Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý đào tạo của trường đại học giao thông vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 123 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
VIệN ĐảM BảO CHấT LƯợNG GIáO DụC




BùI THị PHƯƠNG LAN




TIÊU CHí ĐáNH GIá CHấT LƯợNG
HOạT ĐộNG QUảN Lý ĐàO TạO
CủA TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI






LUậN VĂN THạC Sĩ




Hà Nội - 2012
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
VIệN ĐảM BảO CHấT LƯợNG GIáO DụC




BùI THị PHƯƠNG LAN



TIÊU CHí ĐáNH GIá CHấT LƯợNG
HOạT ĐộNG QUảN Lý ĐàO TạO
CủA TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI


Chuyờn ngnh: o lng v ủỏnh giỏ trong giỏo dc
(Chuyờn ngnh ủo to thớ ủim)


LUậN VĂN THạC Sĩ


Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Ngụ Doón ói


Hà Nội - 2012

LỜI CAM ðOAN
Tôi là: Bùi Thị Phương Lan, là học viên cao học chuyên ngành ðo lường ñánh
giá trong giáo dục, khóa 2007, tại Viện ñảm bảo chất lượng giáo dục – ðại học
Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam ñoan:
- Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi.
- Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trên bất kỳ
phương tiện truyền thông ñại chúng nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.


Tác giả



Bùi Thị Phương Lan


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Ngô Doãn ðãi – ðại học
Quốc gia Hà Nội, người ñã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn ñến quý Thầy (Cô) của Viện ðảm
bảo chất lượng giáo dục và các giảng viên tham gia giảng dạy khóa học ñã nhiệt
tình truyền ñạt kiến thức về chuyên ngành ðo lường - ðánh giá trong giáo dục cũng
như cung cấp cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học cho các học viên.
Xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến PGS.TS Nguyễn Ngọc Long, Phó Hiệu
trưởng - phụ trách ñào tạo, Trường ðại học Giao thông Vận tải, PGS.TS Nguyễn
Văn Vịnh, Phó Hiệu trưởng, Trường ðại học Giao thông vận tải, những người ñã
hết sức ñộng viên, tạo ñiều kiện giúp ñỡ và có những gợi ý quý báu cho ñề tài
nghiên cứu của tôi. Qua ñây, tác giả xin chân thành cảm ơn ñến toàn thể Ban Giám
hiệu, lãnh ñạo, cán bộ các phòng, ban, các khoa, các giảng viên của trường ðại học
Giao thông Vận tải, ñặc biệt là các Thầy (Cô) lãnh ñạo, các anh (chị) phòng ðào tạo
và gia ñình thân yêu của tác giả ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tác giả trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Mặc dù ñã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này có thể còn những hạn chế,
rất mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của các thầy, cô trong Hội ñồng chấm luận
văn ñể tác giả hoàn thiện nội dung và bổ sung các thông tin nhằm phát triển các
hướng nghiên cứu tiếp theo.
Xin trân trọng cảm ơn ./.

Hà Nội, ngày 26 tháng 7 năm 2012
Tác giả


Bùi Thị Phương Lan

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
PHẦN II: NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨU 6
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới 6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước 14
1.2. Cơ sở lý luận của vấn ñề nghiên cứu 18
1.2.1. Khái niệm “tiêu chí”, “ñánh giá”, “chất lượng” 18
1.2.1.1. Khái niệm “tiêu chí” 18
1.2.1.2. Khái niệm “ñánh giá” 20
1.2.1.3 Khái niệm “chất lượng” 22
1.2.2. Khái niệm “quản lý” và “quản lý ñào tạo” 25
1.2.3. Cụm khái niệm "hoạt ñộng quản lý ñào tạo", "ñánh giá chất lượng hoạt
ñộng quản lý ñào tạo” 29
1.2.3.1. Hoạt ñộng quản lý ñào tạo 29
1.2.3.2. ðánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo 30
1.3. Thực trạng ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo tại Trường ðại

học Giao thông Vận tải 30
1.4. Tiểu kết chương 1 36
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ KHẢO SÁT BỘ TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG HOẠT ðỘNG QUẢN LÝ ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC
GIAO THÔNG VẬN TẢI 38
2.1. Căn cứ ñề xuất 38
2.2. Nội dung 39
2.3. Mẫu nghiên cứu 39
2.3.1. Phiếu khảo sát và thang ño 39
2.3.2. Qui trình chọn mẫu 40
2.4. ðề xuất phiếu khảo sát xây dựng tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản
lý ñào tạo 41
2.5. Khảo sát thử nghiệm 41
2.6. Phân tích kết quả khảo sát 41
2.6.1.
Các thông tin về ñối tượng hồi ñáp trong khảo sát 48
2.6.2. Kết quả hệ số ñộ tin cậy ñối với thang ño các thành phần ñầu vào 50
2.6.3. Kết quả hệ số ñộ tin cậy ñối với thang ño các thành phần quá trình 57
2.6.4. Kết quả hệ số ñộ tin cậy ñối với thang ño các thành phần ñầu ra 60
2.6.5. ðánh giá thang ño bằng phân tích nhân tố khám phá 62
2.6.5.1. Thành phần ñầu vào 62
2.6.5.2. Thành phần quá trình 65
2.6.5.3. Thành phần ñầu ra 67
CHƯƠNG 3. BỘ TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ðỘNG
QUẢN LÝ ðÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ðẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI74
3.1. Bộ tiêu chí ñánh giá 74
3.2. Qui trình ñánh giá 78
3.3. ðánh giá thử nghiệm bộ tiêu chí ñánh giá mức ñộ thực hiện hoạt ñộng quản
lý ñào tạo tại Trường ðH GTVT 78
3.4. Kết quả ñánh giá mức ñộ thực hiện hoạt ñộng quản lý ñào tạo tại Trường ðH

GTVT 79
3.4.1. Kết quả ñánh giá thành phần ñầu vào 79
3.4.2. Kết quả ñánh giá thành phần quá trình 83
3.4.3. Kết quả ñánh giá thành phần ñầu ra 85
3.5. Tiểu kết chương III 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 97

DANH MỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT

Từ/chữ viết tắt Nội dung ñầy ñủ
BGH Ban Giám hiệu
Bộ GD&ðT Bộ Giáo dục và ðào tạo
CBQL Cán bộ quản lý
CLGD Chất lượng giáo dục
ðBCL ðảm bảo chất lượng
ðH ðại học
GTVT Giao thông Vận tải
GV Giảng viên
SV Sinh viên
KðCL Kiểm ñịnh chất lượng
QLðT Quản lý ñào tạo


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng cơ cấu các ñơn vị thực hiện chức năng ñào tạo của Trường ðHGTVT 34
Bảng 2.2: Mã hóa thông tin 42
Bảng 2.3: Mã hóa biến theo các nhóm 42
Bảng 2.4: Mẫu phân bố theo ñối tượng khảo sát 49

Bảng 2.5: Bảng hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần ñầu vào 50
Bảng 2.6: Bảng hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần quá trình. 57
Bảng 2.7: Hệ số Cronbach alpha của các thành phần ñầu ra 60
Bảng 2.8: Hệ số KMO và Bartlett’s thành phần ñầu vào 63
Bảng 2.9 Kết quả phân tích nhân tố khám phá thành phần ñầu vào 63
Bảng 2.10. Bảng hệ số KMO & Bartlett’s thành phần quá trình 65
Bảng 2.11. Kết quả phân tích nhân tố khám phá thành phần quá trình 66
Bảng 2.12. Bảng hệ số KMO và Bartlett’s thành phần ñầu ra 67
Bảng 2.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá thành phần ñầu ra. 68
Bảng 3.1: Bộ tiêu chí ñánh giá chất lượng các hoạt ñộng quản lý ñào tạo 74
Bảng 3.2: Quy ước thang ñánh giá 78
Bảng 3.3: Thông tin về mẫu khảo sát 78
Bảng 3.4: Thống kê kết quả ñánh giá thành phần ñầu vào trong 79
Bảng 3.5. ðồ thị ðTB của các tiêu chí ñánh giá trong thành phần ñầu vào 82
Bảng 3.6: Thống kê kết quả ñánh giá thành phần quá trình trong hoạt ñộng quản lý
ñào tạo tại Trường ðH GTVT 83
Bảng 3.7. ðồ thị ðTB của các tiêu chí ñánh giá trong thành phần quá trình 85
Bảng 3.8: Thống kê kết quả ñánh giá thành phần ñầu ra trong hoạt ñộng quản lý ñào
tạo tại Trường ðH GTVT 85
Bảng 3.9. ðồ thị ðTB của các tiêu chí ñánh giá trong thành phần ñầu ra 87
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Hệ tiêu chí ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học tại Hoa Kỳ 8
Hình 1.2: Mô hình kiểm tra ñầu ra so với mục tiêu 9
Hình 1.3: Mối quan hệ giữa 3 thành tố I, E, O [33] 10
Hình 1.4: Mô hình quá trình ñánh giá [40] 21
Hình 1.5: Các quan ñiểm khác nhau về chất lượng 23
Hình 1.6: Mối liên hệ giữa các thành tố IEO ñể ñánh giá chất lượng hoạt ñộng QLðT 35
Hình 1.7: Mô hình ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo 37





1

PHẦN I: MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài

Hoạt ñộng quản lý ñào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong các trường ñại
học. ðây là một trong những nhiệm vụ chính của các trường ñại học trong việc ñào
tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội trong xu thế hội nhập và
phát triển của nền giáo dục. Chúng tôi xin ñược ñề cập ñến vấn ñề nghiên cứu của
luận văn. Tên ñề tài của luận văn là: “Tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng
quản lý ñào tạo của Trường ðại học Giao thông vận tải”. Hiện nay, Trường ðại
học Giao thông Vận tải (ðH GTVT) chưa có văn bản cũng như qui ñịnh nào về các
tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo. Do ñó, luận văn này tập
trung nghiên cứu ñề xuất các tiêu chí ñể ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào
tạo (Hð QLðT) của nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt ñộng
quản lý ñào tạo nói riêng và chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung.
Thực tiễn cho thấy, hoạt ñộng ñào tạo trong các trường ñại học hiện nay
thường bao gồm các nội dung: tổ chức thi tuyển sinh, xây dựng chương trình ñào
tạo, tổ chức hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên, quản lý
ñiểm thi của sinh viên và các vấn ñề liên quan ñến việc học tập của sinh viên, công
tác tốt nghiệp và phân loại tốt nghiệp sinh viên Những hoạt ñộng trên ñây thường
ñược Ban giám hiệu các trường giao cho phòng ðào tạo chịu trách nhiệm. ðánh giá
chất lượng của hoạt ñộng quản lý ñào tạo trong các trường ñại học là việc làm hết
sức cần thiết nhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Một câu hỏi ñặt ra với các nhà quản lý giáo dục hiện nay là việc triển khai các hoạt
ñộng quản lý ñào tạo trong các trường ñại học có thực sự ñem lại những kết quả mà
nhà trường, ngành giáo dục và toàn xã hội mong ñợi không? ðây là câu hỏi khó bởi

thực tế các trường chưa có biện pháp cụ thể hay một kênh thông tin ñánh giá khách
quan, chính xác chất lượng của hoạt ñộng này. Vì vậy, thiết nghĩ vấn ñề ñánh giá
chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo sẽ là ñề tài cần thiết ñối với các nhà nghiên
cứu, quản lý giáo dục trong trường ñại học, trong ñó có Trường ðH GTVT.

2

Ở mỗi trường ñại học, hoạt ñộng quản lý ñào tạo lại mang những nét khác
biệt, ñặc trưng riêng gắn với các hoạt ñộng tổ chức quản lý ñào tạo trong nhà trường
và thường ñược cụ thể hóa qua chức năng, nhiệm vụ của phòng ñào tạo. Mỗi hoạt
ñộng, mỗi khâu của quá trình quản lý ñào tạo trong trường ñại học lại có những tiêu
chuẩn, yêu cầu khác nhau về chuyên môn, kỹ năng ñể ñảm bảo chất lượng và hiệu
quả của từng hoạt ñộng, góp phần ñem lại sự gắn kết của quá trình ñào tạo của nhà
trường từ ñầu vào ñến ñầu ra của sinh viên cũng như thành công chung của nhà
trường trong công tác tổ chức ñào tạo và quản lý. Thực tế cho thấy, ñã có rất nhiều
văn bản pháp quy, qui ñịnh của Nhà nước về ñánh giá cán bộ công chức trong ñó có
ñội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ñào tạo trong các trường ñại học. Tuy nhiên,
hiện chưa có những quy ñịnh hay văn bản hướng dẫn ñánh giá chất lượng hoạt ñộng
quản lý ñào tạo trong nhà trường. Thường các trường ñại học tự xây dựng các qui
ñịnh, qui chế ñào tạo riêng phù hợp với ñặc trưng từng ngành và dựa trên cơ sở quy
ñịnh chung của Bộ GD&ðT ñể quản lý, duy trì các hoạt ñộng ñào tạo sao cho có
hiệu quả nhất nhằm ñem lại những kết quả tốt nhất cho trường và vì lợi ích chung
của cả ngành giáo dục. ðây mới chỉ là những văn bản hướng dẫn thực hiện công
việc mà chưa có văn bản hướng dẫn ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý và tổ
chức ñào tạo trong nhà trường. ðiều này gây khó khăn cho các nhà quản lý trong
việc ñánh giá chất lượng của hoạt ñộng này trong các trường ñại học. Việc ñánh giá
chất lượng của hoạt ñộng quản lý ñào tạo trong các trường ñại học hiện nay vẫn còn
chung chung, ñại khái, chủ yếu dựa trên kết quả hoạt ñộng theo từng năm học, khóa
học mà chưa có những tiêu chí ñể ñánh giá cụ thể, rõ ràng. Việc ñánh giá chưa chỉ
ra ñược các vấn ñề bất cập cần sửa chữa, bổ sung hoặc cải tiến chất lượng trong

hoạt ñộng quản lý ñào tạo của các trường. ðây vẫn còn là ñề tài ñòi hỏi các nhà
quản lý giáo dục phải ñầu tư nghiên cứu trong thời gian tới.
Thực trạng của ngành giáo dục ñại học nói chung cũng như nhu cầu ñánh giá
chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo của giáo dục ñại học trong nhà trường ñặt ra
yêu cầu cần xây dựng các tiêu chí ñánh giá cụ thể về hoạt ñộng quản lý ñào tạo của
các trường ñại học của Việt Nam nói chung và tại Trường ðH GTVT nói riêng. ðây

3

là công cụ cần thiết góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào
tạo trong các trường ñại học. Trong khuôn khổ ñề tài luận văn tốt nghiệp chương
trình ñào tạo thạc sĩ chuyên ngành “ðo lường và ñánh giá trong giáo dục”, chúng
tôi lựa chọn vấn ñề ñề xuất xây dựng “Tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng
quản lý ñào tạo của Trường ðại học Giao thông Vận tải”, trong ñó ñi sâu nghiên
cứu cơ sở lý luận, thiết kế bộ công cụ ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo
của Trường ðH GTVT (nơi tác giả hiện ñang công tác).
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
Xây dựng các tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo hằng năm
ở Trường ðH GTVT nhằm góp phần giúp Trường ðH GTVT có ñược công cụ ñánh
giá khách quan về mức ñộ ñáp ứng trong hoạt ñộng quản lý ñào tạo của nhà trường.
3. Giới hạn nghiên cứu của ñề tài
Trong ñề tài này, chúng tôi chỉ tập trung vào việc nghiên cứu tài liệu, khảo sát
ý kiến của lãnh ñạo, cán bộ quản lý, chuyên viên chuyên trách ñào tạo và giảng viên
của Trường ðH GTVT về hoạt ñộng quản lý ñào tạo. Trên cơ sở ñó, chúng tôi ñề
xuất xây dựng bộ tiêu chí ñánh giá chất lượng của hoạt ñộng quản lý ñào tạo nhằm
ñánh giá mức ñộ ñáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của ñội ngũ cán bộ quản lý ñào tạo của
nhà trường trong mỗi năm học.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Cần có những tiêu chí gì ñể ñánh giá chất lượng các hoạt ñộng thực hiện các
chức năng quản lý ñào tạo ấy trong mỗi năm học?

5. Nhiệm vụ và sản phẩm kỳ vọng của nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận về ñánh giá chất lượng quản lý ñào tạo trong
và ngoài nước;
- Nghiên cứu thực trạng công tác ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào
tạo hằng năm tại Trường ðH GTVT;
- Xây dựng bộ tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo hằng
năm tại Trường ðH GTVT.

4

5.2. Sản phẩm kì vọng của nghiên cứu
Bộ tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo hằng năm tại Trường
ðH GTVT.
Có thể áp dụng bộ tiêu chí ñể ñánh giá từng mặt hoạt ñộng: công tác tuyển sinh,
công tác xây dựng chương trình ñào tạo, công tác giảng dạy và học tập, công tác tốt
nghiệp của nhà trường. Qua ñó, ñánh giá ñược mức ñộ ñáp ứng của công tác quản lý
ở từng mặt ñể có những cải tiến thích hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt ñộng
quản lý ñào tạo.
6. ðối tượng và khách thể nghiên cứu
6.1. ðối tượng nghiên cứu
Việc ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo hằng năm của Trường
ðH GTVT.
6.2. Khách thể nghiên cứu
- Lãnh ñạo nhà trường: Ban Giám hiệu, trưởng/phó các ñơn vị, bộ môn trong
toàn trường;
- ðội ngũ chuyên viên chuyên trách ñào tạo (bao gồm tất cả những cán bộ
làm công việc quản lý ñào tạo tại Trường, cụ thể: phòng ñào tạo, các khoa, viện
trong toàn trường);
- Giảng viên các khoa, viện là người ñang trực tiếp làm công tác quản lý giáo

dục trong Trường và hoạt ñộng quản lý ñào tạo mà nghiên cứu hướng tới.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng
ðể thực hiện ñề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng:
- Khảo sát bằng bảng hỏi ñối với ñối tượng nghiên cứu; tìm hiểu phản hồi của
các cá nhân có liên quan;
-
Tổng hợp ý kiến, cập nhật cơ sở dữ liệu ñể phân tích;

- Thống kê từ kết quả thu ñược và ñánh giá về kết quả ban ñầu

7.2. Các phần mềm sử dụng ñể phân tích và xử lý số liệu
Phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS Verson 16 và phần mềm Quest.
7.3. Công cụ nghiên cứu
Bảng khảo sát ñể thu thập thông tin, dữ liệu

5

7.4. Phạm vi nghiên cứu, khảo sát
Công tác quản lý, hoạt ñộng quản lý ñào tạo tại trường ðại học Giao thông Vận tải
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 chương với tổng số 115 trang, trong ñó:
Phần I: Mở ñầu (5 trang)
Phần II: Nội dung (82 trang)
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Xây dựng và khảo sát bộ tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản
lý ñào tạo tại Trường ðH GTVT
Chương 3: Bộ tiêu chí ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo của
Trường ðH GTVT
Phần III: Kết luận và kiến nghị (3 trang)

Tài liệu tham khảo (6 trang)
Phụ lục (18 trang)
6
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
ðã có nhiều công trình nghiên cứu ñề cập ñến vấn ñề chất lượng giáo dục và
chất lượng giáo dục ñại học. Nhiều nước trên thế giới ñã cố gắng xây dựng hệ thống
ñánh giá và cơ chế bảo ñảm chất lượng giáo dục ñại học.
Năm 1975, Donald Kirkpatrick giới thiệu một mô hình bốn mức ñánh giá chất
lượng ñào tạo và ñược ông cập nhật mới nhất trong cuốn sách Evaluating Training
Programs vào năm 1998 [46].
Ông ñưa ra mô hình bốn mức ñánh giá chất lượng ñào tạo bao gồm:
• Sự phản hồi của người học (Students’ Reaction): Người học ñược yêu cầu
ñánh giá chương trình ñào tạo sau khi kết thúc khóa học, những gì mà họ nghĩ và
cảm nhận trong ñào tạo, về cấu trúc, nội dung, phương pháp trong chương trình ñào
tạo. Sự ñánh giá thông qua những phiếu ñược gọi là “smile sheets” hoặc “happy
sheets” bởi vì những phiếu này ño lường mức ñộ yêu thích chương trình ñào tạo của
người học. Kiểu ñánh giá này có thể làm lộ ra những dữ liệu quí giá nếu những câu
hỏi phức tạp hơn. Với sự ñào tạo dựa trên công nghệ, sự khảo sát có thể ñược phân
phát và trả lời trực tuyến sau ñó có thể ñược in hoặc e-mail gởi ñến người quản lý
ñào tạo. Kiểu ñánh giá này thường dễ dàng và ít chi phí.
• Kết quả học tập (Learning Results): ño kết quả nhận thức, ñánh giá xem
học viên có học ñược những kiến thức, kỹ năng và thái ñộ như mục tiêu của chương
trình ñào tạo ñặt ra?
• Hành vi ở nơi làm việc (Behaviour in the Workplace): sự thay ñổi, sự tiến
bộ về thái ñộ trong lĩnh vực nghề nghiệp. Lý tưởng nhất là tiến hành ñánh giá trong
vòng từ ba ñến sáu tháng sau khi kết thúc chương trình ñào tạo, bởi vì thời gian quá

lâu thì học sinh có cơ hội bổ sung những kỹ năng mới và dữ liệu ñánh giá không thể
hiện ñược ñiều cần ñánh giá.
7
• Kết quả kinh doanh (Business Result): những hiệu ứng, tác ñộng ñến
doanh nghiệp từ chương trình ñào tạo. Thí dụ trong ñào tạo nhân viên bán hàng, ño
lường sự thay ñổi trong lượng hàng hóa tiêu thụ, sự thu hút, lưu giữ khách hàng, sự
gia tăng lợi nhuận sau khi chương trình ñào tạo ñược thực hiện. Trong ñào tạo an
toàn lao ñộng, ño lường sự giảm bớt các tai nạn sau khi chương trình ñào tạo ñược
thực hiện [46].
Mô hình Kirkpatrick ñủ ñáp ứng trong công nghệ và thương mại. Hầu hết các tổ
chức ñều rất hài lòng về sự ñánh giá chất lượng ñào tạo và học tập tại công ty của họ.
Theo một nghiên cứu khác liên quan ñến ñánh giá chất lượng giáo dục ñại
học, SEAMEO (1999) ñưa ra mô hình các yếu tố tổ chức (Organizational Elements
Model) dựa trên 5 yếu tố ñể ñánh giá như sau [51]:
1. ðầu vào: sinh viên, cán bộ trong trường, cơ sở vật chất, chương trình ñào
tạo, qui chế;
2. Quá trình ñào tạo: phương pháp và quy trình ñào tạo;
3. Kết quả ñào tạo: mức ñộ hoàn thành khóa học, năng lực ñạt ñược và khả
năng thích ứng của sinh viên;
4. ðầu ra: sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác ñáp
ứng nhu cầu kinh tế và xã hội;
5. Hiệu quả: kết quả của giáo dục ñại học và ảnh hưởng của nó ñối với xã hội.
Cả 2 nghiên cứu ñều ñã ñưa ra những yếu tố ñánh giá chất lượng. Tuy nhiên,
mô hình Kirkpatrick ñược sử dụng phù hợp khi ñánh giá chất lượng ñào tạo trong
kinh doanh thương mại (chủ yếu hướng ñến yếu tố người học và tác ñộng từ quá
trình ñào tạo ñến hiệu quả kinh doanh). Các yếu tố ñánh giá ñưa ra trong mô hình
các yếu tố tổ chức phù hợp hơn ñối với ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học. Dựa
vào 5 yếu tố ñánh giá trong mô hình các yếu tố tổ chức, các học giả ñã ñưa ra 5 khái
niệm về chất lượng giáo dục ñại học như sau [51]:
- Chất lượng ñầu vào: trình ñộ ñầu vào thỏa mãn các tiêu chí, mục tiêu ñề ra.

- Chất lượng quá trình ñào tạo: mức ñộ ñáp ứng yêu cầu của quá trình dạy và
học và các quá trình ñào tạo khác.
8
- Chất lượng ñầu ra: mức ñộ ñạt ñược của ñầu ra (sinh viên tốt nghiệp, kết quả
nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác) so với bộ tiêu chí hoặc so với các mục
tiêu ñã ñịnh sẵn.
- Chất lượng sản phẩm: mức ñộ ñạt các yêu cầu công tác của sinh viên tốt
nghiệp qua ñánh giá của chính bản thân sinh viên, của cha mẹ, của cơ quan công tác
và của xã hội.
- Chất lượng giá trị gia tăng: mức ñộ năng lực của sinh viên tốt nghiệp (kiến thức,
kỹ năng, quan ñiểm) ñóng góp cho xã hội và ñặc biệt là hệ thống giáo dục ñại học.
Tại Hoa Kỳ, việc ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học ñược xây dựng thành hệ tiêu
chí với 21 tiêu chí, theo cách tiếp cận ñầu vào, quá trình ñào tạo và ñầu ra như sau [9]:









Hình 1.1: Hệ tiêu chí ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học tại Hoa Kỳ [9]
Các tiêu chí ñánh giá chất lượng GDðH theo cách tiếp cận trên cho phép
ñánh giá toàn diện chất lượng giáo dục ñại học từ ñầu vào, quá trình và ñầu ra,
kết quả ñào tạo và khả năng thích ứng về lao ñộng và việc làm.

AUN QA (Asian University Network Quality Assurance) (1998) ñã xây dựng
mô hình ñảm bảo chất lượng nhằm hướng ñến mục tiêu ñảm bảo chất lượng trong
trường ñại học gồm các yếu tố sau [20]:

ðầu vào
- Tài lực
- Thiết bị
- Sẵn sàng của học sinh
- Năng lực của giáo viên
- Công nghệ
- Trợ giúp của phụ huynh
- Chính sách
Quá trình
- Tầm nhìn
- Môi trường làm việc
- Mức ñộ khuyến khích
- Tổ chức lớp học
- Chất lượng chương trình
- Chất lượng giảng dạy
- Thời gian học tập
- Chất lượng lãnh ñạo
ðầu ra
- Thành tích học tập
- Học tập của học sinh
- Hài lòng của giáo viên
- Mức ñộ vắng mặt
- Tỷ lệ bỏ học
- Chất lượng thực hiện

9
• Chất lượng ñầu vào (căn cứ vào sứ mệnh, mục tiêu và mục ñích của nhà
trường hướng ñến xây dựng kế hoạch, chính sách; quản lý; nguồn nhân lực;
ngân sách);
• Quá trình dạy học (các hoạt ñộng ñào tạo, nghiên cứu, phục vụ cộng ñồng);

• Chất lượng ñầu ra (kết quả ñạt ñược) [20].
Theo mô hình này thì chất lượng trong trường ñại học ñược căn cứ từ chất
lượng ñầu vào nhằm hướng ñến xây dựng kế hoạch, chính sách, quản lý ñể thực
hiện quá trình giảng dạy (bao gồm các hoạt ñộng về ñào tạo, nghiên cứu khoa học)
hướng ñến chất lượng ñầu ra là kết quả của cả quá trình. ðây là kênh so sánh, ñánh
giá chất lượng của nhà trường trong việc thực thi các nhiệm vụ quan trọng của các
trường ñại học trong cuộc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục. Trong ñó, hoạt
ñộng quản lý ñào tạo ñược coi là công cụ quan trọng ñể duy trì các mối quan hệ
trong trường ñại học nhằm ñảm bảo và ñáp ứng sự mong ñợi của các bên liên quan.
Mô hình ñảm bảo chất lượng mà AUN QA ñưa ra cũng tương ứng với mô
hình kiểm tra ñầu vào so với mục tiêu (cho thấy hướng tiếp cận ñầu vào ñể phù hợp
với mục tiêu).
Mô hình kiểm tra ñầu vào so với mục tiêu ñược diễn tả bằng sơ ñồ như sau:







ðánh giá tính hiệu quả của ñầu vào và quy trình

Hình 1.2: Mô hình kiểm tra ñầu ra so với mục tiêu [45]

MỤC
TIÊU
ðầu vào:
- Ngân sách
- Giảng viên
-

Sinh viên

Quá trình:
- Kế hoạch
- Chính sách
- Quản lý
- Hoạt ñộng

ðầu ra:
- SV tốt nghiệp

- Nghiên cứu
- Dịch vụ
10
Các trường ñại học không thể kiểm soát toàn bộ ñầu vào mà họ chỉ kiểm soát
ñược những gì ñã hứa sẽ cung cấp cho khách hàng (sinh viên) và kiểm soát những
quá trình của họ. Họ có thể ño lường kết quả ñể xem những gì ñã hứa về chất lượng
có thực hiện ñược không. ðể ñánh giá ñược chất lượng thì hoạt ñộng quản lý ñào
tạo là ñiều hết sức cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu ñã cam kết [45].
Tác giả Alexander W.Astin (1993) cũng ñưa ra mô hình ñánh giá IEO, ñòi
hỏi sự ño lường ñầu vào (Inputs), thông qua một quá trình với sự tác ñộng của môi
trường (Enviroment) lên kết quả ñạt ñược và ño lường ñầu ra (Outputs) [33]. Trọng
tâm của phương thức IEO là tập trung vào sự tác ñộng của môi trường lên kết quả
ñạt ñược.
Mối quan hệ giữa các thành tố trong mô hình IEO ñược diễn tả như sau:



Hình 1.3: Mối quan hệ giữa 3 thành tố I, E, O [33]
Mô hình này cho thấy nội dung “môi trường” của tác giả Alexander W.Astin

trùng với nội dung “quá trình” trong mô hình kiểm tra ñầu vào so với mục tiêu.
ðầu vào và ñầu ra chỉ là trạng thái của một người ở hai thời ñiểm khác nhau,
và môi trường (hay quá trình) là những thực tiễn kinh nghiệm trong khoảng thời
gian ñó. ðầu vào có thể ñược gọi là những yếu tố giới hạn hoặc bài kiểm tra ñầu
vào. Những yếu tố môi trường cũng ñược nói ñến như những phương thức, phương
tiện hoặc những kinh nghiệm, thực tiễn, chương trình hoặc can thiệp về giáo dục.
ðánh giá, xếp loại trong giáo dục cơ bản quan tâm ñến những ảnh hưởng của yếu tố
môi trường lên yếu tố kết quả [33].
Môi trường
E

I O
ðầu vào ðầu ra
11
Tất cả nghiên cứu trên ñều ñề cập ñến các kênh so sánh, ñánh giá chất lượng
giáo dục của trường ñại học trong việc thực thi các nhiệm vụ quan trọng, nhất là
trong công cuộc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục. Mỗi mô hình ñều ñưa ra các
yếu tố ñể ñánh giá chất lượng ñào tạo, ñiểm chung là các mô hình ñều tập trung
ñánh giá trên các giai ñoạn ñào tạo: ñầu vào, quá trình và ñầu ra. Hoạt ñộng quản lý
giáo dục ñại học nhằm ñảm bảo chất lượng của ñầu ra (sinh viên tốt nghiệp) cũng
như ñể ñiều chỉnh mục tiêu và ñịnh hướng của nhà trường trong xây dựng kế hoạch
học tập của các năm học tiếp theo.
Ngoài ra, cũng có một số nghiên cứu khác xoay quanh hoạt ñộng quản lý ñào
tạo:
Báo cáo ñánh giá hoạt ñộng trong lĩnh vực ñào tạo về quản lý ñã cung cấp một
cuộc khảo sát toàn cầu về hoạt ñộng quản lý và ñào tạo kinh doanh. Báo cáo này
trên cơ sở xem xét một tập hợp của 20 dự án trong lĩnh vực ñào tạo quản lý và ñào
tạo kinh doanh kỹ thuật thông qua cuộc khảo sát của quỹ ñào tạo châu Âu (ETF)
trong lĩnh vực quản lý và ñào tạo kinh doanh, ñánh giá hiệu quả các loại hình ñào
tạo. Từ ñó ñưa ra các khuyến nghị ñể cải tiến chất lượng trên cơ sở các mục tiêu ñề

ra [48].
Tài liệu về quản lý và ñánh giá các chương trình ñào tạo tài trợ liên kết ñã
thông qua các nhà tài trợ nhằm tăng cường sự hợp tác trong lĩnh vực phát triển năng
lực và ñào tạo [44]. Mục tiêu tổng thể của chương trình là hỗ trợ các thành viên
ñánh giá và báo cáo về ảnh hưởng của các hoạt ñộng ñào tạo. Khẳng ñịnh sự thành
công của một hoạt ñộng ñào tạo có thể ñược ño bằng nhiều cách khác nhau tùy
thuộc vào những người ñang ñánh giá và quan ñiểm thời gian nó ñược thực hiện:
các giảng viên ñánh giá như thế nào sau khi tham gia giảng dạy một khóa học,
chương trình ñào tạo quản lý ñánh giá những người tham gia ñã học ñược bao nhiêu,
ñánh giá thông qua ý kiến phản hồi của người học … Từ ñó, xây dựng bảng hỏi ñể
tiến hành khảo sát, ñánh giá chất lượng của khóa ñào tạo. ðây là chương trình ñược
ñánh giá cao và thu hút sự quan tâm của nhiều tác giả.
12
Một nghiên cứu khác ñề cập ñến các vấn ñề về quản lý hỗ trợ các hoạt ñộng
ñào tạo [49]. Nghiên cứu chỉ rõ ñể quản lý tốt hoạt ñộng ñào tạo cần:
1. Lập kế hoạch quản lý và lên danh sách những vấn ñề cần kiểm tra;
2. Danh sách các vấn ñề quản lý thực tế;
Từ ñó xây dựng các biện pháp ñể cải tiến, nâng cao hiệu quả công tác quản lý
ñào tạo, góp phần quản lý chặt chẽ các yêu cầu của cả hoạt ñộng trong ñánh giá chất
lượng ñào tạo [49].
Mặc dù những nghiên cứu trên ñây không hẳn là quản lý ñào tạo giáo dục ñại
học nhưng cũng ñã hướng ñến các quy trình ñể thực hiện việc ñánh giá, dựa trên các
tiêu chí sẵn có ñể ñạt ñược các mục tiêu, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt
ñộng quản lý.
Về ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học, hai tác giả Maria Hristova (Higher
School of Transport Sofia, Bulgaria) và Iliya Zhelezarov (Technical University of
Gabrovo, 4 H. Dimitar Str., 5300 Gabrovo, Bulgaria) ñã thiết lập mô hình tiêu chí
ño lường và ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học .Theo quan ñiểm của tác giả, có 6
tiêu chí ñể ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học như sau:
1. Mục ñích và kết quả mong ñợi từ khóa học;

2. Nội dung của khóa học;
3. Chất lượng dạy và học;
4. Sự hỗ trợ sinh viên từ phía giáo viên;
5. Các nguồn lực ñào tạo;
6. ðánh giá kết quả ñạt ñược của sinh viên [36].
Và ñể ñánh giá ñược chất lượng giáo dục thì việc quản lý tốt các nguồn lực
trong nhà trường là yếu tố quan trọng, quyết ñịnh ñến sự phát triển và giá trị của cả
hệ thống giáo dục, nhằm hướng ñến các mục tiêu ñáp ứng các yêu cầu (mục ñích)
của các ñối tượng liên quan.
Trong công trình nghiên cứu “Quản lý chất lượng trong giáo dục ñại học” , hai
tác giả Nina Backet và Maureen Brookes (2006) ñã sử dụng các phương pháp khác
nhau ñể ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học ở Anh. Các tác giả ñề cập ñến phương
13
pháp ISO ñể ñánh giá (tiếp cận quản lý của một tổ chức, tập trung vào chất lượng,
dựa trên sự tham gia của tất cả các thành viên của nó và hướng tới thành công dài
hạn thông qua sự hài lòng của khách hàng và lợi ích cho tất cả các thành viên của
tổ chức và cho xã hội), hay phương pháp Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality
Management – TQM) (tất cả mọi người bất kỳ ở cương vị nào, vào bất kỳ thời ñiểm
nào cũng ñều là người quản lý chất lượng của phần việc mình ñược giao và hoàn
thành nó một cách tốt nhất, với mục ñích tối cao là thỏa mãn nhu cầu khách hàng)
[50].
Nghiên cứu nhằm xác ñịnh:
• Mức ñộ của ñầu vào, quy trình và kết quả ñầu ra ñược ñánh giá;
• Mức ñộ quan ñiểm của các bên liên quan khác nhau;
• Mức ñộ chất lượng khác nhau;
• Mức ñộ ñánh giá quá trình so với tổng kết trong các thực hành ñánh giá chất
lượng;
• Mức ñộ ñánh giá ñịnh lượng so với chất lượng vốn có trong các thực hành
ñánh giá chất lượng;
• Cân ñối ñảm bảo chất lượng với nâng cao chất lượng, và mức ñộ mà các quá

trình này ñược liên kết với nhau [50].
Các nghiên cứu trên ñều hướng ñến các quy trình ñể thực hiện việc ñánh giá,
dựa trên các tiêu chí sẵn có ñể ñạt ñược các mục tiêu, nhằm ñáp ứng mục ñích ban
ñầu, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt ñộng quản lý. Các nghiên cứu cũng
chứng minh rằng những chỉ số về ñầu vào, quá trình, ñầu ra trong hoạt ñộng ñào tạo
là bộ phận cấu thành có tầm quan trọng như nhau trong việc xác ñịnh chất lượng
hoạt ñộng quản lý ñào tạo của một cơ sở ñào tạo ñại học. Tuy nhiên, chưa có nghiên
cứu cụ thể ñặc thù về hoạt ñộng quản lý ñào tạo ñại học mà chỉ nói chung ñến quản
lý chất lượng và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học.
Tóm lại, những mô hình nghiên cứu trên ñây về ñánh giá chất lượng giáo dục
ñại học ñều ñề cập ñến mối liên hệ giữa các thành tố: ñầu vào – quá trình – kết quả
14
ñầu ra. Áp dụng trong nghiên cứu, chúng tôi cho rằng các nhân tố ñầu vào – quá
trình – ñầu ra cũng là các yếu tố gắn với hoạt ñộng quản lý ñào tạo nói chung.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Thực tế tại các trường ñại học, hoạt ñộng quản lý ñào tạo bao gồm rất nhiều
các hoạt ñộng quản lý khác nhau: từ ñầu vào tuyển sinh ñến ñầu ra tốt nghiệp của
sinh viên, các hoạt ñộng hỗ trợ, gắn kết giảng viên, sinh viên, giữa nhà trường, gia
ñình và xã hội ðã có nhiều nghiên cứu ñề cập ñến ñánh giá chương trình ñào tạo,
xây dựng và quản lý thời khóa biểu, ñánh giá chất lượng hoạt ñộng dạy và
học…ðây ñều là những khía cạnh liên quan ñến hoạt ñộng quản lý ñào tạo.
Năm 2001, trong nghiên cứu của mình, tác giả ðặng Quốc Bảo ñã chỉ ra các
vấn ñề của nền kinh tế thị trường tác ñộng ñến quá trình dạy và học trong trường ñại
học, các khía cạnh về cơ chế quản lý, hiệu quả và chất lượng giáo dục ñối với sự
phát triển của ñất nước, những khó khăn và thách thức cần phải làm trong thời gian
tới ñể nâng cao chất lượng dạy và học trong trường ñại học [6].
Năm 2004, các tác giả ðặng Vũ Hoạt, Hà Thị ðức ñã nghiên cứu, xây dựng và
khẳng ñịnh lý luận dạy học ñại học là một bộ môn của khoa học giáo dục hiện ñại.
Nghiên cứu chỉ rõ quá trình dạy học ñại học bao gồm các hoạt ñộng gì, quy luật và
hệ thống các nguyên tắc dạy học ñại học tác ñộng ñến quá trình dạy học ra sao,

trong ñó nhấn mạnh hoạt ñộng quản lý ñào tạo trong trường ñại học có tác ñộng
mạnh mẽ ñến hiệu quả của các hoạt ñộng khác trong nhà trường, giữa các cán bộ
quản lý, giảng viên, sinh viên và xã hội trong thời kỳ hội nhập và yêu cầu nâng cao
chất lượng giáo dục của toàn ngành nói chung [13].
Năm 2006, tác giả ðặng Ứng Vận trong bài nghiên cứu “Giải pháp phát triển
giáo dục ñại học trong cơ chế thị trường” ñăng trên Tạp chí Khoa học Giáo dục số
12, Hà Nội ñã ñề cập ñến những mâu thuẫn cơ bản (mâu thuẫn giữa giá trị tinh thần
và giá trị kinh tế, giữa quan niệm giáo dục và quan niệm thị trường, giữa hướng
nhân văn và hướng nghề nghiệp), từ ñó ñưa ra các giải pháp cụ thể như phát huy vai
trò quản lý vĩ mô của Chính phủ ñối với việc nâng cao chất lượng giáo dục; bảo vệ
người tiêu dùng - sinh viên bằng hệ thống kiểm ñịnh, công nhận chất lượng, ñánh
15
giá và giám sát chặt chẽ các hoạt ñộng quản lý giáo dục trong nhà trường; phát triển
hệ thống giáo dục ñại học và chỉ rõ những tác ñộng do cơ chế thị trường ñem lại cho
hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay và biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng giáo
dục ñại học [27].
Hội thảo quốc gia tại Ninh Thuận (2007) về ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và
nghiên cứu khoa học của giảng viên cũng ñã ñưa ra những báo cáo liên quan ñến
ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy, chuẩn hóa ñánh giá giảng viên như: tác giả Dương
Quốc Cường, Nguyễn Thị Hoàng Anh (ðại học Ngoại ngữ, ðH ðà Nẵng): “Bàn
luận về ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy trong lớp học ngoại ngữ”; Ngô Doãn ðãi
(Trung tâm ðảm bảo chất lượng và Nghiên cứu phát triển giáo dục, ðHQGHN):
“Tác ñộng của chuẩn hóa ñánh giá giảng viên tới công tác tổ chức và quản lý giảng
viên”; Nguyễn Thế Mạnh (Trường ðại học Sư phạm Kỹ thuật Nam ðịnh): “ðánh
giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên tại các trường ñại học”; Lê ðức Ngọc (ðại
học Quốc gia Hà Nội): “Tìm hiểu ñánh giá giáo viên ở Trung Quốc qua một số tài
liệu”. Tác giả Cấn Thị Thanh Hương (ðại học Quốc gia Hà Nội) trong nghiên cứu
“ðổi mới phương pháp dạy học ở ðại học Quốc gia Hà Nội” ñã tập trung nghiên
cứu mô hình quản lý ñào tạo thông qua phần mềm quản lý, ñồng thời tiến hành ñổi
mới phương thức kiểm tra ñánh giá của từng học kỳ ñể có thể ñánh giá chính xác,

khách quan kết quả học tập của sinh viên, tạo môi trường công bằng trong học tập
và thi cử [32]. Có thể thấy trong Hội thảo này, nhiều tác giả ñề cập ñến công tác
ñánh giá trong giáo dục như ñánh giá giảng viên, nghiên cứu về mô hình quản lý
ñào tạo thông qua phần mềm quản lý… nhưng chưa thấy có những công trình
nghiên cứu về ñánh giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo.
Tác giả Nguyễn Hữu Châu (2008)

ñã chỉ ra những bất cập trong cơ chế quản
lý ñào tạo ở ñại học, những mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn công tác quản lý ñào
tạo trong các trường ñại học, ñồng thời xem xét mức ñộ ñáp ứng với công việc của
sinh viên sau khi ra trường [8]. ðây ñược xem là một tiêu chí quan trọng trong ñánh
giá chất lượng hoạt ñộng quản lý ñào tạo của các trường ñại học.
16
Năm 2008, tại cuộc Hội thảo khoa học về “Kiểm ñịnh, ñánh giá và quản lý
chất lượng ñào tạo ñại học” ñược tổ chức tại Trường ðại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, tác giả Lâm Quang ðông ñã có bài nghiên cứu về việc “ðánh giá cán bộ
nhằm mục tiêu ñảm bảo chất lượng ñào tạo” trong ñó nhấn mạnh tầm quan trọng
của công tác ñảm bảo chất lượng ñào tạo, chất lượng của ñội ngũ cán bộ và việc
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, ñề xuất các tiêu chí ñánh giá cán bộ,
giảng viên trong việc tổ chức có hiệu quả công tác giảng dạy ñược thực hiện trong
nhà trường [10].
Tháng 7/2010, Trường ðại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ
các hoạt ñộng của Ban Liên lạc các trường ðại học và Cao ñẳng Việt Nam (VUN)
ñã tổ chức Hội thảo khoa học: "Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ñại
học Việt Nam”. Hội thảo có sự tham gia của ñông ñảo ñội ngũ những nhà khoa học,
người làm công tác quản lý, thực thi nhiệm vụ giáo dục và ñào tạo, những cán bộ
giảng dạy và nghiên cứu của các học viện, trường, viện nghiên cứu với nhiều bài
viết tâm huyết ñể ñánh giá thực trạng về vấn ñề quản lý hệ thống các trường ñại học,
cao ñẳng ở Việt Nam. Các báo cáo tại Hội thảo cũng tập trung tìm hiểu những mô
hình, kinh nghiệm quản lý hiệu quả của các trường ñại học, cao ñẳng của các nước

trong khu vực và trên thế giới thời gian qua, ñồng thời, ñề xuất các giải pháp ñể
nâng cao hiệu quả quản lý các trường ñại học, cao ñẳng Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập [30]. Các vấn ñề ñược ñưa ra tại Hội thảo ñã góp phần hình thành cách nhìn
tổng quát của giáo dục ñại học trong việc nâng cao hiệu quả hoạt ñộng quản lý ñào
tạo của các trường (ñầu vào, quá trình, ñầu ra …), từ ñó ñề xuất những giải pháp về
tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ñại học. Tuy nhiên, Hội thảo chưa
ñưa ra ñược các tiêu chí ñể ñánh giá cụ thể, hiệu quả của hoạt ñộng này trong các
trường ñại học hiện nay, và do vậy chưa hướng ñến việc xây dựng mô hình quản lý,
ñánh giá chất lượng của hoạt ñộng này trong các trường ñại học.
Liên quan ñến các hoạt ñộng quản lý ñào tạo trong trường ñại học cũng có rất
nhiều các nghiên cứu riêng lẻ xung quanh vấn ñề này như: ñánh giá hoạt ñộng giảng
dạy của giảng viên, lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của

×