Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNoPTNT việt nam – chi nhánh tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 69 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
MỤC LỤC
,hộ ngho thiếu vốn sản xuất được vay vốn kịp thời với thủ tục đơ 42
,nhưng h chiểm tỷ trọng 73,8% trong tổng dư nợ cho vay của NH NoPNTch 43
Nội dung cơ cấu 44
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮ
NHNo&PTNT: Ngân hàng ông nghi p và hát tri n ông thô
NHNo: N n àng ng ngh ệ
NHTM: Ngân hàng thương mạ
NHNN: Ngân hàng nhà nướ
NQLT: Nghị quyết liên tịc
TMCP: T ư ng ại ổ p ầ
UBND: ỷ ban n n
ND: ội đồng n n
SV:Hà Thương Giang - 1- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH M C CÁC BẢNG BIỂ
ảng 2 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang n m 20
- 2009 2010 2
Bảng 2 Hoạt động ngoại tệ của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang năm
2008- 2009- 201 3
ảng 2 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang năm
2008- 2009- 2010…………………………… ……………………… 3
ảng 2.4. Tình hình cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Gian Error:
Reference source not found
Bảng 2.5. Kết quả cho vay qua tổ trên địa bàn năm 2008-2009-201 Error: Reference
source not found
Bảng 2.6. Kết quả cho vay hộ sản xuất trên địa bàn năm 2008-2009-201 Error:
Reference source not found
SV:Hà Thương Giang - 2- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân


Biểu đồ 1. Kết quả cho vay hộ sản xuất của năm 2008-2009-2010………………….3
Bảng 2.7. Kết cấu dư nợ theo thành phần kinh t Error: Reference source not found
Biểu đồ 2. Cơ cấu cho vay phân theo thành phần kinh tế……….…………… ……3
Bảng 2.8 Chất lượng cho vay hộ sản xuất vay trên địa bàn năm 2008-2009-201 4
Bảng 2 Dư nợ cho vay hộ sản xuất tại các chi nhánh huyện năm 201 4
L I Ở Đ
Trải qua 20 năm thực hiện ông cuộc đổi mới do Đảng và nhà nước Việt Nam
khởi xướn , lãnh đạo đưa đất nước ta từ nghèo nàn lạc hậu đến nay đã gặt hái được
những thành tựu to l , toàn diện trên các mặt kinh tế- chính trị- xã hội và vị trí trên
trường quốc tế. Cùng với chủ trương công ghiệ hóa , hiện đại hóa đất nước nền kinh
tế nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có
SV:Hà Thương Giang - 3- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
sự qản l ớ của nhà nước, một nền kinh tế mở. Trong sự nghiệp vĩ đại này Ngân hàng
có một vrí , ý nghĩa vô cùng quan trọng, là một trong những ngành chủ đạo của nền
kinh tế. Ngân hàng chính là cầu nối giúp các chủ thể kinh tế liên kết với nhau, chính
là công cụ chuyển vốn từ ơh ừ a vốn sang nơi thiếu vốn, tiết kiệm vốn nhàn rỗi trong
nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác ngân hàng đang ngày
càng phát triển đa dạng về hìnhứ c , phong phú về nghiệp vụ và nâng cao chất l
ng.
Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế t chủ , là một lực lượng chủ yếu trong nền
kinh tế của Việt Nam hiện nay. Vì vậy việc mở rộng cho vay hộ sản xuất đối với bất
cứ ngân hàng thương mạiào c ũng là vấn đề hết sức quan t
ng.
Trong chuyên đề này em tìm hiểu về đề tài : “Mở rộng cho vay hộ sản xut tại
H No &PTN Việ t Nam – chi nhánh tỉnh Bắc i
g ”
Chuyên đề chia làm ba ch
ng:
Chưng 1 . Những vấn đề cơ bản về cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng Thươn

mại
Chưng 2 . Thực trạng cho vay hộ sản xut tại H No &PTNT chi nhánh tỉnh
BắcG
n g
Chưng 3 Giả i pháp mở rộng cho vay hộ sản xut tại H No &PTNT chi nhánh
tỉnh Bắc
SV:Hà Thương Giang - 4- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
C HƯ
G 1
NHỮNG VẤN ĐỀ C
BẢN
VỀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠN
MẠI
1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thươn
mại
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thươn
mại
1.1.1.1.Khái niệm ngân hàng thươn
mại
NHTM là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động chủ yếu là
nhận tin g i c ủa khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho
vay thực hiện tốt nghiệp vụ chiết khấu và phươg tiệ n t
nh toán.
NHTM ra đời cùng với sự phát triển của nền kinh t hàng hóa , các quan điểm
trước đây thường cho rằng NHTM như một cơ quan thực hiện phân phối vốn một
cách thuần túy, từ đó cách nhìn nhận về NHTM càng trở ên nặng n ềiệc thừ a , thiếu
vốn trong tạm thời thường xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế, đến một thời điểm
thì cả người thừa vốn và người thiếu vốn cùng xuất hiện nhưng họ lại không tìm được
với nhau. NHTM chính là cầu nối giúp người thừa vốn chuyển vốn sang cho người

thiu vốn. NH TM đã và đang phát triển đặt vị trí tiên phong chủ chốt trong nề
kinh tế.
NHTM là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế.
Hàng triệu cá nhân, hộ sản xuất và các doanh nghiệp , các tổ chức kinh tế - xã hội đều
gửi tiền tại NHTM. NHTM đóng vai trị người thủ quỹ trong t
n xã hộ.
Theo lu ật các tổ chức tín ụng quy đị nh “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi
và sử dụng để cho vay thực hiện tốt nghiệp vụ chiết khấu và phương tiện
anh ton”.
SV:Hà Thương Giang - 5- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
1.1.1. 2 . Các hoạt động cơ bản của ngân hà
thương mại
* Huy động vốn: Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân
hàng đã tìm mọi cách để huy động được tiền. Một trong những nguồn quan trọng là
các hoả tiền gử i ( thanh toán và tiết kiệm của khách hàng ). Ngân hàng mở dịch vụ
nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong
cuộc cạnh tranh để tìm và giành được các khoản tiền gửi , các ngân hàng đã trả lãi cho
tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sànghi sinh nhu cầ u tiêu
dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thờ
kinh doanh .
* Cho vay : Cho vay là hoạt động chủ yếu và đem lại nguồn thu lớn nht đối với
NHTM . Chúng ta sẽ tìm hiểu nhiều hơn hoạt động cho
y ở phần sau.
* Các hoạt động r
g gian khác :
- Mua bán ngoại tệ : Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực
iệnlà trao đổ i ( mua bán) ngoại tệ - một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này
lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay ,

mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao
dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độc
yên môn cao .
- Bảo quản vật có giá : Các ngân hàng thương mại thực hiện lưu trữ vàng và
các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng và giao
cho khch ờ biên nhậ n ( giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành). Do khả năng chi
trả bất cứ lúc nào cho giấy chứng nhận , nên giấy chứng nhận đã được sử dụng như
tiền – dung để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng của ngân hàng phát
hành. Lợi ích của việc sử dụng thanh toán bằng giấy hay cho bằng ki m loại đã
khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để đổi lấy giấy chứng nhận của ngân
hàng. Đó là hình thức đầu tiên của giấy bạc ngân hàng. Ngày nay, vật có giá được
tách khỏi tiền gửi và khách hàng phải t
phí bảo quản.
- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán : Khi các doanh
nhân gửi tiền vào ngân hàng, họ nhận thấy ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn
thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh toán qua ngân hàng đã mở
đầu cho thanh toán kông dùng tiền mặt , tức là người gửi tiền không cần phải đến
ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy ci trả cho khách ( còn được gọi là sec),
SV:Hà Thương Giang - 6- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền. Các lợi ích của thanh
toánkhôg dùng tiền mặ t ( an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp
phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân. Cùng
với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán đã được phát triển
như Ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh to
bằng điện, thẻ…
- Quản lí ngân quỹ : Các ngân hàng thương mại mở tài khoản và giữ tiền của
phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mối quan
hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lí ngân quỹ và khả
năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịchvụ quản lí

ngân quỹ , trong đó ngân hàng sẽ quản lí việc thu và chi cho một công ty kinh doanh
và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và
tín dụng ngắn hạn đến khách hàng cần
iền mặt để thanh toán.
- Tài trợ các hoạt động của Chính Phủ : Khả năng huy động và cho vay với
khối lượng lớn ngân hàng đã trở thành trọng âm trong các chính sách của Chính phủ.
Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường cấp bách trong khi thu không đủ, Chính phủ các
nước đều muốn tiếp ận với các khoản vay củ a ngân hàng. Ngày nay, Chính phủ giành
quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Các ngân hàng được cấp phép
thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính
sách của Chính phủ
tài trợ cho Chính phủ.
- Bảo lãnh : Do khả năng thanh toán của các ngân hàng cho một khách hàng rất
lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín
trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày
càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của
mình mua chịu hàng hóa và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, va
vốn của tổ tín dụng khách…
- Cho thuê thiết bị trung và dài hạn : Nhằm để bán được các thiết bị, đặc biệt là
các thiết bị có giá trị lớn, ác hang sản xuất và thưng mạ i đã thuê 9 thay vì bán ) các
thiết bị. Cuối hợp đồngthuê, khách hàng có thể mua ( do vậy còn gọi là hợp dồng thuê
mua). Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quền lựa chọn thuê
các thiết bị , máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng
mua th
t bị và cho khách hàng thuê.
SV:Hà Thương Giang - 7- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Cung cấp ủy thác và tư vấn : Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân
hàng có rất nhiều chuyên gia về quản lí tài chính. Vì vậy , nhiều cá nhân và doanh
nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lí tài sản và q

n lí hoạt động tài chính hộ.
- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chúng khoán : Nhiều ngân hàng dang phấn
đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãn mọi nhu cầu.
Đây là một trong những lí do khiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới
chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng
khoán khác mà không phải
hờ đến người kinh doanh chứng khoán.
- Cung cấp dịch vụ bảo hiểm : Từ nhiều năm nay các ngân hàng đã bán bảo
hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng bị
chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro
rong hoạt động, mất khả năng thah toán.
- Cug cấp dịch vụ đại lí : Nhiề u ngân hàng ( Thường là các ngân hàng lớn)
cung cấp các dịch vụ ngân hàng đại lí cho các ngân hàng khác thanh toán hộ , phát
hành hộ các chứng chỉ tiền gửi,
àm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ.
1.1.2.
ạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.121. Khái niệm hoạt
ộng cho vay trong ng õ n hàng thương mại
Ngân hàng là tổ chức đi vay để cho vay, có thể nói hoạt động cho vay của
NHTM là hoạt động cơ b
và tạo nguồn thu lớn nhất đối với NHTM.
Hoạt động cho vay của NHTM là việc NHTM dựng số vốn huy động được đầu
tư cho các doanh nhiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ sản xuất và
các tổ chức khác trong
t khoảng thời gian nhất định để lấy lãi.
NHTM chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn chính là qua hoạt động
cho vay. NHTM huy động vốn từ những tổ chức, cá nhân đang có vốn mà không có
nhu cầu sử dụng số vốn đó rồi cho những tổ chức, cá nhân đang có nhu cầu sử dụng
vốn vay. Có thể thấy hoạt động cho vay của ngân hàng tận dụng được tối đa nguồn

vốn nhàn rỗi trong nền kinh t
và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
SV:Hà Thương Giang - 8- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có và họ sẽ tập trung cho vay theo m
hình thức nào đó làm thế mạnh của mình.
1.1.2.2. Phân loại
oạt động cho vay của ngân hàng thươn
mại
a. Phân loại theo mục đích khoản vay
Theo mục đích khoản vay thì hoạt độ
cho vay của NHTM được chia thành 3 loại:
- Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu
thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các
khảnphải thu cho ngân hàng để lấy tiền trướ c) . Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết
khấuthương phiếu sang ho vay rực tếp đối vớ i các khách hàng ( là ngườ i mua ), giúp
họ có vốn để mua hà
dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tích
cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi họ tin rằng các khoản cho vay tiêu
dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh
tranh trong cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như một
khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở
thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh
hất ở các nước có nền kinh tế phát triển.
- Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các
ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới
đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói
chung là cao song lãi lại lớn.
t số ngân hàng còn cho vay

đầu tư ất.
b. Phân loại theo thời gian
Phân loạ i theo thời gian thì hoạt độ
cho vay của NHTM được chia thành 3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: Là các kho
cho vay có thời hạn từ 1 năm trở xuống.
- Cho vay trung h
: Là các khoản cho vay từ 1 năm đến 5 năm
- Cho va
SV:Hà Thương Giang - 9- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
dài hạn : Là các khoản cho vay trên 5 năm
Tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng thu hồi vốn của từng dự án mà có thể xác
đị
cho vay ngắn hạn, trung hn hay dài
ạn.
c. Phân loại theo hình thứ c cho vay
- Thấu chi: Thấu chi là nghệp vụ cho vay qua đóngâ hàng cho phép ng ười vay
được chi trộ i ( Vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhấ
định và trong khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của các
NHTM đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,
ông có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi.
- Cho vay theo hạn mức: Đây là hình thức cho vay theo đó ngân hàng thỏa
thuận cấp cho khách hàng hạn mức cho vay. Hạn mức cho vay có thể tính cho cả kì và
cuối
ì. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính.
- Cho vay luân chuyển: Là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa của
khách hàng. Khách hàng khi đã mua hàng có thể thiếu vốn , ngân hàng có thể cho vay để
khách hàg

ua hàng và sẽ thu nợ khi khách hàng bán hàng .
- Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng cho phép khách
hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời gian cho vay đã thỏa thuận. Cho vay trả góp
thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài
ạn, tài trợ tài sản cố định hoặc hàng lâu bền.
- Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của NHTM là cho vay gián tiếp. Bên
cạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián t
p như thông qua ác tổ , nhóm, hội trung gian…
1.2. Hoạt độ
C ho vay hộ sản xuất tại ngân hng thương mại
1.2.1. Hộ sản xuất
à vai trò củ a hộ sản xuất đivới nền kinh tế
2.1.1. Khái niệm và đặc đi ể m của hộ sản xuất
Hộ sản xuất được xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được nhà nước giao
đất quản lí và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanh trên
SV:Hà Thương Giang - 10- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
ột số lĩnh vực nhất định do Nhà nước quy định.
Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự , những hộ gia đình mà các thành viên
có tài sản chung có hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt
động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh
khác do pháp
uật quy định , là chủ đề trong các quan hệ đó.
Những hộ gia đình mà đất đã được giao cho hộ cũng là chủ thể trong các
an hệ dân sự liên quan đến đất đã được cấp đó.
- Đại diện của hộ sản xuất : Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao
dịch dân sự về lợi ích chung của hộ. Cha mẹ hoặc các thành viên hác đã có năg lực
trách nhiệm hành v dân sự ( đã dủ 18 tuổ i) đều có thể làm chủ h . Chủ hộ cótể ủy
quyền cho thành viên khác ( đã đủ 18 tuổ i ) làm đại diện của hộ trong các quan hệ
dân sự. Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vì lợi

ích chung của hộ làm
át sinh quyền lợi và nghĩa vụ của hộ sản xuất.
- Tài sản chung của hộ sản xuất: Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do
các thành viên cùng nhau tạo lập nên hoặc được cho tặng và các tài sản khác mà các
thành viên thỏa thuận là tài sản chung của hộ. Quyền sử dụng đất hợp ph
của hộ cũng là tài sản chung của hộ sản xuất.
- Trách nhiệm dân sự của hộ sản xuất: Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự
về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của hộ do người đại diện xác lập trong các giao dịch
dân sự. Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của hộ
không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viên phải chịu t
ch nhiệm liên đới bằng tài sản riêngcủa mình.
- Hộ sản xuất có quy mô sản xuất nhỏ , nguồn lao động thì chủ yếu là các thành
viên trong hộ. Hộ sản xuất có các điều kiện về đất đai nhưng thiếu vốn , thiếu hiểu
biết về khoa học , kỹ thuật , thiếu kiến thức về thị trường nên sản xu
kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc.
- Hộ sản xuất thường phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, các nghề gia truyền,
t
mạnh và tài nguyên thiên nhiên của từng vùng.
- Hầu hết chủ hộ là những người đã lớn tuổi trong gia đình như ông bà, bố mẹ
nên việc đơi mới cách thức sản xuất kinh doanh theo xu hướng h
n đại là khó khăn, không bắt kịp với thời đại.
SV:Hà Thương Giang - 11- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Hộ sản xuất có lực lượng lao động chủ yếu là những người trong gia đình nên
khi có chuyện xảy ra với gia đình thì quá trình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất sẽ
b
đình tr trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2.
2.Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế
H ộ sản xuất đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã

hội. Là động lực khai thác các tiềm năng , tận dụng nguồn vốn , lao động, tài nguyên,
đất đai đưa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội. Là đối tác cạnh tranh của kinh
tế quốc doanh trong quá trình cùng vận động và phát triển. Hiệu quả đó gắn liền với
sản xuất kinh doanh, tiết kiệm được chi phí, chuyển hướng sản xuất nhanh tạo được
quỹ hàng hóa cho tiêu dùng và cho xuấ
khẩu làm tăng nhu nhập cho ngân sách nhà nước.
Xét về lĩnh vực tài chính – tiền tệ thì hộ sản xuất tạo điều kiện mở
ng thị trường vốn, thu hút nhiều nguồn đầu tư.
Cùng với các chủ trương , chính sách của Đảng và Nhà nước tạo điều kiện cho
hộ sản xuất phát triển đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tạo được
nhiều việc làm cho người lao động, góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội, nâng cao
trình độ dân tr, đời sống nhân dn ngày càg ao. Thực hiện mụ c tiêu “ Dân giàu , nưc
mạ nh , xã hội công bằng dân chủ văn minh”. H ộ sản xuất được thừa nhận là đơn vị
kinh tế tự chủ đã tạo ra bước phát triển mạnh mẽ , sôiđộng trong quá trình đổi mới của
đất nước ta. H ộ sản xuất nông thôn và một bộ phận kinh tế trang trại đang trở thành
lực lượng sản xuất chủ yếu tạo ra lương thực , thực phẩm , nguyên liệu cung cấp cho
ngành công nghiệp chế biến nông lâm, thủy hải sản, sản xuất được các ngành nghề
thủ
ông phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
1.2.2. Hoạt đ
g cho vay hộ sản xuất của ngâ hàng thương mại
1.2.2.1. Khá
niệm và đặc điể m cho vay hộ sản xuất của NHTM
Cho vay hộ sản xuất là việc ngân hàng dựng những khoản tiền tự có hoặc đã
huy động được cho các hộ sản xuất kinh doanh nông – lâm – ngư nghiêp vay để phục
v
nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh.
SV:Hà Thương Giang - 12- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ và nhà nước đã có những chính sách

chỉ đạo phải phát triển mạnh mẽ hơn nữa kinh tế hộ sản xuất.Hầu hết ở các ngân hàng
hiện nay dư nợ cho vay hộ sản x
t chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ.
- Do hộ sản xuất hầu hết là hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi nhỏ,
vốn cần thiết cũng n
nên các khoản vay của hộ sản xuất thường nhỏ.
- Có trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn hầu như là còn hạn chế.
Sản xuất kinh doanh thường ở mức tự phát chứ không có dự án sản xuất kinh doanh.
Điều này khiến việc cho vay hộ sản xuất rất
hó khăn. Nhất là trong khâu thẩm định cho vay.
- Các hộ sản xuất nông, lâm nghiệp thì thường bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố
tự nhiên. Nhất là thiên tai ảnh hưởng vô cùng lớn đối với quá trình sản xuất kinh
doanh của các hộ sản
uất. Do vậy cho vay hộ sản xuất có rủi ro lớn.
- Các hộ sả xuất thường không hiểu luật pháp và các thủ tụ c pháp lí khi đi vay.
Nên thường xuyên để xảy ra tình trạng trả lãi v
gốc quá hạn gây những thiệt hại cho ngân hàng.
- Khi có chuyện xảy ra đối với những người trong hộ sản xuất thì hầu như là
quá trình sản xuất kinh doanh sẻ bị ngưng trệ hoàn toàn trong một thời gian dài. Điều
này khiến khả năng thu hồi vốn của các hộ sả
xuất kém Khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn kém.
1.2.2.2. Phâ
loại cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thương mại
a
Phân loại theo mục đích khoản cho vay hộ sản xuẩt
Theo mục đích khoản c
vay thì cho vay hộ sản xuất được chia làm 3 loại
- Cho vay thương mại hộ sản xuất: Là các khoản cho vay đối với các hộ sản xuất ,
để các hộ sản xuất phụ
vụ nhu cầu vốn cho quá trình snxuất kinh doanh.

- Cho vay tiêu dùng hộ sản xuấ t : Là các khoản cho vay đối với các hộ sản xuất để
các hộ sản xuất p
c vụ nhu cầu tiêu dùng (mua ô tô, xây dựng nhà….)
SV:Hà Thương Giang - 13- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Tài trợ dự án: Là các khoản cho vay đối với các hộ sản xuất mà các khoản
vay đó được cho vay dựa trên một dự án mà hộ sản xuất đã nghiên cứu đề ra.
gâ hàng xem xét dự án rồi cho vay theo dự ánđó
b. Phân loại theo thời gian cho vay hộ sản xu ất
Theo thời gian ch
vay thì cho vay hộ sản xuất đợ chia làm 3 loại:
- Cho vay hộ sản xuất ngắn hạ n : Là các khoản
o vay hộ sản xuất có thời hạn ừ1 năm trở xuống.
- Cho vay hộ sản xuất trung hạ n : Là các khoản
o vay hộ sản xuất có thời hạừ 1 năm đến 5 năm.
- Cho vay hộ sản xuất dài hạ n : Là cá
khoản cho vay hộ sản xuất có thời hạn trên 5 nă
c. Phân loại theo hình thức cho vay hộ sản xuất
Theo hình thức cho vay thì cho vay hộ sản xuất cũng có các hình thức như :
Thấu chi, cho vay trực tiếp, cho vay trả góp, cho vay từn
lần, cho vay theo hạn mức và cho vay gián tiếp.
1.2.3. Mở
ng cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thương mại1.2.3 Khá niệm ở ộng ho
ay hộ sản xuất của ng õ n h àng th ươ ng m ại
Mở rộng cho vay hộ sản xuất là việc NHTM cho vay hộ sản xuất trên phạm vi
rộng hơn, đồng thời tăng tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất trên tổng dư nợ. Muốn
vậy NHTM phải tăng cả về số lượng và ch
lượng các khoản cho vay đối với hộ sản xuất.
Tăng chất lượngđi với các khoản cho vay hộ sản xuất nghĩa là : NHTM phải
thực hiện quy trình tín dụng một cách chặt chẽ, từ khâu thẩm định trước khi vay đến

các khâu quản lí sau khi vay. Làm sao để
hoản vay được n toàn nhất đối với ngân hàng.
Tăng vế số lượ ng đối với các khoản cho vay hộ sản xuất nghĩa là: NHTM tăng
dư nợ cho vay đối với các khoản hộ sản xuất đã vay và cho nhiều hộ vay hơn nữa
nhưng vẫn phải
m bảo an toàn cho các khoản cho vay của NHTM.
Khi đã đảm bảo được cả về chất lượng và số lượng thì kh
đó gọi là NHTM đã mở rộng chva hộ sản xuất.
SV:Hà Thương Giang - 14- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
1.2.3.2. Chỉ tiêu
ánh giá m ở r ộng cho vay hộ sản xuất của NHTM
Có nhiều yếu tố để đánh giá mở rộng cho vay hộ sản xuất. Sau đây là một số
chỉ tiêu dự
để đánh giá việc mở rộng cho vay hộ sản xuất:
* Dư nợ cho vay hộ sản xuất: Dư nợ cho vay hộ sản xuất là tổng số vốn mà ngân
hàng đầu tư cho các ộ
ản xuất trong một khoảng thời gian nhất định .
Dư nợ cho vay hộ sản xuất của một NHTM cao hay thấp cũng ảnh hưởng đến
kh
năng mở rộng cho vay hộ sản xuất của NHTM đó.
Dư nợ cho vay thể hiện việc cho vay hộ sản xuất trong một thời gian của
NHTM là như thế nào, đồng thời cũng thong qua dư nợ có thể thấy được tỷ tr
g dư nợ cho vay hộ sản xuất so với tổng dư nợ.
Vì vậy muốn mở rộng cho vay hộ sản xuất thì ngân hàng phải
các biện pháp tăng dư nợ cho vay hộ sản xuất.
* Phạm vi cho vay hộ sản xuất: Phạm vi cho vay hộ sản xuất là những địa p
n, địa bàn mà NHTM đã cho các hộ sản xuất vay.
Phạm vi cho vay hộ sản xuất thể hiện quy mô cho vay hộ sản xuất tại NHTM ,
phạm vi cho vay hộ sản xuất rộng thì quy mô cho vay hộ sản xuất sẽ lớn và ngược lại

phạm vi k
h danh hẹp thì quy mô cho vay hộ sản xuất nhỏ.
Nếu phạm vi cho vay hộ sản xuất của một NHTM mà lớn hơn trong một thời
kỳ nào đó thì cũng là một chỉ tiêu để
nh giá NHTM đó đã mở rộng cho vay hộ sản xuất.
* Số hộ sản xuất vay vốn: Số hộ sản xuất vay vốn là số lượng hộ sản xuất đã va
vốn của ngân hàng trong một thời điểm nào đó.
Số hộ sản xuất vay vốn lớn hay nhỏ cũng là một chỉ tiêu để đánh gi
việc mở rộng cho vay hộ sản xuất của một NHTM.
Số hộ sản xuất vay vốn của ngân hàng thể hiện tỷ trọng số hộ sản xuất được
vay vốn của ngân hàng so với số hộ sản xuất trên địa bàn từ đó cho thấy đư
cho vay hộ sản xuất đã dược mở rộng hay chưa.
* Doanh thu cho vay hộ sản xuất: Doanh thu cho vay hộ sản xuất thể hiện được
ngân hàng đã cho vay hộ sản xuất như thế nào trong một khoảng. thời gian nhất định.
Doanh thu cho vay hộ sản xuất cho bết cả số lượng và chất lượng cho vay hộ sản xuấ
SV:Hà Thương Giang - 15- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
t. Số lượng cho vay lớn cùng chất lượng các khoản cho vay hộ sản xuất tốt, không có
nợ quá hạn thì doanh thu cho vay sẽ cao. Doanh thu cho vay hộ sản xuất cũng là một
chỉ ti
để đánh giá việc mở rộng cho vay hộ sản xuất.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng
n cho vay hộ sản xuất c
ngân hàngthương m
1.3.1. Nhn tố chủ quan
1.3.1.1. C on người
Nhân tố c on người là gồm toàn bộ các vấn đề liên quan đến
ác cán bộ ngân hàng, ban lãnh đạo của ngân hàng.
- Nếu ban giám đốccác lãnh đạo của ngân hàng có các chính sách quả n lí tốt
trong hoạt động cho vay hộ sản xuất thì cho vay hộ sản xất sẽ có kảnăng được mở

rộng và ngược lại nếu B an giám đố c , lãnh đạo của ngân hàng mà có các chính sách
quản lí không tốt trong cho vay hộ sản xuất thì sẽ gâ
khó khăn trong việc mở rộng cho vay hộ sản xuất.
- Nếu các cán bộ tín dụng hiểu biết nhiều hơn về việc mở rộng cho vay hộ sản
xuất thì sẽ có thể mở rộng cho vay hộ sản xuất dễ dàng hơn, còn nếu không hiểu biết
nhiều về việc mở rộng cho vay hộ sản xuất thì sẽ khó khăn hơn trong việc mở rộng
cho vay hộ sản xuất. Ngoài ra thì sự yếu kém trong năng lực của các cán bộ tín dụng
cũng ảnh hưở
rất lớn đối với việc mở rộng cho vay hộ sản xuất.
Như vậy nhân tố con người ảnh hưởng rấ
lớn đếnviệc mở rộng cho va
hộ sản xuất của NHTM.
1.3.1.2 . Quy trình cho vay
Quy trình cho vay bao gồm những quy định thực hiện trong quá tình cho vay,
thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụ ng. Gồm các quá trình từ lập hồ sơ cho vay,
thẩm định , giải ngân, kiểm tra quản lí sau khi vay, thu hồi nợ. Chất lượng cho vay có
bảo đảm hay không tùy thuộc vào việc thực hiện tốt các uy định của từng khâu với sự
phố
hợp chặt chẽ, nhị p nhàng trong quy trình cho vay.
Nếu quy trình cho vay được thực hiện một cách nhanh chóng, an toàn thì sẽ có
nhiều hộ sản xuất được vay vốn hơn từ đó mở rộng cho vay hộ sản xuất. Và ngược lại
SV:Hà Thương Giang - 16- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
nếu quy trình cho vay thực hiện rầy rà, trong một thời gian dài thì sẽ khiến các hộ sản
xuất mất cơ hộ kinh doanh, không muốn vay vốn của ngân h
g và nh thế sẽ không mở rộ
cho vay hộ sản xuất.
1.3.1.3 . Chính sách cho vay
Chính sách cho vay là kim chỉ nam đảm bảo hoạt động cho vay có lợi, đi đúng
hướng. Nó có nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của một NHTM. Một

chính sách cho vay đúng đắn sẽ thu hút được nhiều hộ vay vốn, đảm bảo khả năng
sinh lời từ hoạt độngcho vay rên c sở phân tích rủ
ro, tuân thủ pháp luậ t và chí nh sá ch của nhà nước.
Nếu chính sách cho vay của một NHTM luôn hướng đến các khách hàng là
các hộ sản xuất thì sẽ làm cho số hộ sản xuất được vay vốn và dư nợ cho vay hộ sản
xuất sẽ tăng ln và cho vay hộ sản xuất sẽ được mở rộng. Ngược lại nế u chính sách
cho vay không quan tâm đến các hộ sản xu
sẽ khiến cho cho vay hộ sản xuất không được mở rộng.
Điềuđ cũng có nghĩa là mở rộng cho vay hộ sản xuất phụ th u
rất nhiều vào chính sách cho vay của t
g ngân hàng.
1.3.1.4. Chất lượng cho vay hộ sản xuất
Mở rộng cho vay hộ sản xuấ
phải luôn đi kèm vớichất lượng cho vay hộ sản xuất.
Chất lượng cho vay h ộ sản xuất là một cơ sở đánh giá, một khoản cho vay hộ
sản xuất có chất lượng tốt có nghĩa là khoản cho vay đó phải được thực hiện đúng
theo quy trình cho vay và các hộ sản xuất trả lãi và gốc đúng hạn. Ngược lại một
khoản cho vay hộ sản xuất có chất lượng kém là khoản cho vay mà h
sản xuất trả lãi và gốc không đúng hạn, có nợ quá hạn.
Chất lượng cho vay hộ sản xuất tốt hay kém ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
kinh doanh c
ngân hàng nói chung và cho vay hộ sản xuất nói riêng.
Chất lượng cho vay tốt thì việc trả nợ của các hộ sản xuất sẽ đúng hạn, ngân
àng có thể căn cứ vào đó để cho vay các khoản tiếp theo , đồng thời thì nếu chất
lượng cho vay hộ sản xuất tốt thì khiến cho thu nhập của ngân hàng sẽ lớn hơn và từ
đó cũng sẽ tăng lợi nhuận giữ lại được đưa vào cho vay tiếp và tăng dư nợ cho vay hộ
SV:Hà Thương Giang - 17- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
sản xuất tại ngân hàng. Còn nếu chất lượng cho vay hộ sản xuất kém thì sẽ làm mất
vốn của ngân hàng, giảm

hu nhập ca ngân hàng từ đó giảm dư nợ của ngân hàng.
Vì Vậy, m uốn mở rộng cho vay
sản xuất thì chất lượng
o vay hộ sản xuất phải tốt.
1.3.2. Nhân
ố khách quan
1.3.2.1. Nhân tố mang tính bất khả kháng
Là những nhân tố mà con người không thể đoán trước được hoặc biết trước
cũng không thể ngăn chặn, nó mang tính chất bất khả kháng như thiên tai, bão lụt dịch
bệnh, hỏa hoạn dẫn đến làm ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của khách hàng và từ
đó gây rủi ro rất lớn đối với ngân hàng mà ngân hàng không thể lường trước được,
nguyên nhân này làm mất khả năng chi trả của người vay vốn dẫn đến ngân hàng bị
mấ
vốn mà không thể mở rộng hoạt động kinh doanh của
nh.
a. Các yếu tố tự nhiên, thiên tai, lũ lụt, hạn hán
Các hộ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tự
nhiên. Nếu điều kiện tự nhiên tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh thì việc
sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất sẽ đượcthuận lợi và sẽ thu hồiđưc vốn trả nợ
ngân hàng. Còn n ếu điều kiện tự nhiên x ấu , xảy ra lũ lụt, hạn hán thì ảnh hưởng lớn
tới quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất, từ đó sẽ làm cho các hộ s
b. xuất mất nguồn thu và khó khăn trong trả nợ ngân
ng.
Sự thay đổi các chính sách của các cơ qua nhà nước
Nếu sự thay đổi các chính sách của các cơ quan nhà nước có lợi cho hộ sản
xuất như trợ giá, ưu đãi thuế… thì sẽ thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh của hộ sản
xuất phát triển, còn nếu sự thay đổi các chính sách của các cơ quan nhà nước bất lợi
cho hộ sản xuất như thu hồi đất, tăng thuế… thì sẽ gây nhiều khó khăn cho các hộ sản
xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh và cũng ả
hưởng đến các khoản

ho vay hộ sản xuất của ngân hàng.
1.3.2.2. Hộ sản xuất
SV:Hà Thương Giang - 18- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
Nếu hộ sản xuất có khả năng tài chính tốt, có các kế hoạch kinh doanh đúng
đắn và có uy tín thì các khoản cho vay hộ sản xuất của ngân hàng sẽ được đảm bảo an
toàn và việc mở r
g cho vay hộ sản xuất của ngân hàng sẽ trở nên dễ dàng.
Nếu hộ sản xuất có khả năng tài chính kém, có các kế hoạch kinh doanh không
đúng đắn, không có uy tín thì các khoản cho vay hộ sản xuất của ngân hàng sẽ không
đảm bảo an toàn dẫn đến tình trạng nợ quá hạn và mất nợ g
cản trở việc mở rộng cho vay hộ sản xuất của ngân hàng.
Hộ sản xuất chính là nhân tố mang tính khách
an ảnh hưởng đến việc cho va
hộ sản xuất của ngân hàng.
1.3.2.3. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng tín dụng hộ
sản xuất. Môi trường kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện cho hộ sản xuất
làm ăn có hiệu quả, do vậy hộ sản xuất sẽ vay nhiều hơn, các khoản vay đều được hộ
sản xuất sử dụng đúng mực đích mang lại hiệu quả kinh tế. Từ đó các khoản vay được
hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và
i làm cho chất lượng tín dụng hộ sản xuất được nâng lên.
Nếu môi trường kinh tế ổn định thuận lợi cho các hộ sản xuất trong quá trình
sản xuất kinh doanh thì việc vay và trả nợ ngân hàng sẽ thậ
lợi tạo điều kiện mở rộng cho vay hộ sản xuất của NHTM .
Nếu môi trường kinh tế bất ổn gây khó khăn cho các hộ sản xuất trong quá
trình sản xuất kinh doanh thì việc vay và trả nợ ngân hàng của các hộ sản xuất sẽ trở
nên khó khăn khiến cho ngân hàn
ó khăn trong việc mở rộng cho vay hộ sản xuất của NHTM .
Như vậy môi trường kinh tế là nhân ố

nh hưởng đến việc mở rộng c
vay hộ sản xuất của NHTM .
1.3.2.4. Môi trường pháp lí
Ngân hàng là một trong những ngành phải chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ
quan pháp luật và các cơ quan có chức năng. Do vậy việc tạo ra môi trường pháp lý
hoàn thiện sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng tín dụng. Những quy
định cụ thể của pháp luật về tín dụng và các lĩnh vực khác c
liên quan đến hoạt động tín dụng một cách hữu hiệu nhất.
Nếu môi trường pháp lí ổn định, các điều luật rõ ràng thì sẽ
SV:Hà Thương Giang - 19- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
huận lợi hơn cho ngân hàng trong việc cho vay và thu nợ.
Còn ngược lại nếu môi trường pháp lí chưa ổn định, các điều luật không rõ
ràng thì sẽ gây khó khăn rất nhiều cho ngân hàng trong việc cho vay và thu nợ. Như
việc ban hành các điều luật về đất đai, các luật về xử lí tài sản thế chấp… những luật
này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình cho vay của ngân hàn
nói chung và cho vay hộ sản xuất của ngân hàng nói riêng.
Vì vậy có thể nói môi trường pháp lí là nhân tố kách qua
nxuất củ
SV:Hà Thương Giang - 20- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
NHTM.
C HƠNG 2
THỰC TRẠ NG CHO VAY
SẢN XUẤT TẠI NHo&T NT CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG
.1. Kái quát về NH No &PTNT chi nhánh Tỉnh Bắ Giang
2.1.1 . Quá trình hình th
h và phát triển của NH No&PTNT chi nhánh Tỉnh Bắc Giang
Ngày 26/3/1988 Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã
ký Quyết định số 53/HĐBT về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt

Nam, tiền thân của NHNo&PTNT Việt Nam ngày nay. Sự ra đời của Ngân hàng Phát
triển Nông nghiệp là dấu mốc mới trong chặng đường xây dựng và phát triển của
ngành Ngân hàng, trong bối cảnh cả nước tập trung đầu tư, đẩy mạnh thực hiện thắng
lợi các chương trình kinh tế lớn, đặc biệt là chương trình phát triển lương thực thực
phẩm, thực hiện chính sá
ln của Đảng đối với nông nghiệp nông thôn và nông dân.
NH No&PTNT Việt Nam từ một ngân hàng chiếm thị phần khiêm tốn, qui mô
còn hạn chế đến
ay đã trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam.
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang là một chi nhánh cấp I trực thuộc
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, được thành lập từ 01/01/1997 trên cơ sở chia tách
từ NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hà Bắc cũ. Từ khi thành lập, NHNo&PTNT chi
nhánh tỉnh Bắc Giang đã thực hiện củng cố bộ máy tổ chức, tích cực đào tạo và đào
tạo lại đội ngũ cán bộ. Tổ chức màng lưới của NHo&PTNT chi nhánh Bắc Giang
ngày một mở rộng. Đến nay NHNo &PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang hoạt động bao
gồm 01 trung tâm văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, 13 chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp loại 3, 36 phòng giao dịch trải r
khắp trong toàn tỉnh với đội ngũ 534 cán bộ nhân viên.
Trong quá trình 22 năm xây dựng và phát triển, toàn thể cán bộ nhân viên
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, tập
trung sức lực trí tuệ để khẳng định vị thế của mình trên thương trường, vì mục tiêu
đem lại sự phồn vinh cho mọi khách hàng, cho chính mình. Với mục tiêu như vậy
SV:Hà Thương Giang - 21- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã nỗ lực hết mình, đạt được những thành
tựu đáng khích lệ; luôn là một Ngân hàng thương mại kinh doanh hiệu quả, giữ vai trò
chủ đạo trong hệ thống ngân hàng ở tỉnh Bắc Giang với trên 60% thị phần huy động
vốn, cho vay trên địa bàn; luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được
NHNo&PTNT Việt Nam giao, mức sinh lợi năm sau cao hơn năm trước, nợ xấu
chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ. Năm 2008, tổng nguồn vốn huy động đạt 3.648 tỷ

đồng, tổng dư nợ tín dụng đạt 4.177 tỷ đồng. Tính đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn
huy động đạt 4.750 tỷ đồng, tăng 1.102 tỷ đồng so với năm 2008; tổng dư nợ tín dụng
đạt 5.765 tỷ đồng, tăng 1.588 tỷ đồng so với năm 2008. Điều đó chứng minh rằng:
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập đã từng bước phát
triển bền vững từ đó góp phần nâng cáo uy tín, thương hiệu của NHNo&PTNT Việt
Nam; năng lực tài chính lớn mạnh, đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ nhân viên
chức được nâng lên rõ rệt; NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã thực sự trở
thành người bạn đồng hành tin cậy của bà con nông dân, của khách hàng. Hoạt động
của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã góp phần đáng kể vào việc tăng
trưởng kinh tế xã hội trên địa bàn. Kết quả đó được Nhà nước, Chính phủ, Tỉnh uỷ,
Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHNo&PTNT
Việt Nam ghi nhận; tặng thưởng nhiều danh hiệu thi đua cao quý cho các tập thể, cá
nhân trong nhiều năm liền. Đặc biệt năm 2005, NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc
Giang vinh dự được đón nhận Huân chương lao động hạng Ba do Chủ tịch Nước
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng; Năm 2007 được Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước xếp hạng là doanh nghiệp loại I. Kết quả trên thể hiện sự đoàn kết, thống
nhất trong lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và sự nỗ lực phấ
đấu vươn lên của mỗi cán bộ viên chức trong toàn chi nhánh.
Phát huy kết quả đã đạt được, NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang tiếp tục
triển khai có hiệu quả sự chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam; bám sát mục
tiêu, phương hướng Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII đề ra; nâng cao
công tác quản lý, sử dụng cán bộ, đào tạo cán bộ trẻ, có năng lực; tổ chức tốt, tiếp thu
công nghệ dịch vụ ngân hàng hiện đại; mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế, chi trả
kiều hối, nâng cao năng lực tài chính; tiếp tục thực hiện chiến lược quảng bá thương
hiệu, văn hoá doanh nghiệp; giữ vững, phát triển thị phần trên địa bàn; tạo sức thu hút
khách hàng, điểm nhấn thông qa nét văn hoá độc đáo của NHNo&PTNT chi nhánh
tỉnh Bắc Giang . Tiếp tục ưu tiên vốn đầu tư phát triển có hiệu quả các chương trình
kinh tế trọng tâm của tỉnh: Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề
nông thôn; phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, trồng cây ăn quả, chăn nuôi và
nuôi trồng thuỷ sản; đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng…Góp phần làm cho quê hương

Bắc Giang ngày càng giàu đẹp, xứng đ
SV:Hà Thương Giang - 22- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
g là Ngân hàng chủ đạo trên lĩnh vực nông nghiệp, nông dân.
.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang
Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang gồm có: 01 giám
đốc, 03 phó giám đốc trực tiếp điều hành, kiể tra cng việc của08 phòng cuyên mô
nghệp vụ;13 chnhánh loại 3; 36 h òng gao dịch t ải ng kh ắp to àn t ỉnh v ới
ũ 534 c án b ộ nh õ n vi â n được thể hiện theo sơ đồ:
Sơ đồ bộ máy
hức tại Hội sở chính NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang
2.1.2.1 Nhiệm vụ,
ền hạn của Ban Giám đốc NHNo&PTNT chi nhánh tỉ
Bắc Giang
a. Giám đốc NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang
SV:Hà Thương Giang - 23- Lớp: NHTC - K3
Giám Đục
Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Phòng
Hành
chính
- nhân
sự
Phòng
Kế
hoạch
-
Tổng
hợp
Phòng

Tín
dụng
Phòng
Kế
toán
-
Ngân
quỹ
Phòng
Dịch
vụ
-
Marke
ting
Phòng
Kiểm
tra
-
kiểm
soát
nội bộ
Phòng
Điện
toán
Phòng
Kinh
doanh
ngoại
hối
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân

- Xây dựng chiến lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh
theo từng thời kỳ từng năm phù hợp với chiến lược phát triển, phương hướng nhiệm
vụ
ạt động kinh doanh của Ngân hàng và thực tế tại địa phương.
- Trình NHNo&PTNT Việt Nam: Việc sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ cho chi nhánh; Về
cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của chi nhánh; Việc bổ nhiệm, bộ nhiệm lại, miễn
nhiệm, nâng lương Giám đốc chi nhánh; Việc bổ nhiệm, bộ nhiệm lại, miễn nhiệm,
nâng lương, khen thưởng luân chuyển, kỷ luật Phó Giám đốc, Trưởng phn
Kế toán- ngân quỹ, Trưởng phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ .
- Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của chi nhánh theo các nhiệm vụ quy định tại
Quy chế này đảm bảo an toàn tài sản, con người; chỉ đạo, kiểm tra, điều hành theo
phân cấp uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam đối với các chi nhánh l
i 3 (Nếu có), phòng giao dịch trực thuộc được giao quản lý.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo uỷ quyền của Tổng giám đốc về các
mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh; chịu trách nhiệm trước pháp luật,
i đồng quản trị và Tổng giám đốc về các quyết định của mình
- Quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể đối với các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh,
phù hợp với quy định của của NHNo&PTNT Việt Nam và yêu cầu hoạt động của Chi
nhánh nhưng không được trái với nộ d
g nhiệm vụ, thẩm quyền và mẫu phụ lục đính kèm Quy chế này.
- Quy định nội quy lao động, lề lối làm việc cho chi nhánh phù hợp với nội dun
y chế này và quy chế cán bộ, viên chức NHNo&PTNT Việt Nam .
- Xây dựng và duy trì thường xuyên mối quan hệ với các cấp uỷ đảng, chính quyền,
cơ quan ban ngành địa phương các cấp, chi nhá
NHNN đảm bảo luôn nhận được sự chỉ đạo phối hợp, hiệu quả.
- Duy trì, quan hệ hợp tác vì lợi ích khách hàng, ngân hàng thực hiện tốt
hính sách, chiến lược khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp.
- Là người đại diện cho NHNo&PTNT Vi
Nam quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ và đào tạo.
- Được ký các hợp đồng: Tín dụng, bảo đảm tiền vay và hợp đồng khá

liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định.
- Được ký các hợp đồng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh như: sử dụng điện,
nước, điện thoại, hợ
đồng thuê trụ sở, dịch vụ bảo vệ và các loại hợp đồng khác.
SV:Hà Thương Giang - 24- Lớp: NHTC - K3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và tiền thưởng, tiền phạt áp dụng
từng thời kỳ cho khách hàng phù hợp với quan hệ cung cầut
n thị trường tiền tệ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam .
- Đại diện cho NHNo&PTNT Việt Nam trong ký kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo
đảm và giải quyết các kh
u nại, tranh chấp (nếu có) theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc.
- Tổ chức hạch toán kinh tế; phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính;
phân phối tiền lương, thưởng khách đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù
hợp vớ
chế độ khoán tài chính và quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.
- Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên; lập báo cáo đn
kỳ, đột xuất theo chế độ quy định gửi về NHNo&PTNT Việt Nam .
- Thực hiện các nhiệm v
hác do Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giám đ
giao.
b. Phó Giám đốc NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang
- Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân công phụ
trách và chịu trác
nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình.
Thay mặt Giám đốc điều hành công việc khi giám đốc uỷ quyền.
- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của ch
hánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
2.1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản c
các phòng nghiệp vụ thuộc NHN

TNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang
a. Phòng Hành chính - Nhân sự
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm
thường xuyên đôn đốc vi
thực hiện chương trình đã được Giám đốc chi nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm Th
ký tổng hợp cho Giám đốc NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang .
SV:Hà Thương Giang - 25- Lớp: NHTC - K3

×