1
Nội dung trình bày
1.Khái niệm về « Phương pháp Bàn tay nặn bột. »
2. Lịch sử của phương pháp “Bàn tay nặn bột”
3. 10 nguyên tắc của phương pháp “Bàn tay nặn bột”
4.Tại sao nên áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào
các môn Khoa học, Tự nhiên- Xã hội?
5. Hợp tác quốc tế trong chương trình “Bàn tay nặn bột ».
6. “Bàn tay nặn bột” tại Việt Nam.
7. Tiến trình của phương pháp « Bàn tay nặn bột ».
BÀN
TAY
NẶN
BỘT
-”Bàn tay nặn bột” là
một phương pháp
dạy học tích cực dựa
trên thí nghiệm
nghiên cứu, áp dụng
cho việc giảng dạy
các môn Khoa học
-Tự nhiên.
- « Bàn tay nặn bột »
chú trọng đến việc
hình thành kiến thức
cho học sinh bằng các
thí nghiệm tìm tòi
nghiên cứu để chính
các em tìm ra câu trả
lời.
Các thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu
tài liệu, điều tra thực tế đều do chính
học sinh đề xuất và trực tiếp thực
hành.
1. Phương pháp «Bàn tay nặn bột là gì»?
3
GS George Charpak (sinh ngày 01/08/1924 và mất ngày
29/09/2010 , là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp đạt
giải Nobel Vật lý năm 1992). Năm 1995, ông dẫn một
đoàn gồm các nhà khoa học và đại diện của Bộ GD quốc
gia Pháp đến một khu phố nghèo ở Chicago của Mỹ nơi có
một phương pháp dạy học khoa học dựa trên việc thực
hành, thí nghiệm đang thử nghiệm.
2 . Lịch sử của phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Trong năm học 1995-1996, Ban trường học Bộ GD quốc
gia Pháp đã vận động khoảng 30 trường thuộc 3 tỉnh tình
nguyện thực hiện chương trình.
Tháng 9/1996 : Cuộc thử nghiệm đầu tiên được tiến hành
bởi Bộ GD quốc gia Pháp với 5 tỉnh và 350 lớp học tham
gia.
Như vậy ,phương pháp «Bàn tay nặn bột» chính thức ra
đời trên cơ sở kế thừa các thử nghiệm trước đó và tiếp
tục phát triển .
Tháng 9 /1998 ,Viện Hàn Lâm Khoa học Pháp soạn thảo
10 nguyên tắc cơ bản của «Bàn tay nặn bột» .
10 Nguyên tắc cơ bản của phương pháp
« Bàn tay nặn bột »
3. Các nguyên tắc cơ bản của BTNB
3.Các nguyên tắc của «B
à
n tay nặn bột»
Tiến trình sư phạm
1. Quan sát
Vật thật
Hiện tượng
Thực tại
Gần gũi
Cảm nhận được
2. Học
Lập luận
Đưa ra lí lẽ
Thảo luận
Xây dựng kiến thức cho mình
Các ý kiến
Kết quả đề xuất
3.Các nguyên tắc của «B
à
n tay nặn bột»
3. Các hoạt
động đề ra
- Tổ chức theo các giờ họ̣c.
- Tạo ra tiến bộ dần dần cho
hs.
- Gắn với chương trình.
- Dành phầ̀n lớn quyền tự
chủ cho hs.
4. Thời gian cho
một đề tài
- Tối thiểu 2 giờ/tuần.
- Có thể kéo dài trong nhiều tuần.
- Tính liên tục của hoạt động.
- Phương pháp sư phạm đảm bảo
trong suốt quá trình học tập.
3.Các nguyên tắc của «B
à
n tay nặn bột»
5. Vở thí nghiệm
-
Mỗi học sinh đều phải có.
- Ghi bằng ngôn ngữ của riêng
mình.
6. Mục đích
hàng đầu
- Giúp học sinh tiếp cận dần dần
khái niệm khoa học, kĩ thuật.
- Củng cố ngôn ngữ viết và nói.
3.Các nguyên tắc của «B
à
n tay nặn bột»
Những đối tượng tham gia
7- Gia đình học sinh và chính quyền địa phương ủng hộ các
hoạt động này.
8- Các nhà khoa học (ở các trường Đại học, Viện nghiên cứu
địa phương ) tham gia các công việc ở lớp học theo khả năng
của mình.
9- Viện Đào tạo giáo viên (trường ĐHSP, CĐSP địa phương)
giúp các giáo viên về kinh nghiệm và phương pháp dạy học.
10- Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet, các website những
bài học về những đề tài, những gợi ý cho các hoạt động ở lớp,
những câu trả lời cho các câu hỏi. Giáo viên cũng có thể tham
gia thảo luận trao đổi với các đồng nghiệp, với các giảng viên và
các nhà khoa học.
4- Tại sao nên áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn
bột” vào giảng dạy các môn Khoa học, Tự nhiên-
Xã hội?
* Để phát triển vốn kiến thức của HS:
- HS tự xây dựng kiến thức cho mình.
- Tiến trình tìm tòi nghiên cứu (Giả thuyết/Kiểm tra giả thuyết).
- Giúp học sinh có cách nhìn khoa học đối với những sự vật, hiện tượng.
* Để phát triển khả năng ngôn ngữ của học sinh:
- Thông qua viết và nói: ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ chính xác.
- Thông qua giải thích.
- Thông qua vở thí nghiệm.
* Để phát triển sự trao đổi giữa các học sinh với nhau:
- Trao đổi với nhau trên một chủ đề xác định.
- Làm việc cá nhân/làm việc theo nhóm.
* Để học sinh thấy khoa học là quan trọng:
- Chống lại những quan điểm trái khoa học.
- Giảm thiểu số lượng học sinh không muốn theo con đường khoa học.
Vì sao bắt đầu từ trường Tiểu học?
Tính tò mò tự nhiên của học sinh ở lứa tuổi nhỏ.
Khả năng học tập
rất lớn.
Phát triển lập luận
cho học sinh.
Cho học sinh tiếp xúc
với thế giới thực tế.
5- Hợp tác quốc tế trong chương
trình Bàn tay nặn bột.
13
Các quốc gia tham dự
Sénégal
Afghanistan
Hy Lạp
Chili
Trung Quốc
6- Bàn tay nặn bột tại Việt Nam
Giáo sư Trần Thanh Vân và phu nhân
(Giáo sư: Vũ Kim Ngọc)
15
6- Bàn tay nặn bột tại Việt Nam
- Tháng 10/1995 với lời mời của GS Trần Thanh Vân, chủ tịch hội
gặp gỡ Việt Nam , GS George Charpak (cha đẻ của PPBTNB) đã về
Việt Nam tham dự hội thảo Quốc tế về Vật lý năng lượng cao ,tổ chức
tại thành phố Hồ Chí Minh .
- Tháng 09/1999-03/2000 Tổ chức «BTNB» đã tiếp nhận và tập huấn
cho một nữ thực tập sinh VN là GV Vật lý tại một trường trung học dạy
song ngữ ( TPHCM).
- Từ 2002 đến nay ,dưới sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ VN các lớp tập
huấn về BTNB đã được triển khai cho cán bộ cốt cán và cán bộ quản lí ở
nhiều địa phương: Hà Nội, Cần Thơ, thành phố Hồ chí Minh, Huế, Đà
Nẵng
16
Các lớp tập huấn phối hợp tổ chức với
Hội Gặp gỡ Việt Nam
17
27 au 31 juillet 2009, Da Nang
École Hermann Gmeiner – Services d’éducation et de la formation
Các lớp tập huấn phối hợp tổ chức với
Hội Gặp gỡ Việt Nam
Các hội thảo phối hợp tổ chức với
Hội Gặp gỡ Việt Nam
19
7. Tiến trình phương pháp « Bàn tay nặn bột ».
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- Đá vôi có tính chất gì?
2. Tính chất của đá vôi:
ĐÁ VÔI
Khoa học
- Em hãy ghi nhanh vào vở thí nghiệm của mình những điều
hiểu biết của em về tính chất của đá vôi.
2. Tính chất của đá vôi:
ĐÁ VÔI
Khoa học
Phiếu học tập số 1
- Đá vôi có tính chất gì?
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Nhóm 6
22
7. Tiến trình phương pháp « Bàn tay nặn bột ».
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi- nghiên cứu.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi – nghiên cứu.
2. Tính chất của đá vôi:
ĐÁ VÔI
Khoa học
Thực hành làm thí nghiệm
Thí nghiệm Cách tiến hành Kết quả
Thí nghiệm 1
…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
Thí nghiệm 2
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
2. Tính chất của đá vôi:
ĐÁ VÔI
Khoa học
Phiếu học tập số 2
- Đá vôi có tính chất gì?
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………
Nhóm 6
25
7. Tiến trình phương pháp « Bàn tay nặn bột ».
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi- nghiên cứu.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi – nghiên cứu.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức.