Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án tuần 25 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.29 KB, 21 trang )

Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Nhiệt liệt chào mừng ngày
Quốc tế phụ nữ 8 - 3
****************************************************************
Tuần 25
Ngày 5/ 3/ 2010
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy
_____________________________________
Chiều thứ hai : Tiết 1 : Thủ công
Tiết 27: Cắt, dán hình vuông ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cách cắt, dán hình vuông.
+ Kĩ năng: Biết kẻ vuông và cắt, dán hình vuông. Có thể cắt đựoc hình vuông theo
cách đơn giản. Đờng cắt tơng đối thẳng, hìng dán tơng đối phẳng.
+ Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.
II- Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Hình vuông mẫu trên nền - Hđ1
giấy trắng có kẻ ô. - Hđ2
+ Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì,
thớc kẻ, hồ gián.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài
b. Nội dung
Hđ1: Quan sát nhận xét (6')
- hoạt động cá nhân


- Treo hình vuông lên bảng cho HS quan sát
và hỏi: Hình vuông có mấy cạnh, độ dài các
cạnh?
- Hình vuông có 4 cạnh bằng
nhau.
Chốt: hình vuông có bốn cạnh dài bằng
nhau.
- theo dõi
Hđ2: Hớng dẫn hực hành (8) - hoạt động cá nhân
- Hớng dẫn cách lấy 4 điểm để vẽ hình
vuông.
- theo dõi
- Hớng dẫn cắt hình vuông. - theo dõi
- Hớng dẫn dán hình vuông. - theo dõi
* Hớng dẫn cách vẽ và cắt hình vuông đơn
giản hơn.
- theo dõi GV làm
- Tận dụng hai cạnh là hai mép tờ giấy màu
Năm học 2009 - 2010
1
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
để vẽ hai cạnh còn lại.
3. Củng cố dặn dò (4')
- Nêu cách cắt dán hình vuông ?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.
_________________________________________
Tiết 2: Tự nhiên - xã hội
Bài 26 : Con gà (T54)
I. Mục tiêu :

+ Kiến thức : Biết quan sát để nhận ra các bộ phận của con gà. Biết thịt gà và trứng
gà là thức ăn bổ dỡng.
+ Kỹ năng : Nói tên các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống và gà mái, gà con.
Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
+ Thái độ : Có ý thức chăm sóc gà nếu nhà mình có nuôi, biết yêu quý loài vật.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên : Tranh con gà phóng to. - Hđ1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- Con cá sinh sống ở đâu ?
- Con cá có bộ phận chính nào ? Cá thở bằng gì ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Quan sát con gà (12')
- Quan sát tranh và cho cô biết con gà có
bộ phận bên ngoài nào ? Mỏ gà, móng
gà để làm gì ? Gà di chuyển bằng cách
nào? Phân biệt gà trống, gà mái, gà con?
Chốt : Gà có đầu, cổ thân, mình, cánh,
chân. Gà trống. Gà con, gà mái khác
nhau ở mầu lông, kích cỡ.
- Hoạt động nhóm.
- Có mào, đầu, cổ.
- Mỏ gà để mổ thức ăn, móng để bới
đất, gà di chuyển bằng đi hai chân
- Gà trống có mào đỏ và to, gà con
nhỏ

- Theo dõi.
Hđ2: Tìm hiểu ích lợi của gà (10')
- Nuôi gà để làm gì " Ăn thịt gà, trứng
gà có lợi ích gì ?
Chốt : Nói lại ích lợi của gà chú ý tình
hình dịch bệnh của gà hiện nay.
- Hoạt động theo cặp.
- Lấy thịt và trứng, ăn thịt và trứng gà
rất bổ.
3. Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò bắt chớc tiếng gà kêu.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị trớc bài : Con mèo.
Tiết 3: Tiếng Việt
+
Ôn đọc bài : Trờng em
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu đợc sự thân thiết của ngôi trờng với các bạn học sinh.
Năm học 2009 - 2010
2
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Kĩ năng: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.
+ Thái độ: Yêu quý trờng học.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: SGK - HĐ1
+ Học sinh: Vở - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Trờng em.

- Trờng học dạy em điều gì?
HĐ1 : Luyện đọc (20) + Đọc bảng lớp
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh - HS yếu và TB đọc bảng lớp
dạn đọc lại bài:Trờng em.
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy - Hs khá giỏi nhận xét
cha, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm.
+ Đọic SGK: GV cho HS đọc nhóm, bàn - Hs đọc theo nhóm
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung - HS trả lời câu hỏi
bài tập đọc.( SGK TV trang 46)
HĐ2: Luyện viết (10)
+ Viết bảng con
- Đọc cho HS viết: thân thiết, ngôi trờng, điều hay. - HS viết bảng con
- Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng,
từ có vần: ai, ay.
+ Viết vở: GV đọc cho HS viết 1 đoạn trong bài tập - HS viết vở tập viết
đọc
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
______________________________________
Ngày 6/ 3/ 2010
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Tập viết
Bài:TÔ CHữ HOA a,ă,â, B (T13)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: a,ă,â B
+ Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các vần ai, ay, đa bút theo đúng quy
trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Chữ: a,ă,â B mẫu - Hđ1
+ Học sinh: Vở tập viết. - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Kiểm tra sách vở của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hđ1: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: a,ă,â, B yêu cầu HS quan sát - HS quan sát nhận xét
Năm học 2009 - 2010
3
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì?
Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ a,ă,â,B trong - HS quan sát
khung chữ mẫu.
- Gv viết mẫu - HS quan sát nhận biết cách viết
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS
nhận xét, sửa sai. - HS viết bản con
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai,
ay, ao, au, mái trờng, điều hay
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và
trong vở. - HS tập viết trên bảng con.
Hđ2: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15)
- HS tập tô chữ: a,ă,â,B tập viết vần, từ ngữ: ai, ay, - HS tô và viết vở tập viết
A
u, ao, mái trờng, điều hay.

- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến
vở
Hđ3: Chấm bài (5)
- Thu 14 bài của HS và chấm. - HS thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
Tiết 2: Chính tả
Bài: Trờng em. (T48)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS tập chép bài: Trờng em, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng
vần: ai /ay, âm c/k.
+ Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Trờng em, tốc độ
viết 26 chữ / 15 phút
+ Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. - HĐ2
+ Học sinh: Vở chính tả. - HĐ1
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
b. Nội dung:

.Hđ1: Hớng dẫn HS tập chép( 15)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn
- GV chỉ các tiếng: trờng, giáo, thân thiết.
cho HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai - Hs viết bảng con
đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em - HS tập chép vào vở
Năm học 2009 - 2010
4
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho
đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì - Hs đổi vở soát lỗi
trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu
cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra
bên lề vở.
Hđ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10)
* Điền vần ai hoặc ay - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập,
hớng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài,
- HS khác nhận xét sửa sai
* Điền chữ c hoặc k
- Tiến hành tơng tự trên.
HĐ3: Chấm bài (5)
- GV thu một số bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học.

_______________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________
Tiết 4: Toán
Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình (T 133)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nhận biết đợc đầu về điểm ở trong, ở ngoài một hình
+ Kĩ năng: Cộng, trừ các số tròn chục và giải toán
+ Thái độ: Say mê học toán .
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK. - Hđ1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5').
- Đặt tính rồi tính 50 - 40; 50 + 40
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài
một hình (10')
- Treo tranh vẽ hình vuông nh SGK, cô
có mấy điểm là những điểm nào ? Điểm
nào ở trong hình vuông, điểm nào ở
ngoài hình vuông ?
- Tiến hành tơng tự với điểm ở trong, ở
ngoài hình tròn.
- Cho HS lấy thêm điểm ở trong, ở ngoài
- Nắm yêu cầu của bài

- Có hai điểm là: A và N, điểm A ở
trong, điểm N ở ngoài hình vuông.
- Theo dõi và trả lời câu hỏi
- nhận xét bạn
Năm học 2009 - 2010
5
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
hình tròn.
Hđ2: Luyện tập (20')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
Những điểm nào ở trong, ở ngoài hình
tam giác?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, nếu các em
ghi tên điểm thì càng tốt.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính ? Sau đó làm và chữa bài
Chốt: Tình từ trái sang phải.
Bài 4: Gọi HS nêu đề toán.
- Gọi HS nêu tóm tắt, sau đó tự giải.
- Gọi HS khá, giỏi nêu đề toán khác.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu
trung bình chữa.
- Điểm A, B, I trong, điểm C, E, D ở
ngoài hình tam giác.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa
bài.
- Theo dõi nhận xét bạn
- Theo dõi
- Lấy 20 + 10 trớc, đợc bao nhiêu

cộng tiếp 10, tính nhẩm theo chục.
- Làm và chữa bài
- Tóm tắt bằng lời, sau đó làm và
chữa bài, em khác nhận xét bổ sung
cho bạn.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò chơi tìm điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập chung
Tiết 5: Toán
+
Ôn tập về trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ các số tròn chục.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ các số tròn chục.
+ Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Bảng phụ - Dùng chép bài tập
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: GV đa hình vẽ yêu cầu HS lên chỉ và đọc ra các điểm ở trong và điểm ở
ngoài một hình.
. 2. Bài mới :a. GTB
b. Làm bài tập (25)
Bài1: Đặt tính rồi tính: - HS làm bảng con
30 - 20 40 - 40
50 - 10 60 - 40
70 - 30 70 + 50
60 - 20 80 - 70
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài2: Tính nhẩm: - HS nêu yêu cầu bài tập
40 - 10 = 90 - 70 =
50 - 30 = 80 - 50 = - HS làm miệng
80 - 30 - 10 = 70 - 30 -20 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
Năm học 2009 - 2010
6
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
Bài3: Hoa có 70 cái bánh, Hoa cho bạn
20 cái bán. Hỏi Hoa còn lại mấy cái bánh? . - HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng
sau đó lên chữa bài. và giải bài toán
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS khã giỏi đặt đề khác.
Bài4 : Dấu <; > ; = ?
40 - 10 20 70 90 - 30
50 - 30 30 30 80 - 40
- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS cộng - Hs nêu đề toán
nhẩm và điền dấu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 6: Tiếng Việt
+
Tô và Tập viết Chữ a,ă,â, B
I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Củng cố cho HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: a,ă,â, B bớc đầu
biết viết chữ a,ă,â, B
+ Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: a,ă,â, B đa bút theo
đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
+ Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Chữ: a,ă,â, mẫu - HĐ1
+ Học sinh: Vở tập viết. - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Đọc cho HD viết: mái trờng, điều hay.
2: Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: a,ă,â, B yêu cầu HS quan sát và - HS nhận xét
nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ
cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ a,ă,â, B - Quan sát nhận biết cách viết
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận
xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, - HS tập viết trên bảng con.
chùm vải, suối chảy.
Năm học 2009 - 2010
7
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng

Hđ2: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15) - HS viết vở ô li
- HS tập viết chữ: a,ă,â, B tập viết vần, từ ngữ:
ai, ay, chùm vải, suối chảy.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
Tiết 7: Ngoại khoá
Hát về mẹ và cô
I. Mục tiêu
+ Kiến thức : Hs nhận biết ngày 8 / 3 năm 2010 là kỉ niệm thứ 100 ngày phụ nữ
quốc tế.
+ Kĩ năng: Biết hát những bài hát về mẹ và cô
+ Thái đô: GD ý thức tôn trọng mẹ và cô
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Gv: T liệu về ngày 8/ 3 - Hđ1
+ HS : Chuẩn bị các bài hát nói về mẹ và cô - Hđ2
II. Hoạt động dạy học
Hđ1: Tìm hiểu về ngày 8/ 3
+ Gv nêu ý nghĩa ngày 8/ 3 - Hs chú ý nghe
- Ngày 8/ 3 năm 1910 phụ nữ quốc tế đứng lên đấu tranh dành quyền bình đẳng từ
đó lấy ngày 8/ 3 hàng năm kỉ nệm ngày phụ nữ quốc tế .
HĐ2; Hát ca ngợi mẹ và cô
- Gv cho HS kể tên những bài hát nói về mẹ và cô
- HS lên hát , múa chào mừng ngày 8/ 3
3. Củng cố dặn dò:
- Ngày 8/ 3 hằng năm là ngày gì?

- chuẩn bị bài sau
_______________________________________
Ngày 7/ 3/ 2010
Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010
Sáng thứ t đ/ c Đào dạy
Chiều thứ t : Tiết 1 : Thủ công
Cắt dán hình tam giác
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết kẻ, cắt, dán hình tam giác.
+ Kĩ năng: Cắt , dán đợc hìn tam giác theo hai cách.
+ Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học thủ công, thu dọn vệ sinh sau khi thực hành.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tam giác mẫu - HĐ1
+ Học sinh: Giấy màu, hồ dán, thớc bút chì, kéo HĐ2
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn
Năm học 2009 - 2010
8
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài
b. Nộiu dung
HĐ1: Quan sát nhận xét (6')
- Hoạt động cá nhân
- Ghim hình tam giác mẫu lên bảng, định h-
ớng cho HS quan sát về độ cao, chiều dài
cạnh đáy của tam giác.

- Một cạnh là 1 cạnh của HCN dài
8 ô vuông, hai cạnh kia đợc nối
với một điểm của cạnh đối diện
HĐ2: Hớng dẫn hực hành (16) - Hoạt động cá nhân
- Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hớng dẫn
cách kẻ hình tam giác : Trớc hết kẻ HCN có
chiều dai 8 ô, chiều rộng 6 ô, sau đó lấy 1
cạnh chiều dài của HCN làm 1 cạnh của tam
giác, tiếp đó lấy 1 điểm giữa của cạnh đối
diện và kẻ hai cạnh còn lại của tam giác.
- Theo dõi GV làm
- Hớng dẫn HS cách cắt rời hình chữ nhật tr-
ớc, sau đó cắt hình tam giác theo đờng kẻ.
- Hớng dẫn cách dán hình tam giác.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Cho HS tập kẻ vẽ hình tam giác trên giấy ô
li.
- Kẻ, vẽ thử trên giấy ô li để chuẩn
bị cho tiết sau thực hành trên giấy
màu
3. Củng cố dặn dò (4')
- Nêu cách cắt, dán hình tam giác ?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Kéo, thớc kẻ, bút chì, giấy ô li.
___________________________________________
Tiết 2: Thực hành
Ôn đọc bài : Tặng cháu
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu đợc Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu

học giỏi để trở thành ngời có ích cho xã hội.
+ Kĩ năng: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.
+ Thái độ: Yêu quý và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: SGK - HĐ1
+ Học sinh: Vở - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Tặng cháu
Bác Hồ mong muốn các cháu điều gì?
HĐ1 : Luyện đọc (20) + Đọc bảng lớp
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh - HS yếu và TB đọc bảng lớp
dạn đọc lại bài:Tặng cháu
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy - Hs khá giỏi nhận xét
cha, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm.
+ Đọic SGK: GV cho HS đọc nhóm, bàn - Hs đọc theo nhóm
Năm học 2009 - 2010
9
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung - HS trả lời câu hỏi
bài tập đọc.( SGK TV trang 50)
HĐ2: Luyện viết (10)
+ Viết bảng con
- Đọc cho HS viết: vở này, chút lòng, ra công - HS viết bảng con
- Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng,
từ có vần: ao, au.
+ Viết vở: GV đọc cho HS viết cả bài tập - HS viết vở tập viết
đọc
3. Củng cố- dặn dò (5)

- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________
Tiết 3: Luyện viết
Bài 6 + Bài 7 : Be, bè, bé Bẻ, bẽ, bẹ , e, v
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các tiếng tiếng, be, bè, bé, bẻ, bẽ,bẹ, v, ê đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, v, ê theo mẫu
+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS: Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết
Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con
GV quan sát sửa sai
Hđ2: Củng cố cách viết chữ ê, chữ v
- GV đa mãu yêu cầu HS quan sát - HS quan sát nhận biết cách viết
nhận xét cách viết - HS tập viết bảng con
- GV viết mẫu
- Gv sửa sai
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
GV kiểm tra chấm điểm nhận xét bài viết
- Chuẩn bị bài sau.
Hợp Tiến ngày . tháng 3 năm 2010

Tổ trởng duyệt



_______________________________________________
Ngày 8/ 3/ 2010
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Kể chuyện
Bài: Rùa và thỏ
I.Mục tiêu
+ Kiến thức: HS hiểu lời khuyên của câu chuyện : Chớ nên chủ quan kiêu ngạo
Năm học 2009 - 2010
10
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Kĩ năng:- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh và gợi ý dới tranh để kể lại đợc
từng đoạn của chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
+ Thái độ: - Bồi dỡng cho học có ý thức vâng lời cha mẹ
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5) GT phân môn
kể chuyện
2. Bài mới
Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài
b. Nội dung
HĐ1: GV kể chuyện( 5)
- GV kể chuyện lần 1. - theo dõi
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh

minh hoạ.
- theo dõi
Hđ2: Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh (10)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Cảnh Rùa và Thỏ gặp nhau , Thỏ chê
Rùa chạy chậm
- Câu hỏi dới tranh là gì? ẩmùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự
trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho
bạn.
HĐ2: Hớng dẫn HS phân vai kể
chuyện(10)
- GV phân vai các nhân vật trong
chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu
kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
HĐ3: Hiểu nội dung truyện (3).
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Chớ nên chủ quan kiêu ngạo
3. Dặn dò (2).
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Trí khôn.

Tiết 2 : Chính tả
Bài: Tặng cháu. (T51)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS tập chép bài: Tặng cháu, biết cách đọc để chép cho đúng, điền

đúng dấu / ~, âm n/l.
+ Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Tặng cháu, tốc độ
viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
+ Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. + HĐ2
- Học sinh: Vở chính tả. + HĐ1
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Năm học 2009 - 2010
11
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: trờng học, cô giáo.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn HS tập chép( 20)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: lòng, non nớc, giúp, ra công HS đọc, đánh vần cá nhân các
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - HS viết bảng con
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em - HS viết vở
cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho
đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút
chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng,
yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho - HS đổi vỏ soát lỗi
nhau ra bên lề vở.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(8)
Điền âm n hoặc
- HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài
tập, hớng dẫn cách làm. - HS làm miệng
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận
xét sửa sai cho bạn.
Điền dấu /~.
- Tiến hành tơng tự trên.
HĐ3: Chấm bài (4)
- Thu một số bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò (3)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 102: Các số có hai chữ số (T136)
I. Mục tiêu :
+ Kiến thức : Nhận biết về số lợng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.
+Kỹ năng : Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
+ Thái độ : Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
- Giáo viên : Bảng gài và thẻ que tính. + HĐ1
- Học sinh : Bộ đồ dùng toán 1. + HĐ1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ (5')

Năm học 2009 - 2010
12
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
- Số 70 gồm có mấy chục ? Mấy đơn vị ?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
b.Nội dung
HĐ1 : Giới thiệu các số từ 20 đến 50
(8').
- Yêu cầu HS gài 2 chục que tính, rồi gài
thêm 3 que tính rời nữa, tất cả có mấy
que tính.
- Cách viết số hai mơi ba ?
- Tiến hành tơng tự cho đến 29.
- Yêu cầu HS làm bài 1, lu ý đọc các số
21, 25, 24.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.
- 2 chục và 3 là hai mơi ba.
- viết chữ số 2 trớc chữ số 3 sau thành là
23
- Đọc lại các số từ 21 - 30
- Đọc là : Hai mơi mốt, hai mơi lăm, hai
mơi t.
HĐ2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40 (8')
- Tiến hành tơng tự hoạt động 3, lu ý
cách đọc số: 31, 35, 34.
Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40
đến 50 (8').

- Tiến hành tơng tự hoạt động 3- 4.
- Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập 2, đọc các số đó là: bai m-
ơi mốt, ba mơi lăm, ba mơi t.
- Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập 3.
Hoạt động 4: Luyện tập (8')
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi,
ngợc.
- HS tự nêu yêu cầu, làm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò (5')
- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem trớc bài: Các số có hai chữ số (tiếp).
__________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Bài 25: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin
lỗi.
+ Kĩ năng: HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
Năm học 2009 - 2010
13
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những ngời
biết nói cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 1,2. - HĐ1, 2

+ Học sinh: Vở bài tập đạo đức. - HĐ1,2,3
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ (5').
- Đi bộ nh thế nào là đúng quy định?
- Vì sao đi bộ đúng quy định?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
HĐ1: Làm bài tập 1 (8').
- Treo tranh bài tập 1, yêu cầu HS quan
sát và cho biết các bạn trong tranh
đanglàm gì? vì sao các bạn lại làm nh
vậy?
Chốt: Ta cảm ơn khi đợc tặng quà, xin
lỗi khi đến lớp muộn.
HĐ2: Làm bài tập 2 (8').
- Treo tranh, chia nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận một tranh.
Chốt: Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn ; tranh
2, 4 cần nói xin lỗi.
HĐ3: Đóng vai (10')
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý
của nhóm bạn?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm
ơn, xin lỗi?
Chốt: Khi ta đợc ngời khác quan tâm cần
biết nói cảm ơn, khi làm phiền ngời khác
cần xin lỗi.
-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại đầu bài

- Hoạt động theo cặp
- Bạn đang cảm ơn vì đợc cho quà,
bạn đang xin lỗi cô giáo vì đi học
muộn.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận và báo cáo kết quả, nhóm
khác bổ sung.
- theo dõi.
- Hoạt động theo nhóm .
- Thảo luận và đóng vai theo sự thảo
luận của nhóm.
- phát biểu ý kiến
- Thấy vui, dễ tha thứ
- Theo dõi, nhắc lại.
3. Củng cố- dặn dò : - Đọc ghi nhớ cuối bài.
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Tiết 5: Toán
+
Ôn tập về các số tròn chục, điểm ở trong, ở ngoài một
hình
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về so sánh, cộng trừ các số tròn chục.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng so sánh, cộng trừ các số tròn chục, nhận biết điểm ở
trong, ở ngoài một hình.
Năm học 2009 - 2010
14
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Thái độ: Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Bảng phụ - Vẽ hình bài 5
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS làm bài 1 trang 136
2. Bài mới : a. GTB
b. Làm bài tập (25)
Bài1: Đặt tính rồi tính:
70 - 20 50 + 40 50 - 10 - HS nêu yêu cầu và làm bài.
90 - 50 60 + 10 10 + 20 - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài2: Tính nhẩm:
80 - 30 = 90 - 70 + 20 = - HS nêu yêu cầu và làm bài.
40 + 20 = 30 + 50 - 70 = - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
Bài3: Lớp 1 A có 20 bạn nữ và 20 bạn - HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng
nam. Hỏi lớp 1 A có tất cả bao nhiêu bạn ? . - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS khá giỏi đặt đề toán khác.
Bài4 : a) Xếp các số : 30; 50; 10; 70; 90 theo
thứ tự từ bé đến lớn.
b) Xếp các số : 60; 40; 80; 20; 50 theo
thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi HS đọc đề toán - HS làm vào vở
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét
Bài 5: Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 5
điểm ở ngoài hình tam giác sau
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi viết phép tính nhanh.

- Nhận xét giờ học.
_______________________________________
Tiết 6: Thực hành
Thực hành kể chuyện Thỏ và Rùa.(T54)
I Mục tiêu
+ Kiến thức: HS hiểu đợc: Thỏ chạy nhanh nhng chủ quan, kiêu ngạo, rùa kiên trì
đã thành công.
+ Kĩ năng:- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
+ Thái độ: - Bồi dỡng cho học sinh tính kiên trì, nhẫn lại
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể + HĐ1 + HĐ2
trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Năm học 2009 - 2010
15
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
1.Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
b.Nội dung
a. Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài.
b. Thực hành kể chuyện
Hđ1: Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh
- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy
chậm
- Câu hỏi dới tranh là gì? - Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự

trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho
bạn.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân vai kể
chuyện(10)
- GV phân vai các nhân vật trong
chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu
kể chuyện.
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
3. Củng cố - Dặn dò (2).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Trí khôn
_____________________________________
Tiết 7: Luyện viết
Bài 8: Luyện viết: l, H, lễ, hè
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các âm l, h và các tiếng lễ, hè đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các âm l, h, các tiếng lễ, hè theo mẫu
+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS: Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết các âm l, h
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết
Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con
GV quan sát sửa sai
Hđ2: Hớng dẫn viết các tiếng lễ, hè.

le le
- Gv viết mẫu - HS quan sát nhận xét
- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
GV kiểm tra chấm điểm nhận xét bài viết
- Chuẩn bị bài sau.
_________ _________ ________________ __________
Năm học 2009 - 2010
16
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Ngày 9 / 3 / 2010
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2006
Tiết 1+ 2: Tập đọc
Bài: Cái nhãn vở.(T52)
I.Mục tiêu
+Kiến thức: HS hiểu đợc:- Từ ngữ: nắn nót, ngay ngắn Thấy đợc: tác dụng của
nhãn vở.
+ Kĩ năng: - Phát âm đúng các tiếng có vần ang, ac, các từ quyển vở, nắn nót,
ngay ngắn, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy HS đọc trơn đúng cả bài tập
đọc, đọc đúng tốc độ. Biết viết nhãn vở. Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.
+ Thái độ:
- Bồi dỡng cho học sinh biết giữ gìn sách vở.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc - HĐ1
trong SGK.
+ Học sinh: nhãn vở - Hđ3 ( Tiết 2)

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Tặng cháu. - Đọc SGK.
- Nêu một số câu hỏi của bài - Trả lời câu hỏi.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- Đọc đầu bài.
b. Luyện đọc ( 12)
* Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh
số các câu.
- Có 4 câu.
HĐ1: Luyện đọc tiếng, từ: nắn nót,
quyển vở, ngay ngắn, GV gạch chân
tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: nhãn vở, nắn nót.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
HĐ2: Luyện đọc câu: Cho HS luyện
đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và
từ ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- Luyên đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.

- Thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - Đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
HĐ3: Ôn tập các vần cần ôn trong
bài(8)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm
- Tìm cho cô tiếng có vần ang trong
bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng
đó?
- Cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần ang, ac ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
Năm học 2009 - 2010
17
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn
câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
Hđ1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.

- bài: Cái nhãn vở.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
HĐ2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
(15)
- GV gọi HS đọc câu 3.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 4.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: Nhãn vở giúp ta không
bị nhầm vở
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
HĐ3: Tự trang trí nhãn vở (5)
- 2 em đọc.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Cho HS thi đua làm và trang trí nhãn
vở, ai làm đẹp giữ lại treo tờng
- thi đua làm theo tổ
3. Củng cố - dặn dò (5).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị trớc bài: Bàn tay mẹ.

________________________________________

Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 25.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 8/ 3 và ngày 26/3.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Dơng, Tuấn
Anh, Khánh, Hoàng, Hằng Linh.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 : An, Tuấn Anh,
Bình
- Trong lớp chú ý nghe giảng: Khôi, Dũng, Thắng, Linh, Hoa.
* Tồn tại:
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Long, Quyết, Khánh, Vơng.
- Còn nhiều bạn cha thực hiện truy bài đầu giờ: Phan Quyết, Long, Vơng
- Cọn có bạn đi học muộn gây ảnh hởng đến lớp: ánh, Long
II. Ph ơng h ớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26/3.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên, đặc biệt là các bạn có tên nêu trên cần sửa đổi
ngay.
Năm học 2009 - 2010
18
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 dành tặng mẹ tặng cô
- Tập trung học tập và ôn tập cho tốt để chuẩn bị thi giữa kì 2.
____________________________________
Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy

_______________________________________________
Tiết 5: Thực hành
Ôn các số có hai chữ số
I. Mục tiêu :
+ Kiến thức : Củng cố cho HS nhận biết về số lợng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.
+Kỹ năng : Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
+ Thái độ : Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
- Giáo viên : Bảng gài và thẻ que tính. + HĐ1
- Học sinh : Bộ đồ dùng toán 1. + HĐ1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ (5')
- Số 80 gồm có mấy chục ? Mấy đơn vị ?
2. Bài mới : a. GTB
b. Luyện tập (8')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi,
ngợc.
- GV nhận xét
Bài 2: Viết các số từ 40 đến 50
- GV cho HS làm bảng con
- GV nhận xét sửa sai
- HS tự nêu yêu cầu, làm chữa bài.
- Hai mơi, hai mơi mốt, hai mơi haihai
mơi chín
- HS khác nhận xét

- HS xác định yêu cầy đề toán
3. Củng cố - dặn dò (5')

- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem trớc bài sau.
_________________________________
Tiết 6: Tiếng Việt+
Ôn đọc bài : Cái nhãn vở
I. Mục tiêu:
+Kiến thức: HS hiểu từ ngữ: nắn nót, ngay ngắn Thấy đợc: tác dụng của nhãn vở.
+ Kĩ năng: - Phát âm đúng các tiếng có vần ang, ac, các từ quyển vở, nắn nót,
ngay ngắn, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy HS đọc trơn đúng cả bài tập
đọc, đọc đúng tốc độ. Biết viết nhãn vở. Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.
+ Thái độ: - Bồi dỡng cho học sinh biết giữ gìn sách vở.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
Năm học 2009 - 2010
19
Nguyễn Thị Phơng chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Giáo viên: SGK - HĐ1
+ Học sinh: Vở - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Cái nhãn vở
Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ?
HĐ1 : Luyện đọc (20) + Đọc bảng lớp
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh - HS yếu và TB đọc bảng lớp
dạn đọc lại bài: Cái nhãn vở
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy - Hs khá giỏi nhận xét
cha, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm.
+ Đọc SGK: GV cho HS đọc nhóm, bàn - Hs đọc theo nhóm
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung - HS trả lời câu hỏi

bài tập đọc.( SGK TV trang 52)
HĐ2: Luyện viết (10)
+ Viết bảng con
- Đọc cho HS viết: trang bìa, nắn nót, trờng, - HS viết bảng con
ngay ngắn
- Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng,
từ có vần: ang, ac.
+ Viết vở: GV đọc cho HS viết 1 đoạn trong bài tập - HS viết vở ô- li
đọc
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
__________________________________
Tiết 7: Luyện viết
Luyện viết: lê, lề, lễ, he, hè, hẽ
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các tiếng lê, lề lễ, he, hè, hẽ đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các tiếng lê, lề lễ, he, hè, hẽ theo mẫu
+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS: Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết các tiếng lê, lề, lễ
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết
Hớng dẫn cách viết tiếng lê - HS tập viết bảng con
GV quan sát sửa sai
- Các tiếng khác tơng tự
Hđ2: Hớng dẫn viết các tiếng he, hè, hẽ

- Gv viết mẫu tiếng he - HS quan sát nhận xét
- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho HS viết vở ô- li - HS viết vào vở ô- li
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
GV kiểm tra chấm điểm nhận xét bài viết
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Năm học 2009 - 2010
20
NguyÔn ThÞ Ph¬ng chñ nhiÖm líp 1D Trêng TiÓu häc Hîp TiÕn
N¨m häc 2009 - 2010
21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×