Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

khóa luận tốt nghiệp phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển thị phần môi giới thuê tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu vietfrach trong quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.08 MB, 94 trang )

PHÂN TÍCH VÀ
BỂ XUẤT
HỘT
sẽ
Hồi
PHÁP PHÁT
TRIỂN
THỊ
PHẨN
Môi
Giới
THUÊ Tầy
CÙA
CỐNG
TY
lể
PHẨN VẶN
lải
&
ĨHUễ TẦU
VKimcm
TRONS
QUÀ
TBỈHH
Hội
NHẬP
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA


KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
ĐỐI
NGOẠI
***
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(ĐỀ tài!
PHÂN TÍCH VÀ DÊ XUẤT MỘT sô GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
THỊ
PHẦN
MÔI GIỚI THUÊ TÀU
CỦA CỒNG TY cổ PHẦN VẬN
TẢI
&
THUÊ TÀU
VIETPRACHT
TRONG
QUÁ
TRINH
HỘI
NHẬP
Sinh
viên
thẶc

hiện
:

Thị Hiền
Lớp
:
Anh
9
Khoa
:
43C
-
KT&KDQT
GiẶ(£TTêư1nrớng
dẫn: TS. Trần

Lăm
'•ti
Lì a,
ì
4
.íOíiiil

-
lị
Hà Nói
-2008
LỜI
CẢM ƠN
Sau

bảy kỳ học
tập
tại
trường ĐH
Ngoại
Thương, cùng
với
thời
gian
ba
tháng tìm
hiểu
và nghiên
cứu,
em đã hoàn thành
khoa
luận
này. Em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới:
Ban giám
hiệu
nhà
trường;
các
Thầy
Cô giáo đã
dạy

dỗ và
truyền đạt
những
nền
tảng
kiến
thức
vô cùng giá
trị.
Em
cũng
xin
được
gửi
làm cảm ơn sâu sổc
tới
chú
Nguyễn
Giang
Tiến
- Phó tông giám
đốc
Công
ty
cổ
phần
Vận
tải
và Thuê tàu Vietíracht đã
hết

sức
tận
tình giúp
đỡ em
điều
tra
thông
tin

chia
sẻ cho em
những
kinh
nghiệm
quý báu
đối
với
người
làm nghê môi
giới
thuê tàu.
Đặc
biệt,
em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
thầy
giáo - T.s

Trần

Lâm -
người
đã
nhiệt
tình
hướng
dẫn và
chia
sẻ
rất
nhiều
khó khăn
với
em
trong
quá trình tìm
hiêu,
nghiên cứu và hoàn thành
khoa
luận
này.
Cuối
cùng,
em
xin
chân thành cảm ơn các
bác,
các

cô,
các anh các chị
làm
việc
tại
thư
viện
trường ĐH
Ngoại
Thương Hà
Nội
đã
tạo
điều
kiện
cho
chúng em
trong
quá trình tìm
kiếm
và nghiên
cứu tài
liệu.
Khoa luận
tốt
nghiệp
MỤC
LỤC
LỜI NÓI ĐÀU Ì
CHƯƠNG

Ì:
KHÁI QUÁT
CHUNG VÈ
THỊ TRƯỜNG
THUÊ
TÀU

DỊCH
VỊ MÔI
GIỚI THUÊ
TÀU
3
ì.
KHÁI
NIỆM
VÈ HOẠT
ĐỘNG MÔI
GIỚI THUÊ
TÀU
3
1.
Khái
niệm
3
LI Môi
giới
3
1.2
Môi
giới thuê

tàu
4
2.
Phân
loại
dịch
vụ môi
giới
thuê tàu
4
3. Lợi
ích
của
hoạt
động
môi
giới
thuê tàu
6
4.
Lịch
sử
ra đời
phát
triển
của
hoạt
động
môi
giới

thuê tàu
8
4. Ì
Lịch
sử
ra đời
8
4.2
Quá
trình phát triền
cùa
hoạt
động môi
giới thuê
tàu
9
li.
Cơ SỎ
TRÁCH
NHIỆM

ĐỊA VỊ
PHÁP
LÝ CỦA
NGƯỜI
MÔI
GIỚI THUÊ
TÀU
12
Ì.

Địa
vị
pháp lý
của
người
môi
giới
thuê tàu
12
2.

sờ trách
nghiệm
cùa
hoạt
động
môi
giới
thuê tàu
13
2. Ì
Trách
nhiệm chung
cùa
người
môi
giới
14
2.2
Một

số
quy
định
về
quyền

nghĩa
vụ của
người
môi
giới thuê
tàu
theo luật
pháp
Việt
Nam
16
2.3
Phi hoa hông môi
giới thuê
tàu
18
HI.
VAI TRÒ
CỦA
NGƯỜI
MÔI
GIỚI TRÊN
THỊ TRƯỜNG
THUÊ

TÀU
!9
Ì.
Khái quát
chung
về
thị
trường
thuê tàu
19
1.1
Đặc
diêm của
thị
trường thuê
tàu
19
1.2
Phân
loại
thị
trường thuê
tàu
21
ĩ. Vai
trò
của
người
môi
giới

thuê
tầu đối với
từng
phương
thức
thuê tàu
23

Thị
Hiền
Lóp
Anh
9 -
K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
CHƯƠNG
2:
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
MÔI
GIỚI
THUÊ
TÀU Ở VIETFRACHT 28
ì.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT


CÔNG
TY 28
li.
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
DỊCH
vụ MÔI
GIỚI THUÊ
TÀU
TẠI
VIETFRACHT 37
1.

lược
về quá trình hình thành và phát
triển
dịch
vụ
MGTT
của
Vietíracht
37
1.1
Hoạt động môi
giới thuê
tàu

của
Vieựracht trước thời
kỳ
mở
cưa
37
1.2.
Hoạt động môi
giới thuê
tàu
cùa
Vietỷracht
sau những
năm
mở
cữơĩ9
2.
Những thành công về môi
giới
thuê tàu cùa Vietíracht
trong
những
năm
gần
đây
42
3.
Những
thị
trường

lớn
về
MGTT
Công
ty
đang
khai
thác
46
HI.
CÁC MẶT TỒN
TẠI
ẢNH HƯỞNG TỚI
VIỆC PHÁT TRIỂN
THỊ
TRƯỜNG
MGTT
CỦA VIETFRACHT 49
Ì.
Những
tồn
tại
từ
phía Công
ty
49
/.
/
Khó
khăn


nguồn nhân
lực
49
1.2
Hạn
chế
về yếu tố
thông
tin
50
1.3.
Uy
tin
của Công
ty
52
2.
Các
yếu tố
ảnh
hường
từ
phía Nhà
nước
52
2.1.
Chính
sách
quản

lý đối với
hoạt
động môi
giới thuê
tàu
53
2.2.
Chính sách
hô trợ phát
trin
thị
trường
môi
giới thuê
tàu
Việt
Nam. 54
CHƯƠNG
3:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
THỊ
PHÀN
MGTT
CỦA
VIETFRACHT
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HỘI
NHẬP

59
ì.
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
HOẠT
ĐỘNG MÔI
GIỚI THUÊ
TÀU
CỦA VIETFRACHT 59
1. Bối
cảnh
kinh tế

dịch
vụ môi
giới
thuê tàu
59
/.
Ì Vai trò
của
dịch
vụ môi
giới thuê
tàu
trong thời gian
tới
59
1.2.
Bối cảnh

kinh
tê thê
giới
60
Vũ Thị mền
Lớp
Anh
9
-
K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
Lĩ.
Bối
cảnh kinh
tế
trong nước
61
2.
Định
hướng
chiến
lược phát
triển
của
Vietíracht
64
li.


HỘI

THÁCH
THỨC
ĐÓI
VỚI
PHÁT TRIỂN
THỊ
TRƯỜNG
MÔI
GIỚI THUÊ
TÀU
CỦA
VIETFRACHT
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HỘI
NHẬP
KINH TẾ
66
l.Cơ
hội
67
2.
Thách
thức
68
HI.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

THỊ
PHÀN
MÔI
GIỚI THUÊ
TÀU
CỦA
VIETFRACHT
70
Ì.
Những
giải
pháp
đối với
Vietíracht
71
/. ì.
Nâng
cao
hiệu
quả của
công tác nghiên
cứu
thị
trường

đổi
tác
71
1.2.
Đáu

tư phát
triền
đội
ngũ cán bộ mỏi
giới
có đủ
năng lực

phàm
chất
75
1.3.
Đầu
tư phát
triển
mng lưới thông
tin
78
2.
Những
giải
pháp đề
xuất đối với
Nhà
nước

các
quan
quản


chức
năng
79
2.1 Nhóm
giải
pháp
ho
trợ trực
tiếp
79
2.2 Nhóm
giải
pháp
ho
trợ
gián
tiếp
80
KẾT
LUẬN
84
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 86
Vũ Thị mền
Lớp
Anh
9
-
K43C- KT&KDQT

Khoa luận
tốt
nghiệp
LỜI
NÓI ĐÀU
1. Tính cấp
thiết
của đề tài
Hoạt
động
kinh
doanh
môi
giới
thuê tàu

một
dịch
vụ Hàng
hải
không
thể
thiếu
được
trong
sự phát
triển
của thương mại Hàng
hải thế
giới.

ơ
Việt
Nam
hoạt
động môi
giới
thuê tàu là một
trong
những dịch
vụ Hàng
hải
góp
phần
phát
triển
nền
kinh
tế quốc
dân.
Trong
cơ chế
thị
trưắng
hiện
nay,
sự
cạnh
tranh

không

thế
tránh
khỏi,
thậm
chí ngày càng gay
gắt,
đặc
biệt

khi
nước
ta
đã
gia
nhập
Tố
chức
thương mại
thế
giới.
Các ngành
kinh
tê sẽ có
nhiêu cơ
hội
phát triên hơn nữa nhưng đông
thắi
cũng
sẽ gặp
nhiều

nguy

thách
thức
về sức
cạnh
tranh.
Thị trưắng vận
tải
biến
nói
chung
và môi
giới
thuê tàu nói riêng
cũng
không nằm ngoài quy
luật
đó. Đối với
vận
tải
biên,
dịch
vụ môi
giới
thuê tàu vẫn là một
trong
những
vũ khí sắc
bén,

nếu công
ty
nào có
dịch
vụ
thoa
mãn tét
nhất
nhu cầu của khách hàng
thì
công
ty
đó đạt
được
hiệu
quả
kinh
doanh
cao.
vấn đề
quan
trọng
nhất
hiện
nay

các công
ty
kinh
doanh dịch

vụ môi
giới
thuê tàu
phải
tìm
ra
giải
pháp để duy
trì
được
thị
phân
trong
nước, sau
đó mới mắ
rộng
ra
ắ bên ngoài.
Vietíracht là công
ty
môi
giới
thuê tàu
ra đắi
đầu tiên
tại
Việt
Nam và
hiện
nay có uy

tín
rất lớn
trên
thị
trưắng
thế
giới
trong
lĩnh
vực
này.
Nhưng vị
thế
độc
quyền
môi
giới
của
Công
ty
không còn nữa do Nhà nước
thực
hiện

chế
mắ cửa nền
kinh tế.
Không
những
thế,

các công
ty
tư nhân và công
ty
nước
ngoài
kinh
doanh dịch
vụ này
trong
nước đang ngày càng có khả năng
cạnh
tranh
cao hơn do đó
phần lớn
lượng
tàu/
hàng môi
giới
được đều
thuộc
về
những
công
ty này.
Thị
phần
môi
giới
trong

nước của Công
ty
đang dần
thu
hẹp
lại.
Vì vậy
cần
thiết
phải

những
biện
pháp
cải
thiện
để
tiếp
tục
duy
trì
và phát
triển
uy
tín
của Vietíracht về
lĩnh
vực môi
giới
thuê tàu

đổi với thị
trưắng
trong
nước và dần mắ
rộng
ra
nước
ngoài.
Đã đến lúc Vietíracht cần

Thị
Hiền
Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
tìm
ra
giải
pháp đê
tận
dụng
được
những
lợi
thế
của
mình,
tăng
thị

phân môi
giới
thuê tàu
trong
nước.
Xuất
phát
từ
thực
tiễn
trên,
em
quyết
định
chọn
đề
tài:
"Phân
tích

đê xuôi một
số
giải
pháp phát
triển
thị
phần môi
giới
thuê
tàu

của Công
ty
co phần vận
tải
& thuê tàu
Vietfracht trong
quả
trình
hội nhập" là đề tài
khoa
luận
tốt
nghiệp.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Đê
ra
những
giải
pháp phù hợp nhờm phát
triển
thị
phần
môi
giới
thuê
tàu ờ Vietíracht
trong
thời
kỳ

hội
nhập.
3.
Đôi
tượng,
phạm
vi
nghiên cứu
Nghiên
cứu,
phân tích
thực
trạng
hoạt
động môi
giới
thuê tàu cùa Công
ty

phần
Vận
tải
& Thuê tàu Vietíracht
trong
những
năm gần đây và các
biện
pháp nhờm phát
triển
dịch

vụ môi
giới
thuê tàu của Công
ty đối với
chủ
hàng và
chủ
tàu
Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên cứu
itìện-văn sử
dụng
tông hợp các phương pháp nghiên cứu như duy
vật
biện
chứng,
phương pháp
lịch
sử,
logic,
phàn tích
tổng
hợp và so
sánh,
thống
kê để nghiên cứu và trình bày các vấn đề
thực
tiễn

và lý
luận.
Trong
đó
phương pháp duy
vật
biện
chứng là chủ yếu.
5.
Bố
cục
của
khoa
luận
. Ị ,
-"ịch™
loai-,
Ngoài
Lời
mờ
đầu,
Kết
luận,
và Tài
liệu
tham
khảo,4uânJ/ăn bao gồm
3 chương:
• Chương
ì:

Khái quát về
hoạt
động môi
giới
thuê tàu
• Chuông
li:
Thực
trạng
hoạt
động môi
giới
thuê tàu
tại
Vietíracht
• Chương
HI:
Giải
pháp phát
triển
thị
phần
môi
giới
thuê tàu của
Vietíracht
trong
thời
kỳ
hội

nhập.
Sau
đây

nội
dung của khoa
luận
của
em.

Thị
Hiền
2 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
CHƯƠNG
1:
KHÁI QUÁT CHƯNG VÈ THỊ
TRƯỜNG
THUÊ TÀU VÀ
DỊCH
VỤ MÔI GIỚI THUÊ TÀU
ì. KHÁI NIỆM VÊ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THUÊ TÀU
1.
Khái niệm
1.1
Môi
giới
"Môi

giới"
được công
nhận là
một ngành
kinh
doanh
từ
rát
lâu trên thè
giới

giờ
đây
cũng
đã được
Việt
Nam công
nhận
là một ngành
kinh
doanh
hợp
pháp và ngày càng
trờ
nên phát
triển.
Khi
phân công
lao
động phát

triền
sâu
sắc,
người
mua và
người
bán không cần mất
thời
gian
chọn
lọc
thông
tin
tim
hiếu đối
tác nữa
bời việc
đó đã được
giao
cho bên
thứ
ba đảm
trách,
hay
còn
gọi
là bên
trung gian
mua bán
bời

họ
rất
am hiêu
thụ
trường và có đây đủ
thông
tin.

rất nhiều
loại
dụch
vụ
trung gian,
nhưng phổ
biến
và phát
triển
hơn cả
là dụch
vụ môi
giới
thương
mại.
Điều
150,
Luật
Thương mại
Việt
Nam
2005

đụnh
nghĩa
về môi
giới
thương
mại
như
sau:
"Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương
nhân làm trung gian (gọi là bên mỏi
giới)
cho các bên mua bán hàng hoa,
cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi
giới)
trong việc đàm phán, giao kết
hợp đổng mua bán hàng hoa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng
môi
giới.
"
Như
vậy,
một cách
chung
nhát môi
giới
thương mại được
hiểu
là một
thương nhân
trung gian

- làm cầu
nối
cho bên bán và bên mua gặp
nhau,

thể
làm
việc
theo
uỳ thác cho một
hoặc
cả
hai
bên
(as
agent
for),
không
thực
hiện
hợp đồng
(trừ
khi
được uỷ
thác),
và được
hưởng
hoa
hồng
môi

giới.

Thị
Hiền
3 Lóp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
1.2
Môi
giới thuê
tàu
Những cụm
từ
như "môi
giới
nhà
đất",
"môi
giới
chứng
khoán",
"môi
giới
hàng
hoa",
"môi
giới
việc
làm" v.v đã

trờ
nên vô cùng
quen
thuộc
với
tất
cả
mọi
người.
Nhưng "môi
giới
thuê
tàu"
vẫn còn

một khái
niệm
mới
lạ
bời
nghê môi
giới
thuê tàu
ra đời
muộn
hơn các
nghề
môi
giới
khác.

Môi
giới
thuê tàu xuât
hiện
đâu tiên ờ Anh vào
khoảng
thế
kỷ 17 nhằm mục đích
phục
vụ
trong
nước
là chủ
yêu,
sau đó dắn phát triên
ra
bên
ngoài.
Môi
giới
thuê
tàu
được
định
nghĩa
rất
ngắn
gọn
trong
các nguyên

tắc
quốc
tế.
Sỡ
giao
dịch
thuê tàu
Baltic
định
nghĩa
về môi
giới
thuê tàu
trong
quy
tắc
của mình như
sau:
"Brokers,
who act as
intermediaries
between
shipovtners
ơnd cargo
interests,
and do nót
trade
ôn
their
own behalf - "Người môi

giới

bén
trung gian
hành động
vì lợi ích
của chủ
tàu
hoặc chủ
hàng,
không nhân danh
mình
thực hiện
hợp đồng
".
Bộ
luật
Hàng
hải
Việt
Nam
2005,
định
nghĩa
về môi
giới
hàng
hải
tại
Khoản

Ì -
Điều
166 như
sau:
" Mói
giới
hàng
hải là
dịch
vụ làm
trung gian
cho các bên
liên
quan
trong việc giao dịch,
đàm
phán,

kết
hợp đồng vận
chuyển,
hợp đồng bào
hìêm hàng
hải,
hợp đồng
thuê
tàu,
hợp đồng mua bán
tàu
biển,

hợp đồng
lai
dắt tàu
biển,
hợp đồng
thuê thuyền viên
và các hợp đồng khác
liên
quan đến
hoạt
động hàng
hải
theo
hợp đng môi
giới
hàng
hải".
Từ đó có
thể suy ra
rằng
môi
giới thuê
làu là
loại
hình môi
giới
hàng
hải trong đó người môi
giới
thuê tàu là trung gian giữa chủ tàu (the

shipowner)
và người thuê tàu
(the
charterer)
trong
việc
kỷ kết hợp đồng
chuyên chở

được hưởng hoa hồng môi
giới
từ
chủ
tàu.
2. Phân
loại
dịch
vụ môi
giới
thuê tàu
Do
người
môi
giới
thuê tàu
thường
đảm
nhiệm
nhiều
chức

năng nên
rất
khó để phàn
biệt
chính xác
giữa
các
loại
môi
giới
với
nhau
nhung
vẫn có
thể
chia
thành một số
loại
môi
giới
chính như
sau:

Thị
Hiền
4 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa
luận
tốt
nghiệp

• Môi
giới
cho chủ tàu
(Owner's Broker)
Môi
giới
này do chủ tàu
chỉ
định để tìm hàng cho
tàu.
Nhiệm
vụ của
họ
là tìm hàng hoa cho chủ tàu để chuyên
chờ.
Họ là phái cố
gang
hét mình
mang
lại
lợi
ích cho chủ tàu
bằng
cách đàm phán đề có
thể
có được
gia
cước
cao
nhất,

thời
hạn bốc dỡ
nhanh
nhất
và các
điều
kiện
chung
thuận
lợi
nhát
cho
bên
chủ tàu.
• Môi
giới
cho chủ
hàng (Charterer's Agent)
Môi
giới
này do các nhà buôn
hoắc
người
gửi
hàng uy thác tìm tàu.
Những
người
môi
giới
thuê tàu này cố

gắng
đạt
được giá cước
thấp
nhát,
các
điều
kiện
về
tuổi
tàu,
loại
tàu
phải
phù hợp
với
các
loại
hàng hoa chuyên chờ,
các
điều
khoản
của
họp đồng
phải

lợi
cho
chủ
hàng.

• Môi
giới điện
báo
(Cable
or
Cabling Brokers)
Mòi
giới
điện
báo chủ yếu
xuất
hiện
ở New
York

London.
Trên
thực
tế
đây là
những
người
trung
gian
cao cấp hơn
những
người
môi
giới
chủ

tàu hay các
đại
lý thuê tàu bình thường ờ
hai
bờ
Đại
Tây Dương,
chức
năng
của
họ là
giữ
bình ổn giá cước thuê tàu trên
thị
trường cùa
hai
nước
bằng
sự
trao
đối
những
thông
tin
đắt
giá về
việc
chào
hàng,
chào tàu và

việc
tiến
hành
thuê tàu ở mỗi
trung
tâm.
Trước
kia,
thông
tin
được độc
quyền
truyền
qua hệ
thống
cáp
điện
báo
vượt
qua
Đại
Tây Dương
(vì
vậy có tên
gọi
môi
giới
điện
báo).
Nhưng ngày nay

với
sự phát
triên
vũ bão cùa
khoa
học
công
nghệ
những
hãng tàu
lớn
nhất
trên
thế
giới
đã sử
dụng
hệ
thống
mạng
đế thông
tin
liên
lạc
với
nhau.
Do vậy nghê môi
giới
mang tính
cạnh

tranh
cao
hơn,
chiếm
nhiều
thời
gian
hơn

múi
giờ
giữa
London
và New
York
khác
nhau.
• Môi
giới
tàu dầu
(Tanker Broker)
Môi
giới
tàu dầu chuyên môi
giới
tàu chờ hàng
lỏng
chủ yếu là
dầu thô
và các

sản
phàm
của nó.
Cũng như môi
giới
cho chù tàu hay môi
giới
cho chủ
hàng
(người
thuê
tàu).
Tuy nhiên môi
giới
này có một số đắc
điểm
riêng
biệt.
Vũ Thị mền
Lớp Anh
9
-
K43C-
KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
Mặc dù
những
người

sản xuất chỉ
định
đại
lý thuê tàu nhưng họ
lại
đưa
ra
giá
cước
riêng của
minh.
Họ
chi giao
dịch
với
một số ít các nhà môi
giới

chuyên môn
cao,

kinh
nghiệm
và có
kiến
thức
về buôn bán tàu dâu
cũng
như các
loại

tàu.

vậy,
các chủ tàu có xu
hướng
đố xô
tới
các nhà chuyên
môn này đê họ chào tàu
của
mình cho các
chủ
hàng vận chuyên các
loại
hàng
lụng
như
dầu thực
vật,
đường
mật và hoa
chất
công
nghiệp.
• Môi
giới
bốc hàng
(Loading Brokers)
Môi
giới loại

này
cũng
là một
dạng
chuyên môn hoa cao
phục
vụ
lợi
ích
của
các hãng
vận
tải.
Họ thường làm
việc
cho một công
ty
vận
tải
nào đó
trong
một
thời
gian
nhất
định trên một vài bến
cảng.
Mặc dù môi
giới
này có

tên
gọi
là môi
giới
bốc hàng nhưng
thực chất
họ
hoạt
động trên cà
hai lĩnh
vực là
bốc hàng và dỡ
hàng.
Nhiệm
vụ
của
các nhà môi
giới
này
rất
nặng
nề.
Họ
phải
đưa cho chủ tàu
những
tấm
thẻ
đi
biển

trên đó
ghi
rõ tên
tàu,
thời
gian
và nơi
nhận
hàng,
thời
điểm
rời
và cập bến
cảng
hay
loại
hàng hoa
phải
xếp
dỡ.
Nhiệm
vụ của họ
cũng
là tìm
người
xếp hàng
hoa,
kiểm
tra
về số

lượng
và xem xét
liệu
tàu đã đầy hàng hay còn chỗ
trống thời
gian
người
môi
giới
làm
việc
cho
hãng tàu thường

5 năm, có
khi
lâu hơn.
• Môi
giới
mua bán
tàu
(Sale
and
Purchase
Broker)
Môi
giới
mua bán tàu cần có các
kiến
thức

sâu
rộng

loại
tàu,
cấu
trúc
tàu,
máy móc
của
tàu
3. Lợi
ích của
hoạt
động môi
giới
thuê tàu
Dịch
vụ môi
giới
thuê tàu
mang
lại lợi
ích cho
tất
cả các bên
:
chủ
hàng,
chủ

tàu,
cho chính
người
môi
giới
và làm
lợi
cho toàn bộ ngành vận
tải
biển
nói riêng
cũng
như
nền kinh tế
nói
chung.
• Đối
với
chủ hàng
Người
gửi
hàng được
lợi
do có thê đàm phán đè
trả
với
mức cước phí
thấp
hơn so
với

mức cước ngoài
thị
trường nếu tự đi tìm
tàu.
Hơn nữa chù
hàng có
thể gửi
hàng
đi
tất
cả các
chuyến
mình
cần trong khi
các hàng tàu chợ
Vũ Thị mền
6 Lớp Anh 9 - K4ĨC- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
chỉ

những
tuyến
cố
định.
Quan
trọng
hơn cả là chủ hàng không cân
phải

mất
thời
gian
đứng
ra
đàm phán, thương
thuyết với
chủ tàu
trong
quá trình
xúc tiên ký
kết
họp đồng
vận
chuyến.
• Đối
với
chủ
tàu
Môi
giới
rất
quan
trọng đối với thị
trường tàu
chuyến/
tàu rông
(tramp)
bởi
nhờ có họ mà chủ tàu có

thể
đảm bảo được tàu có hàng trên khãp các
tuyên cả
lượt
đi lụn
lượt
về.
Chủ tàu không
phải lo ngại
vê mức độ
tin
cậy
của
nguồn
hàng,
phù họp
với
tàu
của
minh,
tận
dụng
được
tối
đa
trọng
tải
cùa tàu,
giá cước hâp
dụn,

đặc
biệt
trong
tinh
trạng
khấn
cấp.
Hơn
nữa,
nhờ có
những
thông
tin
về
thị
trường
từ
người
môi
giới

những
chủ tàu mới
gia
nhập
thị
trường
dễ dàng hơn.
• Đối
với

người môi
giới thuê
tàu
Người
môi
giới
được
hường
hoa
hồng
từ
chủ hàng
hoặc
chủ
tàu,
đôi
khi
còn có thê
cộng
thêm
khoản
phí
trong
trường hợp
khấn
cấp
(0,5%
- Ì %
trên
tổng

số cước
tuy thoa
thuận
giữa
các
bèn).
Người
tiêu dùng
cũng

lợi
vì nếu giá cước chuyên chờ hàng hoa
thấp
hơn đồng
nghĩa
với việc
giá hàng hoa
giảm
xuống.
Điều
này có
lợi
cho
người
tiêu
dùng,
kích thích
câu,

lợi

cho cả
nền kinh tế
quốc
dân.
Do chuyên môn
hoa,
người
môi
giới biết
tương
đối
sâu về xu
hướng
phát
triển
của thị
trường giá
cước,
họ thành
thạo
những
điều
khoản,
thuật
ngữ
trong
các
loại
hợp đông thuê
tàu,

năm
vững
các
luật
lệ
hàng
hải
liên
quan,
các
tập
quán thương mại xép dỡ hàng hoa ờ các
cảng
trên
thế
giới,
các yêu
cầu
cụ
thể
về chuyên chở
đối với từng
loại
hàng trên
từng
luồng
tuyến tàu,
các
giấy
tờ,

chứng
từ,
thủ tục
thương
mại,
hàng
hải phải có.
Những
vấn
đề
này, chủ
tàu
và chủ hàng do bận
rộn
công
việc
của mình nên
ít

điều
kiện
đi
sâu,
nắm
đầy
đủ
trọn
vẹn.
Do
vậy,

nếu cứ
tự
mình đi thuê tàu
hoặc
cho thuê tàu sẽ khó
lòng tránh
khỏi
những
sai
lầm do không
biết
hết
các
luật
lệ
quy
định,
những
ràng
buộc
bất
lợi
trong
hợp đồng và
từ
đó dễ dàng dụn
tới
nhũng
thua
thiệt


Thị
Hiền
Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
lốt
nghiệp
trong
thu
nhập
và có
khi
còn dẫn đến
những
vụ
tranh
chấp
khá
tốn
kém và
phức
tạp.
Việc giao
dịch
trực
tiếp
giữa chủ
tàu và
chủ
hàng

tuy
tiết
kiệm
được
một vài
phần
trăm hoa
hồng
cho chủ
tàu nhưng có
khi
thiệt
hại
còn cao hơn sô
hoa
hồng
tiết
kiệm
được.
Ngoài
ra,
do có
quan
hệ
nghề
nghiệp rộng
nên
ngưọi
môi
giới

biêt
tương
đối

lai
lịch
cũng
như khả năng
tài
chính cùa các chủ
tàu,
chù hàng,
điều
này
trong nhiều
trưọng họp giúp chù
tàu, chủ
hàng tránh được sự
lừa
đảo
trong
kinh
doanh
thương mại hàng
hải
- một
hiện
tượng
ngày càng
trọ

nên
phô
biến trong lĩnh
vực
vận
tải
biên
quốc
tế.
4.
Lịch
sử
ra
đòi phát
triển
của
hoạt
động môi giói thuê tàu
4.1
Lịch sử
ra đời
Nghề môi
giới
thuê tàu
ra đọi
muộn
hơn các
nghề
môi
giới

khác,
vào
cuối
thế
kỷ
19,
một cách
tự
phát do sự đòi
hỏi
cấp bách của ngành buôn bán
ngoại
thương và
đội
tàu buôn
thế
giới

phải
có một cơ chế
tập
chung
đầu
mối
để sử
dụng
được
tối
đa năng
lực của đội

tàu buôn nhằm
thoa
mãn yêu cầu
chuyên chọ hàng hoa ngày một
tăng.
Được phát
triển
mạnh
trong thế
kỷ 20,
giọ
đây,
nghề
môi
giới
thuê tàu có vị trí đặc
biệt
không
thế
thiếu
trên
thị
trưọng
vận tài
biến.
Ngưọi
môi
giới
thuê tàu
thực hiện

chức
năng
chắp
nối
giữa
một bên là các chủ hàng
(ngưọi
thuê tàu) và một bên là các chủ tàu
(ngưọi
cho
thuê
tàu).
Trước
đây, trình độ sản
xuất
còn
thấp, khối
lượng
hàng hoa chưa
dồi
dào,
thông
tin
liên
lạc
chưa phát
triển,
công
việc
thuê tàu và cho thuê tàu

chi
tiến
hành thông qua sự
tiếp
xúc
trực
tiếp
giữa
các
chủ
hàng và chù tàu
tại
các
quán cà
phê.
Chủ tàu
cũng
vừa
là thuyền
trưọng đưa tàu đến bến
giao
hàng và
tự
tim
hàng chuyên chở
đi
nơi
khác,
còn
ngưọi

có hàng
cũng
trực
tiếp
liên hệ
với
ngưọi
thuyền
trưọng đè thuê tàu chọ hàng
đi
bán.
Trước
đây, khi
tàu cập bên
trả
hàng,
thuyên trưọng còn
phải
đi
tim
moi
mới
có hàng chuyên chọ cho
chuyến
tiếp,
thì nay
bằng
phương
tiện
thông

tin

Thị
Hiền
8 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
liên
lạc
người
ta
đã có
thể
tìm hàng cho
chuyến
sau
trong khi
tàu vẫn đang ở
trên
biển,
thậm
chí sớm hơn. Mặt khác
cũng
có khả năng thuê tàu sớm hơn
cho những
lô hàng đã
bắt
đầu
xuất

xưởng.
Việc
khánh thành kênh đào Suez vào năm 1869 và
tiếp
đó
việc cải
tiến
máy hơi nước đã thúc đầy
mạnh
mẽ ngành hàng
hải
phát
triển,
hành trình tàu
chạy
từ
Âu
sang
Á
ngắn hơn,
tốc
đứ tàu tăng
lên,
máy móc
tốt
hơn nên đảm
bảo
thời
gian
ghé vào

cảng
đúng
lịch
trinh
hơn.
Từ
đó,
đứi
tàu buôn tăng lên
không
ngừng
cả về số
lượng
lẫn
sức chờ hàng và
chủng
loại
tàu.
Bất kỳ lúc
nào
cũng
có khá
nhiều
tàu
hoạt
đứng ờ
khắp
nơi trên
thế
giới

nhằm tìm đến
những
món hàng thích hợp cho tùng
loại
tàu và phù họp
với
ý
muốn
của chù
tàu.
Trong
khi
đó
cũng

nhiều
nhà buôn
hoặc
người
gửi
hàng đang cần tàu
chờ
hàng, nhu câu của họ
cũng hết
sức đa
dạng,
tàu chở hàng đi xa vài ba
trăm
hải
lý đèn hàng vạn

hải

với
những
lô hàng vài ba trăm cân đến hàng
vạn tấn.
Quá trình tìm
kiếm
lẫn
nhau
như
vậy,
tàu tìm hàng thích
hợp,
hàng
tìm tàu thích hợp sẽ
hết
sức chậm
chạp
và vô cùng
lứn
xứn nếu không có mứt
cơ chê
trung
tâm nào đó làm
chức
năng
chọn
lọc,
phân

loại

chắp
nối.
Thị
trường thuê tàu- cho thuê tàu và
nghề
môi
giới
ra
đời
thực
hiện
chức
năng đó.
4.2
Quả
trình
phái
triển
của
hoạt
động môi
giới thuê
tàu
• Ở Anh
Lịch
sử
ra đời
của

mõi
giới
thuê tàu ờ Anh gắn
liền
với
sự
ra đời
cùa Sở
giao
dịch
thuê tàu
Baltic
(the
Baltic
Exchange).
Ra
đời
vào
cuối
thế
kỷ 19
đây

trung
tâm
trao đổi
hàng hoa và thuê tàu duy
nhất
trên
thế

giới
vào
thời
gian
này.
Ngay
từ thế
kỷ
17,
thuyền
trưởng và các thương nhân thường
lui
tới
quán
Virginia
Wine House ở phố
Threadneedle,
London
để tìm
manh
mối cơ
hứi
làm ăn. Cà phê
ra đời
vào
khoảng
năm 1652 và
nhanh
chóng
trở

thành
mứt
loại
đồ
uống
được ưa
chuứng khắp London.
Các quán cà phê
ra đời

thu
hút các
thuyền
trường
cũng
như các thương nhân lưu
tới
trao đổi
thông
tin

Thị
mền
9 Lóp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
về
tàu và về
hàng,

như quán
Maryland,
Virginia.
Cũng
từ
những
quán cà phê
này Sờ
giao
dịch
thuê tàu
London
(Baltic
Shipping
Exchange)
ra
đời
năm
1823.
Ngày nay có
tới
hơn 80%
khối
lượng hàng hoa chuyên chở
bằng
đường
biển
trên
thế
giới

đều
giao
dịch
qua
trung
tâm
này.
Nước Anh có thê
tự
hào là
người
đầu tiên
của thế
giới
đã xây
dựng
nên
những
nên
tảng,
nguyên
tác,
tiêu
chuẩn
mẫu mực cho
nghề
môi
giới
thuê
tàu.

Điều này
giải
thích
tệi
sao phân
lớn
những
học
thuyết,
tập
quán, án
lệ,
dẫn
chiếu
pháp điên hàng hài và các
loệi
hợp đồng thuê
tàu,
chứng
từ
hàng hài đều có gốc tích
từ
nước Anh. Và
nước
Anh là nước được
coi
là có công đầu
trong việc
hình thành nên
thị

trường
thuê tàu và đề
ra
những
tiêu
chuẩn
về năng
lực
đào
tệo
cùa nghê mới
ra
đời
này.
Lúc bấy
giờ,
mặc dù
thị
trường
London

thị
trường duy nhát nhăm
phục
vụ
lợi
ích
của
vương
quốc

Anh nhưng
rất
nhanh
chóng
thu
hút được các
yêu cầu từ bên ngoài và
trờ
thành
trung
tâm
dịch
vụ thuê tàu trên thê
giới.
Thông qua
thu
nhập
về hoa
hồng
môi
giới
bằng
ngoệi
tệ,
thị
trường
London
đã góp một
phần
quan

trọng
vào "
xuất
khấu
vô hình"
của
nước này.
Tuy
nhiên mãi đến năm
1920,
nghề
môi
giới
mới được chính
thức
công
nhận

ghi
thành một điều
khoản
trong
Luật
thuê tàu Hoàng
gia.
Điêu đó cho
phép các công
ty
môi
giới

phân tán
tập
hợp
nhau
lệi
thành " Sờ môi
giới
thuê
tàu"
và thường được
gọi
là " Sờ
giao
dịch
thuê tàu
Baltic",
đông
thời
đặt ra
những
điều
kiện
vào
hội
và quy chế
hội
viên.
Yêu cầu đầu tiên đế
trờ
thành

hội
viên làm
nghề
môi
giới

phải
thông qua
cuộc
sát
hệch
viết
và vấn đáp.
Quy định này đến nay vẫn được áp
dụng

London,
tuy
nơi này không còn là
trung
tâm thuê tàu duy
nhất
nữa.
• Ở Mỹ
Nghề môi
giới
ra đời
ờ Mỹ
muộn
hơn nhiêu so

với
ở Anh.
Trong
suốt
thế
chiến thứ nhất, khi
nước Anh còn đang mải mê
tập
hợp
lực
lượng vào các
cuộc
chiến
thì Mỹ
lợi
dụng
tình hình, chiêm
lĩnh
các
thị
trường của Anh ờ

Thị
Hiền
10 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
Canada
và châu Mỹ La

tinh.
Kết
quả
là,
ngành công
nghiệp
tàu
biển
cùa Mỹ
bắt
đầu phát
triển
thịnh
vượng.
Nhưng lúc đó không có
bất
kỳ
tổ chức
nào ở
Mỹ
giống
như
Hiệp
hội
môi
giới
tàu
biển
cặa Anh
ra

đời.
Ngành
kinh
doanh
vận
tải
biển tập trung
phần
lớn
ở New
York
mặc dù có một vài hãng ờ New
York
có các
chi
nhánh ờ một số
cảng.
Mãi đến năm
1933,
nhu
cầu cần
phải

một tổ chức ra đời
để liên
kết
các hãng tàu và các công
ty
môi
giới

ờ New
York
lại
trờ
nên vô cùng cấp
thiết.

thế,
năm 1933
Hiệp
hội
những người
môi
giới

đại
lý thuê tàu
(Association of
Ship
Brokers
and
Agents
-
ASBA)
ra
đời.
Trong
chiến tranh thế
giới
lần

thứ
hai,
Hoa Kỳ đã
trờ
thành một nước

vai
trò
quan
trọng
trên
thị
trường thuê tàu
thế
giới

hiện
nay có một tô
chức
môi
giới
khá
mạnh,
có tên
gọi "Hội
môi
giới

đại
lý tàu biên New

York"
thực
hiện
chức
năng
giống
như Sờ
giao
dịch
thuê tàu
Baltic.
Ngoài Anh và Mỹ -
hai
nước
nổi
tiếng
về môi
giới
thuê
tàu,
trên
thế
giới
hiện
nay còn có tố
chức
"Liên đoàn các nhà môi
giới
và đại lý"
(Federation

of
National Association
of
Shipbrokers
and Agents-FONASBA)

trụ
sở ờ
London. Nhật
Bán
hiện
nay
cũng
được
coi
là một
thị
trường môi
giới
thuê tàu
lớn
cặa
thế
giới.
Ngoài
ra
còn có các
thị
trường
lớn

khác như
Oslo
(Na
uy),
Piraeus
(Hi Lạp),
Copenhagen
(Đan
Mạch).
• Ở
Việt
Nam
Ỏ nước
ta,
từ
năm 1954 đến
khi
nền
kinh tế
mờ cửa
(1986)
hoạt
động
môi
giới
thuê tàu và cho thuê tàu là một
trong
những chức
năng độc
quyền

cặa
Vietfracht
do Nhà nước
giao,
Công
ty
Vận
tải
và Thuê tàu - thành
lập
ngày
18/02/1963
theo
quyết
định số
103/BNT
- QĐ-TCCB cặa Bộ
Ngoại
thương và được bàn
giao
sang
Bộ
Giao
thông vận
tải
theo
quyêt định cặa Hội
đồng
Bộ trưởng
(nay


Chính
phặ)
số 334/CT-HĐBT ngày
1/10/1984.
Trải
qua gần 45 năm tôn
tại
và phát
triên,
chát
lượng
công tác môi
giới
thuê tàu
cặa
Vietíracht đã được nâng cao đáng
kể.
Từ
chồ
chi

quan
hệ môi

Thị
Hiền
11 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt

nghiệp
giới
với
các công ty môi
giới
XHCN

(chủ
yếu là Soíracht,
Poltracht,
Sinoíracht)
đến nay Công
ty
đã có
quan
hệ
với
hàng trăm công
ty,
đại
lý môi
giới
ở các
thị
trường thuê tàu khác
nhau.
Từ chỗ
chi
môi
giới

thuê tàu chờ
hàng
xuất
nhập
khẩu,
đến nay Vietíracht đã
tiến
tới
môi
giới
chở thuê (Sử
dụng
tàu định hạn và tàu thuê mua
kết hợp).
Khi mới thành
lập,
Vietíracht
mới
chỉ sử
dụng
hai
loại
hợp đựng thông thường
(Baltime

Gencon)
đèn
nay
đã sử
dụng

tương đối thành
thạo
nhiều
loại
hợp đựng khác như
Synacomex,
Core
7, Ferticon, Intertank Ivoy, Linertime
Từ năm
1986,
khi
nền
kinh tế
mờ cửa và
nhất
là từ
năm
1990,
đặc
biệt

sau
khi
Luật
Hàng hài
Việt
Nam
ra đời,
nghề
môi

giới
thuê tàu được
tự
do
phát
triến
mạnh
mẽ
với
sự
tham
gia
của hàng trăm công
ty lớn
nhỏ
thuộc
các
thành
phần
kinh
tế
khác
nhau.
Nhưng do quy
luật
đào thài
khắc
nghiệt
của
kinh

tế thị
trường,
số
lượng
công
ty
có khả năng đáp ứng yêu cầu của
thị
trường,

lượng
các công
ty
thường xuyên có khách hàng
trong
và ngoài
nước
đã
giảm
đi
rất
nhiều.
li. Cơ SỞ TRÁCH NHIỆM VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI MÔI
GIỚI THUÊ TÀU
1.
Địa vị pháp lý của
người
môi giói thuê tàu
Người
môi

giới
thuê tàu có địa vị pháp
lý,
điều
này có
nghĩa

hoạt
động
kinh
doanh
của
họ được pháp
luật
công
nhận
và bảo
vệ.
Tại
Việt
Nam,
môi
giới
thuê tàu là
hoạt
động được pháp
luật
Việt
Nam công
nhận

là hợp
pháp.
Điều
166 - Bộ
luật
Hàng
hải
2005
đã quy định rõ
nội
dung
của
hoạt
động
môi
giới
hàng
hải:
"Môi
giới
hàng
hài

dịch
vụ
trung gian
cho các bén
liên
quan
trong

việc
giao dịch đàm
phán,

kết
hợp đồng vận
chuyển,
hợp đồng bảo hiểm
hàng
hải,
hợp đông
thuê
tàu,
họp đồng mua bán tàu
biển,
hợp đồng
lai
dắt
tàu
biển,
hợp đồng
thuê thuyền viên
và các hợp đồng khác
liên
quan đến hoạt
động hàng
hài
theo
họp đông môi
giới

hàng
hải".

Thị
Hiền
12 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
Vì hợp pháp nên
quyền
lợi
cùa
người
môi
giới
thuê tàu sẽ được pháp
luật
báo
vệ.
Điều
này có
nghĩa

khi

tranh
chấp
xảy
ra,

người
môi
giới
kiện
ra toa
sẽ
được
toa
xét
xử,

nếu người
môi
giới

bên đúng
thì toa
án sẽ
bảo
vệ quyên
lợi
chính đáng
cho người
môi
giới.
Người
môi
giới
nói
chung


người
môi
giới
thuê tàu nói riêng là
thương nhân làm
trung
gian
cho các bên
trong việc
đàm phán, ký
kết
họp
đông,
cung
ứng
dịch
vụ và được hường hoa
hồng
theo thoa thuận giữa
các
bên.
Một
khi
người
mòi
giới
đã
chắp
nựi

xong
các yêu cầu của
hai
bên và
hai
bên ưng
thuận

kết
hợp động thì
nghĩa
vụ của
người
môi
giới
cũng
chấm
dứt
và dù hợp đồng có
thực
hiện
hay không
người
môi
giới
vẫn có
quyền
được
hưởng hoa
hồng.

Chính vì
vậy,
trong
điều
15 hợp đồng
GENCON
1994
quy
định
khi
hợp đồng không
thực
hiện vi
lỗi
của
một bên
thi
bên có
lỗi
trong
việc
làm cho hợp đồng không
thực
hiện
được
phải trả
cho môi
giới
1/3
tiền

hoa
hồng
đã quy
định.
Điều
151
khoản
3
Luật
thương mại
Việt
Nam 2005
quy
định "
Người
môi
giới
thương mại
chịu
trách
nhiệm
về tư cách pháp lý
của
các bên được môi
giới,
nhưng không
chịu
trách
nhiệm
về khả năng

thanh
toán
của họ".
Bản
thân
người
môi
giới
thuê tàu không
phải

người
cam
kết
thực
hiện
hợp
đồng.
Họ
chỉ
đơn
thuần
tỉm
người

thể
đáp ứng được
những
yêu
cầu


người
uy thác đề
ra.
Một
khi
họ đã có
những
cự
gắng
thích
đáng,
hợp
lý và đã tìm được đôi tác đê
hai
bên ký được hợp đồng
thì
công
việc
môi
giới
của
họ đã hoàn
thành.
Như vậy
khi
hợp đồng đã ký
kết
thi
việc


thực
hiện
được
hay không,
trục trặc
nhiều
hay
ít
là trách
nhiệm
giữa
hai
bên
trong
hai
bên
trong
hợp
đồng,
người
môi
giới
không có
nghĩa
vụ trách
nhiệm

với
quá

trình đó.
2.
Ca sở trách
nghiệm
của
hoạt
động môi
giới
thuê tàu

rất
nhiều
loại
hình môi
giới
thuê tàu như đã nói ờ
trên,
từ
môi
giới
cho
chủ
tàu,
chủ
hàng,
môi
giới
bực dỡ hàng cho đến môi
giới
mua bán tàu cũ


Thị
Hiền
lì Lớp Anh 9 - K4ĨC- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
và tàu đóng
mới
Mỗi
loại
hình môi
giới
có đặc
điểm
tương
đối
khác
nhau
trong
ngành công
nghiệp
hàng
hải.
Mặc dù
vậy,


môi
giới loại

nào
thì
họ
đều là
trung gian
đại
diện
cho các bên
tham gia
quá trình buôn bán. Hay nói
cách khác họ
hoạt
động
giống
như bên
đại
lý được uy
quyền bởi người
được
môi
giới
nên trách
nhiệm
của họ đều tương
đối
giống
nhau.
Có khác chăng
chỉ
là họ có ý chí khác

nhau
nếu như
đại
diện
cho các bên khác
nhau.
Môi
giới
cho
chủ
hàng
sẽ
cố
gang
thoa thuận
đế
đạt
được mục cước phí tháp nhát,
trong
khi
đó môi
giới
cho
chủ
tàu
lại
cố
gắng
đạt
được mục cước phí cao

nhất.
Do đó,
luật
điêu
chinh hoạt
động môi
giới
sẽ là các
luật
áp
dụng
cho
hoạt
động
đại
lý thương
mại,
luật
hàng
hải
và một
số
quy
tắc
quốc
tế
khác.
2.1
Trách nhiệm chung của người môi
giới

Sở
giao
dịch
và thuê tàu
Baltic
đưa
ra
những
quy định
rất
khắt
khe
đối
với
những
ai
muốn
trờ
thành
hội
viên. Đó là
những
quy định liên
quan
đến
phàm
chất
đạo đục
nghề
nghiệp,

sau
đó mới đến
những
quy định về năng
lực.
Điều
đó
thể
hiện
rõ phương châm "Nói
lời
phái
giữ lấy
lời"
(Our word,
our
bond)
của Sờ, là kim chì nam đế Sờ được duy
tri
và phát
triển
như ngày hôm
nay.
Cụ
thế
về
những
trách
nhiệm
đó như

sau:
• Trách
nhiệm
đâu tiên và
quan
trọng nhất
của người
môi
giới

phải
chịu
trách
nhiệm
về tư cách pháp lý của bên được môi
giới

chỉ
được phép
hành động
trong
phạm
vi
trách
nhiệm

người
uy thác
giao
cho.

Hay nói
cách
khác,
người
môi
giới
không
chịu
trách
nhiệm
về
việc
thực hiện
họp đồng

chỉ chịu
trách
nhiệm
vê tư cách pháp lý của bèn được môi
giới.
Mặc dù
người
môi
giới
trực
tiếp
tham
gia
quá trình đàm phán đi đến ký
kết

hợp đồng
thuê tàu vận
chuyển
hàng hoa nhưng
chỉ
được hành động
trong
phạm
vi
trách
nhiệm
được uy thác
trong
quá trình thương lượng hợp
đồng.
Người
môi
giới
chỉ
được
vượt
quá trách
nhiệm của
mình
trong
trường hợp vì
lợi
ích
của người
được

môi
giới,
nếu không
người
môi
giới
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
tồn
thất
do hành động
tự
ý cùa mình gây
ra.
Vũ Thị mền
>4 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
• Một trách
nhiệm
nữa
của người
môi
giới
thuê tàu

là:
băng
tát
cà nô
lực
của mình,
người
môi
giới
phải
làm
việc
tận
tuy, trung
thành, cần mẫn,
thích đáng vì
lợi
ích của
người
được môi
giới,
phải
thận
trọng
đê tránh gây
nhầm
lẫn
và khéo léo
trong việc
tiến

hành đàm phán
cũng
như các công
việc

người
được môi
giới
uy thác
cho.
Nếu không,
người
môi
giới
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
tổn
thất
gây ra cho
người
được môi
giới.
Tất nhiên
không
ai
là không mốc

phải sai
lầm
trong khi
làm
việc
nên
những
tai
nạn bát
ngờ
xảy
ra

điều
không tránh
khỏi.
Trong
trường hợp này
người
môi
giới
không
phải
chịu
trách
nhiệm đối với tổn
thất
xảy
ra
nếu anh

ta chứng minh
được
rằng
bằng
mọi nỗ
lực
của
minh,
anh
ta
đã rát cân mẫn,
quan
tầm thích
đáng
với
công
việc
được
giao
cho
nhung
tốn
thất
vẫn xảy
ra.
Nêu tôn thát xảy
ra
do
sự
thiếu

thận
trọng
như
cấu
thả trong việc
đọc
tin
tức
nhận
được dân đèn
đọc
sai,
người
môi
giới
sẽ
phải
đền bù
thiệt
hại
do
lỗi
của mình gây
ra.
Tuy
nhiên,
trong
trường
họp,
những

sai
lầm gây
ra
do sự
truyền
tin
không rõ ràng
thì
người
môi
giới
không
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
thiệt
hại
do
những
sai
lầm
đó gây
ra.

Người
môi
giới

phái

"tai
mốt"
cho
người
được môi
giới,
phải
liên
tục
cập
nhật
các
tin
tức từ
thị
trường như sự biên động vê giá cả cước phí,
biến
động của
thị
trường hàng
hoa,
xăng dâu, nhiên
liệu Nhiệm
vụ của
người
môi
giới


phải
chuyến
các
tin
tức
cho
người
được môi
giới
nên
bằng
mọi
cách
người
môi
giới
phải
làm được
việc
này dù
những
thông
tin
đó gây
tổn hại
đến
lợi
ích riêng
của người
môi

giới.
Không
chỉ
đơn
thuần
là cung
cấp
thông
tin,
người
môi
giới
phải

những
nhận
xét của mình về các thông
tin
đó để hướng dẫn cho
người
được môi
giới
có cách
hiểu
đúng đốn về các
thông
tin.

Người
môi

giới
được phép
thu
tiên cước phí và các khoăn
tiền
khác
từ
khách hàng cho
người
được môi
giới
nhưng
phải
có trách
nhiệm
trình bày
rõ ràng về
những
khoản
phí đã
chi
tiêu
trong
quá trình làm
việc

lợi
ích cùa

Thị

Hiền
15 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
người
được môi
giới.
Người
môi
giới
được phép trích
tiền
hoa
hồng
của
mình
từ
số
tiền
thu
hộ
người
được môi
giới
nhưng không được phép
lấy
hơn số
được
hưởng.

• Trách
nhiệm
cuối
cùng nhưng không kém
phần
quan
trọng

người
môi
giới
không được phép lạm
việc
cho bên
đối lập với
bên được môi
giới
cũng
như không được
nhận
hoa
hồng
của
họ.
Người
môi
giới
phải
luôn luôn
trung

thành
với
người
được môi
giới.

thế
người
môi
giới
không được phép
tiết
lộ
thông
tin
bí mật về chủ hàng/chủ tàu mình
đại
diện
cho,
hoức
cung
cấp
thông
tin
sai
cho
họ.
Tuy nhiên
đối với
những

thông
tin
để chúng
minh
khả
năng tài chính, thông
tin
chúng
minh
đầy đủ cơ sờ pháp lý của
người
được
môi
giới

thế
được
tiết
lộ
nếu bên
kia
yêu
cầu.
Nhưng
người
môi
giới
cũng
phải
hết

sức
thận
trọng
khi
cung
cấp
những
thông
tin
này, để tránh bị
lợi
dụng,

bị lừa
đảo gây
tổn hại
đến
người
được môi
giới.
2.2
MỘI
sổ
quy
định
về
quyền và
nghĩa
vụ của người môi
giói thuê

tàu
theo luật
pháp
Việt
Nam
ơ nước
ta,
cơ sờ trách
nhiệm
của
người
môi
giới
thuê tàu được quy
định

trong
Bộ
luật
Thương mại
2005
và Bộ
luật
Hàng
hải
2005.
Trước
hết là
luật
chuyên ngành

điều
chinh
trực
tiếp
liên
quan
đến
dịch
vụ
môi
giới
hàng
hải.
Luật
Hàng hài
2005
của
Việt
Nam, quy định rõ về
quyền

nghĩa
vụ
của
người
môi
giới
hàng
hải
từ

điều
167 đến
điều
168 như
sau:
• Có
quyền
phục
vụ các bên
tham
gia
họp đồng
với
điều
kiện phải
thông báo cho
tất
cả các bên
biết
việc
đó và có
nghĩa
vụ
quan
tâm thích đáng
đến
quyền

lợi
ích hợp pháp

của
các bên liên
quan.
• Được hường hoa
hồng
môi
giới
khi
hợp đồng được ký
kết
do
hoạt
động
trung gian
của
mình.
Người
môi
giới

người
được môi
giới
thoa
thuận
về
hoa
hồng
môi
giới;

nếu không có
thoa
thuận
trước thì hoa
hồng
môi
giới
được
xác định trên cơ sờ
tập
quán
địa
phương.

Thị
Hiền
lố Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
• Có
nghĩa
vụ
thực
hiện
công
việc
môi
giới
một cách

trung thực.
• Chịu trách
nhiệm
về tư cách pháp lý của các bèn được môi
giới
trong
thời
gian
môi
giới.
• Trách
nhiệm
của
người
môi
giới
hàng
hải
chấm
dứt
khi
hợp đông
giữa
các bên được
giao
kết, trừ
trường
họp có
thoa
thuận

khác.
Cũng
theo
luật
này,
tểi
Điều
168 quy định về
thời
hiệu khởi kiện
về
việc
thực
hiện
hợp đồng môi
giới
hàng
hải

hai
năm, kể
từ
ngày phát
sinh
tranh
chấp.
Căn cứ vào
những
quy định
trên,

chúng
ta
thấy
rằng
người
môi
giới
thuê tàu
chỉ chịu
trách
nhiệm
về
việc
thi
hành
những
uy
quyền
mà họ được
chủ
tàu
hoặc
chủ hàng
giao
cho và
chịu
trách
nhiệm
về tư cách pháp lý của
các bên được môi

giới
chứ hoàn toàn không bị ràng
buộc
pháp lý
đối với
nghĩa
vụ và trách
nhiệm của
hợp đồng thuê tàu.
So
với
luật
Hàng
hải
Việt
Nam năm
1990,
rõ ràng Bộ
luật
Hàng hài
năm
2005
phù họp
với
các quy định và
tập
quán
quốc
tế
hơn,

thể hiện
sự sẵn
sang
hội
nhập của
ngành hàng
hải Việt
Nam.
Liên
quan
đến môi
giới
thương
mểi,
Luật
Thương mểi
Việt
Nam
2005,
quy
định
tểi
Điều
151,153,
và 154 như
sau:
• Bảo
quản
các mẫu hàng
hoa,

tài
liệu
được
giao
để
thực
hiện việc
môi
giới

phải
hoàn
trả
cho
bên được môi
giới
sau
khi
hoàn thành
việc
môi
giới
• Không được
tiết
lộ,
cung
cấp thông
tin
làm phương
hểi

đến
lợi
ích của
bên được môi
giới.
• Chịu trách
nhiệm
về tư cách pháp lý
của
các bèn được môi
giới,
nhưng
không
chịu
trách
nhiệm
về
khả
năng
thanh
toán
của họ.
• Không được
tham
gia
thực
hiện
hợp đồng
giũịíy^.
bên được môi

giới
trừ
trường họp có uy
quyền của
bên được môi
giới.
"***•'•
"•••«!
N
G-U
AI
T
h
Li
ti
N G
JM2$0i

Vũ Thị Hiền
17
Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp

Người
môi
giới
được
quyền

hường thù
lao
môi
giới
phát
sinh
ngay
từ
thời
diêm các bên được môi
giới
đã ký họp đông
với
nhau.

Người
môi
giới

quyền
yêu cầu được
người
môi
giới
thanh
toán các
chi
phí liên
quan
đến

việc
môi
giới,
kể cả
khi
việc
môi
giới
không
mang
lại
két quả
cho
bên được môi
giới.
2.3
Phí hoa hồng môi
giới thuê
tàu
Một
vấn đề nữa liên
quan
đến
quyền
lợi
của
người
môi
giới
thuê tàu là

phí môi
giới
(hay
còn
gọi
là hoa
hồng
môi
giới)
-
khoản
trả
cho
người
môi
giới
đế
sau khi

lại
các
khoản
chi
phí đã bỏ
ra thì
họ vằn còn
lợi
nhuận
cho
mình.

Vì họ
sống
bằng
hoa
hồng
môi
giới
nên mọi nỗ
lực
của
người
môi
giới
thuê tàu đều nhắm có được
tiền
hoa
hồng
môi
giới.
Mức phí môi
giới
được
tính dựa trên
phần
trăm
tồng
số
tiền
cước
thu

được
từ
chủ hàng. Tỷ
lệ
phân
trăm hoa
hồng
phụ
thuộc
vào
tập
quán của
từng
địa phương, phụ
thuộc
vào
tình hình
thị
trường cước
phí,
đôi
khi
còn phụ
thuộc
vào cả khôi lượng hàng
hoa
chuyên
chờ,
thời
gian

chuyên chở ngăn hay
dài,
hay
thậm
chí cả giá
trị
của con tàu.
Thông thường
người
môi
giới
thường được chù tàu
trả
cho 1,25%
tong
số cước phí
tuy theo thoa thuận
của các bên.
Điểu
15 hợp đồng mằu
GENCON
1994 quy định
khi
hợp đồng không
thực hiện vì
lỗi
cùa một bên thì
bên có
lỗi
trong

việc
làm cho hợp đồng không
thực hiện
được
phải trả
cho
môi
giới
1/3
tiền
hoa
hồng
đã quy định.
Tóm
lại
với
chức
năng là
người
thay
mặt của
người
thuê tàu và cho
thuê
tàu,
người
môi
giới
thuê tàu không
bị

ràng
buộc
về mặt pháp lý
đối với
nghĩa
vụ và trách
nhiệm
của hợp đồng thuê tàu mà chỉ
chịu
trách
nhiệm
về
việc
thi
hành
những
uy
quyền
mà họ được chủ tàu
hoặc
chù hàng
giao
cho.
Họ không
phải
là một bên
tham
gia
hợp đông thuê
tàu,

nhưng
cũng
thường
được
người
uy thác
giao
cho họ ký tên
trong
hợp
đồng,
nhất

khi hai
bên
tham
gia
họp đồng ờ cách xa
nhau.
Khi
thi
hành uy
quyền,

tên,
họ
chỉ
tuân
thủ
nguyên

tắc
thiết
lập
họp đồng thuê tàu
là phải
nói rõ họ ký tên
theo
"sự uy

Thị
Hiền
'8 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT
Khoa luận
tốt
nghiệp
quyền"
và không
chịu
trách
nhiệm
về
việc
thực
hiện
hợp đông mà "chì

môi
giới"
hoặc
"chỉ là đại

lý"
HI.
VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI
MÔI
GIỚI
TRÊN THỊ
TRƯỜNG
THUÊ TÀU
1.
Khái quát
chung
về thị
trường thuê tàu
1.1
Đặc điểm của
thị
trường thuê
tàu
Nhu cầu thuê tàu
xuất
phát
từ
sự phát
triốn
của
giao
thương
giữa
các

nước
với
nhau.
Hay nói cách khác nhu cầu thuê tàu
xuất
phát
từ việc
người
bán hàng
hoặc
người
mua hàng
muốn
đem hàng từ nước nọ
sang
nước
kia
bằng
đường
biốn.
Những
người
đi
thuê tàu
muốn
hàng hoa
phải
được chờ đến
nơi an
toàn,

đồng
thời
giá cước
phải
ờ mức
rẻ
nhất

thế.
Tát nhiên
cũng

người
quan
tâm đến
việc phải
nhanh,
tức
là yếu tô tóc
độ,
nhưng
giao
nhanh
càng sớm càng
tốt
chỉ là
yêu cầu
đối với
một số hàng hoa có giá
trị

cao,
khôi
lượng
nhỏ -
những
loại
hàng hoa chỉ phù hợp
với
vận
chuyốn
bằng
các
phương
tiện
không phái

tàu
biến,
như máy bay chăng
hạn.
Nhưng giá cước
hàng không không
rẻ
một chút nào vì
thế
những
loại
hàng như
than,
quặng

kim
loại,
nông sản dù có
thố
chờ được
bang
máy bay nhưng giá cước có
khi
đã gần sấp
xi với
giá
trị
của lô hàng. Như
vậy,
nếu nói một cách nôm na thì
thuê tàu là
việc
chủ hàng thuê chù tàu chở hàng của mình đèn càng đèn an
toàn và
trả
cước phí cho
chủ
tàu.
Vận
tải
biốn tuy

tốc
độ chậm nhưng giá thành
lại

ré,
hơn nữa
những
con
tàu
hiện đại

thề
chở được hàng
trăm,
hàng nghìn
tấn
hàng nhưng cước
phí cho mỗi
tấn
tính trên quãng
đường
so
với
tổng
giá
trị
chuyến
hàng
là nhỏ.

thế
vận
tải
biốn

đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
chuyên chờ hàng hoa
khắp
toàn
cầu bời
nó đảm bảo được
lợi
thê
cạnh
tranh của
nhà sàn
xuất.
Cũng
từ
đó mà
thị
trường thuê tàu luôn
nhộn
nhịp,
khối
lượng
hàng hoa chuyên chở
tỉ
lệ với khối
lượng
tăng trường

của
thương
mại thế
giới.

Thị
Hiền
19 Lớp Anh 9 - K43C- KT&KDQT

×