•
Hiện tượng mưa axit là gì?
•
Các axit chính đựơc tạo thành sau mỗi trận mưa?
•
Bài hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về một axit chính đó
và muối của nó.
Bài 9
Bài 9
Cấu tạo phân tử
H
O
O
N
O
•
Công thức cấu tạo :
- Dạng 2D :
- Dạng 3D :
Tính chất vật lí
•
Là chất lỏng , không màu , trong suốt, bốc khói trong
không khí ẩm.
•
Dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân hủy, tạo khí màu nâu
đỏ và dung dịch chuyển thành màu vàng.
4HNO
3
4NO
2
↑ + O
2
↑ + 2H
2
O
•
Tan vô hạn trong nước (d= 1,53g/cm
3
) , sôi ở 86
o
C.
Cần phải đựng HNO
3
trong lọ sẫm màu hoặc bọc bằng
giấy đen và để nơi khô mát.
Tính chất hóa học
I. Tính chất axit
•
HNO
3
mang đầy đủ tính chất của một axit.
•
Vậy tính axit thể hiện ở những phản ứng nào?
+ Làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Tác dụng với bazơ.
2HNO
3
+ Ba(OH)
2
Ba(NO
3
)
2
+ 2 H
2
O
+ Tác dụng với oxit bazơ.
2HNO
3
+ CuO Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O.
+ Tác dụng với muối của axit yếu hơn.(hoặc dễ bay
hơi)
2HNO
3
+ CaCO
3
Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
II. Tính oxi hóa
•
HNO
3
có tính oxh mạnh.
•
Trong HNO
3
thì N (+5)có thể bị khử xuống các số oxh
thấp hơn (-3, 0, +1, +2, +3, +4 ).
•
Tạo ra các sản phẩm như: NH
4
NO
3
, N
2
, N
2
O, NO, NO
2
,
tùy thuộc vào nồng độ của axít và bản chất của chất
khử
A. Tác dụng với kim loại(M)
HNO
3
HNO
3
đặc
+ M → NO
2
Cu + HNO
3
đặc → Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
↑ + 2H
2
O
HNO
3
loãng +M → N
2
O, N
2
, NH
4
NO
3
,NO,NO
2
3Cu + 8 HNO
3
loãng → 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO↑ + 4H
2
O
Chú ý:HNO
3
đặc nguội thụ động với Al,Fe
•
Cu phản ứng với HNO
3
:
B. Tác dụng với phi kim
Khi đun nóng HNO
3
đặc oxh được nhiều phi kim như: C,
S, P,…
S + 6HNO
3
đặc H
2
SO
4
+ 6NO
2
↑ + 2 H
2
O.
3P + 5 HNO
3
+ 2H
2
O 3H
3
PO
4
+ 5NO↑ .
C + 4HNO
3
CO
2
↑ + 4NO
2
↑ + 2H
2
O.