Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại NHNNo PTNT cát bà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.12 KB, 39 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
MỤC LỤC
No & PTNT huyệhanh Sơn. 10
1.4.2. Chiến l ư ợc khác hàng c 10
l ư ợng nguồnvn mong muốn. 10
1.4.3. Mạn l 10
n vị , hách hàng 11
ng quy mô huy đ ộng vốn 11
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂ
No & PTNT huyệhanh Sơn. 10
1.4.2. Chiến l ư ợc khác hàng c 10
l ư ợng nguồnvn mong muốn. 10
1.4.3. Mạn l 10
n vị , hách hàng 11
ng quy mô huy đ ộng vốn 11
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦ
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Ngân hàng được coi là huyết mạch
của nền kinh tế. Ngành ngân hàng càng ngày càng tỏ rõ vị thế quan trọng của
mình đối với sự phát triển của đất nước. ối với Ngân hàng t ư ng mại - tổ chức
kinh doanh tiền tệ mà hoạt ộng chủ yếu và t ờng xuyên là nhận tiền gửi của
khách hàng và cho vay, ồng ời làm các dịch vụ Ngân hàng thì vai trò của
nguồn vốn ngày càng trở nên ặc biệt quan trọng. Nó quyết ịnh khả ng sinh lời
và sự an toàn của mỗi Ngân hà
.
Vì vậy, huy động vốn không chỉ là một nghiệp vụ thông thường mà nó
giữ vai trò thiết yếu đảm bảo hoạt động của NH
.


Vậy làm thế nào để ngân hàng có thể huy động được mọi nguồn vốn với hiệu
quả cao nhất mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý. Trong thời gian thực tập tại
NHNNo & PTNT CátBà , xuất phát từ tình hình thực tế huy động vốn tại
ngân hàng, em xin lựa chọn đề ài : “Một số giải pháp mở rộng hoạt động
huy động vốn tại NHNNo & PTNT Cát Bà ” làm đề tài luận văn của mì
.
Nội dung chính của khóa luận gồm 3 chươ
:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến huy động vốn của N
M
Chương 2:Th ực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNNo & PTNT
Cát

Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
1
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn
tại NHNNo & PTNT Cát
CHƯƠN
1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HUY ĐỘNG
VỐN CỦA N
1.1. Những vấn đề chung về NHTM trong nền kinh tế thị trư
g
1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương
i
Hệ thống Ngân hàngthươ ng mại ( NHTM ) r đ ời là kết quả của quá
trình hình thành và phát triển lâu dài của kinh tế hàng hoá, của quan hệ hàng
hoá tiền tệ.Ti đ i ều 20 luật các tổ chức tín dụngquy đ ịnh: “Ngân hngth ươ ng
mại là loại hình tổ chức tín dng đư ợc thực hiện toàn bộoạt đ ộng Ngân hàng

và cácoạt đ ộng kinh doanh khác có liên quan”. Tong đ ú “oạt đ ộng Ngân
hàng làoạt đ ộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dn th ư ờng
xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiềnnày đ ể cấp tín dụng và cung ứng các
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
2
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
dịchvụ th an
toán”.
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng
ương mại
Trong nền kinh tế thị trường NHTM thể hiện những chức năng quan
ọng sau:
* Chức năng tín dụng: bao gồm cả huy động vốn, thu hút tiền gửi và cho
vay. Thông qua các hoạt động tín dụng, các NHTM thực hiện chức năng xã
hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và
góp phần mở rộn
kinh tế.
* Chức năng thanh toán: NHTM là một trong những trung tâm thanh
toán lớn nhất của nền kinh tế thông qua đó thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
của n
kinh tế.
* Chức năng tạo tiền của NHTM được thực hiện thông qua huy động
vốn của nền kinh tế và qua việc cho vay bằng chuyển khoản của NHTM đối
với khách hàng của NHTM này để thanh toán, chi trả cho khách hàng thương
mại khác mà tạo ra hệ s
nhân tiền.
1.2. Vốn và vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt độn
kinh doanh
1.2.1. Khái niệm về nguồn
n của NHTM

Nguồn vốn NHTM là toàn bộ các vốn tiền tệ được NHTM tạo lập bằng
nhiều hình thức để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng.
Nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm 2 loại chính: Vốn chủ sở hữ
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
3
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
và vốn nợ.
* Vốn
hủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là lượng vốn mà chủ Ngân hàng phải có để hoạt động,
thuộc quyền sở hữu của NHTM. Vốn chủ sở hữu là thành phần cơ bản, không
thể thiếu của mỗi Ngân hàng. Nguồn hình thành vốn này rất đa dạng, tùy theo
tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ Ngân hàng, yêu cầu và sự phát
triển của thị trường, nguồn vốn này có thể bao gồm nhiều loại khác nhau
( Vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, các tài s
nợ khác…)
* Vốn nợ ( Vố
huy động):
Vốn nợ của NHTM được tạo lập bằng cách huy động từ tiền gửi và phát
hành giấy tờ có giá, vay của các tổ chức tín dụng và NHTW, các
guồn khác.
Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân
hàng. Nguồn vốn này có đặc điểm mang tính phân tán cao, rất đa dạng về
hình thức tạo lập và thời hạn huy động. Không giống như vốn chủ sở hữu,
nguồn này không thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng, do đó khi sử dụng
Ngân hàng phải trả cho n
ời sở hữu.
1.2.2. Vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh do
h của NHTM
* Tạo khả năng cho ngân hàng mở rộng hoạt độn

kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của bất kỳ Ngân hàng nào cũng phải có vốn, vốn
là năng lực chủ yếu nó quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động của Ngân
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
4
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
hàng. Ngân hàng có nguồn vốn huy động lớn cho phép mở rộng các hình thức
kinh doanh hay đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh giúp cho Ngân hàng
giảm thiểu rủi ro. Nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán chi trả của một
Ngân hàng, nếu có nguồn vốn huy động lớn, năng lực thanh toán tốt thì sẽ gây
được uy tín trê
thị trường.
* Tăng khả năng cạnh tranh
a ngân hàng
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng còn là một nhân tố tác động đến sự
thắng lợi trong cạnh tranh tạo cho Ngân hàng có một chỗ đứng vững chắc trên
thị trường.Ngân hàng có khả năng vốn huy động dồi dào cho phép điều chỉnh
phí bình quân đầu vào là một lợi th
cạnh tranh.
* Tạo nguồn lực để đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh
a ngân hàng
Ngân hàng khi có nguồn vốn huy động lớn có đủ khả năng tài chính để
kinh doanh đa năng trên thị trường, thoát khỏi hình thức kinh doanh đơn điệu,
có quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mô hoạt động tín dụng và đảm bảo
khả năng thanh toán, chi tr
của Ngân hàng.
Việc huy động vốn vào Ngân hàng là vấn đề cần thiết. Nhận thức tầm
quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, các NHTM hiện nay
đang có biện pháp tích cực nhằm thu hút các nguồn vốn vào
gân hàng mình.

1.3. Các hình
c tạo lập vốn
1.3.1. Tạo lập vốn dưới hình thức huy động tiền gửi ( Tiề
gửi thanh toán)
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
5
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài
khoản giao dịch tại các NHTM. Thông qua tài khoản này, người sở hữu chúng
có quyền phát hành séc hoặc lệnh chi trả cho người khác. Về nguyên tắc, tài
khoản tiền gửi có thể phát hành séc không được hưởng lãi nhưng để huy động
được nguồn vốn này ngoài việc cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ thanh
toán, các NHTM đã thực hiện trả lãi cho loại tiền gửi này. Đặc điểm của
nguồn này là tính ổn định thấp, thời gian sử dụng ngắn, phụ thuộc vào chu kỳ
sản xuất kinh doanh, thời vụ và Ngân hàng phải chủ động trả cho KH bất cứ
lúc nào nên chi phí huy động của n
ồn này rất thấp.
Vì vậy, để huy động được nguồn này, NH cần phải nâng cấp các tiện ích và
dịch vụ do NH cung cấp kèm theo như: dịch vụ thẻ,
ch vụ thanh toán,
1.3.2. Tạo lập vốn dưới hình thức huy đ
g tiền gửi tiết kiệm
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọnglớn nhất của các NHTM . Ngân hàng
chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu đối với nguồn vốn này và phải
có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến hạn hoặc khi chủ sở
ữu có nhu cầu rút vốn.
Đặc tính chung của loại này là người sở hữu được hưởng lãi và không
được phát séc. Mức lãi suất thường cao hơn tiền gửi giao dịch vì người gửi
tiền không được hưởng nhiều dịch vụ của Ngân hàng và họ đánh đổi tính lỏng
lấy thu

ập từ tài sản của họ.
Bao gồm hai loại chính là tiền gửi không kỳ hạ
và tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
6
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Là loại tiền gửi không có thời hạn gửi tiền. Nó có thể được gửi thêm
hoặc rút ra bất kỳ lúc nào khách hàng muốn. Vì đặc tính này rất lỏng, không
ổn định nên lãi suất của loại tiền này thường không cao, thấp hơn so
ới tiền gửi có kỳ hạn.
* Tiền gửi có kỳ hạn hoặc các
ấy chứng nhận tiền gửi
Là loại tiền gửi có thời hạn gửi tiền. Trong khoảng thời gian đó, NH có
quyền chủ động sử dụng số tiền đó, khi khách hàng muốn rút tiền trước hạn
cần phải báo trước và phải được sự chấp thuận của Ngân hàng. Về nguyên
tắc, không được rút trước hạn, tuy nhiên do cạnh tranh về huy động vốn, các
NHTM đã cho phép khách hàng rút theo yêu cầu sau khi họ phải chịu mức
phạt tiền lãi. Đây là nguồn vốn có thời hạn nên chi
í cao và khá ổn định.
1.3.3. Tạo
p vốn bằng cách đi vay
* Vay chiết khấu hay tái cấp vốn
a Ngân hàng Trung Ương
Việc vay vốn từ NHTW nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của nguồn vốn
do sự giảm sút số vốn hiện có so với tài sản của NHTM. Tuy nhiên nhu cầu
khoản vay này phải phù hợp với mục tiêu của NHTW. Đặc điểm nguồn vốn
này là thời hạn ngắn do đó các NHTM phải tăng cường huy động các nguồn
vốn khác để trả nợ ngay khi đến hạn. Là nguồn vốn quan trọng khi gặp khó
khăn trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn. Chí phí vốn cho tiền vay

thường cao hơn so
ới các nguồn vốn khác.
* Vay c
tổ chức tín dụng khác
Các NHTM có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
7
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
liên Ngân hàng trong nước hoặc quốc tế. Tiền vay có thời hạn từ trên một
ngày đến một vài tháng để bù đắp thiếu hụt trong cân đối nguồn vốn và sử
dụng vốn tuy nhiên đây là nguồn vốn thường có thời hạn ngắn và chi phí cao
nên việc vay mượn có tính tạm thời, về lâu dài các NHTM tìm cách khai thác
nguồn vốn tiền
i để trả khoản nợ này.
1.3.4. Tạo lập vốn
ằng các hình thức khác
* Phát
nh các giấy tờ có giá
Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với đặc điểm là có kỳ hạn
và khoản lãi được hưởng ghi trên bề mặt của nó. Hình thức huy động vốn này
được thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng , số lượng và thời gian phát
hành nhất định khi cần thiết. Trường hợp khách hàng rút vốn trước hạn Ngân
hàng thanh toán tiền lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn xuất phát từ lý do
cạnh tranh và yêu cầu bảo vệ q
ền lợi của khách hàng.
Đặc điểm của khoản nợ này là có tính ổn địNamnh cao. Hiện nay ở
Việt các loại giấy tờ có giá có thể được mua bán trên thị trường còn hạn chế
trong khi với các nước có thị trường tài chính phát triển, hoạt động mua bán
các công cụ nợ diễn ra k
phổ biến và sôi động.

*
hận vốn ủy thác đầu tư
Đối với một số NHTM, ngoài nguồn vốn huy động, vay tái cấp vốn của
NHTW còn có thể nhận được nguồn vốn ủy thác đầu tư của nhà nước và các
tổ chức tài chính trong nước và quốc tế theo các chương trình, dự án có mục
tiêu cụ thể. Để được nhận nguồn vốn này, các Ngân hàng phải lập dự án cho
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
8
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp v
đối tượng các khoản vay.
Tóm lại: Các NHTM tạo lập nguồn vốn chủ yếu bằng phương thức huy
động vốn để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi của khách hàng, trường hợp mất
cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn có thể vay vốn các tổ chức tín dụng
hoặc dưới hình thức chiết khấu của NHTW. Phương thức huy động vốn nhàn
rỗi trong xã hội giữ vai trò quan trọng nhất do nó cho phép khai thác, phát huy
nội lực để phát triển kinh tế đồng thời thường có chi phí thấp
ơn so với các nguồn khác.
1.4. Những nhân tố
nh hưởng đến huy động vốn
1
.1. Môi trường kinh doanh
Hoạt động kinh doanh nói chung và huy động vốn của Ngân hàng nói
riêng luôn gắn với môi trường kinh doanh, đặc biệt là môi
rường kinh tế và pháp lý.
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chịu tác động bởi
nhiều chính sách, các quy định của chính phủ và của NHTW. Sự thay đổi
chính sách của Nhà nước, của NHTW về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi
suất, ảnh hưởng nhiêu đến khả năng thu hút vốn cũng như chấ
lượng nguồn vốn của NHTM.

Ngoài ra, những nhân tố khác như: Phân bố dân cư, thu nhập của người
dân; Môi trường văn hóa như: tập quán, tâm lý, thói quen sử dụng tiền của
dân cư; Khả năng ứng dụng công nghệ; cũng là những nhân tố gây ảnh
hưởng to lớn tới nguồ
vốn huy động của Ngân hàng.
Thay đổi chính sách về tài chính – tiền tệ, đổi mới tài chính của doanh
nghiệp kinh doanh tiền tệ, chứng khoán hóa và toàn cầu hóa; Cạnh tranh trong
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
9
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
ngành Ngân hàng về tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức. Các Ngân hàng có
thể áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền.
Vì lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi được mở rộng và
phổ biến nhanh chóng làm giảm khả năng thu hút vốn của N
No & PTNT huyệhanh Sơn.
1.4.2. Chiến l ư ợc khác hàng c
Ngânhàng về huy đ ộng vốn
Giđ ây, khách hàng có nhiều c ơ hội lựa chọn Ngân hàgmà theo họ là
thuậ tiện h ơ n h không chỉ đơ n thuần là n ơ i cất trữ tiền tệà kiếm lời từ lãi
suất. Do đ ú, các Ngân àg nhận thấy cầncó chến l ư ợc kháchhàng đ úng đ ắn
trongoạt đ ộng nói chun
vàhy đ ộng vốn nói riêng.
Tr ư ớ tiê, Ngâàng cần hiểu đư ợc đ ộng c ơ , thói qe và những mong
muốn của ng ười gitiền, thậm chí từng đ ối t ư ợng khách hàng gửi tiền thông
qua phân tíchợi ích của khách hàng. Mục đ íchgi tiền của doanh nghiệp th ư
ờng là nhờ Ngân hàng quản lý, ký quỹ hoặc nhờ chi trả trong thanh toán trong
khi cácá nhân gitiết kiệm có mc đ ích là h ư ởng lãi. Mục đ ích của tiền gửi
trên loại tài khoản kác nhau cũng rất kháchau nh ư tiền gửi giao dịch đ ể phát
hành séc tanh toán, tiền gửi có kỳ hạnđ ể ành tiền hotiêu dùn, đ ầu t ưtong t
ươ

g lai đồng thời h ư ởng lãi.
Trên c ơ sở những thông tin của hách hàng, Ngân hàng có thể đư a ra
hệ thống các chnh sáchvà biện pháp phù hợ ể có đư ợc quy mô và chấ
l ư ợng nguồnvn mong muốn.
1.4.3. Mạn l
ới và á hình thứ huy đ ộng
Mạng l ư ới hot đ ộng càn rộng, linhoạt đ ến các tụ đ iểm sẽ tạo đ iều
kiện lớn, chiphí rẻ, và cáchình thức huy đ ộng vố càng đ a dạng pong phú thì
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
đ áp ứng nhu cầu đ a dạng của khách hàng, làm tăng thêm khả năng gửi tiề
của khách hàng, kết quả huyđộng vốn sẽ tăng thêm về số l ư ợng do việc thực
hiện dịch vụ trọn gói vở rộng dịch vụ Ngnhàng. Ngư ợc lại nu mng l ư ới huy
đ ộng vốn đơ nđ iệu, nghèo nàn thì chỉ huy đ ộng được rong phạm vi hẹp với
một số
n vị , hách hàng

1.4.4. C ơ sở vật chất
C ơ sở vật chất của Ngn hàng càng khang trang hiện đ ại, công nghệ
tiên tiến mang lợi ích thiếthực cho kinh doanh, luôn tạo đ iều kiện thuận ợ và
phục vụ khách hàngtt h ơ n, tạo lòn tin cho ng ư ời gửi tền từ đ ú mở
ng quy mô huy đ ộng vốn

1.4.5. Các nhâ tốkhác
Hiệu quả công tác hu y đ ộng vốn còn phụ thuộc vàonhiều nhân tố khác
thuộc
ấn đ nội bộ Ngâ hàng như:
Quy m ĩ vốn tự có :ốn tự có là nguồn vố có thể đng vai trò là cái đ ệm
chống đ ỡ sự giảmgiá trị tài sản của NHTM, nó đ ả bảo lòng tin của khách

hàng đ ối với Ngânhàng và cũng là yế tố quyết đ ịnh giới hạ
tối đ a của quymô nguồn vốn.
Tài sản vô hình : Tài sản vô hình quan trọng nhất của Ngân hàng là uy
tín của nó trong hệ thống,của các thành viên tronghội đ ồng quản trị, ban giám đ
ốc và đặc biệt là uy tín đối với khách hàng. Sự nổi tiếng của Ngân hànglà tài sản
quý giá trong huy đ ộn vốn. Thuộc nhóm này phải kể ến các quanhệ mà Ngân
hàng đ ó tạo lập đư ợc với các khách àg hiện có, khách hàng tiềm n ă ng, cátrung
gian à chính và các c ơ quan nhà n ư ớc. Trong quá trình hoạt động, mỗi Ngân
hàng sẽ tạo ra cho mình một hình ảnh riêng trong lòng khách hàng. Một Ngân
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
11
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
hàng lớn có uy tín sẽ có lợi thế trong huy động vốn hơn so với Ngân hàng khác.
Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho Ngân hàng có được sự ổn định về khối
lượng huy động vốn
à tiết kiệm chi phí huy đ
g.
1.5. Mở rộng
uy động vốn
1.5.1.Khái niệm
Mở rộng huy động vốn ở đây được hiểu là mở rộng về cả quy mô,
phạm vi, đối tượng và cả cơ cấu làm sao cho lượng vốn huy động được càng
nhiều hơn. Mở rộng về quy mô và phạm vi tức là quan tâm hơn nữa đến
những địa bàn vùng miền mà trước đây chưa được khai thác nguồn vốn.Còn
mở rộng về đối tượng nghĩa là khai thác các đối tượng khách hàng có tiềm
năng, phục vụ mọi đối tượng khách hàng. Cũng cần phải mở rộng cơ cấu
nguồn vốn sao cho đa dạng, có nhiều hình thức huy động vốn, có nhiều mức
lãi suất p
hợp với thời gian gửi tiền…
1.5.2.Quan hệ giữa hoạt động huy động vốn với ho

động cho vay của ngân hàng
Mở rộng mạng lưới huy động vốn cũng rất cần gắn với chất lượng, hiệu
quả và an toàn trong kinh doanh. Vẫn biết phát triển mở rộng huy động sẽ làm
tăng tổng nguồn vốn của Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh. Tuy nhiên, nếu lượng vốn huy động được quá nhiều trong khi
hoạt động tín dụng của Ngân hàng không đạt hiệu quả thì Ngân hàng sẽ phải
đối mặt với rủi ro, thua lỗ. Chính vì vậy việc mở rộng huy động vốn sao cho
chất lượng, an toàn là một yêu cầu quan trọng để đảm bảo hoạt động kinh
doanh của Ngân h
g đạt hiệu quả, lợi nhuận cao.
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
12
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Giữa huy động vốn và cho vay cũng phải đảm bảo sự cân đối về tính
chất của nguồn vốn. Về nguyên tắc, vốn huy động dài hạn được sử dụng để
cho vay dài hạn. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng có thể sử dụng một phần vốn
ngắn hạn để cho vay dài hạn theo tỷ lệ quy định ( dưới 30% ) nhằm hạn chế
rủi ro. Nếu sử dụng vượt quá tỷ lệ này thì sẽ không đảm bảo
àng.
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
13
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
CHƯƠNG 2
THỰC
RẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TẠI NHNNo & PTNT CÁT BÀ
2.1. Tình hình hoạt động kinh do
h tại NHNNo & PTNT Cát Bà 2.1.1. Tình hình huy động vố
tại NHNNo & PTNT Cát Bà
Kết quả hoạt động qua các

m được hể hiện nư sau:
Bảng 2. 1: Bảng k ết quả huy độn
n giai đoạn 2009 - 201 0

Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
So sánh
2010/2009
+/- %
Phân loại theo đối tượng KH
Tiền gửi dân cư 4.766 5.996 1.230 25,8
Tiền gửi các TCKT,TCTD 1.898 1.640 -258 -13,6
Phân loại theo kỳ hạn
Ngắn hạn 3.257 3.529 272 8,4
Trung và dài hạn 3.407 4.107 700 20,5
Phân loại theo loại tiền
Nguồn vốn nội tệ
5.962 7.000 1.038 117,4
Nguồn vốn ngoại tệ
702 636 -66 -90,5
Tổng nguồn vốn HĐ
6.664 7.636 972 114,5
Đơn vị: Tỷ đồng
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
14
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
(Nguồn: BCTC của NHNNo & PT
Cát Bà năm 2009 - 2010)
Hoạt động kinh doanh của NHNNo & PTNT Cát Bà có nhiều thuận lợi

nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ có định hướng và sự chỉ đạo
của Ban gim đốc NHNNo & PTNT Cát Bà , NHNNo & PTNT Cát Bà đã vượt
qua mọi khó khăn, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trên
thị trường, củng ố
òng tin với khách hàng .
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy NHNNo & PTNT Cát Bà đã thực
hiện khá tốt công tác huy động vốn. Số dư nguồn vốn huy động tại địa
phương không ngừng tăng trưởng với tốc độ khá cao. Năm 2009 huy động
được 6.664 tỷ đồng, năm 2010 huy động được nhiều hơn năm trước
14,5% đạt 7.636 tỷ đồng.
Nếu xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng KH: Tiền gửi dân cư
có sự tăng đều qua các năm. Nó chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn
huy động. Cụ thể, năm 2009 đạt 4.766 tỷ đồng, chiếm 71,52% tổng nguồn
vốn huy động. Năm 2010 tăng lên 25,8% ( tương đương tăng 1.230 tỷ đồng ).
Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng năm 2009 đạt 1.898 tỷ đồng,
năm 2010 giảm 13,6% ( tương ứng 258t
đồng ) so với năm 2009 .
Nếu xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn: NVHĐ ngắn hạn năm
2009 đạt 3.257 tỷ đồng, NVHĐ trung và dài hạn đạt 3.407 tỷ đồng. Sang năm
2010, nguồn vốn ngắn hạn tăng lên 272 tỷ đồng, trong khi NV trung và dài
hạn tăng lên 700 tỷ đồng. Nguyên nhân tăng được như vậy là do NV trung và
dài hạn lãi suất cao hơn NV ngắn hạn. Hơn nữa, đâyà loại vốn mang tính ổn đ
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
15
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
ịnh, rủi ro thấp nên khuyến khích được mọi ngưitham i. Vì vậy, cần t ă ng tr ư
ởng loại vốn này để phù hợp với mục t
u dài hạn của Ngân hàng.
Nếu xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền: Tỷ trọng tiền gửi bằng
VND khá cao chiếm phần lớn trong tổng số NVHĐ. Nguyên nhân là do lãi suất

huy động VND luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Trong khi đó, tiền gửi
VND/USD biến chuyển rất ít. Cụ thể: Năm 2009, tiền gửi VND đạt 5.962 tỷ
đồng. Đặc biệt, năm 2010, tổng NVHĐ bằng VND đã lên tới 7.000 tỷ đồng, tăng
117,4% ( tương ứng 1.038 tỷ đồng ). Nhưng NVHĐ bằng ngoại tệ thì lại ít có
hiệu quả. Năm 2009 huy động được 702 tỷ đồng, năm 2010 giảm xuống còn 636
tỷ đồng. Điều ny chứng tỏ côngác hy đ ộng vốn nội tệ đ ó đư ợc thựchiện rất c
hệu quả và đ úng chủ tr ươ ng chú trọng
ng tác huy đ ộng nội tệ.
2.1.2. Tình hình cho va y tại NHNNo
PTNT Cát Bà
Hiện nay, trong cơ cấu thu nhập của NHNNo & PTNT Cát Bà thì thu
nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tới gần 90%. Do vậy, hoạt động cho
vay vẫn luôn được coi là một hoạt động nghiệp vụ trọng yếu, được tập
trung chỉ đạo tăng
rưởng tích cực hàng năm.
Vốn tín dụng đầu tư chonền kinh tế của NHNNo & P TNT Cát Bà
thường xuyên tăng trưởng với tốc độ cao, vừa đáp ứng được nhu cầu vốn
cho các thành phần kinh tế trong tỉnh vừa tạo được nguồn thu tài chính
cho chi nhánh. Thông qua hoạt động đầu tư tín dụng, NHNNo & PTNT Cát
Bà đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên
địa bàn, đặc b
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
16
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
t là phát triển kinh tế.
Kết quả cho vay tại NHNNo & PTNT Cát Bà đư
thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động cho vay tại NHNNo & PTNT Cát Bà



Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
+/- %
1. Phân loại dư nợ theo thời hạn cho vay
Ngắn hạn 2.480 3.256
776 31,3
Trung và dài hạn 1.843 2.438
595 32,3
2. Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp 2.425 2.921 496 20,5
Cá nhân, hộ gia đình 1.898 2.773 875 46,1
3. Phân loại dư nợ theo loại tiền
Nội tệ 2.952 3.491 539 18,3
Ngoại tệ ( quy đổi ) 1.371 2.203 832 60,7
Tổng doanh số cho vay 4.323 5.694 1.371 31,7
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2009 - 2010
ủa NHNNo & PTNT Cát Bà )
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tình hình dư nợ qua các năm đều
tăng lên. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động tăng lên, nhu cầu vay để
đầu tư, để sản xuất và tiêu dùng cũng ngày càng tăng. Điều n
là rất phù hợp. Cụ thể:
Xét về tình hình dư ợ phân loại theo thời hạn : Dư nợ qua các năm tăng
trưởng rất nhanh. Năm 2009 cho vay ngắn hạn 2.480 tỷ đồng, sang năm 2010 đã
là 3.256 tỷ ồg. Dư nợ trung và dài h ạ n cũng tăng không kém. Nó chiếm một tư
trọng rất lớn tron tổng dư nợ của Ngân hàng . Cụ thà: dư nợ trung vàdài h ạ n
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
17

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
năm 2009 là 1.8 43 tỷ đồng, trong khi đó năm 2010 tăng so với năm 2009 là
32,3% ( tương ứng 595 tỷ đồng ), cho va
lên tới 2.438 tỷ đồng .
Xét về tình hình dư nợ phn thothàn phần kinh t Ho ạ t độ ng cho vay c ủ
a NHNNo & PTNT Cát Bà trong năm qua tăng rõ rệt . Cụ thể năm 2009, 2010, cho
vay cá nhân ở mức 1.898 tư đồng và 2.773 tư đồng. Hoạt động cho vay các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế ca hơn. Năm 2009 cho vay 2. 425 tỷ đồng và năm 2010
cho vay tăng thêm mức 20,5% (
ơng đương 4 96 tư đồng).
Xét về tình hình dư nợ phân theo loại tiền: Cho vay bằng nội tệ vẫn
chiếm ưu thế. Năm 2009 cho vay 2.952 tỷ đồng, năm 2010 cho vay 3.491 tỷ
đồng, chiếm 61,3% trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Cho vay bắng đồng
ngoại tệ cũng phát triển. Năm 2009 cho vay 1.371 tỷ đồng, năm 2010 cho vay
tăng thêm 60,7%
đạt ở mức 2.203 tỷ đồng.
2.1.3. Kết quả thu chi tài chín
của NHNNo & PTNT Cát Bà
Trong thời gian hoạt động, NH đã không ngừng phát triển và trở thành một
trong những NH vững mạnh, hoạt động có hiệu quả. NH đã tiến hành nhiều biện
pháp để nâng cao hoạt động của NH, đi
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
18
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
đó thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.3: Bảng kết quả thu chi tài chính tại NH NHNNo & PTNT Cát Bà
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2010/2009
+/- %

1. Tổng thu nhập 227,013 437.476 210.463 192,7
Thu từ Tín dụng 225.026 433.851 208.825 192,8
Thu hoạt động dịch vụ 1.802 3.451 1.649 191,5
Thu khác 185 174 -11 -94
2. Tổng chi phí 179.308 381.821 347 35,6
Chi hoạt động TD 174.680 372.752 198.072 213,3
Chi hoạt động dịch vụ 907 892 -15 98,3
Trích lập dự phòng RR 3.536 8.003 -4.467 226,3
Chi phí khác 185 174 -11 -94
3. Lợi nhuận 47.705 55.655 7.950 116,7
Đơn vị: T ỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2009- 2010
ủa NHNNo & PTNT Cát Bà )
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, NHNNo & PTNT Cát Bà
luôn bám sát chủ trương, từng bước lấy hiệu quả kinh doanh là mục tiêu phấn
đấu, tăng doanh thu, giảm chi phí và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân
viên. Chính vì thế NHNNo & PTNT Cát Bà luôn hoàn thành vượt mức kế
hoạch được giao, kết quả kinh doanh của NH không ngừng được nâng
cao.Lợi nhuận năm 2009 là 47.705t ỷ đồng, năm 2010 là 55.655 t ỷ đồg, tăng
116,7% so với năm 2009 . Tổngthu nhập năm 2010 là 47.476 t ỷ đồng, tăng
210.463 t ỷ đồng, tương đươ
tăng 192,7% so với ăm 2009.
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
19
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Như vậy, ta thấy k ết quả thu chi tài chính hàng năm luôn đảm bảo thu
chi và đm
ảo tiền lương theo quy định .2.2. Thực trạng huy động vốn t
NHNNo & PTNT Cát Bà
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên lĩnh vực kinh

doanh tiền tệ. Nguyên liệu chính là tiền tệ và sản phẩm cũng là tiền tệ. Trong
các hoạt động thì công tác tín dụng là một mảng lớn của Ngân hàng. Muốn
thực thi công tác tín dụng thì Ngân hàng phải huy động được vốn và chiến
lược huy đ
g vốn được coi là hàng đầu.
Trong những năm qua cùng hệ thống Ngân hàng nóichung, NHNNo &
PTNT Cát Bà l uôn đưa ra những biện pháp nhằm mở rộng khả năng huy
động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoáđất nước. Công tác huy động nguồn vốn đã đạt được nhiều kết quả tốt,
nguồn vốn luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tạo điều kiện tích
cực trong việc đáp ứng
u cầu vốn tín dụng trên địa bàn.
Công tác huy động vốn rất quan trọng đối với bất kỳ một NH nào. Vốn phản
ánh quy mô hoạt động và khả năng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Bằng các hình
thức huy động phong phú, đa dạng, cố gắng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách
hàng, NHNNo & PTNT Cát Bà đã không ngừng mở rộng nguồn vốn huy động của
mình, đưa số dư nợ nguồn vốn tăng lên rõ rệt. Với nguồn vốn ngày càng lớn đã tạo
điều kiện để NH mở
ộng hoạt động cho vay của mình.
Nguồn vốn NH được hình thành từ rất nhiều nguồn bao gồm vốn tự có,
vốn đi huy động từ bên ngoài bằng nhiều hình thức, nguồn điều chuyển từ NH
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
20
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
khác. Nhưng trong số đó nguồn vốn NH huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi của
dân cư và các TCKT vẫn chiếm ưu thế. NH luôn bám sát mục tiêu để đạt
ợc hiệu quả huy động vốn cao nhất.
Công tác huy động vốn luôn được NH coi trọng và đặt lê
hàng đầu để phát triển kinh doanh.
2.2.1.

cấu ngồ vốn phân theo đối tượng
Bảng 2. 4 . Bảng
cấu nguồn vốn phân theo đối tượng

Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 So sánh 2010/2009
+/- %
Tổng nguồn vốn huy động 6.664 7.636 972 114,5
Tiền gửi dân cư 4.766 5.996 1.230 25,8
Tiền gửi các TCKT, TCTD 1.898 1.640 -258 -13,6
Đơn vị : Tỷ đồng
(Nguồn: BCTC năm 2
9 - 2010 của NHNNo & PTNT Cát Bà )
Phân tích nguồn vốn huy động
heo đối tượng khách hàng, ta thấy:
Tổng nguồn vốn huy động tại địa phươg co tới thời điểm 31/12/2010 là
6 .66 4 tỷ đồng. So với đầu nă t
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
21
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
g 972 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 114,5 %.
Trong tổng nguồn vốn huy động được của NHNNo & PTNT Cát Bà thì
tiền gửi tiết kiệm dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Từ năm 2009 - 2010
nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm dân cư. Năm 2010 tiền
gửi dân cư đạt 5.996 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 78,5 % trong tổng nguồn vốn
huy động. So với đầu năm, tiền gửi tiết kiệm của dân cưtăng1.230 tỷ đồng, tỷ
lệ tăng 25,8 %. N guyên nhân là do chi nhánh đã làm tốt công tác tuyên
truyền vận động khách hàng, triển khai tốt các đợt huy động tiền gửi tiết kiệm
của ngân hàng cấp trên như: chương trình huy động tiết kiệm “tài lộc đầu

xuân”, các chương trình dự thưởng “ Cho mùa vàng bội thu” vv đồng thời
bám sát các địa bàn giải phóng mặt bằng để thực hiện các chương trình, dự án
nhằm tuyên truyền vận động nhân dân gửi tiết kiệm. Tiền gửi tiết kiệm giữ
vai trò chủ chốt, điều này đã tạo thuận lợi cho NHNNo & PTNT Cát Bà trong
việc sử dụng nguồn vốn bởi đây là nguồn tiền có tính ổn định cao nên thuận
lợi cho việc sử
ụng vốn vo các mục đích của mình.
Năm 2009 , vốn huy động của các TCKT, TCTD đạ 1.898 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 28,5 % trong tổng nguồn vốn huy động được. Nguyên nhân là do
tiền gửi của các công ty, doanh nghiệp bị giảm từ vụ khủng hoảng kinh tế, ti
chính cuối năm 2008, đầu năm 2009 . Đây là một trong những nguyên nhân làm
cho nguồn vốn huy động của NHNNo &PTNT Cát Bà giảm mạnh. Hậu quả làs
ang tới năm 2010 giảm 258 tỷ đồng , tỷ
ệ giả là 13,6% còn 1.898 ỷ đồng.
2.2.2
Cơ cấu nguồn vốn p hân theo kỳ hạn
Nguồn vốn có kì hạn luôn có một vai trò quan trọng đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của NH, với một nguồn vốn có tính chất ổn định cao,
thông thường loại TG có kì hạn là khoản TG dài và có lãi xuất cao, NH có thể
sử dụng phần lớn tồn kho vào kinh doanh. Vì vậy NH luôn tìm cách đa dạng
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
22
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
hóa các loại TG bằng cách áp dụng nhiều kì hạn với mức lãi xuất khác nhau
nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng. NH có thể xây dựng một chiến
lược sử dụng vốn hợp lý, đúng đắn và lâu dài nâng cao hiệu quả kinh doanh
và đây là một nguồn vốn có chi phí huy động tương đối cao do đó để giảm
thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả huy động vốn, NH cần có chiến lược huy
động vốn
p lý vớ cơ cấu nguồn vốn phù hợp.

Bảng 2. 5. Cơ cấu
ồn vốn huy động
Chỉ tiêu Số dư
2009
Số dư
2010
So sánh
2010 với 2009
+/- %
Tổng nguồn VHĐ
6.664 7.636 972 114,6
1. Vốn ngắn hạn
5.000 6.994 1.994 139,9
- Không kỳ hạn
815 1.001 186 122,8
- Có KH < 12 Tháng
4.185 5.993 1.808 143,2
2. Vốn Trung dài hạn
1.664 642 -1.022 -38,5
- Có KH từ 12 đến < 24T
1.546 612 -934 -39,6
- Có KH ≥ 24 T
118 30 -88 -25,4
hân theo kỳ hạn.
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: báo cáo
hường niên của NH năm 2009 - 2010)
Thông qua bảng số liệu nêu trên ta thấy nguồn vốn ngắn hạn từ năm 2009
đến nay tăng nhanh trong khi nguồn vốn trung dài hạn lại liên tục giảm. Biểu
hiện này nếu xét về tính ổn định trong cơ cấu nguồn vốn thì đây là một hạn chế.

Song nếu xét trong bối cảnh tình hình KTXH những năm qua thì đây là một sự
thay đổi phù hợp với thực tế. Đó là vì tư năm 2008 đến nay, do ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính thế giới, giá cả thị trường mất ổn định, thị trường tiền tệ
biến động khôn lường, dẫn đến tâm lý người gửi tiền không yên tâm nên thường
gửi kỳ hạn ngắn để có thể chuyển đổi dễ dàng khi thị trường biến động. Về phía
Vũ Mạnh Phương Lớp: TC 10
23

×