Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

QUY HOẠCH NGUỒN NHIÊN LIỆU TRẤU CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG tại LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 193 trang )

LỜI CẢM ƠN
Người thực hiện xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy TS.Võ Viết Cường, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cám ơnến đquý Thầy, Côtrường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Tp.HCM, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM đã giảng dạy và giúp đỡ trong quá
trình học và thực hiện luận văn này.
Người thực hiện xin gửi đến quý Thầy Cô và Anh Chị Phòng QLKH – QHQT – Sau
ĐH Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM đã có nhiều giúp đỡ trong quá trình
học và thực hiện đề tài.
Xin gửi đến các anh chị, các bạn học viên khóa 1 lớp cao học Thiết bị, Mạng và
Nhà máy điện Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM đã có nhiều ý kiến quý
báo cho người thực hiện trong quá trình thực hiện đề tài này.
Người thực hiện xin chân thành cám ơn các anh em đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo
điều kiện trong quá trình học và thực hiện luận văn này.
Sau cùng, người thực hiện xin gửi đến những người thân trong gia đình, bạn bè lời
cảm ơn vì đã động viên và giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và thực hiên đề tài này.
Tp.HCM, ngày 10tháng 06 năm 2012
Người Thực Hiện
Lê Minh Vũ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT
LUẬN VĂN
THẠC SĨ
(Nhận xét của CB hướng
dẫn Nhận xét của CB
phản biện)
Họ và tên học viên: Lê Minh Vũ


Đề tài luận văn: QUY HO ẠCH
NGUỒN NHIÊN LIỆU TRẤU
CHO PHÁT
TRIỂN NĂNG LƯỢNG TẠI
LONG AN
Chuyên ngành: Thiết Bị, Mạng và
Nhà Máy Điện
Người nhận
xét:

Cơ quan công
tác:

Ý
KIẾ
N
NHẬ
N
XÉT
1-Về nội dung & đánh giá thực
hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề
tài:












2-Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy
của các số liệu:










3-Về kết quả khoa học của luận văn:








4-Về kết quả thực tiễn của luận văn:







5-Những thiếu sót & vấn đề cần làm rõ:






6-Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với LVThS):






TP. HCM, ngày tháng năm 2012
NGƯỜI NHẬN XÉT
ABSTRACT
Vietnam must imports electricity power at present (from China). In 2020, the energy
demand will increase about 4 times higher than today. Hydropower potential will be
exhausted in the next decade, while gas and coal resources are limited. According to the
prediction after 2015, Vietnam will have to import. It therefore, thearised urgent need is to
utilizerenewableraw materials to produce energy to meet the demands of life and
production. Rice husk is a source of abundant renewable energy in our country. Rice husk
is a source of cleanbiomass materials for power plants, boilers This will help to reduce
emissions significantly compared to the use of fossilenergy sources, as well as tackling
pollution environment caused by excess husk.
Our country's estimated annual production from 15-16 million tons, so Vietnam has great
potential forhusk power development. Rice husks is mainly in the Mekong Delta and Red
River Delta. According to statistics of the Institute of Development Studies Cuu Long

River Delta alone, the Cuu Long River Delta has over 4 million tons of straw every year,
including Long An has about 500,000 tons of rice husk per year.
The goal of this topic is to find solutions to use rice husk efficiency through building the
rice husk energymaster plan for development goals in Long An.
To meet these goals, it is researched and sowed these topics as follows: (1) Collect and
study materials at home and abroad about the NL biomass, (2) Survey situation closely rice
husk in the district in Long An Province. (3) Survey NL needs in the areas in Long An
province, (4) Analyzing the economic efficiency of using rice husk fuel instead of
traditional fuels (5) To plan the power steam development scheme from rice husk fuel.
Results from this study will contribute to sovlethe shortage of electricity and steam energy
of Long An Province. From that we can see the economic efficiency from husk fuel which
help the province's management as well as investors take a strategic overview and the
ability to exploit biomass energy from buffalo. It is good for economic development -
social and minimizes environmental pollution in the period from now to 2020.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn
Lê Minh Vũ
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1 - Cấu trúc cung cấp điện Việt Nam (2015) 2
Bảng 1.2 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến 2015 của Long An 7
Bảng 2.1 -Diện tích lúa cả năm Tỉnh Long An (ha) 15
Bảng2.2- Diện tích trồng lúa các địa phương Tỉnh Long An (2006 - 2010) 15
Bảng 2.3 -Sản lượng lúa vụ Đông Xuân Tỉnh Long An(2006 -2010) 17
Bảng 2.4 - Sản lượng lúa vụ Hè Thu Tỉnh Long An ( 2006 -2010) 18

Bảng 2.5 -Sản lượng Lúa Vụ Tỉnh Long An ( 2006 -2010) 19
Bảng 2.6 -Sản lượng lúa các địa phương tỉnh Long An(2006- 2010) 20
Bảng 2.7 - Sản lượng trấu của các địa phương Tỉnh Long An 23
Bảng 2.8-Giá trấu tại Tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2011 25
Bảng 2.9 -Hệ số của hàm quan hệ giữa giá trấu và năm bằng phân tích SPSS 25
Bảng 2.10 - Giá nhiên liệu trấu 2015 – 2024 26
Bảng 4.1 - Tính kinh tế của sấy lúa từ trấu so với các nhiên liệu truyền thống 54
Bảng 4.2 - Bảng phân tích thành phần 54
Bảng 4.3 -Tính kinh tế của nhiên liệu trấu cho phát điện 55
Bảng 4.4 - Tính kinh tế của nhiên liệu trấu cho phát hơi 55
Bảng 4.5 -Tóm tắt tính kinh tế của phương án sử dụng nhiện liệu trấu 57
Bảng 5.1 -Mô tả bài toán vận tải 60
Bảng 5.2 – Sản lượng trấu theo công suất nhà máy xây xát Tỉnh Long An( 2010) 64
Bảng 5.3 - Khoảng cách từ nguồn trấu tới các nhà máy NL 67
Bảng 5.4 -Cước phí vận chuyển từ nguồn trấu tới các nhà máy NL 68
Bảng 5.5-Cước phí vận chuyển từ nguồn trấu tới các nhà máy năng lượng 68
Bảng 5.6 - Lượng trấu vận chuyển tối ưu theo phương pháp1 70
Bảng 5.7 - Cước phí vận chuyển từ nguồn trấu tới các nhà máy năng lượng 70
vii
Bảng 5.8 - Lượng trấu vận chuyển tối ưu theo phương pháp 2 72
Bảng 5.9 - Cước phí vận chuyển từ nguồn trấu tới các nhà máy năng lượng 72
Bảng 5.10 - Lượng trấu vận chuyển tối ưu theo phương pháp 2 74
Bảng 5.11 - Khoảng cách từ nguồn trấu tới các nhà máy NL 74
Bảng 5.12 - Cước phí vận chuyển từ nguồn trấu tới các nhà máy NL 74
Bảng 5.13 - Khoảng cách từ nguồn trấu tới các nhà máy NL 75
Bảng 5.14 - Cước phí vận chuyển từ nguồn trấu tới các nhà máy NL 75
Bảng 5.15- Tóm tắt các phương án tại các cụm nhà máy phát năng lượng 75
Bảng 5.16- Năng lượng cung cấp điện và hơi tại các nhà máy 77
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BIG/CCa: Biomass integrated gasification combined cycle-atmospheric

( Chu trình công nghệ khí hóa sinh khối)
BIG/CCp: Biomass integrated gasification combined cycle pressurized
( Chu trình công nghệ khí hóa sinh khối với áp suất khí quyển)
KTOE: Kilogram ton of Oil Energy
( 1 KTOE) tương đương năng lượng 1.000 tấn dầu)
NL:
EVN:
Năng lượng
Tập đoàn điện lực Việt Nam
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
KCN:
Khu công nghiệp
SPSS: Statistical Package for Social Sciences
viii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 - Cấu trúc cung cấp điện Việt Nam 2015 2
Hình 1.2 - Cấu trúc cung cấp điện Việt Nam 2012 3
Hình 1.3 - Dự báo năng lượng sơ cấp Việt Nam (2010 – 2050) 4
Hình 1.4 - Dự báo nhu cầu điện năng phương án cơ sở 5
Hình 1.5 - Dự báo nhu cầu điện năng phương án cao 5
Hình 1.6 - Dự báo tỷ lệ các nguồn NL mới và tái tạo (2010 – 2050) 6
Hình 1.7- Cấu trúc tiêu thụ điện Tỉnh Long An 2012 8
Hình 1.8- Cấu trúc tiêu thụhơiTỉnh Long An 2012 8
Hình 2.1- Bản đồ vị trí địa lý Tỉnh Long An 11
Hình 2.2 -Diện tích trồng lúa Tỉnh Long An (2006 – 2010) 16
Hình 2.3 - Sản lượng lúa vụ Đông Xuân Tỉnh Long An (2006 – 2010) 18
Hình2.4-Sản lượng lúa vụ Hè Thu Tỉnh Long An (2006 – 2010) 19
Hình 2.5 - Sản lượng Lúa Mùa Tỉnh Long An (2006 – 2010) 20

Hình 2.6 - Bản đồ sản lượng lúa các địa phương Tỉnh Long An (2010) 21
Hình 2.7 - Sản lượng lúa Tỉnh Long An (2006- 2010) 22
Hình 2.8 - Biểu đồ lịch thời vụ trong năm của Tỉnh Long An 22
Hình 2.9 - Sản lượng trấu của các địa phương Tỉnh Long An (2010) 23
Hình 2.10- Bản đồsản lượng trấu của các địa phương Tỉnh Long An (2010) 24
Hình 2.11- Dự báo giá nhiên liệu trấu Tỉnh Long An (2015 – 2024) 26
Hình 3.1 - Cơ cấu kinh tế Tỉnh Long An năm 2012 29
Hình 3.2 -Khu công nghiệp Bắc An Thạnh 31
Hình 3.3 -Khu công nghiệp Thanh Yến 31
Hình 3.4 -Khu công nghiệp Thạnh Đức 32
Hình 3.5- Cấu trúc tiêu thụ điện Tỉnh Long An 2012 33
ix
Hình 3.6-Biểu đồ tiêu thụ điện năng các địa phương tỉnh Long An năm2012 33
Hình 3.7 -Cơ cấu tiêu thụ hơi Tỉnh Long An năm 2012 34
Hình 3.8-Biểu đồ tiêu thụ hơi các địa phương Tỉnh Long An 35
Hình 3.9 - Biểu đồ dự báo tiêu thụ điện Tỉnh Long An (2012 – 2020) 36
Hình 3.10 - Biểu đồ dự báo tiêu thụ điện Tỉnh Long An (2010 – 2020) 37
Hình 4.1 -Sơ đồ khối sử dụng nhiên liệu trấu 39
Hình 4.2-Sơ đồ nguyên lý máy sấy tĩnh vỉ ngang loại đảo chiều 40
Hình 4.3 -Cấu tạo máy ép củi trấu 41
Hình 4.4- Nguyên lý cấu tạo của lò hơi 43
Hình 4.5-Tổng quan hệ thống phát NL từ nhiên liệu trấu 46
Hình 4.6 - Qui trình xử lý và phát NL từ nhiên liệu trấu 46
Hình 4.7- Chu trình công nghệ khí hoá sinh khối BIG/CCa 47
Hình 4.8 - Chu trình công nghệ khí hoá sinh khối với áp suất khí quyển BIG/CCp . 48
Hình 4.9 - Quan hệ giữa hiệu suất và công suất phát của các công nghệ phát điện 50
Hình 4. 10 - Suất đầu tư nhà máy điện sinh khối 50
Hình 4.11 - Quan hệ giữa công suất phát điện với khối lượng trấu cần cho phát điện
trong một năm 51
Hình 4.12 -Hệ thống nhiệt – điện và đồ thị T-s nhà máy nhiệt điện ngưng hơi 51

Hình 4.13 - Hệ thống COGEN ứng dụng cho đồng phát 53
Hình 4.14 - So sánh hiệu suất phát truyền thống và nhiệt điện kết hợp 56
Hình 5.1 - Lưu đồ quy hoạch nguồn nhiên liệu trấu 58
Hình 5.2 - Mô tả bài toán vận tải 60
Hình 5.3-Sơ đồkhốibài toánvậntải 63
Hình 5.4 -Bản đồ phân bố sản lượng trấu trên địa bàn Tỉnh Long An 65
Hình 5.5 - Bản đồ phân chia cụm vị trí nhà máy phát năng lượng 66
Hình 5.6-Phí vận chuyển từ nguồn trấu tới các nhà máy năng lượng 67
Hình 5.7 - Kết quả tính toán phương án 1 69
x
Hình 5.8 - Kết quả tính toán phương án 2 71
Hình 5.9-Kết quả tính toán phương án 3 73
MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT i
ABSTRACT iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
Chương1. TỔNG QUAN 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.1.1 Nhu cầu thiếu năng lượng của Việt Nam 1
1.1.2 Nhu cầu năng lượng của Long 6
1.2 Mục tiêu của luận văn 9
1.3 Nội dung của luận văn 9
1.4 Giới hạn của đề tài 9
1.5 Phương pháp nghiên cứu 10
1.6 Điểm mới của đề tài 10
Chương 2. TIỀM NĂNG TRẤU TẠI LONG AN 11
2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 11

2.1.1 Vị trí địa lý 11
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 12
2.1.3 Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội 14
2.2 Tiềm năng trấu trên địa bàn Tỉnh Long An 14
2.2.1 Thực trạng trấu trên địa bàn Tỉnh Long An 14
2.2.2 Trữ lượng trấu ước tính hàng năm theo từng địa phương 14
2.2.3 Phân bố thời gian phát NL trong năm theo khả năng nhiên liệu 24
2.2.4 Lợi ích và khó khăn của vấn đề khai thác năng lượng trấu 25
2.2.5 Dự báo giá trấu trong tương lai 25
2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát năng lượng từ trấu tại Long An 26
2.3 Kết luận 27
Chương 3. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VÀ HƠI CỦA LONG AN28
3.1 Tình hình phát triển kinh tế của Long An 28
3.1.1 Đinh hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh long an 2011-2015 28
3.1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2012 29
3.2 Nhu cầu năng lượng của Tỉnh Long An 30
3.2.1 Tình hình phát triển các khu công nghiệp của Tỉnh Long An 30
3.2.2 Nhu cầu năng lượng hiện tại của Long An 32
3.2.3 Cấu trúc tiêu thụ điện Tỉnh Long An 32
3.2.4 Cấu trúc tiêu thụ hơi Tỉnh Long An 34
3.2.5 Dư báo tương lai 35
3.3 Kết luận 37
Chương 4. TÍNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG
NHIÊN LIỆU TRẤU 39
4.1 Các phương án sử dụng nhiên liệu trấu dùng để phát năng lượng 40
4.2 Các giải pháp kỹ thuật khả thi cho từng phương án 40
4.2.1 Sấy lúa 40
4.2.2 Củi trấu 42
4.2.3 Hệ thống phát hơi sinh khối 42
4.2.4 Hệ thống phát điện sinh khối 46

4.2.5 Hệ thống đồng phát nhiệt điện 51
4.3 Tính kinh tế của các phương án sử dụng nhiên liệu trấu dùng để phát năng
lượng so với các nguồn nhiên liệu truyền thống 54
4.3.1 Tính kinh tế của sấy lúa từ nhiên liệu trấu 54
4.3.2 Tính kinh tế của củi trấu làm chất đốt 54
4.3.3 Tính kinh tế của nhiên liệu trấu cho phát điện 55
4.3.4 Tính kinh tế của nhiên liệu trấu cho phát hơi 55
4.3.5 Tính kinh tế của nhiên liệu trấu cho hệ thống đồng phát 56
4.4 Tóm tắt và kết luận 57
Chương 5. QUY HOẠCH NGUỒN NHIÊN LIỆU TRẤU TẠI LONG AN 58
5.1 Địa điểm đặt nhà máy khai thác năng lượng 59
5.2 Phương pháp vận chuyển trấu 59
5.3 Thành lập bài toán vận chuyển 60
5.3.1 Cơ sở quy hoạch dựa vào bài toán vận chuyển 60
5.3.2 Hàm mục tiêu 61
5.3.3Sơ đồ khối bài toán vận chuyển 63
5.4Áp dụng bài toán quy hoạch nguồn nhiên liệu trấu tại Tỉnh Long An 64
5.4.1 Sản lượng trấu phân bố theo khu vực tại Tỉnh Long An 64
5.4.2 Các địa điểm đặt nhà máy năng lượng sinh khối ở Long An 65
5.4.3 Phương pháp vận chuyển trấu tại Long An 66
5.4.4 Chọn địa điểm các nhà phát năng lượng tại Long An 67
5.4.5 Tóm tắt các phương án tại các cụm nhà máy phát năng lượng 75
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79
6.1 Kết luận 79
6.2 Khuyến nghị 80
Phu lục 82
Tài liệu tham khảo 99
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


LÊ MINH VŨ
QUY HOẠCH NGUỒN NHIÊN LIỆU TRẤU CHO
PHÁT TRI ỂN NĂNG LƯỢNG
TẠI LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : THI ẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
Mã số: 60 52 50
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

LÊ MINH VŨ
QUY HOẠCH NGUỒN NHIÊN LIỆU TRẤU
CHO PHÁT TRI ỂN NĂNG LƯỢNG
TẠI LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : THI ẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
Mã số: 60 52 50
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ VI ẾT CƯỜNG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
TP. HCM

LÊ MINH VŨ
QUY HOẠCH NGUỒN NHIÊN LIỆU
TRẤU CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG
TẠI LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Thiết bị, Mạng và nhà máy điện

Mã số: 60.52.50
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang phải đối phó với nhiều thách thức về khả năng đáp
ứng nhu cầu năng lượng.Với lợi thế một quốc gia nông nghiệp, Việt
nam có nguồn sinh khối lớn và đa dạng từ gỗ củi, trấu, bã cà phê,
rơm rạ và bã mía.Trong đó trấu là nguồn nhiên liệu sinh khối sạch và
không tạp chất.Sản lượng trấu ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở các
tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long.Hiện
tại trấu được sử dụng trong sinh hoạt, làm củi trấu, dùng làm thiết bị
lọc nước, thiết bị cách nhiệt, làm chất độn tuy nhiên mang hiệu quả
kinh tế không cao. Gần đây trên thế giới đã ng hiên cứu sử dụng
nhiên liệu trấu để phát hơi và điện với hiệu quả kinh tế cao. Vừa
quaTrung tâm Nghiên ứu và Phát triển về tiết kiệm năng lượng
(ENERTEAM- TPHCM) đã xây dựng dự án nhà máy điện sử dụng
nhiên liệu bằng trấu với giá thời điểm hiện nay là kho ảng 2-3
cent/KWh điện. Với tiềm năng lớn và hiệu quả kinh tế do nguồn
nhiên liệu trấu mang lại thì việc quy hoạch nguồn nhiên liệu trấu cho
việc phát năng lượng là hết sức cần thiết.Tuy nhiên đến nay vẫn chưa
vùng năng lượng quy hoạch cụ thể nào. Long An là Tỉnh thuộc đồng
bằng sông Cửu Long với sản lượng lúa hàng năm trên 2 triệu tấn cho
nên sản lượng trấu ước tính gần 500.000 tấn. Với tiềm năng lớn kết
hợp với nhu cầu năng lượng của Tỉnh Long An người thực hiện
quyết định chọn đề tài “Quy hoạch nguồn nhiên liệu trấu cho phát
triển năng lượng tại Long An” để bổ sung các nguồn năng lượng
c
khác ngoài các năng lượng truyền thống góp phần đáp ứng nhu cần

năng lượng hiện tại và trong tương lai.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Quy hoạch nguồn trấu cho mục tiêu phát triể n năng lượng tại Tỉnh
Long An.
Sử dụng nguồn nhiên liệu trấu làm sau đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế kỹ
thuật.
Khuyến nghị một số giải pháp hỗ trợ đầu tư và phát triển năng lượng
tái tạo tại Long An.
1.3 Nội dung của luận văn
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Tiềm năng trấu tại Long An
Chương 3: Nhu cầu năng lượng điện và hơi của Long An
Chương 4: Tính kinhế t - kỹ thuật của các phương án sử dụng
nguyên liệu trấu
Chương 5: Quy hoạch nguồn nhiên liệu trấu tại Long An
Chương 6: Kết luận và khuyến nghị
1.4 Giới hạn của đề tài
Thời gian thực hiện đề tài có hạn cùng với những hạn chế khách
quan nên người thực hiện giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Nội dung của đế tài được giới hạn bao gồm giới thiệu tổng quan về
năng lượng Việt Nam nói chung và năng lượng Tỉ nh Long An nói
riêng để thấy được tiềm năng và hạn chế của các nguồn phát điện và
hơi, đặc biệt là nguồn nhiên liệu hóa thạch. Để từ đó khảo sát, nghiên
cứu tiềm năng và quy hoạch nguồn nhiên liệu trấu trên địa bàn Tỉnh
Long An. Sử dụng hiểu quả kinh tế ng uồn nhiên liệu này cho mục
đích phát hơi và điện của Tỉnh Long An. Từng bước xây dựng hàm
mục tiêu, thiết lập các ràng buộc, sử dụng phần mềm Excel giải bài
toán vận tải, tìm ra hàm mục tiêu cho cấu trúc phát hơi và điện tối ưu
nhất dựa trên sơ đồ phát triển năng lượng của Tỉnh Long An.
1.5 Phương pháp nghiên cứu

Để đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra, tiến hành nghiên cứu và
giải quyết cácvấn đề như sau:
Thu thập và nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về NL sinh
khối.
Khảo sát thực trạng sản lượng trấu tại các huyện trong Tỉnh Long
An.
Khảo sát nhu cầu NL tại các vùng trong địa bàn Tỉnh Long An.
Phân tích hiệu quả kinh tế của việc sử dụng nhiên liệu trấu thay cho
các nhiên liệu truyền thống.
Quy hoạch phương án phát triển điện và hơi từ nhiên liệu trấu.
1.6 Điểm mới của đề tài
Nội dung nghiên cứu của Luận văn là hoàn toàn mới vì từ trước
tới nay chưa có một nghiên cứu chính thức nào về quy hoạch nguồn
nhiên liệu trấu cho mục đích phát năng lượng tại Tỉnh Long An. Kết
quả nghiên cứu này sẽ góp phần giải quyết tình trạng thiếu hụt năng
lượng điện và hơi của Tỉnh Long An. Qua đó thấy được hiệu quả
kinh tế mà nguồn nhiên liệu trấu mang lại, giúp các nhà quản lý Tỉnh
có một cái nhìn tổng quan về chiến lược ứng dụng nguồn năng lượng
sinh khối cho phát triể n kinh ết - xã hội và h ạn ch ế ô n hiễm mô i
trường trong giai đoạn từ nay tới năm 2020.
Chương 2
TIỀM NĂNG TRẤU TẠI LONG AN
2.1 Tiềm năng trấu trên địa bàn Tỉnh Long An
 Diện tích trồng lúa ở các địa phương Tỉnh Long An
Nhìn chung diện tích trồng lúa Tỉnh Long An phân bố không đồng
đều chủ yếu tập trung ở các huyện đồng tháp mười như Tân Hưng,
Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh …
Bảng 2.1 - Diện tích trồng lúa các địa phương Tỉnh Long An
(2006 - 2010)
Địa điểm

2006
2007
2008
2009
2010
Thị xã Tân
An
10.606
10.141
10.180
10.046
9.749
Châu
Thành
22.324
22.933
Diện tích trồng lúa của Tỉnh Long An biến động tương đối không
nhiều và theo chiều hướng tăng. Năm 2009 diện tích trồng lúa tăng
6.579 ha so với năm 2008; năm 2010 diện tích trồng lúa tăng 7.464
ha so với năm 2009
 Tổng sản lượng lúa toàn Tỉnh trong năm
Bảng 2.2 - Sản lượng lúa các địa phương tỉnh Long An (2006- 2010)
Địa điểm
2006
2007
2008
2009
2010
Thạnh Hóa
23.406

22.427
27.515
29.520
29.955
Tân Thạnh
49.936
Địa điểm
2006
2007
2008
2009
2010
Thị xã Tân
An
45.557
41.662
Sản lượng lúa của Tỉnh Long An có xu hướng tăng đều qua các
năm (2006 – 2010). Nhìn chung, sản lượng lúa toàn tỉnh trung bình
là trên 2 triệu tấn/năm. Cụ thể năm 2006 là 1.769.419 tấn, năm 2007
tăng 1.950.611 ấn, năm 2008 tăng 2.178.047tấn, năm 2009 tăng
2.158.673 tấn và năm 2010 tăng 2.304.761 tấn.
 Phân bố thời gian trồng lúa của tỉnh Long An
Hình 2.1 biểu đồ lịch thời vụ trong năm của Tỉnh Long An
Thủ Thừa
118.719
139.964
133.454
138.427
154.849
Cần Đước

70.174
71.990
84.218
81.405
87.388
Cần Giuộc
42.354
31.433
50.022
40.046
46.898
Đức Hòa
t
 Sản lượng trấu quy đổi năm 2010[11]
Sản lượng trấu được qui đổi từ sản lượng lúa của các địa phương
theobiểu thức 2.1.
Khối lượng trấu = 20% khối lượng lúa
(2.1)
Bảng 2.3 - Sản lượng trấu của các địa phương Tỉnh Long An
Địa điểm
Sản lượng trấu
Tp Tân An
8.918
Châu Thành
26.376
Tân Trụ
16.034
Bến Lức
8.635
Thủ Thừa

30.970
Cần Đước
17.478
Cần Giuộc
9.380
Đức Hòa
19.779
Đức Huệ
39.530
Thạnh Hóa
31.193
Tân Thạnh
61.773
Mộc Hóa
63.141

×