Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thanh sơn tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.36 KB, 36 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
MỤC LỤC
BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyễn Ngọc Bích MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮ
CN : Chi nhán
CBCNV : Cán bộ công nhân viê
CVTD : Cho vay tiêu dùn
HĐKD : Hoạt đông kinh doan
NH : Ngân hàn
NVHĐ : Nguồn vốn huy độn
NHNN : Ngân hàng Nhà Nướ
NHTM : Ngân hàng thương mạ
NHNNo Việt Nam : Ngân hàng Nông nghiệp Việt Na
XNK : Xuất Nhập Khẩ
Nguyễn Ngọc Bích MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
ỜI MỞ Đ
Đa dạng hoá là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động kinh
doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đặc biệt trước những yêu cầu
mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát
triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường. Mở rộng
cho vay tiêu dùng là một hướng đi như vậy. Đây là một hướng đi không mới ở các
nước phát triển nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam bởi người dân Việt Nam vẫn có
thói quen suy nghĩ rằng ngân hàng là nơi phục vụ cho các doanh nghiệp, là một
kênh đầu tư tiền nhàn rỗi. Do vậy, thị trường cho vay tiêu dùng còn khá sơ khai và
chưa được nhiều ngân hàng khai thác
Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Nô g nghiệp và Phát triển
nông thôn huyện Thanh Sơn, em nhận thấy hoạt động cho vay iêu dựng ở chi


nhánh vẫn còn nhỏ bé và đơn giả. Do đó em lựa chọn đề tài Mở rộng cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn
tỉnh Phú Th ” để nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp
Nội dung bài luận văn của em được chia làm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về CVTD tại các Ngân hàng ViệtNam
Phần II: Thực trạng hoạt động CVTD tại chi nhánh NHNNo&PTNT huyện Thanh
Sơn
Nguyễn Ngọc Bích 1 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
Ph n III: Giải pháp mở rộng hoạt động CVTD tại chi nhánh NHNNo&PTNT
huyện Thanh Sơn
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Tạ Thị
Kim Dung và toàn thể cán bộ nhân viên trong NHNNo&PTNT huyện Thanh Sơn
đã giúp em có cách nhìn rõ nét hơn về hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng để
em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này
PHẦN
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆTNAM
1.1.
Hoạt động cho vay của các Ngân Hàn
1.1.1.
Khái niệm cho va
- Cho vay là 1 mặt của hoạt động tín dụng ngân hàng. Thông qua hoạt động
cho vay, ngân hàng thực hiện phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động
được trong xã hội về với lượng giá trị lớn ban đầu
- Hoặc có thể hiểu cho vay là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể Ngân hàng và
người cho vay) trong đó ngân hàng chuyển tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong
một thời gian nhất định, đồ g thời bên nhận tiền hoặc tài sản am kết hoàn trả vốn (gốc
và lãi ) cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn đã thỏa thuậ
1.1.2. Phân loại cho vay

Nguyễn Ngọc Bích 2 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
1.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn : là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu
chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn : là các khoản cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5
năm, được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết
bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô
vốn nhỏ và thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Cho vay dài hạn : là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối
đa có thể lên đến 20 - 30 năm.
1.1.2.2. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay không đảm bảo : là loại cho vay ko có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc
bảo lãnh của người thứ 3, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế
chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
1.1.2.3. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả.
- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ ( hay còn gọi là phi trả góp ) là loại cho
vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thỏa thuận.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả góp : là loại
cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại cho vay này
chủ yếu được áp dụng trong cho vay bất động sản nhà ở thương mại, cho vay tiêu
dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay để mua sắm thiết bị.
- Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể, mà việc
trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay.
- Cho vay không có thời hạn cụ thể.
1.1.2.4. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.
- Cho vay trực tiếp : ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu,
đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.

Nguyễn Ngọc Bích 3 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
- Cho vay gián tiếp : là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua
lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thanh toán.
1.1.2.5. Căn cứ vào mục đích cho vay.
- Cho vay tiêu dùng.
- Cho vay kinh doanh.
1.2.Cho vay tiêu dùng tại các Ngân Hàng Việt Nam.
1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng.
Cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợ cung ứng vốn cho mục đích chi tiêu
của cá nhân, hộ gia đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan
trọng giúp cho người tiêu dùng trang trải nhu cầu cuộc sống trước khi họ có khả
năng về tài chính để thụ hưởng.
1.2.2. Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng Việt Nam.
1.2.2.1. Đối với người tiêu dùng.
Các cá nhân và hộ gia đình là những người hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động
cho vay tiêu dùng. Khi chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải
thiện, nhu cầu chi tiêu của họ cũng phong phú và đa dạng hơn. Song không phải
lúc nào họ cũng có khả năng thỏa mãn được những nhu cầu tiêu dùng này. Do khả
năng tài chính có hạn, họ không thể có một khoản tiền lớn để đáp ứng ngay lập
tức mà cần phải có một khoảng thời gian tích lũy nhất định. Trong nhiều trường
hợp, người ta chỉ có thể thụ hưởng những nhu cầu đó khi về già. Các khoản cho
vay tiêu dùng của ngân hàng đã giúp người tiêu dùng kết hợp được nhu cầu hiện
tại với khả năng thanh toán trong tương lai.
1.2.2.2. Đối với các Ngân Hàng.
Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian đứng ra huy động tiền gửi từ
dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội để thực hiện cho vay. Hoạt động cho vay của
ngân hàng phải đảm bảo bù đắp được tất cả các chi phí có liên quan, tạo ra một
khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của ngân hàng có lãi và tăng trưởng. Đối với
cho vay tiêu dùng, lãi suất hấp dẫn và ổn định hơn so với cho vay kinh doanh. Mặt

khác, số lượng các món vay tiêu dùng lớn nên rủi ro sẽ được phân tán. Vì vậy, thu
Nguyễn Ngọc Bích 4 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
nhập từ cho vay tiêu dùng là một nguồn thu không nhỏ và có thể bù đắp chi phí
hoạt động của ngân hàng.
Khi thực hiện cho vay tiêu dùng, ngân hàng có thể đa dạng hóa danh mục
đầu tư của mình. Như vậy, ngân hàng nâng cao thu nhập đồng thời phân tán rủi ro
có thể gặp trong hoạt động tín dụng.
Vậy, với việc mở rộng cho vay tiêu dùng, ngân hàng vừa mở rộng được
khách hàng, vừa tận dụng nguồn vốn huy động, vừa đa dạng hóa các sản phẩm
dịch vụ, nhờ đó ngân hàng nâng cao được sức cạnh tranh.
1.2.2.3. Đối với nền kinh tế xã hội.
Thông qua các khoản cấp tín dụng cho người tiêu dùng, ngân hàng góp
phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động, nâng
cao khả năng làm việc, nâng cao hiệu quả công việc mà họ đảm nhận. Cho vay
tiêu dùng góp phần đáng kể vào chính sách kích cầu của nhà nước. Bằng việc kích
thích tiêu dùng, kích thích sản xuất, cho vay tiêu dùng giúp nhà nước đạt được
một số mục tiêu kinh tế xã hội nhất định: tăng mức sống cho dân cư, tăng GDP,
thúc đẩy sản xuất kinh doanh…
1.2.3. Đặc điểm cho vay tiêu dùng.
Khác với cho vay kinh doanh, mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu chi tiêu
cá nhân, hộ gia đình không xuất phát từ mục đích kinh doanh, nguồn trả nợ độc
lập so với việc sử dụng tiền vay. Vì vậy, cho vay tiêu dựng có những đặc điểm sau
- Quy mô mỗi món vay nhỏ nhưng số lượng các món vay rất lớn.
- Các khoản chi phí một khoản vay tiêu dùng là khá lớn.
- Cho vay tiêu dùng có lãi suất chưa linh hoạt.
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao.
- Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng lớn.
1.2.4. Phương pháp cho vay tiêu dùng.
Các ngân hàng trên thế giới thường sử dụng 2 phương pháp chính.Đó là :

- Phương pháp hệ thống điểm: là tập hợp các tiêu thức khác nhau có liên quan
đến từng đối tượng khách hàng. Mỗi tiêu thức tương ứng với một số điểm nhất định,
Nguyễn Ngọc Bích 5 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
tùy theo từng tiêu thức và tầm quan trọng trong hệ thống các tiêu thức, dựa trên cơ sở
các kêt quả thống kê trong lịch sử. Phương pháp hệ thống điểm số dựa trên giả định
rằng, khi các yếu tố trong hệ thống là giống nhau hoặc các yếu tố này phản ánh chính
xác các khoản tín dụng là tốt hoặc xấu trong quá khứ thì cũng sẽ tiếp tục có khả năng
như vậy trong tương lai với mức sai độ có thể chấp nhận được.
- Phương pháp phán đoán: là quá trình trong đó ngân hàng tiến hành phân
tích, đánh giá toàn bộ thông tin định tính và định hướng về khách hàng nhằm hạn
chế các khoản cho vay có độ rủi ro cao. Vì khi quyết định cho vay ngân hàng cần
phải quan tâm đến nhiều vấn đề khác như khả năng trả nợ của khách hàng, điều
kiện kinh tế hiện tại của khách hàng, các điều kiện khác của khách hàng có phù
hợp với cơ chế, chính sách của ngân hàng hay không…
1.2.5. Phân loại cho vay tiêu dùng.
1.2.5.1. Theo hình thức bảo đảm tiền vay
- Cho vay cầm đồ: là hình thức ngân hang cho khách hàng vay tiền và giữ
tài sản của khách hàng để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng trong
hợp đồng cầm đồ.
Về điều kiện của tài sản cầm đồ: danh mục và điều kiện của tài sản cầm đồ
được ngân hàng quy định cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật và chính sách
tín dụng của ngân hàng cho vay. Thường, tài sản cầm đồ là bất động sản, có giá trị
mua bán trao đổi và thuộc sở hữu hợp pháp của người vay hoặc nếu không phải có
giấy ủy quyền hợp pháp của những người sở hữu cho khách hàng mang đi cầm
đồ, ủy quyền cho ngân hàng xử lý tài sản khi khách hàng vi phạm hợp đồng cầm
đồ.
Thời hạn và mức cho vay: Đối với các loại giấy tờ có giá, thời hạn cầm đồ
ngắn hơn thời gian lưu hành còn lại của giấy tờ có giá tại một thời điểm nhất định.
-Cho vay đảm bảo bằng lương hay thu nhập: Ngân hàng cho khách

hàng vay tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trên cơ sở thế chấp bằng lương. Nó chủ
yếu được áp dụng cho các khách hàng có việc làm ổn định, thu nhập ngoài việc đủ
trang trải các chi tiêu thường xuyên còn đủ tích lũy để trả nợ.
Nguyễn Ngọc Bích 6 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ tiền vay: Hình thức
này chủ yếu áp dụng đối với tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, như:
cho vay sửa chữa nhà, mua nhà, mua quyền sử dụng đất, cho vay mua sắm
phương tiện đi lại…Mức cho vay của ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tài
chính, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản mua sắm, mức tối đa thường
từ 50 – 60% giá trị tài sản mua sắm.
1.2.5.2. Theo mục đích cho vay.
- Cho vay tiêu dựng cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu
mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia
đình.
- Cho vay tiêu dựng phi cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho
việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải
trí, du lịch…
1.2.5.3. Theo phương thức hoàn trả.
- Cho vay trả góp: là hình thức cho vay tiêu dùng phổ biến hiện nay. Có
thể hiểu như sau: “cho vay tiêu dùng trả góp là hình thức cho vay tiêu dùng trong
đó người đi vay trả nợ ( gồm cả gốc và lãi ) cho ngân hàng nhiều lần theo những
kì hạn nhất định trong thời hạn cho vay”. Phương thức này áp dụng cho những
khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập từng kỳ của người vay không đủ khả năng
thanh toán một lần hết số nợ vay.
- Cho vay tiêu dùng phi trả góp: là hình thức cho vay tiêu dùng theo đó
khách hàng sẽ thanh toán tiền gốc cho ngân hàng một lần vào cuối kỳ, còn tiền lãi
khách hàng trả hàng tháng với lãi suất cố định trong suốt kỳ hạn vay.Phương thức
này áp dụng đối với những khoản vay nhỏ, ngắn hạn.
- Cho vay tuần hoàn: Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là khoản cho vay tiêu

dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng tiền tín dụng hoặc phát
hành séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Ngân hàng căn cứ vào
khả năng trả nợ và thu nhập của khách hàng để cho vay với một hạn mức tín dụng
nhất định và trong một thời hạn đã thỏa thuận. Nếu khách hàng vượt quá hạn mức
Nguyễn Ngọc Bích 7 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
tín dụng, ngân hàng sẽ ngừng cung cấp sản phẩm dịch vụ cho họ. Ưu điểm của
phương pháp này là khách hàng chỉ cần làm thủ tục vay 1 lần nhưng có thể vay
ngân hàng nhiều lần với số tiền vay khác nhau. Tuy nhiên hạn chế của phương
pháp này là khách hàng không thể vay một số tiền lớn với thời hạn lâu.
1.2.5.4. Theo phương thức tài trợ.
- Cho vay gián tiếp: Được hiểu là hình thức cấp tín dụng mà ngân hàng không
trực tiếp tiếp xúc, cấp vốn cho khách hàng và khách hàng cũng không trực tiếp trả
nợ cho ngân hàng. Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh từ những công ty
chuyên cung cấp những sản phẩm dịch vụ để cho vay với người tiêu dùng.
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp: là hình thức khách hàng và ngân hàng trực tiếp
gặp nhau để tiến hành cho vay và thu nợ. Hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp
linh hoạt hơn so với cho vay gián tiếp do quan hệ trực tiếp dễ xử lý những phát
sinh hơn làm thỏa mãn quyền lợi của cả hai bên. Mặt khác, nhờ mối quan hệ tốt
với khách hàng trong quá trình cho vay, ngân hàng sẽ giữ chân được khách hàng
và có cơ hội gia tăng khách hàng tiềm năng.
PHẦN 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN THANH SƠN
2.1.Tổng quan về tình hình hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện
Thanh Sơn.
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Huyện
Thanh Sơn.
Nghị quyết đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986)đã đánh dấu
một bước ngoặt lớn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng nước

ta, đã khép lại một thời kỳ bao cấp kéo dài kể từ khi đất nước hoàn toàn thống
nhất .Cả nước bước vào chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nguyễn Ngọc Bích 8 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
là xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đó, một trong những điểm
mốc quan trọng của ngành Ngân hàng là Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988
của Hội đồng Bộ trởng về việc “Tổ chức bộ máy Ngân hàng nhà nước Việt Nam
”. Nghị định này đã mở đầu trang sử cho hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi
mới chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng
Nhà nước và Ngân hàng chuyên doanh .Từ ngày 1/10/1988 Ngân hàng phát triển
nông nghiệp Phú Thọ nói chung và Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thanh
Sơn nói riêng chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1988 cho
đến nay.
Thực hiện nghị định 61/CP ngày 9 tháng 04 năm 2007 về việc điều chỉnh
địa giới hành chính huyện Thanh Sơn, thành lập huyện Tân Sơn tỉnh Phú
Thọ,Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2007.Về phía ngành
Ngân hàng thực hiện QĐ số 865/QĐ-HĐQT ngày 22/08/2007 về việc thành lập
chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tân Sơn.Vì vậy số cán bộ viên chức được
điều động về NHNo Huyện Tân sơn là 16 đồng chí cùng với 02 chi nhánh phòng
giao dịch Minh Đài và Tân Phú thuộc NHNo huyện Tân Sơn.Chính vì vậy NHNo
huyện Thanh Sơn sau khi thành lập huyện mới còn 38 cán bộ thuộc 03 phòng
nghiệp vụ và 03 phòng giao dịch Hương Cần, Tam Thắng, Vị Miếu .
Nguyễn Ngọc Bích 9 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
2.1.2. Mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo &PTNT Huyện Thanh Sơn:
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn bao gồm: tổng cộng 45 cán bộ.
Ban giám đốc: ( 01 giám đốc và 02 phó giám đốc)
Giám đốc chi nhánh: cú tránh nhiệm hoạch định và triển khai các chính sách,
mục tiêu kinh doanh chung, chỉ đạo và điều phối mọi hoạt động liên quan đến kinh

doanh tài sản nợ và tài sản có trên cơ sở tối đa hóa lợi nhuận, tăng hiệu quả hoạt
động của ngân hàng.
Phó giám đốc chi nhánh: phối hợp với Giám đốc thực hiện các qui trình kiểm
tra, kiểm soát nội bộ CN. Tham gia tuyển dụng, điều chuyển nhân viên theo qui định
về phân cấp quản lý nhân sự và tiền lương.
Phòng kế toán: quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế
toán tổng hợp. Chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu kế toán. Đề xuất tham
mưu với Giám đốc CN về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây
dựng chế độ và các biện pháp quản lý tài sản khác. Thực hiện nghiệp vụ về giao dịch
ngân quỹ như quản lý kho và xuất/ nhập quỹ.
Phòng hành chính: hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc thực hiện thẩm định,
viết tờ trình tín dụng. Lập và hoàn thiện quản lý hồ sơ theo quy định chung của
Nguyễn Ngọc Bích 10 MSV: 5TD- 1025QT
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng hành chính Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng GD
Tam Thắng
Phòng GD
Võ Miếu
PhòngGD
Hương Cần
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
NHNNo huyện Thanh Sơn phù hợp với pháp luật hiện hành. Thực hiện định giá,
thẩm định tài sản thế chấp.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý và chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động kinh doanh của CN bao gồm các nghiệp vụ: phát triển kinh doanh mảng
dịch vụ khách hàng DN và khách hàng cá nhân, thẩm định, tài trợ thương mại, đề

xuất cấp tín dụng trong phạm vi được phân công. Tổ chức và quản lý hoạt động bán
hàng tại CN/phòng GD.
Hệ thống phòng giao dịch( 3 phòng GD): có chức năng phối hợp với các
phòng ban khác tiến hành giao dịch trực tiếp với KH cá nhân cũng như doanh nghiệp
về dịch vụ Ngân hàng như: huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán
quốc tế, bảo lãnh, thu chi tiền mặt, mua bán vàng bạc, tiền tệ, máy rút tiền tự động,
dịch vụ thẻ, chiết khấu giấy tờ có giá
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn
Ngân hàng NNo&PTNT huyện Thanh Sơn là đơn vị hạch toán trực thuộc
NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ. Có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp của
NHNo&PTNT Việt Nam. Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với
NHNo&PTNT Tỉnh Phú Thọ. Về chức năng, nhiệm vụ được giao: Là một chi
nhánh Ngân hàng cấp 2 trực thuộc Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Thọ quản lý vì
vậy NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đi vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là:
*Huy động vốn:
+ Huy động, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán ( bằng VNĐ, USD, EUR ).
+ Phát hành những chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác do NHNo&PTNT tỉnh Phú
Thọ chuyển xuống.
* Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ
+ Cho vay cầm cố chứng từ có giá, cho vay các chương trình dự án kinh tế
của tỉnh và các dự án theo chỉ định của Chính phủ.
+ Cho vay ngoại tệ (USD) đối với cá nhân và gia đình người đi lao động
xuất khẩu ở nước ngoài.
* Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:
+ Thanh toán chuyển tiền điện tử
Nguyễn Ngọc Bích 11 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng

+ Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,bảo lãnh thanh toán.
+ Chuyển tiền qua mạng Western Union, mua bán ngoại tệ.
+ Mở tài khoản và thanh toán thẻ ATM, thực hiện các dịch vụ khác
* Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quy định.
Tóm lại: Với những điều kiện và các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố chủ
quan, NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đã và đang hoạt động kinh doanh có hiệu
quả, khắc phục và vượt qua những khó khăn, không ngừng tăng trưởng nguồn vốn
và mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng linh hoạt nguồn vốn nhằm mục tiêu
“phát triển, an toàn và hiệu quả”.
2.2. Hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn
2.2.1. Thực trạng về huy động vốn ở NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn
Từ đầu năm 2008 trở lại đây NHNNo&PTNT huyện Thanh Sơn không
ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, đặc biệt là việc xây dựng các điểm trực ở các
xã (hiện nay đã có 26/ 23 xã có điểm trực thu lãi, thu nợ, huy động vốn). Đến nay
có trên 58% số hộ nông dân có quan hệ vay vốn và gửi vốn tại NHNNo& PTNT
Thanh Sơn.
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại NHNNo Thanh Sơn
Đơn vị : Triệu đồng.
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
1. Phân loại theo thời hạn
Ngắn hạn 77.200 88.815 98.564 11.615 15,04 9.749 11
Trung dài hạn 90.421 110.320 130.500 19.899 22,01 20.180 18,29
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân 100.500 120.000 135.200 19.500 19,04 15.200 12,7
Các tổ chức kinh tế 67.121 79.135 93.864 12.014 17,9 14.729 18,6
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ 154.836 192.792 217.442 37.956 24,5 24.650 12,8

Ngoại tệ (Quy đổi) 12.785 6.343 11.622 -6442 -50,4 5.279 83,2
Tổng 167.621 199.135 229.064 31.514 18,8 99.929 15,02
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
NVHĐ kinh doanh giữ vai trò quyết định, đảm bảo cơ sở tài chính cho hoạt
động kinh doanh của NH. Chính vì lẽ đó, muốn thành công trên thương trường và
phát huy vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế, CN Thanh Sơn đã phấn đấu, tìm
tòi đổi mới phương thức HĐV cũng như phát triển kinh doanh. Qua bảng số liệu
trên ta có thể thấy :
Nguyễn Ngọc Bích 12 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
Trong 3 năm qua tổng số VHĐ không ngừng tăng lên với tốc độ tăng năm
sau cao hơn năm trước. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 tổng VHĐ đạt
199.135 tr đồng tăng 18,8% tương ứng với mức tăng 31.514 triệu so với năm
2008. Tổng NVHĐ năm 2010 tăng 15,2% so với năm 2009 tương ứng 99.929
triệu.
- Xét về tăng trưởng huy động vốn phân theo thời gian: huy động vốn trung
dài hạn đạt mức tăng trưởng cao hơn ngắn hạn, tăng trưởng huy động vốn ngắn
hạn chỉ đạt 15,04% và 11% còn của trung dài hạn là 22,01% và 18,29%. Đây là
loại vốn mang tính ổn định, rủi ro thấp nên tăng trưởng loại vốn này phù hợp với
mục tiêu dài hạn của Ngân hàng.
- Về cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng khách hàng: tiền gửi dân cư có sự
tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2009 đạt 120.000 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ
tăng trưởng 19,4% so với năm 2008. Năm 2010 tiền gửi tiết kiệm từ dân cư tăng
trưởng là 12,7% tương ứng với 15.200 tr so với năm 2009.
- Về cơ cấu phân theo loại tiền: Trong đó tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ khá
cao chiếm phần lớn trong tổng số VHĐ. Nguyên nhân là do lãi suất huy động
VNĐ luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Trong khi đó tiền gửi VNĐ/USD
biến chuyển rất ít. Năm 2009 tiền gửi VNĐ tăng 37.956 tr so với năm 2008,
chiếm 24,5% tổng nguồn VHĐ bằng VNĐ. Đặc biệt năm 2010 doanh số VHĐ
bằng VNĐ đã tăng lên 217.442tr, chiếm 12,8% điều này chứng tỏ công tác huy

động vốn đó được thực hiện có hiệu quả và đúng chủ trương chú trọng công tác
huy động nội tệ.
2.2.2.Công tác sử dụng vốn
Bảng 2: Hoạt động cho vay qua các năm 2008-2010
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Nguyễn Ngọc Bích 13 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
1. Phân loại theo thời hạn
Nợ ngắn hạn 50.750 60.058 72.046 9.308 18,34 11.988 19,9
Nợ trung dài hạn 74.965 89.293 99.752 14.328 19,11 10.459 11,71
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân 76.236 90.210 105.051 13.974 18,32 4.841 16,45
Các tổ chức kinh tế 49.479 59.141 66.747 9.662 19,5 7.606 12,9
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ 110.095 130.210 150.101 20.115 18,2 19.891 15,3
Ngoại tệ (Quy đổi) 15.620 19.000 21.697 3.321 21,6 2.697 14,1
Tổng 125.715 149.351 171.798 23.636 18,8 23.943 15,03
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
- Xét về tình hình dư nợ phân loại theo thời gian: dư nợ trung, dài hạn qua
các năm tăng khá nhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Cụ thể là: dư nợ
trung, dài hạn năm 2010 là 99.752 tr đồng, tăng 11,71% so với năm 2009, trong
khi đó ngắn hạn năm 2010 là 72.046 tr đồng tăng 19,9% so với năm 2009.
- Xét về tình hình dư nợ phân theo đối tượng: hoạt động cho vay chính của
NHNNo&PTNT huyện Thanh Sơn là kinh tế hộ bao gồm hộ sx nông nghiệp và hộ
kinh doanh- hộ dăng ký kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT, năm 2010 toàn
huyện có 12.566 hộ vay vốn/ tổng số 26.722 hộ chiếm tỷ lệ 47% số hộ toàn

huyện. Như vậy, về cơ cấu có sự chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng dư nợ cho vay
các doanh nghiệp nhà nước giảm, tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh tăng , dư nợ
cho vay hộ sản xuất kinh doanh tăng nhanh.
- Xét về tình hình dư nợ phân theo loại tiền: Dư nợ cho vay bằng nội tệ tăng
đều và tỷ trọng không thay đổi nhiều qua các năm.
Nguyễn Ngọc Bích 14 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
2.2.3. Các hoạt động khác
2.2.3.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Bảng 3: Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu
Đơn vị 2008 2009 2010
Doanh số mua bán ngoại tệ từ KH
Tr USD 440.972 203 100
Lãi kinh doanh ngoại tệ
Tr VNĐ 5.532 2.100 3.130
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNNo Thanh Sơn chủ yếu là đáp ứng
nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của KH, doanh số mua bán ngoại tệ vừa đủ để
đáp ứng nhu cầu của KH và tương ứng với doanh số bán ngoại tệ.
Qua bảng biểu ta thấy, lượng ngoại tệ mua bán của năm 2009 ít hơn so với
năm 2008 và lợi nhuận thu được năm 2009 đạt mức 2.100 tr đồng. Năm 2010,
doanh số mua bán ngoại tệ ít hơn năm 2009 nhưng lợi nhuận thu về lại cao hơn
năm 2009 là 1.030 tr đồng. Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
trong năm 2008 là mức lợi nhuận cao nhất trong vòng 3 năm qua, đạt ở mức 5.532
tr đồng.
2.2.3.2 Hoạt động bảo lãnh
Bảng 4: Tình hình hoạt động bảo lãnh 2008 - 2010
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010
Số món Món 770 796 804

Trị giá Tr đồng 1 455 1 231 1 853
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình hoạt động bảo lãnh của
NHNNo Thanh Sơn tăng theo từng năm. Tuy nhiên, năm 2009 số món tăng nhưng
trị giá lại thấp hơn so với 2008. Đến 2010 thì số lượng hợp đồng bảo lãnh đã tăng cả
về số món và giá trị. NHNNo Thanh Sơn có một lượng lớn các khách hàng hoạt động
sản xuất kinh doanh trong các nghành xây lắp, gồm các tổng công ty, các công ty hoạt
động xây dựng công trình giao thông, xây dựng công nghiệp và dân dụng, các doanh
Nguyễn Ngọc Bích 15 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
nghiệp này phát sinh nhu cầu bảo lãnh rất lớn, chủ yếu là bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh thanh toán ….
2.2.3.3 Hoạt động thanh toán XNK
Nhìn vào bảng số liệu bên dưới ta có thể thấy tình hình thanh toán XNK
mấy năm gần đây tăng trưởng chậm lại là do các doanh nghiệp thanh toán hàng
nhập khẩu theo phương thức chuyển tiền điện tử TTR tăng lên, thanh toán bằng
thư tín dụng L/C giảm xuống. Làm cho mức phí thu được trên căng giá trị thanh
toán giảm xuống.
Bảng 5: Hoạt động XNK năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010
Thanh toán hàng nhập
Số mĩn Món 134 111 108
Trị giá Tr USD 2,867 2,295 2,138
Thanh toán hàng xuất
Số món Món 78 70 65
Trị giá Tr USD 3,694 3,362 2,980
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
2.2.3.4 Công tác phát triển thẻ & dịch vụ ngân hàng điện tử:
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010
Thẻ ATM Thẻ 3.000 4.500 5.498

Doanh thu từ phát hành thẻ ATM Tr VND 150 225 275
Thẻ TDQT Thẻ 420 510 740
Doanh thu từ thẻ TDQT Tr VND 210 255 370
Số lượng tài khoản mở tại Ngân
hàng
Tài khoản 5.200 6.600 8.100
Là một trong bốn NH lớn nhất Việt Nam, thương hiệu đã được khẳng định
nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến với cơ chế phí áp dụng linh hoạt, sản phẩm
thẻ của NHNNo&PTNT đã được khách hàng đón nhận. Từ năm 2004, sau khi là
thành viên của tổ chức thẻ thế giới Visa/master Card với chiến lược đa dạng hoá
sản phẩm và tiện ích, sản phẩm thẻ của NHNNo&PTNT không ngừng tích hợp
Nguyễn Ngọc Bích 16 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
nhiều tính năng, tác dụng. Hiện nay sản phẩm thẻ của ngân hàng tích hợp 11 tính
năng, tác dụng khác nhau đem đến cho khách hàng sử dụng nhiều tiện ích vượt
trội: Dịch vụ tiền gửi có kỳ hạn, thanh toán hoá đơn trực tuyến, mua thẻ trả trước,
SMS banking, nhận tiền kiều hối, thanh toán lương qua thẻ, phát hành thẻ liên kết,
quảng cáo trên màn hình…
2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 6: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Tổng thu 39.740 51.500 58.300 11.670 29,4 6.800 13,2
Tổng chi 28.080 32.330 35.070 4.250 15,1 2.740 8,5
Lợi nhuận 11.660 19.170 23.230 7.510 64,4 4.060 21,2
( Nguồn: bảng cân đối kế toán)
Nhìn vào bảng kết quả tài chính trên ta thấy thu nhập của chi nhánh

NHNNo&PTNT Huyện Thanh Sơn không đều qua các năm. Năm 2009 doanh thu
đạt 51.500 triệu đồng, tăng 29,4% tương đương 11.670tr so với năm 2008. Năm
2010 mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng, đặc biệt là sự tăng giá
vàng và đôla và bất động sản, người gửi tiền có xu hướng đầu tư sang vàng và
đôla và bất động sản, chí phí lãi suất huy động vốn đầu vào vẫn tiếp tục cao.
Nhưng lợi nhuận của CN vẫn tăng 13,2% so với năm 2009, tương ứng với 6.800 tr
đồng, đứng trước những khó khăn do nền kinh tế thị trường đem lại, và sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn, kết quả tài chính
năm vừa qua của NHNNo&PTNT huyện Thanh Sơn là một kết quả đáng ghi nhận
do có sự nỗ lực của cán bộ và cấp lãnh đạo của ngân hàng.
2.4. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNNo&PTNT Huyện
Thanh Sơn.
Nguyễn Ngọc Bích 17 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
2.4.1 Quy chế quản lý, qui định về hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh
NHNNo&PTNT Thanh Sơn.
Hiện tại, hoạt động tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh được thực hiện phổ biến
đối với các cá nhân có thu nhập từ lương, những người làm việc tại các cơ quan,
đơn vị Nhà nước, thuộc các đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh Thanh Sơn
là chủ yếu. Các khoản cho vay tiêu dùng để đáp ứng các nhu cầu mua sắm, xây
dựng và sửa chữa nhà cửa, cho vay mua ôtô, cho y tế và giáo dục…nhưng các
khoản cho vay chủ yếu tại chi nhánh là cho vay để mua, sửa chữa nhà cửa. Đối
với các khoản khác vẫn còn hạn chế mặc dù các NHTMCP đã thực hiện khá
nhiều.
-Đối tượng: là hộ gia đình, cá nhân trong nước(với các điều kiện như: phải
có quyền sử dụng đất hợp pháp, có nhà ở nhưng không thuộc diện cấm cải tạo, có
giấy phép xây dựng…), và đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài (phải
thoả mãn: đầu tư lâu dài tại Việt Nam, có công đóng góp với đất nước, người
được phép về sống ổn định tại Việt Nam…)
- Mức cho vay: Ngân hàng quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay

vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng
bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn
của NHNo Việt Nam, nhưng không quá 85% tổng nhu cầu vốn theo dự toán, hoặc
tổng giá trị ghi trong hợp đồng mua, bán của khách hàng.
- Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay do NHNNo nơi cho vay và khách
hàng vay thoả thuận, phù hợp với mục đích vay vốn, thu nhập, nguồn trả nợ của
khách hàng, nguồn vốn cho vay của NHNNo Việt Nam nhưng không quá 15 năm.
Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho
thuê tại Việt Nam thì thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn còn lại của giấy
chứng nhận đầu tư.
- Lãi suất cho vay:Mức lãi suất cho vay do NHNNo chi nhánh và khách
hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Tổng giám đốc NHNNo Việt Nam.
Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho giám đốc Sở
giao dịch chi nhánh ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng
trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng
Nguyễn Ngọc Bích 18 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
theo qui định của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNNo
Việt Nam.
- Đảm bảo tiền vay: Tài sản đảm bảo thường là quyền sử dụng đất, giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà đất hoặc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay để
đảm bảo khoản vay. Ngoài ra khách hàng còn có thể sử dụng trái phiếu chính phủ,
sổ tiết kiệm tài khoản cá nhân, công trái…để đảm bảo cho khoản vay. Nếu khách
hàng là cán bộ công nhân viên thuộc các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể vay
bằng tín chấp.Trong trường hợp này, Ngân hàng thường xuyên yêu cầu khách
hàng phải nộp xác nhận thu nhập từ phía cơ quan quản lý người đi vay hoặc cam
kết trả nợ thay của cơ quan quản lý người lao động trong trường hợp họ không trả
khi đến hạn.Tại chi nhánh Thanh Sơn hiện nay, tài sản được dùng làm tài sản đảm
bảo phổ biến vẫn là giá trị quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và sổ tiết kiệm tài khoản cá
nhân. Đây là những giấy tờ có giá trị đảm bảo tương đối cao và thể hiện đúng ý

nghĩa của tài sản đảm bảo.
- Thẩm định cho vay tiêu dùng:Chủ yếu vẫn là phương pháp phán đoán
dựa trên cơ sở kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Đây là một điểm hạn chế, có ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng tín dụng của chi nhánh vỡ phán đoán của cán bộ
tín dụng mang tính chủ quan và phụ thuộc nhiều vào khả năng và thời gian kinh
nghiệm của cán bộ tín dụng đó. Chi nhánh cũng thực hiện việc đánh giá khách
hàng cá nhân thông qua việc điều tra một số tiêu chí nhất định. Tuy nhiên việc
đánh giá khách hàng chưa được lập thành hệ thống và chưa thể hiện những đánh
giá này thông qua điểm số.
 Quy trình cho vay tiêu dùng:
* Bước 1: Tiếp xúc ban đầu với khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập
hồ sơ nếu đủ điều kiện, tiêu chuẩn cho vay của chi nhánh.
* Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng,tiến hành phân tích tín
dụng, thẩm định hồ sơ xin vay của khách hàng.
* Bước 3: Quyết định có cho khách hàng vay hay không do trưởng phòng
tín dụng(hoặc giám đốc chi nhánh)có thẩm quyền. Lập hợp đồng ký kết với khách
hàng. Nếu từ chối, phải trả lời rõ lý do cho khách hàng biết.
Nguyễn Ngọc Bích 19 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
* Bước 4: Thực hiện giải ngân và các biện pháp đảm bảo tín dụng (lập hồ
sơ thế chấp,cầm cố,bảo lãnh…) đối với các khoản vay được chấp nhận. Đồng thời
cán bộ tín dụng lập hồ sơ theo dõi khoản vay.
* Bước 5: Tiến hành kiểm tra,giám sát quá trình vay vốn sử dụng vốn và trả
nợ, xử lý phát sinh.
2.4.2 Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT
Huyện Thanh Sơn.
* Tình hình chung của cho vay tiêu dùng tại chi nhánh.
Đối với chi nhánh NHNNo&PTNT Huyện Thanh Sơn thì hoạt động cho vay
tiêu dùng vẫn là hoạt động chiếm tỷ trọng còn nhỏ, dư nợ cho vay tiêu dùng mới
chiếm khoảng 30% trong tổng dư nợ của chi nhánh. Nhưng qua các năm thì hoạt

động này ngày càng được mở rộng qui mô cũng như chất lượng. Đó là xu thế tất
yếu không chỉ của riêng chi nhánh mà còn là xu thế chung của hệ thống các ngân
hàng khi mà thu nhập của người dân ngày càng cao, cuộc sống ngày càng đầy đủ
và tiện nghi, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn.
Bảng 7: Tỷ trọng giữa dư nợ CVTD và tổng dư nợ.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Doanh số CVTD 41.200 53.600 67.110 12.400 30,1 13.510 25,2
Doanh số thu nợ 25.000 40.000 55.000 15.000 0,6 15.000 0,4
Dư nợ CVTD 20.000 33.600 45.710 13.600 0,68 12.110 0,36
Tổng dư nợ tín dụng 125.715 149.351 171.798 23.636 18,8 22.447 15,02
Tỷ trọng dư nợ
CVTD/Tổng dư nợ( %)
15,9% 22,5% 26,6%
( Nguồn từ báo cáo thường niên của chi nhánh NHNo&PTNT)
Hiện tại, hoạt động cho vay tiêu dùng ở chi nhánh được thực hiện phổ biến
đối với các cá nhân có thu nhập từ lương, những người làm việc tại các cơ
quan,đơn vị Nhà nước, thuộc các đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện
Thanh Sơn là chủ yếu. Các khoản cho vay tiêu dùng để đáp ứng các nhu cầu mua
sắm, xây dựng và sửa chữa nhà cửa, cho vay mua ôtô, cho y tế và giáo dục…
Nguyễn Ngọc Bích 20 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
nhưng các khoản cho vay chủ yếu tại chi nhánh là cho vay để mua, sửa chữa nhà
cửa. Đối với các khoản khác vẫn còn hạn chế mặc dù các ngân hàng thương mại
cổ phần đã thực hiện khá nhiều.
Bảng 8 : Doanh số cho vay tiêu dựng phân theo mục đích sử dụng vốn.
Đơn vị: Triệu đồng

Nhìn vào bảng ta thấy cơ cấu cho vay tiêu dùng tại CN chưa đồng đều, chủ
yếu tập trung vào cho vay sửa chữa, mua đất xây nhà cửa và cho vay mua ô tô, xe
máy và các phương tiện đi lại khác. Cho vay đối với khám chữa bệnh và nhu cầu
đời sống khác chiếm tỷ lệ rất thấp.
- Cho vay sửa chữa, mua nhà cửa và cho vay mua đất xây nhà ở chiếm tỷ
trọng cao nhất vì nhu cầu nhà ở cũng như đất ở của người dân là rất lớn và mỗi
khoản vay để mua nhà và đất có giá trị lớn. Doanh số cho vay sửa chữa, mua nhà ở
năm 2008 là 14.322 triệu đồng chiếm 34,8% tổng doanh số cho vay tiêu dùng, năm
Nguyễn Ngọc Bích 21 MSV: 5TD- 1025QT
Chỉ tiêu 2008
Tỷ
trọng
2009
Tỷ
trọng
2010
Tỷ
trọng
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Cho vay sửa
chữa, mua nhà
14.322 34,8 16.251 30,3 20.940 31,2 1.929 13,5 4.689 28,9
Cho vay mua
đất xây nhà ở
9.124 22,1 13.100 24,4 16.051 24 3.976 43,6 2.951 22,5
Cho vay mua
ôtô, xe máy,
phương tiện đi

lại khác
4.700 11,4 6.111 11,4 8.700 13 1.411 30 2.589 42,4
Khám, chữa
bệnh
350 0,8 470 0,9 690 1,0 120 34,3 220 46,8
Học nghề, XK
lao động
4.210 10,3 6.299 11,8 8.330 12,4 2.089 49,6 2.031 32,2
Cho vay du
học
5.200 12,6 6.351 11,8 8.550 12,7 1.151 22,1 2.199 34,6
Nhu cầu đời
sống khác
3.294 8 5.018 9,4 3.849 5,7 1.724 52,3 -1.169 -23,3
Tổng doanh
số CVTD
41.200 100 53.600 100 67.110 100 12.400 30,1 13.510 25,2
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
2009 vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn, tăng 13,5% so với năm 2008. Năm 2010
tăng 28,9% so với năm 2009.
- Đối với cho vay mua đất xây nhà, tốc độ tăng khá cao góp một phần đáng
kể vào tổng doanh số cho vay tiêu dùng, năm 2009 chiếm 24,4% trong khi đó năm
2008 chiếm 22,1% tổng doanh số CVTD. Trong năm 2010, thị trường bất động sản
không có những biến chuyển khởi sắc, những người thu nhập trung bình không có
đủ khả năng để mua nhà, đất vì giá bán quá cao so với thực tế, trong khi đó những
căn hộ cao cấp thì lại không có người mua. Do đó, người dân vẫn có tâm lý ‘ngồi
chờ’ thị trường sụt giá, dẫn đến tốc độ cho vay loại hình này vẫn còn tăng chậm,
chỉ tăng 22,5% so với năm 2009.
Chi nhánh tập trung nhiều vào cho vay đối với nhu cầu này vì cho rằng có khả
năng rủi ro thấp. Ngân hàng sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm

bảo, khi khách hàng không có khả năng trả nợ, ngân hàng thực hiện bán tài sản bảo
đảm để thu hồi nợ. Tuy nhiên trong thực tế, việc cho vay đối với nhu cầu này tiềm
ẩn nhiều rủi ro do việc thẩm định hồ sơ nhà đất là rất phức tạp, việc xử lý tài sản
đảm bảo là nhà, đất phải qua nhiều thủ tục mất nhiều thời gian. Ngoài ra, việc cho
vay đối với đối tượng này đang bị hạn chế do tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền
sở hữu nhà, quyền sử dụng đất còn rất chậm.
- Cho vay để mua sắm phương tiện đi lại cũng đang phát triển mạnh trong
thời gian vừa qua. Doanh số cho vay trong 3 năm tăng khá đồng đều. Sự gia tăng
đó hoàn toàn hợp lý vì năm 2010 thị trường ô tô, xe máy biến động rất mạnh do có
sự tham gia của các nhà sản xuất nước ngoài trên thị trường, buộc các doanh
nghiệp phải hạ giá thành thì mới cạnh tranh được. Chính vì thế việc mua sắm các
phương tiện đi lại của người dân trở nên dễ dàng hơn. Đối tượng chủ yếu là những
người làm công ăn lương có thu nhập ổn định tại các doanh nghiệp, cơ quan nhà
nước. Trước đây việc mua phương tiện đi lại mới chỉ dừng lại ở mua xe máy, hiện
nay nhu cầu mua ô tô làm phương tiện đi lại của những người có thu nhập cao và
ổn định đang tăng nhanh.
Nguyễn Ngọc Bích 22 MSV: 5TD- 1025QT
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- ngân hàng
- Cho vay để đi học nghề, lao động ở nước ngoài, cho vay du học tuy không
phải là thế mạnh của CN nhưng CN cũng đã quan tâm đến nhu cầu của loại hình
này, nhìn chung đều tăng nhưng chưa đáng kể. Thực hiện chính sách của nhà nước
về hỗ trợ xuất khẩu lao động trong nước, CN Thanh Sơn cũng đã những khoản vay
phục vụ cho việc xuất khẩu lao động, với giá trị mỗi khoản vay tối đa là 20 triệu
đồng không cần tài sản thế chấp. Điều này, chứng tỏ CN đã có cố gắng trong việc
mở rộng danh mục cho vay để cạnh tranh với các ngân hàng trong địa bàn nhưng
do còn hạn chế trong chiến lược Marketing nên doanh số cho vay vẫn ở mức khiêm
tốn.
Bảng 9: Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời gian.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu 2008

Tỷ
trọng
2009
Tỷ
trọng
2010
Tỷ
trọng
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Tổng
doanh số
CVTD
41.200 100 53.600 100 67.110 100 12.400 30,1 13.510 25,2
Cho vay
ngắn hạn
13.220 32,1 18.274 34,1 20.654 30,8 5.054 38,2 2.380 13
Cho vay
trung dài
hạn
27.980 67,9 35.326 65,9 46.456 69,2 7.346 26,3 11.130 31,5
Qua bảng chúng ta có thể thấy tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung
và dài hạn qua các năm có sự thay đổi nhẹ. Số tiền cho vay ngắn hạn, trung và dài
hạn tăng tỷ lệ thuận với số tiền tổng dư nợ cho vay tiêu dùng tăng qua các năm .
Thường ngân hàng căn cứ vào phương án xin phục vụ đời sống của khách
hàng và quy định cụ thể của khoản vay đó. Chẳng hạn đối với mua sắm phương
tiện đi lại,thời hạn thường từ 3-5 năm, hay sửa chữa nhà cửa thời hạn thường từ
12-36 tháng. Các khoản cho vay tiêu dùng chủ yếu là các khoản cho vay trung và
dài hạn, các khoản cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng nhỏ khoảng 32% tổng

Nguyễn Ngọc Bích 23 MSV: 5TD- 1025QT

×