Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Đồ Án Tốt Nghiệp - Xây Dựng Chu Kỳ Sống Cho Sản Phẩm Bánh Kẹo Của Công Ty CP Bánh Kẹo Hải Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.66 KB, 24 trang )

Phân hệ 1:
Đề xuất sản phẩm mới
Ngoài các sản phẩm truyền thống, công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Châu còn không ngừng nâng cao và cải thiện chất lượng,
kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm. Hải Châu đã cho ra đời
nhiều loại bánh kẹo mới như:
Kẹo mềm
Bánh kem xốp
Kẹo Jelly
Bánh Quy & Cracker

Thiết kế sản phẩm mới:

Kẹo mềm : Trong cơ cấu doanh thu 2006 sản phẩm kẹo mềm chiếm
24,7%. HAICHAUCO là Công ty sản xuất kẹo mềm hàng đầu, với dây chuyền
thiết bị hiện đại của Cộng hòa liên bang Đức, các sản phẩm kẹo xốp mềm
Hải Châu chiếm lĩnh phần lớn thị phần của dòng sản phẩm này vượt qua tất
cả các công ty sản xuất kẹo mềm trong nước.

Bánh kem xốp : Sản phẩm bánh kem xốp và bánh xốp cuộn được sản xuất
trên 2 dây chuyền của Malaysia công suất 6 tấn/ngày và 3 tấn/ngày. Sản
phẩm của HAICHAUCO vẫn có ưu thế về giá cả, chất lượng cũng không thua
kém các sản phẩm cạnh tranh khác từ các doanh nghiệp trong nước như
Kinh Đô, Bibica, Hải Hà Wonderfarm và hàng nhập khẩu. Doanh thu từ bánh
kem xốp đạt 36,1 tỷ đồng trong năm 2006 tăng 5,2 tỷ đồng. Về tỷ trọng,
dòng sản phẩm này chiếm 10,9%, tăng từ 9% năm 2005. Sản lượng tiêu thụ
đạt mục tiêu chất lượng đề ra.

Kẹo Jelly : Là dòng sản phẩm có tốc độ
tăng trưởng nhanh nhất, từ 6,0% năm
2004 đến 8,6% năm 2006, kẹo jelly đem


lại cho HAICHAUCO 28,6 tỷ đồng doanh
thu (tăng 22,8% so với năm 2005) và 1,3
tỷ đồng lợi nhuận (tăng 8% so với năm
2005). Trong năm 2006, kẹo Jelly Chip
Hải Hà đã được tiêu thụ với khối lượng
786,8 tấn.
• Bánh Quy & Cracker: chịu sự cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong nước và
nước ngoài. Các doanh nghiệp trong
nước có thế mạnh về công nghệ bên
cạnh đó hàng ngoại nhập ngày càng xuất
hiện nhiều ở những siêu thị lớn, chủng
loại khá phong phú, phù hợp nhiều loại
đối tượng người tiêu dùng.
Phân hệ 2 : sản xuất
Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu
vào nguyên vật liệu đầu vào. Trong quá trình sản xuất việc kiểm tra giám
sát các khâu sản xuất được thực hiện chặt chẽ nhất là nguyên liệu đầu vào.
Vì chất lượng của nguyên liệu đầu vào chính là chất lượng của các sản
phẩm được tạo ra.
Do chu kỳ sản xuất ngắn và đối tượng sản xuất là bánh kẹo nên khi kết
thúc ca máy cũng là lúc sản phẩm hoàn thành. Vì vậy mà đặc điểm sản
xuất của công ty là không có thành phẩm dở dang.
Chất lượng nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định đến chất
lượng sản phẩm. Vì vậy việc kiểm tra nguyên vật liệu rất quan
trọng. Khi tiến hành kiểm tra phải có đại diện mặt nhà cung
ứng, đại diện phòng kế hoạch vật tư, phòng kinh doanh- thị
trường và thủ kho công ty.
Đường
Mạch nha

NLphụ( sữa,
trứng, bơ, chất
tạo thơm, chất
tạo đông
Chế biến


Kẹo
Nguyên liệu tạo nên kẹo
Phần 3 : lưu thông

Tìm hiểu thị trường
Bánh kẹo là một sản phẩm thuộc ngành công nghiệp
nhẹ có đặc tính kỹ thuật không cao nhưng đòi hỏi vệ
sinh công nghiệp cao. Hiện nay thị trường bánh kẹo
đã mạnh lên rất nhiều với các nhà cung cấp trong và
ngoài nước. Sự phát triển ngày càng đông lực lượng
các nhà sản xuất cung cấp sản phẩm bánh kẹo vừa
thể hiện sự phát triển của toàn ngành vừa bộ lộ
nhiều khó khăn, sự canh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng gay gắt.
Vì thế để thành công trong kinh doanh thì các doanh
nghiệp nói chung và công ty Hải Châu nói riêng
phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trường tiêu
thụ của mình.
Thông qua nghiên cứu thị trường ,
công ty có thể nắm bắt và cập nhật
những thông tin về thị trường tình
hình cung cấp bánh kẹo trên thị

trường, khả năng tiêu dùng của
khách hàng, sở thích thói quen của
người tiêu dùng, các thông tin về
đối thủ cạnh tranh còn là cơ sở
quan trọng cho việc lựa chọn thị
trường, đáp ứng kịp thời nhu cầu
thị trường.
Các chỉ
tiêu
ĐVT 2010 2011 2012
Dân số việt
nam
Tr người 86.87 87.84 88
Tổng số
lượng bánh
kẹo tiêu
thụ
Nghìn tấn 1000 1050 1205
Sản xuất
trong nước
Nghìn tấn 76 80.3 90.5
Nhập ngoại Nghìn tấn 23,2 22 21,3
Mức tiêu
thụ bình
quân
Kg/ người 1.19 1.36 2.15
Nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo ở Việt Nam những năm qua
( Nguồn : tổng cục thống kê)
Hiện tại trên thị trường có khoảng hơn 30 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kẹo có tên
tuổi với năng lực sản xuất đáp ứng khoảng 70% người tiêu dùng, nên hàng năm chúng

ta phải nhập khẩu 30% sản lượng bánh kẹo tiêu thụ.
Ngoài việc nghiên cứu cung , cầu giá cả thị trường về bánh kẹo công ty bánh kẹo Hải
Châu còn tiến hành nghiên cứu đặc trưng ở từng vùng thị trường , miền bắc , trung ,
nam . việc nghiên cứu như vậy sẽ giúp cho công ty không những bố trí lượng hàng hóa
phù hợp mà còn có các biện pháp tổ chức kênh, luồng phân phối dự trữ, xúc tiến bán
hàng phù hợp.
Lưu thông phân phối sản phẩm
Quy trình phân phối sản phẩm vật chất đến người tiêu dùng

NHÀ
SẢN
XUẤT
Người
bán lẻ
Người
bán lẻ
Người
bán buôn
Đại lý Người
bán buôn
Người
bán lẻ
NGƯỜI
TIÊU
DÙNG
Các nhà quản trị rất quan tâm đến chi phí phân phối. Ở Mỹ nó chiếm tới 30 - 40% giá
thành sản phẩm. Những yếu tố chính trong tổng chi phí phân phối sản phẩm vật
chất là vận chuyển (37%), dự trữ hàng (22%), lưu kho (21%) và xử lý đơn hàng,
phục vụ khách hàng, quản lý phân phối (20%). Các chuyên gia tin rằng có thể tìm
thấy những khoản tiết kiệm lớn trong lĩnh vực phân phối sản phẩm vật chất, vốn

được coi như "giới hạn cuối cùng cho các tiết kiệm chi phí". Trên thực tế vẫn còn
tình trạng chưa khai thác hết năng lực trong việc phối hợp các quyết định về lưu
kho, phương thức vận tải, địa điểm của nhà máy, kho bãi và cửa hàng.
Phân phối sản phẩm vậût chất không chỉ là chi phí mà còn là một công cụ hữu hiệu tạo
sức cầu. Nhiều doanh nghiệp có thể thu hút thêm khách hàng nhờ đưa ra được
những dịch vụ tốt hơn, giá acả thấp hơn nhờ việc cải tiến phân phối. Nhiều doanh
nghiệp bị mất khách vì không cung ứng được hàng đúng lúc. Mùa hè 1976, Kodak
tung ra chiến dịch quảng cáo toàn quốc cho loại máy chụp ảnh lấy liền của mình
trước khi giao đủ số máy cho các cửa hàng. Khách hàng không thấy có bán Kodak
nên đã mua Paloroid.
Tư tưởng truyền thống về phân phối vật chất bắt đầu từ sản phẩm ở nhà máy và cố
gắng tìm ra những giải pháp ít tốn kém nhất để đưa chúng đến cho khách hàng.
Những người làm marketing lại đề cao tư tưởng hậu cần của thị trường bắt đầu từ
nhu cầu của thị trường và đi ngược lại đến quyết định sản xuất ở nhà máy.
Mục tiêu của việc phân phối sản phẩm vật chất
Nhiều doanh nghiệp cho rằng mục tiêu của họ là cung cấp đúng mặt hàng vào đúng địa
điểm, đúng thời gian với chi phí phân phối thấp nhất. Tuy nhiên quan niệm này
chẳng hướng dẫn hoạt động thực tiễn được bao nhiêu. Không một hệ thống phân
phối hàng nào lại có thể đồng thời tăng tối đa sự phục vụ cho khách hàng và giảm
tới mức tối thiểu chi phí phân phối. Phục vụ khách hàng tối đa nghĩa là lưu kho lớn
hơn, vận chuyển cực tốt, có nhiều kho bãi tất cả những thứ đó đều làm tăng chi
phí. Còn mức chi phi tối thiểu nghĩa là vận tải rẻ tiền, ít tồn kho, ít kho bãi. Để đảm
bảo dung hòa được các hoạt động phân phối vật chất, các quyết định phải được cân
nhắc trên cơ sở chung toàn hệ thống.
Điểm xuất phát để thiết kế hệ thống phân phối vật chất là xem khách hàng yêu cầu
những gì và các đối thủ cạnh tranh có thể đáp ứng những gì. Khách hàng quan tâm
đến việc giao hàng kịp thời, người cung ứng sắn sàng đáp ứng những nhu cầu độüt
xuất, vận chuyển sản phẩm cẩn thận, nhận lại hàng có khuyết tật, nhanh chóng đổi
lại hàng khác và đảm nhận việc dự trữ hàng cho khách.
Tầm quan trọng tương đối của những yêu cầu về dịch vụ của khách hàng tùy thuộc vào

đặc điểm sản phẩm và mục đích sử dụng của khách hàng. Tuy nhiên khách hàng
nào cũng mong muốn được phục vụ tốt với mức chi phí chấp nhận được.
Doanh nghiệp phải tính đến những tiêu chuẩn dịch vụ của đối thủ cạnh tranh và ít ra
cũng đảm bảo mức độ dịch vụ ngang bằng với họ. Nếu mục tiêu là tăng tối đa lợi
nhuận chứ không phải doanh thu, thì doanh nghiệp phải tính toán chi phí để có thể
đảm bảo dịch vụ ở mức cao hơn. Thực tế thì một số doanh nghiệp đảm bảo ít dịch
vụ hơn và tính giá thấp hơn, số khác lại đảm bảo nhiều dịch vụ hơn và tính giá cao
hơn.
Về cơ bản doanh nghiệp phải xây dựng được những mục tiêu của việc phân phối sản
phẩm vật chất để hướng dẫn cho việc lập kế hoạch của mình và triển khai việc phân
phối một cách hiệu quả. Chẳng hạn Coca-Cola muốn “đảm bảo Coke luôn ở trong
tầm tay khi muốn có”, hay IBM muốn “mọi trục trặc được khắc phục trong vòng ba
tiếng đồng hồ ở bất cứ nơi nào trên thế giới”.
Xử lý đơn đặt hàng
Việc phân phối sản phẩm vật chất bắt đầu từ đơn đặt hàng của khách hàng. Ngày nay
các doanh nghiệp đang cố gắng rút ngắn chu kỳ đặt hàng-chuyển tiền, tức là khoảng
thời gian từ khi đưa đơn đặt hàng đến khi thanh toán. Chu kỳ này bao gồm nhiều
bước, nhân viên bán hàng chuyển đơn hàng, đăng ký đơn đặt hàng và đối chiếu
công nợ của khách hàng, lên kế hoạch dự trữ và tiến độ sản xuất, gửi hàng và hóa
đơn tính tiền, nhận tiền thanh toá. Chu kỳ này càng kéo dài thì mức độ hài lòng của
khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp càng thấp.
Lượng hàng đặt thêm tối ưu có thể xác định được bằng cách xem xét tổng chi phí xử lý
đơn đặt hàng và thực hiện lưu kho ở mỗi mức đặt hàng khác nhau.
Lưu kho
Mọi doanh nghiệp đều phải tồn trữ và bảo quản hàng trong khi chờ bán. Việc lưu kho
sản phẩm là cần thiết vì các chu kỳ sản xuất và tiêu thụ ít khi trùng khớp với nhau.
Nhiều loại nông sản được sản xuất theo mùa, nhưng nhu cầu thì liên tục. Việc lưu
kho sẽ khắc phục được những sai lệch về số lượng và thời gian mong muốn.
Doanh nghiệp phải quyết định số lượng và qui mô những địa điểm cần thiết để bảo
quản sản phẩm. Có nhiều địa điểm bảo quản nghĩa là có thể đưa hàng tới cho

khách hàng nhanh hơn. Tuy nhiên, nó lại làm tăng chi phí lưu kho. Số lượng địa
điểm bảo quản phải đảm bảo cân đối giữa mức độ phục vụ khách hàng và chi phí
phân phối.
Xác định hàng tồn kho
Mức dự trữ hàng là mộ quyết định quan trọng về phân phối vật chất và nó có ảnh
hưởng tới việc thỏa mãn khách hàng. Các nhân viên bán hàng muốn doanh nghiệp
của họ luôn tồn trữ đủ hàng để đáp ứng được ngay các đơn đặt hàng của khách
hàng. Tuy nhiên về mặt chi phí sẽ kếm hiệu quả nếu doanh nghiệp dự trữ hàng quá
nhiều. Chi phí dự trữ hàng tăng lên với tốc độ nhanh dần khi mức độ phục vụ khách
hàng tiến gần đến 100%.
Việc thông qua quyết định dự trữ hàng đòi hỏi phải biết khi nào thì cần đặt thêm hàng
và đặt thêm bao nhiêu. Khi mức dự trữ cạn dần, ban lãnh đạo cần phải biết nó giảm
tới mức nào thì phải đặt thêm hàng mới. Mức tồn kho đó gọi là điểm đặt hàng hay
(tái đặt hàng). Điểm đặt hàng là 50 có nghĩa là phải tái đặt hàng khi lượng tồn kho
còn 50 đơn vị sản phẩm. Điểm đặt hàng phải càng cao nếu thời gian chờ thực hiện
đơn hàng càng dài, tốc độ sử dụng càng lớn và tiêu chuẩn dịch vụ càng cao. Nếu
thời gian chờ đợi thực hiện đơn hàng và tốc độ tiêu hao của khách hàng thay đổi,
thì phải xác định điểm đặt hàng cao hơn để đảm bảo lượng tồn kho an toàn. Điểm
đặt hàng cuối cùng phải đảm bảo cân đối rủi ro cạn nguồn hàng dự trữ với chi phí
dự trữ quá mức.
Một quyết định tồn kho khác nữa là đặt thêm bao nhiêu hàng. Mỗi lần đặt hàng khối
lượng càng lớn thì số lần đặt hàng càng ít. Doanh nghiệp cần cân đối chi phí xử lý
đơn đặt hàng và chi phí dự trữ hàng. Chi phí xử lý đơn đặt hàng gồm chi phí chuẩn
bị và chi phí quản lý của mặt hàng đó. Nếu chi phí chuẩn bị thấp, thì nhà sản xuất có
thể sản xuất mặt hàng đó thường xuyên và chi phí cho mặt hàng đó hoàn toàn ổn
định và bằng chi phí quản lý. Nếu chi phí chuẩn bị cao, thì người sản xuất có thể
giảm bớt
chi phí trung bình tính trên đơn vị sản phẩm bằng cách sản xuất và duy trì lượng hàng dự trữ
dài ngày hơn.
Chi phí xử lý đơn đặt hàng cần được so sánh với chi phí dự trữ. Mức dự trữ bình quân càng

lớn thì chi phí dự trữ càng cao. Những chi phí dự trữ hàng này gồm phí lưu kho, phí vốn,
thuế và bảo hiểm, khấu hao và hao mòn vô hình. Chi phí dự trữ có thể chiếm đến 30%
giá trị hàng dự trữ. Điều này có nghĩa là những người quản trị marketing muốn doanh
nghiệp của mình dự trữ nhiều hàng phải chứng minh được rằng lượng hàng dự trữ lớn
hơn sẽ đem lại phần lợi nhuận gộp tăng thêm lớn hơn phần chi phí dự trữ tăng thêm.
Xác định lượng đặt hàng tối ưu
Lượng đặt hàng tối ưu có thể xác định bằng cách theo dõi tỏng chi phí xử lý đơn hàng và chi
phí dự trữ hàng tương ứng với các mức đặt hàng khác nhau. Hình trên cho thấy chi phí
xử lý đơn hàng trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống khi số đơn vị sản phẩm đặt mua
tăng lên vì chi phí đặt hàng chia đều cho nhiều đơn vị sản phẩm hơn. Chi phí dự trữ trên
một đơn vị sẽ tăng lên khi số đơn vị đặt mua tăng lên vì mỗi đơn vị sẽ tồn tại trong số dự
trữ lâu hơn. Hai đường cong chi phí này cộng lại theo phương thẳng đứng sẽ cho đường
cong tổng chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Điểm thấp nhất trên đường cong tổng chi phí
trên một đơn vị sản phẩm chiếu thẳng xuống trục hoành sẽ cho số lượng đặt hàng tối ưu.
Ngày nay càng có nhiều doanh nghiệp chuyển từ mạng lưới cung ứng đón đầu sang
mạng lưới cung ứng theo yêu cầu. Mạng lưới đầu liên quan đến những doanh
nghiệp sản xuất với khối lượng sản phẩm theo dự báo mức tiêu thụ. Doanh nghiệp
tạo ra và dự trữ tại các điểm cung ứng khác nhau, như tại nhà máy, tại các thị
trường phân phối và các cửa hàng bán lẻ. Mỗi điểm cung ứng đều tự động tái đặt
hàngkhi đạt tới điểm đặt hàng. Nếu tình hình tiêu thụ chậm hơn dự kiến, doanh
nghiệp sẽ tìm cách giảm bớt lượng dự trữ hàng bằng cách bảo trợ cho các hợp
đồng và các biện pháp khuyến mãi.
Mạng lưới cung ứng theo yêu cầu do khách hàng chủ động trong đó có phần sản xuất
liên tục và phần dự trữ khi có đơn hàng về. Ví dụ các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản
tiếp nhận các đơn đặt hàng mua ôtô, sản xuất rồi gửi đi trong vòng bốn ngày.
Benetton, một nhà thời trang Italia, kinh doanh theo hệ thống đáp ứng nhanh,
nhuộm những chiếc áo len của mình theo những màu đang bấn chạy thay vì cố
gắng dự đoán trước những màu sắc mà công chúng sẽ ưa thích. Việc sản xuất
theo đơn hàng chứ không phải theo dự báo đẫ giảm được rất nhiều chi phí dự trữ
và rủi ro.

Chọn phương tiện vận chuyển
Những người làm marketing cần quan tâm đến những quyết định của doanh nghiệp về
vận chuyển sản phẩm. Việc lựa chọn phương tiện vận chuyển sẽ ảnh hưởng đến
việc định giá sản phẩm, việc bảo đảm giao hàng đúng hẹn hay không và tình trạng
của sản phẩm khi tới nơi, tất cả những yếu tố đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ thỏa
mãn của khách hàng.
Trong việc vận chuyển hàng đến các kho của mình, cho các đại lý và khách hàng,
doanh nghiệp có thể chọn trong năm phương tiện vận chuyển: đường sắt, đường
thủy, đường bộ, đường ống và đường hàng không. Người gửi hàng phải xem xét
các tiêu chuẩn như tốc độ, tần suất, độ tin cậy, năng lực vận chuyển,
khả năng sẳn có, đặc điểm sản phẩm và chi phí để chọn phương
tiện vận chuyển thích hợp, kể cả phương tiện riêng hay hợp đồng
thuê vận chuyển.
Quy trình lưu thông phân phối vật chất đươc mô tả như sau:
Xử lý đơn
đặt hàng
Lưu kho
Xác định
lượng
hàng tồn
kho
Chọn
phương tiện
vận chuyển
Phân hệ 4:

xu t chĐề ấ ính sách tác ng s n độ ả
ph m:ẩ

L pậ kế ho chạ s nả xu tấ là cụ thể hóa

kế ho chạ marketing: s nả ph mẩ sẽ 
c s n xu t nh th đượ ả ấ ư ế
nào, s d ng, nh ng ngu n l c gì? Chi phí s n xu t làử ụ ữ ồ ự ả ấ

bao nhiêu?
(Ngu n: di n àn doanh nghi p ngày 02/03/2008) ồ ễ đ ệ
Mô t s n ph m và s l ng: s n ph m c mô t ả ả ẩ ố ượ ả ẩ đượ ả
t góc s n xu t, ừ độ ả ấ ♣
g m các chi ti t h p thành, v t li u c u thành, c ồ ế ợ ậ ệ ấ đặ
tính k thu t c a s n ph m. ỹ ậ ủ ả ẩ
s n ph m n c u ng óng chai g m có n c ã qua l c ả ẩ ướ ố đ ồ ướ đ ọ
và x lý, chai, n p, ử ắ
nhãn…
S l ng s n ph m d nh s n xu t: ph i bi t s n phố ượ ả ẩ ự đị ả ấ ả ế ả
m c n nh ng ẩ ầ ữ
s n ph m nh th nào, s l ng bao nhiêu ả ẩ ư ế ố ượ để
áp ng k ho ch marketing và đ ứ ế ạ
t n kho c a DN. ồ ủ
Ph ngươ pháp s nả xu t:ấ DN sẽ s nả xu tấ s nả ph mẩ như th nế ào: quy ♣
trình, công ngh s n xu t s n ph m, chi ti t ho c công o n nào t s n ệ để ả ấ ả ẩ ế ạ đ ạ ự ả
xu t/ gia công bên ngoài, t i sao v ấ ạ
Máy móc thi t b và nhà x ng: c n s d ng nh ng lo i máy móc thi t ế ị ưở ầ ử ụ ữ ạ ế ♣
b nào, công su t bao nhiêu, l y thi t b t ngu n nào (có s n, mua m i…) ị ấ ấ ế ị ừ ồ ẵ ớ
c n ầ
nhà x ng r ng bao nhiêu, b trí nh th nào, k ho ch kh u hao nhà x ng, ưở ộ ố ư ế ế ạ ấ ưở
thi t b … ế ị
Nguyên v t li u và các ngu n l c khác: nhu c u s d ng và t n kho ậ ệ ồ ự ầ ử ụ ồ ♣
nguyên v t li u, ch t l ng và s l ng nh th nào, nguyên v t li u thay th ậ ệ ấ ượ ố ượ ư ế ậ ệ ế
là gì, ai là nhà cung c p, ph ng th c cung c p… Các yêu c u i v i ngu n ấ ươ ứ ấ ầ đố ớ ồ
nhân l c: s l ng lao ng, trình tay ngh … D toán chi phí ho t ng: ự ố ượ độ độ ề ự ạ độ

c n bao nhiêu ngu n v n u t , các ầ ồ ố đầ ư
chi phí s n xu t và giá thành s n ph m. ả ấ ả ẩ
u th c nh tranh: xác nh xem y u t c nh tranh nào là quan tr ng và Ư ế ạ đị ế ố ạ ọ ♣
là m t y u t nh tính ra các quy t nh l a ch n các ph ng án s n xu t, ộ ế ố đị đề ế đị ự ọ ươ ả ấ
u t máy móc đầ ư
thi t b , bao g m: ch t l ng, giá thành, quy mô, công ngh , ế ị ồ ấ ượ ệ
kinh nghi m, kh n ng áp ng nhanh… ệ ả ă đ ứ

3.2 Các bước lập KHSX

Bước 1: Xác định căn cứ lập kế hoạch sản xuất 

♣Chiến lược dài hạn của DN

♣Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ trong năm lập kế ho
ạch

♣Dự báo nhu cầu thị trường

♣Năng lực sản xuất của DN

♣Khả năng tài chính

♣Nguồn nhân lực và kế hoạch nhân sự

Bước 2: Xác định các chỉ tiêu 

Danh mục mặt hàng

♣Khối lượng mỗi mặt hàng


♣Tiến độ kỹ thuật

Quy trình xây dựng phản hồi của khách hàng:
– Có rất nhiều sự đánh giá khác nhau của
người tiêu dùng về chất lượng bánh kẹo
của Hải Châu. Bên cạnh những í kiến đóng
góp tích cực thì vẫn tồn tại những í kiến
phê bình tiêu cực. Do đó, Hải Châu cần
phát triển nhiều hơn nữa: đa dạng về mẫu
mã, phong phú về hình thức và đặc biệt
về chất lượng. Có như vậy thì Hỉa Châu
mới có thể trường tồn và phát triển song
hành cùng các công ty khác.
• Sự phản hồi của khách hàng được xây dựng
trên 1 quy trình khoa học và lô gic:
• Dùng thử sản phẩm

Cảm nhận
• Cho í kiến đóng góp

Từ đó, công ty cần biết mình phải làm gì và
khắc phục như thế nào
• Nhìn chung, sản phảm bánh kẹo Hải Châu bên cạnh những mặt tích
cực thì còn tồn tại 1 số mặt tiêu cực. Để đưa công ty phát triển lên 1
tầng cao mới, đòi hỏi Hải châu phải không ngừng lao động và học tập.
Lắng nghe í kiến phản hồi từ khách hàng để từ đấy đúc rút kinh
nghiệm và lấy đó làm hành trang để phát triển cho sản phẩm sau này.

×