Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

lupus ban đỏ hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.17 KB, 18 trang )

LUPUT BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUT BAN ĐỎ HỆ THỐNG
(SLE – LED)
(SLE – LED)
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG

Là bệnh tự miễn tiêu biểu

Là bệnh hay gặp nhất trong nhóm bệnh
của chất tạo keo
I. BỆNH SINH và MD BỆNH SINH
I. BỆNH SINH và MD BỆNH SINH
1. CÁC TỰ KHÁNG THỂ

Kháng thể kháng nhân: ANA - ANF

Kháng thể kháng AND tự nhiên chuỗi kép–ds DNA, db AND, n–AND

Kháng thể kháng AND đơn chuỗi – d AND

Kháng thể kháng ARN

TB Hargraves – TB LE

Kháng thể kháng Sm

Kháng thể kháng SSA (Ro): 30% trong SLE, 60% trong Sjogren –
Gougerout

Kháng thể kháng Histone



Kháng thể kháng HC, BC, TC

Kháng thể kháng phospholipid: BW & VDRL (+) giả

Kháng thể kháng đông lưu hành thường liên quan với kháng thể
kháng phospholipid, có tính đặc hiệu kháng prothrombinase, gây
sảy thai liên tiếp
I. BỆNH SINH và MD BỆNH SINH
I. BỆNH SINH và MD BỆNH SINH
2. CÁC PHỨC HỢP MIỄN DỊCH

Trong tuần hoàn: FHMD lưu hành

Trong các mô: FHMD lắng đọng

Ở da: có lắng đọng hạt dọc theo máng đáy, chỗ
nối da, thượng bì

Ở trong cầu thận
I.
I.


BỆNH SINH và MD BỆNH SINH
BỆNH SINH và MD BỆNH SINH
3. VAI TRÒ CỦA BỔ THỂ
C3a – C5a
I. BỆNH SINH và MD BỆNH SINH
I. BỆNH SINH và MD BỆNH SINH

4. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI
-
Di truyền
Thiếu hụt bổ thể: C2, C4
Tần suất bệnh cao ở chủng tộc người da đen
-
Nội tiết
Nữ gặp nhiều hơn nam: tỷ lệ 8-9/1
Thuốc ngừa thai
-
Thuốc: thuốc điều trị lao, chống co giật, thuốc hạ
áp…
II. LÂM SÀNG
II. LÂM SÀNG
1. Sốt kéo dài
2. Tổn thương ở da
-
Ban đỏ hình cánh bướm
-
Các ban đỏ trước ngực, sau tai, khuỷu tay,
lòng bàn tay, đầu ngón tay, xung quanh móng
-
Các ban hình đĩa
-
Nhạy cảm ánh sáng
-
Loét miệng, họng
II. LÂM SÀNG
II. LÂM SÀNG
3. Đau khớp

4. Rụng tóc
5. Thận
-
Tổn thương sớm trong các tổn thương nội
tạng
-
Không phù hợp với mức độ nặng của bệnh
-
Không phù hợp giữa GPB với lâm sàng
-
Lâm sàng: VCT, HCTH, suy thận
II. LÂM SÀNG
II. LÂM SÀNG
5. Thận
Sinh thiết thận:

Loại I: Thận bình thường về quang học, không
có lắng đọng miễn dịch huỳnh quang

Loại II: Viêm cầu thận giãn mạch

Loại III: Viêm cầu thận đoạn và ổ tăng sinh

Loại IV: Viêm cầu thận tăng sinh lan tỏa

Loại V: Viêm cầu thận ngoài màng

Loại VI: Viêm thận sơ hóa
II. LÂM SÀNG
II. LÂM SÀNG

6. Tim
-
Viêm màng ngoài tim 20-40%
-
Viêm cơ tim
-
Viêm nội tâm mạc
7. Phổi
-
Tràn dịch màng phổi 1 hoặc 2 bên
-
Viêm phổi không điển hình
II. LÂM SÀNG
II. LÂM SÀNG
8. Tiêu hóa
Gan to
9. Cơ quan tạo máu
10. Thần kinh
III. XÉT NGHIỆM
III. XÉT NGHIỆM
1. CTM – ML
2. Protein – TB – Trụ/ niệu
3. ĐD protein: globulin tăng cao
4. ANA, ds AND, TB LE
5. Các xét nghiệm khác
IV. CÁC THỂ BỆNH
IV. CÁC THỂ BỆNH


1. Theo tiến triển: mãn tính hoặc cấp tính

2. Theo mức độ
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CỦA HỘI
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CỦA HỘI
KHỚP HỌC MỸ 1982
KHỚP HỌC MỸ 1982
1. Ban đỏ ở mặt
2. Ban đỏ hình đĩa
3. Nhạy cảm ánh sáng
4. Loét miệng hoặc mũi hang
5. Viêm khớp không có hủy hoại
6. Viêm thanh mạc: màng phổi, màng ngoài tim
7. Viêm thận: Protein/niệu
8. Tổn thương thần kinh: động kinh, liệt, RLTT
9. Tổn thương huyết học: Thiếu máu tan máu
BC < 4000/mm3
TC < 100.000/mm3
10. ANA, ds AND, TB Hargraves, BW (+) giả
11. ANA ở hiệu giá bất thường
VI. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
VI. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
1. Sốt kéo dài trong một số bệnh: lao, sốt
SVT…
2. Lupus hình đĩa
3. Viêm đa khớp dạng thấp
4. Xơ cứng bì
VII. ĐIỀU TRỊ
VII. ĐIỀU TRỊ
1. Trong giai đoạn đầu: AINS
2. Corticoid
3. Delagyl

4. Thuốc giảm MD
5. Điều trị triệu chứng
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×