Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Giải pháp phát triển loại hình du lịch MICE tại công ty du lịch focus travel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.75 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trƣờng ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM
***
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
***
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH – NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ LỮ HÀNH
LỜI CAM ĐOAN
Tên sinh viên th ự c hiện: Nguyễn Quỳnh Linh Đa
Lớp: 08DQLH
MSSV: 0854050041
Ngành: Quản trị Du lịch và Dịch vụ Lữ hành
Khóa: 2008-2012
Hệ đào tạo: Đại học Chính quy
Khoa: Quản trị Kinh doanh
Tên đề tài: Giải pháp phát triển loại hình du lịch MICE tại
Công ty Du lịch Focus Travel.
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này do tôi tự nghiên cứu dƣới sự
hƣớng dẫn của Th.S Nguyễn Hoàng Long, cùng với sự giúp đỡ của Ban lãnh
đạo, các Anh Chị nhân viên của Phòng điều hành, Phòng kế toán tại Công ty
Focus Travel.
Trong quá trình hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã tham khảo
thêm một số sách báo, tài liệu và luận văn tốt nghiệp có liên quan nhƣng
không sao chép từ bất cứ luận văn nào. Các số liệu và thông tin đƣa ra trong
khóa luận tốt nghiệp là có nguồn gốc rõ ràng và trung thực.
Sinh viên
Nguyễn Quỳnh Linh Đa
1
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến thầy hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Hoàng Long, đã tận tình hƣớng dẫn


trong suốt quá trình viết khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy, Cô tại khoa Quản trị kinh
doanh, Trƣờng đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu
trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận
mà còn là hành trang quý báu cho công việc của tôi sau này một cách vững
chắc.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Công ty du lịch Focus Travel
Sài Gòn đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập tại Công ty.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình- là nơi động viên, giúp đỡ,
tạo điều kiện về vật chất và tinh thần trong quá trình học tập và trong suốt quá
trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi kính chúc Quý Thầy Cô sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc Quý Anh/ Chị trong Công ty Focus Travel
Sài Gòn luôn dồi dào sức khỏe và đạt đƣợc nhiều thành công.
Trân trọng kính chào!
2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Tên đề tài:
“Giải pháp phát triển loại hình du lịch MICE tại Công ty Du lịch Focus Travel. ”
 Sinh viên th ự c hi ện: Nguyễn Quỳnh Linh Đa
 Nhận xét c ủa giáo viên hƣớ ng d ẫn:











Điểm đánh giá:
* Bằng số: … * Bằng chữ: ……
Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2012
Giáo viên hƣớng dẫn
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài:
“Giải pháp phát triển loại hình du lịch MICE tại Công ty Du lịch Focus Travel. ”
 Sinh viên th ự c hi ện: Nguyễn Quỳnh Linh Đa
 Nhận xét c ủa giáo viên ph ản biện:










Điểm đánh giá:
* Bằng số: … * Bằng chữ: ……
Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2012
Giáo viên phản biện
4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là ngành kinh tế mang lại nguồn lợi lớn cho mỗi quốc gia, là

ngành kinh tế mũi nhọn kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Đối
với Việt Nam, du lịch cũng đang góp sức vào sự phát triển của ngành kinh tế
nƣớc nhà, những tiềm năng du lịch đã và đang dần đƣợc đánh thức để đƣa vào
khai thác và phát triển để phục vụ hoạt động du lịch. Bên cạnh việc phát triển
theo chiều sâu những loại hình đã đƣợc khai thác từ lâu còn phát triển thêm
những loại hình du lịch mới.
Làm thế nào để thu hút khách du lịch đến Việt Nam luôn là vấn đề trăn
trở của các nhà quản lý du lịch. Phát triển du lịch văn hóa, khám phá hay du
lịch sinh thái kết hợp bảo vệ môi trƣờng, du lịch MICE …là những giải pháp
đang đƣợc các nhà quản lý quan tâm. Đa dạng hóa loại hình kinh doanh du
lịch đƣợc cân nhắc là giải pháp nhằm mục đích khai thác tối đa tiềm năng và
những thế mạnh hiện có.
Trong những năm trở lại đây, loại hình du lịch MICE đƣợc hầu hết các
quốc gia chọn là phƣơng pháp phát triển lâu dài và bền vững. Theo thống kê từ
Tổ chức du lịch thế giới, thị trƣờng du lịch MICE toàn cầu chiếm khoảng 300
tỷ USD một năm. Chính vì lợi nhuận và lợi ích xã hội mà loại hình này mang
lại mà Việt Nam cũng đang dần trở thành điểm sáng trong khu vực về địa
điểm tổ chức MICE do hàng loạt các sự kiện mang tầm quốc tế đƣợc tổ chức
thành công trong những năm vừa qua nhƣ SeaGame 22, Asem 5, Hội nghị
APEC 2006, Hoa Hậu Hoàn Vũ 2008, Hội chợ Du lịch Quốc tế (ITE HCMC
2011)….
5
Với điều kiện là quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, nơi có vị trí
thuận lợi cả về đƣờng thủy, đƣờng bộ và đƣờng hàng không và đƣợc đánh giá
là điểm đến an toàn và thân thiện cho du khách quốc tế. Hiện nay, khi du lịch
MICE phát
triển tại các nƣớc
trong khu
vực nhƣ Singapore,
Kualalampua(Malaysia), Bangkok(Thái Lan), Jakarta(Indonesia) thì thành phố

Hồ Chí Minh(Việt Nam) đang dần bắt đầu khai thác, xây dựng và phát triển
loại hình du lịch mới này.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, du lịch MICE đang đƣợc các cấp, các
ngành quan tâm, đầu tƣ, phát triển và có khả năng trở thành sản phẩm du lịch
chủ đạo của thành phố trong những năm tới. Một doanh nghiệp du lịch có thể
có đầy đủ các điều kiện để có thể tổ chức các yếu tố trong MICE (Meeting,
Incentive, Convention hay Conference, Exhibition) nhƣng cũng có khi họ chỉ
thực hiện một vài yếu tố hoặc thực hiện theo nhu cầu từ phía khách hàng. Hoạt
động tổ chức kinh doanh sự kiện đang dần trở thành tiêu điểm của mọi ngƣời.
Hoạt động này có ảnh hƣởng rất lớn đến ngành du lịch. Tại nơi tổ chức sự
kiện, nó thu hút rất nhiều du khách đến và đây chính là dịp thích hợp để quảng
bá hình ảnh của Việt Nam tới bạn bè quốc tế. Các doanh nghiệp cũng nên coi
tổ chức sự kiện chính là một trong những chiến lƣợc quan trọng góp phần tạo
dựng hình ảnh của doanh nghiệp tổ chức, đơn vị và nơi tổ chức, đồng thời tác
động ít nhiều đến du lịch tại địa phƣơng tổ chức. Đây chính là những lợi ích
thiết thực mà loại hình du lịch MICE mang lại.
Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với mong muốn đề xuất những định
hƣớng nhằm xây dựng và phát triển một loại hình kinh doanh mới- du lịch
MICE cho Công ty Du lịch Focus Travel. Cùng với mục đích hoàn thiện và
mở rộng các giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh và thu hút khách quốc
tế đến với Công ty, đề tài mà tôi nghiên cứu mang tên: “ Giải pháp phát triển
loại hình du lịch MICE tại Công ty Du lịch Focus Travel” làm đề tài khóa
luận tốt nghiệp với mong ƣớc kết quả nghiên cứu này sẽ góp một phần nhỏ
6
đóng góp vào chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch mới tại Focus Travel và
đƣa Focus Travel trở thành một thƣơng hiệu mới trong lĩnh vực MICE.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài hƣớng vào việc phân tích các tiềm năng của thành phố Hồ Chí
Minh và điểm mạnh của Công ty Focus Travel trong việc khai thác loại hình

du lịch MICE để qua đó đƣa ra cơ sở để định hƣớng phát triển loại hình du
lịch này tại Focus Travel.

Đề xuất những giải pháp nhằm tận dụng tiềm năng và thế mạnh của
thành phố Hồ Chí Minh trong việc khai thác thị trƣờng khách MICE tại Focus
Travel.
3. Đối tƣợng nghiên cứu đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thị trƣờng đƣợc đánh giá
là có thế mạnh và có nhiều tiềm năng phát triển. Tuy nhiên trong thực tế đây
là loại hình còn rất mới mẻ vì chỉ có vài doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn, có
đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp quan tâm khai thác loại hình này. Hiện nay,
tài liệu và số liệu cho đề tài này còn hạn chế và chƣa có những số liệu thống
kê chính xác nên đề tài này không đi sâu vào phân tích số lƣợng khách MICE
mà chỉ dựa vào những tiềm năng và thế mạnh hiện có tại thành phố Hồ Chí
Minh để từ đó có thể đƣa ra những định hƣớng, mục tiêu và xây dựng các giải
pháp đối với loại hình du lịch MICE tại Công ty Focus Travel. Do đó, đối
tƣợng nghiên cứu của đề tài là tiềm năng và thực trạng cung cấp dịch vụ du
lịch MICE tại thành phố Hồ Chí Minh, thế mạnh của Focus Travel đối với
việc phát triển loại hình kinh doanh mới.
7
4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu hoạt động du lịch MICE tại
thành phố Hồ Chí Minh và tại Focus Travel.
Với lƣợng kiến thức và tài liệu còn hạn chế cũng nhƣ thời lƣợng nghiên
cứu đề tài có giới hạn nên việc đƣa ra các định hƣớng, xây dựng mục tiêu và
biện pháp phát triển loại hình du lịch MICE còn mang tính chủ quan. Hơn nữa,
đây là loại hình mới bắt đầu khai thác và chƣa thực sự phát triển mạnh tại Việt
Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Do đó, việc đƣa ra các
định hƣớng và biện pháp tập trung vào các nhà cung cấp là chủ yếu. Vì vậy, đề
tài luận văn còn tồn tại những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự

đóng góp và thông cảm từ phía các Anh/ Chị tại Focus Travel và Quý Thầy,
Cô tại khoa Quản trị kinh doanh- Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này tôi sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin
thứ cấp, xử lý số liệu thống kê, phƣơng pháp so sánh, phân tích và đánh giá.
6. Bố cục đề tài
Bố cục của đề tài gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của loại hình du lịch MICE
Chƣơng 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch MICE tại thành
phố Hồ Chí Minh
Chƣơng 3: Điều kiện của Focus Travel cho việc phát triển sản phẩm du
lịch MICE
Chƣơng 4: Giải pháp nhằm phát triển du lịch MICE tại Focus Travel
Sài Gòn
8
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3
LỜI MỞ ĐẦU 5
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 7
3. Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 7
4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 8
6. Bố cục đề tài 8
MỤC LỤC 9
DANH SÁCH BẢNG 13

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA LOẠI HÌNH DU LỊCH MICE 14
1.1.
KHÁI NIỆM VỀ MICE 14
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
Meeting (Hội họp) 14
Incentive ( Khen thƣởng) 15
Covention/Conference/Congress (Hội nghị, hội thảo) 15
Event/Exibition (Triển lãm, hội chợ) 16
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH MICE 17
1.2.1. Đặc điểm về đối tƣợng khách 17
1.2.2. Đặc điểm về thời vụ du lịch MICE 17
1.2.3. Đặc điểm về địa điểm tổ chức và đội ngũ nhân viên 18
1.3. TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIC 18
1.3.1. Tác động của việc phát triển du lịch MICE 18
1.3.1.1. Về mặt văn hóa xã hội 18
1.3.1.2. Về kinh tế- chính trị 20
1.3.1.3. Về kinh doanh du lịch 21
1.3.2. Vai trò của việc phát triển du lịch MICE 22
9
1.4. ĐẶC TRƢNG VÀ CƠ CẤU CỦA DU LỊCH 22
1.4.1. Đặc trƣng của du lịch MICE 22
1.4.2. Cơ cấu của du lịch MICE 23
1.4.2.1. Khách hàng 24
1.4.2.2. Nhà cung cấp 26
1.4.2.3. Các tổ chức trung gian 27
1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE 29
1.5.1. Môi trƣờng nƣớc ngoài 30

1.5.2. Môi trƣờng trong nƣớc 30
1.5.2.1. Môi trƣờng an ninh- chính trị 30
1.5.2.2. Môi trƣờng kinh tế 30
1.5.2.3. Môi trƣờng xã hội 30
1.5.2.4. Môi trƣờng công nghệ 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 31
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33
2.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch để phát triển du lịch MICE 33
2.1.2. Tài nguyên nhân văn 35
2.1.2.1. Di tích văn hóa – kiến trúc 35
2.1.2.2. Di tích lịch sử 36
2.1.2.3. Nhà bảo tàng – lƣu niệm 36
2.1.2.4. Những loại hình nghệ thuật 36
2.1.2.5. Ẩm thực – mua sắm – vui chơi giải trí 37
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH HIỆN NAY 38
2.2.1. Khách du lịch MICE 38
2.2.1.1. Tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và thành phố Hồ Chí
Minh 38
2.2.1.2. Khách du lịch MICE 41
2.2.2. Các nhà cung cấp dịch vụ MICE 42
10
2.2.2.1. Hệ thống cơ sở lƣu trú 42
2.2.2.2. Trung tâm hội nghị, hội thảo 43
2.2.2.3. Nhà tổ chức hội nghị, hội thảo 44
2.2.2.4. Hãng vận chuyển 44
2.2.2.5. Nhà cung cấp dịch vụ phụ trợ 45

2.2.3. Cơ sở hạ tầng 45
2.2.4. Nguồn nhân lực phục vụ khách MICE 46
2.2.5. Đầu tƣ vào du lịch MICE 47
2.2.5.1. Hoạt động quảng bá, xúc tiến 47
2.2.5.2. Trung tâm hội nghị, hội thảo 48
2.2.5.3. Nguồn nhân lực 48
2.2.6. Các yếu tố khác 49
2.2.6.1. Môi trƣờng quốc tế 49
2.2.6.2. Môi trƣờng an ninh chính trị 49
2.2.6.3. Môi trƣờng kinh tế 50
2.2.6.4. Môi trƣờng xã hội- công nghệ 50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 51
CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN CỦA FOCUS TRAVEL CHO VIỆC PHÁT TRIỂN
DU LỊCH MICE 53
3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY FOCUS TRAVEL 53
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 53
3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 55
3.1.3. Cơ cấu kinh doanh và thị trƣờng mục tiêu 56
3.1.3.1. Cơ cấu kinh doanh 56
3.1.3.2. Thị trƣờng mục tiêu 58
3.1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Focus Travel 58
3.1.4.1. Cơ cấu tổ chức 58
3.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Công ty 59
3.2. ĐIỀU KIỆN CỦA FOCUS TRAVEL CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
MICE 65
3.2.1. Thực trạng chính sách sản phẩm của Công ty 65
3.2.2. Đặc điểm khách hàng mục tiêu của Công ty 66
11
3.2.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của khách hàng 67
3.2.2.2. Đặc điểm tiêu dùng của khách hàng mục tiêu 68

3.2.2.3. Thách thức gặp phải trong việc khai thác và tổ chức thực hiện trên đoạn
thị trƣờng mục tiêu 69
3.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh khai thác khách MICE của
Công ty 70
3.2.3.1. Các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài 70
3.2.3.2. Các yếu tố thuộc môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp 73
3.2.4. Lợi thế và khó khăn của Công ty trong việc khai thác khách MICE 76
3.2.4.1. Điểm mạnh và điểm yếu 76
3.2.4.2. Cơ hội và thách thức 76
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 79
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI FOCUS
TRAVEL 80
4.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE CỦA CÔNG
TY 80
4.1.1. Mục tiêu của công ty 80
4.1.2. Định hƣớng của công ty 80
4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẮM PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH
MICE TẠI FOCUS TRAVEL 81
4.2.1. Giải pháp phát triển thị trƣờng 81
4.2.2. Giải pháp phát triển sản phẩm 83
4.2.3. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 84
4.2.4. Giải pháp về quảng bá 86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
12
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1 : Cơ cấu ngành du lịch MICE 24
Bảng 2.1: Số lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam 38
Bảng 2.2: Số lƣợt khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm từ 2010 đến

6 tháng đầu năm 2012 39
Bảng 2.3: Số lƣợt khách đến Việt Nam theo phƣơng tiện vận chuyển 42
Bảng 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Focus Travel 59
Bảng 3.2: Bảng cân đối tài sản của Công ty (Nguồn: Phòng Kế toán) 64
Bảng 3.3: Các chỉ số tài chính 74
Bảng 4.1: Sơ đồ phòng du lịch hội nghị và sự kiện dự kiến 81
13
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA LOẠI HÌNH DU LỊCH
MICE
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MICE
Du lịch hiện nay không chỉ để đáp ứng nhu cầu tham quan, khám phá,
nghỉ dƣỡng mà còn để tìm kiếm đối tác, phát triển thị trƣờng. Xuất phát từ nhu
cầu du lịch ngày càng phong phú và đa dạng, loại hình du lịch MICE- viết tắt
của bốn từ tiếng Anh: Meeting, Incentive, Convention/ Conference và Event/
Exibition đƣợc hình thành. Đây là sản phẩm tổng hợp của nhiều loại dịch vụ
gồm vận chuyển, lƣu trú, tổ chức hội nghị hội thảo, chƣơng trình tham quan.
1.1.1. Meeting (Hội họp)
Theo Davision (Business travel and Tourism) thì hội họp là những sự
kiện mà các thành viên tham dự cùng thảo luận một vấn đề quan tâm cần đƣợc
chia sẻ, có thể là lĩnh vực thƣơng mại hoặc phi thƣơng mại.
Hội họp là thuật ngữ chung đƣợc sử dụng để chỉ cho bất kỳ các cuộc
họp nào. Là loại hình du lịch kết hợp với việc gặp gỡ giữa các cá nhân hoặc tổ
chức nhằm trao đổi, thảo luận về những vấn đề hoặc chủ đề riêng biệt nhƣ
thông tin mới về một loại sản phẩm hoặc việc tìm ra giải pháp cho một vấn đề
đang tồn tại.
Trong Meeting có 2 loại:
-
Association Meeting: Đây là hoạt động gặp gỡ, trao đổi thông tin giữa
các nhóm ngƣời có cùng quan tâm hoặc cùng nghề nghiệp. Nguồn khách của
Association Meeting thƣờng là thành viên của các tổ chức quốc tế, các nhà

cung ứng, các nhà thiết kế sản phẩm….Quy mô của loại này thƣờng nhỏ
(khoảng 50 ngƣời đến 200 ngƣời), đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, trung bình mất
từ 4-5 ngày, thời gian chuẩn bị đòi hỏi phải mất ít nhất 1 năm và đƣợc tổ chức
luân phiên ít nhất là 3 nƣớc khác nhau.
-
Corporation Meeting: chia làm 2 loại
14
• Internal Meeting: là hoạt động hội thảo của những ngƣời trong cùng tổ
chức hay cùng một nhóm của công ty nhằm trao đổi thông tin hoặc khen
thƣởng trong nội bộ công ty.
• External Meeting: là hoạt động hội thảo giữa công ty này với công ty
khác nhằm trao đổi với nhau về việc hợp tác, đầu tƣ trong kinh doanh và
những phát minh sáng kiến mới.
Thời gian chuẩn bị cũng nhƣ quy mô cho Corporation Meeting thƣờng
nhỏ hơn loại hình Association Meeting.
1.1.2. Incentive ( Khen thƣởng)
Có tính chất nhƣ hội họp nhƣng cuộc họp này thƣờng do một công ty,
tổ chức kinh doanh tổ chức để khen thƣởng cho nhân viên vừa hội họp, vừa
vui chơi làm phát sinh nhu cầu tham quan du lịch và thƣởng ngoạn. Theo
SITE ( Business travel and Tourism) thì du lịch khuyến thƣởng là loại hình kết
hợp mang tính kinh doanh và thƣ giãn, đƣợc sử dụng nhƣ là một phần thƣởng
cho những cá nhân xuất sắc tại nơi làm việc.
Về bản chất Incentive đƣợc xem nhƣ những cuộc họp nhƣng mục đích
của nó thì khác so với Meeting. Incentive thƣờng do một công ty hay một tập
thể nào đó tổ chức nhằm mục đích tuyên dƣơng những nhân viên xuất sắc,
khen thƣởng các đại lý bán hàng vƣợt chi tiêu hoặc tập hợp những lực lƣợng
bán hàng mạnh nhất để thảo luận những chiến lƣợc trong tƣơng lai.
1.1.3. Covention/Conference/Congress (Hội nghị, hội thảo)
Cả 3 thuật ngữ trên đều có tính chất nhƣ nhau, nhƣng về tên gọi thì có
sự khác nhau giữa các quốc gia. Ở Anh thì ngƣời ta dùng Conference, Mỹ gọi

là Convention và từ Congress dùng cho các quốc gia Châu Âu.
Thƣờng đƣợc tổ chức bởi những tổ chức quốc tế với quy mô lớn hơn so
với Meeting và Incentive, quy tụ nhiều thành viên tham dự. Nó đƣợc tổ chức
15
cho rất nhiều ngƣời đến từ các vùng lãnh thổ hoặc các quốc gia trên thế giới
đến để gặp gỡ, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm.
-
Conference: Ở Anh thì Conference là cuộc họp thƣờng đƣợc tổ chức ở
nơi đƣợc thuê, thời gian họp kéo dài tối thiểu 4 tiếng đồng hồ, số ngƣời dự hội
họp ít nhất là 8 ngƣời, phải có chƣơng trình đƣợc bố trí trƣớc.
-
Convention: Ở Mỹ, Úc và các quốc gia Châu Á, Convention là một
nhóm ngƣời vì một mục tiêu chung là trao đổi những quan điểm, ý kiến và
thông tin cần đƣợc chia sẻ đối với nhóm. Để chuẩn bị cho cuộc họp này thì
phải mất tối thiểu 2 năm vì quy mô lớn và thƣờng đƣợc tổ chức bởi những tổ
chức quốc tế.
-
Congress: Thuật ngữ này đƣợc dùng ở Pháp. Những sự kiện hàng năm
đƣợc họp với số đại biểu tham dự từ vài trăm đến vài ngàn ngƣời. Những cuộc
họp này có xu hƣớng đƣợc tổ chức bởi những tổ chức, liên đoàn mà các đại
biểu tham dự cùng thảo luận về một đề tài đặc biệt. Một cuộc hội thảo, thƣờng
kéo dài khoảng vài ngày, có các phiên họp xảy ra đồng thời.
1.1.4. Event/Exibition (Triển lãm, hội chợ)
Là hội chợ hay triển lãm quốc tế mà thành phần là những nhóm doanh
nghiệp hoặc từng doanh nghiệp riêng lẻ.
Bao gồm 2 loại sau:
-
Coporate event/ exibition: hình thức hội họp nhằm mục đích công
nhận, tuyên dƣơng thành tích của công nhân viên hay trình bày sản phẩm.
-

Special event/ exibition: hình thức khá đặc biệt vì loại triển lãm hay sự
kiện này thu hút sự quan tâm của công chúng, báo đài và các phƣơng tiện
truyền thông khác.
Mục đích của hội chợ, triển lãm này là quảng bá, quảng cáo, giới thiệu
những ƣu thế nổi bật về năng lực của sản phẩm, dịch vụ của các hãng sản xuất
kinh doanh, duy trì hoặc thiết lập các mối quan hệ trong kinh doanh.
16
Ngoài ra MICE cũng đƣợc xem là loại hình du lịch công vụ của các
doanh nghiệp, các công ty, tổ chức cá nhân trong và ngoài nƣớc nhằm mục
đích tìm hiểu thị trƣờng, nghiên cứu dự án, ký kết hợp đồng kinh doanh, tìm
kiếm đối tác hoặc khách hàng hay tham dự các cuộc hội nghị, hội thảo, triển
lãm hàng hóa.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH MICE
1.2.1. Đặc điểm về đối tƣợng khách
Đối tƣợng chính của khách MICE thƣờng là các tập đoàn, các công ty
trong và ngoài nƣớc, những nhà tổ chức chuyên nghiệp, hiệp hội trong nƣớc
và quốc tế. Cụ thể hơn họ là những khách hàng thuộc tầng lớp thƣợng lƣu,
doanh nhân, những ngƣời chiếm giữ vị trí quan trọng hoặc có địa vị trong xã
hội. Do đó họ thƣờng đƣợc đài thọ kinh phí cho các chuyến đi nên khả năng
chi tiêu rất cao để thƣởng thức những dịch vụ cao, tiện ích tốt và sản phẩm đắt
tiền khác. Họ thƣờng yêu cầu khách sạn 4-5 sao, khu nghỉ dƣỡng cao cấp, địa
điểm tổ chức tiện nghi và đơn vị vận chuyển, nhân viên có kỹ năng chuyên
nghiệp. Giá cả đối với họ không đƣợc đề cao bằng chất lƣợng dịch vụ. Chính
điều này đã thể hiện đẳng cấp của họ- ngƣời tiêu dùng.
Bên cạnh điều này, số lƣợng khách MICE rất đông từ vài trăm đến vài
nghìn khách. Lƣợng khách MICE trong thời gian gần đây chiếm từ 60-70%
tổng số lƣợng khách tham gia du lịch. Con số ấn tƣợng này có đƣợc bởi hầu
hết các công ty không chỉ đơn thuần muốn đƣa nhân viên đi du lịch mà còn
muốn kết hợp tổ chức hội nghị, hội thảo, xây dựng đội ngũ phát triển ý tƣởng
sáng tạo theo nhóm (team building), đồng thời mong muốn mở ra cơ hội tìm

kiếm đối tác, phát triển thị trƣờng. (Nguồn: )
1.2.2. Đặc điểm về thời vụ du lịch MICE
Du lịch MICE không mang tính thời vụ là điều hấp dẫn của loại hình
này, hay nói cách khác nó không mang tính mùa vụ rõ rệt so với các loại hình
du lịch thông thƣờng. MICE có thể diễn ra vào nhiều khoảng thời gian trong
17
năm ở mỗi vùng, mỗi địa phƣơng, quốc gia. Hoạt động này đƣợc diễn ra khi
các nhà tổ chức đã lên kế hoạch và sắp xếp trong một thời gian dài và điều
kiện tổ chức đã đƣợc đảm bảo đầy đủ. Do đó có thể cho rằng kinh doanh du
lịch MICE là yếu tố để làm giảm tính mùa vụ trong du lịch.
1.2.3. Đặc điểm về địa điểm tổ chức và đội ngũ nhân viên
Các loại hình MICE thƣờng diễn ra ở các thành phố lớn, trung tâm
công nghiệp, các vùng kinh tế trọng điểm của quốc gia có thị trƣờng tiềm năng
cao cho các hoạt động kinh tế chính trị. Và những nơi này phải có đƣợc sự ổn
định về văn hóa, chính trị.
MICE thƣờng đƣợc tổ chức tại khách sạn 4-5 sao, hệ thống cơ sở vật
chất và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế, trang thiết bị hiện đại nhƣ phòng hội
nghị, số chỗ ngồi, hệ thống âm thanh ánh sáng. Đặc biệt các khách sạn có
không gian đẹp, gần các trung tâm mua sắm, các khu du lịch, thuận tiện trong
việc di chuyển đến bến tàu, sân bay thì càng có nhiều ƣu thế cho loại hình này.
Đội ngũ nhân viên phục vụ MICE đòi hỏi có trình độ chuyên nghiệp
cao, sáng tạo, có khả năng giao tiếp tốt, khả năng ngoại ngữ tốt,…nhằm đáp
ứng yêu cầu của khách MICE.
1.3. TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIC
1.3.1. Tác động của việc phát triển du lịch MICE
1.3.1.1. Về mặt văn hóa xã hội
Bất kể sự phát triển của loại hình du lịch nào cũng mang lại những mặt
tiêu cực và tích cực. Tác động rõ rệt nhất của việc phát triển du lịch MICE đó
chính là đem lại việc làm cho ngƣời lao động. Khi các hoạt động MICE phát
triển thì nó dẫn đến số lƣợng khách tăng lên đáng kể, nhu cầu tiêu dùng hàng

hóa và dịch vụ cũng gia tăng. Chính vì vậy số lƣợng công việc tăng lên, nên
các đơn vị tổ chức có nhu cầu tuyển nhân viên ngắn hạn làm việc trong lĩnh
vực này với mức thu nhập khá cao. Nhƣng cũng vì điều này mà làm cho đội
18
ngũ nhân viên phục vụ MICE không đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, kiến thức
không đủ đáp ứng nhu cầu của khách vì họ chỉ đƣợc tuyển dụng để làm việc
trong một thời gian ngắn. Hiện nay ngành du lịch MICE có khoảng 200.000
cán bộ nhân viên làm việc trong lĩnh vực du lịch nhƣng chỉ có 1/3 trong số này
đƣợc đào tạo nghiệp vụ du lịch dẫn đến thiếu nhân viên chuyên nghiệp phục
vụ khách. Điều này cũng góp phần làm cho hoạt động du lịch MICE chƣa thật
sự phát triển ở Việt Nam.
Ngoài ra dù khách có tham gia du lịch MICE hay bất cứ một loại hình
du lịch thuần túy nào đi chăng nữa thì yếu tố không thể thiếu trong hành trình
đó là sự góp mặt của hệ thống cơ sở lƣu trú. Các cơ sở lƣu trú ngoài nhiệm vụ
cung cấp cho khách dịch vụ lƣu trú theo yêu cầu còn phải có khả năng đáp ứng
các nhu cầu khác liên quan đến mục đích chính của chuyến đi là hoạt động
nghề nghiệp nhƣ phòng hội nghị, hội thảo đƣợc trang bị đầy đủ các hệ thống
âm thanh ánh sáng, máy chiếu, màn hình, hoặc nhiều hơn đó là dịch vụ phiên
dịch, thƣ ký,…Thêm vào đó, bộ phận ăn uống của khách sạn cũng đóng góp
phần không nhỏ làm nên thành công của chƣơng trình, họ trực tiếp phục vụ
các buổi chiêu đãi, buổi ăn của khách, làm cho khách cảm thấy thoải mái sau
giờ làm việc, mở rộng và duy trì các mối quan hệ, tạo không khí thân mật
trong các buổi họp.
Thông qua các hoạt động của MICE đặc biệt là các sự kiện, hội chợ
triển lãm, các lễ hội cộng đồng….đƣợc tổ chức tại các địa phƣơng, đã góp
phần tạo nên danh tiếng và quảng bá hình ảnh của địa phƣơng tới du khách.
Không những thế, phát triển MICE đồng nghĩa với việc phát huy và giữ vững
bản sắc văn hóa và phong tục truyền thống, tạo nên sự gắn kết giữa các dân
tộc, các quốc gia. Vì đối tƣợng khách MICE đến từ nhiều vùng đất, quốc gia
và các nền văn hóa khác nhau nên tổ chức MICE sẽ giúp cho địa phƣơng tổ

chức có dịp giao lƣu và học hỏi văn hóa của các nơi khác.
19
Nhƣng bên cạnh những mặt tích cực hấp dẫn của loại hình du lịch này
mang lại thì nó vẫn tồn tại những mặt tiêu cực. Các du khách đến từ nhiều
vùng văn hóa khác nhau cũng đem đến những lối sống, hành vi xấu, làm ảnh
hƣởng đến truyền thống văn hóa cộng đồng, ảnh hƣởng đến hình ảnh của địa
phƣơng, mất đi hình ảnh đẹp vốn có. Ngoài ra, vì lƣợng khách MICE đến
thƣờng rất đông dẫn đến tình trạng leo thang bất thƣờng của giá cả, kéo đến
tình trạng lạm phát.
Lƣợng khách đến quá đông cũng làm ảnh hƣởng tiêu cực đến môi
trƣờng. Số lƣợng rác thải tăng lên đáng kể dẫn đến việc xử lý không kịp thời,
gây ô nhiễm môi trƣờng. Dù thế nào đi chăng nữa thì những tiêu cực của loại
hình này đem lại là không thể phủ nhận, các nhà chức năng phối hợp với các
nhà tổ chức để có biện pháp làm giảm thiểu các tiêu cực, phát huy mặt tích
cực.
1.3.1.2. Về kinh tế- chính trị
Các hội nghị, hội thảo muốn thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm từ công
chúng, đối tác và các nhà truyền thông thì phải có quy mô lớn. Muốn có đƣợc
điều này thì chính quyền phải có các khoản chi dùng, các nhà tài trợ cho các
hoạt động này với mục đích nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, giao
thông…Nhờ vào điều này mà góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng tại địa
phƣơng tổ chức. Sự quy mô của các hội nghị, hội thảo không chỉ dừng lại ở
việc cải thiện tình trạng cơ sở hạ tầng mà còn góp phần thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài. Hệ quả là thúc đẩy kinh tế phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển
giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực. Ngoài ra MICE giúp các quốc gia
hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.
Là loại hình du lịch mới nhƣng nhiều quốc gia đã mong muốn phát
triển du lịch MICE thành ngành kinh tế mũi nhọn. Bởi đối tƣợng khách MICE
đến từ nhiều quốc gia khác nhau, khi du lịch đến nƣớc nào sẽ mang theo
nguồn ngoại tệ dồi dào giúp cải thiện cán cân thanh toán của nƣớc đó.

20
Về đối ngoại, hoạt động MICE giúp cung cấp thông tin, hình ảnh đến
công chúng cùng giới chức hữu quan có nhận thức đúng đắn về thiện chí của
các quốc gia trong quan hệ chính trị. Sự nhận thức đúng đắn này giúp duy trì
và giữ vững mối quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia, kéo theo sự phát triển
của các mối quan hệ chính trị khác.
Ngoài các lợi ích trên thì nhu cầu tiêu dùng dịch vụ và mua sắm tăng
cao do chính các hoạt động sự kiện hay hội chợ triển lãm cũng thu hút du
khách các nơi đến dẫn đến gia tăng về doanh thu cho việc bán hàng và cung
cấp các dịch vụ chƣa kể đem đến cơ hội việc làm với mức thu nhập cao. Đây
chính là lợi ích kinh tế mà du lịch MICE đem lại.
1.3.1.3. Về kinh doanh du lịch
Có thể nói du lịch đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất từ MICE vì đa số các sự
kiện này thƣờng đƣợc tổ chức vào những thời điểm không phải là mùa du lịch
nhƣng chính sự hấp dẫn của sự kiện nó đã thu hút đƣợc nhiều khách du lịch.
Khách du lịch đến nhiều sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận từ việc
cung cấp lƣu trú, ăn uống, vận chuyển và vui chơi giải trí. Đƣợc biết mức chi
tiêu trung bình (ngoài chi phí tour) của khách MICE Châu Âu là 700-1000
USD/ngày, khách Châu Á khoảng 400 USD/ngày. Con số này thực tế còn cao
hơn. Việc khai thác du lịch MICE hiệu quả dẫn đến việc đầu tƣ nâng cấp cơ sở
hạ tầng, phòng ốc, trang thiết bị phục vụ khách. Chất lƣợng cung ứng đƣợc
nâng cao tạo đƣợc sự hài lòng cho du khách. Hơn hết điều này cũng góp phần
định vị thƣơng hiệu, quảng bá hình ảnh của đơn vị tổ chức. Đối với ngành du
lịch nói chung thì hoạt động MICE đƣợc tổ chức là cơ hội để quảng bá và xúc
tiến các hình ảnh hấp dẫn tại nơi tổ chức, tạo dựng niềm tin của khách du lịch
tại điểm đến. Làm cho họ mong muốn quay lại điểm đến chính là sự phát triển
bền vững mà các ngành du lịch muốn hƣớng tới.
21
1.3.2. Vai trò của việc phát triển du lịch MICE
Cùng với sự phát triển của loại hình du lịch thuần túy thì du lịch MICE

ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của mỗi quốc gia, gia tăng nguồn ngoại tệ là điều cần thiết đối với các
quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam. Đóng vai trò quan trọng kích thích sự
phát triển của các ngành kinh tế khác, du lịch MICE sẽ thúc đẩy thƣơng mại
phát triển, tác động đến đầu tƣ và tăng kim ngạch xuất khẩu.
Khai thác MICE hiệu quả mở ra nhiều cơ hội tiếp cận và phát triển kinh
tế-xã hội trong nhiều lĩnh vực thông qua các sự kiện hội họp, đặc biệt là những
sự kiện mang tính quốc tế.
MICE là loại hình du lịch cao cấp vì vậy phát triển du lịch MICE đồng
nghĩa với việc phát triển cơ sở hạ tầng, trình độ nguồn lao động để đáp ứng
yêu cầu của du khách. Từ đó giúp cho cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng tổ chức
đƣợc nâng cao và thông qua quá trình đào tạo thì trình độ đội ngũ nhân viên
phục vụ đƣợc cải thiện. Hơn nữa chính MICE đem lại nhiều cơ hội việc làm
cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần cải thiện đời sống dân sinh.
Vì yêu cầu của loại hình du lịch này khá cao do đó các nhà chức trách
muốn phát triển MICE một cách nghiêm túc không những cần chú ý đến phát
triển cơ sở hạ tầng mà còn chú trọng đến cảnh quan môi trƣờng. Do đó phát
triển du lịch MICE làm tác động tích cực đến môi trƣờng và cảnh quan tại địa
phƣơng.
1.4. ĐẶC TRƢNG VÀ CƠ CẤU CỦA DU LỊCH
1.4.1. Đặc trƣng của du lịch MICE
Đoàn khách MICE là khách hạng sang, có chức vụ cao trong xã hội,
thƣờng có số lƣợng rất đông và đặc biệt mức chi tiêu cao hơn khách du lịch
thuần túy. Khách MICE thƣờng lƣu trú tại các hệ thống cơ sở lƣu trú cao cấp,
22
có tiêu chuẩn từ 4-5 sao, chƣơng trình trƣớc, trong và sau hội nghị phải đƣợc
thiết kế đặc sắc và chuyên biệt theo yêu cầu.
Địa điểm tổ chức du lịch MICE phải có những tiện ích cao cấp. Thời
gian, quy mô, chƣơng trình cho hoạt động hội nghị, hội thảo, sự kiện phải
đƣợc chuẩn bị và lên kế hoạch từ trƣớc nhằm đảm bảo đƣợc sự hoàn hảo từ

lúc bắt đầu đến lúc kết thúc chƣơng trình.
1.4.2. Cơ cấu của du lịch MICE
Nhìn chung các bộ phận cấu thành ngành du lịch nói chung và du lịch
MICE nói riêng bao gồm nhiều bộ phận, các tổ chức có liên quan với
nhau….Sự liên kết chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ của các tổ chức này sẽ tạo
ra sản phẩm du lịch MICE hoàn hảo, đem lại sự thỏa mãn cao nhất đối với sự
mong đợi của khách hàng. Để biết đƣợc mối quan hệ chặt chẽ của các bộ phận
này nhƣ thế nào thì ta cần xem xét cả mối quan hệ giữa cung và cầu trong du
lịch.
23
Cầu
Khách hàng / Ngƣời tiêu dùng:
-
-
-
Công ty, tổ chức kinh doanh
Hiệp hội, đoàn thể
Các tổ chức thuộc lĩnh vực công
Các tổ chức trung gian:
Các tổ
chức
trung gian
-
-
-
-
-
-
Công ty chuyên tìm địa điểm tổ chức hội thảo
Công ty “ nghe-nhìn” trong tổ chức hội thảo

Đại lý du lịch chuyên về khuếch trƣơng
Công ty quản lý tại điểm đến
Công ty lữ hành
Nhà tổ chức hội chợ, triển lãm
Nhà cung cấp:
Cung
-
-
-
-
-
Các điểm đến
Các nơi hội họp
Các cơ sở lƣu trú
Công ty vận chuyển
Các dịch vụ phụ trợ
Bảng 1.1 : Cơ cấu ngành du lịch
MICE
(Nguồn: Business Travel and
Tourism)
1.4.2.1. Khách hàng
Khách MICE đa số là khách thuộc các tập đoàn, công
ty, tổ chức xã hội
thuộc chính phủ hoặc phi chính phủ. Họ đến từ nhiều quốc
gia khác nhau,
ngành nghề khác nhau nhƣng họ có đặc điểm chung là khách
hạng sang, chiếm
giữ vị trí quan trọng trong tổ chức hoặc công ty do đó nhu
cầu sử dụng dịch vụ
của họ là khá cao. Không chỉ yêu cầu cao về dịch vụ mà đối

tƣợng khách này
còn lựa chọn dịch vụ và chƣơng trình phù hợp với chủ đề,
mục đích, thời gian
và quy mô của hội nghị, hội thảo mà họ tham dự.
Khách MICE là các công ty, tổ chức kinh doanh
( Corporate
customer)
-
Phần lớn những sự kiện hội
họp này thƣờng nằm trong
phạm vi những
bộ phận kinh doanh
nhƣ tiếp thị, đào
tạo- tuyển dụng,
quản trị nguồn nhân
lực.
24

×