vật là loại nhiên liệu có thể thay thế cho diesel.
Khi chọn dầu làm nhiên liệu thay thế nên chọn loại dầu không có cạnh tranh thực
phẩm với con người.
Dầu làm nhiên liệu cho động cơ diesel có hai loại: sản phẩm dầu thực vật điều
chế trực tiếp từ các hạt, trái, cây lấy dầu và sản phẩm dầu thực vật qua ester hoá
(biodiesel).



PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
24
Bảng 1-6. Thành phần các axit béo của một số loại dầu thực vật [6]



















1.2.2.2. Thành phần hóa học của dầu thực vật
Thành phần hóa học của dầu thực vật nói chung gồm 95% các triglyceride và
5% các axid béo tự do. Triglyceride là các triester tạo bởi phản ứng của các axit béo
trên ba chức rượu của glycerol. Trong phân tử của chúng có chứa các nguyên tố H,
C, và O. Người ta chia chúng thành ba nhóm:
- Nhóm dầu không khô (dầu axit béo bão hòa): đó là các loại dầu có chỉ số Iốt
thấp dưới 95 như dầu dừa, dầu cọ, dầu phộng, dầu ôliu v.v.
- Nhóm dầu nữa mau khô: gồm các dầu có chỉ số Iốt từ 95 đến khoảng 130
như dầu cao su, dầu mè, dầu hướng dương, dầu đậu nành, dầu cải dầu, dầu bông,
dầu bắp…
- Nhóm mau khô: gồm các dầu có chỉ số Iốt trên 130 như dầu lanh, dầu trẩu .
. .Về thành phần hóa học, dầu thực vật có lượng chứa C ít hơn 10 ÷ 12%, lượng
chứa H ít hơn 5 ÷ 13% còn lượng O thì lớn hơn rất nhiều so với dầu diesel (dầu
diesel chỉ có vài phần ngàn O, còn dầu thực vật có 9 ÷ 11% O) [18], cho nên dầu
thực vật là nhiên liệu có chứa nhiều oxy. Chính vì điều này mà dầu thực vật có thể
làm việc với lượng dư không khí thấp hơn mà vẫn cháy hoàn toàn.
Loại axit


Tên
axit
Dầu
dừa
Dầu
cọ
Dầu
cọ cao
Dầu
đậu nành
Caprylic 8,24 1,04 3,50
Capric 7,19 2,90 4,50
Lauric 47,31 50,90 44,70
Myristic 17,00 18,40 17,50 0,10
Palmitic 8,85 8,70 9,70 10,50
Stearic 2,27 1,90 3,01 3,20

Axit
bão
hòa
Arachidic 0,20
Palmitoleic 1,00
Oleic 6,27 14,60 15,20 22,30
Linoleic 1,87 1,20 1,80 54,50
Linolenic 8,30
Axit
chưa
bão
hòa

Arachidonic 0,90
% 100 100 100 100
% axit chưa bão hòa
14 15,80 17,00 86,00

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m

×