Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của vitamin C đến khả năng sản xuất trứng của gà Ai Cập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.62 KB, 35 trang )

Phần I: Mở đầu

Chăn nuôi gà công nghiệp của nước ta hiện nay đã trở thành một trong những nghề
phát triển khá nhanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Với những thuận lợi có được như về các
giống gà cao sản, những tiến bộ kỹ thuật về thức ăn, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đã
tạo ra những giống có năng suất cao, thức ăn có chất lượng tốt, với quy trình phòng bệnh
chặt chẽ, góp phần đẩy lùi dịch bệnh nguy hiểm. Đây chính là nền tảng rất quan trọng cho
nghề chăn nuôi gà phát triển trong tương lai.
Tuy nhiên, muốn cho ngành chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh và bền vững thì
phải tiến hành đồng thời các biện pháp kỹ thuật, chăm sóc nuôi dưỡng nhằm làm tăng tỷ
lệ sống, tốc độ sinh trưởng, khả năng sản xuất và sức đề kháng cho đàn gia cầm.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn hỗn hợp trong đó đã đáp ứng
đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm, nhưng trong quá trình sản xuất hay thời gian bảo
quản đã làm mất đi hoặc làm giảm một lượng vitamin nhất định. Chính vì vậy việc phải
bổ sung vitamin là rất cần thiết trong chăn nuôi gia cầm, trong đó có việc bổ sung vitamin
C.
Theo các nhà khoa học thì vitamin C là yếu tố giúp nâng cao khả năng sản xuất
của gia cầm, nâng cao khối lượng sống của gà con và khả năng chống chịu với điều kiện
bất lợi của môi trường. Ngoài ra, vitamin C còn có chức năng hoạt hóa enzym 2,5 hydro
vitamin

D
3
- 1 hydroxylaza xúc tiến chuyển hóa 2,5 (OH) D
3
(ở gan) thành 1,25 (OH) D
3
(ở thận), thông qua đó vitamin C có ảnh hưởng đến quá trình hấp thu canxi của cơ thể,
nhất là ở gà con và gà đẻ, vì cơ thể chúng không có khả năng tổng hợp đủ nhu cầu về
vitamin C.
Theo kết quả nghiên cứu của Bùi Hữu Đoàn (1999) [] cho thấy hàm lượng vitamin


C trong thức ăn hỗn hợp của các xí nghiệp (khi chưa bổ sung thêm) chỉ đạt 8 - 16mg/kg
thức ăn. Trong thức ăn hàm lượng vitamin C giảm dần theo thời gian bảo quản, sau 1 tuần
chỉ còn 50%.

- Đánh giá ảnh hưởng của vitamin C đến khả năng sản xuất trứng của gà Ai Cập.
- Chủ động sản xuất cung cấp gà trứng thương phẩm có chất lượng tốt giá thành
thấp đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Phần II: Tổng quan tài liệu
 !"#$%&!%"
'(""
Theo Trần Tố và cs (2008) [] : Vitamin hay còn gọi là sinh tố, là yếu tố dinh dưỡng
không thể thiếu được ở cơ thể sinh vật, nó cần cho mọi quá trình sinh trưởng, phát triển
của mọi sinh vật nhưng ở liều lượng rất nhỏ, thường tính bằng gamma (γ)
)*+"
Theo Trần Tố và cs (2008)[] : Vitamin cần thiết cho sinh vật với những lượng rất nhỏ,
thường tính bằng microgam hoặc gamma (1γ = 10
-6
gr) hoặc bằng đơn vị qui ước gọi là
đơn vị hoạt động (UI).
Với những lượng nhỏ vô cùng đó, vitamin giúp cho sinh vật phát triển bình thường, sinh
sản đều đặn có khả năng chống đỡ bệnh tật cao. Ngược lại, chỉ thiếu một trong các
vitamin cần thiết thì cơ thể sẽ mất thăng bằng về sinh lý và sẽ mắc bệnh, gọi là bệnh thiếu
vitamin( avitaminosic).
Giữa các vitamin, men và hormone có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
,-!./01*+"
,/23
Theo Bùi Hữu Đoàn (2004) [] Vitamin C có trúc hoá học giống như cấu trúc của một
monosacarit. Axit ascorbic dễ dàng được oxy hoá thành dạng khử hydro. Cả hai dạng khử
và dạng oxy hoá đều có hoạt tính sinh học và đều tồn tại trong các dịch cơ thể.
Hoạt tính của vitamin C chủ yếu là do nhóm endiol của axit ascorbic, vì nhóm này làm

nhiệm vụ tham gia vận chuyển hydro.
(-C C-)
OH OH
Vitamin C là một trong những axit hữu cơ chuyển hoá từ các hexoza quan trọng nhất. Về
mặt hoá học, axit ascorbic là γ -lacton (lacton là dạng este nội phân tử: liên kết este xuất
hiện giữa nhóm CO và OH của một trong những cacbon, tuỳ vị trí mà đánh dấu α, β, γ
… tính từ nhóm carboxyl. Dạng γ lacton (ở C4 thường bền hơn cả) của axit hexonic với
một liên kết kép gắn hai gốc rượu – OH ở vị trí cacbon 2 và 3. Nó dễ dàng cho và nhận
hydro từ hai gốc rượu cho nên có khả năng tham gia tích cực vào các phản ứng oxi hoá
khử. Chỉ có đồng phân dãy L, tức là axit L – ascorbic mới có hoạt tính vitamin C.
Quá trình sinh tổng hợp axit ascorbic diễn ra trong thực vật và các mô gan, thận,
một số tuyến ở hầu hết các loài động vật, ngoại trừ mấy giống: người khỉ, chuột lang, dơi
ăn quả và ít loài cá. Đây là nguyên cớ khiến người và những giống động vật vừa nêu
phải luôn nhận vitamin từ nguồn bên ngoài để tránh các bệnh thiếu vitamin C. Các
vitamin C sinh vật không chứa vitamin C và hình như không có nhu cầu đối với chất này.
Axit ascorbic được tinh chế từ nước quả chanh thành dạng tinh thể lần đầu bởi
C.King và W.Waugh vào năm 1932. Do cấu trúc khá đơn giản nên ngày nay vitamin C
được sản xuất nhiều với giá thành thấp, cho phép con người thoả mãn các nhu cầu
dinh dưỡng cũng như dùng trong các ngành chế biến thực phẩm và chăn nuôi.
: 2.1.3.2 Vai trò sinh học của Vitamin C
Khi nghiên cứu sự chuyển hoá của rất nhiều hợp chất trong cơ thể, người ta đã
phát hiện sự cần thiết của vitamin C, nhưng trong phần lớn của trường hợp đó, cơ chế
phân tử đầy đủ và rõ ràng của vitamin tham gia như thế nào vẫn chưa được sáng tỏ. Nhìn
chung, vitamin C có các chức năng chính sau đây:
- Sinh tổng hợp AND, ARN.
- Chuyển hoá Tyrosin
- Tổng hợp Glycogen
- Trao đổi Canxi
- Chuyển hoá axit Folic
- Tổng hợp Colagen

- Trao đổi Colesterol
- Oxi hoá Hemoglobin
- Tổng hợp Cocticosteroit
- Oxi hoá Vitamin A
- Oxi hoá NADH và NADPH
- Oxi hoá và khử Glutation
- Chuyển hoá Adrenalin
- Kích thích phophoril hoá ADP…
Vai trò cụ thể của vitamin C trong tất cả các khâu chuyển hoá trung gian trên là
khả năng cho, nhận điện tử và proton, nghĩa là tham gia phản ứng oxi hoá khử. Ví dụ: ở
các protein, giúp vitamin việc khôi phục các liên kết disulfua và qua đó củng cố cấu trúc
không gian của protein, nhất là của các enzim. Các phản ứng chuyển hoá tyrosin và
phenylalanin bắt buộc phải có axit ascorbic tham gia. Việc giải phóng sắt dự trữ từ feritin
trong tế bào để đưa ra vòng tuần hoàn cũng cần axit ascorbic có mặt.
,4"!56((*!6
Chuyển hoá protein:
Vitamin C chuyển hoá phenylalanin và tyrosin bằng cách thúc đẩy oxy hoá axit
parahydroxyphenil pyruvic trong sơ đồ ở trang sau:
Trẻ sơ sinh thiếu tháng do chưa hình thành phenylalanin hydroxylaza, hoặc ăn nhiều
đạm, thừa tyrosin làm tăng nhu cầu vitamin C. Vitamin C tham gia tổng hợp colagen
của cơ thể, chuyển hoá axit folic thành axit folinic để xây dựng AND, ARN. Do đó
vitamin C có ảnh hưởng tới các mô đang phát triển vềhình thái như xương, răng, mô liền
sẹo. Thiếu vitamin C , răng tự phân huỷ và rụng nhanh.
Chuyển hoá gluxit:
Vitamin C điều hoà aconitaza, chuyển axit xitric thành axit xisaconitic trong chu
trình Kred để chuyển hoá hydratcacbon.
Chuyển hoá lipit:
Vitamin giúp tổng hợp glucocorticoit, photphoryl hoá vitamin B giúp hấp thụ lipit ở
ruột.Tiêm ACTH vào lượng thận thì thượng thận phì đại nhưng lượng vitamin C giảm.
mặt khác, nội tiết tố thượng thận muốn trở thành dạng hoạt động phải kết hợp với vitamin

C thành một phức hợp.
Chuyển hoá sắt:
Vitamin C giúp cho cơ thể hấp thu sắt, giữ sắt ở dạng Fe
2+
trong ruột. Sơ đồ chuyển hoá
phenylalanin và tyrosin
,4/.(!
Vitamin C chống nhiễm trùng, nhiễm độc, cảm cúm, tăng đề kháng, chống các stress
do tác dụng say đây:
Kích thích thực bào.
Làm tan màng polsacarit của vi khuẩn, phá các lớp dày niêm mạc là nơi ẩn náu
của vi khuẩn, giúp tổng hợp kháng thể nhanh.
Tăng tổng hợp interferon và tăng hoạt tính của chất này (Pauling).
Pauling khuyên có thể dùng vitamin C với liều rất cao: 7 – 10 g/ngày. Pauling (1970,
1974) thấy axit ascorbic với liều từ1 – 5 g/ngày có tác dụng tốt đến các chỉ số máu
và ngừng phát triển chứng cảm lạnh. Người ta cho rằng axit ascorbic nói chung có tác
dụng kháng virus trực tiếp, kích thích các bạch cầu thực bào, làm tăng tính miễn dịch
và hoạt động qua hệ interferon. Dahl và Degré (1976) thấy axit ascorbic làm tăng
cường mức độ sản xuất interferon trong các tế bào da và nguyên bào sợi phổi. Burke
(1973) cho biết axit ascorbic có ảnh hưởng đến tương tác của chất cảm ứng trên mặt
tế bào hoặc trong tế bào sinh interferon, hoặc ảnh hưởng đến sản xuất và tính bền
vững của mARN của interferon (Vileekm Havell, 1973), hoặc tăng cường tổng hợp
protein và tổng hợp AMP vòng, mà AMP vòng là yếu tố kích thích kháng virus của
interferon (Friedman và Pastan, 1939; Weber vaf Sewart, 1975).Ngoài ra, Schmidt
(1955) phát hiện ở mô tuyến thượng thận – nơi sản sinh ra một số kháng thể, có vai
trò xúc tác sự vận chuyển hydro giữa NADH, hoặc FADH với hệ cytochrom của axit
ascorbic. Cường độ làm vitamin Việc càng cao, nhu cầu vitamin C càng lớn. Hiện
tương giảm hàm lượng vitamin C trong máu, nước tiểu, dịch vị ñược coi là những
biểu hiện xấu. Bình thường hàm lượng vitamin C là những biểu hiện xấu. Bình
thường hàm lượng vitamin C ở thượng thận là 140 – 295 mg, gan: 8 – 40 mg, máu:

0,8 – 2,5 mg. Các thầy thuốc cho rằng axit ascorbic có tác dụng ức chế các khối u,
nhất là đối với bệnh bạch cầu cấp. Vitamin C có vai trò duy trì sắt ở dạng Ferro
(Fe
2+
) nên rất cần thiết đối với oxydaza của axit homogentisic. Vitamin C là vitamin
vừa giúp chuyển hoá vừa làm tăng sức đề kháng chống lại các bệnh do nóng lạnh,
làm việc quá sức, vì vậy người ta thường dùng vitamin trong những trường hợp cảm
cúm, nhiễm trùng. Dạng axit dehydroascorbic cũng có tính chất chống bệnh scorbut,
nhưng biến đổi và giảm tác dụng hanh hơn dạng axit L – ascorbic, nên lượng dùng
phải gấp 3 lần dạng axit Lascorbic. Trong trường hợp nhiễm trùng, người ta thấy
lượng axit L-ascorbic ít hơn axit dehydroascorbic, nên chuột bị bệnh, teo lông,
gan thoái hoá, vỡ gan và chết.
,,789:!;$*;0/"-:<
Khi tìm hiểu quá trình xuất hiện bệnh Scorbut, người ta thấy rằng vitamin C không
thể thiếu đối với sự tạo thành các sợi mô liên kết và các chất bao quanh tế bào. Một trong
những khâu quan trọng đã được khảo sát tương đối kỹ là sự hình thành các bó sợi
colagen. Colagen chiếm tới một phần ba tổng số các protein ở cơ thể động vật và là nền
tảng của mô liên kết cấu tạo nên mọi tếbào và mô: xương, răng, gân, sụn, dây chằng, da,
mạch quản Thuỷ tinh thể của mắt cũng là một dạng colagen thuần khiết. Đặc biệt nổi
bật của colagen là tính bền, dẻo dai cơ học. Các mô động vật có tới 16 loại colagen,
chúng khác nhau ít nhiều và một sốgốc axit amin theo cấu trúc bật một của chuỗi pheptit,
nhưng các loại này đều tương tự nhau về kiểu thiết kế phân tử. Đơn vị cấu tạo cơ bản của
các colagen được gọi là tropocolagen, gồm ba sợi peptít xoắn vào nhau. Tropocolagen
thuộc typ 1 có khối lượng phân tử M ≈ 285kD, đường kính 14A
0
, chiều dài 3000 A
0
.
Điều quan trọng là quá trình sinh tổ hợp ở tế bào, một số gốc axit amin prolin (Pro) được
chuyển biến thành hydroxyprolin (HyPro), phần còn lại là những axit amin khác, mà loại

này phân bố chủ yếu ởhai đầu phân tử. Ví dụ ở bò, typ colagen α 1 (I) có ba chuỗi dài
1042 gốc axit amin thì đoạn giữa 1011 gốc là lặp đi lặp lại bộba axit amin (Gly - X - Y)n
trên ba trăm lần, trong bộ ba này X thường là pro, còn Y thường là Hypro.
Quá trình chuyển hoá prolin thành hydroxyprolin diễn ra trên chuỗi peptit
đã hoàn thành, về mặt hoá sinh di truyền người ta gọi đây là sự cải biến sau
phiên dịch (posttraslational modification). Enzim thực hiện phản ứng gắn OH vào vị trí
C4 của prolin (thực tếlà gốc prolyl) có tên là prolylhydroxylaza. Đây cũng là một
đại diện của hệ thống monooxygenaza, nhưng có đặc điểm là nó cần một thành viên
phụ cho hệ thống oxi hoá khử là axit ascorbic.
,=4"!>(*856("?@
Theo Balkar S. Bains (1992), tác dụng của vitamin C ñến quá trình trao ñổi, hấp
thu Ca được thể hiện qua sơ đồsau:
Nhờ sự hoạt hoá enzym 25-hydroxy-vitamin D3hydroxylaza, vitamin C ảnh hưởng đến
quá trình trao đổi canxi và chất lượng vỏ trứng. Vì vậy, bênh cạnh việc cung cấp đủ Ca,
P trong khẩu phần thì một vấn đề quan trọng là cần phải cung cấp đủ vitamin C để quá
trình trao đổi khoáng của cơ thể diễn ra bình thường.
Cũng theo các tác giả trên thì:
- Vitamin C rất cần cho việc tổng hợp 1,25 (OH)2 - D3 ở thận.
- Sự phát triển phôi thai rất cần 1,25 (OH)2– D3 cho quá trình khoáng hoá bộ xương.
Trong cơ thể gia cầm có lẽ không loại nguyên tố nào lại có nhiều mối tương tác chuyển
hóa điều tiết như nguyên tố canxi (và liên quan với canxi và photpho). Mặt khác,
bản thân canxi máu lại được giữ ở một phạm vị nồng độ sinh lý khá hẹp, nhờ sự điều
tiết của nhiều hệ thống, trong đó ta có thể nêu những ảnh hưởng chủ yếu có bốn nhóm
sau:
- Canxitonin từ tuyến giáp
- Parathormon từ tuyến cận giáp
- Estrogen (và các hormon liên quan)
- Vitamin D và các dẫn xuất của nó.
Trong 4 nhóm trên, các nhà khoa học đặc biệt chú ý đến vai trò của vitamin D.
Tuy nhiên, theo sơ đồ nêu ở trên của Balkar S.Bain (1992) thì hoạt lực của vitamin D lại

chịu ảnh hưởng ca vitamin C, hay nói một cách khác chính vì vitamin C thông qua
vitamin D đã ảnh hưởng đến quá trình trao đổi canxi của gia cầm.
2.3 Một số thông tin về giống gà Ai Cập
Tháng 4 năm 1997 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn giao cho Trung tâm
nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương nghiên cứu giống gà chăn thả nhập từ Ai Cập. Đây là
giống gà kiêm dụng trứng thịt có khả năng thích nghi tốt với điều kiện nuôi bán chăn thả.
Và sau khi nuôi thử nghiệm tại Trung tâm giống gà này đã đạt được một số ưu điểm sau.
- Đặc điểm ngoại hình
Gà Ai Cập có tầm vóc nhỏ nhanh nhẹn, khả năng bay nhảy tốt, chân cao màu chì có
hai hàng vẩy, tiết diện hình nêm, thể hiện rõ gà kiêm dụng hướng trứng. Da trắng, lông
đen, đầu trắng, mào đơn đứng đỏ tươi, có khả năng tìm kiếm thức ăn tốt, thích hợp với
phương thức bán chăn thả.
- Khả năng chống đỡ bệnh tật và tỷ lệ nuôi sống
Gà Ai Cập có khả năng chống đỡ bệnh tật và tỷ lệ nuôi sống cao. cho biết gà Ai Cập có
sức sống tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, giai đoạn gà con (0-9 tuần tuổi) đạt 98,06%, giai
đoạn gà dò, hậu bị (10-21 tuần tuổi) đạt 97,03% giai đoạn sinh trưởng đạt 90-91%
- Khả năng sinh trưởng
Gà Ai Cập gà có khả năng sinh trưởng tốt, khối lượng cơ thể lúc 9 tuần tuổi
trung bình gà trống đạt 779,27g/con, gà mái đạt 998,96g/con. Khối lượng lúc 19 tuần
tuổi trung bình gà trống đạt 1767,73g/con, gà mái đạt 1348,10g/con.
- Khả năng sinh sản
Gà Ai Cập có khả năng sinh sản tốt, tuổi đẻ đầu là là 150 ngày tuổi (5 tháng tuổi) năng
suất trứng 190-220 quả/mái/năm đẻ. Năng suất trứng/ mái bình quân trong giai đoạn
30-40 tuần tuổi đạt từ 3,3-4,75 quả/tuần.
- Hiệu suất sử dụng thức ăn
Gà Ai Cập có hiệu suất sử dụng thức ăn cho tăng trọng đạt mức trung gian giữa gà
và gà Rhode Ri. Tiêu tốn thức ăn/gà: giai đoạn 0-9 tuần tuổi là 1,8-2,0 kg, giai đoạn 10-
21 tuần tuổi là 5,5-6,2kg, trong một năm đẻ 25-38kg. Gà Ai cập có khả năng sinh trưởng
tương đương với các giống gà thả vườn nuôi tại Việt Nam như gà Lương Phượng, Tam
Hoàng.

- Khả năng ấp nở
Khả năng ấp nở của trứng gà Ai cập khá cao. %. Tỷ lệ trứng có phôi trung bình
đạt 93,6%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp đạt 86,55%., có lúc đạt 93 - 94 %, tỷ lệ nở/phôi đạt
89,87%. Đặc biệt tỷ lệ gà loại 1 đạt 96,89
(Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê
Thu Hiền (2004) [] ).
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng gia cầm
2.4.1 Khối lượng trứng
Là chỉ tiêu đánh giá năng suất trứng tuyệt đối của một cá thể, một đàn hay một
giống gia cầm. Nó là tính trạng có hệ số di truyền cao. Do đó người ta có thể cải thiện di
truyền bằng cách chọn lọc giống. Trong chọn lọc cần chú ý tới chỉ số trung bình chung.
Khối lượng trứng phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, giống, tuổi đẻ, tác động dinh dưỡng
tới gà sinh sản. Đồng thời khối lượng trứng lại quyết định tới chất lượng trứng giống, tỷ
lệ ấp nở, khối lượng và sức sống của gà con. Nó là chỉ tiêu không thể thiếu của việc chọn
lọc con giống.
Theo Nguyễn Duy Hoan và cs, 1998 [15] trong cùng một độ tuổi thì khối lượng
trứng tăng lên chủ yếu do khối lượng lòng trắng lớn hơn nên giá trị năng lượng giảm dần.
Giữa khối lượng trứng ấp và khối lượng gà con khi nở thường bằng 62 % - 78 % khối
lượng trứng ban đầu. Khối lượng trứng của các loại giống khác nhau thì khác nhau.
Khối lượng trứng gia cầm là tính trạng do nhiều gen quy định, nhưng hiện còn
chưa xác định rõ số lượng gen quy định tính trạng này. Khối lượng trứng của gia cầm
tăng nhanh trong giai đoạn đẻ đầu, sau đó chậm lại và ổn định khi tuổi gia cầm càng cao.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng trứng gà. Trứng của gia cầm mới bắt đầu đẻ
thường nhỏ hơn trứng gia cầm trưởng thành 20-30 %. Khối lượng gia cầm mới nở thường
bằng 62-78 % khối lượng trứng khi ấp.
Ảnh hưởng của dinh dưỡng đối với khối lượng trứng của gà rất rõ. Trong khẩu
phần ăn của gà mái đẻ thiếu lysine hoặc methionine hoặc thiếu cả 2 loại acid amin trên thì
khối lượng trứng sẽ nhỏ hơn. Thiếu lysine ảnh hưởng đến tỷ lệ lòng đỏ, thiếu methionin
ảnh hưởng chủ yếu tới tỷ lệ lòng đỏ. Thiếu vitamin B ảnh hưởng đến sản lượng trứng,
thiếu vitamin D ảnh hưởng đến chất lượng vỏ (Vũ Duy Giảng, 1998) [11] .

Hệ số di truyền về khối lượng trứng của gà là 0,4 - 0,8 (Brandsch H. Và cs 1978)
[1]; 0,3 - 0,8 (Trần Long, 1994) [23]; 0,6 - 0,74 (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [52].
Theo Nguyễn Duy Hoan và cs (1999) [16] khối lượng trứng có tương quan âm (-)
với sản lượng trứng (-0,33 đến - 0,36), nhưng giữa khối lượng trứng và khối lượng cơ thể
có tương quan dương (+): 0,31.
2.4.2 Chất lượng trứng
Trứng gà gồm 3 phần cơ bản: vỏ, lòng đỏ và lòng trắng. Theo Nguyễn Duy Hoan và
cs (1998) [15] tỷ lệ các phần so với khối lượng trứng thì vỏ chiếm 10 - 11,6 %; lòng trắng:
57 – 60 %; lòng đỏ: 30 – 32 %, Thành phần hóa học của trứng không vỏ: nước: 73,5 - 74,4
%; lipit: 12,5 - 13 %; mỡ: 11 - 12 % và khoáng: 0,8 - 1,0 %.
- Màu sắc vỏ trứng: Màu sắc vỏ trứng không có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá
chất lượng nhưng có giá trị trong kỹ thuật và thương mại. Màu sắc trứng là tính trạng đa
gen, khi lai gà dòng trứng vỏ đỏ với dòng trứng vỏ màu, gà lai sẽ có trứng vỏ màu trung
gian.
- Chỉ số hình thái của trứng: Trứng gia cầm thường có hình oval, hoặc hình e-lip:
một đầu lớn và một đầu nhỏ. Hình dạng trứng thường mang đặc điểm của từng cá thể.
Chỉ số hình thái của trứng có ý nghĩa kinh tế trong vận chuyển, đóng gói. Trứng càng dài
càng dễ vỡ.
Trứng mỗi loại gia cầm đều có chỉ số hình dạng riêng. Theo nguyễn Hoài Tao và
cs (1985) [32] thì chỉ số hình thái của trứng gà biến thiên từ 1,34 đến 1,36 và của trứng
vịt là 1,57- 1,64. Chỉ số này ở gà Leghom là 1,38 (Lê Hồng Mận và ctv, 1996) [25].
Chỉ số hình thái có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong việc đóng gói, vận chuyển
mà còn liên quan đến tỷ lệ ấp nở của trứng gia cầm. Những trứng quá dài hoặc quá tròn
đều cho tỷ lệ ấp nở kém (Nguyễn Hoài Tao và ctv, 1985) [32].
- Chất lượng vỏ trứng:
Độ dày vỏ trứng chịu ảnh hưởng lớn của môi trường. Chất lượng vỏ trứng là một
chỉ tiêu quan trọng không chỉ trong vận chuyển, bảo quản và đóng gói mà còn ảnh hưởng
đến tỷ lệ ấp nở. Thành phần vỏ trứng gồm 94% carbonat calcium, 1% phosphat calcium,
1% magneum phosphat, 4% hợp chất hữu cơ. Một phần chất hữu cơ này là đường
polisacharide. Hàm lượng canxi trong vỏ trứng khoảng 2 gam. Màng vỏ do các hợp chất có

nguồn gốc protein tạo thành như keratin, collagen. Vỏ trứng có tác dụng làm lớp vỏ bảo vệ
bên ngoài và lớp vỏ này được chia làm hai tầng: tầng trên cùng xốp, tầng dưới cứng và có
rất nhiều lỗ khí. Lỗ khí có tác dụng giúp cho hoạt động hô hấp của phôi. Chiều rộng của
mỗi lỗ khí biến động từ 6 - 42 mm và trung bình là 20 mm. Độ rộng của của các lỗ khí một
mặt ảnh hưởng đến độ chịu lực của vỏ trứng (lỗ khí nhỏ thì độ chịu lực lớn và ngược lại),
mặt khác chúng cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ nở (lỗ khí to từ 36-42 mm thì sự bốc hơi nước
nhanh, làm giảm khả năng hô hấp của phôi). Độ dày vỏ có tương quan dương đối với độ
bền vỏ và có ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở. Thường những trứng có vỏ quá dày hoặc quá
mỏng đều có tỷ lệ nở kém (Nguyễn Thị Bạch Yến, 1996) [60]. Vỏ trứng quá dày hạn chế
sự bốc hơi nước, cản trở quá trình phát triển của phôi, gia cầm con khó đạp vỡ vỏ khi nở.
Nếu vỏ trứng quá mỏng làm bay hơi nước nhanh, khối lượng trứng giảm nhanh, dễ chết
phôi, sát vỏ, nở yếu và tỷ lệ chết cao. Độ dày lý tưởng của vỏ trứng là 0,26-0,34 mm.
Trứng gà Mía ở tuần tuổi 38 có độ dày vỏ trung bình là 0,36 mm và độ chịu lực là
2,88 kg/ cm
2
(Trịnh Xuân Cư và ctv, 2001) [2]. Trứng gà Lương Phượng hoa ở 38 tuần
tuổi có độ dày vỏ và độ chịu lực tương ứng là 0,35 mm và 4,46 kg/cm
2
(Nguyễn Huy Đạt
và ctv, 2001) [5] . Đối với trứng gà xương đen Thái Hòa Trung Quốc tương ứng là 0,288
mm và 3,68 kg/cm
2
(Vũ Quang Ninh, 2002) [28].
Chất lượng vỏ trứng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như phương thức chăn
nuôi, dinh dưỡng. Gà nuôi chuồng lồng có chất lượng vỏ trứng tốt nhất. Hàm lượng canxi
trong khẩu phần có ảnh hưởng lớn đến chất lượng vỏ trứng. Tuy nhiên, hàm lượng canxi
trong thức ăn không thể tăng quá cao vì nó còn phụ thuộc vào tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần.
Đối với gà đẻ hàm lượng can xi là 2,75%-3,5% và P: 0,45% - 0,70% là thích hợp. Sự hấp
thu can xi trong thức ăn còn chịu tác động của hàm lượng vitamin D trong khẩu phần.
Chất lượng lòng trắng

Cấu trúc của lòng trắng được chia làm 3 lớp: Lớp lòng trắng loãng bên ngoài chiếm 23
%; lớp lòng trắng đặc ở giữa chiếm 57 %; Lớp lòng trắng loãng bên trong cùng chiếm 20 %.
Lớp lòng trắng loãng bên ngoài có tác dụng diệt khuẩn, lớp này giảm dần theo lứa
tuổi của gia cầm. Lớp lòng trắng đặc có tác dụng như lò xo giữ cho lòng đỏ có vị trí cố
định ở giữa. Độ quánh của lòng trắng đặc chủ yếu là sợi mucin cũng giảm theo tuổi. Tỷ lệ
lòng trắng đặc và lòng trắng loãng ở trứng gà tươi là 2:1, tỷ lệ này giảm dần theo thời
gian bảo quản có khi xuống tới tỷ lệ 1:1 Tỷ lệ lòng trắng chiếm tới 55% - 60% khối
lượng trứng.
Nếu nhìn bằng mắt thường thì những trứng tươi sẽ có lòng trắng màu hơi vàng,
trong khi đó những quả trứng để lâu thì màu của lòng trắng sáng hơn. Chiều cao lòng
trắng đặc cũng là một chỉ tiêu bên trong để đánh giá chất lượng trứng.
Chất lượng lòng đỏ
Lòng đỏ trứng là một tế bào khổng lồ được bao bọc bởi một lớp màng, đây cũng là
nguồn dinh dưỡng dự trữ cho phôi. Lòng đỏ trứng có cấu tạo như sau: lớp màng dày 6-
11mm, đĩa phôi màu trắng sáng có đường kính 3 mm. Tỷ lệ lòng đỏ chiếm 30-33 % khối
lượng trứng và có đường kính khoảng 30- 35 mm. Để đánh giá chất lượng lòng đỏ người
ta dùng chỉ số lòng đỏ. Chỉ số này được xác định bằng tỷ lệ giữa chiều cao lòng đỏ so với
đường kính của nó. Kết quả nghiên cứu trên gà Ri của Nguyễn Hoài Tao và cs (1985)
[32], Nguyễn Văn Thạch (1996) [33] cho biết chỉ số lòng đỏ là 0,43. Chỉ số lòng đỏ ở gà
xương đen Thái Hòa Trung Quốc là 0,46 (Vũ Quang Ninh, 2002) [28]. Cùng với chỉ tiêu
về chỉ số lòng đỏ thì màu sắc lòng đỏ cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất
lượng trứng gia cầm. Màu sắc của lòng đỏ phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng thức ăn.
Màu vàng của lòng đỏ là do hỗn hợp của lipit là xantophil tạo nên. Hàm lượng xantophil
phụ thuộc vào khẩu phần ăn. Các loại xantophil khác nhau tạo nên các màu vàng khác
nhau: lutein cho màu vàng chanh, zeaxanthin cho màu vàng đậm.
1.1.2.7. Thành phần hóa học của trứng
Trứng gia cầm nói chung và trứng gà nói riêng là một loại thực phẩm giàu dinh
dưỡng, thành phần dinh dưỡng của trứng các loại gia cầm khác nhau thì khác nhau, lipit
trong trứng là những lipit dễ tiêu hóa. Hàm lượng mỡ trong trứng ở dạng nhũ hóa dễ
tiêu hóa và có hàm lượng acid béo không no rất cao, hàm lượng khoáng cao, đặc biệt là

hàm lượng sắt và phospho. Đặc biệt là lòng đỏ nó cung cấp khoảng 50% protein và tất
cả các chất béo của trứng. Thành phần dinh dưỡng của các loại trứng gia cầm khác nhau
thì khác nhau. Protein trong trứng thường là những protein dễ tiêu hóa. Hàm lượng axit
amin trong trứng thường rất cân đối. Hàm lượng mỡ trong trứng ở dạng nhũ hóa và dễ
tiêu hóa và có chứa hàm lượng axit béo không no rất cao, hàm lượng khoáng cao đặc
biệt là hàm lượng sắt và phốt pho. Thành phần khoáng trong trứng có thể thay đổi theo
khẩu phần ăn của gia cầm đẻ.
Theo Chen B. J. (1994) [61], trong một lòng đỏ trứng có khối lượng 19 g có chứa:
10,5 mg Na; 17,9 mg K; 25,7 mg Ca; 2,6 mg Mg; 1,5 mg Fe; 29,8 mg S; 24,7 mg Cl;
98,4 mg P.
- Thành phần hóa học của lòng đỏ: Lòng đỏ trứng của tất cả các loại gia cầm (trừ
thủy cầm) có chứa 49 % là nước, 16 % là protein, 33 % là mỡ. Hai phần ba mỡ trong
lòng đỏ là triglyxerit, 30 % là phốt pho lipit và 5 % là cholesterol. Lòng đỏ trứng thủy
cầm chứa nhiều mỡ (36 %) và 18 % protein. Hàm lượng nước trong lòng đỏ có thể thay
đổi (46 - 50 %) tùy thuộc vào thời gian và điều kiện bảo quản. Hàm lượng mỡ trong
lòng đỏ trứng cũng có thể biến đổi thông qua khẩu phần ăn, chỉ riêng thành phần axit
béo không no như palmitin và axit stearic là không thay đổi. Hàm lượng các axit béo
này duy trì ở mức 30- 38 % trong tổng số chất béo. Nếu khẩu phần ăn có chứa nhiều
axit béo không no mạch đa thì hàm lượng các axit béo này trong trứng cũng tăng lên.
Thông thường tỷ lệ axit béo không no và no là 2:1.
- Thành phần hóa học của lòng trắng: Lòng trắng là nơi dự trữ nước của trứng
khoảng 88. Phần còn lại là protein như globulin, ovomuxin và albumin. Ovomuxin chiếm
75% tổng số protein trong lòng trắng trứng, globulin chiếm khoảng 20%. Theo kết quả
nghiên cứu của các nhà khoa học Nga, methionin có vai trò quan trọng trong quá trình
tổng hợp lòng trắng, còn quá trình tổng hợp ovomuxin thì lysine lại chiếm vị trí quan
trọng. Thành phần hóa học của lòng trắng trứng ở tất cả các loại trứng gia cầm đều giống
nhau. Lòng trắng đặc có hàm lượng ovomuxin gấp 4 lần lòng trắng loãng đây chính là
nguyên nhân tạo nên cấu trúc keo của lòng trắng. Chất lượng của lòng trắng thay đổi theo
thời gian bảo quản. Giá trị pH của lòng trắng trứng gà tươi là 7,6 sau 14 ngày bảo quản
chúng có thể tăng lên đến 9,2. Đơn vị Haugh cũng giảm đi khi nhiệt độ bảo quản trứng

cao.
- Chất lượng lòng đỏ: lòng đỏ trứng là một tế bào khổng lồ được bao bọc bởi một
lớp màng. Đây cũng là nguồn dinh dưỡng dự trữ của phôi. Lòng đỏ chiếm 30 - 33 % khối
lượng trứng và có đường kính khoảng 30-35 mm. Lòng đỏ trứng có lớp màng dày 6 - 11
µm; phía trên có đĩa phôi màu đỏ sáng, đường kính 3 mm; nhân tế bào trứng có hình tròn,
đường kính vào khoảng 1-2mm. Để đánh giá chất lượng lòng đỏ người ta dùng chỉ số
lòng đỏ, được xác định bằng tỷ lệ giữa chiều cao lòng đỏ so với đường kính của lòng đỏ.
Kết quả nghiên cứu trên gà Lương Phượng của Trần Công Xuân và cs (2004) [59] cho
biết chỉ số lòng đỏ là 0,44. Chỉ số lòng đỏ ở gà Kabir là 0,46 (Lê Thị Nga, 2004) [29] và
ở gà Lương Phượng (LV2) được chọn tạo tại Việt Nam là 0,45 (Phùng Đức Tiến và cs,
2007) [41]
- Đơn vị Haugh: là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng trứng, Người ta xác
định đơn vị Haugh thông quá khối lượng trứng và chiều cao lòng đỏ đặc. Đơn vị Haugh
càng cao, chất lượng trứng càng tốt (trên 85 % là trứng rất tốt; 80 - 85 % là trứng tốt và 70
- 79 % là trứng đạt yêu cầu). Đơn vị Haugh thay đổi theo thời gian và nhiệt độ bảo quản
trứng. Ở những trứng được bảo quản 18 ngày ở nhiệt độ 16
0
C, đơn vị Haugh giảm từ 76
xuống còn 48, ở 9,5
0
C đơn vị Haugh giảm từ 75 xuống 65.
Chỉ số Haugh cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng, nó
phụ thuộc vào chiều cao của lòng trắng đặc.
2.5 Một số điểm cơ bản về tiểu khí hậu tại Trung tâm thực hành thựcnghiệm
Trung tâm thực hành thực nghiệm (TTTHTN) là đơn vị trực thuộc trường Đại học
Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, nằm cách trung tâm thành phố 3km về phía
Tây, thuộc địa bàn xã Thịnh Đán, Trung tâm có vị trí như sau:
- Phía Đông giáp Phường Quang Vinh.
- Phía Tây giáp xã Quyết Thắng.
- Phía Nam giáp Phường Tân Thịnh.

- Phía Bắc giáp Phường Quan Triều.
2.5.1 Điều kiện khí hậu thủy văn
Thái Nguyên là tỉnh nằm trong vùng khí hậu của vùng Trung du miền núi phía Bắc
và chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông khí hậu lạnh, khô hanh, độ
ẩm thấp. Mùa hè khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ và độ ẩm bình quân các mùa
trong năm tương đối cao, mùa mưa và mùa khô có sự khác biệt rõ rệt.
Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động từ 21 - 36
0
C, độ ẩm
từ 80 - 86%, lượng mưa biến động từ 120,6 - 283,9 mm/tháng nhưng tập trung nhiều vào
các tháng 6, 7, 8. Nhìn chung khí hậu vào mùa mưa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, có những ngày trong mùa mưa thường quá nóng ẩm thất thường nên cần chú
ý để phòng chống dịch bệnh xẩy ra đối với đàn gia súc, gia cầm, gây thiệt hại cho sản
xuất.
Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này khí hậu
thường lạnh, nhiệt độ dao động từ 13,7
0
C - 24,8
0
C (có những ngày nhiệt độ xuống
dưới 10
0
C). Biến động nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn (có khi chênh lệch trên
10
0
C). Ngoài ra trong mùa đông còn có gió mùa đông bắc, giông, giá rét và có
sương muối kéo dài từ 6 - 10 ngày gây ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát
triển và sức chống đỡ bệnh của cây trồng, vật nuôi.
2.5.2 Địa hình, đất đai
Trung tâm Thực hành Thực nghiệm có tổng diện tích đất đai khá lớn khoảng 70 ha, địa

hình tương đối phức tạp, đất không bằng phẳng xen kẽ đồi núi. Đất nghèo dinh dưỡng,
chủ yếu là đất pha cát, độ chua cao, đất bị xói mòn nhiều. Cây trồng chủ yếu là chè, cây
ăn quả, cây lâm nghiệp. Với diện tích 70 ha, Trung tâm đã quy hoạch như sau:
AB!C5/DE!44474F
G44 1DE! ?1HI 4J:HKI
1 Đất chăn nuôi 1,6 2,28
2 Đất trồng lúa 16,6 23,71
3 Đất trồng chè 6,9 9,85
4 Đất trồng cỏ 4,2 6,00
5 Ao cá 8,5 12,14
6 Đất lâm nghiệp 22,2 31,71
7 Đất xây dựng 3,0 4,28
8 Đất giao thông 7,0 10,00
9 Tổng diện tích 70 100,00
(Nguồn: Trung tâm Thực hành Thực nghiệm, 2009)
2.5.5 Đánh giá chung
Qua quá trình điều tra nghiên cứu tình hình thực tế của Trung tâm tôi có một
số nhận xét như sau:
2.5.5.1. Thuận lợi
- Ban lãnh đạo Trung tâm thường xuyên quan tâm, chú ý đến phát triển năng suất
nông lâm, ngư, nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên toàn Trung tâm.
- Trung tâm luôn được sự quan tâm của Ban lãnh đạo nhà trường, của các đơn vị
kinh tế để xây dựng và phát triển thành một quy mô kiểu mẫu vừa phục vụ cho công tác
đào tạo nghiên cứu, vừa là mô hình tham quan cho nhiều nơi đến học hỏi.
- Bên cạnh đó Trung tâm có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân viên có
trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình với công việc, năng động, linh hoạt trong sản xuất,
công tác.
- Với vị trí thuận lợi gần trung tâm thành phố nên đã tạo điều kiện cho việc đi lại
giao lưu hàng hoá, tiếp cận thị trường và có khả năng phát triển kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá.

- Đồng thời Trung tâm có diện tích đất đai khá lớn, lại nằm tách biệt với
trung tâm thành phố, xa khu dân cư, xa khu công nghiệp nên rất thuận lợi cho
phát triển chăn nuôi và có hệ thống đường giao thông thuận tiện đến từng khu chăn
nuôi.
- Đặc biệt Trung tâm còn áp dụng phương pháp quản lý mới, tạo điều kiện thúc
đẩy sản xuất phát triển.
2.5.5.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi TTTHTN còn tồn tại một số khó khăn:
- Địa hình không bằng phẳng, đất nghèo dinh dưỡng, khí hậu có sự biến động lớn
giữa 2 mùa nên việc sản xuất gặp nhiều khó khăn.
- Trang thiết bị chăn nuôi còn thiếu thốn cũ kỹ lạc hậu, chuồng trại một số
đã xây dựng khá lâu nên đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn vệ sinh phòng dịch
bệnh.
- Con giống, cây giống thì ít, chất lượng không cao nên không đáp ứng nhu
cầu sản xuất.
- Thức ăn chăn nuôi còn phải nhập từ nơi khác nên giá thành cao, kho chứa
thức ăn ở các khu chăn nuôi không được tốt nên khi gặp thời tiết bất lợi thì dễ bị
ẩm mốc từ đó làm giảm chất lượng.
Những khó khăn trên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của
Trung tâm Thực hành Thực nghiệm.
Phần III : Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu
,LM9!0NE!$M!$($!.
,)O:0LM9!0P6"Q!!.
- Đối tượng nghiên cứu : Gà Ai Cập giai đoạn từ 28 đến 38 tuần tuổi
- Chế phẩm bổ sung: Bio- Vitamin C 10%
-Địa điểm : +) Trung tâm thực hành thực nghiệm ĐH Nông lâm Thái Nguyên
+ ) Viện Khoa học sự sống - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
,FNE!!.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin C đến năng suất trứng của gà Ai Cập.
- Ảnh hưởng của vitamin C đến chất lượng trứng gà Ai Cập.

,,RM!$($!.L*11!"
S-4F S-THS-4FI S-TTHS-I
Cách phân lô 50 50 50 50 50 50
Giống gà Ai Cập
Phương thức nuôi Nuôi nhốt trên đệm lót dày
Mật độ chuồng nuôi
(con/m
2
)
8 8
Thức ăn
GĐ: 1-4 TT Japfa Comfeed F19
GĐ: 5TT- Loại thải Japfa Comfeed GĐ 31
Bổ sung chế phẩm Bio-
Vitamin C
Có bổ sung Không bổ sung
Thí nghiệm được bố trítheo phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo độ đồng đều
về các yếu tố: Tính biệt, thức ăn, quy trình nuôi dưỡng, tuần tuổi. Chỉ khác nhau về yếu
tố thức ăn có và không bổ sung vitamin C. Liều lượng bổ sung vitamin C vào khẩu phần
ăn của gà là 100mg/1kg thức ăn hỗn hợp.
AB!,GUL*11!"
Thí nghiệm được thực hiện trên 300 gà đẻ bố mẹ, thiết kế theo kiểu thí nghiệm
một yếu tố: dạng khẩu phần (có và không bổ sung vitamin C) . Lô đối chứng sử dụng 150
gà được nuôi trong 3 ô chuồng, 50 con/ô (mỗi ô là một lần lặp lại). Gà thí nghiệm sử dụng
50 con/ô x 3 ô/ lô = 150 gà. Được phân lô nuôi trên nền đệm lót dầy từ lúc 1 ngày tuổi và
được cho ăn thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ. Tuổi gà bắt đầu đưa vào thí nghiệm từ tuần 30 -
40. Cho gà ăn thức ăn thí nghiệm từ tuần 28, trước 2 tuần thí nghiệm để cho gà tập làm
quen với thức ăn. Sau đó bổ sung chế phẩm cho đến khi kết thúc thí nghiệm.
,V'#$%&!1!" :
AB!,W(*P.&*!1!"H!*8I

Chế
độ chăm
sóc, nuôi
dưỡng và điều kiện thí nghiệm
Chế phẩm Bio- vitamin C được trộn vào thức ăn, liều lượng sử dụng 100mg/1kg
thức ăn, mỗi lần tiến hành trộn vào buổi sáng. Sau đó cho gà ăn đúng thời gian quy định.
- Cho gà tách lô ăn thức ăn thí nghiệm từ tuần 28, trước 2 tuần thí nghiệm để cho
gà tập làm quen với lô thí nghiệm và chế phẩm bổ sung.
- Nuôi dưỡng, Gà được ăn, uống theo đúng tiêu chuẩn qui định. Cho gà ăn 98-110
gam/com/ngày.
Tiêu chí Giá trị dinh dưỡng
Năng lương trao đổi (kcal ME/kg) 3100
Lipit tối thiểu (%) 15
Ca (%) 0,9
P (%) 0,7
Xơ (%) 5
Độ ẩm (%) 12
Vitamin A 1000
Với những ngày nhiệt độ cao, sử dụng các thiết bị hỗ trợ để giảm nhiệt chuồng
nuôi .
,X(Y;EZ$M!$($;EZ(Y
Theo Bùi Hữu Đoàn và cs [] ta có các công thức tính các chỉ tiêu dưới đây:
,XYJ:-L!
- Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống (%) =
Số gà cuối kỳ (con)
x 100
Số gà đầu kỳ (con)
3.6.2 Chỉ tiêu về năng suất trứng
- Năng suất trứng/mái bình quân (NST) là tổng số trứng đẻ ra (quả)/ tổng số gà

mái bình quân nuôi đẻ trong khoảng thời gian quy định.
Năng suất trứng (quả) =
Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)
Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)
Tỷ lệ đẻ (%) =
Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)
x 100
Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con) x số ngày trong kỳ
- Khối lượng trứng (g/quả) được xác định bằng cách cân từng quả một trên cân kỹ
thuật có độ chính xác ± 1 g tại các thời điểm tuần tuổi 28, 33, 38, Mỗi tuần, cân 01 ngày
tất cả số lượng trứng của mỗi lô.
- Các chỉ tiêu khảo sát về chất lượng trứng được đánh giá ở Viện Khoa học sự sống -
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
* Các chỉ tiêu lý học: Tại mỗi ngày cân trứng, mỗi lô lấy 10 quả trứng có khối
lượng trung bình của lô để phân tích
Chỉ số hình dạng = Đường kính lớn trứng (mm)
Đường kính nhỏ trứng (mm)
+ Độ dày vỏ trứng được xác định bằng thước micromet có độ chính xác 0,01 mm.
+ Chỉ số lòng đỏ =
Chiều cao lòng đỏ (mm)
Đường kính lòng đỏ (mm)
+ Chỉ số lòng trắng =
Chiều cao lòng trắng (mm)
Đường kính lòng trắng (mm)
Tỷ lệ lòng đỏ (%) =
Khối lượng lòng đỏ (g)
X 100
Khối lượng trứng (g)
+ Tỷ lệ lòng trắng (%) =
Khối lượng lòng trắng (g)

x 100
Khối lượng trứng (g)
+ Tỷ lệ vỏ (%) =
Khối lượng vỏ (cả màng dưới vỏ)
(g)
x 100
Khối lượng trứng (g)
+ Đơn vị Haugh3HU được tính trên bảng đối chiếu giữa khối lượng trứng (g) và
chiều cao lòng đỏ đặc (mm).
HU = 100 log (H + 7,57 -1,7 W
0,37
)
Trong đó:
HU: Đơn vị Haugh
H: Chiều cao lòng trắng (mm)
W: Khối lượng trứng (g)
+ So màu lòng đỏ với quạt so màu: Màu lòng đỏ trứng được đo bằng chiếc quạt so
màu của Roche. Chiếc quạt này có 15 phiến màu, từ màu vàng xanh nhất đánh số 1 đến
màu vàng đậm nhất đánh số 15. Trứng được đập ra trên một phiến kính phẳng lấy các
phiến màu của quạt so trên lòng đỏ trứng. Bằng cách này có thể đo được màu lòng đỏ
trứng.
3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu được từ thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel dựa trên phương
pháp thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện, (2002), với
các tham số thống kê.
Phần IV: Kết quả và thảo luận
4.1 Chỉ tiêu về tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu phản ánh khả năng thích nghi với môi trường, là
thước đo của việc thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn gà. Bên cạnh
đó tỷ lệ nuôi sống còn là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp sức sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trong chăn nuôi gà đẻ, muốn đạt hiệu quả kinh tế cao, ngoài việc áp dụng các biện
pháp kỹ thuật để đạt được năng suất cao thì cần phải nâng cao được tỷ lệ nuôi sống. Vì
vậy, với bất kỳ một dòng, giống nào thì việc nâng cao tỷ lệ nuôi sống là một yếu tố vô
cùng quan trọng. Do đó, người chăn nuôi phải chọn được giống tốt, thực hiện một cách
nghiêm ngặt các quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh.
Bảng 4.1 Chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống cộng dồn qua các tuần tuổi
4% 
S-4F S-
Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn
30 100,00 100,00 100,00 100,00
31 100,00 100,00 100,00 100,00
32 99,00 99,00 99,00 99,00
33 99,66 98,67 98,99 98,00
34 100,00 98,67 100,00 98,00
35 99,66 98,33 99,66 97,67
36 99,33 97,67 99,32 97,00
37 99,66 97,33 99,66 96,67
38 100,00 97,33 99,66 96,33
39 99,66 97,00 99,65 96,00
40 100,00 97,00 100,00 96,00
Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm là khá cao, đến tuần thứ
40 tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của lô TN là 97%, lô ĐC là 96%; chúng tôi nhận thấy tỷ lệ
nuôi sống giữa các lô thí nghiệm không có sự chênh lệch nhau, sự sai khác này không
mang ý nghĩa thống kê, nhưng tỷ lệ nuôi sống của lô TN có xu hướng cao hơn lô ĐC. Kết
quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi sống trên gà Ai Cập lai của chúng tôi cao hơn kết quả
nghiên cứu KS. Nguyễn Đình Thái (2009) tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà con 0 – 9 tuần tuổi
đạt 96,7 - 98,4% giai đoạn 0 – 9 tuần tuổi, giai đoạn gà hậu bị10 – 20 tuần tuổi đạt 95,7 –
100% tuổi, giai đoạn sinh sản: 72,5 – 75%
4.2 Chỉ tiêu về năng suất trứng
Trong chăn nuôi gà sinh sản, tỷ lệ đẻ và năng suất trứng là hai chỉ tiêu quan trọng

nhất để đánh giá sức sản xuất, đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng đàn giống cũng như trình
độ chăm sóc, nuôi dưỡng của các cơ sở giống (Bùi Hữu Đoàn và cs, 2009) [9]. Năng suất
trứng là tính trạng có hệ số di truyền thấp h
2
= 0,2 - 0,3 nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện
ngoại cảnh, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng. Ở điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, chế độ ăn khác
nhau, gà mái có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng khác nhau. Để minh chứng rõ hơn về điều này,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Bio-vitamin C đến
năng suất trứng của gà thí nghiệm tiến hành nuôi nhốt kết quả được trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của việc bổ sung Bio-vitamin C đến năng suất
trứng/mái bình quân của gà thí nghiệm (n=3)
Đơn vị tính: quả trứng/gà/tuần
4% 
S-4F S-
X
mX
±
HKI
X
mX
±
HKI
31 5,38
±
0,23 3,89 5,37
±
0,22 4,39
32 5,40
±
0,13 3,82 5,32

±
0,32 4,32
33 5,40
±
0,33 4,32 5,27
±
0,14 4,82
34 5,40
±
0,29 3,74 5,23
±
0,28 4,24
35 5,32
±
0,18 4,11 5,18
±
0,38 4,61
36 5,29
±
0,38 4,25 5,21
±
0,11 4,75
37 5,27
±
0,27 3,49 5,13
±
0,18 3,99
38 5,25
±
0,19 3,99 5,09

±
0,58 4,49
39 5,17
±
0,27 4,58 5,03
±
0,77 5,08
40 5,11
±
0,39 5,11 4,99
±
0,56 5,61
Trung bình
V0[[

±
\0\,
0[
V0[

±
\0\,[
0,X
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số trung bình mang chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng
không có ý nghĩa thống kê
Qua bảng 4.2 cho thấy: Năng suất trứng/ tuần có sự biến thiên. Năng suất trứng
của gà ở các lô thí nghiệm tuân theo quy luật thấp ở tuần đẻ đầu, sau đó đạt đỉnh cao và
giảm dần đến kết thúc thời gian thí nghiệm. Năng suất trứng/ tuần của lô thí nghiệm đạt
đỉnh cao ở tuần tuổi 32 (5,40 quả/ mái/ tuần), lô ĐC (5,23 quả/ mái/ tuần).
Ở những tuần tiếp theo, năng suất trứng giảm dần và có sự chênh lệch giữa các lô.

Đến tuần thứ 40 năng suất trứng thu được của lô ĐC là: 4,99 quả/ mái/ tuần, lô TN là
5,11 quả/ mái/ tuần.
Khi bổ sung chế phẩm sinh học Bio-vitamin C sự chênh lệch về năng suất
trứng giữa các lô thí nghiệm có mang ý nghĩa thống kê. Như vậy, việc bổ sung chế
phẩm Bio-vitamin C có làm ảnh hưởng đến năng suất trứng của gà thí nghiệm.
4.3 Chỉ tiêu về khối lượng trứng
Bảng 4.3.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung Bio-vitamin C đến khối lượngtrứng bình
quân của gà ở lô thí nghiệm
S-
4% 
S-4F
T TT TTT
(
X
]
X
m
)
Cv%
(
X
]
X
m
)
Cv%
(
X
]
X

m
)
Cv%
^ 44.25±0.75 5.36 44.86±0.62 4.36 44.48 ±0.94 6.7
,, 44.22±0.79 5.66 44.67±0.68 4.83 44.78±0.69 4.88
,^ 44.54±0.61 4.36 44.64±0.48 3.38 44.68±0.89 6.27
Bảng 4.3.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung Bio-vitamin C đến khối lượng trứng bình
quân của gà ở các lô đối chứng
S-
4% 
S-
T TT TTT
H
X
]
X
m
I
K
H
X
]
X
m
I
K
H
X
]
X

m
I
K
^ 44.18±1.02 7.30 44.05±0.68 4.88 44.63±0.75 5.31
,, 44.34±0.56 4.00 44.11±0.60 4.33 44.76±0.71 5.00
,^ 44.62±0.67 4.76 44.03±0.70 5.02 44.72±0.57 4.03
Qua bảng 4.3.1 và bảng 4.3.2 cho thấy: Ở tuần 28 khối lượng trứng ở các lô thí
nghiệm I; II;III, lần lượt là: 44.25g; 44.86g; 44.48g; khối lượng trứng ở các lô đối chứng
I; II; III lần lượt là: 44.18g; 44.05g; 44.63g. Với khối lượng như vậy cho thấy chất lượng
trứng của 2 đàn gà khi đưa vào thí nghiệm là rất tốt, đảm bảo yêu cầu đề ra về nguyên tắc
đồng đều.
Qua bảng 4.3.1 và bảng 4.3.2: Khối lượng trứng của lô TN là 13,59%, lô ĐC là
13,56%. Khi tiến hành so sánh giữa các lô thí nghiêm, chúng tôi nhận thấy khối lượng trứng
giữa các lô có sự chênh lệch nhau rất nhỏ, sai khác không mang ý nghĩa thống kê. Như vậy,
việc bổ sung chế phẩm Bio-vitamin C không làm ảnh hưởng đến khối lượng trứng gà Ai
Cập.
4.4 Các chỉ tiêu về khảo sát chất lượng trứng
* Các chỉ tiêu lý học
4.4.1 Chỉ số hình dạng
Bảng 4.4.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung Bio-vitamin C đến chỉ số hình dạng của
trứng gà ở các lô thí nghiệm
S-
4% 
S-4F
T TT TTT
(
X
]
X
m

)
Cv%
(
X
]
X
m
)
Cv%
(
X
]
X
m
)
Cv%
^ 1.31±0.01 2.36 1.28±0.02 3.98 1.29±0.03 7.38
,, 1.25±0.02 5.33 1.25±0.02 3.73 1.25±0.02 4.24
,^ 1.24±0.01 3.30 1.25±0.02 5.69 1.28±0.02 3.99
Bảng 4.4.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung Bio-vitamin C đến chỉ số hình dạng của
trứng gà ở các lô đối chứng
S-
4% 
S-
T TT TTT
(
X
]
X
m

)
Cv%
(
X
]
X
m
)
Cv%
(
X
]
X
m
)
Cv%
^ 1.28±0.02 5.59 1.25±0.04 9.02 1.29 ±0.04 9.35
,, 1.23±0.03 6.57 1.26±0.02 3.93 1.29±0.01 3.31
,^ 1.15±0.01 3.73 1.23±0.02 5.73 1.22±0.03 7.79
Qua bảng 4.4.1 và bảng 4.4.2 cho thấy: Chỉ số hình dạng của trứng ở lô thí nghiệm
:1.26 ở lô ĐC là 1.20 . Khi tiến hành so sánh giữa các lô thí nghiêm, chúng tôi nhận thấy chỉ
số hình dạng của lô thí nghiệm lớn hơn so với lô ĐC.
Như vậy, việc bổ sung chế phẩm Bio-vitamin C làm tăng chỉ số hình dạng ảnh hưởng
đến khối lượng trứng gà Ai Cập
4.4.2 Chỉ số lòng đỏ
Bảng 4.4.2.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung Bio-vitamin C đến chỉ số long đỏcủa trứng
gà ở các lô thí nghiệm
S- S-4F

×