Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng môn toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.64 KB, 35 trang )

Trờng tiểu học Hơng Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài: Một số phơng pháp nâng cao chất lợng môn
toán lớp 2
I.sơ yếu lí lịch
-Họ và tên: Hoàng Thị hồng Bí danh:không Nữ.
-Ngày sinh:21/4/1976
-Dân tộc: Kinh Tôn giáo:không
-Quê quán: Hồng Phúc Ninh Giang Hải Dơng
-Chỗ ở hiện nay: Hùng An Bắc Quang Hà Giang.
- Trình độ văn hóa:12/12.
- Trình độ chuyên môn: 9+3.
-Ngày bắt đầu tham gia công tác:01/9/1996.
-Ngày gia nhập các đoàn thể:
Đảng: 06/5/2010
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:26/3/1991
- Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trờng Tiểu học Hơng Sơn.
II.mục đích yêu cầu của đề tài
Hong Th Hng Trng Tiu Hc Hng Sn
1
Trêng tiĨu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
-Nhằm nâng cao chất lượng häc to¸n ở lớp 2.
-Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và kỹ năng tính toán cho học sinh khi học
toán.
-Đònh hướng cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực (lấy học sinh làm
trung tâm).
-Giúp giáo viên xác đònh được tầm quan trọng của phương pháp dạy giải
toán và sử dụng hợp lý phương pháp dạy giải toán cho học sinh.
III.nh÷ng c¨n cø vỊ mỈt lÝ ln vµ thùc tiƠn ®Ị tµi


1.C¬ së lÝ ln
M«n to¸n lµ mét trong nh÷ng m«n häc cã vÞ trÝ quan träng ë bËc TiĨu häc.
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, xu thÕ chung cđa thÕ giíi lµ ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc
nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c, chđ ®éng s¸ng t¹o cđa häc sinh trong qu¸ tr×nh
d¹y häc. Mét trong nh÷ng bé phËn cÊu thµnh ch¬ng tr×nh to¸n TiĨu häc mang ý
nghÜa chn bÞ cho viƯc häc gi¶i to¸n cã lêi v¨n ë c¸c cÊp häc trªn, ®ång thêi gióp
häc sinh nh÷ng hiĨu biÕt cÇn thiÕt khi tiÕp xóc víi nh÷ng “t×nh hng to¸n häc”
trong cc sèng hµng ngµy.
Trong nhiỊu n¨m häc, t«i ®· d¹y líp 2. T«i nhËn thÊy viƯc d¹y gi¶i to¸n cã lêi
v¨n trong ch¬ng tr×nh to¸n ë bËc tiĨu häc nãi chung vµ ë líp 2 nãi riªng lµ hÕt søc
cÇn thiÕt, ë løa ti häc sinh tiĨu häc, t duy cđa c¸c em cßn h¹n chÕ vỊ mỈt suy ln,
ph©n tÝch viƯc d¹y “gi¶i to¸n cã lêi v¨n” ë TiĨu häc sÏ gãp phÇn gióp häc sinh ph¸t
triĨn ®ỵc n¨ng lùc t duy, kh¶ n¨ng quan s¸t, trÝ tëng tỵng cao vµ kü n¨ng thùc hµnh
gi¶i to¸n cã lêi v¨n ®Ỉt nỊn mãng v÷ng ch¾c cho c¸c em häc tèt m«n to¸n sau nµy ë
cÊp häc phỉ th«ng c¬ së.
ViƯc d¹y gi¶i to¸n cã lêi v¨n líp 2 nh thÕ nµo ®Ĩ ®¹t ®ỵc hiƯu qu¶ cao nhÊt
ph¸t huy ®ỵc tÝnh chđ ®éng tÝch cùc cđa häc sinh phï hỵp víi yªu cÇu ®ỉi míi cđa
ph¬ng ph¸p d¹y häc ®ã lµ néi dung t«i mn ®Ị cËp tíi trong ®Ị tµi.
2. C¬ së Thùc tiƠn
Trong môn Toán ở Tiểu học, việc giải các bài toán có lời văn chiếm một vò
trí rất quan trọng vì : Các khái niệm, các quy tắc về Toán nói chung đều được
giảng dạy thông qua các ví dụ bằng số và giải các bài toán, phần lớn nội dung
Hồng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
2
Trêng tiĨu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
trong sách giáo khoa là dành cho các bài toán, kết quả học tập môn Toán của
học sinh thường được đánh giá qua kỹ năng giải các bài toán có lời văn.
Giải toán giúp học sinh hình thành, củng cố vận dụng kiến thức, kỹ năng
về Toán. Đồng thời qua giải toán, giáo viên dễ dàng phát hiện những ưu điểm
hoặc những thiếu sót trong kiến thức, kỹ năng của học sinh, để giúp các em phát

huy ưu điểm khắc phục thiếu sót.
Việc giải toán còn có tác dụng giáo dục các em ý chí vượt khó, đức tính
cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch. Thói quen tự kiểm tra công việc của
mình, có óc độc lập suy nghó, óc sáng tạo, phát triển tư duy.
Qua nhiều năm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học và việc thay
sách giáo khoa lớp 2, tôi đã thấy được ưu điểm khi dạy môn Toán dạng bài : giải
toán có lời văn, học sinh đọc được đề bài, tóm tắt được bài toán dễ dàng và tự
phát huy tính tích cực, tìm tòi ngay đáp số bài toán và biết trình bày bài giải một
cách hoàn chỉnh.
Mặt khác, nhằm từng bước kiện toàn phương pháp dạy toán có lời văn đạt
được hiệu quả cao hơn. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Mét sè ph¬ng ph¸p n©ng cao chÊt
lỵng m«n to¸n lớp 2”.
iv.néi dung vµ thêi gian thùc hiƯn ®Ị tµi.
1. MỤC TIÊU CỦA GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN :
*/ Kiến thức : Học sinh giải được bài toán có lời văn theo các dạng :
-Đêà bài cho sẵn.
-Dựa vào tóm tắt.
-Sơ đồ đoạn thẳng.
*/ Kỹ năng :
-Học sinh nhận biết các bài toán có lời văn theo các dạng ở trên và biết tìm
hiểu đề bài (thông qua cá nhân hoặc thảo luận nhóm).
-Học sinh biết vận dụng tìm tòi lời giải cho bài to¸n có lời văn (qua cá nhân
hoặc nhóm).
-Học sinh giải được bài toán có lời văn, lời giải hợp lý và kết quả đúng với
yêu cầu của đề bài toán.
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ :
Trong những năm học vừa qua, dựa trên cơ sở bài thi của học sinh. Nhìn
chung, kết quả giải bài toán có lời văn đạt tỉ lệ rất thấp, lí do đạt như vậy là do
các bài toán có lời văn các em chưa hiểu, chưa nắm vững cách tiến hành thực
hiện giải toán nên các em có thái độ lơ là và chán nản đối với những bài toán có

Hồng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
3
Trêng tiĨu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
lời văn. Đặc biệt là ở lời giải, các em lóng túng không biết đặt như thế nào cho
đúng, không xác đònh được yêu cầu của đề bài hỏi gì? Vì vậy dẫn đến chất
lượng học tập của các em còn hạn chế. Nên cần có biện pháp khắc phục.
3.C¸c biƯn ph¸p
1/ Giải toán là một hoạt động trí tuệ khó khắn, phức tạp :
Giải toán không phải chỉ dựa vào mẫu để giải mà đòi hỏi phải biết vận
dụng các kỹ năng linh hoạt, sáng tạo. Đòi hỏi học sinh phải nắm được những
khái niệm cơ bản khi giải toán có lời văn.
Nắm vững các bước giải toán có lời văn và biết vận dụng kết hợp mẫu,
khái niệm và tính sáng tạo.
*Từ những vấn đề trên, ta thấy hoạt động giải toán có lời văn là một hoạt
động phức tạp và khó khăn, không đơn giản.
2/ Phương pháp giảng dạy :
Có nhiều phương pháp như : Hỏi đáp, quan sát, trò chơi… nhưng chủ yếu là
phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, nên
trọng tâm dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một
cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao.
3/ Các bước giải toán có lời văn ở lớp 2 :
a.Nghiên cứu đề bài :
-Tìm hiểu bài :
+Cho học sinh đọc đề bài toán nhiều lần.
+Xác đònh yêu cầu của đề bài toán (cái đã cho và cái cần tìm).
-Trình bày số liệu đã tìm được.
Ví dụ :
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi (yêu cầu tìm) gì ?

b.Thiết lập các mối quan hệ của bài toán :
-Học sinh thảo luận, tóm tắt nội dung bài toán.
-Đònh dạng phép tính và kết quả của phép tính.
c.Lập kế hoạch giải bài toán.
Học sinh thảo luận tìm tòi lời giải cho bài toán.
d.Tiến hành giải.
-Sau khi tiến hành thiết lập các mối quan hệ và tiến hành giải toán.
-Có thể chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ thảo luận đặt lời giải và phép tính
cho bài toán có lời văn.
-Đưa ra đáp số cho bài toán.
Hồng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
4
Trêng tiĨu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
g.Kiểm tra kết quả của bài toán.
-Sau khi đưa ra kết quả, học sinh cần phải kiểm tra lại đề bài và kết quả
theo dự kiện đề toán.
-Thay thế kết quả và thử lại theo dự kiện.
4/ Các ví dụ minh họa.
a.Dạng đề cho sẵn :
Ví dụ 1 : Một cửa hàng buổi sáng bán được 12 xe đạp, buổi chiều bán được
20 xe đạp. Hỏi hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp ? (Sách giáo
khoa Toán 2, trang 5).
-Bước 1 : Học sinh đọc đề bài, xác đònh cái đã cho và cái cần tìm (Đề cho
biết gì ? Hỏi gì ?
-Bước 2 : Lập kế hoạch giải.
+Muốn biết hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp ta làm gì ?
+Tìm lời giải (dựa vào câu hỏi của bài toán), đơn vò.
-Bước 3 : Trình bày bài giải.
Hai buổi cửa hàng bán được số xe đạp là :
12 +20 = 32 (xe đạp)

Đáp số : 32 xe đạp.
-Bước 4 : Kiểm tra đánh giá cách giải.
+Xem lại dự kiện và yêu cầu của bài toán.
+Lấy kết quả làm điều kiện để so sánh (32 lớn hơn các số đã cho là 12 và
20 có thể là hướng đúng, vì tất cả nghóa là phải cộng lại …).
*Lưu ý : Cần tóm tắt đề theo 1 hoặc 2 dạng sau :
Dạng 1 Dạng 2
Buổi sáng : 12 xe đạp 12
Buổi chiều : 20 xe đạp 20
Cả hai buổi : ? xe đạp
b.Dạng đề dựa vào tóm tắt.
Ví dụ 2 : Giải toán theo tóm tắt sau :
Gói kẹo chanh : 28 cái
Gói kẹo dừa : 26 cái
Cả hái gói : ? cái.
(Sách giáo khoa Toán 2, trang 22).
-Bước 1 : Đọc tóm tắt, xác đònh cái đã cho, cái cần tìm.
-Bước 2 : Lập kế hoạch giải (như ví dụ 1).
-Bước 3 : Tiến hành giải và kiểm tra.
c /Dạng đề tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:
Hồng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
5
}?
Trêng tiĨu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
Ví Dụ 3 : Giải toán theo tóm tắt sau :
Đội 1 : 15 người
Đội 2 : 2người
? người
(Sách giáo khoa Toán 2 trang 25)
-Bước 1 : Xác đònh dự kiện đề toán, tìm cái đã cho và cái cần tìm.

-Bước 2 : Lập kế hoạch giải (tìm lời giải, phép tính, đơn vò).
-Bước 3 : Tiến hành giải.
Đội hai có số người là :
15 + 2 = 17 (người)
Đáp số : 17 người.
-Bước 4 : Kiểm tra kết quả (như các ví dụ trước).
v.nh÷ng gi¶i ph¸p ®· thùc hiƯn
-Vận dụng các kỹ năng linh hoạt, sáng tạo. Đòi hỏi học sinh phải nắm được
những khái niệm cơ bản khi giải toán có lời văn.
-Có nhiều phương pháp như : Hỏi đáp, quan sát, trò chơi… nhưng chủ yếu là
phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
*.Nghiên cứu đề bài :
*.Thiết lập các mối quan hệ của bài toán :
*.Lập kế hoạch giải bài toán.
*.Tiến hành giải.
*.Kiểm tra kết quả của bài toán.
vi.kÕt qu¶ thùc hiƯn
Tríc khi ¸p dơng ®Ị tµi kÕt qu¶ thi kh¶o s¸t ®Çu n¨m häc 2011 -2012 lµ:
Líp SÜ sè Kh¶o s¸t ®Çu n¨m Kh¸ Trung b×nh Ỹu
2B 9 9/9 0 5 4
Qua các lần kiểm tra ci kì I trong năm häc 2011 - 2012, số lượng học
sinh líp 2 ®iĨm trêng th«n NghÌ sè lỵng đạt điểm trung bình, kh¸ tăng đáng kể,
cụ thể như sau :
Líp SÜ sè KiĨm tra ci k× I Kh¸ Trung b×nh Ỹu
Hồng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
6
Trêng tiĨu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
2B 9 9/9 2 6 1
Qua các lần kiểm tra gi÷a kì II trong năm häc 2011 - 2012, số lượng học
sinh líp 2 ®iĨm trêng th«n NghÌ sè lỵng đạt điểm trung bình, kh¸ tăng đáng kể,

cụ thể như sau :
Líp SÜ sè KiĨm tra gi÷a k×
II
Kh¸ Trung b×nh Ỹu
2B 9 9/9 4 5 0
vii.bµi häc kinh nghiƯm.
-Trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp học và việc thay sách giáo
khoa lớp 2 với môn Toán (giải toán có lời văn) cần lưu ý sau :
+Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh ngay từ đầu, phân loại học sinh
theo đúng trình độ và có kế hoạch bồi dưỡng kòp thời.
+Nghiên cứu, tìm tòi phương pháp áp dụng đúng với nội dung bài học và
đúng với trình độ của học sinh.
+Kết hợp ba môi trường giáo dục, tạo niềm tin say mê học Toán giải toán
của học sinh.
+Phát huy được tính tích cực của học sinh, học sinh tự tìm hiểu và khắc sâu
kiến thức bài học.

viii.kÕt ln.
Trên đây là Mét sè ph¬ng ph¸p n©ng cao chÊt lỵng m«n to¸n líp 2 , tơi đã áp dụng
những cách dạy đó nhằm nâng cao chất lượng học tốn cho lớp mà tơi chủ nhiệm.
Bước đầu các em đã thực sự phấn khởi, tự tin khi học tốn. Đối với tơi, cách dạy
trên đã góp phần khơng nhỏ vào việc dạy học và giáo dục các em.
Bµi viÕt nµy ch¾c ch¾n cßn nhiỊu thiÕu sãt, t«i rÊt mong ®ỵc sù ®ãng gãp ý
kiÕn nhiƯt t×nh cđa Ban Gi¸m hiƯu, tỉ Chuyªn m«n vµ c¸c b¹n ®ång nghiƯp ®Ĩ t«i cã
®ỵc c¸c ph¬ng ph¸p d¹y To¸n líp 2 ngµy cµng tèt h¬n.
Ci cïng t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

H¬ng S¬n, ngày25 tháng 4 năm 2012
Người thực hiện
Hồng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn

7
Trờng tiểu học Hơng Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình


Hoàng Thị Hồng
Nhận xét của tổ khối chuyên môn:




Phê duyệt của thủ trởng đơn vị:
Hong Th Hng Trng Tiu Hc Hng Sn
8
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh




X¸c nhËn cña phßng GD&§T




X¸c nhËn cña H§T§KT huyÖn




Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
9

Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
10
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn sáng kiến
Một trong những mục tiêu quan trọng của môn Đạo đức ở Tiểu học là hình
thành và rèn luyện kĩ năng, hành vi đạo đức cho học sinh. Đạo đức là một mặt quan
trọng của nhân cách “ cái gốc’ của con người. Giáo dục đạo đức là một bộ phận
quan trọng trong quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học, giúp các em ứng xử
đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học
sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ
cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thày cô giáo, bạn
bè với cộng đồng xã hội, qua thái độ học tập, rèn luyện Đó là cơ sở quan trọng của
việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn ở Trung học cơ sở.
Ở thời đại nào cũng vậy, người ta coi trọng văn hóa, đồng thời với coi trọng
học làm người. Trong chương trình tiểu học mới, môn Đạo đức đã trở thành một
môn học chính thức cũng như các môn học khác như: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên và
xã hội Môn Đạo đức có nhiệm vụ tạo dựng cơ sở ban đầu, giúp học sinh xây dựng
ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành những chuẩn mực hành vi phù hợp
với các quan hệ: bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội và môi trường tự
nhiên. Giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh:
-Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi
đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học trong các mối quan hệ
của các em với những người thân trong gia đình; với bạn bè, với công việc của lớp
của trường, với Bác Hồ
- Về kĩ năng, hành vi: Học sinh được từng bước hình thành kĩ năng bày tỏ ý
kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan
đến các chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù
hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống.

- Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm đối với lời
nói, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà,
cha mẹ, anh chị em và bạn bè
Giáo dục đạo đức có từ rất xa xưa nhưng cho đến nay đó vẫn là vấn đề khó
khăn, phức tạp; nhất là giảng dạy Đạo đức theo chương trình mới, còn nhiều điều
giáo viên cần phải thông tỏ mới có thể dạy tốt được. Qua đó giúp bản thân nâng cao
về phương pháp giảng dạy, đồng thời giúp các em học sinh có nhân cách tốt để trở
thành một con người toàn diện là người có ích cho đất nước. Với những lí do trên
tôi đã mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm:
Dạy – Học Đạo đức ở Tiểu học theo chương trình mới.
II. Mục đích nghiên cứu
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
11
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
Tìm hiểu việc Dạy – Học Đạo đức ở Tiểu học theo chương trình mới tại
Trường tiểu học Thống Nhất – Thành phố Thái Nguyên. Từ đó tìm ra giải pháp để
nâng cao chất lượng giờ Đạo đức.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức ở tiểu học.
2. Tìm hiểu thực trạng việc dạy Đạo đức ở trường tiểu học Thống Nhất Thành phố
Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên.
- Mối quan hệ giữa môn Đạo đức với các môn học khác.
- Những ưu, nhược điểm và đồ dùng chuẩn bị cho việc Dạy - Học môn Đạo đức.
- Những hạn chế của giáo viên và học sinh khi dạy môn Đạo đức.
3. Đề xuất những kinh nghiệm dạy Đạo đức
- Các nguyên tắc dạy Đạo đức.
- Những giải pháp để nâng cao chất lượng giờ Đạo đức.
- Kinh nghiệm dạy Đạo đức ở Tiểu học.
IV. Đối tượng nghiên cứu
Giáo viên và học sinh Trường tiểu học Thống Nhất , TP Thái Nguyên.

V. Các phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu:
- Giáo trình Giáo dục Tiểu học.
- Chuyên đề giáo dục Tiểu học.
- Bộ sách Đạo đức Tiểu học.
2. Phương pháp quan sát
- Dự giờ của giáo viên trong, ngoài nhà trường.
- Tham khảo tiết dạy mẫu qua băng và qua vô tuyến truyền hình.
3. Phương pháp đàm thoại
- Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp và các trường khác.
- Trao đổi ý kiến với các em học sinh.
4. Phương pháp thực nghiệm
Áp dụng kinh nghiệm thu thập được vào giờ dạy của mình để so sánh.
5. Phương pháp tổng kết
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
12
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
Phân tích, đánh giá những tư liệu tham khảo, những kinh nghiệm của bản
thân, những ý kiến trao đổi với giáo viên và học sinh. Từ đó rút ra những phương
pháp dạy hay áp dụng cho bản thân và đồng nghiệp.
PHẦN II:
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I: Cơ sở lý luận
I. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức ở Tiểu học.
1. Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học ?
- Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất để
đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao. Con đường này không có sẵn, không
bằng phẳng, nó khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ
và cái mới.

- Đổi mới phương pháp bao hàm cả hai mặt: Phải đưa vào các phương pháp
dạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy học
truyền thống.
- Đổi mới phương pháp là sự phối hợp đồng bộ của nhiều khâu: Bồi dưỡng
giáo viên, biên soạn sách, thiết bị dạy học, đánh giá học sinh và quản lý chỉ đạo.
2. Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học ?
- Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục
Tiểu học.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo trong phương pháp dạy học.
- Điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học tập không giống nhau.
- Cập nhật thông tin, góp phần tích cực để đạt được mục tiêu dạy học.
3. Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành như thế nào ?
Quá trình quản lý chỉ đạo chuyên môn cho thấy rằng thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học ở Tiểu học cần tập trung vào những vấn đề sau:
a. Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới:
- Dạy học đảm bảo sự thống nhất hợp lý hai yêu cầu đồng loạt và cá thể.
- Dạy học hợp tác nhóm.
- Dạy học tự phát hiện.
- Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
13
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
học.
- Thực hiện tốt quy trình dạy học hòa nhập.
b. Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh.
- Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, số lượng học
sinh trên một lớp phải hợp lý ( 35 em )
- Xây dựng phòng học và tổ chức không gian lớp học mang tính thẩm mĩ sư
phạm.
- Môi trường học tập thuận lợi sẽ tác động tích cực đến sự thành công của đổi

mới phương pháp dạy học.
c. Sử dụng hợp lý, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm.
d. Đổi mới phương pháp soạn bài.
e. Đổi mới phương pháp quản lí chỉ đạo.
4. Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức.
Dạy học môn Đạo đức cần đi từ quyền trẻ em, từ lợi ích của trẻ em đến trách
nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho việc dạy học Đạo đức
trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn, giúp cho học sinh lĩnh hội và thực hiện hành
vi tự giác hơn, tránh được tính chất nặng nề, áp đặt.
Dạy học môn Đạo đức sẽ chỉ đạt hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực,
chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Dạy học môn Đạo đức phải là quá trình
giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm và thói
quen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, khái niệm mới.
Đối với học sinh Tiểu học, nhận thức còn cảm tính, trực tiếp và cụ thể. Vì vậy
các nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh
động thông qua các hoạt động: đóng vai, chơi trò chơi, phân tích, xử lí tình huống,
kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết cho các câu chuyện có kết cục mở, đánh
giá và tự đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn
mực hành vi đã học.
Các phương pháp và hình thức dạy học Đạo đức ở Tiểu học rất phong phú đa
dạng, bao gồm cả phương pháp dạy học hiện đại như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ
chức trò chơi và các phương pháp truyền thống như: kể chuyện, đàm thoại, nêu
gương, vấn đáp, giảng giải ngoài ra cần kết hợp cả hình thức dạy học cá nhân,
theo nhóm lớp, học ở trường, ngoài sân trường, tham quan các di tích văn hóa
Mỗi phương pháp và hình thức dạy học môn Đạo đức đều có mặt mạnh và
hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Vì vậy
trong quá trình dạy học giáo viên cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài, căn
cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở trường của bản thân, căn cứ vào điều kiện,
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
14

Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
hoàn cảnh cụ thể của trường mình, lớp mình mà lựa chọn. Sử dụng kết hợp các
phương pháp và hình thức dạy học hợp lí, đúng mức để giáo dục đạo đức cho học
sinh qua các bài Đạo đức.
II. Các vấn đề lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học
thông qua các bài Đạo đức.
Chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học phản ánh các chuẩn mực hành vi đạo
đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân,
gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên. Ở mỗi bài Đạo đức đều
phải thực hiện nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như:
- Giáo dục ý thức đạo đức.
- Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức.
- Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức.
1.Giáo dục ý thức đạo đức
Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức cơ
bản, sơ đẳng về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh. Các
chuẩn mực hành vi này được xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh
các mối quan hệ hàng ngày của các em. Đó là:
- Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, Biết ơn những người có công
với nước, yêu làng xóm, quê hương đất nước, yêu mến và tự hào về trường, lớp, giữ
gìn môi trường sống xung quanh
- Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó
trong học tập, tích cực tham gia các công việc lao động khác nhau.
- Quan hệ cá nhân với những người xung quanh: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,
quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình, tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn
bè, với thiếu nhi Quốc tế, tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng theo khả
năng của mình.
- Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi
học, nơi chơi, giữ gìn công trình công cộng, bảo vệ cây trồng vật nuôi, bảo vệ
nguồn nước

- Quan hệ cá nhân với bản thân: Khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, lịch sự, vệ sinh, tự
làm lấy công việc của mình
- Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác: Tôn trọng và bảo vệ
tài sản của nhà trường, của nhà nước và của người khác, tiết kiệm tiền của, thời
giờ
Theo từng chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu:
• Yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu học
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
15
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
sinh thực hiện điều gì ? làm gì ?
Ý nghĩa tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức và tác hại của
việc làm trái: Việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì ? tác
dụng gì ? Nếu không thực hiện mà làm trái có tác hại gì ?
• Cách thực hiện chuẩn mực đó: Thực hiện chuẩn mực, cần làm những công
việc gì ? Thực hiện như thế nào ?
Những tri thức đạo đức ngày nay giúp các em phân biệt được cái đúng – cái sai,
cái tốt – cái xấu, cái thiện – cái ác từ đó các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt,
tán thành cái thiện và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác ý thức đạo
đức đúng đắn có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức.
2. Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức:
Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh những rung động,
những xúc cảm với hiện thực xung quanh, làm cho học sinh biết yêu, biết ghét rõ
ràng, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong cuộc sống.
-Thái độ tình cảm đối với những người xung quanh: Kính yêu, biết ơn, quan
tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em, tôn trọng và yêu quý bạn bè,
tôn trọng những người xung quanh khác, hàng xóm
-Thái độ đối với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn những người có công với Tổ
quốc, yêu mến trường lớp, yêu làng xóm quê hương đất nước
-Thái độ đối với môi trường sống: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi

trường xung quanh.
-Thái độ đối với bản thân: Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, lịch sự, biết giữ
lời hứa, trung thực
-Thái độ đối với các hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với
những tấm gương, việc làm tốt, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, có thái độ
lên án, phê phán, chê cười những ai có hành động sai trái, xấu, có hại cho người
khác, xã hội , cộng đồng.
Tình cảm tích cực được hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và được củng cố,
khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cơ cho việc nhận
thức chuẩn mực, thực hiện hành vi đạo đức.
3.Giáo dục thói quen hành vi, thói quen đạo đức
Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức là tổ chức cho học sinh lặp lại và lặp lại
nhiều lần những thao tác, hành động đạo đức nhằm có được hành vi đạo đức, từ đó
có thói quen đạo đức.
Môn Đạo đức ở Tiểu học cần hình thành cho học sinh các hành vi, thói quen
đạo đức như:
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
16
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
-Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Hành vi lễ phép.
- Có những việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng
- Có những việc làm nhân đạo đối với người khác.
- Có những hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên
nhiên, đồ đạc và tài sản của người khác
Cần giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh: “ đúng” về mặt đạo đức, “đẹp” về
mặt thẩm mĩ.
Các nhiệm vụ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cần được giải
quyết đồng bộ thông qua:
- Dạy – học các môn học, đặc biệt là môn Đạo đức.

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ.
- Tấm gương của giáo viên.
Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu
I. Thực trạng việc dạy Đạo đức ở trường Tiểu học
Để dạy Đạo đức cho học sinh Tiểu học đạt kết quả cao, người giáo viên cần
nắm rõ thực trạng dạy môn này, làm rõ khi phân tích ba nhân tố tham gia vào quá
trình dạy – học là: Môn học – Người dạy – Người học. Tức là phân tích những ưu
điểm, nhược điểm của chương trình, các tài liệu dạy học. Sự chuẩn bị các điều kiện
cho việc dạy và học cũng như việc dạy – học của giáo viên và học sinh. Qua đó, rút
ra được những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh để có biện pháp tác
động hữu hiệu đến quá trình dạy – học.
1. Mối quan hệ giữa môn Đạo đức với môn học khác.
Môn Đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác ở Tiểu học, đặc
biệt là các môn: Tiếng Việt, Nghệ thuật, Tự nhiên và xã hội. Đó là mối quan hê hai
chiều, thể hiện ở:
- Các môn học khác cũng có khả năng giáo dục đạo đức cũng tham gia vào
quá trình giáo dục đạo đức, hỗ trợ đắc lực cho môn Đạo đức trong việc hình thành ở
học sinh những biểu tượng đạo đức, bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm đạo đức, củng cố
khắc sâu những chuẩn mực hành vi đạo đức.
Ngược lại, môn Đạo đức một mặt định hướng cho các môn học khác trong
công tác giáo dục đạo đức; mặt khác còn hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học các môn
học khác như:
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
17
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
- Giúp học sinh rèn luyện sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp.
- Giúp học sinh mở rộng kiến thức về môi trường tự nhiên và xã hội.
- Giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi tuân thủ những quy định chung của
đời sống xã hội, giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh môi

trường.
- Củng cố và phát triển khả năng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật ( nghe nhạc,
hát, đọc thơ, vẽ tranh )
2. Những ưu điểm và nhược điểm của chương trình và đồ dùng dạy học.
a. Ưu điểm dạy Đạo đức theo chương trình mới
Chương trình Đạo đức bao gồm một hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức và
pháp luật cần thiết phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học được trình bày theo 5 mối
quan hệ:
- Quan hệ của học sinh với bản thân.
- Quan hệ của học sinh với gia đình.
- Quan hệ của học sinh với nhà trường.
- Quan hệ của học sinh với cộng đồng xã hội.
- Quan hệ của học sinh với môi trường tự nhiên.
Nội dung môn Đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn
phận của học sinh.
- Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được có gia đình, được cha mẹ yêu thương,
chăm sóc với giáo dục bổn phận của trẻ phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chị em ( Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ) – Lớp 3.
- Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được tự do kết giao bạn bè, quyền được đối sử
bình đẳng, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ với giáo dục bổn phận trẻ em phải quan tâm,
chia sẻ vui buồn với bạn bè.
(Bài 5: Chia sẻ buồn vui cùng bạn ) – Lớp 3.
- Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được tôn trọng, bảo vệ bí mật riêng tư với
giáo dục bổn phận trẻ em phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Chương trình không chỉ giáo dục bổn phận trách nhiệm của học sinh đối với
gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên mà còn giáo dục trách nhiệm của
các em với chính bản thân mình như: biết tự trọng, tự tin, hài lòng về những điểm
tốt của bản thân, biết quan tâm giữ gìn vệ sinh và hình thức bên ngoài của bản thân,
biết giữ gìn đồ dùng, sách vở
Chương trình quan tâm đến cả ba mặt kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, thái độ;

Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
18
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
hình thành kĩ năng và hành vi đạo đức.
Thông qua các bài Đạo đức, chương trình nhằm từng bước hình thành cho học
sinh một số kĩ năng sống cơ bản như:
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng tự nhận thức.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng kiên định.
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
Nói chung chương trình gần gũi với cuộc sống thực của học sinh.
Ngoài ra chương trình còn dành phần mềm 3 tiết/năm cho mỗi lớp để các
trường dạy những vấn đề đạo đức cần quan tâm.
b.Nhược điểm
Một số bài Đạo đức xa lạ với học sinh vùng sâu, vùng xa và vùng nông thôn
như:
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. ( Lớp 3 )
Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài. ( Lớp 3 )
( Vì ở các vùng này học sinh ít có điều kiện tiếp xúc với khách Quốc tế )
Hay Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. ( Lớp 2 )
c. Các tài liệu và đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập in rõ các bài tập để học sinh làm bài.
- Sách giáo viên hướng dẫn từng bài cụ thể.
- Các loại tranh, ảnh, hình vẽ minh họa cho các tình tiết, tình huống, hành vi
của bài đẹp, cuốn hút học sinh.
- Các loại phiếu bài tập.
III. Những hạn chế của giáo viên và học sinh khi Dạy – Học môn Đạo đức.
1. Giáo viên

• Những hạn chế của giáo viên:
- Chưa nắm chắc phương pháp và trình tự dạy một tiết Đạo đức.
- Chưa chú ý đầu tư cho tiết dạy nên tiết dạy còn nghèo nàn, giảm bớt các bước
của tiết dạy.
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
19
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
- Chưa chú trọng đến việc liên hệ thực tế với bài học.
- Giáo viên còn chưa chỉnh sửa kịp thời những hành vi sai của học sinh một
cách triệt để.
• Nguyên nhân
- Do giáo viên chưa được trang bị đầy đủ về mặt kiến thức nhất là những giáo
viên đã được đào tạo cách đây nhiều năm.
- Tài liệu tham khảo chưa đầy đủ. Giáo viên chưa tự giác học hỏi, chưa chuyên
tâm với nghề.
- Một số giáo viên chưa thấy rõ tầm quan trọng của môn học nên chưa chú ý,
còn coi đó là môn phụ nên chưa thực sự đầu tư.
2. Học sinh
• Những hạn chế của học sinh
- Chưa chuẩn bị điều kiện để học tốt môn học như vở bài tập, đồ dùng.
- Tầm nhận thức về cuộc sống của học sinh còn hạn chế.
- Các em còn rụt rè, chưa hăng hái tham gia vào các hoạt động của tiết học
như: đóng vai, thảo luận
- Học sinh coi đó là môn phụ nên không hào hứng học.
• Nguyên nhân
- Giáo viên chưa chú ý đến đồ dùng dạy học nên bài giảng còn khô khan, giảm
sự chú ý của học sinh.
- Học sinh còn mải chơi, chưa chú ý đến học tập.
- Học sinh còn hay quên vở bài tập do phụ huynh thiếu quan tâm đến con em
mình.

- Vốn sống của các em còn nghèo nàn.
Chương III: Đề xuất những kinh nghiệm dạy
Đạo đức
I. Các nguyên tắc dạy đạo đức
1. Nguyên tắc lựa chọn trò chơi trong dạy – học Đạo đức.
Trò chơi có vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh Tiểu học, song
muốn phát huy được vai trò giáo dục này cần tuân theo những nguyên tắc nhất định
trong việc lựa chọn trò chơi, trò chơi được lựa chọn phải:
- Đảm bảo tính giáo dục.
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
20
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
- Đảm bảo phù hợp với năng lực và trình độ học sinh Tiểu học, không quá khó
khăn hoặc quá đơn giản, không gây nguy hiểm cho học sinh.
- Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học, trường học
( về thời gian, không gian, các phương tiện cần thiết cho trò chơi )
2. Nguyên tắc tổ chức trò chơi trong tiết Đạo đức
• Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách tổ
chức trò chơi:
- Yêu cầu đối với trò chơi có tác dụng định hướng đối với toàn bộ quá trình tổ
chức trò chơi, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục của bài Đạo đức.
- Nội dung trò chơi giúp cho học sinh biết cần làm những gì và cách thức tổ
chức trò chơi giúp cho học sinh làm như thế nào trong khi chơi.
Vì vậy, trước khi tổ chức trò chơi cho học sinh tôi đều giải thích rõ ràng và đầy
đủ những yêu cầu cần đạt, nội dung và cách thức hoạt động cần thực hiện; nếu
không thì các em sẽ tiến hành trò chơi một cách vô ý thức, tùy tiện và không thu
được kết quả giáo dục mong muốn.
• Nguyên tắc 2: Bảo đảm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh.
Học sinh không những là đối tượng của hoạt động dạy cũng như của hoạt động
giáo dục mà điều quan trọng hơn các em là chủ thể nhận thức, chủ thể tự giáo dục.

Vì vậy, tôi luôn quan tâm đến mức độ tham gia của học sinh từ thấp đến cao như
sau:
- Giáo viên chọn, hướng dẫn và tổ chức trò chơi.
- Giáo viên chọn và hướng dẫn trò chơi, còn học sinh tự tổ chức trò chơi.
- Giáo viên chọn trò chơi, học sinh tự nghiên cứu và tổ chức trò chơi.
- Học sinh tự chon, tự hướng dẫn và tổ chức trò chơi.
• Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi được tự nhiên. Nên khi tổ chức trò
chơi tôi đã giúp các em tham gia chơi không gò ép và rất tự nhiên.
• Nguyên tắc 4: Bảo đảm luân phiên các trò chơi một cách hợp lí. Ở học sinh
Tiểu học, khả năng chú ý có chủ định và hứng thú chưa thật bền vững. Do đó tôi
luôn lựa chọn trò chơi thích hợp, phù hợp với yêu cầu giáo dục đề ra.
• Nguyên tắc 5: Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần “ thi đua” đồng đội.
Trong khi tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính đồng đội, tôi luôn
quan tâm đến yếu tố “ thi đua” có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân
cũng như thành tích chung của đồng đội.
II. Những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy Đạo đức ở Tiểu học.
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
21
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
1. Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Giáo viên cần nắm chắc quy trình và phương pháp dạy một tiết Đạo đức.
- Tổ chức các chuyên đề dạy Đạo đức ở các khối lớp.
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên thật kỹ lưỡng
trước khi lên lớp.
2. Nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh, phụ huynh về môn Đạo đức.
- Coi môn Đạo đức là quá trình giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh.
- Phân tích để phụ huynh và học sinh hiểu học các bài Đạo đức, học sinh được
thực hành những hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức cụ thể của
cuộc sống hằng ngày.
3. Học sinh nắm chắc mục tiêu của môn Đạo đức ở Tiểu học

- Có một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong
các mối quan hệ bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên.
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người
xung quanh theo chuẩn mực đã học.
- Hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng con người.
4. Sưu tầm các tài liệu phục vụ tốt cho việc dạy môn Đạo đức.
Bản thân tôi thường xuyên nghiên cứu bài dạy trên vô tuyến, qua băng dạy mẫu,
trong thiết kế bài dạy Đạo đức ở các lớp, tài liệu hướng dẫn dạy Đạo đức theo
chương trình mới ở các chuyên đề, tập san giáo dục có liên quan đến môn Đạo
đức.
III. Kinh nghiệm dạy Đạo đức ở Tiểu học.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ mục đích, yêu cầu của môn Đạo đức, soạn giáo án kĩ, xác định
đúng trọng tâm của bài theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.
- Đọc thêm các tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị đồ dùng cho các trò chơi, phiếu học tập, cây hoa ( nếu có ).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học sinh phải mang đủ vở bài tập Đạo đức.
- Chuẩn bị kĩ các bài tập liên hệ.
3. Sử dụng các phương pháp trong các giờ Đạo đức.
Mỗi bài Đạo đức có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Giáo viên phải
biết lựa chọn các phương pháp cho phù hợp.
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
22
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
• Phương pháp kể chuyện
Trước hết tôi nắm vững nội dung truyện, kể chuyện có cảm xúc, nhấn mạnh vào
những chi tiết chủ yếu của truyện. Giọng kể rõ ràng, có sử dụng tranh minh họa
hoặc tôi kể cho học sinh đóng hoạt cảnh.
• Phương pháp đàm thoại

Tôi nghiên cứu kĩ bài dạy, sắp xếp các câu hỏi một cách hợp lý, có hệ thống. Tôi
luôn tìm các câu hỏi ngắn ngọn, rõ ràng, đủ ý hợp với trình độ học sinh. Khi học
sinh trả lời tôi luôn động viên, khích lệ các em để học sinh tích cựu suy nghĩ, hăng
hái phát biểu. Bên cạnh đó, tôi cũng chuẩn bị các câu hỏi có thể có ở học sinh để trả
lời các em kịp thời. Phương pháp đàm thoại này tôi luôn sử dụng kết hợp với các
phương pháp khác như: Kể chuyện, diễn giảng, đóng vai, quan sát
• Phương pháp động não
Tôi nêu vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc cả nhóm, khích lệ học sinh
phát biểu ý kiến rồi phân loại ý kiến và kết luận ý kiến đúng, sai.
• Phương pháp giải quyết vấn đề
- Hướng dẫn các em xác định hay phát hiện vấn đề.
- Những điều có liên quan đến vấn đề. Nêu các câu hỏi giải quyết vấn đề.
• Phương pháp điều tra thực tế
Đối với phương pháp này tôi phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra, tìm
hiểu cho từng cá nhân, nhóm, tổ và xác định rõ thời hạn báo cáo kết quả. Khi có kết
quả báo cáo, tôi lại tổ chức cho cả lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả
công việc của nhau.
Ví dụ: Học sinh điều tra tìm hiểu tình hình về an toàn giao thông ở địa phương.
( Bài 13: Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông – Lớp 4 )
• Phương pháp rèn luyện
Ví dụ: Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước – Lớp 3. Tôi khuyến khích các
em thực hiện và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, nơi công cộng
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng – Lớp 3. Tôi khuyến
khích học sinh cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng nơi em sống. Bên
cạnh đó tôi còn giúp các em hiểu thêm về câu nói “ Bán anh em xa mua láng giềng
gần” là như thế nào.
• Phương pháp đóng vai
Tôi chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm và quy định thời gian
chuẩn bị, các nhóm lên đóng vai, lớp thảo luận nhận xét – sau đó tôi kết luận về
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn

23
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
cách ứng xử cần thiết trong các tình huống.
Ví dụ: Tổ chức cho các em học sinh đóng vai trong các tình huống:
- Nhắc nhở bạn khi vứt rác ra sân trường.
- Hỏi mượn bạn sách vở, đồ dùng học tập, hỏi thăm địa chỉ, đường đi, chuyển
thư, giấy phép
- Gọi điện thoại hỏi thăm sức khỏe ông bà.
- Đến chơi nhà bạn.
• Phương pháp trò chơi
- Trước khi tổ chức trò chơi, tôi cho học sinh nắm được quy tắc và luật chơi,
sắp xếp địa điểm chơi và quy định rõ thời gian chơi.
- Sau khi học sinh chơi xong tôi cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo
dục của trò chơi.
Ví dụ: Trò chơi “ Văn minh lịch sự”. Bài 10 – Lớp 2.
• Phương pháp thảo luận nhóm
Tôi hướng dẫn các em chia nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận
và phân công vị trí cho các nhóm.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung.
+ Cuối cùng giáo viên tổng kết ý kiến.
Ví dụ: Bài 3: Tự làm lấy việc của mình” – Lớp 3
Hãy điền những từ: Tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ
trống trong các câu sau cho thích hợp:
a. Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc
của mà không vào người khác.
b. Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau mà
không người khác.
4. Sử dụng vở bài tập Đạo đức
Tôi cho các em sử dụng vở bài tập khi làm việc cá nhân hoặc khi hoạt động

nhóm.
IV. Soạn bài Đạo đức – kiểm tra đánh giá học sinh
1. Soạn bài Đạo đức
Khi soạn bài tôi cần xác định rõ:
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
24
Trêng tiÓu häc H¬ng S¬n Phßng GD &§T Quang B×nh
a. Mục tiêu
b. Tài liệu và phương tiện
c. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Cấu trúc giáo án.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức
- Thái độ
- Hành vi
2. Tài liệu và phương tiện
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
• Hoạt động 1: ( Tên hoạt động )
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành:
Kết luận: ( nêu kết quả đạt được qua hoạt động )
• Hoạt động 2,3 ( tương tự )
- Kết luận chung
- Hướng dẫn thực hành.
Tiết 2
Tiến hành như tiết 1 nhưng có thêm kết luận chung cho toàn bài rút bài học.
2. Kiểm tra đánh giá học sinh môn Đạo đức
- Có rất nhiều cách kiểm tra đánh giá học sinh như:
a. Kiểm tra nói

Tôi yêu cầu các em nói lại phần ghi nhớ, bài học và câu hỏi cách thực hiện
chuẩn mực hành vi.
Ví dụ: Bài: “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập”. – Lớp 1
- Tại sao ta phải Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
- Chúng ta cần Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập như thế nào ?
b. Kiểm tra viết
Tôi cho học sinh trả lời câu hỏi dạng trắc nghiệm như:
Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn
25

×