Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tài liệu lý thuyết tín hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.99 KB, 17 trang )


Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

1
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU
1.1 Tín hiệu và thông tin:
Từ tín hiệu có nguồn gốc từ tiếng Latin: signum dùng để chỉ một vật thể, một dấu
hiệu, một phần tử của ngôn ngữ hay một biểu tượng đã được thừa nhận để thể hiện một
tin tức.
Khái niệm tín hiệu: là sự biểu hiện vật lý của tin tức mà nó mang từ nguồn tin đến
nơi nhận tin.
Phương cách biểu diễn tín hiệu: tín hiệu điện: dòng điện hay điện áp.
Cách biểu diễn hay truyền đạt tín hiệu: mô hình toán học.
Khái niệm thông tin: là nội dung mà tín hiệu thể hiện. Như vậy, thông tin này ngẫu
nhiên (không được biết trước và nó mang tin tức).
Tóm lại: tín hiệu mang tin tức là tín hiệu ngẫu nhiên, mô hình toán học. Tín hiệu là
các quá trình ngẫu nhiên thực hay phức. Trong một tín hiệu chứa nhiều thông tin, nhưng
trong một thông tin không thể chứa được nhiều tín hiệu.
Khái niệm nhiễu: nhiễu là một dạng tín hiệu mà nơi nhận tin không cần quan tâm.
Ví dụ: thông tin từ máy điện thọai, tín hiệu audio thu được từ micro.
Quy ước: tín hiệu ký hiệu là S (Signal)
Nhiễu ký hiệu là N (Noise)
1.2 Phân loại tín hiệu:
1.2.1 Tín hiệu vật lý và mô hình lý thuyết:
-Tín hiệu vật lý: là một tín hiệu vật lý thực hiện được phải thỏa mãn các yêu cầu:
+Năng lượng hữu hạn
+Biên độ hữu hạn
+Phổ hữu hạn.
1.2.2 Tín hiệu xác đònh và tín hiệu ngẫu nhiên: mô hình toán học


Tín hiệu xác đònh (mô hình toán học biết trước): là tín hiệu mà quá trình biến thiên
của nó đựơc biểu diễn bằng một hàm thời gian hoàn toàn xác đònh, hay có mô hình toán
học được biết trước.

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

2
Ví dụ: tín hiệu hình sin, xung vuông.

Tín hiệu ngẫu nhiên: là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nó không được xác đònh,
hay mô hình toán học không được biết trước.
Ví dụ: tín hiệu ngẫu nhiên
Lưu ý: tín hiệu hình sin với pha ban đầu không biết trước là tín hiệu ngẫu nhiên.
1.2.3 Tín hiệu năng lượng- tín hiệu công suất: năng lượng của tín hiệu
Chia tín hiệu làm 2 loại: năng lượng hữu hạn và công suất trung bình hữu hạn.
+ Tín hiệu năng lượng hữu hạn: là tín hiệu mà có quá trình biến thiên theo thời gian
giới hạn:

Đònh nghóa bằng công thức:

=
±∞→
0)(txLim
t
x(t) là tín hiệu năng lượng
+ Tín hiệu công suất: là tín hiệu mà có quá trình biến thiên theo thời gian không giới
hạn.


x(t)
t
t
o
x(t)
t
t
x(t)
x(t)
t
t
x(t)

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

3
Đònh nghóa bằng công thức:
=
±∞→
)(txLim
t
không xác đònh
Ví dụ: cho các tín hiệu sau:

t
etx =)(
1
,

t
tx
1
)(
2
= ,
t
etx

=)(
3
,và )2sin()(
4
fttx
π
=

Hãy cho biết tín hiệu nào là tín hiệu năng lượng và tín hiệu nào là tín hiệu công suất?
1.2.4 Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc:
Tín hiệu liên tục: là tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian.
Tín hiệu rời rạc là tín hiệu có biên độ biến thiên không liên tục theo thời gian. Ví dụ:
xung vuông.
1.3 Tín hiệu xác đònh:
1.3.1 Các thông số đặc trưng của tín hiệu xác đònh:
1.3.1.1 Tích phân tín hiệu:
Đònh nghóa: cho tín hiệu x(t) là tín hiệu xác đònh, tồn tại trong khoảng thời gian
+∞<<∞− t , tích phân tín hiệu được đònh nghóa:

+∞
∞−

= dttxx )(][
(1.1)
Lưu ý: chỉ có ý nghóa với những tín hiệu mà giá trò tích phân của nó là hữu hạn.
Ví dụ 1: cho tín hiệu
t
tx
2
1
)( =
với
+

<
<


t . Tính giá trò tích phân x(t)
Giải:
p dụng công thức (1.1), ta được:
∞+
∞−
+∞
∞−
+∞
∞−
∫∫
=== tdt
t
dttxx ln
2

1
2
1
)(][
= không xác đònh
Ví dụ 2: cho tín hiệu x(t) như hình vẽ

t
x(t)
T
1
T
2
t
π
2sin

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

4
Tính tín phân x(t) biết T
1
, T
2
là các thông số biết trước.
Giải:
p dụng công thức (1.1), ta được:
2

1
2cos
2
1
2sin)(][
T
T
ttdtdttxx
π
π
π
∫∫
+∞
∞−
+∞
∞−
−===

[]
12
2cos2cos
2
1
][ TTx
ππ
π
−−=
= const
1.3.2 Trò trung bình của tín hiệu:
Công thức:

12
2
1
)(
tt
dttx
x
t
t

=

với ),()(
21
tttx

(1.2)
Với t
1
, t
2
là khoảng thời gian chu kỳ tín hiệu
Ví dụ 3: cho tín hiệu
t
T
tx
π
2
sin)( =
với ),0( Tt


. Tính giá trò trò trung bình tín hiệu này.
Giải:
p dụng công thức (1.2) với t
1
=0, t
2
=T, ta được:
T
tdt
T
tt
dttx
x
T
t
t


=

=
0
12
2
sin
)(
2
1
π


0
2
cos
2
0
=−=
T
t
T
T
x
π
π

Nếu tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T, ta có công thức (1.3):

+
=
Tt
t
dttx
T
x
0
0
)(
1
(1.3)
Với t

0
là thời điểm bất kỳ trên thang thời gian
1.3.3 Năng lượng tín hiệu:
Năng lượng chứa trong tín hiệu x(t) được ký hiêu là E
x


Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

5
Công thức:
[]

+∞
∞−
== dttxxE
x
)(
2
2
(1.4)
Ví dụ 4: cho tín hiệu
t
tx
2
1
)( =
với )2,1(


t . Tính giá trò năng lượng tín hiệu này.
Giải:
p dụng công thức (1.4), ta được:
[]
dt
t
dttxxE
x
∫∫






===
+∞
∞−
2
1
2
2
2
2
1
)(

[]
8

1
14
1
2
1
1
2
=

==

t
xE
x

Bài tập về nhà: tính năng lượng của các tín hiệu sau:
a)
t
T
tx
π
2
sin)( =
với ),0( Tt ∈
b)
t
T
tx
π
2

cos)( =
với ),0( Tt ∈
1.3.4 Công suất trung bình:
Công thức:
12
2
2
2
1
)(
tt
dttx
xP
t
t
x

==

(1.5)
Với t
1
, t
2
là khoảng thời gian chu kỳ tín hiệu
Lưu ý: tín hiệu tuần hoàn chu kỳ T thì ta áp dụng công thức (1.6)

+
==
Tt

t
x
dttx
T
xP
0
0
)(
1
2
2
(1.6)
Với t
0
là thời điểm bất kỳ.
Ví dụ 5: cho tín hiệu
ttx
π
200sin2)(
=
. Tính giá trò công suất trung bình của tín hiệu
này.

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

6
Giải:
Nhận xét chu kỳ của tín hiệu:

π
π
ω
200
2
==
T
)(
100
1
sT =⇒
p dụng công thức (1.6), ta được:
∫∫







===
TT
x
dt
t
T
dtt
T
xP
00

2
2
4
400cos11
)200sin2(
1
π
π

4
1
400sin
4
1
4
1
00
2
=+==
TT
x
t
T
t
T
xP
π

Bài tập về nhà: tính công suất trung bình các tín hiệu sau:
a)

ttx
π
40cos21)(
1
+=
b) cho tín hiệu x
2
(t) như hình vẽ:

c) x
3
(t)= t
T
A
π
2
cos

d) x
4
(t)= t
T
B
π
2
sin

e) cho tín hiệu x
6
(t) như hình vẽ:


1.4 Phân tích phổ tín hiệu:
Có 4 cách phân tích tín hiệu:
+phân tích miền thời gian
+phân tích tương quan
+phân tích thống kê
t
x
6
(t)
A
T/2

T 3T/2

t
0

T/2

T 3T/2

x
2
(t)
1

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga


7
+ Phân tích phổ (phân tích miền tần số)
Trong đó, hai phương pháp phân tích miền thời gian và phân tích phổ là quan trọng.
Phân tích miền thời gian là quá trình phân tích đã được xét ở các mục trên.
Phân tích phổ tín hiệu là quá trình phân tích tín hiệu dưới dạng miền tần số.
Đặc điểm phân tích phổ: phân tích nhiều loại tín hiệu, là một cơ sở phân tích được
nghiên cứu đầy đủ và biểu diễn qua các cách phân tích khác. Phân tích phổ là một công
cụ phân tích tín hiệu thông tin dùng trong điện thoại, phát thanh, phát hình, …
Nhiệm vụ: nghiên cứu các tính chất tín hiệu qua phân tích cấu trúc tần số như: hình
dáng, vò trí, bề rộng phổ, … trên thang đo tần số.
Lưu ý: phân tích tần số cho ta tin tức về tín hiệu nhanh hơn phân tích thời gian, đặc
biệt đối với các tín hiệu gồm nhiều thành phần tần số.
Công cụ phân tích là chuỗi lượng giác và chuỗi phức Fourier.
1.4.1 Biến đổi tương đương Fourier của tín hiệu:
Công thức:


=








++=
1
0

2
sin
22
cos
21
)(
n
nn
t
T
n
T
t
T
n
T
T
tx
π
β
π
αα
(1.7)
Trong đó: x(t) là tín hiệu xác đònh trong khoảng thời gian (0,T)

dttx
T
T

=

0
0
)(
1
α

dtt
T
tx
T
T
n

=
0
2
cos)(
2
π
α

dtt
T
tx
T
T
n

=
0

2
sin)(
2
π
β

Công thức (1.7) được rút gọn lại như sau:
()


=
++=
1
000
sincos)(
n
nn
tnbtnaatx
ωω
(1.8)
Trong đó:
dttx
T
a
T

=
0
0
)(

1
là hằng số DC

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

8







=
=


dttntx
T
b
dttntx
T
a
T
n
T
n
0

0
0
0
sin)(
2
cos)(
2
ω
ω
là các hệ số AC
Với
T
π
ω
2
0
=
Nhận xét: bất kỳ một tín hiệu xác đònh nào trong khoảng thời gian thì đều được biến
đổi tương đương thành tổng các thành phần Dc và AC có hài tần số từ thấp đến cao.
1.4.2 Phổ của tín hiệu:
Cho tín hiệu x(t) với mọi t, ta được:
()
ωϕωω
ω
)()()( XdtetxX
tj
==

+∞
∞−


(1.9)
)(
ω
X là hàm giá trò phổ biên độ của tín hiệu.
()
ωϕ
là hàm giá trò phổ pha của tín hiệu.
Nhận xét: phổ tín hiệu thể hiện sự biến thiên về tần số và công suất tín hiệu.
Lưu ý:
αα
α
sincos je
j
+=
αα
α
sincos je
j
−=


1(t) là hàm đơn vò



<
>
00
01

t
t


Ví dụ 6: cho tín hiệu
)(1)( tetx
t
α

= . Tính giá trò phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu.
Giải:
dteedteedtetedtetxX
tjttjttjttj
∫∫∫∫
+∞
−−
∞−
−−
+∞
∞−
−−
+∞
∞−

+===
0
0
.1 0.).(1.)()(
ωαωαωαω
ω


t
x(t)

1


Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

9
∞+
+−
+∞
+−
+∞
−−
+

===
∫∫
0
)(
0
)(
0
1
.1.)(
tjtjtjt

e
tj
dtedteeX
ωαωαωα
ωα
ω

ωαωα
ω
ωα
j
eiml
tj
X
tj
t
+
=
+

=
+−
∞→
11
)(
)(

Giá trò phổ biên độ:
()()
22

2
22
2
2
22
2
1
)(
ωα
ωα
ω
ωα
α
ω
+
=
+
+
+
=X

Giá trò phổ pha:
α
ω
ωϕ

=)(tg









=∠
α
ω
ωϕ
arctg)(

Bài tập về nhà: tính giá trò và vẽ phổ pha, phổ biên độ của các tín hiệu sau:
a)



<
>
==


0
0
)(
te
te
etx
t
t
t

α
α
α

b) tín hiệu x
1
(t) có hình vẽ bên dưới:

c) tín hiệu x
2
(t) có dạng như hình bên dưới:

1.4.3 Một số công thức tín hiệu xác đònh và các ký hiệu:
1.4.3.1 Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn:
1) Xung vuông góc
)(t∏ :
t
x
2
(t)
1
-T T

t
-T/2 T/2

x
1
(t)
1


Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

10










<
=
>
=∏=
2
1
1
2
1
2
1
2
1
0

)()(
t
t
t
ttx

2) Xung tam giác
)(tΛ :




≤−
>
=Λ=
11
10
)()(
tt
t
ttx

1.4.3.2 Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn:
1) Hàm mũ suy giảm:



<

=


00
0
)(
t
te
tx
t
α

Với
0>
α


2) Tín hiệu hàm Sa:
()





=

==
01
0
sin
)(
0

0
0
t
t
t
t
tSatx
ω
ω
ω

t
x(t)

t
x(t)
1
-1 1

t
-T/2 T/2

x(t)
1

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

11


3) Tín hiệu Sa
2
:
()
()





=

==
01
0
sin
)(
2
0
0
2
0
2
t
t
t
t
tSatx
ω

ω
ω


4) Tín hiệu Gausse:
2
)(
t
etx
π

=


1.4.4 Các tính chất của phép biến đổi Fourier:
Tính chất 1: tính chẳn và lẻ:
)()(
)()(
ωϕωϕ
ωω
−−=
= XX

Tính chất 2: nếu tín hiệu x(t) có phổ
)(
ω
X tức là:
t
x(t)


1
t
x(t)
1

000000
3223
ω
π
ω
π
ω
π
ω
π
ω
π
ω
π
−−−
t
x(t)
1

000000
3223
ω
π
ω
π

ω
π
ω
π
ω
π
ω
π
−−−

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

12
Nếu
)()(
)()(
ω
ω
−↔−

Xtx
Xtx

Tính chất 3: đònh lý về tính tuyến tính của phổ:
Cho
)()(
)()(
ω

ω
Yty
Xtx



Thì
)()()()(
ω
ω
bYaXtbytax +↔+
Tính chất 4: tính chất đối xứng:
Cho
)()(
ω
Xtx ↔
Thì
)(2)(
ω
π
xtX ↔
Tính chất 5: đònh lý về đồng dạng:
Cho
)()(
ω
Xtx ↔
Thì
)()(
ω
Xa

a
t
x ↔

Tính chất 6: đònh lý dòch chuyển trong miền thời gian
Cho
)()(
ω
Xtx ↔
Thì
0
).()(
0
tj
eXttx
ω
ω

↔−

Nhận xét: phổ biên độ không đổi nhưng phổ pha tăng thêm -
0
t
ω
.
Vậy dòch chuyển tín hiệu trong miền thời gian không làm méo tín hiệu.
Tính chất 7: đònh lý dòch chuyển trong miền tần số (đònh lý điều chế tín hiệu).
Cho
)()(
ω

Xtx ↔
Thì



<+↔
>−↔

0)()(
0)()(
00
00
0
0
ωωω
ωωω
ω
ω
Xetx
Xetx
tj
tj

Nhận xét: dòch chuyển phổ của tín hiệu xung quanh tần số
0
ω

[]
)()(
2

1
cos)(
000
ωωωωω
++−↔ XXttx

[]
)()(
2
1
sin)(
000
ωωωωω
+−−↔ XX
j
ttx


Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

13
Tính chất 8: đònh lý vi phân trong miền tần số:
Cho
)()(
ω
Xtx ↔
Thì
()

[]
()
, 3,2,1;
)(
)( =↔− n
d
Xd
txtj
n
n
n
n
ω
ω

Tính chất 9: đònh lý vi phân trong miền thời gian:
, 3,2,1);()(
)(
=↔ nXj
d
t
txd
n
n
n
ωω

Nhận xét:
- Tính chất này làm tăng phổ biên độ đối với tần số lớn; ngược lại, làm giảm
phổ biên độ đối với tần số nhỏ.

- Riêng phổ pha sau mỗi lần vi phân sẽ tăng lên một lượng
2
π
với f>0; ngược
lại sẽ giảm một lượng
2
π
với f<0
Tính chất 10: tích phân trong miền thời gian:
)(
1
)(
ω
ω
ττ
X
j
dx
t


∞−

Điều kiện:
0)( =

∞−
∞→
t
t

dximl
ττ

Tính chất 11: tích chập trong miền thời gian
)()()(*)(
ω
ω
YXtytx ↔
Dấu * biểu thò phép tích chập.
Nhận xét: chập 2 tín hiệu trong miền thời gian bằng tích phổ 2 tín hiệu trong miền tần
số.
Tính chất 12: tích chập trong miền tần số:
[]
)(*)(
2
1
)()(
ωω
π
YXtytx ↔

Tính chất này thường sử dụng trong điều chế tín hiệu.
Tính chất 13: đònh lý về hàm tương quan:

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

14


+∞
∞−
↔−= )()()()(
**
ωωττϕ
YXdtytx
xy

Tính chất 14: đònh lý về hàm tự tương quan:

+∞
∞−
↔−=
2
*
)()()(
ωττϕ
Xdtxtx
xx

Nhận xét: phổ hàm tự tương quan là bình phương biên độ của tín hiệu.
Tính chất 15: đònh lý về tích vô hướng:
∫∫
+∞
∞−
+∞
∞−
=
ωωω
π

dYXdttytx )()(
2
1
)()(
**

∫∫
+∞
∞−
+∞
∞−
=
ωω
π
dXdttx
22
)(
2
1
)(
Nhận xét: năng lượng của tín hiệu có thể tính từ hàm tự tương quan khi cho
0
=
τ
hay
bằng tích phân của bình phương biên độ phổ.
1.4.5 các ví dụ về phổ của tín hiệu (các cặp biến đổi Fourier thông thường):
1)
0;
1

)(1 >
+


α
ωα
α
j
te
t

2)
22
2
ω
α
α
α
+

− t
e
3)









2
T
TSa
T
t
ω

4)










00
0
2
ω
ω
ω
π
ω
tSa

Ta không thể tính trực tiếp từ đònh nghóa.

p dụng đònh lý đối xứng, ta có:








2
T
TSa
T
t
ω










→=
0
0
0
2

2
)(
ω
ω
π
ω
ω
t
SatX


Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

15










00
0
2
2

ω
ω
ω
π
ω
t
Sa

Trong đó:
22
0
'
0
ω
ω
==
T










→⇒
'
0

'
0
'
0
2
ω
ω
ω
π
ω
tSa










→⇒
00
0
2
ω
ω
ω
π
ω

tSa

5)
2
2
T
TSa
T
t
ω







Λ
6)








Λ↔
00
0

2
2
)(
ω
ω
ω
π
ω
tSa

Lưu ý: suy từ phổ xung tam giác và áp dụng đònh lý đối xứng. Ngoài ra, người ta có
thể áp dụng đònh lý tích chập trong miền tần số để chứng minh.
1.4.6 Phổ Fourier giới hạn (phổ của tín hiệu công suất không tuần hoàn):
- Biến đổi Fourier không cho phép xác đònh phổ của tất cả các loại tín hiệu như:
)(t
δ
,
1(t), sgn(t),…
- Phổ Fourier giới hạn được đònh nghóa bởi giới hạn của một dãy tín hiệu nào đó, dùng
để biểu diễn tín hiệu không có phổ Fourier.
- Xét tín hiệu x(t) không có biến đổi Fourier, với
α
là hệ số dương thì:
ttxtx ∀=

)()(lim
0
α
α


ω
ω
ω
α
α
∀=⇒

)()(lim
0
XX
Nhận xét: do mỗi phần tử của dãy
{
}
)(tx
α
có phổ Fourier nên ta có dãy biến đổi
Fourier tương ứng
{
}
+
∈ RX
αω
α
),(
Cách biến đổi:
+ Với tín hiệu có
),0( ∞∈t ta nhân
t
e
α



+ Với tín hiệu có
),( +∞−∞∈t ta nhân
t
e
α

hay
2
t
e
α


Các ví dụ:

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

16
1) 1)( ↔t
δ

)(t
δ
là phân bố Dirac hay là xung Dirac do đó không có biến đổi Fourier.

Phổ trắng (toàn bộ dãy bằng 1)

2)
)(21
ω
πδ

Dùng đònh lý đối ngẫu chứng minh.

3)
ω
j
t
2
sgn ↔


4)
ω
ωπδ
j
1
)(1 +↔

Tín hiệu
tt sgn
2
1
2
1
)(1 +=



t
ω

)(
ω
X

π


x(t)
1

t
ω

)(
ω
X

x(t)
1


-1

t
ω


)(
ω
X

π
2

x(t)
1
t
)(t
δ

ω

)(
ω
X
1

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa công nghệ điện tử

Chương 1: Lý thuyết tín hiệu Th.S Lý Tú Nga

17
5)
22
0
000
)(

2
)(
2
)(1.cos
αω
ω
ωωδ
π
ωωδ
π
ω

+++−↔
j
tt


22
0
0
000
)(
2
)(
2
)(1.sin
ωω
ω
ωωδ
π

ωωδ
π
ω

+++−↔
jj
tt

6)
)()(cos
000
ω
ω
πδ
ω
ω
πδ
ω
+
+−↔t

)()(sin
000
ω
ω
δ
π
ω
ω
δ

π
ω
+
+−−↔ jjt
7)
)(2
0
0
ωωπδ
ω
−↔
tj
e

×