Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bài 12 axit nitric và muối nitrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.98 KB, 9 trang )


AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC
CTPT CT electron CTCT
H - O - N = O
O
I: CẤU TẠO PHÂN TỬ
III: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1- Tính axit
2- Tính oxi hóa
HNO
3
H O N O
O

a. Với kim loại
* Với những kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb,
Ag, … HNO
3
đặc bị khử đến NO
2
, còn loãng bị khử
đến NO.
* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh
như: Mg, Al, Zn, …HNO
3
loãng có thể bị khử đến N
2
O,
N
2


hoặc NH
4
NO
3
.
OHONNOCuđONHCu
22
4
23
2
3
50
22)()(4 ++→+
+++
OHONNOAllONHAl
2
2
1
33
3
3
50
153)(8)(308 ++→+
+++
- Chú ý: Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO
3
đặc
nguội.

Fe tác dụng với dung dịch HNO

3
đặc đun nóng
OHNONOFeđHNOFe
ct
22333
33)()(6
0
++→+

b. Với phi kim: (C, S, P, …)
OHONOSHđONHS
22
4
4
6
23
50
2)(6 ++→+
+++
c. Với hợp chất: (H
2
S, HI, SO
2
, FeO, muối sắt (II), …)
OHONNOF elONHOFe
2
2
33
3
3

52
5)(3)(103 ++→+
++++
V: ĐIỀU CHẾ
1- Trong phòng thí nghiệm
43423
0
)()( NaHSOHNOđSOHrNaNO
ct
+→+

2- Trong công nghiệp
kjOHNOONH
cPt
907;6454
2
900850,
23
0
−=∆Η+ →+

22
22 NOONO →+
3222
424 HNOOHONO →++
NOHNOOHNO +→+
322
23
B. MUỐI NITRAT
I: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT

1- Tính chất vật lí
Ion NO
3
-
không có màu, nên màu của
một số muối nitrat là màu của cation kim loại
trong muối tạo nên.

2- Tính chất hóa học

Đối với muối nitrat của kim loại từ K  trước Mg
R(NO
3
)
n

t
0
R(NO
2
)
n
+ n/2 O
2
2KNO
3
t
0
KNO
2 + 1/2 O

2

Đối với muối nitrat của kim loại từ Mg  Cu
2R(NO
3
)
n

t
0
R
2
O
n
+ 2nNO
2
+ n/2 O
2
Mg(NO
3
)
2
t
0
MgO
+ 2NO
2
+ 1/2 O
2


Đối với muối nitrat của kim loại từ Ag  về sau
R(NO
3
)
n

t
0
R + nNO
2
+ n/2 O
2
AgNO
3
t
0
Ag
+ NO
2
+ 1/2 O
2

3- Nhận biết ion nitrat
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-

3Cu

2+
+ 2NO + 4H
2
O
2NO + O
2
 2NO
2
(nâu đỏ)
màu xanh không màu
II: ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT
-
Làm phân bón hóa học
-
KNO
3
còn được sử dụng làm thuốc nổ đen. Thuốc
nổ đen có công thức: 75% KNO
3
, 10% S và 15% C.
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN

Hợp chất nào sau đây của nitơ không được
tạo ra khi cho HNO
3
tác dụng với kim loại?
A. NO; B. NH
4
NO
3

; C. NO
2
; D. N
2
O
5
Đáp án: D
Phản ứng giữa HNO
3
với FeO tạo ra khí NO.
Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa
khử này bằng:
A. 22. B. 20. C. 16. D. 12
Đáp án: A

Cho 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe tác
dụng với HNO
3
loãng (dư). Sau phản ứng thu được
6,72 lít khí NO duy nhất điều kiện tiêu chuẩn. Tính
khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Đáp án: m
Al
= 5,4 gam; m
Fe
= 5,6 gam

×