Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 31 trang )

GV: Thân Thị Diệp Nga

NĂM HỌC: 2013- 2014
08/18/14
Phát triển của
động vật
Phát triển không
qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn
Phát triển qua biến
thái hoàn toàn
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sắp xếp các động vật thành nhóm theo kiểu phát
triển: Gà, lợn, mèo, bồ câu, ong, sâu đục thân lúa,
sâu khoang hại rau, rầy nâu, thằn lằn, cá, ễnh ương,
cóc, gián, dế, tằm.
Không biến
thái
Biến thái không
hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Gà, lợn, mèo,
bồ câu , thằn
lằn , cá.
Rầy nâu, gián,
dế.
Ong, sâu đục thân


lúa , sâu khoang
hại rau, tằm, ễnh
ương, cóc.
NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
I- Nhân tố bên trong
1- Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có
xương sống
2- Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật
không xương sống
II- Nhân tố bên ngoài
III- Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và
phát triển ở động vật và người
? Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu
ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
? Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”?
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
Tại sao người
này bướu cổ ?
Tại sao người này bị
Bazơđô ?
Tại sao nòng nọc

biến thành ếch ? …
Tuyến yên
Tuyến giáp
Buồng trứng
Tinh hoàn
Hoocmon
sinh trưởng
Hoocmon roxin
Hoocmon
ơstrogen
Hoocmon
testosteron
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1- Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có
xương sống:
* Hoocmôn GH:
Tuyến yên
Kích thích
(tiết GH)
-
Do tế bào α của thuỳ
trước tuyến yên tiết ra
ở giai đoạn còn non.
- Kích thích phân
chia tế bào và tăng
kích thước tế bào.
- Kích thích phát
triển xương, cơ.

thể

lớn
lên
? Hoocmôn GH do
tuyến nào tiết ra,
có tác dụng như
thế nào?
Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên
làm tăng q.trình phân chia tế bào,
tăng số lượng và kích thước tế bào,
xương dài racơ thể p.triển thành
khổng lồ.
Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên
làm giảm q.trình phân chia tế bào,
giảm số lượng và kích thước tế
bào, xương dài không sinh
trưởng cơ thể ngừng lớn ( lùn
cân đối)
? Nếu muốn chữa bệnh lùn
do thiếu GH thì cần tiêm
GH ở giai đoạn nào? Tại
sao?
 Chữa bệnh lùn cần tiêm GH
ở tuổi thiếu nhi, còn khi đã
trưởng thành tốc độ sinh
trưởng chậm lại và dừng hẳn,
GH không có tác dụng.
 Chữa bệnh lùn cần tiêm GH
ở tuổi thiếu nhi, còn khi đã
trưởng thành tốc độ sinh
trưởng chậm lại và dừng hẳn,

GH không có tác dụng.
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1- Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có
xương sống:
* Hoocmôn GH:
Hãy giải thích tác
động của GH đến
sinh trưởng trong
các trường hợp
khác nhau
Thừa GH ở giai đoạn thiếu
niên làm tăng q.trình phân
chia tế bào, tăng số lượng và
kích thước tế bào, xương dài
racơ thể p.triển thành
khổng lồ.
Thiếu GH ở giai đoạn thiếu
niên làm giảm q.trình phân
chia tế bào, giảm số lượng
và kích thước tế bào, xương
dài không sinh trưởng  cơ
thể ngừng lớn ( lùn cân đối)
Thừa GH
ở giai đoạn
trưởng
thành làm
tăng q.trình
phân chia
tế bào,
tăng số

lượng và
kích thước
tế bào ở
mặt, đầu
xương 
Bệnh to
đầu ngón.
A
B
Người bị
bệnh to
đầu ngón
Ở chuột: Khi cắt bỏ tuyến yên
cũng gây sinh trưởng chậm:
A- Chuột bình thường
B- Chuột bị cắt bỏ tuyến yên
( Sau 108 ngày:
- Chuột bình thường nặng 264 g,
- Chuột thí nghiệm nặng 80 g)
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1- Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có
xương sống:
* Hoocmôn GH:
* Hooc môn Tiroxin:
Hooc môn Tiroxin do tuyến nào tiết ra ?
có tác dụng như thế nào ?
Tuyến giáp Tế bào tiết
Tiroxin do tuyến giáp tiết ra, có cấu tạo chủ yếu từ Iôt
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào
-

Kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể
 Cơ thể sinh trưởng phát triển bình thường
Hãy nêu những hiện tượng do thiếu Iốt gây nên
* Hooc môn Tiroxin:
Các hiện tượng do thiếu Iốt:
-
Ở trẻ em: Gây đần độn,
chậm lớn, chịu lạnh kém, sự
phát triển sinh dục bị ngừng
trệ ( A )
-
Ở người lớn: Gây bệnh:
+ Niêm thủng ( B )
+ Bướu cổ ( C )
+ Bazơđô ( D )
A
D
B
C
Hãy nêu những biện pháp phòng tránh thiếu Iốt
Ở ếch nhái: Tiroxin còn gây biến thái từ nòng nọc
thành ếch. Thiếu Tiroxin: Nòng nọc không biến thành
ếch được.
Nồng độ

Ơstrogen

Testosteron:
Ơstrogen và Testosteron do tuyến nào tiết ra?
Có vai trò gì?

* Ơstrogen : Ở con cái. Do buồng trứng tiết ra. Có tác
dụng:
-
Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì
-
Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp: Tiết sữa, nuôi
con, hình thái …
* Testosteron: Ở con đực. Do tinh hoàn tiết ra. Có tác
dụng:
- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì
- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp: Biết gáy (Ở gà),
Có bờm ( Sư tử), Hình thái …
Để nuôi heo thịt đạt năng suất và chất lượng , lúc heo còn
nhỏ người nuôi thường cắt bỏ tinh hoàn (con đực) và
buồng trứng (con cái).Hãy nêu ý nghĩa của việc làm đó.
Để nuôi heo thịt đạt năng suất và chất lượng , lúc heo còn
nhỏ người nuôi thường cắt bỏ tinh hoàn (con đực) và
buồng trứng (con cái).Hãy nêu ý nghĩa của việc làm đó.
Tăng kích thước TB
Vai trò của hoocmôn đối với sinh trưởng và phát triển ở
Vai trò của hoocmôn đối với sinh trưởng và phát triển ở
động vật có xương sống
động vật có xương sống
Hoocmôn GH
Phân chia tế bào
Phát triển xương
Tirôxin
Kích thích chuyển hóa TB
Sinh trưởng và phát triển bình thường

ơstrôgen
testostêrôn
Kích thích phát triển ở giai đoạn dậy thì
Phát triển cơ bắp
Biến thái không hoàn toàn
Sự biến thái của ếch nhái chịu ảnh hưởng của hoocmôn nào?
2- Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật
không xương sống:
Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại
hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.
Hoocmôn ecđixơn và Juvenin tác động như thế nào?
Juvenin do thể Allata sản xuất; ức chế biến sâu non
thành nhộng và bướm.
Ếcđixơn do tuyến trước ngực sản xuất; gây lột xác và
biến sâu non thành nhộng bướm
Thí nghiệm Ecđixơn trên toàn bộ hay chỉ 1 phần của nhộng
cũng đều gây biến thái
Nếu tăng Juvenin: Âu trùng không hóa nhộng và bướm được.
Nếu tăng Ecđixơn: Ấu trùng sẽ biến thái sớm.
Ứng dụng trong chăn nuôi và trồng trọt như thế nào để có
lợi cho con người ?

×