Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đề cương chi tiết đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế của các bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.46 KB, 14 trang )

1

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triển của các ngành cơng nghiệp, sự bùng nổ
dân số, sự chuyển biến khó lường của khí hậu và mơi trường đang bị ơ nhiễm
đã phát sinh nhiều bệnh tật đối với con người. Trên cả thế giới cũng như ở
Việt Nam vấn đề môi trường và sức khỏe đang được quan tâm hàng đầu. Các
cơ sở y tế và số lượng giường bệnh tăng; Thực hành y học hiện đại với nhiều
phương pháp chuẩn đoán và điều trị mới, tăng cường sử dụng các sản phẩm
dùng một lần; Dân số tăng, người dân được tiếp cận nhiều hơn với dịch vụ y
tế dẫn đến khối lượng chất thải y tế phát sinh ngày càng tăng ở hầu hết các địa
phương. Trong quá trình hoạt động các cơ sở y tế thải ra môi trường những
chất thải làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, khơng khí và làm
lan truyền mầm bệnh tới các vùng xung quanh. Chất thải y tế đang là mối đe
dọa lớn đối với sức khỏe của con người, đặc biệt là chất thải rắn. Nguyên
nhân của hiện tượng trên khơng chỉ bởi tính chất nguy hại của chất thải y tế
mà cịn bởi cơng tác quản lý và xử lý chưa thực sự đem lại hiệu quả.
Những năm qua, đã có hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi
trường, quản lý chất thải y tế được ban hành, tạo căn cứ pháp lý cho các cấp
cơ sở quản lý chất thải y tế tại địa phương. Tuy nhiên, công tác quản lý chất
thải bệnh viện còn nhiều bất cập. Sứ mệnh của những nhà quản lý môi trường
là phải nắm bắt được sự thay đổi và điều chỉnh các hoạt động sao cho không
gây ảnh hưởng đến mơi trường. Hiện nay ở Quảng Ninh có rất nhiều bệnh
viện, quy mô lớn, nhỏ, và là một sinh viên ngành mơi trường tơi rất mong
muốn được tìm hiểu về công tác quản lý chất thải y tế ở các bệnh viện này.
Do đó tơi chọn tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài " Đánh giá thực trạng công tác
quản lý chất thải y tế của các bệnh viện quy mô cấp huyện tại Quảng Ninh"
làm đề tài nghiên cứu trong đợt thực tập cuối khóa này của tôi.



2
1.2. Mục đích
- Tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý chất thải y tế của các bệnh viện
quy mô cấp
huyện tại Quảng Ninh
- Đề xuất mơ hình quản lý chất thải y tế quy mô cấp huyện tại Quảng Ninh
- vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế
- Tích lũy được kinh nghiệm cho cơng việc khi đi làm
- Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ cho
công tác sau này
1.3. Yêu cầu
- Đánh giá chính xác, khách quan các vấn đề nghiên cứu
- Cần phải theo dõi, nghiên cứu sâu sát, trung thực các vấn đề cần tìm hiểu.
- Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm


3

PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về chất thải y tế
2.1.1. Một số khái niêm
2.1.2. Nguồn phát sinh chất thải y tế từ các hoạt động của bệnh viện
2.1.3. Phân loại chất thải y tế
2.1.4. Thành phần chất thải bệnh viện
2.2. Tình hình phát sinh, quản lý, xử lý chất thải rắn bệnh viện trên thế
giới và Việt Nam
2.2.1. Trên thế giới
Bảng nghiên cứu về lượng phát sinh chất thải y tế tại các bệnh viện
ở Việt Nam
Tổng lượng chất thải y tế


Chất thải y tế nguy hại

(kg/giường bệnh/ngày)

(kg/giường bệnh/ngày)

Bệnh viện trung ương
Bệnh viện tỉnh
Bệnh viện huyện

2.2.2. Tại Việt Nam
2.3. Một số nghiên cứu về quản lý chất thải y tế ở Việt Nam
2.4. Mô hình quản lý chất thải tại các bệnh viện
2.5. Nguồn lực cho công tác quản lý chất thải
2.5.1. Một số văn bản quy phạm pháp luật của nước ta có liên quan đến việc
quản lý và xử lý chất thải y tế
2.5.2. Về nhân lực
2.5.3. Về kinh phí và trang thiết bị xử lý chất thải
2.6. Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khỏe công đồng
2.6.1. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến môi trường
2.6.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến sức khỏe cộng đồng


4

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu:
Các bệnh viện, các cơ sở y tế cấp huyện tại tỉnh Quảng Ninh

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Thực hiện đề tài ở Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Quảng Ninh
- Về thời gian: Thực hiện đề tài từ ngày 05/05/2014 đến ngày
05/08/2014
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh
3.2.2. Khái quát về các bệnh viện cấp huyện ở Quảng Ninh
3.2.3. Hoạt động của các bệnh viện quy mô cấp huyện ở Quảng Ninh
3.2.3. Công tác quản lý chất thải y tế của các bệnh viện cấp huyện ở Quảng Ninh
- Lượng phát sinh chất thải
- Loại hình, đặc điểm của các chất thải phát sinh từ hoạt động của các
bệnh viện
- Hiệu lực thu gom chất thải của các bệnh viện
- Phương pháp quản lý, xử lý chất thải y tế của các bệnh viện
3.2.4. Đánh giá của người dân và cán bộ quản lý về công tác quản lý chất
thải y tế của các bệnh viện cấp huyện trên địa bàn tỉnh.
- Người dân đánh giá như thế nào?
- Các cán bộ quản lý môi trường đánh giá như thế nào?
* Để đánh giá,lập các phiếu điều tra để điều tra một số hộ dân sống xung
quanh các bệnh viện, lập phiếu điều tra từ 30 – 50 câu hỏi và hỏi từ 30- 40 hộ
dân sống xung quanh các bệnh viện cấp huyện trên địa bàn.


5
* Lập phiếu điều tra hỏi những cán bộ quản lý môi trường trên địa bàn:
Từ 5-10 người.
3.2.5. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, xử
lý rác thải bệnh viện.
3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả và thu thập số liệu
- Phản ánh và phân tích mức độ của hiện tượng:
Thông qua việc sử dụng các chỉ số về thực trạng phát sinh chất thải y tế:
Tổng lượng chất thải rắn y tế/năm; Khối lượng chất thải y tế (kg)/giường
bệnh/ngày; Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại (kg)/giường bệnh/ngày; Tỷ
lệ % chất thải rắn y tế nguy hại/chất thải rắn y tế. Từ đó có thể nắm bắt được
thơng tin và phân tích về thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế của bệnh viện.
- Mô tả khái quát về bệnh viện; hệ thống quản lý, xử lý CTRYT tại các
bệnh viện.
- Phản ánh và phân tích tình hình biến động của hiện tượng:
Sử dụng dãy số thời gian về tổng lượng chất thải rắn và chất thải rắn
y tế nguy hại phát sinh qua các năm.
- Phương pháp xử lý: tổng hợp từ nguồn số liệu có sẵn của bệnh viện .
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập từ ban thống kê tỉnh Quảng Ninh, Ban địa chính huyệnvà các
tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu tại các phòng ban của các bệnh viện.
Các văn bản, sách báo, tạp chí, các luận văn, các báo cáo, và một số tài liệu
được tìm trên mạng internet có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra: hỏi bệnh nhân, người nhà
bệnh nhân và cán bộ y tế, nhân viên thu gom trong bệnh viện về tình hình
quản lý, xử lý CTR của bệnh viện. Tổng số phiếu điều tra là 100 phiếu, với 2


6
mẫu phiếu dùng cho các đối tượng đó là: cán bộ và nhân viên phụ trách môi
trường bệnh viện; bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: phỏng vấn y bác sỹ, cán bộ nhân
viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân trong bệnh viện, các hộ gia đình
sống xung quanh bệnh viện để xác định ảnh hưởng của CTRYT phát sinh tại
bệnh viện đến môi trường xung quanh và sức khỏe con người.

3.3.3 Phương pháp quan sát thực tế
Tiến hành quan sát để tìm hiểu về nguồn phát sinh chất thải rắn của bệnh
viện.Việc quan sát cho phép tìm hiều về thực trạng quản lý chất thải rắn của
bệnh viện từ công tác phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý
CTRYT của các bệnh viện.
3.3.4 Phương pháp khảo sát thực địa
Để thống kê được thực trạng, tình hình phân bố các nhà chứa rác, khu
xử lý rác thải của bệnh viện, kho chứa hàng bẩn của các khoa, các vị trí
đặt thùng rác.


7
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở CÁC BỆNH VIỆN
CẤP HUYỆN TẠI QUẢNG NINH
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của TP. ng Bí,
tỉnh Quảng Ninh
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
4.1.1.2. Điều kiện khí tượng - thủy văn
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.2. Khái quát về các bệnh viện cấp huyện ở Quảng Ninh
4.2.1. Vị trí của bệnh viện
4.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bệnh viện
4.2.3. Cơ sở vật chất của các bệnh viện
4.2.4. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của các bệnh viện
4.3. Hiện trạng chất thải y tế tại các bệnh viện
4.3.1. Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động của các bệnh viện
Bảng. Các loại chất thải điển hình được tạo thành từ các
hoạt động của bệnh viện

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Loại chất thải rắn

Nguồn phát sinh


8
11
12
4.3.2. Thành phần chất thải y tế tại các bệnh viện
Bảng . Thành phần chất thải rắn y tế của bệnh viện
STT

Nhóm

Loại dạng

chất thải


- Chất thải sắc nhọn;
- Chất thải lây nhiễm khơng sắc
1

Chất thải nhọn;
lây nhiễm

- Chất thải có nguy cơ lây
nhiễm cao;
- Chất thải giải phẫu
- Dược phẩm q hạn, kém
phẩm chất, khơng cịn khả năng

Chất thải sử dụng trong y tế;
2

hóa

học - Chất hóa học nguy hại sử

nguy hại

dụng trong y tế;
- Chất gây độc tế bào;
- Chất thải chứa kim loại nặng
- Chất thải phát sinh từ các
buồng bệnh (trừ buồng bệnh

Chất thải cách ly);
3


thông

- Chất thải phát sinh từ cơng

thường

việc hành chính (giấy, báo, tài
liệu đóng gói,...);

4

- Chất thải ngoại cảnh
Chất thải - Các vật liệu thuộc chất thải
tái chế

thơng thường khơng dính, chứa

Khối lượng

Tỷ lệ

(kg)

(%)


9
thành phần nguy hại, bao gồm:
nhựa, thủy tinh, kim loại, giấy

4.3.3. Khối lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện
STT
1
2
3
4
5
6

Tên loại chất thải

Khối lượng phát sinh

4.4. Thực trạng quản lý chất thải của các bệnh viện
4.4.1. Cơ sở pháp lý
4.4.2. Mơ hình tổ chức quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện
4.4.3. Thực trạng thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải y tế
4.4.4. Nguồn lực cho công tác quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên
4.5. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến môi trường xung quanh và sức
khỏe con người
4.5.1. Ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
4.5.2. Ảnh hưởng của chất thải đến sức khỏe
4.6. Đánh giá chung về công tác quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện
4.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
thải y tế tại các bệnh viện
4.5.1. Những vấn đề khó khăn trong cơng tác quản lý chất thải y tế tại các
bệnh viện
4.5.2. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
thải y tế tại các bệnh viện đó
Bảng. Nhu cầu đào tạo, tập huấn về quản lý chất thải y tế của các bệnh viện

TT

Đối

Nội dung

Thời

Số lần

Đơn vị

Số

Tỷ lệ %

tượng

cần được

gian

đào

tổ

lượng

trong số



10
cần được

đào tạo

đào tạo

tập huấn

Người
quản
1



chuyên
trách

về

chất thải
Người
làm phát
sinh chất

2

thải
(nhân

viên y tế)
Người
thu gom,
3

vận
chuyển
CTYT
Người
vận hành

4

và bảo trì
cơng
trình

5

xử

lý CTYT
Người
thực hiện
quan trắc,
giám sát

chức

cần


đối

đào

được

tượng

huấn

tạo tập

đào tạo

cần được

(ngày)

tập huấn

đào tạo, tạo tập

huấn

tập

huấn

đào tạo



11
môi
trường


12

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI NHỮNG HỘ DÂN SỐNG XUNG QUANH
CÁC BỆNH VIỆN
1. Ơng bà có biết CTYT là gì khơng?
A. Có
B.Khơng
2. Ơng bà có quan tâm đến CTYT khơng?
A. Có
B. Khơng
3. Những loại CTYT phát sinh mà ơng bà biết?
4. Ơng bà có quan tâm đến CTYT khơng?
A. Rất quan tâm
B. Bình thường
C. Khơng để ý
5. Ơng bà có biết CTYT có thể gây nên các bệnh chuyền nhiễm khơng?
A. Có
B. Khơng
6. Ơng bà thấy chất lượng mơi trường sống khu vực bệnh viện như thế
nào?
A. Tốt
B. Bình thường

C. Ơ nhiễm
D. Rất ơ nhiễm
7. Khu vực bệnh viện có thường xun được vệ sinh khơng?
A. Có
B. Khơng
8. Ơng bà thấy CTYT ở đây được thu gom xử lý như thế nào?
9. Ông bà có cảm thấy CTYT có ảnh hưởng đến cuộc sống của mình
khơng?
A. Ảnh hưởng ít
B. Ảnh hưởng nhiều
C. Không ảnh hưởng
D. Không quan tâm
10. Theo ông bà, những người dân xung quanh đây có quan tâm đến vấn
đề CTYT hay khơng?
A. Có quan tâm nhưng khơng thường xun
B. Rất quan tâm
C. Không quan tâm


13


14

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN BỆNH VIỆN
1. CTYT tại bệnh viện được xử lý như thế nào?
2. CTYT tại đây có được phân loại khơng?
A. Có
B. Khơng
3. CTYT có thường xun được xử lý khơng?

A. Thường xuyên
B. Không thường xuyên
4. Số lượng nhân viên thu gom xử lý CTYT ở bệnh viện ?
5. Số lượng giường bệnh của bệnh viện là bao nhiêu?
6. Số lượng bệnh nhân hàng ngày khoảng bao nhiêu người?
7. Khối lượng CTYT phát sinh hàng ngày khoảng bao nhiêu?
8. Khối lượng CTYT nguy hại phát sinh hàng ngày khoảng bao nhiêu?
9. Việc thu gom Xử lý CTYT diễn ra với tần suất và thời gian như thế nào?
10.Nước thải bệnh viện được xử lý như thế nào?
11.CTYT bệnh viện có được xử lý triệt để không?
12.Những loại CTYT mà bệnh viện không xử lý được?
13.Những loại CTYT khơng xử lý được thì được chuyển đi đâu?



×