Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội các huyện miền núi phía tây tỉnh thanh hóa giai đoạn 2011 2020 tóm tắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 34 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
Họ và tên tác giả luận văn :Lê Ngọc Vĩnh
Người hướng dẫn khoa học :TS. Nguyễn Văn Nghiến
Hà Nội - 2012
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGÀNH: QU

N TR

KINH DOANH
Đề
tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI PHÍA TÂY
TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Lý do chọn đề tài:
“Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển
nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các huyện
miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020”
làm luận văn Thạc sỹ kinh tế của mình.
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề nguồn nhân lực cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện
miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa chưa có một công trình nào nghiên cứu độc
lập. Tuy nhiên, đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan như:
- Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa: Tác giả Bùi Sỹ Lợi (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội, năm 2002);


MỞ ĐẦU
- Nâng cao chất lượng lao động trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa: Tác giả Phạm Văn Tuyền; Luận án Thạc sỹ quản lý
kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000).
Các công trình trên đề cập một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực
mà trọng tâm là nguồn nhân lực trong phạm vi toàn tỉnh tỉnh Thanh Hóa; không
đi sâu nghiên cứu nguồn nhân lực ở các huyện miền núi của tỉnh.
3. Mục đích của luận văn
Làm rõ thêm một số vấn đề về lý luận, thực tiễn nguồn nhân lực và đề xuất một
số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh
Hóa nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội đại biểu tỉnh
đảng bộ Thanh Hóa lần thứ XVII (2010) đã đề ra.
MỞ ĐẦU
4. Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và sự cần thiết của chất
lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh
Thanh Hóa nói chung và của các huyện miền núi của tỉnh nói riêng.
- Phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của các huyện miền núi Thanh
Hóa hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực thông qua đào
tạo nghề cho người lao động để phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi
tỉnh Thanh Hóa.
5. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động phát triển nguồn nhân lực, các
hoạt động liên quan của các cơ quan, đơn vị chức năng ở 11 huyện trong khu
vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Ngoài ra, còn nghiên cứu một số hoạt
động liên quan đến phát triển nguồn nhân lực khu vực miền núi phía Tây tỉnh
Thanh Hóa của các cơ quan, đơn vị chức năng ngoài khu vực miền núi phía Tây
tỉnh Thanh Hóa.
MỞ ĐẦU

6. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nguồn nhân lực bao hàm rất nhiều nội dung, luận văn chỉ tập
trung nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn 11
huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa để nhằm phát triển nguồn nhân lực
nói chung và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng nghề
nghiệp đáp ứng cho phát triển Kinh tế - Xã hội ở các huyện miền núi của tỉnh.
Trong quá trình nghiên cứu có đề cập một số nội dung có liên quan nhằm làm
rõ thêm nội dung nghiên cứu chính.
- Về thời gian: Từ năm 2010 đến 2020
7. Phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt nam về đào tạo nghề cho người lao động;
- Sử dụng phương pháp luận chủ đạo là phương pháp duy vật biện chứng mác
xít, kết hợp lôgíc và lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn; kết hợp phương pháp
thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh với quan sát thực tế và sử dụng chuyên gia,
vv…
MỞ ĐẦU
8. Đóng góp của luận văn
Tác giả hy vọng luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho những người làm
công tác nghiên cứu, các nhà quản lý quan tâm đến việc hoạch định chính sách
và chỉ đạo hoạt động thực tiễn về đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua
đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay ở các huyện miền núi. Đồng thời, góp
phần tìm kiếm những giải pháp phù hợp phục vụ sự nghiệp phát triển Kinh tế -
Xã hội của tỉnh Thanh Hóa nói chung và các huyện miền núi phía tây Thanh
Hóa nói riêng.
MỞ ĐẦU
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia
làm 3 Chương.

Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực cho phát triển
Kinh tế - Xã hội.
Chương II: Thực trạng nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Chương III: Quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát
triển Kinh tế - Xã hội các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa.
CHƯƠNG I
M

T S

V

N
ĐỀ
LÝ LU

N VÀ TH

C TI

N CHUNG
V

NGU

N NHÂN L

C CHO PHÁT TRI

N

KINH T

- XÃ H

I
1.1 NGUỒN NHÂN LỰC, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN
NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.1. Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội
- Nguồn nhân lực là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham
gia lao động và sẵn sàng tham gia một công việc nào đó của một nước hay một địa
phương, khu vực.
- Nguồn nhân lực được biểu hiện trên các mặt: Số lượng; chất lượng và cơ
cấu.
- Việc sử dụng nguồn nhân lực tham gia một công việc nào đó của một
quốc gia, một địa phương, khu vực phải theo quy định pháp luật về độ tuổi lao
động của mỗi nước. Ở nước ta, hiện nay, Luật Lao động quy định, nam từ đủ 15
đến đủ 60 tuổi; nữ nam từ đủ 15 đến đủ 55 tuổi.
CHƯƠNG I
- Về số lượng, đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm việc theo
quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ tham
gia một công việc nào đó của một quốc gia, một địa phương, khu vực.
- Về chất lượng, đó là sức khoẻ (thể lực) và trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp, vv (trí lực) của người lao động.
Trong các yếu tố trên thì trí lực và thể lực là hai yếu tố quan trọng trong việc
xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
Cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhau như: cơ cấu trình độ
đào tạo, giới tính, độ tuổi, vv Cơ cấu nguồn nhân lực được quyết định bởi cơ
cấu đào tạo và cơ cấu kinh tế theo đó sẽ có một tỉ lệ nhất định nhân lực.
1.1.2. Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội ta hiện nay

Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao phải là những con người phát triển cả
về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị- xã hội,
về đạo đức, tình cảm trong sáng. Nguồn nhân lực chất lượng cao có thể không
cần đông về số lượng, nhưng phải đi vào thực chất.
CHƯƠNG I
1.1.3. Những nhóm chỉ tiêu cơ bản đánh giá nguồn nhân lực
Một, Nhóm phản ánh về số lượng nguồn nhân lực.
Hai, Nhóm phản ánh về thể lực.
Ba, Nhóm về phản ánh về trí lực hay nói cách khác là nhóm về phản ánh về
năng lực tinh thần.
Bốn, Nhóm về phản ánh về cơ cấu.
Năm, Nhóm tiêu chí khác phản ánh phong tục tập quán sản xuất, canh tác, văn
hóa; mức độ tiếp nhận, sử dụng công nghệ, kỹ thuật mới; vv
1.1.4. Các nhóm nhân tố chủ yếu ảnh hướng đến phát triển nguồn nhân lực
Một, Nhóm nhân tố về quy mô, cơ cấu dân số, tốc độ tăng dân số.
Hai, Nhóm nhân tố về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Ba, Giáo dục, đào tạo giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.
Bốn, Nhóm nhân tố thuộc về cơ chế, chính sách
CHƯƠNG I
1.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI Ở MIỀN NÚI
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
vai trò của con người và nhân tố con người trong sự nghiệp phát triển, Đảng và
Nhà nước ta luôn đặt con người vào vị trí trung tâm, lấy mục tiêu và động lực
chính của sự phát triển là vì con người, do con người.
Thực tiễn ở các nước phát triển cho thấy, các nguồn lực thúc đẩy quá trình phát
triển kinh tế - xã hội (nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở
vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ ) giữa chúng có mối quan hệ nhân quả
với nhau trong quá trình phát triển, trong đó nguồn nhân lực được coi là năng

lực nội sinh quan trọng chi phối quá trình phát triển của mỗi quốc gia.
CHƯƠNG I
Tóm lại: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội phải bao gồm những
người tán thành mục tiêu xã hội chủ nghĩa, quyết tâm phấn đấu xây dựng đất
nước đi lên theo định hướng mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Là những
người vừa có trí tuệ cao, được đào tạo thành thạo về chuyên môn nghề nghiệp,
có sáng tạo, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có niềm tin, có truyền thống yêu
nước, lòng tự hào dân tộc và tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động lao
động. Nguồn nhân lực không chỉ là chủ thể của nền kinh tế - xã hội mà còn là
những công dân tốt bảo vệ thành quả cách mạng của Đảng ta, nhân dân ta.
Để chất lượng lao động đáp ứng được các yêu cầu, đòi hỏi của phát triển kinh tế
- xã hội ở khu vực miền núi thì cần phải có nguồn nhân lực có tay nghề, vì vậy
công tác đào tạo nghề theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo
điều kiện thuận lợi để lao động tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn,
điều kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu học nghề của mình để giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, xây
dựng nông thôn mới.
CHƯƠNG II
TH

C TR

NG NGU

N NHÂN L

C CÁC HUY

N

MI

N NÚI T

NH THANH HÓA HI

N NAY
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC
HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía
Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn
La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh
Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ.
Thanh Hoá có diện tích tự nhiên hơn 11.112km
2
[22]. Dân số hơn 3.400 nghìn
người, nữ giới có hơn 1.717 nghìn người, dân số thành thị hơn 354 nghìn người.
Mật độ dân số vào loại trung bình: giảm từ 310 người/km² (năm 1999) xuống
305 người/km² (năm 2009). Tỉ số giới tính (số nam trên 100 nữ) tăng từ 95,6%
(năm 1999) lên 98,0% (năm 2009), tương đương với mức chung của cả nước.
CHƯƠNG II
Thanh Hóa là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, nhưng chủ yếu có 7 dân tộc là
Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông Khơ Mú. Người Kinh chiếm phần lớn dân
số của tỉnh và có địa bàn phân bố rộng khắp, các dân tộc khác có dân số và địa
bạn sống thu hẹp hơn.
Thanh Hoá nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt.
Về tổ chức hành chính tỉnh Thanh Hóa gồm 27 huyện, thị xã, thành phố trực
thuộc (Thành Phố Thanh Hóa - TP cấp 2; 2 thị xã Bỉm Sơn và Sầm Sơn), với
636 xã, phường, thị trấn.

2.1.2. Các tài nguyên thiên nhiên chính
- Về tài nguyên đất:
- Về tài nguyên rừng:
- Về tài nguyên biển:
- Về tài nguyên khoáng sản:
- Về tài nguyên nước:
- Về tài nguyên du lịch
- Về kết cấu hạ tầng Giao thông vận tải - Bưu chính viễn thông
CHƯƠNG II
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hóa
- Vùng núi và Trung du phía Tây có 11 huyện với diện tích đất tự nhiên hơn 8
nghìn km
2
, chiếm 75,44% diện tích toàn tỉnh. Dân số gần 8.654 người, gồm 7
dân tộc: Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ mú. Trong gần 8.654
người, nông dân chiếm tuyệt đại đa số (trên 80% dân số cả khu vực). Có đường
biên giới chung với nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào và đã hình thành 3
cửa khẩu Bát Mọt (huyện Thường Xuân), và 2 cửa khẩu quốc tế Na Mèo
(huyện Quan Sơn), Tén Tằn (huyện Mường Lát).
2.1.3.1. Đặc điểm kinh tế
Các huyện thuộc miền núi phái Tây Thanh Hóa là một trong những vùng kém
phát triển của cả nước, với diện tích rộng lớn, địa hình phức tạp và có nhiều khó
khăn… do đó nền kinh tế của tỉnh nói chung và của khu vực các huyện miền
núi nói riêng còn nhỏ bé và chậm phát triển.
CHƯƠNG II
Nhìn vào bảng số 2.1 cho ta thấy miền núi Thanh Hóa đã có sự phát triển rõ nét,
cơ cấu kinh tế đang từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ
trọng ngành nông lâm nghiệp và thủy sản, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp,
xây dựng cơ bản và dịch vụ.
Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế các huyện miền núi Thanh Hóa

thời kỳ 2006-2010
Đơn vị tính: tỷ đồng (giá 1994)

Ngành kinh tế
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng GDP
2.625,4

2.987,3

3.564,1

4.000,8

4.712,6

Nông lâm nghiệp và thủy sản
59,53

55,21

46.02

43.06

41.61

Công nghiệp và xây dựng
19,87


22,54

29.03

29.83

30.52

Dịch vụ
20,06

22,25

24.95

27.11

27.87

Nguồn: [3] (có tính toán lại)

CHƯƠNG II
2.1.3.2. Đặc điểm xã hội
- Dân số
Vùng núi phía Tây Thanh Hóa có 11 huyện với 196 xã, thị trấn (184 xã, 12 thị
trấn). Dân số gần 8.654 người, gồm 7 dân tộc: Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao,
Mông, Khơ mú. Mật độ dân số 305 người/km
2
[20]. Trong gần 8.654 người,
nông dân chiếm tuyệt đại đa số (trên 80% dân số cả khu vực).

- Về chất lượng dân số:
- Về phân bố dân cư:
* Những đặc điểm kinh tế - xã hội trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển
nguồn nhân lực ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa về mặt thuận lợi và khó
khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
CHƯƠNG II
Bảng số 2.2: Phân bố dân cư tỉnh Thanh Hóa
Dân số
các dân
tộc chủ
yếu
tỉnh
Thanh
Hóa
Kinh Mường Thổ Khơ Mú Thái Mông Dao
Dân số
(người)
2.898.311

328.744 8.980 607 210.908 15.325 5.077





Địa bàn
cư trú
Khắp tỉnh

Các

huyện:
Ngọc Lặc,
Cẩm
Thủy,
Thạch
Thành
Bá Thước
Huyện
Như
Xuân
Bản
Đoàn
Kết, xã
Tén Tằn

bản Suối
Lách, xã
Mường
Chanh,
Mường
Lát
Các huyện:
Quan Hóa,
Quan Sơn,

Bá Thước,
LangChánh
Xã Pù
Nhi,
huyện

Mường
Lát
Các
huyện:
Ngọc
Lặc, Cẩm
Thủy
Nguồn: [21]

CHƯƠNG II
2.2.THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI THANH
HÓA CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.2.1. Định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội các huyện miền núi phía
Tây tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020
Ngày 03/7/2006, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hàn Quyết định số 1832/QĐ-
UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội miền
núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. Chia làm 2 thời kỳ (thời kỳ 2006 - 2010;
thời kỳ 2011 - 2020).
- Quan điểm phát triển.
+ Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để chủ động đáp
ứng yêu cầu về nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển.
- Mục tiêu phát triển.
+ Mục tiêu cụ thể:
Về kinh tế: Phấn đấu đạt tăng trưởng GĐP toàn vùng cao hơn trung bình cả tình
cùng thời kỳ:
CHƯƠNG II
- Thời kỳ 2011 - 2020: 13,0 - 15,0% năm (Công nghiệp - xây dựng: 20,0 - 25,0%;
nông - lâm nghiệp: 8,0 - 9,0%; dịch vụ: 12 - 15%).
- GDP bình quân đầu người năm 2020 gấp hơn 3 lần so với năm 2010.
Về xã hội:

- Phấn đấu giảm tỷ lệ sinh: 0,4 - 0,5%o/năm; sớm đạt tỷ lệ sinh thay thế.
- Phấn đấu đến năm 2020 cơ bản không còn hộ nghèo.
- Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên trên 30% vào năm 2020; giảm thời gian
nông nhàn khu vực nông thôn.
- Nhiệm vụ chủ yếu phát triển các ngành, các lĩnh vực.
Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và kinh tế nông thôn phấn đấu
đạt tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2011 - 2020: 7,0 - 7,5% năm.
Về Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
Phấn đấu thời kỳ 2011 - 2020 đạt tăng trưởng công nghiệp từ 20 -22%/năm. Tỷ
trọng sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2020 đạt tỷ trọng trên 35
% trong tổng giá trị sản xuất toàn vùng.
CHƯƠNG II
Phát triển các khu công nghiệp: Quy hoạch 7 khu công nghiệp trên địa bàn 6
huyện miền núi phía Tây có tổng diện tích 1.250ha, bao gồm:
Về thương mại:
Năm 2020, phấn đấu có giá trị hàng hóa xuất khẩu trên đạt giá trị gấp 2 lần năm
2010.
- Phát triển các lĩnh vực xã hội
Dân số, lao động, việc làm và xoá đói giảm nghèo:
Dân số và lao động: Thực hiện nghiêm ngặt mức giảm sinh 0,4 -0,5%
o
/năm để
sớm đạt tỷ lệ sinh thay thế. Năm 2015, có quy mô dân số khoảng 1,14 triệu
người; năm 2020: 1,17 triệu người. Phấn đấu nâng thể lực, trí lực, tuổi thọ cho
mọi người dân; nâng cao chất lượng dân số, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
trong giai đoạn phát triển mới.
Phấn đấu đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50,0% năm 2020.
CHƯƠNG II
Giáo dục - đào tạo:
Duy trì, vận động tăng tỷ trẻ em trong độ tuổi đến lớp; năm 2015 cơ bản hoàn

thành phổ cập trung học phổ thông; năm 2020, đạt mặt bằng chung cả tỉnh về
các tiêu chí về giáo dục.
Y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân:
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ cho các trung tâm y
tế huyện và y tế xã. Đào tạo bổ sung, bổ túc nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên
môn cho đội ngũ y, bác sỹ; tăng tỷ lệ bác sỹ có chuyên khoa bậc cao bổ sung
cho các bệnh viện tuyến huyện và trạm y tế xã; đến năm 2015, hoàn thành
100% các tiêu chí về y tế.
CHƯƠNG II
Tổng nhu cầu vốn:
Thời kỳ 2011 - 2020 nhu cầu: 173.814 tỷ; bình quân 17.381 tỷ/năm
Bảng số 2.3: Nhu cầu vốn đầu tư 2011 - 2020
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hạng mục đầu tư Tổng nhu cầu Tỷ trọng (%)
Tổng nhu cầu thời kỳ. 173.814

100,0

1- Các công trình hạ tầng kinh tế - xã
hội. ( kể cả phát triển hạ tầng đô thị )
70.742

40,7

2- Các Dự án phát triển sản xuất. 103.072

59,3

- Công nghiệp. 68.135


39,2

- Dịch vụ. 17.555

10,1

- Nông - lâm nghiệp. 17.385

10,0

Nguồn: [19]

CHƯƠNG II
2.2.2. Dân số và sự hình thành nguồn nhân lực miền núi Thanh Hóa
Để đạt được những mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các huyện
miền núi phía Tây Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2020 đặt ra thì vấn đề nâng cao
chất lượng nguồn lao động nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng.
- Về dân số, lao động và chất lượng nguồn lao động đã có bước chuyển biến
tích cực. Số liệu ở bảng 2.6 thể hiện rất rõ:
Dân số trong độ tuổi có xu hướng tăng dần ở các thị trấn, năm 2005 có 5,21%
thì đến năm 2010 đã tăng lên 7,18% so với lao động khu vực miền núi. Đây
cũng là xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động, một bộ phận lao động từ sản xuất
nông nghiệp sang làm việc ở các ngành sản xuất khác.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo tuy có tăng qua hàng năm nhưng vẫn còn thấp hơn
mức trung bình của tỉnh. Năm 2005 là 23,61% và đến năm 2010 là 31,14%
(bình quân toàn tỉnh là 27% năm 2005 và 40% năm 2010).
CHƯƠNG II
Bảng 2.8: Dân số, lao động và chất lượng lao động các huyện
miền núi Thanh Hóa giai đoạn 2005-2010
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2007 2010

1- Dân số miền núi Người

899.964

906.227

911.623

2- Dân số miền núi trong độ tuổi LĐ Người

440.149

452.721

463.258

Tỷ lệ % so dân số miền núi %
48.91

49.96

50.82

Chia theo:



- Thành thị
Người


22.931

28.928

33.262

Tỷ lệ % so với dân số trong độ tuổi %
5,21

6.39

7.18

- Nông thôn
Người

417.218

423.793

429.996

Tỷ lệ % so với dân số trong độ tuổi %
94.79

93.61

92.82

3- Tỷ lệ lao động qua đào tạo %

23.61

28.05

31.14

Trong đó qua đào tạo nghề %
14,92

19,87

21,26

Chỉ tiêu tuyển mới lao động học nghề
Người

6.120

7.526

9.015

Trong đó:



- Trung cấp nghề
Người

650


1000

1.250

- Sơ cấp nghề
Người

5.470

6.526

7.765

Nguồn: [3], [11] (có tính toán lại)

×