Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án tuần 7 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.74 KB, 38 trang )

Tuần: 7
Ngày 16/ 10/ 2009
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2006
Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy
___________________________
Chiều thứ hai : Tiết 1:Thủ công
Xé dán quả cam ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố thêm về cách xé dán quả cam,
+ Kĩ năng: Biết xé dán hình quả cam đờng xé có thể bị răng ca, hình dán tơng đối
phẳng, cân đối.
+ Thái độ : GD tính cẩn thận.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS: Giấy màu, hồ dán - HĐ1, 2
II. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn xé dán quả cam
Cho HS nêu lại các bớc xé dán quă cam - HS nêu 3 bớc
- Cho HS khác nhận xét bổ sung B1: Xé quả cam từ hình vuông
- Gv nhận xét sửa sai B2: Chỉnh hình
B3: Dán hình
+ GV hớng dẫn lại các bớc xé dán quả cam - HS nghe nhận biết cách làm
HĐ2: Thực hành
- Cho HS thực hành xé dán quả cam - HS thực hành xé dán quả cam
- Gv lu ý HS yếu quan sát sửa sai
+ Khuyến khích HS khá giỏi xé dán quả cam
có cuống lá và kích thớc màu sắc khác nhau
HĐ3: Trng bày sản phẩm
- Cho HS mang sản phẩm của mình ra trng bày - HS trng bày sản phẩm


- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau
- Gv nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nêu các bớc xé dán quả cam
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
i. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nhận biết tầm quan trọng của việc vệ sinh răng miệng
+ Kĩ năng: Bíêt vệ sinh răng miệng thờng xuyên và đúng cách
+ Thái độ: GD ý thức vệ sinh răng miệng
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Gv+ HS: Nớc muối, bàn trải, kem + HĐ2
đánh răng
III. Hoạt động dạy học
Hđ1: GD vệ sinh răng miệng
+ GV nêu tầm quan trọng của việc vệ sinh
răng miệng tờng xuyên
- Hàng ngày khi ăn uống các em ăn các thức - HS nhận biết tầm quan trọng
ăn và ăn nhều đồ ngọt, khi ăn xong thức ăn còn của vệ sinh răng miệng
1
đọng bám vào răng, đồ ngọt dễ làm sâu răng vì - Nhận biết ích lợi của việc
vậy sau các bữa ăn và trớc khi đi ngủ cần dùng súc miệng và đánh răng
nuớc muối súc miệng hoặc bàn trải đánh rửa răng thờng uyên
bằng thuốc đánh răng cho
sạch sẽ không bị sâu răng
HĐ2: Thực hành vệ sinh răng miệng
+ Súc miệng bằng nớc muối
- GV đa trai nớc muối hớng dẫn cách súc miệng - HS quan sát nhận biết cách

- Cho HS tập làm làm
- Gv quan sát sủa sai
+ Thực hành đánh răng
- GV làm mẫu vừa làm vừa nêu cách làm - HS tập làm
- GV quan sát sủa sai
3. Củng cố dặn dò
- Muốn VS răng miệng em cần phải làm gì?
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt
+
Ôn tập về âm ph, nh, g, gh, ng, ngh, qu, tr .
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết âm, chữ ph, nh, g, gh, ng, ngh, qu, tr.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ ph, nh, g, gh,
ng, ngh, qu, tr.
+ Thái độ : Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Gv: SGK - HĐ1
+ HS: Vở ô- li - HĐ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: bài ôn tập.
- Viết : tre già, quả nho.
2. Làm bài tập (20)
HĐ1: Đọc:
+ Đọc bảng lớp
- GV cho HS đọc bảng lớp bài ôn tập - HS yếu và TB đọc bài trên bảng
- Gọi HS yếu đọc lại bài ôn tập, nhận xét - HS khá giỏi nhận xét

nhắc nhở các em cố gắng.
- Gọi HS khá đọc thêm: pha trà, cà phê, que, gió - HS khá giỏi đọc
HĐ2: Viết:
- Đọc cho HS viết: phố xá, nhà lá, gà ri, ghế gỗ, - HS viết vở ô- li
chợ quê, cụ già, cá ngừ, củ nghệ, y tá, tre ngà.
*Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá
giỏi):
- Yêu cầu HS tìm thêm những từ mới có các âm: - HS tìm tứ mới có các âm vừa ôn
ph, nh, g, gh, ng, ngh, qu, tr.
Cho HS làm vở bài tập
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền - HS quan sát nêu yêu cầu
âm.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu, hớng dẫn em đánh - HS nối bài tập 1
vần để tìm ra tiếng cần nối, âm cần điền.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải
thích một số từ mới: kì đà, bó kê.
3.Củng cố- dặn dò (5)
2
- Thi đọc các từ có âm đang ôn nhanh và đúng.
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Ngày 17 / 10 / 2009
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2006
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
Bài 28: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
I.Mục tiêu:
- HS hệ thống lại tên các âm và tên chữ ghi lại các âm đó .
- HS nhận đọc đợc các âm đã học và viết lại đợc các chữ ghi lại các âm đó.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Hệ thống âm, chữ ghi âm trong Tiếng Việt.
+ HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK.
- Viết: tre già, quả nho. - viết bảng con.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
b. Nội dung:
Hđ1: Ôn tập lại các âm đã học( 30)
- Treo bảng ôn tập âm lên bảng lớp.
Gọi HS khá giỏi đọc.
- HS đọc cá nhân, chủ yếu là những em
yếu.
- lớp theo dõi.
- Những âm nào gần giống nhau? - a, ă, â.
- Tìm thêm tiếng, từ có những âm đang
ôn?
- Chủ yếu là HS khá giỏi trả lời.
- Chủ yếu là HS trung bình, yếu đọc.
- Đọc tên các chữ cái ghi lại âm đó? - hoạt động cá nhân
HĐ2: Ôn lại cách viết chữ cái (30)
- Đọc cho HS viết các âm vào bảng
con. Chú ý đọc những âm gần giống
nhau liền nhau để khắc sâu kiến thức
cho HS.
- Đọc cho HS viết vở một số âm, sau
đó thu bài và chấm.

- viết bảng con và đọc các âm, những
âm ghép phân tích lại âm để khắc sâu
kiến thức, sau đó sửa sai nếu có
- viêt vở và thu bài để cô giáo chấm
3. Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có âm vùa ôn .
- Chuẩn bị bài : Chữ thờng, chữ hoa.
_______________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________
Tiết 4: Toán
Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3 (T 44)
I . Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng, thành lập bảng cộng.
+ Kĩ năng: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, biết làm tính cộng trong phạmvi 3.
+ Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
3
+ GV: Mô hình 3 con gà, 2 ô tô. Hđ1
+ HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy- học chính:
1. KTBC:
- Đếm từ 0-3 và ngợc lại
- Tách 3 que tính thành 2 phần tuỳ ý và
nêu kết quả?
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi đầu
bài
- nêu lại nội dung bài

b. Nội dung
+ HĐ1: Phép cộng 1+1=2
- Treo bảng gài: 1con gà thêm một con
nữa là mấy con?
- Nêu lại bài toán, và trả lời:đợc 2 con
- Vậy 1 thêm 1 đợc mấy? - Bằng 2
- Cho thao tác trên que tính hỏi tơng tự
trên
- Ta viết 1 thêm 1 hoặc 1và 1 bằng2 là:
1+1=2
- Đọc cá nhân, tập thể
- Cho hs ghép phép tính - Ghép trên bảng cài
- Vậy 1+1 bằng mấy? - 1+1=2
+ HĐ2: Phép cộng 1+2=3
- Tiến hành tơng tự hoạt động1
+ HĐ3: Phép cộng: 1+2=3, 2+1=3
- Quan sát SGK hai chấm tròn thêm
một chấm tròn là mấy?
- Ba chấm tròn
- Thay bằng phép tính? - 2+1=3
- Một chấm tròn thêm 2 chấm tròn là
mấy, thay bằng phép tính gì?
- Là 3, 1+2=3
- Nhận xét 2 phép tính trên? - Kết quả bằng nhau, chỉ đổi chỗ 2 số
- Chỉ toàn bộ phép tính đã hình thành
và nói: đây là những phép tính gì?
- Phép tính cộng trong phạm vi 3
HĐ4: Luyện tập:
Bài 1: Dựa hình vẽ tự làm bài và nêu
kết qủa

Bài 2: Hớng dẫn cách đặt tính, chú ý
dấu- phía dới thay cho dấu =
- Làm bài và chữa
Bài 3: Cho hs tự làm và nêu kết quả
3. Củng có- dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng3, đọc thuộc
không cần nhìn bảng
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Toán
+
Ôn tập về phép cộng trong phạm vi 3.
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 3.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 3.
+ Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
4
- Tính: 1 + 1 = ? 2 + 1 = ?
2. Ôn tập và làm VBT trang 30 (20)
Bài 1: Số?
1 + 2 = 1 + 1 = 3 = +
2 + 1 = 2 = 1 + 3 = +
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 2 1 1 2
1 1 2 2
2 3 3

Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp:
1 + 1 1 + 2 2 + 1
2 3 4
*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi):
Viêt phép tính thích hợp:

3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc lại bảng cộng 3.
- Chuẩn bị bài sau

Tiết 6: Tiếng Việt
+
Ôn tập về âm và chữ ghi âm
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các âm đã học
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết chữ, từ có chứa các âm đẫ học
+ Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: SGK - HĐ1
+ HS: Vở ô- li - HĐ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: bài ia.
- Viết : ia, lá tía tô.
2. Ôn tập và làm bài tập (20)
HĐ1: Đọc:
+ Đọc bảng lớp:
- GV viết các âm đã học lên bảng cho HS đọc - HS đọc lại các âm dã học
- Gọi HS yếu đọc lại bài trên bảng - HS khác nghe nhận xét

- Gọi HS đọc thêm: quả thị, quả khế, ra phố, giỗ bà.
+ Đọc SGK:
- Cho HS đọc lại bài trong SGK tù bài e đến bài y, tr - HS đọc SGK
- GV nghe sửa sai
5
HĐ2: Viết:
- Đọc cho HS viết các âm vừa ôn và một số từ ứng - HS viết vở ô - li
dụng, câu úng dụng
*Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - HS tìm tiến từ có âm vừa
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có các âm vừa ôn ôn
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có âm vừa ôn
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________
Tiết 7 : Ngoại khoá
Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm
Trong dịp tết trung thu
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nhận biết tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Kĩ năng: Biết làm những việc giữ VSAT thực phẩm trong dịp tết trung thu
+ Thái độ : GD ý thức giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
- GV : Bài tuyên truyền VSATTP trong dịp tết trung thu - Dùng trong bài mới.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ : Muốn phòng chống bệnh HIV AIDS ta cần làm gì?
2. Bài mới: ( Bài tuyên truyền kèm theo)
Ngày 18 / 10 / 2009
Thứ t ngày 21tháng 10 năm 2006
Sáng thứ t đ/ c Đào dạy

__________________________________
Chiều thứ t: Tiết 1: Toán
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
Bài 7: Thực hành đánh răng rửa mặt.
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Nhận biết đợc cách đánh răng rửa mặt đúng cách.
+ Kĩ năng: Biết đánh răng rửa mặt và làm thành thạo.
+ Thái độ: Thích vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Mô hình hàm răng, bàn chải chậu, - HĐ1, HĐ2
khăn rửa mặt, xà phòng thơm, nớc, gáo múc.
+ HS: Bàn chải, khăn mặt, cốc.
III. Hoạt động dạy học chính
1. Khởi động:
- Cho hs chơi trò cô bảo
2. Bài mới:
HĐ1:Thực hành đánh răng
a. KTBC: Để bảo vệ răng chúng ta phải làm
những gì?
- Đánh răng thờng xuyên,
không ăn đồ quá nóng.
b. Dạy hs cách đánh răng đúng
- Đa mô hình răng, đâu là mặt trong, mặt ngoài,
mặt nhai của răng?
- HS lên bảng chỉ và giới
thiệu trên mô hình.
- Hằng ngày em quen chải răng nh thế nào? - Một số hs lên làm động tác,
em khác nhận xét bạn
- Bạn nào có cách chải răng đúng? - Có thể làm mẫu

- Làm mẫu động tác đánh răng trên mô hình - Theo dõi.
6
răng, nói các bớc: Chuẩn bị cốc, nớc- lấy kem
đánh răng- chải răng đúng cách- súc miệng kĩ-
rửa và cất bàn chải.
- Cho hs thực hành cách đánh răng
HĐ2: Thực hành rửa mặt
- Rửa mặt nh thế nào là đúng cách? Vì sao? - Rửa mắt trớc
- Bạn nào rửa cho lớp xem? - Một số em lên rửa mặt, em
khác nhận xét
- GV hớng dẫn cách rửa và nói thứ tự rửa: chuẩn
bị khăn, nớc- rửa tay sạch- lau mắt trớc rồi mới
lau nơi khác- vò khăn, lau tai, cổ- giặt khăn bằng
xà phòng, phơi khăn ra chỗ nắng.
- Theo dõi.
- Cho hs thực hành rửa mặt
3. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà thực hiện đánh răng, rửa mặt đúng cách
- Nhận xét giờ hoc.
Tiết 2: Thực hành
Ôn Đọc chữ hoa chữ thờng và câu ứng dụng
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố cách đọc chữ hoa chữ thờng, câu ứng dụng
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc đúng và biết viết câu ứng dụng
Thái độ : Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: SGK - HĐ1
+ HS: Vở ô- li - HĐ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: bài chữ hoa chữ thờng SGK
- Viết : nhà ga, quả nho
2. Ôn tập và làm bài tập (20)
Hđ1: Đọc:
+ Đọc bảng lớp
- Gọi HS yếu đọc lại bài chữ hoa chữ thờng trên bảng - HS yếu đọc bài trên bảng
- Gọi HS nhận diện những chữ GV đa - HS khác nhận xét
HĐ2: Viết:
- GV đọc cho HS viết: câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé - HS viết vở
Và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
- GV đọc cho HS viết vở
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần ia.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Luyện viết
Bài 10: Ô, Ơ, CÔ, Cờ
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các âm ô, ơ và các tiếng cô, cờ đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các âm ô, ơ, các tiếng cô, cờ theo mẫu
+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
7
+ HS: Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết các âm ô, ơ
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết
Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con

GV quan sát sửa sai
Hđ2: Hớng dẫn viết các tiếng cô, cờ
bờ hồ
- Gv viết mẫu - HS quan sát nhận xét
- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
GV kiểm tra chấm điểm nhận xét bài viết
- Chuẩn bị bài sau.

__________________________________
Hợp Tiến ngày / 10 / 2009
Tổ trởng duyệt




_________________ __________________________
Ngày 19/ 10 / 2009
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2006
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
Bài 29: ia ( T.60)
I. Mục tiêu :
+ Kiến thức: Nhận biết vần ia gồm 2 con chữ , con chữ i và con chữ a. Cách đọc và
viết vần ia, lá tía tô.
+ Kĩ năng: Biết đọc và viết đợc vần ia, lá tía tô, đọc câu ứng dụng bé Hà nhổ cỏ,
chị Kha tỉa lá.
+ Thái độ : Yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Cành tía tô, tranh - HĐ1( Tiết 1) HĐ3 ( Tiết 2)
+ HS: Bộ đồ dùng TV - HĐ1
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- Đọc câu: Bố cho bé và chị Kha đi
nghỉ hè ở Sa Pa. - 2 học sinh đọc
- Viết: nghỉ hè, quả khế, gồ ghề - Viết bảng con
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu vần, ghi vần mới lên bảng - HS đọc vần mới.
b. Dạy vần : HĐ1: Vần ia
* Nhận diện
- Vần ia gồm có mấy âm? âm nào đứng 2 âm, âm i đứng trớc, âm a đứng sau.
Trớc? âm nào đứng sau?
* Đánh vần và ghép vần
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi
8
- Cho HS phân tích và đánh vần - Cá nhân, tập thể
- Có vần ia muốn có tiếng tỉa phải làm - Thêm phụ âm t trớc và dấu thanh sắc
gì? trên đầu.
- Cho HS đọc tiếng tía - HS đọc trơn
- Cho HS phân tích tiếng tía - HS phân tích,đánh vần tiếng tía
-Cho HS quan sát cành lá tía tô và hỏi - Lá tía tô
đây là lá gì?
- Ta có từ mới gì? - Lá tía tô, HS đọc từ mới.
- Giáo viên nói thêm về lá tía tô.
- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?
từ gì? - vần ia trong tiếng tía, từ lá tía tô.

- Cho HS đọc xuôi, ngợc trên bảng - HS đọc cá nhân, tập thể.
* Đọc từ ứng dụng
- Ghi lên bảng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, - Đọc trơn, cá nhân tập thể
tỉa lá.
- Cho HS nhận diện vần vừa học - Lên bảng gạch chân tiếng có chứa vần
mới
- Cho HS phân tích tiếng chứa vần mới,
đành vần, đọc trơn. - HS đọc cá nhân, tập thể
- GV giải thích một số từ
*. Nghỉ giải lao
c. Hớng dẫn viết
HĐ2: Viết bảng con
- Cho HS quan sát chữ mẫu
- HS quan sát, nhận xét chữ ia gồm có
chữ i đứng trớc chữ a đứng sau.
- GV giảng quy trình viết và viết mẫu - HS theo dõi, viết bảng con
Chú ý nối nét giữa chữ t và chữ i
-Nhận xét chữ viết của HS
Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể
- Quan sát tranh ở SGK và cho biết
tranh vẽ gì?
- Vẽ bé nhổ cỏ, chị tỉa lá.
- Hai chị em nhổ cỏ và tỉa lá ở đâu? - ở trong vờn
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng -HS đọc trơn
- Cho HS nhận diện vần, phân tíchvà
đánh vần tiếng có chứa vần mới
- HS đọc cá nhân, tập thể
- GV hớng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng

- Cho HS dọc SGK - HS đọc các nhân tập thể
HĐ2:Luyện viết
- GV giảng quy trình viết chữlá tía tô - HS theo dõi
- Cho HS nhận xét cách viết, cách nối
nét
- HS tập viết bảng con, viết vở
- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS
HĐ3: Luyện nói: nh SHD trang 105
* Trò chơi ghép tiếng có vần vừa học
3. Củng cố- dặn dò:
- Đọc trên bảng lớp
- Tìm những tiếng có vần ia?
- Chuẩn bị bài sau
__________________________________________
Tiết 3: Toán
Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4 ( 47 )
I. Mục tiêu
9
+ Kiến thức: Nhận biết bảng cộng trong phạm vi 4 , lập đợc bảng cộng trong phạm
vi 4
+ Kĩ năng: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
+ Thái độ : Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bộ đồ dùng toán 1. HĐ1
+ HS: Tranh vẽ phong to hình vẽ SGK. HĐ1
III. Hoạt động dạy học chính
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho hs làm: 1+1, 2+1, 1+2 - hs làm, chữa bài, nhận xét bài làm
của bạn

- Đọc thuộc bảng cộng 3
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu phép cộng
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh nêu
đề toán
- Tự nêu yêu cầu bài toán theo hình vẽ:
3 con chim thêm 1 con chim là mấy
con?
- Đợc mấy con chim tất cả? - 4 con
- Nhìn vào hình vẽ nhắc lại - 3 thêm 1 bằng 4
- Viết phép toán ghi lại phép tính trên? - 3+1=4, đọc lại phép tính.
- Các phép cộng 2+2, 1+3 tiến hành t-
ơng tự
- Tổ chức cho hs ghi nhớ cộng thức
cộng theo hai chiều
- 3+1=4, 4=3+1
HĐ2: Làm bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu - Hs tự làm vào bảng con
- Gọi hs chữa bài, tổ chức cho hs khác
nhận xét.
Bài 2: tơng tự bài 1 - Làm tính theo cột dọc
Bài 3: - Nêu yêu cầu: điền dấu thích hợp
- Hớng dẫn mẫu: 2+13, điền dấu gì,
vì sao?
- Dấu = vì 2+1=3 mà 3=3
- Làm các phần còn lại và chữa bài
Bài 4:Nhìn tranh và cho biết tranh vẽ
gì?
- Trên cành có 3 con chim, một con
đang bay tới

- Nêu đề toán? - Hs tự nêu khác nhau
- Nêu phép tính để diền vào ô trống - 1+3=4 hay 3+1=4
3.Củng cố - dăn dò:
- Đọc lại bảng cộng 4
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Đạo đức
Bài 4: Gia đình em (Tiết1).
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, đợc cha mẹ yêu th-
ơng chăm sóc. Trẻ em có bổn phận phải lễ phép vâng lời cha mẹ và anh chị em.
+ Kĩ năng: HS nêu đợc những vịc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép
vâng lời ông bà, cha mẹ
+ Thái độ: Có ý thức tự giác lễ phép vâng lờii cha mẹ.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh vẽ minh hoạ 2. HĐ1
+ HS : Bài tập đạo đức. HĐ1,2
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
10
- Vì sao phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
HĐ1: Khởi động (5). - Hoạt động .
- Hát bài cả nhà thơng nhau. - Hả lớp hát.
HĐ2: Kể nội dung tranh bài 2 (10). - Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về nội
dung từng tranh, sau đó đại diện nhóm

lên báo cáo kết quả trớc lớp.
- Theo dõi bổ sung cho bạn: bố mẹ
Hớng dẫn con học, cho con đi chơi
công viên, mâm cơm đầm ấm
Chốt: Chúng ta thật là hạnh phúc khi
có bố mẹ đợc bố mẹ chăm sócvây
chúng ta phải cảm thông những bạn
không đợc sống cùng bố mẹ gia đình.
- Theo dõi.
HĐ3: Đóng vai (10). - Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách
ứng xử theo một bức tranh, sau đó lên
thể hiện cách ứng xử của nhóm mình
trớc lớp.
- Tự đa ra cách giải quyết của nhóm
mình, nhóm khác bổ sung cho nhóm
bạn.
Chốt: Các em có bổn phận phải vâng
lời ông bà cha mẹ
- Theo dõi.
3 . Củng cố- dặn dò (5)
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Xem trớc bài: Tiết 2.
___________________________________
Tiết 5: Toán
+
Hoàn thiện vở BTT tiết phép cộng trong phạm vi 4
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức : Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 4
+ Kĩ năng: Làm đợc các bài tập trong VBTT trang 32

+ Thái độ : Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV + HS: VBTT - Làm BT
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 =
2. Làm bài tập trong VBTT
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS quan sát nhận biết cách làm
2 + 2 = 3 + 1 = 4 = 3 + HS làm bảng con

Bài 2: Điền dấu >;<; = vào chỗ chấm
3 2+ 1 3 1+ 3 3 1 +1 - HS làm bảng con
- Cho HS làm bảng con
*Bài 4: Quan sát tranh viết phép tính thích hợp
- GV đa tranh yêu cầu HS quan sát tranh lập - HS quan sát tranh lập đề toán
đề toán - Dựa vào đề toán viết phép tính
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố- dặn dò
- Thi điền dấu nhanh vào các phép tính so sánh
trên bảng.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
11
______________________________________________
Tiết 6: Thực hành
Đọc viết vần ia từ và câu ứng dụng
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần ia.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ ia.
+ Thái độ : Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.

II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: SGK - HĐ1
+ HS: Vở ô- li - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: bài ia.
- Viết : ia, lá tía tô.
2. Ôn tập và làm bài tập (20)
HĐ1: Đọc:
+ Đọc bảng lớp 3
- Gọi HS yếu và TB đọc lại bài ia trên bảng lớp. HS đọc trên bảng lớp
- Gọi HS đọc thêm: lá mía, đỏ tía, bia đá, vỉa hè, - HS khá giỏi nhận xét
cá rỉa
+ Đọc SGK : Cho HS đọc toàn bài trong SGK - HS đọc SGK
- GV nghe sửa sai
HĐ2: Viết:
- Đọc cho HS viết: lá tía tô, lá mía, đi hia, khía quả, - HS viết vở
bia đá.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ia.
Cho HS làm vở bài tập:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - HS nêu yêu cầu
- Giúp đỡ HS yếu nhận ra chữ cái viết hoa để đánh - HS làm vở bài tập
vần tìm ra tiếng cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải
thích
một số từ mới: hia, đỏ tía, trỉa đỗ.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần ia.

- Nhận xét giờ học.
_________________________________________

Tiết 7 : Luyện viết
Bài 11: Lò cò , vơ cỏ
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các từ lò cò, vơ cỏ đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các từ lò cò, vơ cỏ theo mẫu
+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS: Vở luyện viết - HĐ2
12
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết từ lò cò
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết
Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con
GV quan sát sửa sai
Hđ2: Hớng dẫn viết từ vơ cỏ
- Gv viết mẫu - HS quan sát nhận xét
- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
GV kiểm tra chấm điểm nhận xét bài viết
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Ngày 20/ 10 / 2009

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Tập viết
Bài 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số (T12)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
+ Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, theo
kiểu chữ thờng, cỡ vừa theo vở tập viết. Đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng
khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
+ Thái độ : Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Gv: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS : Vở tập viết. HĐ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
HĐ1: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ
ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: cử tạ yêu cầu HS quan - HS quan sát mẫu nhận xét độ cao
sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? từng con chữ, khoảng cách các chữ
Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung - HS chú ý quan sát
chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu điểm đặt bút và điểm kết thúc - HS nêu
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS

nhận xét, sửa sai.
- Các từ: thợ xẻ, chữ số hớng dẫn tơng tự.
- HS quan sát GV viết mẫu từ ứng dụng
trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con. - HS viết bảng con
- Gv sửa sai
HĐ2: Hớng dẫn HS tập tô, tập viết
13
vở (15)
- HS tập viết chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết - HS viết vở -
cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách
từ mắt đến vở
HĐ3: Chấm bài (5)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học

________________________________
Tiết 2: Tập viết
Bài 7 : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. (T15)
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, đa bút
theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS : Vở tập viết. HĐ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài. - Hs đọc đầu bài
Hđ1: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ
ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: nho khô yêu cầu HS quan - Hs quan sát nhận xét độ cao
sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm độ rộng của từng con chữ, khoảng
các con chữ ? Độ cao các nét? cách
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ
mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút - Hs nêu
- Yêu cầu HS viết bảng - HS viết bảng con
- GV quan sát gọi HS
nhận xét, sửa sai.
- Các từ: nghé ọ, chú ý, cá trê dạy tơng tự.
- HS tập viết trên bảng con. HS viết bảng con từ nghé ọ,
HĐ2:Hớng dẫn HS tập tô tập viết
vở (15)
- HS tập viết chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. HS viết vở tập viết
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết
cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ
mắt đến vở
Hđ3: Chấm bài (5)

- GV thu bài chấm
14
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Chuẩn bị bài sau.

Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 7.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 15/10.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hằng Linh,
Dơng, An, Bình,
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng
- Trong lớp chú ý nghe giảng: An, Hằng Linh, Khôi, Bình
* Tồn tại:
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Khánh, Quyết, Long,
- Còn có bạn cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên kết quả học tập cha cao:
Thắng.
- Còn có bạn quên sách mũ ca nô: Hoa, Vơng
II. Ph ơng h ớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/10
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.
- Tập trung ôn tập để chuẩn bị khảo sát chất lợng giữa kì 1.

_______________________________

Tiết 4:Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
________________________________
Tiết 5: Thực hành
Thực hành làm bài tập củng cố bảng cộng 3, bảng cộng 4
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảng cộng trong phạm vi 3, bảng cộng trong
phạm vi 4
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 3, 4
+ Thái độ : Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
\+ GV: Bảng phụ Vẽ sẵn bài 1
+ HS : Vở ô- li, SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Tính: 1 + 2 = ? 1 + 1 = ?
2. Ôn tập và làm VBT (20)
Bài 1: Quan sát tranh lập phép tính
15

- HS tự nêu yêu cầu sau đó quan sát hình vẽ rồi làm và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, GV chốt ý chính.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 2 2 2

+
1
+
1

+
2
+
1
+

+
1
4 3 4
HS tự nêu yêu cầu sau đó quan sát hình vẽ rồi làm và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, GV chốt ý chính.
*Bài 3 ( dành cho HS khá giỏi):
Số?
1 + = 2 + 1 = 3 4 = + 1
+ 1 = 2 2 + = 4 4 = 1 +
1 + 1 = 2 + 1 = 2+ 2 = 2 +
- HS tự nêu yêu cầu sau đó quan sát hình vẽ rồi làm và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, GV chốt ý chính.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc lại bảng cộng 3, cộng 4

_________________________________
Tiết 6: Tiếng Việt
+
Thực hành đọc viết vần ia và các âm, chữ ghi âm đã học
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vầnia, và các âm, chữ ghi âm đã học
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vầnia và các âm đã
học .
+ Thái độ : Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.

II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: SGK
+ HS: Vở
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: Ôn tập .
- Viết : ia ,tía tô, ph, tr, ch. Ph, gi, ng, ngh
b. Làm bài tập (20)
HĐ1: Đọc: GV chép
+ Đọc bảng lớp : GV cho HS đọc bảng lớp - HS yếu và TB đọc bảng lớp
- Gọi HS yếu đọc lại bài ôn tập. - HS khá giỏi nhận xét
- Gọi HS đọc thêm các tiếng ghép mới: kia, bia,
mía, bìa pha,
Hđ2: Viết:
- Đọc cho HS viết: ia, ua, a, , bia đá, nhà lá, giỏ cá - HS viết vở tập viết
e, ph, th, ch, tr, ng, ngh
16
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá - HS tìm từ có âm, vần vứa ôn
giỏi): -
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ia.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________
Tiết 7 : Luyện viết
Luyện viết : bờ hồ, lá cờ
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các từ bờ hồ, lá cờ đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các từ bờ hồ, lá cờ theo mẫu

+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS: Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết từ bờ hồ
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết
Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con
GV quan sát sửa sai
Hđ2: Hớng dẫn viết từ lá cờ
- Gv viết mẫu - HS quan sát nhận xét
- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho HS viết vở ô- li - HS viết vào vở ô- li
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
- GV kiểm tra chấm điểm nhận xét bài viết
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Tập viết
Bài 7: Xa kia, mùa da, ngà voi, gà mái ( T 17)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc cấu tạo các chữ : xa kia, mùa da , ngà voi, gà mái
- Viết đúng, đẹp các chữ trên
17
- Yêu thích môn tập viết
II. Đồ dùng
- Chữ mẫu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chính

1. Kiểm tra
- Đọc cho hs viết: nho khô, nghé ọ, cá ngừ
- Nhận xét bài viết của hs
1. Bài mới
a. Giới thiệu , ghi đầu bài - hs đọc đầu bài
b. Hớng dẫn viết
*. Hoạt động1: Phân tích cấu tạo chữ
- Treo chữ mẫu - hs quan sát
- Chữ xa có mấy con chữ? Con chữ nào đứng tr-
ớc, con chữ nào đứng sau? độ cao của các con
chữ?
- có 2 con chữ, chữ x đứng tr-
ớc, chữ u đứng sau, các con
chữ cao 2 li.
- Các chữ còn lại hớng dẫn tơng tự, chú ý chữ k,
g cao 5 li
- Giảng quy trình viết và viết mẫu, chú ý cách
nối nét giữa các con chữ trong một chữ, khoảng
cách giữa các chữ
- theo dõi
*. Hoạt động2: Tập viết
- Cho hs tập viết bảng con - hs viết bảng con
- Các chữ còn lại hớng dẫn tơng tự
- Viết vở: nêu cách cầm bút, cách ngồi viết?
- Khoảng cách giữa các chữ? - bằng 1 con chữ
- Cho hs viết vở - viết từng chữ, từng dòng
- Uốn nắn t thế viết của hs
*. Hoạt động3: Chấm bài
- Chấm một nửa số bài viết của hs
- Nhận xé bài viết, những điểm hs hay sai

IV. Củng cố dặn dò
- Cho hs đọc lại các chữ đã viết
- Về nhà xem trớc bài 8.
Tuần: 7
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2006
Tiếng Việt
Bài 28: Chữ thờng, chữ hoa.(T58)
I.Mục tiêu:
- HS biết đợc chữ in hoa và bớc đầu làm quen với chữ in hoa.
- HS nhận ra và đọc đợc chữ in hoa trong câu ứng dụng. Phát triển lời nói theo chủ
đề: Ba vì.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK.
18
- Viết: tre già, quả nho. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Nhận diện chữ hoa
( 25)
- Treo bảng chữ thờng, chữ hoa lên
bảng lớp. Gọi HS khá giỏi đọc.
- một em đọc
- lớp theo dõi.
- Chữ in hoa nào gần giống chữ in th-
ờng?

- C, E, Ê, I,
- Chữ cái in có chữ hoa và chữ thờng
khác nhau nhiều?
- A, Ă, Â, B, D
- GV chỉ chữ in hoa. - dựa vào chữ in thờng để đọc chữ in
hoa.
- Che phần chữ in hoa, chỉ chữ in th-
ờng.
- nhận diện và đọc âm của chữ.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học chữ hoa gì? - đọc lại bảng lớp.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (16)
- Cho HS đọc SGK - đọc chữ thờng, chữ hoa.
- Viết câu:Gọi HS xác định tiếng có
chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- Tiếng nào thì có viết chữ hoa?
- luyện đọc các từ: Bố, Kha, Sa Pa.
- chữ đứng đầu câu, tên riêng.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Luyện nói (8)
- Treo tranh, vẽ gì? - đàn bò đang ăn cỏ.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ba Vì.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ia.
Toán
Bài kiểm tra số 1.
I. Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10.
- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Đề kiểm tra đã in sẵn.
III. Đề kiểm tra:
19
Hä vµ tªn: Bµi kiÓm tra sè 1: M«n To¸n
Líp : 1D
Trêng : TiÓu häc Hîp TiÕn
Bµi 1: .Sè?
♦♦♦ ♦♦♦ ♦♦♦♦
♦♦♦ ♦ ♦♦
♦♦♦ ♦♦♦ ♦♦♦♦
Bµi 2:Sè?
2
1 3

4 8
3 6
9 5
10 7
3. < ; > =


5 …7 6 …4 5 …5
9 …6 10 …8 5 …8
2 …0 4… 4 9 …7
4. ViÕt c¸c sè: 4; 7; 2; 9; 1; 10 theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.

5. Sè?
20
… h×nh tam gi¸c … h×nh vu«ng.
21
Đạo đức
Bài 4: Gia đình em (Tiết1).
I. Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, đợc cha mẹ yêu thơng. Trẻ em có
bổn phận phải lễ phép vâng lời cha mẹ và anh chị em.
22
- HS biết yêu quý gia đình của mình, yêu thơng anh chị em , quý trọng, vâng lới
ông bà cha mẹ.
- Có ý thức tự giác lễ phép vâng lờii cha mẹ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ 2.
- Học sinh: Bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Vì sao phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Khởi động (5).
- hoạt động .
Mục tiêu: Chuẩn bị t thế cho HS bớc

vào học tập đợc tốt.
Cách tiến hành:
- Hát bài cả nhà thơng nhau.
- cả lớp hát.
4. Hoạt động 4: Kể nội dung tranh bài
2 (10).
- hoạt động nhóm.
Mục tiêu: Kể đợc nội dung từng tranh.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về nội
dung từng tranh, sau đó đại diện nhóm
lên báo cáo kết quả trớc lớp.
- theo dõi bổ sung cho bạn: bố mẹ h-
ớng dẫn con học, cho con đi chơi công
viên, mâm cơm đầm ấm
Chốt: Chúng ta thật là hạnh phúc khi
có bố mẹ đợc bố mẹ chăm sócvây
chúng ta phải cảm thông những bạn
không đợc sống cùng bố mẹ gia đình.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Đóng vai (10).
- hoạt động nhóm.
Mục tiêu: Biết ứng xử cho phù hợp với
các tình huống.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách
ứng xử theo một bức tranh, sau đó lên
thể hiện cách ứng xử của nhóm mình
trớc lớp.
- tự đa ra cách giải quyết của nhóm

mình, nhóm khác bổ sung cho nhóm
bạn.
Chốt: Các em có bổn phận phải vâng
lời ông bà cha mẹ
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Tiết 2.
Tự nhiên xã hội
Bài 7: Thực hành đánh răng rửa mặt.
I, Mục tiêu
- Biết cách đánh răng rửa mặt
- Đánh răng rửa mặt thành thạo
- Thích vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng.
23
II. Đồ dùng
- GV: Mô hình hàm răng, bàn chải chậu, khăn rửa mặt, xà phòng thơm, nớc, gáo
múc.
- HS: Bàn chải, khăn mặt, cốc.
III. Hoạt động dạy học chính
1. Khởi động:
- Cho hs chơi trò cô bảo
2. HĐ1:Thực hành đánh răng
a. KTBC: Để bảo vệ răng chúng ta phải làm
những gì?
- đánh răng thờng xuyên,
không ăn đồ quá nóng.
b. Dạy hs cách đánh răng đúng
- Đa mô hình răng, đâu là mặt trong, mặt ngoài,
mặt nhai của răng?

- lên bảng chỉ và giới thiệu
trên mô hình.
- Hằng ngày em quen chải răng nh thế nào? - một số hs lên làm động tác,
em khác nhận xét bạn
- Bạn nào có cách chải răng đúng? - có thể làm mẫu
- Làm mẫu động tác đánh răng trên mô hình
răng, nói các bớc:Chuẩn bị cốc, nớc- lấy kem
đánh răng- chải răng đúng cách- súc miệng kĩ-
rửa và cất bàn chải.
- theo dõi.
- Cho hs thực hành cách đánh răng
3. HĐ3: Thực hành rửa mặt
- Rửa mặt nh thế nào là đúng cách? Vì sao? - rửa mắt trớc
- Bạn nào rửa cho lớp xem? - một số em lên rửa mặt, em
khác nhận xét
- GV hớng dẫn cách rửa và nói thứ tự rửa: chuẩn
bị khăn, nớc- rửa tay sạch- lau mắt trớc rồi mới
lau nơi khác- vò khăn, lau tai, cổ- giặt khăn bằng
xà phòng, phơi khăn ra chỗ nắng.
- theo dõi.
- Cho hs thực hành rửa mặt
IV. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà thực hiện đánh răng, rửa mặt đúng cách
- Nhận xét giờ hoc.

Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2006
Tiếng việt
Bài 29: ia ( T.60)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc và viết vần ia, lá tía tô.

- Biết đọc và viết đợc vần ia, lá tía tô, đọc câu ứng dụng bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa
lá.
- Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Cành tía tô, tranh minh hoạ: bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá, chia quà.
III. Các hoạt động dạy học chính:
- Đọc câu: Bố cho bé và chị Kha đi
nghỉ hè ở Sa Pa. - 2 học sinh đọc
- Viết: nghỉ hè, quả khế, gồ ghề - viết bảng con
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu vần, ghi vần mới lên bảng - HS đọc vần mới.
24
b. Dạy vần
* Nhận diện
- Vần ia gồm có mấy âm? âm nào đứng 2 âm, âm i đứng trớc, âm a đứng sau.
Trớc? âm nào đứng sau?
* Đánh vần và ghép vần
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi
- Cho HS phân tích và đánh vần - Cá nhân, tập thể
- Có vần ia muốn có tiếng tỉa phải làm - Thêm phụ âm t trớc và dấu thanh sắc
gì? trên đầu.
- Cho HS đọc tiếng tía - HS đọc trơn
- Cho HS phân tích tiếng tía - HS phân tích,đánh vần tiếng tía
-Cho HS quan sát cành lá tía tô và hỏi - Lá tía tô
đây là lá gì?
- Ta có từ mới gì? - Lá tía tô, HS đọc từ mới.
- Giáo viên nói thêm về lá tía tô.
- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?
từ gì? - vần ia trong tiếng tía, từ lá tía tô.

- Cho HS đọc xuôi, ngợc trên bảng - HS đọc cá nhân, tập thể.
* Đọc từ ứng dụng
- Ghi lên bảng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, - Đọc trơn, cá nhân tập thể
tỉa lá.
- Cho HS nhận diện vần vừa học - Lên bảng gạch chân tiếng có chứa vần
mới
- Cho HS phân tích tiếng chứa vần mới,
đành vần, đọc trơn. - HS đọc cá nhân, tập thể
- GV giải thích một số từ
*. Nghỉ giải lao
c. Hớng dẫn viết
- Cho HS quan sát chữ mẫu - HS quan sát, nhận xét chữ ia gồm có
chữ i đứng trớc chữ a đứng sau.
- GV giảng quy trình viết và viết mẫu - HS theo dõi, viết bảng con
Chú ý nối nét giữa chữ t và chữ i
-Nhận xét chữ viết của HS
Tiết 2
3. Luyện đọc
- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể
- Quan sát tranh ở SGK và cho biết
tranh vẽ gì?
- Vẽ bé nhổ cỏ, chị tỉa lá.
- Hai chị em nhổ cỏ và tỉa lá ở đâu? - ở trong vờn
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng -HS đọc trơn
- Cho HS nhận diện vần, phân tíchvà
đánh vần tiếng có chứa vần mới
- HS đọc cá nhân, tập thể
- GV hớng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng
- Cho HS dọc SGK - HS đọc các nhân tập thể
b. Luyện viết

- GV giảng quy trình viết chữlá tía tô - HS theo dõi
- Cho HS nhận xét cách viết, cách nối
nét
- HS tập viết bảng con, viết vở
- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS
c. Luyện nói: nh SHD trang 105
* Trò chơi ghép tiếng có vần vừa học
IV. Củng cố- dặn dò:
- Đọc trên bảng lớp
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×