Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB NGUYỄN THỊ THANH THÚY K43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.18 MB, 230 trang )

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 1 Lớp: ĐB K43


PHẦN I:
THIẾT KẾ SƠ SỘ
*****




























Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 2 Lớp: ĐB K43



CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦATUYẾN

š & œ
I. MỞ ĐẦU :
Giao thông vận tải đang giữ một vò trí cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Trong hai cuộc kháng chiến vừa qua cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc Xã Hội Chủ Nghóa hiện nay, hệ thống giao thông vận tải luôn đóng một vai
trò quan trọng. Nó là huyết mạch của đất nước. Chính vì thế Đảng và nhà nước ta
rất chú trọng tới việc phát triển mạng lưới giao thông trên mọi miền đất nước để
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, cải tạo công nghiệp phát
triển công nghiệp và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.
Trong thời kỳ đổi mới của đất nước dưới chính sách quản lý kinh tế đúng đắn
của Đảng và Nhà Nước đã thu hút được sự đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài. Do vậy
nhu cầu về giao thông vận tải ở nước ta ngày càng cao. Điều đó đã dẫn đến tình
trạng ùn tắc giao thông ở những thành phố lớn tập trung dân cư nhiều cũng như các
khu kinh tế tập trung… . Còn ở các vùng nông thôn, miền núi, trung du :cơ sở hạ
tầng về giao thông vận tải lạc hậu, không đảm bảo được nhu cầu phát triển kinh tế,
đi lại của nhân dân trong vùng còn khó khăn.
Tóm lại: Cơ sở hạ tầng của nước ta chưa đáp ứng tốt tốc độ phát triển của nền

kinh tế trong thời kỳ đổi mới. Vì vậy hiện nay, việc xây dựng phát triển mạng lưới
giao thông trong cả nước là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và cấp bách trong kế
hoạch hàng năm cũng như lâu dài của nhà nước ta.

II. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN:
1. Sơ lược về tình hình dân cư và phát triển kinh tế:
Về chính trò khu vực này sát biên giới đây là vùng căn cứ cách mạng của các
thời kỳ kháng chiến, tinh thần giác ngộ cách mạng và niềm tin vào Đảng của nhân
dân rất cao, đồng thời là vùng có vò trí về an ninh, chính trò rất quan trọng. Chính vì
vậy Đảng và nhà nước rất chăm lo phát triển kinh tế văn hóa tư tưỡng cho người
dân. Góp phần cũng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân và giữ vững ổn đònh
chính trò cho cả nước.
Về văn hóa, vùng đang phổ cập hết tiểu học, nhiều trường học, trạm y tế khu
vui chơi giải trí … sẽ được hình thành sau khi xây dựng tuyến.
Tóm lại: Sau khi xây dựng xong tuyến đường, sẽ hình thành khu kinh tế mới
vùng này phát triển thành khu dân cư đông đúc và đời sống ở đây sẽ được nâng cao.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 3 Lớp: ĐB K43

2. Đặc điểm về đòa hình đòa mạo.
Tuyến A-B thiết kế đi qua khu vực miền núi Đông Nam Bộ. Đây là vùng đất
rộng đồi núi tương đối cao, tuy nhiên đòa hình ít hiểm trở, sườn dốc thoải. Vùng này
có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt (mùa mưa, mùa nắng ). Rừng
có nhiều lâm sản quý, đất đai màu mỡ. Đặc biệt miền Đông Nam Bộ có đòa thế rất
quan trọng trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì thế Đảng và nhà nước luôn quan
tâm đầu tư phát triển thực hiện chính sách kinh tế mới, đưa dân từ miền xuôi lên
đây lập nghiệp, xây dựng các khu công nông trường nhằm khai thác tiềm năng to
lớn về kinh tế và giữ vững an ninh quốc phòng.

3. Đặc điểm về đòa chất và vật liệu xây dựng.
Khu vực có tuyến đường đi qua có đòa chất chủ yếu là đất đỏ Bazan. Dưới lớp
đất mùn hữu cơ dày độ từ 0.2-0.6m là lớp đất đỏ dày từ 1-6m, bên dưới là tầng đá
gốc có cường độ cao hầu như chưa bò phong hóa. Dọc tuyến có một số mỏ sỏi đỏ có
các chỉ tiêu cơ lý của đạt yêu cầu phục vụ xây dựng đường. Do đặt trưng của đòa
chất chủ yếu là đất Á Cát cho nên vùng này không có hang động castơ, cát chảy và
xói lỡ. Không có hiện tượng đá lăn hay đá trượt.
Đất đá là các loại vật liệu có khối lượng lớn khi xây dựng đường. Để giảm giá
thành xây dựng cần khai thác và tận dụng tối đa các loại vật liệu sẳn có tại đòa
phương.
Trong công tác xây dựng nền, vì trên tòan bộ tuyến có đòa chất đồng nhất và
đảm bảo về các chỉ tiêu cơ lý cho đất đắp nền đường. Cho nên có thể tận dụng đất
đào vận chuyển sang đắp cho nền đắp, hoặc khai thác đất ở các vùng lân cận gần
đó để đắp nền đường.
Ngoài ra còn có các loại vật liệu khác phục vụ cho việc làm lán trại như tre,
nứa , lá lợp nhà.
Kết luận: Đòa chất và vật liệu khu vực này tương đối thuận lợi cho việc xây
dựng tuyến đường.
4. Đặt điểm về đòa chất thuỷ văn.
Dọc theo tuyến tại các khu vực có suối nhỏ có thể đặt cống còn tại khu vực
suối lớn lưu lượng tập trung lớn vào mùa mưa có thể đặt cầu, tuy nhiên khẩu độ cầu
không lớn lắm. Tuyến này ta không có bố trí cây cầu nào cả.
Đòa chất ở hai bên bờ suối ổn đònh, ít bò xói lỡ thuận lợi cho việc làm các công
trình vượt dòng nước. Vì tuyến chỉ đi qua các nhánh suối cạn vào mùa khô và chỉ có
nước vào mùa mưa cho nên việc thi công lắp đặt các công trình vượt dòng nước rất
thuận lợi.





Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 4 Lớp: ĐB K43

5. Đặc điểm khí hậu khí tượng.
• Tình hình khí hậu.
Tuyến đường xây dựng thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa của vùng đồng
bằng,khí hậu ôn hòa. Trong năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nắng nóng, mưa nhiều, nhiệt độ cao
nhất vào tháng 5 khoảng 37
0
C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 khoảng 20
0
C.
Các chỉ tiêu khí hậu:
- Nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt độ trung bình năm là :24,28
o
C.
+ Nhiệt độ cao nhất ghi nhận được là :37
o
C.
+ Nhiệt độ cao nhất ghi nhận được là :16
o
C.
+ Biên thiên nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm từ :4
o
C - 10
o
C.

(Ban ngày 31
o
C – 37
o
C; ban đêm 16
o
C - 22
o
C)
- Lượng mưa:
+ Mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 6,7,8,9,10,11 hàng năm chiếm từ
65% - 95% lượng mưa rơi cả năm.
+ Lượng mưa trung bình năm :210.4mm.
+ Lượng mưa cao nhất ghi nhận được :470mm/năm(2000).
+ Lượng mưa cao nhất ghi nhận được :60mm/năm(2002).
- Độ ẩm.
+ Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm ghi nhận được trong giai
đoạn 1988 – 1990 là 78%. Trong giai đoạn đó độ ẩm không khí tương đối cao nhất
ghi nhận được là 88%(1998), thấp nhất là 40%(1990).
+ Độ ẩm không khí tương đối cao thường ghi nhận được vào các tháng
mùa mưa (từ 82% đến 88%) và thấp nhất vào các tháng mùa khô (từ 60% đến 65%).
- Tốc độ và hướng gió.
+ Trong vùng có hai hướng gió chính(Đông Nam và Tây – Tây Nam) lần
lượt xen kẽ nhau từ tháng 5 đến tháng 10. Không có hướng gió nào chiếm ưu
thế.Tốc độ gió là 6,8 m/s.
- Lượng bốc hơi.
+ Lượng bốc hơi cao nhất ghi nhận được :160mm/năm(1990).
+ Lượng bốc hơi thấp nhất ghi nhận được :60mm/năm(1989).
+ Lượng bốc hơi trung bình ghi nhận được :97.1mm/năm.




Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 5 Lớp: ĐB K43

+ Các tháng có lượng bốc hơi cao thường ghi nhận được vào trong mùa
khô(104,4mm/tháng - 88,4mm/tháng) trung bình 97,4mm/tháng.So với lượng mưa
lượng bốc hơi chiếm 60% tổng lượng mưa.

- Bức xạ mặt trời.
+ Khu vực này nằm trong vó độ thấp, vò trí mặt trời luôn cao và ít thay
đổi qua các tháng trong năm, do vậy chế độ bức xạ rất phong phú và ổn đònh
+ Tổng lượng bức xạ trong năm khoảng 145 – 152 kcal/cm
2
.
+ Lượng bức xạ cao nhất ghi nhận được vào tháng 3(15,69 kcal/cm
2
).
+ Lượng bức xạ thấp nhất ghi nhận được vào các tháng mùa mưa(11,37
kcal/cm
2
).
+ Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417 cal/cm
2
.
+ Số giờ nắng trong năm là 2488 giờ, số giờ nắng cao nhất thong có
trong các tháng 1- 3(bình quân 8 giờ/ngày, cao nhất là 12,4 giờ/ngày), thấp nhất vào
các tháng 7 – 10(bình quân 5,5 giờ/ngày)


Bảng 1: TẦN SUẤT – HƯỚNG GIÓ
Hướng gió

B

ĐB

Đ

ĐN

Số ngày gió

32

75

26

44

Tần suất
(%)
8.8

20.6

7.2

12


Hướng gió

N



T

T
Đ

Số ngày gió

3
1

81

32

44

Tần su
ất
(%)
8.
6

22.2


8.8

11.8



BIỂU ĐỒ HOA GIÓ
Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 6 Lớp: ĐB K43

T
TN
22.2
TB
8.8
ĐN
N
8.6
12
0.6
ĐB
20.6
8.8
7.2
B
Đ
11.8




BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐỘ ẨM - LƯNG BỐC HƠI - LƯNG MƯA - SỐ NGÀY

MƯA TRONG MỘT NĂM

1 16 60 65 60 6
2 18 70 75 75 6
3 18.6 77 90 120 9
4 24.5 81 95 180 12
5 29.7 84 120 260 14
6 34.6 85.5 130 450 20
7 37 88 160 470 21
8 28.7 85 130 380 17
9 26.5 86.5 80 210 13
10 18.6 78.6 75 160 8
11 20.5 75.7 70 90 6
12 18.6 65 65 70 5
Lượng
mưa
Số ngày
mưa
Tháng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Lượng bốc
hơi









Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 7 Lớp: ĐB K43


BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ

16
18
18.6
24.5
29.7
34.6
37
28.7
26.5
18.6
20.5
18.6
0
5
10
15
20
25

30
35
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM
60
70
77
81
84
85.5
88
85
86.5
78.6
75.7
65
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90

100
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12












Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 8 Lớp: ĐB K43


BIỂU ĐỒ LƯNG BỐC HƠI
60
75
90
95
120
130
160
130
95
75

70
65
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



BIỂU ĐỒ LƯNG MƯA
6 6
9
12
14
20
21
17
13
8
6
5
0
5

10
15
20
25
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

6. Kết luận và kiến nghò:
Như vậy, hướng tuyến đi qua gặp một số thuận lợi và khó khăn như:
+ Thuận lợi:
- Có thể tận dụng dân đòa phương làm lao động phổ thông và các công việc
thông thường khác, việc dựng lán trại có thể tận dụng cây rừng và các vật liệu sẵn
có.
- Về vật liệu xây dựng, tận dụng tối đa các vật liệu sẵn có, đất đá trong vùng
đảm bảo về chất lượng cũng như trữ lượng. Ximăng, sắt thép, và các vật liệu khác
phục vụ cho công trình có thể vận chuyển từ nơi khác đến nhưng cự ly không xa
lắm.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du
Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 9 Lớp: ĐB K43


+ Khó khăn:
- Đi qua những thung lũng, suối cạn, nhiều khe núi, nhìn chung tuyến quanh
co và một số nơi tuyến đi qua vùng trồng cây công nghiệp.
- Tuyến đi qua vùng núi nên việc vận chuyển máy móc, nhân lực, gặp
nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa đường trơn trượt, một số nơi phải mở đường
tạm để đưa nhân lực, vật lực vào phục vụ công trình.







Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 9 Lớp: ĐB K43

CHƯƠNG2:
CẤP HẠNG KỸ THUẬT VÀ QUY MÔ CỦA ĐƯỜNG

œ&œ
I. CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN .
Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường được chọn phải dựa vào các yếu tố sau:
- Khả năng vận tải của xe thiết kế.
- Lưu lượng xe chạy trên tuyến.
- Đòa hình khu vực tuyến đi qua .
- Ý nghóa của con đường về chính trò, kinh tế, văn hóa.
- Khả năng thiết kế theo những điều kiện nhất đònh.
Từ các yếu tố nêu trên và căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô
TCVN4054-05 sẽ xác đònh được cấp hạng cụ thể của đường.
Theo số liệu dự báo:
- Lưu lượng xe thiết kế: N
tk
=1100 x/nđ.

- Xe con chiếm 10% có 110 x/nđ.
- Xe tải trọng trục 4T chiếm 15% có 165 x/nđ.
- Xe tải trọngtrục 8T chiếm 50% có 550 x/nđ.
- Xe tải trọngtrục 10T chiếm 25% có 275 x/nđ.
- Tính đổi ra xe con theo công thức sau:N

=

N
i
× a
i

N
i
: lưu lượng xe thứ i.
a
i
: hệ số qui đổi ra xe con của các loại xe thứ i. Lấy ở bảng 2 điều 3.3.2 TCVN
4054-05.
Bảng tính lưu lượng xe qui đổi:

Loại xe

Hệ số qui đổi (a
i
) Lưu lượng xe(N
i
) Lưu lượng qui đổi
(N=a

i
x N
i
)
Xe con 1,0 110
110.0

4T 2,0 165
412.5

8T 2,0 550
1375.0

10T 2,5 275
687.5

Tổng cộng: N

=

N
i
x a
i

2585 x/nđ

Theo tiêu chuẩn thiết kế đường 4054 - 05là:

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp



Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 10 Lớp: ĐB K43

Bảng phân cấp kỹ thuật đường ô tô theo chức năng của con đường và lưu
lượng thiết kế

Cấp
đường
Lưu lượng
xe thiết kế
(xcqđ/nđ)
Chức năng của đường
Cao tốc >25.000 Đường trục trục chính, thiết kế theo TCVN 5729:97
Cấp I >15.000
Đường trục trục chính, nối các trung tâm kinh tế, chính trò,văn
hóa lớn của đất nước.
Quốc lộ.
CấpII >6.000
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trò văn hóa
lớncủa đất nước nối vào đường cao tốc và đường cấp I.
Quốc lộ.
Cấp III >3.000
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trò văn hóa
lớncủa đất nước, của đòa phương, nối và đương cao tốc, đương
cấp I, cấp II và cấp III.

Quốc lộ hay đường tỉnh.
Cấp IV >500
Đường nối các trung tâm của đòa phương, các điểm lập hàng
các khu dân cư.Đường nối vào đường cấp I, cấp II và cấp III.
Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.
Cấp V >200
Đường phục vụ giao thông đòa phương.Đường tỉnh, đường
huyện, đường xã.
Cấp VI <200
Đường huyện, đương xã.

Tốc độ thiết kế của các cấp hạng đường.

Cấp hạng
I II III IV V VI
Đòa hình ĐB ĐB ĐB Núi ĐB Núi ĐB Núi ĐB Núi
Tốc độ thiết kế Vtt

Km/h
120 100 80 60 60 40 40 30 30 20

Đây là tuyến đường nối liền các khu dân cư nhằm phát triển kinh tế trong vùng,
đảm bảo việc đi lại của người dân đồng thời có ý nghóa quan trọng trong việc giữ
vững an ninh chính trò và phục vụ cho nhu cầu quân sự để bảo vệ tổ quốc khi đất
nước có chiến tranh xảy ra.
Tổng hợp các yếu tố trên tôi quyết đònh chọn cấp hạng kỹ thuật của đường là
cấp IV. Cấp quản lý là cấp IV đồng bằng. Tốc độ thiết kế V
tk
=60km/h.


Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 11 Lớp: ĐB K43

II. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG .
• Các căn cứ để xác đònh các yếu tố kỹ thuật của tuyến đường.
- Đòa hình : Qua quá trình khảo sát, căn cứ vào bình đồ thấy khu vực tuyến đi
qua làvùng miền núi.
- Lưu lượng thiết kế: Theo lưu lượng điều tra được và lưu lượng quy đổi ra xe
con: N

= 2585 x/nđ.
- Thành phần xe chạy gồm có chủ yếu là xe tải 2 trục 8T (chiếm 50%) xe tải 3
trục 10 T(chiếm 25%).
- Vận tốc thiết kế: Theo cấp hạng thiết kế đã xác đònh chọn vận tốc thiết kế:
V
tk
=60km/h.
• Các yếu tố kỹ thuật của tuyến đường cần xác đònh là:
- Hình cắt ngang của đường.
- Hình cắt dọc đường .
- Bình đồ tuyến đường.
1. Xác đònh hình cắt ngang đường.
• Để xác đònh hình cắt ngang đường cần xác đònh các yếu tố sau:
- Số làn xe.

- Chiều rộng làn xe.
• Xác đònh số làn xe chạy.
+ Số làn xe chạy được xác đònh theo công thức: n
lx
=
lth
cđgi
ZxN
N

Với : n
lx
: số làn xe yêu cầu.
N
cđgiờ
: lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Điều 3.3.3 TCVN 4054-05 có N
cđgiờ
=(0.1-0.12)N
tbnăm

Lấy N
cđgiờ
=0.12×2585 = 310.2 x

/h.
N
lth
: năng lực thông hành thực tế khi không có nghiên cứu,tính
toán.Điều 4.2.2 TCVN 4054-05 có N

lth
=1000x
cqđ
/h.
Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành.
Điều 4.2.2 TCVN 4054-98 có Z = 0.55.
Vậy : n
lx
= 56.0
1000
55
.
0
2.310
=
×
làn xe.
Theo bảng 6 điều 4.1.2 TCVN 4054-05 đường cấp IV chọn 2 làn xe.
• Xác đònh bề rộng làn xe.

Bề rộng làn xe chạy thông qua tính toán để đảm bảo xe chạy an toàn và thuận
lợi theo vận tốc thiết kế .

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi


Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 12 Lớp: ĐB K43

Bề rộng làn xe chạy được tính như sau: B
l
= yx
2
c
b
++
+



Với : B
l
: chiều rộng làn xe chạy(m).
b : chiều rộng thùng xe(m).
c : khoảng cách giữa hai bánh xe(m).
x : khoảng cách từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh(m).
y : khoảng cách từ bánh xe đến mép phần xe chạy(m)
Từ công thức kinh nghiệm có:
x = y = 0.5 + 0.005×V.
V : vận tốc thiết kế :

Vậy B
1
=
2
c
b

+
+ 1 + 0.01*V
Do tốc độ thiết kế là 40km/h nên chọn xe có kích thước lớn nhất để thiết kế.
đây xe lớn nhất là xe tải trục 8T với b = 2.32m, c = 1.72m.
Vậy :
B= 3.42m40*0.011
2
1.722.32
=++
+

• Chiều rộng mặt đường : B
m
.
- Phụ thuộc vào số làn xe n
lx.
- Phụ thuộc vào chiều rộng mỗi làn xe.
B
m
= 2×3.42 =6.84 m
Bề rộng nền đường: Bn=Bm+Bgc*2=6.84+1*2=8.84m.
Bảng 6 điều 4.1.2 TCVN 4054-05với cấp đường 60km/h có Blx

= 3.5m.
Chọn B=3.5m và Bm=7.0m và Bn=9m
• Độ dốc ngang lề đường, mặt đường:
Độ dốc ngang mặt đường và lề đường phải đảm bảo an toàn cho xe chạy thoát
nước được thuận lợi.
b
c

y
c
x y
b

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 13 Lớp: ĐB K43

Bảng 8 điều 4.9 TCVN 4054-05 qui đònh độ dốc ngang của mặt đường bê tông
nhựa là 1.5% - 2%.Chọn in=0.2%. Phần lề gia cố có cùng độ dốcvới mặt đường
Bảng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật của trắc ngang V
tk
=60km/h.

Yếu tố kỹ thuật Đ.vò Tính toán Tiêu chuẩn Kiến nghò
Số làn xe m 0.36 2 2
Bề rộng một làn xe m 3.42 3.5 3.5
Bề rộng mặt đường m 6.84 7.0 7.0
Bề rộng lề và gia cố m - 2x1 2x1
Bề rộng nền đường m 8.84 9.0 9.0
Độ dốc ngang mặt đường % 2 2
Độ dốc ngang lề có gia cố % 2 2

+Hình thức mặt cắt ngang đường như sau:

in
igc
BLgc
Bm Bm
in
igc
BLgc
Bn

Với : B
m
, B
n
: Chiều rộng mặt đường và nền đường.
B
gc
: Chiều rộng phần lề gia cố.
i
m
,i
lgc
: Độ dốc ngang mặt dường, độ dốc ngang lề có gia cố.


• Kiểm tra năng lực thông hành của đường.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du


Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 14 Lớp: ĐB K43

Khả năng thông xe lý thuyết được tính theo điều kiện lý tưỡng (đường thẳng,
không dốc, không chướng ngại vật, các xe chạy cùng vận tốc, cách nhau một
khoảng không đổi và cùng một loại xe).


D = l1+l2+l3+l4
L
1
: chiều dài xe chạy được trong thời gian người lái phản ứng tâm
lý.l1=V/3.6
L
2
: chiều dài xe đi được trong quá trình hãm phanh=Sh.
L
3
: khoảng cách an toàn sau khi dừng xe L
0
= 5m.


L
4
: chiều dài xe.
i = 0 : (đường bằng).
K : hệ số sử dụng phanh k =1.4.

ϕ : hệ số bám lấy trong điều kiện bất lợi nhất ϕ = 0.3
Vậy : d = 5
3
.
0
254
604.1
6
.
3
60
5
2
+
×
×
++ =92.8 m.
Năng lực thông xe lý thuyết là:
N=
d
v
1000
×
=
8
.
92
601000
×
=646.6 xe/giờ.

Tính cho một làn xe.
Khả năng thông xe thực tế tính cho một làn xe chỉ bằng: ( 0.3-0.5 )N.
N
tt
= 0.3×N = 0.3×646.6 = 194 x/h.
Khả năng thông xe thực tế của đường hai làn xe : N
2lx
= 194×2 = 388/h
Khả năng thông xe trong một ngày đêm của đường hai làn xe.
N
2lx
= 388×24 =9312 x/nđ.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 15 Lớp: ĐB K43

So sánh với lưu lượng xe thuyết kế trên tuyến N = 2585 x/nđ đường hai làn xe
đảm bảo thông xe với lưu lượng thiết kế.
2. Tính các yếu tố kỹ thuật trên hình cắt dọc .
2.1.Xác đònh độ dốc dọc tối đa đối với các loại xe .
Độ dốc dọc của đường ảnh hưởng rất lớn đến giá thành xây dựng, giá thành vận
doanh, mức độ an toàn xe chạy. Muốn cho xe chạy trên đường luôn đảm bảo vận
tốc thiết kế, phù hợp với đòa hình khu vực tuyến cần xác đònh độ dốc dọc dựa vào
các yếu tố sau:

- Sức kéo phải lớn hơn sức cản ( f±i ) của đường.
- Sức kéo phải nhỏ hơn lực bám để xe chạy không bò trượt.
- Xác đònh độ dốc dọc theo điều kiện lực kéo của động cơ (theo nhân tố động
lực của xe).
- Theo thiết kế đường ôtô, khi xe chạy với tốc độ đều, nhân tố động lực của
xe được tính : D = f ± i
D : nhân tố động lực của xe.
f : hệ số lực cản lăn trung bình.
i : độ dốc dọc của đường.
Điều kiện cần thiết của đường để đảm bảo xe chạy với một tốc độ cân bằng
yêu cầu. Trên loại mặt đường đã biết, hệ số cản lăn f. Độ dốc dọc tối đa xe có thể
khắc phục ở chuyển số thích hợp được tính:
i = D – f
Căn cứ vào thành phần xe thiết kế chọn loại xe chiếm đa số để tình toán có xe
8T chiếm 50%. vậy chọn xe 8T làm đại diện.
Theo bảng 2-1 trang 15 giáo trình thết kế đường ôtô tập 1 Đỗ Bá Chương
(NXBGD) chọn f = 0.02 cho mặt đường bêtông nhựa.
Theo biểu đồ nhân tố động lực, với tốc độ 60km/h và ở chuyển số lớn nhất của
xe tải xác đònh được D = 0.07.
Vậy : i = D-f = 0.07 - 0.02 = 0.05.
Bảng 15 điều 5.7.1 TCVN 4054-05 với tốc độ V
tk
=60km/h thì i
dMax
= 6%. Kiến
nghò chọn i
dMax
= 6%.
Vì chọn i
dMax

=6% lớn hơn độ dốc dọc tính toán cho nên cần kiểm tra khả
năng leo dốc của xe trong điều kiện i
dMax
= 6%
+Kiểm tra độ dốc dọc theo điều kiện bám.
Muốn xe chạy được trên đường cần phải đảm bảo các điều kiện sau:
P
k
≥ ∑P
cản

Lực kéo phải nhỏ hơn hoặc bằng lực bám của bánh xe chủ động trên đường.
i
b
≥ i
k


Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 16 Lớp: ĐB K43

i
b
:Độ dốc dọc tính theo điều kiện bám của xe được xác đònh:

D
b
= f + i
b
vậy i
b
= D
b
– f
D
b
:đặc

tính động lực của từng loại xe được xác đònh
D
b
=
G
P
G
WB

×
ϕ

Với : G
b
: trọng lượng bám phụ thuộc vào loại ôtô
Xe tải nặng có hai cầu trở lên : G
b

= G
Xe tải trung có một cầu : G
b
=(0.65-0.7)G
Xe con : G
b
= 0.55G
ϕ : hệ số bám dọc phụ thuộc vào từng loại mặt đường, độ cứng của lốp xe và
tốc độ xe chạy. Để xe chạy được trong mọi điều kiện đường chọn ϕ trong tình trạng
mặt đường ẩm ướt bất lợi cho xe: ϕ = 0.3
P
w
: lực cản của không khí khi xe chạy
P
w
=
13
VFk
2
××

F : diện tích hình chiếu của xe lên mặt phẳng vuông góc với hướng xe chạy :
F = 0.8BxH.
B : chiều rộng xe B = 2.5m
H : chiều cao xe H = 4m
K : hệ số cản của không khí k = 0.07
V : vận tốc thiết kế V = 60km/h
G : trọng lượng của toàn bộ xe. Xét trong điều kiện xe chở đầy hàng xe tải
trọng trục 8T nên G = 12T = 12000kg.
Vậy: P

w
=
kg155
13
6045.28.007.0
2
=
××××

G
b
= 0.7G = 0.7x12000 = 8400kg
Vậy: D =
28.0
8400
1553.08400
=

×

i
b
= D – f = 0.28-0.02 =0.08 = 8%
Với : i
k
= 6% < i
b
= 8% xe đảm bảo leo dốc khi chọn độ dốc dọc i
dMax
=8%.





2.2.Tính chiết giảm độ dốc dọc trong đường cong nằm.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 17 Lớp: ĐB K43

Trong đường cong nằm nhất là những đường cong có bán kính nhỏ phải làm
siêu cao. Vì vậy trong trường hợp này độ dốc dọc trong đường cong nằm sẽ bò nâng
cao hơn bình thường. Nếu trong đường cong nằm có siêu cao trùng với đoạn tuyến

có độ dốc dọc lớn, thì độ dốc dọc ở đoạn này sẽ vượt qua giới hạn cho phép. Cho
nên cần phải tính toán chiết giảm độ dốc dọc trong đường cong nằm.
Gọi i
x
là độ dốc dọc trong đường cong có siêu cao, gần đúng có
i
x
=
22
sc
ii +


i : độ dốc dọc theo hướng tiếp tuyến đường tròn.
i
sc
: độ dốc siêu cao của đường cong =7%.
Vậy trò số chiết giảm độ dốc dọc trong đướng cong là:

I
= i
x
-i
d
=
22
ii
sc
+
-i
d
i
d
: độ dốc dọc lớn nhất i
dMax
= 6%.
i
dMaxcd
= i
dMax
-∆i.



Bảng chiết giảm độ dốc dọc trong đường cong có siêu cao.

I
sc
(%)

7

6

5

4

3


2

∆Ι
3.22

2.49

1.81

1.21

0.71


0.32

i
dMax
(%)

2.78

3.51

4.19

4.79

5.29

5.68


2.3.Xác đònh tầm nhìn.
Khi điều khiển xe chạy trên đường thì người lái xe phải nhìn rõ một đoạn
đường ở phía trước để kòp thời xử lý mọi tình huống về đường và giao thông như
tránh các chổ hư hỏng, vượt xe hoặc kòp thời hoặc nhìn thấy các biển báo. Chiều dài
đoạn đường tối thiểu cần nhìn thấy trước đó gọi là tấm nhìn xe chạy. Tính toán xác
đònh chiều dài tầm nhìn xe chạy nhằm đảm bảo xe chạy an toàn.
Khi xe chạy trên đường thông thường xảy ra các tình huống sau:
+ Cần hãm xe kòp dừng lại trước chướng ngại vật.
+ Hai xe ngược chiều nhau phải dừng lại trước nhau.
+ Hai xe ngược chiều nhau tránh nhau không cần giảm tốc độ.

+ Hai xe vượt nhau.
Tuy nhiên ở đây với cấp đường 60km/h cho nên chỉ cần xét hai trường hợp đầu.
Tầm nhìn được tính toán trong điều kiện bình thường. Hệ số bám ϕ =0.5 (Lấy
ở bảng 2-2 trang 26 giáo trình thiết kế đường ôtô tập 1 Đỗ Bá Chương NXBGD).

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 18 Lớp: ĐB K43

Xét trong điều kiện đường bằng phẳng i
d
=0%.

2.3.1.Xác đònh cự ly tầm nhìn một chiều.
Trường hợp này chướng ngại vật là một vật cố đònh nằm trên làn xe chạy
như: đá đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ và hàng của xe chạy trước rơi . . . Xe đang chạy
với tốc độ V có thể dừng an toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn S
1
(tầm

nhìn một chiều).
Sơ đồ tính toán tầm nhìn một chiều:

S1
l1 l2 l0


Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 1

Chiều dài tầm nhìn một chiều được xác đònh: S
1
=L
1
+ S
h
+ L
o

Với : L
1
: chiều dài phản ứng tâm lý của người lái xe khi thấy chướng ngại vật
L
1
=V× t (t =1s) L
1
= V.
L
o
: chiều đoạn dự trữ an toàn L
o
= 5m
S
h
: quãng đường ôtô đi được trong quá trình hãm xe được xác đònh:
S
h

=
i)(254
Vk
2
±×
×
ϕ

Với : k : hệ số sử dụng phanh
K= 1.2 : xe con
K = 1.4 : xe tải
V : vận tốc thiết kế của xe V = 60km/h.
ϕ : hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường ϕ = 0.5.
i
d
: độ dốc dọc của đường trong điều kiện bình thường lấy i
d
=0%.
Vậy : S
1
=
O
2
L
i)254(
Vk
3.6
V
+
±

×
+
ϕ
=
m4.615
0.5
254
601.4
3.6
60
2
=+
×
×
+


Theo bảng 10 điều 5.1 quy trình 4054-05 quy đònh với V
tt
= 60 km/h thì
chiều dài tầm nhìn một chiều là 75 m. Do đó, chọn S
1
= 75 m
2.3.2.Xác cự ly tầm nhìn hai chiều.
Hai xe ôtô chạy ngược chiều nhau trên cùng một làn xe và phải nhìn thấy nhau
từ một khoảng cách đủ để hãm phanh dừng lại trước nhau một khoảng cách an toàn.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp



Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 19 Lớp: ĐB K43

Sơ đồ tính toán tầm nhìn hai chiều:


S2
l1
l3 l0
l4 l2
1
1
2 2

Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 2

Chiều dài tầm nhìn hai chiều được xác đònh : S
2
=L
1
+ S
h1
+ S
h2
+ L
o
+L

2

Tuy nhiên vì tính cho cùng một loại xe chạy cùng một vận tốc nên S
2
được
tính như sau:
S
2
=
mL
i
VkV
O
7.1175
5.0127
5.0604.1
8.1
60
)(127
8.1
2
2
2
2
=+
×
××
+=+
−×
××

+
ϕ
ϕ

Theo bảng 10 điều 5.1 quy trình 4054-05 quy đònh với V
tt
= 60 km/h thì
chiều dài tầm nhìn hai chiều là 150 m. Do đó, chọn S
2
= 150 m
2.3.3 Tầm nhìn vượt xe :




Theo sơ đồ này tính huống đặt ra là xe 1 vượt xe 2 và kòp tránh xe 3 theo
hướng ngược lại một cách an toàn.
S
04
= l
1
+ 2l
2
+ l
3
+ l
0
+ l
4
Trong đó:

l
1
= V
1
.t (V
1
m/s, t = 1s) àl
1
=
6
.
3
1
V
(V
1
m/s)

21
211
2
)(
VV
SSV
l


=
)(2
.

2
1
1
ig
Vk
S
±
=
ϕ
,
)(2
.
2
2
2
ig
Vk
S
±
=
ϕ


2
1
3
3
.2.l
V
V

l=
l
0
= 10m

l
4
= V
3
.t (V
3
m/s, t = 1s) àl
3
=
6
.
3
3
V
(V
3
m/s)
1

2

3

S
04

l
0

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 20 Lớp: ĐB K43

Suy ra:
(
)
( )
02
1
3
2
2
2
1
21
1
04
.2.
254
2
6.3

ll
V
V
i
VVk
VV
V
V
S ++


×

+=
ϕ

Thay số:
V
1
= V
3
= V = 60km/h
V
2
= V
1
/5 = 60/5 = 12km/h
Suy ra:
(
)

( )
0
2
2
2
1
21
11
3
254
4
8.1
l
i
VVk
VV
VV
S +


×

+=
ϕ

80.22310
)05.0(254
)1260(4.1
1260
604

8.1
60
22
3
≈+
−×
−×
×

×
+=S m
Theo bảng 10 điều 5.1 quy trình 4054-05 quy đònh với V
tt
= 60 km/h thì
chiều dài tầm nhìn vượt xe là 350 m. Do đó, chọn S
3
= 350 m
@ Tóm lại:
Tầm nhìn Đơn vò Tính toán
Tiêu
chuẩn
Kiến nghò
Tầm nhìn một

chiều

m

61.4


75

75

Tầm nhìn hai chiều

m



117.7

150

150

Tầm nhìn vượt xe

m

223.80

35
0

35
0

2.4.Tính thiết kế đường cong nối dốc đứng.
Khi hai đoạn tuyến cùng một đỉnh trên trắc dọc có độ dốc dọc khác nhau sẽ tạo

một góc gãy. Để cho xe chạy êm thuận an toàn và đảm bảo tầm nhìn cho người lái
xe thì tại các góc gãy cần thiết kế đường cong nối dốc đứng
• Bố trí đường cong nối dốc đứng lồi.
Bán kính tối thiểu của đường đứng lồi được xác đònh từ điều kiện đảm bảo
tầm nhìn của người lái xe trên đường.





Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 21 Lớp: ĐB K43

B
i1
d1
L1
A
R
L
O
L2
C
d2

i2

Công thức tính : R = *
2
1

)(
2
d2d1
L
2
+

L = S : cự ly tầm nhìn của người điều khiển ôtô.
d
1
; d
2
: chiều cao tầm nhìn của người lái so với mặt đường của ôtô một và ôtô
hai.
+Theo tầm nhìn một chiều sơ đồ một thì d
1
= d =1.2m, d
2
= 0.
R
đ1
=
m2344
1.2

2
75
d
2
S
2
2
1
=
×
=
×

+Theo tầm nhìn hai chiều của sơ đồ hai thì : d
1
= d
2
= d =1.2m
R
đl
=
m2344
1.2
8
150
d
8
S
2
2

=
×
=
×

Bảng 19 điều 5.8 TCVN 4054-05 với cấp đường 60km/h thì bán kính đường
cong đứng lồi nhỏ nhất R
đlMin
= 2500m
• Bố trí đường cong đứng lõm.
Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu được xác đònh từ điều kiện không
gây khó chòu cho hành khách và cho lò xo (nhíp) xe ôtô không bò hỏng do lực ly
tâm.
Công thức tính : R =
b
V
2

V : vận tốc tính toán lấy bằng vận tốc thiết kế.
b : gia tốc ly tâm cho phép. Trang 62 giáo trình thiết kế đường ôtô tập 1 (Đỗ
Bá Chương NXBGD) có b = 0.5-0.7m/s
2
chọn b = 0.5m/s
2
.


Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp



Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 22 Lớp: ĐB K43

Vậy : R
đlõmMin
=
m556
6
.
3
5
.
0
60
2
2
=
×


Bảng 19 điều 5.8 TCVN 4054-05 thì bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu
đối với cấp đường 60km/h là R
đlõmMin
= 1000m.
3. Các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ .
1.1Bán kính đường cong nằm .
Bán kính đường cong nằm được xác đònh theo công thức:

R =
in)(127
V
2
±× μ

Với : R : bán kính đường cong nằm (m).
V : vận tốc thiết kế(km/h)
g : gia tốc trọng trường(m/s
2
) : g=9.81m/s
2
.
µ : hệ số lực đẩy ngang.
in : độ dốc ngang của mặt đường.
(+): ứng với trường hợp khi xe chạy trên nửa làn xe phía lưng đường cong.
(-):ứng với trường hợp khi xe chạy trên nửa làn xe phía bụng đường cong.
Để xác đònh lực đẩy ngang µ phải dựa vào các điều kiện sau:
• Điều kiện ổn đònh chống lật của xe. Lấy theo trò số an toàn nhỏ nhất µ =0.6.
• Điều kiện ổn đònh chống trượt ngang,lấy trong điều kiện bất lợi nhất. Mặt
dường có bùn bẩn µ =0.12.
• Điều kiện về êm thuận và tiện nghi đối với hành khách:
- Khi µ ≤ 0.1 :hành khách khó nhận biết xe vào đường cong.
- Khi µ = 0.15: Hành khách bắt đầu cảm nhận xe đã vào đường cong.
- Khi µ = 0.2 : Hành khách cảm thấy khó chòu.
- Khi µ = 0.3 : Hành khách cảm thấy xô dạt về một phía.
• Điều kiện tiết kiệm nhiên liệu và săm lốp.
Sau khi nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để săm lốp và nhiên liệu không
tăng lên quá đáng hệ số lực đẩy ngang hạn chế là 0.1.
Tổng hợp tất cả các chỉ tiêu trên kiến nghò lấy: µ = 0.15.

Vậy bán kính đường cong nằm R được xác đònh như sau:
+Bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao lớn nhất i
scMax
=7%

R
Min
=
)(127
2
scMax
i
V

=
)07.015.0(127
60
2
+
= 129m.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 23 Lớp: ĐB K43


Theo bảng 13 điều 5.5 TCVN 4054-05 : ứng với siêu cao 7% V
tk
= 60km/h,
R
Min
=125m.Kiến nghò chọn R
Min
=129m

+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao i
sc
=4%
R
Min
=
)(127
2
scMax
i
V

=
)04.015.0(127
60
2
+
= 149.2m.
Theo bảng 13 điều 5.5 TCVN 4054-05 : ứng với siêu cao 4% V
tk
= 60km/h,

R
Min
=200m.Kiến nghò chọn R
Min
=200m

+ Bán kính tối thiểu khi đường cong nằm không có siêu cao:
R
Min
=
)15.0(127
2
n
i
V

=
)02.008.0(127
60
2

=283.5m ; (với
i
n
=2%).
R
Min
= 283.6m.
Theo bảng 13 điều 5.5 TCVN 4054-05 khi không có siêu cao R
Min

=1500m.
Bảng tính toán bán kính đường cong nằm.

R
Min
Đơn vò

Tính
toán
Tiêu
chuẩn
Kiến
nghò
Có siêu cao
i
sc
= 4% m 149.2 200 200
i
sc
= 7% m 129 125 129
Không có siêu cao

m 283.6 1500 1500

3.2.Tính toán siêu cao .
Siêu cao có tác dụng làm giảm lực đẩy ngang, tạo điều kiện cho xe chạy an
toàn và tiện lợi trong việc điều khiển xe chạy ở đường cong có bán kính nhỏ.
Độ dốc siêu cao được xác đònh theo công thức.

i

sc
= μ
R127
V
2

×
=
2
2
R127
V
ϕ−
×



V : vận tốc thiết kế V=60km/h.
R : bán kính đường cong nằm.
µ : hệ số lực đẩy ngang tính toán.

Thuyết minh thiết kế tốt nghiệp


Gvhd: ThS Nguyễn Văn Du

Phần I: Báo cáo nghiên cứu khả thi

Svth : Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 24 Lớp: ĐB K43


ϕ
2
: hệ số bám ngang của lốp xe với đường.
Từ công thức trên cho thấy i
sc
phụ thuộc vào bán kính đường cong nằm R, hệ số
lực đẩy ngang ϕ
2
, thường lấy từ ϕ
2
= 0.08-0.1 tối đa là 0.15.
Theo bảng 13 điều 5.5.1 TCVN 4054-05 có độ dốc siêu cao như sau:


Độ dốc siêu cao

Tốc độ thiết
kế(km/h)
8 7 6 5 4 3 2
Không
làm
siêu cao
120
650
-800
800
-1000
1000

-1500


1500
-2000
2000

-2500
2500
-3500
3500
-5500
≥5500
100
400

-450
450
-500
500
-550
550
-650
650
-800
800
-1000
1000
-4000
≥4000
80
250

-275
275
-300
300
-350
350
-425
425
-500
500
-650
650
-2500
≥2500
60 -
125
-150
150
-175
175
-200
200
-250
250
-300
300
-1500
≥1500
40 - - 60-75 75-100 100-600
≥600

30 30-50 50-75 75-350
≥350
20 25-50 50-75 75-150 150-250
≥250

Căn cứ vào tính toán và tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-05 có
R
Min
=129m vậy i
sc
= i
n
=2% để đảm bảo thoát nước trong đường cong.












Sơ đồ bố trí đọan nối siêu cao :

×