Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm liên hiệp uic trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.85 KB, 75 trang )

Lêi nãi ®Çu
Một nền kinh tế thị trường vận hành tốt đồng nghĩa với việc nền kinh tế đó có
một hệ thống tài chính phát triển vững mạnh. Từ khi chuyển nền kinh tế thị trường
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã luôn xác định
phải xây dựng được một nền tài chính quốc gia hiện đại, hiệu quả và vững mạnh,
góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay. Trong hệ thống tài chính đó, bảo hiểm đóng một vai trò rất quan
trọng, quan trọng không chỉ vì chức năng gốc của nó là đảm bảo sự an toàn cho cá
nhân, cho các thành phần kinh tế và cho xã hội; mà còn vì chức năng trung gian tài
chính của nó - một kênh dẫn vốn lớn cho nền kinh tế.
Ở Việt Nam, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường bắt đầu từ năm 1986,
đặc biệt, trong khoảng 10 năm qua, khi chính sách kinh tế nhiều thành phần đi vào
cuộc sống, tư tưởng cạnh tranh giữa các đơn vị, giữa các thành phần kinh tế được
thừa nhận thì một số doanh nghiệp và mặt hàng của Việt Nam đã vươn ra thị trường
tham gia cạnh tranh và cạnh trạnh được với nước ngoài. Đây chính là biểu hiện kết
quả bước đầu và chủ trương đúng đắn của Đảng trong phát triển kinh tế trước xu thế
hội nhập. Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, bên cạnh
những thành tựu đạt được ban đầu, sức cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp và
hàng hoá của Việt Nam còn kém cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả. Tốc độ hội
nhập của Việt Nam hiện nay được đánh giá ở mức trung bình, ngoại trừ lĩnh vực cơ
sở hạ tầng thông tin. Năm 1999, năng lực cạnh tranh của chúng ta đứng thứ 59/62
quốc gia, năm 2001 là 62/67. Như vậy, nhìn chung sức cạnh tranh của ta còn yếu. Vì
vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá là vấn đề
sống còn của các doanh nghiệp và nền kinh tế. Việt Nam đã là thành viên của
ASEAN và đang cam kết AFTA, đang trực tiếp buôn bán với hơn 100 quốc gia và
đã ký kết hiệp định thương mại với hơn 70 nước, hiện đang trong giai đoạn đàm
phán tích cực để gia nhập WTO vào cuối năm nay. Trước hết, theo lộ trình của khu
vực mậu dịch tự do Đông Nam Á ( AFTA ) mà thuế quan sẽ phải giảm dần từ 0%
đến 5% vào năm 2006. Trong xu thế này, hàng hoá của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh
gay gắt với hàng hoá cùng loại của các nước trên thế giới và trong khu vực, đặc biệt
với các nước ASEAN và Trung Quốc. Do vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh


của hàng hoá trong xu thế hội nhập là một đòi hỏi tất yếu.
Các doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này.
Tuy mới thực sự mở cửa thị trường bảo hiểm được gần 15 năm, và hiện nay có gần
30 doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thị trường bảo hiểm của Việt Nam, thì tới
một nửa là các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, có vốn, công nghệ và kinh
nghiệm quản lý lâu năm.
Hội nhập thì trường dịch vụ tài chính nói chung, thị trường bảo hiểm nói riêng
là một xu thế khách quan trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế.
Năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định đối với mỗi doanh nghiệp trong quá
trình hội nhập vì bản chất của hội nhập là quá trình doanh nghiệp trong nước phải
trực tiếp cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có trình độ phát triển cao hơn.
Do vậy, các doanh nghiệp cần tìm các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh
tương đương năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế để
không bị thua thiệt trong quá trình hội nhập.
Công ty bảo hiểm liên hiệp UIC - một công ty liên doanh bảo hiểm, đang là
một khuôn mặt sáng của ngành bảo hiểm Việt Nam. Với phương châm “Phát triển
ổn định bền vững - lấy chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh là thước đo
quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh”. Công ty đã thu được những kết quả
rất đáng khích lệ về hiệu quả hoạt động kể từ khi ra đời. Tuy nhiên, cũng như đa số
các công ty bảo hiểm nói chung và các công ty bảo hiểm liên doanh nói riêng, do
nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh
trên thị trường hiện nay của công ty còn chưa thực sự được quan tân đúng mức.
Trong thời gian thực tập tại công ty, nhận thấy đây là vấn đề rất đáng quan tâm và
cấp thiết đối với công ty. Với ý nghĩa như vậy, dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn tận
tâm của Th.s Tô Thiên Hương em đã mạnh dạn quyết định chọn đề tài: “Thực trạng
và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm liên hiệp UIC
trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam”. Khi thực hiện đề tài này em
mong muốn sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất về thị trường bảo hiểm Vịêt Nam,
đặc biệt là thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, nhất là các doanh nghiệp liên doanh…

từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị về phía Nhà nước, với các công ty mẹ và
với công ty để nhằm nâng cao và làm lành mạnh hoá tính cạnh tranh của các công ty
hoạt động trên thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của anh Nguyễn Trần Hưng,
ban lãnh đạo cùng các anh chị trong công ty bảo hiểm liên hiệp UIC đã giúp em
hoàn thành đề tài này. Do kiến thức thực tế cũng như thời gian tìm hiểu và nghiên
cứu đề tài còn hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
được cô giáo cũng như công ty bảo hiểm liên hiệp UIC đưa ra những lời góp ý và
những hướng dẫn cụ thể để đề tài được hoàn thiện đạt được những mục đích đề ra.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng I: lý luận chung về năng lực cạnh tranh của công ty
bảo hiểm phi nhân thọ
Sau gn 15 nm thc hin chớnh sỏch i mi v m ca, tng cng hi nhp
quc t v thu hỳt vn u t nc ngoi kt hp vi vic phỏt trin ni lc, th
trng bo him Vit Nam ó phỏt trin vt bc c v cht v lng, ỏnh du mt
bc chuyn cn bn t mt th trng c quyn Nh nc sang mt th trng khỏ
hon chnh vi s tham gia ca nhiu cụng ty trong nc cng nh nc ngoi hot
ng trong tt c cỏc lnh vc bo him.
Nh chúng ta đã biết loại hình bảo hiểm đợc biết đến đầu tiên là bảo hiểm phi
nhân thọ, đó là bảo hiểm hàng hải với những hợp đồng ra đời sớm nhất tại
Gennoa(Italia), năm 1347. Cho đến nay, kinh doanh Bảo hiểm có nhiều thay đổi do
sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là yếu tố cạnh tranh.
i. Tổng quan về bảo hiểm phi nhân thọ
1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm phi nhân thọ
1.1. Khái niệm về bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm là nghành dịch vụ, có vị trí quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân, có
phạm vi hoạt động rộng, liên quan đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống hàng ngày cũng
nh trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy
động vốn cho nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính
cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và

hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảo hiểm theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ tổn thất của một số ít ngời cho
nhiều ngời cùng có khả năng gặp phải những rủi ro tơng tự bằng cách thu của họ một
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để hình thành nên quỹ tài chính bảo hiểm, từ quỹ đó
bồi thờng những thiệt hại tài chính mà họ phải gánh chịu.
Hoạt động bảo hiểm thơng mại đợc phân loại theo hai hình thức: bảo hiểm phi
nhân thọ và bảo hiểm nhân thọ. Bảo hiểm phi nhân thọ có những đặc điểm sau,
phân biệt với bảo hiểm nhân thọ:
- Đối tợng bảo hiểm bao gồm:tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng và tình
trạng sức khoẻ của con ngời.
- Thời hạn bảo hiểm ngắn, thờng là một năm. Hợp đồng của bảo hiểm phi nhân
thọ thờng chỉ kéo dài trong một năm. Sau đó, có thể tiếp tục đợc tái tục hay
không tuỳ thuộc ngời mua bảo hiểm và mức độ rủi ro gặp phải, khả năng tài
chính của ngời tham gia bảo hiểm.
- Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ chỉ bồi thờng và chi trả tiền bảo hiểm khi có
rủi ro đợc bảo hiểm xảy ra.
- Phí bảo hiểm phi nhân thọ đợc tính cho thời hạn bảo hiểm, thông thờng phí
tính cho từng năm bảo hiểm hoặc từng đơn vị rủi ro. Phí bảo hiểm phi nhân thọ
phụ thuộc vào mức độ rủi ro.
- Đối với các nghiệp vụ nh: tài sản, trách nhiệm dân sự, giữa ngời bảo hiểm, ng-
ời đợc bảo hiểm và ngời thứ ba có liên quan tới rủi ro bảo hiểm đều có mối
quan hệ về quyền lợi và trách nhiệm bồi thờng thiệt hại.
Bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động dựa trên nguyên tắc chung của bảo hiểm, cụ thể
là:
a. Nguyên tắc số đông bù số ít
Đây là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt không thể thiếu đợc trong bất kỳ nghiệp
vụ bảo hiểm nào. Theo đó, hậu quả của rủi ro đối với một số ít ngời tham gia sẽ đợc
bù đắp bằng số tiền gom đợc từ rất nhiều ngời có khả năng gặp cùng rủi ro nh vậy.
Thông qua nguyên tắc này, ngời bảo hiểm đã thực hiện việc bù trừ rủi ro theo quy
luật thống kê số lớn.

Nh vậy, càng nhiều ngời tham gia, quỹ bảo hiểm càng lớn, khả năng chi trả tổn
thất càng lớn, rủi ro đợc chia sẻ cho nhiều ngời hơn. Nguyên tắc này là cơ sở khoa
học giúp các nhà bảo hiểm ớc tính xác suất rủi ro nhận bảo hiểm, định phí và quản lý
quỹ dự phòng chi trả.
Tuy nhiên, nguyên tắc chỉ đợc áp dụng khi:
- Số lợng các rủi ro lớn và tổn thất tơng tự. Nghĩa là, việc quan sát phải đợc tiến
hành trên một số lợng lớn, đồng thời phải trên cơ sở phân nhóm rủi ro, phân
nhóm đối tợng bảo hiểm theo những tiêu thức thích hợp.
- Các rủi ro tổn thất phải độc lập. Việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này
không làm thay đổi khả năng xảy ra của biến cố khác và ngợc lại. Trờng hợp
không thoả mãn, các rủi ro là phụ thuộc, có liên quan và đợc tính là một đơn vị
rủi ro.
b. Nguyên tắc lựa chọn rủi ro.
Không phải bất cứ rủi ro nào cũng đợc bảo hiểm. Tiêu chuẩn cơ bản để một rủi ro
đợc bảo hiểm là:
- Tổn thất là ngẫu nhiên, những rủi ro chắc chắn hoặc gần nh chắc chắn xảy ra
sẽ không đợc bảo hiểm.
- Tần suất và giá trị tổn thất phải chấp nhận đợc, căn cứ vào nguồn thông tin mô
tả và tính toán.
- Bối cảnh xảy ra tổn thất phải xác định đợc, điều này liên quan tới khâu giám
định trong các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
- Phí bảo hiểm phải chấp nhận đợc, cần cân nhắc giữa chi phí cho bảo hiểm tơng
ứng với mức độ quan trọng của rủi ro.
- Bảo hiểm không đợc thực hiện với những hoạt động đe doạ tới lợi ích của cộng
đồng.
Nguyên tắc này giúp nhà bảo hiểm tránh phải bồi thờng những tổn thất thấy tr-
ớc, tính đợc mức phí chính xác, lên kế hoạch kinh doanh bảo đảm bồi thờng và có
lợi nhuận. Đồng thời nó còn bảo đảm tính công bằng, tính xã hội của hoạt động
bảo hiểm và tránh đợc những hiện tợng trục lợi bảo hiểm.
c. Nguyên tắc phân tán rủi ro

Mục đích cơ bản của bảo hiểm đối với ngời tham gia ổn định tài chính khi có
tổn thất xảy ra. Vì thế họ đã chuyển giao sang cho bảo hiểm, và nhà bảo hiểm
thực hiện phân tán rủi ro giữa những ngời tham gia bảo hiểm. Tơng tự nh vậy nhà
bảo hiểm cũng phải đối mặt với nguy cơ phải bồi thờng cho những tổn thất vợt
quá khả năng tài chính của họ. Các nhà bảo hiểm thực hiện phân tán rủi ro theo
hai phơng thức: Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm. Đồng bảo hiểm là phơng thức
các nhà bảo hiểm cùng tham gia bảo hiểm cho một rủi ro. Tái bảo hiểm là phơng
thức nhà bảo hiểm chuyển giao một phần rủi ro sang cho nhà bảo hiểm khác.
d. Quyền lợi có thể đợc bảo hiểm
Đó là quyền sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, quyền tài sản, quyền, nghĩa vụ nuôi
dỡng, cấp dỡng đối với đối tợng đợc bảo hiểm. Cụ thể, đối với bảo hiểm phi nhân
thọ nh sau:
Bảo hiểm tài sản: Mối liên hệ đợc pháp luật công nhận là chủ sở hữu cùng với
quyền lợi và trách nhiệm với tài sản đó.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Quyền lợi bảo hiểm phải căn cứ theo quy định
của pháp luật về ràng buộc trách nhiệm dân sự.
e. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Nguyên tắc này đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng. Do sản phẩm bảo hiểm
là sản phẩm vô hình, việc định phí cho sản phẩm hoàn toàn dựa trên khai báo của
khách hàng nhằm đánh giá rủi ro và chấp nhận bảo hiểm. Chính vì vậy, nguời
tham gia bảo hiểm phải có trách nhiệm khai báo đầy đủ và chính xác tất cả các
thông tin có liên quan đến đối tợng bảo hiểm - theo yêu cầu của nhà bảo hiểm.
Ngời bảo hiểm cũng buộc phải tuân theo nguyên tắc này. Luật kinh doanh bảo
hiểm quy định nghĩa vụ và hình thức xử phạt với mọi hành vi vi phạm nguyên tắc
này.
f. Nguyên tắc bồi thờng
Đây là nguyên tắc áp dụng trong chi trả quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng
theo hợp đồng bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Nguyên tắc bồi thờng áp
dụng cho bảo hiểm tài sản và trách nhiệm, với mục đích khôi phục lại tình trạng
tài chính ban đầu hoặc một phần theo mức độ tham gia bảo hiểm nh trớc khi xảy

ra tổn thất. Tuy nhiên, trong trờng hợp cùng một tài sản đợc bảo hiểm với nhiều
nhà bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm sẽ chỉ bồi thờng tổng số tối đa bằng giá trị thiệt
hại, giá trị bồi thờng cho mỗi đơn bảo hiểm tơng ứng với số tiền bảo hiểm của
mỗi đơn vị bảo hiểm so với tổng số. Trờng hợp trên đợc gọi là bảo hiểm trùng.
Với bảo hiểm con ngời phi nhân thọ, do đối tợng bảo hiểm là tính mạng và
tình trạng sức khoẻ của con ngời, do đó khi xảy ra sự kiện đựôc bảo hiểm, ngời đ-
ợc bảo hiểm đợc nhận số tiền chi trả ấn định trớc trong hợp đồng. Đây đợc gọi là
nguyên tắc khoán.
Trên đây là khái niệm và các nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm và bảo
hiểm nhân thọ. Bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động phải bảo đảm tuân thủ đầy đử
các nguyên tắc trên.
1.2 Đặc điểm kinh doanh của bảo hiểm phi nhân thọ
Có thể nói bảo hiểm phi nhân thọ là khởi đầu của ngành bảo hiểm. Nó bao
trùm toàn bộ mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội. Các loại hình bảo hiểm
khác đều phát triển dựa trên thực tế nhu cầu, sự phát triển kinh tế và là cơ sở của
bảo hiểm phi nhân thọ. Hợp đồng bảo hiểm đầu tiên là hợp đồng bảo hiểm hàng
hải, ra đời vào thế kỷ thứ XIV, tại Italia - Trung tâm thơng mại lớn nhất của Châu
Âu vào thời kỳ đó. Hợp đồng thực chất là bản thông báo về rủi ro tài chính của
mỗi chuyến tàu, sau đó xác nhận phần bồi thờng tơng ứng với phần phí đóng góp.
Bảo hiểm hàng hải tiếp theo đợc phát triển tại Anh. Đối tợng mở rộng là tàu, đội
thuỷ thủ, nhà buôn và những khoản tiền chuộc khi bị cớp biển. Năm 1680, đơn
bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời. Cách mạng công nghiệp vào thế kỷ thứ XIX mang
đến hàng loạt những rủi ro mới, từ đó đã hình thành một số công ty bảo hiểm trên
thế giới.
Kinh doanh bảo hiểm nói chung, bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng mang những
đặc điểm riêng của một ngành dịch vụ đặc biệt. Trớc hêt, sản phẩm bảo hiểm là
sản phẩm vô hình. Thực chất, đó là sự cam kết bảo hiểm cho khách hàng khi xảy
ra sự kiện bảo hiểm. Sản phẩm đợc định giá thông qua giá trị của đối tợng đợc
bảo hiểm nhũng rủi ro và hậu quả tổn thất có thể gặp phải cũng nh quy luật xác
suất gặp rủi ro. Uy tín công ty sẽ là nguồn thông tin quan trọng trong việc lựa

chọn sản phẩm của khách hàng. Sau nữa bảo hiểm có chu trình sản xuất ngợc,
khác với chu trình sản xuất hàng hóa thông thờng, tiền thu đợc trớc khi bán sản
phẩm. Phí bảo hiểm có thể đợc thay đổi dụa vào việc phân tích và đánh giá rủi ro.
Do đó, kinh doanh bảo hiểm là một quá trình liên tục, các chu kỳ và các khâu
nghiệp vụ luôn phụ thuộc và quyết định lẫn nhau.
Bảo hiểm phi nhân thọ có nhũng đặc điểm sau:
- Đối tợng bảo hiểm không liên quan đến tuổi thọ con ngời. Nó chỉ bao gồm tài
sản, trách nhiệm và con ngời ( chủ yếu là 3 loại: tai nạn, thơng tật, trợ cấp nằm
viện phẫu thuật,).
- Thời hạn của hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ thờng là một năm, quyết định
đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
- Phí trong bảo hiểm phi nhân thọ không mang tính hoàn trả. Đây là đặc trng cơ
bản nhất, khác biệt hoàn toàn với bảo hiểm nhân thọ. Tuỳ thuộc vào tổn thất,
rủi ro gây tổn thất mà ngời đợc bảo hiểm có hay không đợc chi trả hay bồi th-
ờng theo hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ.
- Kỹ thuật bảo hiểm là kỹ thuật phân chia.
Những đặc điểm trên tạo những nét đặc thù trong bảo hiểm phi nhân thọ, thể
hiện trong quá trình kinh doanh một nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ nh sau:
+ Khai thác.
Đây là khâu đầu tiên và quan trọng nhất, quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Do đối tợng của bảo hiểm phi nhân thọ bao quát mọi lĩnh
vực sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội, chiến lợc maketing (bao gồm thiết kế
sản phẩm, bán sản phẩm và đánh giá rủi ro) phải mang đặc thù riêng. bảo hiểm
phi nhân thọ không mang tính hoàn trả, thời hạn bảo hiểm ngắn nên phơng pháp
định phí hoàn toàn khác biệt với bảo hiểm nhân thọ. Đồng thời, khai thác bảo
hiểm phi nhân thọ cần đặc biệt quan tâm tới tái tục và duy trì hợp đồng.
+ Giám định và bồi thờng.
Khâu này là một trong những yếu tố quan trọng cung cấp thông tin cho ớc tính
xác suất tổn thất phục vụ công tác định phí. Uy tín của công ty - lợi thế cạnh tranh
đợc xác định chủ yếu qua việc giải quyết bồi thờng. Từ đó sẽ nâng cao tỷ lệ tái

tục hợp đồng.
+ Đề phòng hạn chế tổn thất
Tổn thất trong bảo hiểm phi nhân thọ xuất phát từ rủi ro thiên tai, do bất cẩn,
do yếu tố xã hội. Vì vậy kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ luôn chú trọng đến
khâu này, nhằm làm giảm thiểu tổn thất, giảm bồi thờng và quảng bá doanh
nghiệp. Bảo hiểm nhân thọ không mang đặc điểm tơng tự trong nghiệp vụ.
+ Quản lý quỹ.
Thể hiện rõ nhất qua chiến lợc đầu t quỹ. Thời hạn bảo hiểm ngn mức bồi th-
ờng trong bảo hiểm phi nhân thọ không xác định trớc, vì vậy yêu cầu khả năng
thanh toán và tính thanh khoản của quỹ phải cao hơn so với bảo hiểm nhân thọ.
Quỹ bảo hiểm phi nhân thọ đợc quản lỹ theo kỹ thuật phân chia, cân đối quỹ đợc
thực hiện ngay trong năm nghiệp vụ. Tuy nhiên vấn đề về dự trữ, dự phòng phải đ-
ợc đặt ra và thực hiện một cách nghiêm túc. Do đặc điểm của bảo hiểm phi nhân
thọ là thời hạn hợp đồng ngắn nên kỹ thuật trích lập dự phòng của bảo hiểm phi
nhân thọ hoàn toàn khác với bảo hiểm nhân thọ. Các dự phòng trong bảo hiểm phi
nhân thọ bao gồm: Dự phòng phí, dự phòng bồi thờng và dự phòng dao động lớn.
2. Sự ra đời và phát triển của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ
2.1. Các loại hình công ty bảo hiểm phi nhân thọ chủ yếu
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nhất là bảo hiểm phi nhân thọ thờng xuyên
biến động cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Đó là do bản chất của
kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh rủi ro, mà rủi ro lại luôn thay đổi về nguyên
nhân, chủng loại và mức độ. Hơn nữa nền kinh tế thị trờng cho phép nhiều thành
phần kinh tế tơng ứng với nhiều hình thức sở hữu khác nhau làm cho hoạt động
kinh doanh trở lên đa dạng, đáp ứng nhu cầu chung của toàn xã hội. Bảo hiểm
cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Tuy nhiên do đặc điểm kinh doanh của
bảo hiểm nên pháp luật nói chung vẫn có giới hạn đối với các loại hình doanh
nghiệp bảo hiểm. Về cơ bản có các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm sau:
- Doanh nghiệp nhà nớc:
Là doanh nghiệp do nhà nớc thành lập, đầu t vốn và quản lý với t cách là chủ
sở hữu. Đồng thời, nó là một pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật và bình

đẳng trớc pháp luật. Doanh nghiệp hoạt động theo định hớng nhà nớc, thực hiện
hoạch toán kinh tế độc lập.
- Doanh nghiệp cổ phần:
Là doanh nghiệp đợc thành lập do sự góp vốn của các cổ đông dới hình thức
cổ phần. Các cổ đông đợc hởng lãi và chịu lỗ tơng ứng với phần vốn góp của
mình.
- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh.
Là do hai hay nhiều bên góp vốn thành lập, trong đó có ít nhất một bên là nớc
ngoài. Hoạt động của công ty liên doanh cũng tơng tự nh công ty cổ phần nhng
chỉ gồm hai cổ đông.
- Công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài:
Toàn bộ vốn công ty do bên nớc ngoài bỏ ra, chịu sự điều chỉnh của luật đầu t
nớc ngoài.
- Công ty bảo hiểm tơng hỗ.
Đây là loại hình công ty đợc thành lập từ những ngời có cùng nhu cầu bảo
hiểm. Họ tự góp vốn với nhau và tự chịu trách nhiệm bồi thờng tổn thất khi có rủi
ro xảy ra với các thành viên. Mục tiêu của công ty không vì lợi nhuận. Hoạt động
của công ty tơng tự nh hình thích sở hữu tập thể và hợp tác xã.
- Văn phòng đại diện: Không đợc thực hiện hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là
nghiên cứu thị trờng.
- Lloyds là một hình thức sàn giao dịch bảo hiểm.
Tại Việt Nam hiện nay, theo Luật Kinh doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo
hiểm bao gồm các loại hình sau:
- Doanh nghiệp nhà nớc.
- Doanh nghiệp cổ phần.
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
- Doanh nghiệp liên doanh.
- Công ty tơng hỗ.
- Văn phòng đại diện.
Sau hơn 10 năm mở của, thị trờng bảo hiểm đã hình thành và phát triển đa

dạng, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và theo hớng hội nhập với
khu vực và trên thế giới. Từ xuất phát điểm chỉ có Bảo Việt, đến nay đã có 27
doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với nhiều loại hình khác nhau, trong đó có 15
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, khoảng hơn 7000 đại lý bảo hiểm chuyên
nghiệp với gần 2000 đại lý phi nhân thọ, gn 30 văn phòng đại diện của các công
ty bảo hiểm quốc tế. Dới đây là trích lợc các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
đang hoạt động tại Việt Nam (tính đến năm 2004):
- Bốn doanh nghiệp bảo hiểm nhà nớc là Bảo Việt và Bảo Minh, công ty Tái
bảo hiểm quốc gia Việt Nam(VINARE) và công ty bảo hiểm dầu khí (PVIC). Thị
phần của các công ty này trong năm 2004 nh sau( Theo bản tin của Hiệp hội bảo
hiểm Việt Nam số 2 năm 2004 ):
Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt ) đợc thành lập ngày 17/12/1994,
vốn điều lệ khi thành lập lại (3/1996) là 629 tỷ đồng, thị phần 44,35% và đợc xếp
hạng đặc biệt theo quyết định số 745/TTg của Thủ tớng Chính phủ. Bảo Việt phi
nhân thọ có hệ thống các công ty thanh viên khắp các tỉnh thành trong cả nớc, có
quan hệ với nhiều công ty bảo hiểm trên thế giới.
Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh ( Bảo Minh ) thành lập ngày
28/11/1994 có vốn điều lệ 45 tỷ đồng, có mạng lới văn phòng đại lý khắp cả nớc,
chiếm 12,77% thị phần.
Công ty liên doanh bảo hiểm dầu khí (PVC) 100% vốn Nhà nớc , đợc thành
lập ngày 23/1/1996 vốn điều lệ 22 tỷ đồng chiếm 14,91% thị phần.
Công ty tái bảo hỉểm quốc gia (VINARE) đợc thành lập ngày 17/9/1994 với
vốn điều lệ 40 tỷ đồng. Chức năng của VINARE là kinh doanh tái bảo hiểm đối
với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.
- Doanh nghiệp cổ phần
+ Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex ( PJICO), thị phần 14,34%. PJICO đợc
thành lập vào ngày 21/06/1996, vốn đăng ký kinh doanh 55 tỷ đồng, tỷ lệ tăng tr-
ởng bình quân 40%. Hiện PJICO có 15 chi nhánh và 20 văn phòng đại diện. Các
nghiệp vụ chủ yếu là bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm cháy, bảo hiểm xe cơ giới, bảo
hiểm con ngời phi nhân thọ.

+ Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng(Bảo Long) 2,15% thị phần, thành lập
ngày 11/7/1995. Vốn đăng ký 22 tỷ đồng. Bảo Việt góp 21%, 51% là vốn t nhân
và các doanh nghiệp khác.
+ Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện ( PTI) 4,63% thị phần, thành lập cuối năm
1998 vốn điều lệ 30 tỷ đồng. Đây là công ty bảo hiểm ngành, chủ yếu thực hiện
các nghiệp vụ bảo hiểm cho các công ty thành viên.
+ Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông là công ty t nhân đầu tiên đợc Bộ tài
chính cấp giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh, với số vốn điều lệ là100
tỷ đồng, thị phần chiếm 0,24%
- 5 Công ty liên doanh
+ Công ty bảo hiểm liên hiệp ( UIC ), thị phần 2,30% thành lập 1/11/1997 là liên
doanh giữa Bảo Minh, Mitsui, Sompo Japan và LG Insurance (Hàn Quốc) Vốn
điều lệ 6.000.000 USD, Bảo Minh tham gia 48.45%
+ Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế VIA thị phần 1.32% thành lập 5/8/1996 do
CGU phối hợp với Tokio Marine và Bảo Việt, vốn điều lệ 6.000.000 USD, Bảo
Việt đóng 51%
+ Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - úc, thị phần 0,44%, Chính thức hoạt động
6/5/1999, là sự hợp tác giữa ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam và công ty bảo
hiểm quốc tế BIDV - QBE vốn điều lệ 4000000 USD, tỷ lệ góp vốn 50/50.
+ Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm Samsung - VIA, thành lập
năm 2002,thị phần chiếm khoảng 0,38%
+ Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm Châu á - Ngân hàng công th-
ơng ( IAI), thành lập năm 2002,với thị phần là 0,26%
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:
+ Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam thành lập 2001, hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp vốn 5000000 USD
+ Công ty TNHH bảo hiểm Allian/AGF thành lập năm 1999, vốn điều lệ 6.259
triệu USD, thị phần 1,39%.
Nhìn chung, các doanh nghiệp đều duy trì và phát triển đợc thị phần cũng nh vị
thế trong thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Các doanh nghiệp đủ điều kiện thành lập

theo quy định của pháp luật về bảo hiểm luôn đợc tạo mọi điều kiện và khuyến khích
phát triển bình đẳng dới sự giám sát của Bộ tài chính.
Những tóm tắt trên cho thấy doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ
đạo trên thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ. Hai doanh nghiệp Bảo Việt và Bảo Minh là
những tập đoàn tài chính mạnh, góp phần rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế.
Vốn đăng ký kinh doanh của Bảo Việt phi nhân thọ là 629.5 tỷ đồng, doanh thu phí
không tính VAT là gần 900 tỷ đồng, chiếm 30% thị phần. Đối với Bảo Minh chiếm
hơn 30%thị phần.
2.2.Các hoạt động cơ bản của công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Các công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm của ngời bảo hiểm để dùng cho nhiều
mục đích khác nhau, tất cả để phục vụ mục tiêu kinh doanh của công ty. Doanh thu
phí các nghiệp vụ đều có xu hớng tăng và tăng khá. Tốc độ tăng trởng bình quân về
doanh thu phí khoảng 10%. Theo số liệu thống kê từ Vinarem, tốc độ tăng trởng từ
21% năm 2001 đến năm 2004 đã vào khoảng 30%.
Thông thờng phí bảo hiểm sẽ đợc dùng cho các hoạt động chính sau:
- Bồi thờng bảo hiểm:
Bồi thờng có thể coi là sự đền bù chính xác về tài chính, đủ để khôi phục tình
trạng tài chính ban đầu của ngời đợc bảo hiểm nh trớc khi xảy ra tổn thất.
Chi bồi thờng là một khoản chi đã đợc xác định khi định phí bảo hiểm dựa trên
cơ sở số liệu thống kê, là một khoản chi ảnh hởng lớn tới kết quả kinh doanh của
công ty bảo hiểm.
Đối với công ty bảo hiểm, việc chị trả bồi thờng là thực hiện cam kết của mình
theo hợp đồng bảo hiểm khi có tổn thất xảy ra, đây là trách nhiệm trong hoạt
động kinh doanh bảo hiểm.
Có mối liên hệ giữa bồi thờng và quyền lợi đợc bảo hiểm. Mối liên hệ này thể
hiện ở quyền lợi của ngời đợc bảo hiểm đối với đối tợng đợc bảo hiểm (tài sản, xe
cộ,). Khi có khiếu nại, số tiền trả cho ngời đợc bảo hiểm không đợc vợt quá
mức độ quyền lợi của ngời đó.
- Nhợng bảo hiểm.
Chi nhợng bảo hiểm là việc công ty bảo hiểm phải tái bảo hiểm một phần các

hợp đồng của mình cho các công ty tái bảo hiểm hoặc các công ty bảo hiểm gốc
khác. Việc này làm giảm doanh thu phí bảo hiểm, làm giảm lợi nhuận của công ty
nhng cũng đảm bảo khả năng thanh toán, độ an toàn của công ty bảo hiểm.
Nhiệm vụ của những ngời phụ trách công việc tái bảo hiểm của công ty là phải
xác định một phơng án tái bảo hiểm hợp lý, giải quyết đợc mâu thuẫn giữa việc có
thể giữ lại mức phí bảo hiểm lớn nhất và mức độ rủi ro là nhỏ nhất. Điều đó đảm
bảo mỗi công ty có một chiến lợc bảo hiểm trớc mắt và lâu dài của riêng mình,
phù hợp với khả năng tài chính của công ty và các đặc điểm riêng biệt của mỗi
loại hình dịch vụ nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo an toàn cho sự
tồn tại và phát triển của công ty.
- Bù đắp chi phi hoạt động kinh doanh.
Công ty bảo hiểm muốn hoạt động kinh doanh cần phải có bộ máy tổ chức,
phải có con ngời, tài sản, và những phơng tiện để đảm bảo cho bộ máy đó hoạt
động bình thờng. Thông thờng để đảm bảo cho hoạt động của mình, công ty bảo
hiểm phải chi trả những khoản nh;
+ Chi khấu hao tài sản cố định
+ Chi trả tiền lơng, tiền công và các loại chi phí khác cho ngời lao động.
+ Chi bảo toàn và phát triển vốn.
+ Chi quản lý khác.
Mỗi công ty bảo hiểm có những tỷ lệ chi phí cho hoạt động kinh doanh khác
nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi công ty. Điều đó đợc dự tính khi tính phí
bảo hiểm. Hiệu quả sử dụng phí bảo hiểm cũng thể hiện trong việc sử dụng phí
cho các khoản chi phi cho hoạt động kinh doanh. Một công ty bảo hiểm tiết kiệm
đợc nhiều những khoản chi phí sẽ có điều kiện giảm phí bảo hiểm, thu hút đợc
nhiều khách hàng. Qua đó góp phần vào việc tăng lợi nhuận, tăng tính cạnh tranh
của công ty mình.
- Trích lập các quỹ dự phòng nghiệp vụ:
Khi công ty bảo hiểm bán hợp đồng cho ngời đợc bảo hiểm và sau khi ngời đ-
ợc bảo hiểm đã đóng đầy đủ các khoản phí bảo hiểm và thực hiện các điều khoản
theo hợp đồng, công ty bảo hiểm về thực chất sẽ là con nợ của ngời đợc bảo

hiểm. Bất c khi nào xảy ra sự kiện bảo hiểm, công ty bảo hiểm phải có nghĩa vụ
chi trả bồi thờng một cách sớm nhất cho ngời đớc bảo hiểm theo hợp đồng. Việc
này làm cho công ty bảo hiểm luôn phải đối mặt với yêu cầu về khả năng chi trả
cũng nh tính thanh khoản cao trong các tài sản của mình. Và để có thể thực hiện
đúng hợp đồng, đảm bảo nghĩa vụ của mình đối với khách hàng, công ty bảo hiểm
phải trích lập các quỹ dự phòng nghiệp vụ. Số tiền trích lập các quỹ này chủ yếu
là từ phí bảo hiểm thu của khách hàng và phải ghi nó vào phần tài sản nợ.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc:
Các công ty bảo hiểm cũng là các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động theo
pháp luật và vì mục tiêu lợi nhuận, nên cũng phải có nghĩa vụ đóng góp đối vơí
Nhà nớc thông qua các khoản thuế và lệ phí khác. Phí bảo hiểm là một trong
những bộ phận cấu thành nên doanh thu của công ty bảo hiểm, vì vậy nó cũng
góp phần không nhỏ trong việc thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Theo luật thuế hiện hành, nghĩa vụ nộp thuế đợc quy định cho doanh nghiệp
bảo hiểm gồm:
+ Thuế giá trị gia tăng tính cho các hoạt động phát sinh doanh thu nh tính trên các
khoản phí bảo hiểm gốc, phí nhận tái bảo hiểm và các loại hình kinh doanh khác.
Theo luật thuế giá trị gia tăng hiện hành của Việt Nam, thuế suất áp dụng cho các
doanh nghiệp bảo hiểm là 10%. Doanh nghiệp đợc khấu trừ đầu vào theo một tỷ
lệ khoán là 5% trên số tiền bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm và các khoản khấu
trừ đầu vào khác theo quy định chung.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên các khoản lợi tức thu đợc từ hoạt động
kinh doanh bảo hiểm, hoạt động đầu t và các hoạt động khác. Thuế suất đợc quy
định theo các mức tỷ lệ khác nhau tuỳ thuộc vào hình thức pháp lý của công ty
nh doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài hay doanh nghiệp bảo hiểm
trong nớc.
Ngoài ra các công ty bảo hiểm còn phải nộp các loại thu khác trong phạm vi
hoạt động cuả mình cho ngân sách nhà nớc nh lệ phí môn bài, thuế nhà đất
- Sử dụng cho đầu t và các hoạt động khác:
Phí bảo hiểm thu đợc của công ty bảo hiểm sẽ có một phần trở thành nguồn

vốn tạm thời nhàn rỗi. Luật pháp cho phép các công ty bảo hiểm có thể sử dụng
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi này để thực hiện các hoạt đầu t nhằm mang lại lợi
nhuận cho công ty, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.Vai trò của bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm phi nhân thọ có vai trò rất to lớn:
- Khắc phục hậu quả rủi ro, đảm bảo ổn định đời sống và hoạt động sản xuất
kinh doanh cho ngời đợc bảo hiểm.
- Góp phần đề phòng hạn chế các rủi ro có thể xảy ra, giúp cho cuộc sống con
ngời an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, thông qua công tác đề phòng hạn chế tổn
thất của các công ty bảo hiểm.
- Khuyến khích tiết kiệm, tạo cho nền kinh tế một nguồn vốn đầu t đáng kể từ
quỹ của các công ty bảo hiểm.
- Góp phần hỗ trợ cho hoạt động chi tiêu của ngân sách Nhà nớc ổn định hơn.
II.một số vấn đề về năng lực cạch tranh của công ty bảo
hiểm phi nhân thọ
1.Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã đựơc các nhà kinh tế học
trớc C.Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin cũng đã đề cập
đến.
ở nớc ta, trong quá trình đổi mới kinh tế đã có sự thay đổi về t duy, quan niệm
và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền. Cạnh tranh vừa là môi trờng, vừa là
động lực trong nền kinh tế thị trờng. Trong Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cũng đã
ghi rõ: cơ chế thị truờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh tranh lành
mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh là vì lợi ích phát triển đất nớc, chứ không phải
làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn nhau. Trong mục tiêu
tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001- 2005 Đảng ta khẳng định cần phải nâng cao rõ
rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và
trao đổi hàng hóa. Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy
luật thị trờng, nh quy luật giá trị, quy luật cung- cầu.

Do cách tiếp cận khác nhau, bởi mục đích nghiên cứu khác nhau, nên trong
thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Kế thừa các quan điểm của các
nhà nghiên cứu chúng ta có thể thấy rằng: cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh
mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trờng cùng theo đuổi mục đích lợi
nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua giữa các chủ thể nhằm giành đợc những điều kiện
thuận lợi nhất để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch về phía mình. Cạnh tranh còn là ph-
ơng thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thị tr-
ờng. Cạnh tranh không quyết định bản chất kinh tế- xã hội của các chế độ xã hội.
Tính chất cạnh tranh bị chi phối bởi bản chất kinh tế xã hội của những chế độ xã hội
đó.
Với các quan niệm nh trên, phạm trù cạnh tranh đợc hiểu: cạnh tranh là quan
hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ
thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của minh, thông thờng là chiếm lĩnh thị tr-
ơng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục
đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi
ích. Đối với ngời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích
tiêu dùng và sự tiện lợi.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các khái niệm:
sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Rõ ràng, các khái niệm
trên đều có quan hệ với cạnh tranh, nhng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Trong
thực tế, thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh đợc sử dụng
nh là những khái niệm đồng nghĩa.
Vậy năng lực cạnh tranh đợc hiểu nh thế nào, theo một số tài liệu thì năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đợc định nghĩa chung là năng lực tồn tại, duy trì,
gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trờng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ
của doanh nghiệp.
Các kết quả nghiên cứu đều cho rằng, khi nói đến tính chất cạnh tranh thì có
hai loại: cạnh tranh lành mạnh( cạnh tranh bình đẳng với nhau về điều kiện hoặc
cùng sân chơi); cạnh tranh không lành mạnh đối lập với cạnh tranh lành mạnh.
Cạnh tranh đợc phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau:

1.1. Dới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng, có cạnh tranh giữa những
ngời sản xuất (ngời bán) với nhau, giữa những ngời mua và ngời bán, ngời sản xuất
và ngời tiêu dùng, và giữa những ngời mua với nhau. ở đầy cạnh tranh xoay quanh
vấn đề: chất lợng hàng hóa, giá cả và điều kiện dịch vụ.
1.2. Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng thì có hai loại cạnh tranh:
+ Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần túy (Pure Competition) là tình trạng cạnh tranh
trong đó giá cả của một loại hàng là không đổi trong toàn bộ địa danh của thị trơng,
bởi vì ngời mua, ngời bán đều biết tờng tận về các điều kiện của thị trờng. Trong điều
kiện đó công ty ( nhà kinh doanh) nào có đủ sức mạnh có thể ảnh hởng đến giá cả
sản phẩm của mình trên thị trờng.
+ Cạnh tranh không hoàn hảo ( Imperfect Competition). Đây là hình thức cạnh tranh
chiếm u thế trong các nghành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà
sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực có thể chi phối đợc giá cả sản phẩm của mình
trên thị trờng.
Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính
độc quyền.
Độc quyền nhóm tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một ít ngời
sản xuất, mỗi ngời đểu nhận thức đợc rằng giá cả các sản phẩm của mình
không chỉ phụ thuộc vào sản lợng của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động
của những kẻ cạnh tranh quan trọng trong ngành đó.
Cạnh tranh mang tính độc quyền là một hình thức cạnh tranh mà ở đó ngời bán
có thể ảnh hởng đến ngời mua bằng sự khác nhau của các sản phẩm của mình
về hình dáng, kích thớc, chất lợng, nhãn mác. Trong rất nhiều trờng hợp ngời
bán có thể buộc ngời mua chấp nhận giá
1.3.Dới góc độ các công đoạn của sản xuất kinh doanh, ngời ta cho rằng có ba loại:
cạnh tranh trớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng. Cuộc
cạnh tranh này đợc thực hiện bằng phơng thức thanh toán và dịch vụ.
1.4.Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh, có cạnh tranh trong
nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. C.Mác đã dùng cách phân loại trên đây
nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trờng, giá cả sản xuất và lợi

nhuận bình quân. ở đó, C.Mác chỉ rõ trớc hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng
hoá đã xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết quả là hình thành giá trị thị tr-
ờng. Và sau nữa, để đạt mục tiêu giành nơi đầu t có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã
xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành, kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân và
giá cả sản xuất.
Ngày nay phát triển cách phân loại trên của C.Mác, các nhà kinh tế học chia
thành hai hình thức là cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang.
Cạnh tranh dọc là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân
thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi giá bán và lợng bán nói
trên của các doanh nghiệp sẽ có điểm dừng. Sau một thời gian nhất định, hình thành
một giá thị trờng thống nhất. Cạnh tranh dọc sẽ làm cho các doanh nghiệp có chi phí
bình quân cao bị phá sản, còn các doanh nghiệp có chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu
đợc lợi nhuận cao.
Cạnh tranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí thấp nhất
nh nhau. Do đặc điểm đó, trong cạnh tranh ngang không có doanh nghiệp nào bị loại
khỏi thị trờng, song giá cả ở mức thấp tối đa, lợi nhuận giảm dần và có thể không có
lợi nhuận. Để hạn chế bất lợi đó cạnh tranh ngang dẫn đến hai khuynh hớng: hoặc là
phải liên minh thống nhất giá bán cao, giảm lợng bán trên thị trơng- xuất hiện độc
quyền. Hoặc là các doanh nghiệp tìm mọi cách giảm đợc chi phí, tức chuyển từ cạnh
tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại đợc trên thị trờng và có lợi nhuận cao.
1.3.Cuối cùng, xét theo phạm vi lãnh thổ, ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớc và
cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ở ngay thị trờng nội địa, đó là cạnh tranh giữa hàng
hoá trong nớc sản xuất với hàng ngoại nhập(nhất là hàng nhập lậu).
Các nhân tố cấu thành sức cạnh tranh:
+ Chất lợng hàng hoá tốt.
+ Giá cả thấp.
+ Thời gian và điều kiện dịch vụ. Tức là hàng hoá đa ra thị trờng đúng thời điểm xã
hội cần.
Mt sn phm c coi l cú sc cnh tranh v cú th ng vng khi cú mc
giỏ thp hn hoc khi cung cp cỏc sn phm tng t vi cht lng hay dch v

ngang bng hay cao hn.
Theo lý thuyt thng mi truyn thng, nng lc cnh tranh c xem xột
qua li th so sỏnh v chi phớ sn xut v nng sut lao ng.
Theo M. Porter, năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các
năng lực độc đáo của mình để tạo sản phẩm có giá phí thấp và sự dị biệt của sản
phẩm.
Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác định lợi thế
cạnh tranh của mình.
Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm được hiểu là những thế mạnh mà sản phẩm
có hoặc có thể huy động để đạt thắng lợi trong canh tranh. Có hai nhóm lợi thế cạnh
tranh:
- Lợi thế về chi phí: tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
Các nhân tố sản xuất như đất đai, vốn và lao động thường được xem là nguồn lực để
tạo lợi thế cạnh tranh.
- Lợi thế về sự khác biệt hóa: dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá
trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng cao tính hoàn
thiện khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá
thậm chí cao hơn đối thủ.
Thông thường việc xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa vào 4 tiêu
chí:
- Tính cạnh tranh về chất lượng và mức độ đa dạng hóa sản phẩm.
- Tính cạnh tranh về giá cả.
- Khả năng thâm nhập thị trường mới.
- Khả năng khuyến mãi, lôi kéo khách hàng và phương thức kinh doanh ngày
càng phong phú hơn.
Nhìn chung đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phải xem xét các mặt:
chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính đa dạng, mẫu mã, bao bì của sản
phẩm, uy tín thương hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn định, giá cả sản
phẩm và công tác Marketing sản phẩm.
Những sản phẩm có khả năng cạnh tranh là những sản phẩm có mức thuế

nhập khẩu thấp hoặc gần bằng không mà vẫn tồn tại và phát triển thì đó là những sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh.
Có nhiều nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm:
° Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô, bao gồm:
- Tăng trưởng kinh tế là nhân tố tác động trực tiếp đến sức mua của xã hội, tạo
điều kiện để sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất.
- Tài chính - tín dụng có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và khả
năng cạnh tranh của một sản phẩm, tăng trưởng nhanh phu thuộc vào khả năng của
khu vực tài chính trong việc huy động và phân bố có hiệu quả tín dụng vào sản xuất
các sản phẩm. Ngoài ra, lãi suất tín dụng ảnh hưởng đến khả năng vay mượn của các
cơ sở, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm.
- Đầu tư mang lại động lực chủ yếu cho nâng cao khả năng cạnh tranh của các
sản phẩm. Đầu tư là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến việc đẩy nhanh tốc
độ tăng sản xuất sản phẩm chủ lực.
- Mở cửa thương mại đòi hỏi nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm,
tăng xuất khẩu và tiến hành dỡ bỏ hàng rào nhập khẩu.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển
các sản phẩm chủ lực. Tiến bộ kỹ thuật tác động quan trọng đến chi phí sản xuất và
chất lượng sản phẩm hàng hóa.
- Các chính sách vĩ mô trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, ứng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ và huy động nguồn vốn tài chính cần thiết cho nâng cao khả
năng cạnh tranh và phát triển các sản phẩm chủ lực.
- Vị trí địa lý đóng vai trò quan trọng trong nâng cao khả năng cạnh tranh, mở
rộng thị trường của các sản phẩm do giảm chi phí vận chuyển, tăng giao lưu với bên
ngoài.
- Phát triển nguồn nhân lực tạo ra những điều kiện thuận lợi cho nâng cao khả
năng cạnh tranh của các sản phẩm.
- Bối cảnh quốc tế như xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đang gia tăng trở
thành đặc điểm mới nổi bật của nền kinh tế thế giới sẽ đưa đến các mặt thuận lợi,
những cơ hội cũng như những thách thức cho cạnh tranh của các sản phẩm.

° Các nhân tố thuộc môi trường vi mô:
- Các nhà cạnh tranh tiềm tàng với quy mô sản xuất, sự khác biệt của sản
phẩm, quy mô vốn, chi phí, khả năng tiếp cận thị trường là nguy cơ cạnh tranh cần
xét tới.
- Mức độ cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại phụ thuộc vào số
lượng đối thủ, quy mô đối thủ, tốc độ tăng trưởng sản phẩm, tính khác biệt sản
phẩm.
- Áp lực từ sản phẩm thay thế có cùng công năng phụ thuộc vào mức giá, nếu
giá cả sản phẩm cao khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế.
- Áp lực từ nguồn cung cho ra đời nhiều loại nguyên vật liệu mới có tính ưu
việt, cung cấp cho sản xuất với mục đích tạo ra sản phẩm mới có nhiều ưu điểm hơn
sẽ giành được ưu thế cạnh tranh
- Áp lực từ phía khách hàng buộc tập trung thỏa mãn khách hàng với chất
lượng sản phẩm tốt, mới lạ và chất lượng phục vụ.
1.6. Cạnh tranh kinh tế quốc tế: khái niệm và bản chất
Cạnh tranh quốc tế là cạnh tranh kinh tế đã vượt khỏi phạm vi quốc gia. Sở dĩ
như vậy là do sự tác động của cách mang khoa học- công nghệ, phân công lao động
quốc tế phát triển sâu, rộng, sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội có tính chất quốc
tế và do quá trình mở rộng thị trường trên quy mô toàn thế giới. C.Mác cũng đã nói
tới vấn đề cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Cạnh tranh kinh tế quốc tế là cạnh tranh giữa chủ thể kinh tế trên thị trường
thế giới. Đây là khái niệm đa phương diện, phản ánh các cấp độ khác nhau của các
chủ thể tham gia cạnh tranh, cho nên có nhiều định nghĩa khác nhau.
Tuy nhiên, chủ thể trực tiếp tham gia vào cạnh tranh kinh tế quốc tế, trước hết,
là các doanh nghiệp. Bởi lẽ, doanh nghiệp là chủ thể trực tiếp thực hiện việc sản xuất
hàng hoá và dịch vụ. Mặt hàng và loại hình dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao chỉ
có thể sản sinh ra ở doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao. Việc xem xét đánh giá
một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao có thể thông qua các tiêu thức sau:
* Nắm được đầy đủ thông tin:
- Thông tin về khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ cùng loại.

- Thông tin về tình hình cung- cầu và giá cả.
- Thông tin về công nghệ mới thích hợp.
- Thông tin về hoạt động và cả thủ đoạn của các đối thủ cạnh tranh.
Trong thời đại bão táp thông tin, các doanh nghiệp còn phải vươn lên nắm
vững và sử dụng thành thạo các phương tiện thông tin hiện đại, kể cả thương mại
điện tử để phục vụ cho hoạt động giao dịch, kinh doanh của mình.
* Khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Điều không thể thiếu đối
với một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là biết cách tiếp thị, chủ động xông ra
thị trường, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, tiến hành đàm phán ký kết
hợp đồng có lợi nhất.
* Khả năng hợp tác hữu hiệu với các doanh nghiệp hữu quan. Tình trạng tranh
mua tranh bán ở thị trường nội địa, tranh bán tranh mua trên thị trường thế giới sẽ
đưa tới chỗ giảm đáng kể khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, cần phát
huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng, tạo thành sự hiệp đồng chặt chẽ khi đưa ra
thị trường thế giới.
* Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thì việc đảm bảo “ chữ tín” có ý nghĩa
quan trọng hàng đầu. Những hành động bất tín, gian lận…chỉ có thể đem lại lợi ích
nhỏ nhoi trước mắt, nhưng nhất đinh sẽ làm cho doanh nghiệp thiệt hại nhiều và lâu
dài, mất bạn hàng và chỗ đứng trên thị trường.
* Vị thế chính trị của đất nước: Trên các thị trường quốc tế các chủ thể cạnh
tranh thường có nguồn gốc từ các quốc gia khác nhau với những đặc điểm kinh tế -
xã hội và trình độ phát triển rất khác nhau, do vậy, cạnh tranh giữa họ cũng không
hoàn toàn giống như cạnh tranh giữa các chủ thể cùng một quốc gia trong thị trường
nội địa. Điểm khác biệt cơ bản giữa cạnh tranh trong nội bộ một quốc gia và cạnh
tranh quốc tế là ở chỗ các điều kiện cạnh tranh của các chủ thể thuộc các nước khác
nhau thường không như nhau do chịu ảnh hưởng của các chính sách đối xử có phân
biệt của nước chủ nhà đối với các chủ thể thuộc các nước khác nhau. Vì vậy, vị thế
chính trị của các nước có doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh có ảnh hưởng rất
lớn tới vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp đó trong các thị trường nước ngoài.
Bên cạnh đó, trong cạnh tranh kinh tế quốc tế doanh nghiệp còn phải chịu sự tác

động chi phối của các thể chế toàn cầu, các tổ chức kinh tế khu vực. Cho nên, so với
cạnh tranh trong nội bộ quốc gia, đối với các doanh nghiệp cạnh tranh quốc tế
thường phức tạp hơn, gay gắt hơn.
Hoạt động cạnh tranh trên thị trường quốc tế được thực hiện dưới những hình
thức nhất định, trong đó quan trọng hơn cả là cạnh tranh về giá và chất lượng hàng
hoá và dịch vụ.
Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng và loại hình dịch vụ được thể hiện trên
các nét cơ bản dưới đây:
* Chất lượng cao(đương nhiên mỗi mặt hàng và loại hình dịch vụ có chuẩn
mực riêng về chất lượng, nhưng đại thể là: yêu cầu đẹp, bền, mới, tiện dụng, phù
hợp với thói quen tiêu dùng và văn hoá của mỗi dân tộc, bao bì hấp dẫn, thương hiệu
hàng hoá tin cậy…).
* Một tiêu chuẩn không thể thiếu được trong thời đại hiện nay là phải đảm bảo
tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường, thậm chí đạo đức(đối với hàng hoá), an toàn và
nhanh chóng (đối với dịch vụ).
* Giá thành phải đủ sức cạnh tranh với hàng hoá và dịch vụ cùng loại của các
nước khác, chí ít là các nước trong khu vực và những đối thủ cạnh tranh với mình.
Một sản phẩm được coi là có sức cạnh tranh và có thể đứng vững khi có mức
giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay dịch vụ
ngang bằng hay cao hơn.
Theo lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh được xem xét
qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động.
Theo M. Porter, năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các
năng lực độc đáo của mình để tạo sản phẩm có giá phí thấp và sự dị biệt của sản
phẩm.
Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác định lợi thế
cạnh tranh của mình.
Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm được hiểu là những thế mạnh mà sản phẩm
có hoặc có thể huy động để đạt thắng lợi trong canh tranh. Có hai nhóm lợi thế cạnh
tranh:

- Lợi thế về chi phí: tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
Các nhân tố sản xuất như đất đai, vốn và lao động thường được xem là nguồn lực để
tạo lợi thế cạnh tranh.
- Lợi thế về sự khác biệt hóa: dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá
trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng cao tính hoàn
thiện khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá
thậm chí cao hơn đối thủ.
Thông thường việc xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa vào 4 tiêu
chí:
- Tính cạnh tranh về chất lượng và mức độ đa dạng hóa sản phẩm.
- Tính cạnh tranh về giá cả.
- Khả năng thâm nhập thị trường mới.
- Khả năng khuyến mãi, lôi kéo khách hàng và phương thức kinh doanh ngày
càng phong phú hơn.
Nhìn chung đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phải xem xét các mặt:
chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính đa dạng, mẫu mã, bao bì của sản
phẩm, uy tín thương hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn định, giá cả sản
phẩm và công tác Marketing sản phẩm.
Những sản phẩm có khả năng cạnh tranh là những sản phẩm có mức thuế
nhập khẩu thấp hoặc gần bằng không mà vẫn tồn tại và phát triển thì đó là những sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh.
Có nhiều nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm:
° Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô, bao gồm:
- Tăng trưởng kinh tế là nhân tố tác động trực tiếp đến sức mua của xã hội, tạo
điều kiện để sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất.
- Tài chính-tín dụng có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và khả
năng cạnh tranh của một sản phẩm, tăng trưởng nhanh phu thuộc vào khả năng của
khu vực tài chính trong việc huy động và phân bố có hiệu quả tín dụng vào sản xuất
các sản phẩm. Ngoài ra lãi suất tín dụng ảnh hưởng đến khả năng vay mượn của các
cơ sở, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm.

×