Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Xây dựng và Thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.34 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG HOA

XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN –
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục
Khoá: IV

1


Hà Nội - năm 2013

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG HOA

XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SINH VIÊN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN –
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục
Khoá: IV

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT

Hà Nội - năm 2013

2


MỤC LỤC
PHẦN I - MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ................................................................... 2
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............................................. 2
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
6. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ................................................................ 3
7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
8. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 3
PHẦN II - NỘI DUNG ................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................. 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................. 5
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 5
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ................................................................. 11
1.2. Một số khái niệm liên quan ................................................................... 15
1.2.1. Khái niệm “tiêu chí” ........................................................................... 15
1.2.2. Khái niệm “đánh giá” ......................................................................... 16
1.2.3. Khái niệm “quản lý” ........................................................................... 18

1.2.4. Khái niệm “công tác sinh viên” .......................................................... 21
1.2.5. Khái niệm “đánh giá hoạt động quản lý công tác sinh viên” ............... 22
1.2.6. Thực trạng chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại

3


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội .......... 22
1.2.6.1. Thông tin chung về Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ................. 22
1.2.6.2. Công tác sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ............. 22
1.3. Tiểu kết chương 1 .................................................................................. 28
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC
QUỐC GIA HÀ NỘI .................................................................................. 29
2.1. Cơ sở xây dựng bộ chỉ số ...................................................................... 29
2.1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 29
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 29
2.2. Quy trình xây dựng bộ chỉ số ................................................................. 33
2.2.1. Các bước tổ chức thu thập thông tin ................................................... 34
2.2.2. Lấy số liệu .......................................................................................... 34
2.2.3. Thời điểm khảo sát ............................................................................. 34
2.3. Mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 34
2.3.1. Phiếu khảo sát và thang đo ................................................................. 34
2.3.2. Quy trình xây dựng bộ tiêu chí ........................................................... 35
2.4. Đề xuất phiếu khảo sát xây dựng - thử nghiệm bộ chỉ số đánh giá chất
lượng hoạt động quản lý công tác sinh viên .................................................. 36
2.5. Phân tích kết quả khảo sát ..................................................................... 37
2.5.1. Các thông tin về đối tượng hồi đáp trong khảo sát .............................. 40
2.5.2. Đánh giá thang đo được kiểm định bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha ...... 40

2.5.2.1. Kết quả thang đo ở thành phần về cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng... 41
2.5.2.2. Kết quả thang đo ở thành phần về công tác quản lý sinh viên.................. 43
2.5.2.3. Kết quả thang đo ở thành phần về công tác hướng nghiệp
và tư vấn việc làm .................................................................................... 46

4


2.5.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA .................. 48
2.5.3.1. Thành phần về công tác giáo dục chính trị tư tưởng ......................... 47
2.5.3.2. Thành phần về công tác quản lý sinh viên........................................ 49
2.5.3.3. Thành phần công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm .................... 52
2.5.3.4. Kết quả kiểm tra theo mơ hình Rasch bằng cách sử dụng phần mềm
Quest cho toàn bộ phiếu hỏi sau khi đã hiệu chỉnh........................... 53
2.6. Tiểu kết chương 2 .................................................................................. 59
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ...... 61
3.1. Giới thiệu bộ tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý công tác
sinh viên ....................................................................................................... 61
3.1.1. Nội dung đánh giá .............................................................................. 61
3.1.2. Quy trình đánh giá .............................................................................. 63
3.1.3. Đánh giá thử nghiệm bộ tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện hoạt động
quản lý công tác sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội .......................................................................................... 63
3.2. Đánh giá mức độ thực hiện ở các nội dung ............................................ 65
3.2.1. Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng ................................................... 65
3.2.2. Công tác quản lý sinh viên .................................................................. 67
3.2.3. Công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm ......................................... 68
3.3. So sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá của sinh viên khi xét đến các
yếu tố ........................................................................................................... 70
3.3.1. Theo giới tính ..................................................................................... 70

3.3.1.1. Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng ................................................ 70
3.3.1.2. Công tác quản lý sinh viên ............................................................... 71
3.3.1.3. Công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm ...................................... 72
3.3.2. Theo ngành học .................................................................................. 74
3.3.2.1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng ................................................ 74

5


3.3.2.2. Công tác quản lý sinh viên ............................................................... 76
3.3.2.3. Công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm ...................................... 79
3.3.3. Theo năm sinh viên ............................................................................ 82
3.3.3.1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng ................................................ 82
3.3.3.2. Cơng tác quản lý sinh viên ............................................................... 84
3.3.3.3. Công tác hướng nghiệp và tư vấn làm.............................................. 86
3.4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với từng ngành học .... 89
3.4.1. Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha ............................................... 89
3.4.2. Phân tích tương quan giữa các nhân tố trong từng ngành học ............. 90
3.5. Tiểu kết chương 3 .................................................................................. 91
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 93
1. Kết luận .................................................................................................... 93
2. Một số ý kiến sau khi thực hiện đề tài ...................................................... 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 96
PHỤ LỤC.................................................................................................. 101

6


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài: “Xây dựng và thử nghiệm bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh

viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội”
2. Lý do chọn đề tài
Bên cạnh hoạt động đào tạo, hoạt động quản lý công tác sinh viên cũng giữ vai trị quan trọng
trong các trƣờng đại học, góp phần cung cấp các dịch vụ trong đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực
chất lƣợng cao cho xã hội trong xu thế hội nhập và phát triển của nền giáo dục. Thực tiễn cho thấy,
hoạt động công tác sinh viên trong các trƣờng đại học hiện nay thƣờng bao gồm các nội dung: cơng
tác giáo dục tƣ tƣởng văn hóa quần chúng, công tác quản lý sinh viên và công tác hƣớng nghiệp và tƣ
vấn việc làm. Những hoạt động trên đây thƣờng đƣợc Ban Giám hiệu các trƣờng giao cho phịng
Chính trị và Công tác Sinh viên chịu trách nhiệm.
Đánh giá chất lƣợng của hoạt động quản lý công tác sinh viên trong các trƣờng đại học là việc
làm hết sức cần thiết nhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Tuy nhiên,
hiện nay tại Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN chƣa có văn bản cũng nhƣ qui định nào về bộ chỉ số đánh
giá chất lƣợng hoạt động quản lý cơng tác sinh viên. Do đó, luận văn này tập trung nghiên cứu đề xuất
bộ chỉ số để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên của nhà trƣờng nhằm góp phần
nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên nói riêng và chất lƣợng giáo dục của nhà
trƣờng nói chung. Đây là cơng cụ cần thiết góp phần cải tiến, nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý
công tác sinh viên trong các trƣờng đại học trƣớc mục tiêu đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng
giáo dục đại học.
Trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành “Đo
lƣờng và đánh giá trong giáo dục”, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Xây dựng và thử nghiệm bộ chỉ số
đánh giá chất lượng hoạt động quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
ĐHQGHN”, trong đó đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận, thiết kế bộ công cụ đánh giá chất lƣợng hoạt
động quản lý công tác sinh viên của Trƣờng ĐHKHTN (nơi tác giả hiện đang cơng tác).
3. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng các chỉ số đánh giá chất lƣợng công tác qu ản lý sinh viên ở Trƣờng Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dựa trên đánh giá của sinh viên về hoạt động này tại Nhà
trƣờng.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Trong đề tài này, chúng tơi tập trung vào việc phân tích tài liệu, khảo sát ý kiến của lãnh đạo,
cán bộ quản lý và chuyên viên chuyên trách thực hiện công tác qu ản lý và đối tƣợng thụ hƣởng là sinh

viên của Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở đó, chúng tơi đề
xuất xây dựng chỉ số đánh giá chất lƣợng của công tác qu ản lý sinh viên nhằm đánh giá mức độ đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ, phƣơng thức quản lý, cơ cấu tổ chức quản lý sinh viên và đội ngũ cán bộ quản
lý công tác sinh viên của nhà trƣờng trong mỗi năm học.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu


Cần có những chỉ số gì để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên tại Trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên một cách hiệu quả?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu
Bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên tại trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên đƣợc chia thành 3 nhóm chỉ số chính, bao gồm:
- Nhóm 1: Cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng;
- Nhóm 2: Cơng tác hỗ trợ sinh viên;
- Nhóm 3: Công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp và việc làm.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Nghiên cứu tài liệu, văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc
gia Hà Nội, Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên.
6.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Khảo sát bằng bảng hỏi đối với đối tƣợng nghiên cứu; tìm hiểu phản hồi của các cá nhân có
liên quan;
- Tổng hợp ý kiến, cập nhật cơ sở dữ liệu để phân tích;
- Thống kê từ kết quả thu đƣợc và đánh giá về kết quả ban đầu.
6.3. Các phần mềm sử dụng để phân tích và xử lý số liệu
Phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS Verson 16 và phần mềm Quest
7. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
7.1. Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên và thử nghiệm tại Trƣờng

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7.2. Khách thể nghiên cứu
- Đội ngũ chuyên viên chuyên trách quản lý công tác sinh viên (bao gồm tất cả những cán bộ
làm công việc quản lý sinh viên tại Trƣờng, cụ thể: phịng chính trị và cơng tác sinh viên, trợ lý các
khoa trong toàn trƣờng);
- Sinh viên là ngƣời đang trực tiếp thụ hƣởng hoạt động này.
8. Phạm vi nghiên cứu
- Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 12/2012 đến tháng 3/2013.


9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 chƣơng, trong đó:
Phần Mở đầu
Phần Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Xây dựng và khảo sát bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh
viên tại Trƣờng ĐH Khoa học Tự Nhiên
Chương 3: Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên của Trƣờng
ĐH Khoa học Tự nhiên
Kết luận và kiến nghị
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới:
- Tại Hiroshima - Nhật Bản vào những năm đầu của thế kỷ 21 có mở “Diễn đàn về quan điểm
mới về giáo dục ý thức công dân cho sinh viên ở các nƣớc Châu Á”. Tại diễn đàn này các diễn giả có
nêu vấn đề giáo dục “tính cơng dân” cho học sinh và sinh viên trong bối cảnh mới. Có thể nói rằng
trong bối cảnh hiện nay vấn đề này vừa có cơ hội nhƣng đồng thời cũng có nhiều thách thức và những
ngƣời làm cơng tác sinh viên cần có tƣ duy cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể của mình để tìm biện pháp

thích với đối tƣợng quản lí và tác động của bối cảnh. Tuy nhiên, đa số diễn giả đều thống nhất đây là
vấn đề quan trọng và cần thiết phải quan tâm hiện nay.
- Trong “Handbook for Student Management Team” của Đại học tổng hợp Colorado lại đánh
giá cao mơ hình quản lí sinh viên theo kiểu tự quản thơng qua “Đội quản lí sinh viên” mơ hình này đặc
biệt có ý nghĩa đối với các trƣờng sƣ phạm vì nó rèn luyện “nghiệp vụ” quản lí tập thể. “ Đội quản lí
sinh viên” này bề ngoài giống nhƣ ban cán sự lớp nhƣng thực chất họ là các “nhóm tình nguyện” đƣợc
biên chế 3-4 ngƣời thành một đội; mỗi đội có một giáo viên tham gia tƣ vấn cho các hoạt động. Hoạt
động chính của đội này là làm đầu mối giữa sinh viên (lớp) và giáo viên để trình bày nhu cầu nguyện
vọng và xin ý kiến hoặc giải đáp, họ cũng là đầu mối nhƣ các cán sự học tập của khoá học hoặc lớp
học ngắn hạn và có trách nhiệm động viên các điển hình và tƣ vấn cho các bạn gặp khó khăn. Tất
nhiên, những ngƣời đƣợc tuyển chọn vào “đội quản lí sinh viên” này phải có một số tiêu chuẩn nhƣ có
khả năng giao tiếp, có khả năng làm việc tập thể, năng động, gƣơng mẫu. Quan điểm cơ bản trong hoạt
động của đội này là “Thống nhất trong đa dạng” có nghĩa là khơng rập khn hoạt động của các nhóm
khác nhau mà chỉ thống nhất quan điểm chung là tạo điều kiện, môi trƣờng tốt nhất cho sinh viên nói
lên ý kiến của mình. Những đội này là hạt nhân của phong trào sinh viên và là thành phần quan trọng
của hội sinh viên. Trong nhiều trƣờng hợp đội này còn thúc đẩy việc xuất bản “ sổ tay sinh viên” để
tạo điều kiện cho các sinh viên tham gia cụ thể hơn vào các hoạt động theo đúng quyền lợi và nghĩa vụ
của một sinh viên.


Trong cuốn sách về Công tác sinh viên và hội nghề nghiệp của NASPA (Student Affairs
Administrators in Higher Education), đã mơ tả mơ hình cơng tác sinh viên thực hiện thông qua một
Ban Công tác sinh viên. Tùy vào mức độ của nhà trƣờng mà Ban công tác sinh viên bao gồm nhiều
phòng/trung tâm chức năng khác nhau hoặc cũng có thể chỉ là một bộ phận.
Ở các nƣớc phát triển nhƣ Hoa kỳ, Úc mơ hình cơng tác sinh viên khá tƣơng đồng nhau.
Trong các trƣờng đại học ở những nƣớc này công tác sinh viên đƣợc thực hiện bởi Ban công tác sinh
viên (Student Affair Department/Division). Đây là đơn vị thực hiện tồn bộ các cơng việc liên quan
đến sinh viên đó là các vấn đề về chế độ, chính sách cho sinh viên; tuyển sinh; việc làm sinh viên sau
tốt nghiệp; công tác trao đổi sinh viên và các vấn đề về học thuật...
Tóm lại, ở các trƣờng đại học ở những nƣớc phát triển, họ luôn quan niệm một trong các chức

năng chính của giáo dục đại học là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế –
xã hội, có khả năng thích ứng với các u cầu thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế trí thức và công
nghệ thông tin truyền thông. Sinh viên đƣợc coi là sản phẩm của giáo dục đại học, nhƣng là loại sản
phẩm tích cực, sản phẩm này biết chủ động chọn lọc những điều thiết thực để học tập và lĩnh hội cho
cơng việc của mình sau này. Sinh viên là khách hàng hàng đầu của dịch vụ mà giáo dục đại học cung
ứng. Giáo dục đại học phải đƣợc thiết kế để đáp ứng các nhu cầu thiết thực của ngƣời học, có ích lợi
cho nghề nghiệp và cuộc sống của sinh viên trong tƣơng lai.
Với quan niệm sinh viên vừa là sản phẩm vừa là khách hành đầu tiên của giáo dục đại học.
Một trong các chức năng chính của giáo dục đại học là đào tạo nghề – là đào tạo sinh viên có khả năng
tìm việc làm sau khi tốt nghiệp. Là sản phẩm của giáo dục đại học, chất lƣợng đầu ra của giáo dục đại
học đƣợc đo bằng các con số về việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp. Là khách hàng đầu tiên của
giáo dục đại học, chất lƣợng của giáo dục đại học đƣợc đánh giá dựa trên mức độ hài lòng của sinh
viên đối với dịch vụ mà giáo dục đại học cung ứng cho họ kể cả trong quá trình học ở đại học và cả
sau khi sinh viên đã tốt nghiệp gia nhập vào thị trƣờng lao động. Do đó, lãnh đạo các nhà trƣờng ln
quan quan tâm và đầu tƣ cho cơng tác sinh viên.
Hiện nay, Chính phủ của các nƣớc phát triển trên thế giới cũng quan tâm đến giáo dục đại học
nhiều hơn, họ quan tâm đến số lƣợng chi phí lớn cho giáo dục, họ muốn đƣợc có thơng tin về việc chi
tiêu có hiệu quả: đào tạo sinh viên tốt nghiệp với chất lƣợng mong muốn với chi phí hợp lý. Cha mẹ
học sinh, do nhu cầu học mở rộng và sự khan hiếm về chi phí cho giáo dục đại học, đang phải chịu chi
trả những khoản kinh phí lớn đầu tƣ cho con em học tập tại các trƣờng đại học. Họ địi hỏi đƣợc biết
những chi tiêu của mình đƣợc hợp lý, con em của họ đƣợc tiếp thu một nền giáo dục tƣơng ứng với
mức chi trả, có đƣợc việc làm tƣơng xứng sau khi tốt nghiệp. Chính phủ và cha mẹ sinh viên đang là
hai nguồn cung cấp chi phí cho giáo dục đại học, và vì thế hơn lúc nào hết các nhà trƣờng đại học phải
khẳng định với nhà đầu tƣ rằng nguồn kinh phí mà họ sử dụng là có hiệu quả thơng qua hệ thống cơ sở
vật chất và các điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ hỗ trợ của
nhà trƣờng.
Với những lý do nhƣ vậy, việc để các nhà trƣờng cam kết với xã hội, với sinh viên và phụ
huynh học sinh hay về tạo môi trƣờng và các điều kiện hỗ trợ học tập tốt nhất cho sinh viên và vì vậy,
các trƣờng đại học ở đây luôn quan tâm đến công tác sinh viên và các hoạt động hỗ trợ cho sinh viên.



1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Đánh giá chất lƣợng hoạt động công tác tổ chức và quản lý sinh viên hiện nay đƣợc đề cập đến
không nhiều trong các công trình nghiên cứu trên thế giới, chủ yếu là các nghiên cứu về các khía cạnh
khác nhau của đánh giá chất lƣợng giáo dục hay hoạt động quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục đào
tạo.
Công tác quản lý HSSV là một bộ phận trọng tâm, chủ yếu hình thành nhân cách cho ngƣời
học trong tồn bộ q trình tổ chức đào tạo ở các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.
Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm tới công tác HSSV, cùng với sự chỉ đạo thay đổi Luật giáo dục cho
phù hợp với thực tiễn giáo dục và sự phát triển của kinh tế xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ trƣởng Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ra quyết định sô 4778/QĐ - BGD&ĐT
–TCCB ngày 8/9/2003 về việc qui định chức năng nhiệm vụ của các tổ chức giúp Bộ trƣởng thực hiện
chức năng quản lý nhà nƣớc thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo theo qui định tại Nghị định trên của Chính
phủ, trong đó có Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên.
Sau khi có quyết định của Chính phủ, các trƣờng đã chủ động kiện tồn bộ máy làm cơng tác
HSSV theo hƣớng tập trung vào một đầu mối trên cơ sở sát nhập các bộ phận làm cơng tác chính trị,
cơng tác sinh viên thành phịng Cơng tác chính trị – sinh viên hoặc phịng Cơng tác HSSV nên thuận
tiện cho việc quản lý, theo dõi.
Trên cơ sở kiện toàn lại bộ máy công tác HSSV, Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã ban hành
hàng loạt các văn bản qui định và hƣớng dẫn công tác HSSV làm căn cứ pháp lý cho các trƣờng tổ
chức quản lý và triển khai cơng tác HSSV một cách thống nhất và có hiệu quả.
Thứ nhất, nhằm hƣớng dẫn thực hiện mục tiêu đào tạo chung của các trƣờng là hình thành
nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân; đào tạo những ngƣời lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ
luật, giàu lòng nhân ái, yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hố, khoa
học, cơng nghệ, kỹ năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành Qui chế công tác học sinh,
sinh viên trong các trƣờng đào tạo. Qui chế đƣợc ban hành kèm theo quyết định số 1584/GD-ĐT ngày
27 tháng 7 năm 1993 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.và đƣợc Bộ giáo dục & Đào tạo thƣờng
xuyên bổ sung sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn (Bổ sung sửa đổi theo quyết định số 39/2000/QĐBGD&ĐT ngày 30 tháng 8 năm 2000 và năm 2006 ra quy chế HSSV trong các trƣờng đại học, cao

đẳng và trung cấp chuyên nghiệp) Qui chế công tác HSSV áp dụng cho tất cả các trƣờng Đại học, Cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, nhằm đƣa công tác HSSV trong các trƣờng đào tạo vào nền
nếp, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, qui chế đã làm rõ các yêu cầu nội dung công
tác HSSV, trách nhiệm của cơ quan quản lý, làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của HSSV, đảm bảo công
khai, dân chủ và cơng bằng ở tất cả các khâu có liên quan đến HSSV trong các hoạt động học tập, rèn
luyện, tổ chức đời sống và hoạt động xã hội. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các trƣờng vận dụng
thực hiện trong hoạt động đào tạo của mình.
Thứ hai, là qui chế đánh giá kết quả rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của
HSSV. Qui chế này ban hành kèm theo quyết định số 42/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/10/2002 của Bộ


trƣởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và đã đƣợc tập huấn cho cán bộ làm công tác HSSV. Qui chế này là căn
cứ để triển khai thúc đẩy HSSV tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tham gia tích cực các phong
trào của nhà trƣờng và có ý thức tham gia các hoạt động xã hội. Hiện nay Bộ Giáo dục - Đào tạo đang
nghiên cứu bổ sung, sửa đổi một số điểm của Qui chế cho phù hợp với thực tế của các trƣờng.
Thứ ba, đối với công tác HSSV nội trú, ngoại trú , BGD &ĐT đã ban hành qui chế công tác
HSSV ngoại trú trong các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp (trung cấp chuyên
nghiệp) kèm theo quyết định sô 43/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2002 của Bộ trƣởng
BGD&ĐT. Quy chế 43 của BGD &ĐT nhằm rèn luyện HSSV ngoại trú thực hiện nhiệm vụ của ngƣời
học theo qui định của Luật giáo dục, các qui định của từng trƣờng, từng bƣớc ngănm chặn những biểu
hiện tiêu cực, không lành mạnh của HSSV ngoại trú. Quy chế này là cơ sở để quản lý công tác HSSV
ngoại trú của các trƣờng đi vào nề nếp.
Thứ tƣ, hàng năm BGD &ĐT đều tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ làm công tác HSSV
ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện công tác HSSV, giáo dục thể chất và y tế trƣờng học. Năm
học 2006 – 2007 BGD&ĐT đã có hƣớng dẫn số 6832/BGDDT-HSSV ngày 4 tháng 8 năm 2006 là cơ
sở cho các trƣờng thực hiện triển khai công tác HSSV một cách có hiệu quả. Trong văn bản BGD&ĐT
đã hƣớng dẫn cụ thể các nội dung: tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác
HSSV, công tác giáo dục thể chất, y tế trƣờng học…
Những văn bản của Nhà nƣớc, của BGD&ĐT là cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch tổ chức
và quản lý công tác HSSV trong các nhà trƣờng đại học nói chung và tại Trƣờng Đại học Khoa học Tự

nhiên nói riêng.
Tác giả Nguyễn Hữu Châu (2008) đã chỉ ra những bất cập trong cơ chế quản lý công tác sinh
viên ở đại học, những mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn công tác quản lý công tác sinh viên trong
các trƣờng đại học, đồng thời xem xét mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên sau khi ra trƣờng.
Đây đƣợc xem là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh
viên của các trƣờng đại học [15].
Ở cấp cơ sở, việc nghiên cứu vấn đề quản lý công tác HSSV cũng đƣợc chú ý và đã có những
kết quả đƣợc cơng nhận.
Nghiên cứu của Hoàng Thi ̣Thu Hƣơng với đề tài “Quản lý công tác học sinh tại trƣờng trung
cấ p dạy nghề Thá i Bình trong giai đoạn hiê ̣n nay” , trên cơ sở lý luâ ̣n quản lý giáo du ̣c , quản lý nhà
trƣờng nói chung và quản lý công tác h ọc sinh, sinh viên nói riêng , tác giả đã nêu lên thực trạng quản
lý công tác học sinh tại Trƣờng Trung c ấp nghề Thái Bình , tƣ̀ đó đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lý công
tác học sinh tại Trƣờng trong giai đoạn hiện nay [36].
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Đƣ́c với tƣ̣a đề “Đổ i mới công tác quản lý sinh viên ở Trƣờng
Đại học Kinh tế , Đại học Quốc gia Hà Nội trong chuyể n đổ i tƣ̀ đào tạo niên chế sang tín chỉ” tác giả
đã tiế n hành nghiên cƣ́u công tác quản lý sinh viên ở trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế , tƣ̀ đó đề xuấ t mô ̣t sớ giải
pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động công tác sinh viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi
phƣơng thƣ́c đào ta ̣o tƣ̀ niên chế sang ho ̣c chế tin chỉ [27].
́


Đề tài “Đánh giá thực trạng và các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý sinh viên ngoại
trú” của nhóm tác giả Nguyễn Thanh Hải, Trịnh Phƣớc Nguyên, Huỳnh Thanh Tiến. Đề tài đã đề cập
đến thực trạng tệ nạn xã hội đang len lỏi vào cuộc sống của sinh viên, nhất là đối với sinh viên của
Trƣờng Đại học An Giang do nằm trên địa bàn có nhiều tệ nạn xã hội. Do vậy, việc quản lý sinh viên
ngoại trú đang là vấn đề cấp thiết cho các cấp quản lý. Nghiên cứu về tình hình ngoại trú của sinh viên
trên địa bàn Thành phố Long Xuyên là vấn đề cần thiết và cấp bách. Nghiên cứu này sử dụng 3
phƣơng pháp: thu thập số liệu thứ cấp, phỏng vấn và phân tích bằng phần mềm SPSS. Kết quả nghiên
cứu cho thấy tình hình an ninh, việc quản lý tại các nhà trọ, môi trƣờng sống và học tập của sinh viên
còn thấp, đồng thời đƣa ra một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý sinh viên ngoại trú đối

với lãnh đạo nhà trƣờng, chính quyền địa phƣơng, các chủ nhà trọ và bản thân sinh viên [32].
Đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng
Tài chính - Quản trị Kinh doanh” của Lê Văn Hùng đã đƣa ra cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên tại các trƣờng cao đẳng, đại học, đồng thời nêu rõ thực
trạng và công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên tại Trƣờng Cao đẳng Tài
chính – Quản trị Kinh doanh. Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên Trƣờng Cao đẳ ng Tài chính – Quản trị Kinh doanh trong giai
đoạn hiện nay [35].
Đề tài “Biện pháp quản lý sinh viên tại Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội nhằm giúp sinh viên có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp” của Phan Thị Minh
Chung. Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề quản lý sinh viên, tiến hành khảo sát, phân tích,
đánh giá thực trạng cơng tác quản lý sinh viên, đồng thời đề xuất một số biện pháp quản lý sinh viên
nhằm giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp [19].
Đề tài “Những biện pháp quản lý sinh viên ngoại trú của Trƣờng Đại học Hồng Đức trên địa
bàn thành phố Thanh Hóa” của Hà Ngọc Hòa. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý
sinh viên ngoại trú của Trƣờng Đại học Hồng Đức, tác giả đề xuất một số nhóm biện pháp quản lý
sinh viên ngoại trú nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng công tác quản lý sinh viên nói riêng và chất
lƣợng giáo dục tồn diện nói chung của Trƣờng [33].
Đề tài “Biện pháp quản lý sinh viên của Phịng tổ chức – cơng tác sinh viên ở Trƣờng Cao
đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Thị Hoàn. Tác giả đã đề xuất một số
biện pháp quản lý sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý sinh viên góp phần đảm bảo
chất lƣợng đào tạo của Trƣờng [34].
Ngoài ra còn có các đ ề tài của: Nguyễn Văn Tuấn về “Quản lý công tác học sinh tại trƣờng
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay”; Nguyễn Trọng Tài nghiên cứu
“Các biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nƣớc ngồi tại trƣờng Đại học Thủy lợi” [45]; Lê Mạnh
Thắng về “Các giải pháp quản lý công tác học sinh sinh viên tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Công nghiệp I”; Nguyễn Xuân Sơn về “Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên Viện Đại học mở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” [44]...



Các đề tài trên đã nghiên cứu về công tác quản lý SV trong toàn bộ hệ thống giáo dục và đào
tạo nói chung, hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói riêng, hoặc tại một cơ sở giáo dục đại học hay trung
cấp chuyên nghiệp nhất định nào đó. Nhƣng do điều kiện cụ thể ở từng cơ sở giáo dục đào tạo là khác
nhau, nên không thể áp dụng rập khuôn các kết quả nghiên cứu về công tác quản lý SV nói chung cho
một cơ sở giáo dục đào tạo nhất định, và cũng không thể áp dụng kết quả nghiên cứu ở cơ sở giáo dục
đào tạo này cho cơ sở giáo dục đào tạo khác. Mặt khác, hiện nay chƣa có đề tài nghiên cứu nào về vấn
đề công tác quản lý SV đƣợc thực hiện tại Trƣờng ĐHKHTN. Do đó, để giúp cho việc thực hiện công
tác quản lý SV tại Nhà trƣờng đƣợc hiệu quả hơn, thực tế hơn, phục vụ tốt hơn cho mục tiêu đào ta ̣o
của nhà trƣờng, cần thiết phải có nghiên cứu đầy đủ, khoa học về cơng tác quản lý SV tại Trƣờng
ĐHKHTN, ĐHQGHN.
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Tiêu chí
1.2.2. Đánh giá chất lượng
1.2.3. Quản lý
1.2.4. Cơng tác sinh viên
1.3. Thực trạng đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc Gia Hà Nội
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc thành lập theo Nghị
định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Chính phủ. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ra đời là sự tiếp
nối, kế thừa và phát huy truyền thống hơn 40 năm của trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội – nơi đã đào
tạo nên nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học ƣu tú và danh tiếng cho đất nƣớc. Trụ sở chính của trƣờng
tại số 334 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội là trƣờng đại học nghiên cứu
thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản và ứng dụng. Trƣờng có trách nhiệm sáng tạo, phổ biến và phát triển
kiến thức; cung cấp nguồn nhân lực tài năng, chất lƣợng cao và sản phẩm khoa học cơng nghệ có giá
trị cao cho xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển khoa học cơ bản của nƣớc nhà.
Truyền thống 55 năm xây dựng và phát triển đã hình thành nên bản sắc văn hóa và triết lý phát
triển của Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên với một hệ giá trị cốt lõi sau đây:
- Chất lƣợng xuất sắc: Nhà trƣờng luôn hƣớng đến chất lƣợng xuất sắc trên mọi lĩnh vực,

trong mọi hoạt động của mỗi cá nhân, đơn vị, tập thể và luôn vƣợt trội trong việc cung cấp một chất
lƣợng giáo dục tốt nhất nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu ngƣời học.
- Đổi mới và sáng tạo: Nhà trƣờng ln khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự
đổi mới và sáng tạo trong các hoạt động, nhất là trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Sáng tạo tri
thức là một trong những mục tiêu quan trọng của nhà trƣờng.


- Trách nhiệm xã hội cao: Nhà trƣờng cam kết mang đến cho ngƣời học một chất lƣợng đào
tạo và phục vụ tốt nhất. Cán bộ và sinh viên luôn đề cao tinh thần phục vụ Đất nƣớc, phục vụ nhân dân
và cộng đồng nhân loại; đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
- Hợp tác và thân thiện: Nhà trƣờng luôn tạo dựng một môi trƣờng làm việc thân thiện, hiệu
quả, mọi thành viên đều đƣợc tơn trọng, bình đẳng và khuyến khích phát triển.
Đến cuối năm 2010, trƣờng có 645 cán bộ, viên chức, trong đó có 492 cán bộ trong biên chế, 153 cán
bộ hợp đồng từ một năm trở lên, 371 cán bộ giảng dạy đaị học (trong đó có 325 thuộc diện biên chế). Số
giảng viên đại học có trình độ trên đại học đạt 88,5%, số có trình độ tiến sĩ và tiến sĩ khoa học chiếm 60%, số
có chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ chiếm 31,5%, số có danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ƣu tú là 36
ngƣời chiếm 9,7%. Đội ngũ cán bộ đƣợc trẻ hóa nhanh với số giảng viên dƣới 40 tuổi chiếm 59%.
Tỷ lệ sinh viên/cán bộ giảng dạy là 12,5 và tỷ lệ sinh viên quy đổi/cán bộ giảng dạy quy đổi
(theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo) là 9,5.
Là một trƣờng đại học nghiên cứu, nhà trƣờng luôn luôn quan tâm đến việc mở rộng quy mô
và nâng cao chất lƣợng đào tạo sau đại học. Số lƣợng học viên sau đại học hiện tại chiếm 31,5 % tổng
số sinh viên đại học chính quy.
Nhà trƣờng ln quan tâm đến đổi mới chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp giảng dạy, chú
trọng bồi dƣỡng khả năng tƣ duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực làm việc theo nhóm
và năng lực lãnh đạo cho ngƣời học. Kết hợp chặt chẽ việc trang bị kiến thức, năng lực chuyên môn
với kỹ năng mềm cho sinh viên. Chất lƣợng sinh viên tốt nghiệp đƣợc các cơ quan tuyển dụng lao
động, các trƣờng đại. Tuy nhiên, số lƣợng và chất lƣợng thí sinh đăng ký thi vào trƣờng hàng năm
chƣa cao. Nhiều ngành rơi vào tình trạng khó tuyển, cịn phải tuyển nguyện vọng 2 mặc dù nhu cầu xã
hội vẫn có.
1.3.2. Cơng tác sinh viên tại Nhà trường

Phịng Chính trị và Cơng tác sinh viên đƣợc thành lập năm 1990 với tên: Phịng Tun huấn
và Cơng tác sinh viên, năm 1995 đổi thành Phòng Tổ chức cán bộ và Quản lý sinh viên. Từ năm 1998
đến nay là Phịng Chính trị và Công tác sinh viên. Trải qua hơn 10 năm phát triển, hiện nay nhân sự
của Phòng là 07 cán bộ.
Phòng là một đơn vị hằng ngày phải thƣờng xuyên tiếp xúc với rất nhiều SV, giải quyết các
chế độ chính sách, giải đáp các thắc mắc của SV, là cầu nối giữa SV với Ban Giám hiệu Nhà trƣờng.
Phòng thƣờng xuyên nhận đƣợc sự phản ánh về tình hình học tập, đời sống và tâm tƣ nguyện vọng của
SV. Từ đó tập hợp các ý kiến xác đáng của SV để đề xuất với Ban Giám hiệu đƣa ra các giải pháp phù
hợp với đông đảo quyền lợi của SV.
Nhƣ vậy Phịng CT&CTSV là đơn vị có vai trị đặc biệt quan trọng giúp việc cho Ban Giám
hiệu trong việc tạo cơ hội thuận lợi cho SV tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp.


Chức năng: Phịng CT&CTSV là đơn vị có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Hiệu trƣởng
về cơng tác chính trị tƣ tƣởng, công tác tuyên huấn và công tác quảng bá hình ảnh của trƣờng, cơng tác
HSSV trong Nhà trƣờng (bao gồm học sinh hệ Trung học Phổ thông chuyên, sinh viên, học viên cao
học và nghiên cứu sinh).
Nhiệm vụ:
1. Cơng tác chính trị tƣ tƣởng:
- Xây dựng các văn bản hƣớng dẫn và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các quy định về cơng
tác chính trị tƣ tƣởng trong Trƣờng ĐHKHTN.
- Tổ chức học tập, tập huấn nghiên cứu, quán triệt các Nghị quyết của Đảng cho cán bộ công
chức và SV.
- Lập kế hoạch và tổ chức nói chuyện ngoại khóa cho cán bộ và SV.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chƣơng trình giáo dục chính trị hằng năm cho SV.
- Tổ chức thực hiện cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ trong SV. Xác minh và giải quyết các vấn
đề có liên quan đến SV.
- Nắm bắt diễn biến tƣ tƣởng, tâm tƣ nguyện vọng của SV.
2. Công tác tuyên huấn, quảng bá hình ảnh về Nhà trƣờng và cơng tác văn hóa quần chúng.
- Tổ chức thực hiện các cơng việc về báo ảnh, pano, áp phích, khẩu hiệu, băng cờ, trang trí,…

Phục vụ cơng tác tun truyền trong các ngày lễ, ngày hội. Là đầu mối liên hệ với các phóng viên đài,
báo và các phƣơng tiện thơng tin đại chúng đến trƣờng đƣa tin khi có yêu cầu.
- Quản trị tồn bộ hệ thống thơng tin của Nhà trƣờng trên mạng internet và intranet.
- Tổ chức thực hiện các cơng việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh Nhà trƣờng ra ngoài xã hội.
- Tổ chức các hoạt động truyền thống của Trƣờng (thông qua trang web tiếng Anh và tiếng
Việt, cổng thông tin đào tạo)
- Thực hiện các hoạt động tạo mối quan hệ giữa Nhà trƣờng với xã hội thông qua các hoạt
động của mạng lƣới cựu SV và các tổ chức, cá nhân, mối quan hệ của Nhà trƣờng với các cơ quan
thông tấn, báo chí, cơ quan, doanh nghiệp.
- Chỉ đạo các đơn vị thực hiện các hoạt động văn hóa văn nghệ. Quản lý toàn bộ cơ sở vật
chất, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động văn hóa, văn nghệ và tuyên truyền.


- Tổ chức xây dựng và phát triển phòng truyền thống của Trƣờng; lƣu giữ tặng phẩm, vật kỷ
niệm, lƣu niệm, tranh ảnh, tài liệu, phim, băng hình, huân huy chýõng, … của Trƣờng; quản lý tiền
sảnh nhà T1.
- Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn hoạt động của Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên của Trƣờng.
- Giúp Ban tuyên huấn Đảng uỷ thực hiện các nhiệm vụ công tác tuyên huấn của Đảng uỷ
Trƣờng.
3. Công tác quản lý học sinh, sinh viên (HSSV)
- Tiếp nhận và quản lý học sinh, sinh viên, học viên sau đại học.
- Chịu trách nhiệm về danh sách HSSV, học viên sau đại học toàn trƣờng.
- Quản lý hồ sơ của học sinh, sinh viên, học viên sau đại học.
- Xác minh và bổ sung đầy đủ hồ sơ cho học HSSV, học viên sau đại học.
- Tổ chức thực hiện các công việc đầu khoá học nhƣ: Biên chế lớp, tổ chức học tập nội
quy, quy chế, giới thiệu truyền thống của Trƣờng và phổ biến các chế độ chính sách có liên quan
đến học sinh, sinh viên, học viên sau đại học.
- Tổ chức kiểm tra việc khám sức khoẻ, lập hồ sơ sức khoẻ cho HSSV.
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự trong SV. Lập hồ sơ báo cáo việc di
chuyển nghĩa vụ quân sự của SV theo yêu cầu.

- Giải quyết đơn từ khiếu nại, tố cáo của HSSV và học viên sau đại học. Đơn từ tố cáo của
nhân dân liên quan đến HSSV và học viên sau đại học.
- Tổ chức xét khen thƣởng và kỷ luật học sinh, sinh viên, học viên sau đại học. Gửi về gia
đình hoặc địa phƣơng các quyết định cho thôi học, ngừng học, gia hạn học tập; thông báo trả về địa
phƣơng về kết quả học tập, rèn luyện liên quan đến sinh viên, học viên sau đại học.
- Nghiên cứu và đề xuất phƣơng thức đánh giá điểm rèn luyện cho SV.
- Tổ chức đánh giá, nhận xét và cho điểm rèn luyện SV. Xét và xác nhận tƣ cách SV trƣớc
khi tốt nghiệp. Hƣớng dẫn SV năm cuối làm hồ sơ tốt nghiệp.
- Chỉ đạo công tác thi Olympic sinh viên.
- Tổ chức xét học bổng cho HSSV và học viên sau đại học từ nguồn tài trợ của các tổ chức và
cá nhân trong nƣớc và quốc tế.


- Thực hiện các chế độ cho học sinh, sinh viên nhƣ học bổng, học phí, sinh hoạt phí, nghỉ học,
thôi học, chuyển trƣờng và làm thủ tục để SV vay vốn ngân hàng phục vụ học tập. Làm thủ tục về chế
độ bảo hiểm thân thể, bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên, học viên sau đại học.
- Đề xuất quy định về chế độ thu, miễn, giảm học phí cho HSSV, học viên sau đại học.
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo có liên quan đến công tác HSSV.
- Tổ chức lễ khai giảng, bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho các hệ đào tạo của Trƣờng.
- Hoàn thiện và trả hồ sơ cho SV tốt nghiệp. Làm thủ tục phân công công tác cho SV tốt
nghiệp khi có yêu cầu.
- Cấp giấy giới thiệu cho học sinh, sinh viên, học viên sau đại học đi liên hệ công tác với
các cơ quan, đơn vị bên ngoài nhƣ: làm thẻ đọc, mƣợn sách, đăng ký xe, khai báo tạm trú, tạm
vắng, thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu,…
- Hoàn thiện hồ sơ của học viên sau đại học trƣớc khi bảo vệ tốt nghiệp.
4. Công tác tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho sinh viên
- Tổ chức các lớp học về kỹ năng mềm cho SV và học viên cao học.
- Tổ chức tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho SV; liên hệ với các cơ quan, doanh nghiệp để giới thiệu
việc làm cho SV.
- Tổ chức Hội chợ việc làm cho SV.

- Khảo sát, liên hệ với cựu SV để nắm bắt đƣợc tình hình việc làm của SV tốt nghiệp. Tƣ vấn
cho Ban giám hiệu đào tạo theo nhu cầu của xã hội.
* Cơ chế phối hợp
- Phối hợp với Phòng Đào tạo trong việc quản lý HSSV và thực hiện các chính sách cho
HSSV.
- Phối hợp với Phòng Sau đại học trong việc quản lý học viên sau đại học và thực hiện chính
sách cho học viên sau đại học.
- Phối hợp với Phòng Kế hoạch - Tài vụ trong việc thực hiện chế độ, chính sách về học phí,
kinh phí hỗ trợ đào tạo, học bổng đối với HSSV và học viên sau đại học.
- Phối hợp với Phòng Đào tạo, Phòng Sau đại học, Phịng Hành chính - Đối ngoại xây dựng và
phát triển các quỹ học bổng, tuyển chọn học sinh, sinh viên, học viên sau đại học tham gia các chƣơng
trình liên kết quốc tế.
- Phối hợp với các phịng ban chức năng khác trong việc tổ chức các sự kiện của Nhà trƣờng
liên quan đến các mảng công tác của phòng.


- Phối hợp với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ khác do Hiệu trƣởng giao.
* Công tác kiểm tra - đánh giá
Công tác kiểm tra - đánh giá đƣợc Nhà trƣờng thƣờng xuyên tiến hành. Việc kiểm tra này sẽ
giúp lãnh đạo Nhà trƣờng nắm đƣợc mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các đơn vị chức năng trong
trƣờng, đặc biệt là sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị trong việc giải quyết các cơng việc có liên
quan một cách hiệu quả, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho SV.
1.4. Tiểu kết chương 1
Nhƣ vậy, trong chƣơng 1 chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
Trên cơ sở đó, chúng tơi triển khai việc thiết lập khảo sát thực địa, xây dựng và thử nghiệm bộ chỉ số
đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên trong Nhà trƣờng.


CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2.1. Căn cứ đề xuất
Để tiến hành xây dựng bộ công cụ, chúng tôi dựa vào các điều kiện sau đây:
* Cơ sở lý luận:
- Lý luận về vai trò của quản lý.
- Lý luận về vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cơng tác sinh viên.
Từ nghiên cứu đã đƣa ra tại chƣơng 1, xuất phát từ thực trạng hoạt động quản lý công tác sinh
viên của Nhà trƣờng, dựa trên 5 chức năng cơ bản của quản lý mà tác giả cho là quan trọng nhất trong
hoạt động quản lý sinh viên (kế hoạch hóa, tổ chức, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá) để làm căn cứ xây
dựng bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên của Trƣờng ĐH KHTN.
* Cơ sở thực tiễn:
- Quy chế công tác HSSV trong các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp
sửa đổi năm 2006, ban hành kèm theo Quyết định số 1584/GDĐT ngày 27/7/1993 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, bổ sung sửa đổi theo theo Quyết định số 39/2000/QĐ- BGDĐT ngày 30/8/2000.
- Quyết định số 43-2007-BGDĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ
chính quy theo hệ thống tín chỉ”;
- Quy định công tác sinh viên ở ĐHQGHN, ban hành kèm theo Quyết định số 2875/QĐCTHSSV ngày 18/9/2009 của Giám đốc ĐHQGHN
- Các yêu cầu của Bộ GD&ĐT trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục: đánh giá giảng viên,
lấy ý kiến phản hồi của sinh viên, nhà tuyển dụng … và các hƣớng nghiên cứu về lĩnh vực đánh giá
giáo dục đại học trong và ngoài nƣớc;
- Căn cứ chức năng hoạt động quản lý công tác HSSV thực tiễn tại Trƣờng ĐH KHTN, bao
gồm: các yếu tố về mặt chính trị tƣ tƣởng, hoạt động hỗ trợ sinh viên và công tác hƣớng nghiệp cho
sinh viên.
Đây là những căn cứ cơ bản để chúng tôi thực hiện đề xuất bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng
hoạt động quản lý sinh viên tại Trƣờng ĐH KHTN.
Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế dành riêng cho các đối tƣợng thụ hƣởng chính cơng tác sinh viên
với các tiêu chí cụ thể có liên quan đến hoạt động quản lý công tác sinh viên, nhằm thu thập đƣợc


những tiêu chí cần thiết để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên của Nhà trƣờng qua các

kênh thông tin đảm bảo khách quan, trung thực.
2.2. Nội dung
Hoạt động của công tác sinh viên đƣợc triển khai trên 3 lĩnh vực: lĩnh vực đào tạo, lĩnh vực
quản lý và lĩnh vực dịch vụ. Việc triển khai công tác sinh viên, về bản chất dựa trên mục tiêu và sứ
mệnh của mỗi trƣờng đại học thành viên thuộc ĐHQG HN. Trên cơ sở đó, chúng tơi xây dựng bộ chỉ
số với ba nội dung chính để đánh giá bao gồm: Cơng tác chính trị tƣ tƣởng, Hoạt động hỗ trợ sinh
viên và Hoạt động hƣớng nghiệp. Ở mỗi tiêu chí chúng tơi phân tích thành các nhóm nhân tố dựa trên
các biến số quan sát độc lập và biến phụ thuộc.
2.3. Mẫu nghiên cứu
2.3.1. Phiếu khảo sát và thang đo
* Thiết kế phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát “Xây dựng và thử nghiệm bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh
viên tại Trƣờng ĐHKHTN” đƣợc thiết kế gồm 2 phần:


Phần I: Các thông tin chung về đối tƣợng khảo sát;



Phần II: Nội dung bộ chỉ số và phần khảo sát đánh giá của sinh viên về hoạt động quản lý

sinh viên tại Nhà trƣờng;
Để đo việc đánh giá mức độ cần thiết của các tiêu chí, chúng tơi sử dụng thang Likert với 5
mức độ nhƣ sau:
Thang

đánh Rất không hài Hầu nhƣ không Không hài lòng ở

giá


lòng

hài lòng

một vài điểm

Mức

1

2

3

Rất
Hài lòng
hài lòng
4

5

* Cơ sở đánh giá
Thang đo sự hài lòng đƣợc kiểm định bằng độ tin cậy và phân tích nhân tố. Ngồi ra chúng tôi
sử dụng phần mềm Quest để đánh giá mức độ phù hợp của dữ liệu với mơ hình Rasch.
2.3.2. Quy trình chọn mẫu
Sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện cho nghiên cứu. Theo Hair & các tác giả (1998), để
có thể phân tích nhân tố khám phá thì cần thu thập dữ liệu với kích thƣớc mẫu ít nhất là 5 mẫu trên
một biến quan sát và cỡ mẫu khơng nên ít hơn 100.
Với bảng khảo sát sử dụng trong nghiên cứu này là 44 biến số, do đó kích thƣớc mẫu dự kiến
đề ra ít nhất là n= 220. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 355 phiếu. Sau khi nhập dữ liệu và “làm

sạch” thì số bảng câu hỏi hợp lệ đƣợc sử dụng để xử lý SPSS 16.0 là 350 phiếu.
Ngồi ra, chúng tơi đã tham khảo phần mềm trực tuyến:


để xác định kích cỡ mẫu, cho thấy với kích cỡ tổng thể là
4000, với khoảng tin cậy là 5, độ tin cậy 95%, số lƣợng mẫu khảo sát 350 là hoàn toàn phù hợp với
nghiên cứu.
Đặc điểm nhân khẩu xã hội của mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu mang những đặc điểm nhân khẩu xã
hội về giới tính, ngành học, năm học tích lũy đƣợc.
* Các bước tổ chức thu thập thơng tin:
- B1: Trình bày với BGH nhà trƣờng, đề đạt nguyện vọng, thảo luận mục đính của đợt khảo sát
và bố trí lịch thực hiện điều tra.
- B2: Gặp gỡ cán bộ lớp để phổ biến mục đích của đợt khảo sát, nội dung phiếu khảo sát (đƣợc
thực hiện thời điểm giải lao giữa các tiết học).
- B3: Hƣớng dẫn kỹ thuật trả lời phiếu khảo sát và phát phiếu (theo từng đơn vị lớp)
- B4: Thu phiếu trả lời.
2.4. Đề xuất phiếu khảo sát xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên
Căn cứ từ cơ sở lý luận đã nêu tại Chƣơng 1 và phần căn cứ đề xuất đã nêu tại Mục 2.1
Chƣơng 2, chúng tôi đề xuất bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên với 3 nhóm:
Cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, cơng tác hỗ trợ sinh viên và công tác hƣớng nghiệp, tƣ vấn việc
làm cho sinh viên
2.5. Khảo sát thử nghiệm
Trƣớc khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của chuyên gia và các bạn
đồng nghiệp thông tin về các tiêu chí mà chúng tơi đƣa ra trong phiếu khảo sát. Tất cả ý kiến khi đƣợc
hỏi đều cho rằng những câu hỏi trong phiếu khảo sát hoàn toàn phù hợp và dễ hiểu đối với ngƣời đƣợc
khảo sát.
Bộ chỉ số sử dụng để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên của Trƣờng ĐHKHTN
đƣợc tiến hành khảo sát thử nghiệm với đối tƣợng là sinh viên. Khảo sát đƣợc tiến hành vào thời điểm
bắt đầu học kỳ II năm học 2012 – 2013.
2.6. Phân tích kết quả khảo sát

Các phiếu thu về đƣợc kiểm tra và đánh số thứ tự trƣớc khi đƣợc nhập vào phần mềm thống kê
SPSS v.16.0.
Một số thông tin trên thang đo đƣợc mã hóa nhƣ sau:
Bảng 2.1: Mã hóa thơng tin
Tên biến
Giới tính

Mơ tả

Mã hóa

Nữ

0


Tên biến

Mô tả
Nam

1

Năm thứ hai

2

Năm thứ 3

3


Năm thứ 4

4

Rất không hài lịng

5

Hầu nhƣ khơng hài lịng

4

Khơng hài lịng ở một vài điểm

3

Hài lòng

2

Rất hài lòng

Mức độ các lựa chọn

1

Năm thứ nhất
Sinh viên năm thứ


Mã hóa

1

Bảng 2.2: Mã hóa biến theo các nhóm
STT

Diễn giải

I
Câu 1



Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, văn hóa quần chúng

I01

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chƣơng trình giáo dục chính trị hàng
năm cho sinh viên

Câu 2

I02

Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho cán bộ và sinh viên

Câu 3

I03


Cấp sổ tay sinh viên

Câu 4

I04

Nội dung chƣơng trình giáo dục chính trị hàng năm

Câu 5

I05

Trao đổi thông tin qua hệ thống thƣ điện tử cho sinh viên

Câu 6

I06

Hiệu quả giải quyết công việc của cán bộ chuyên trách với sinh viên

Câu 7

I07

Thái độ của cán bộ chuyên trách với sinh viên

Câu 8

I08


Tổ chức các hoạt động tình nguyện phục vụ sinh viên trƣờng nhƣ tiếp sức mùa
thi, hiến máu nhân đạo...

Câu 9

I09

Tổ chức kỉ niệm các hoạt động truyền thống của nhà trƣờng nhƣ: kỉ niệm thành
lập trƣờng, thành lập các khoa…

Câu 10

I10

Tuyên truyền những hoạt động truyền thống của trƣờng thông qua các trang web
và cổng thông tin điện tử.

Câu 11

I11

Tổ chức các hoạt động giao lƣu hợp tác giữa cán bộ, sinh viên nhà trƣờng với các
tổ chức, các trƣờng thuộc các khối đại học trong nƣớc và ngoài nƣớc.


STT




Diễn giải

Câu 12

I12

Lƣu giữ và hoạt động phòng truyền thống với các ấn phẩm, huy chƣơng, tài liệu,
phim phục vụ sự tìm hiểu của sinh viên

Câu 13

I13

Tổ chức các hội thi thể dục, thể thao

Câu 14

I14

Bạn đƣợc hỗ trợ kịp thời khi gặp khó khăn trong cơng tác giáo dục chính trị tƣ
tƣởng

Câu 15

I15

Bạn hài lịng với cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng và văn hóa quần chúng của
nhà trƣờng

II


Công tác quản lý sinh viên

Câu 16

II16

Tổ chức tiếp nhận hồ sơ của sinh viên khi nhập trƣờng

Câu 17

II17

Lên danh sách lớp học của từng khoa gửi về đơn vị lớp

Câu 18

II18

Tổ chức học tập nội quy, quy chế và giới thiệu truyền thống của nhà trƣờng cho
sinh viên

Câu 19

II19

Phổ biến và thực hiện các chế độ chính sách đối với sinh viên

Câu 20


II20

Tổ chức khám sức khỏe và lập hồ sơ khám sức khỏe cho sinh viên

Câu 21

II21

Hoàn thiện hồ sơ cho sinh viên tốt nghiệp

Câu 22

II22

Tổ chức và hƣớng dẫn đánh giá điểm rèn luyện cho sinh viên

Câu 23

II23

Thực hiện nghiêm túc kỉ luật những sinh viên có thành tích học tập kém

Câu 24

II24

Tổ chức trao tặng bằng khen cho sinh viên tham có thành tích học tập tốt.

Câu 25


II25

Trao bằng khen, chứng nhận với sinh viên có tinh thần tham gia các phong trào
xã hội nổi bật.

Câu 26

II26

Hồ sơ sinh viên đảm bảo tính cập nhật

Câu 27

II27

Các thông tin về cảnh cáo và xử lý học vụ đối với sinh viên đƣợc triển khai kịp
thời

Câu 28

II28

Tổ chức liên kết với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong nƣớc tài trợ học
bổng cho sinh viên.

Câu 29

II29

Liên kết với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nƣớc ngồi để sinh viên có điều

kiện nhận đƣợc học bổng từ các tổ chức nƣớc ngoài

Câu 30

II30

Giới thiệu và hƣớng dẫn sinh viên làm thủ tục xét và nhận học bổng.


STT



Diễn giải

Câu 31

II31

Tổ chức các hội nghị và hội thảo phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu cho
sinh viên.

Câu 32

II32

Thực hiện các chế độ chính sách cho sinh viên

Câu 33


II33

Hoàn thiện thủ tục để hỗ trợ sinh viên vay vốn ngân hàng, làm thẻ sinh viên, xe
bus...

Câu 34

II34

Cấp giấy giới thiệu cho sinh viên khi sinh viên đi liên hệ thực tập và nơi làm việc
ở các cơ quan, doanh nghiệp.

Câu 35

II35

Làm thẻ đọc, vé xe, khai báo tạm trú, tạm vắng cho sinh viên phục vụ công tác
học tập

III
Câu 36

Công tác tư vấn hướng nghiệp và việc làm

III36

Tƣ vấn, giới thiệu về ngành, chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng, cơ hội tìm
kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp cho đối tƣợng tuyển sinh.

Câu 37


III37

Tổ chức các hoạt động tƣ vấn về phƣơng pháp học tập, nội dung đặc điểm của
nghành nghề và trình độ đang đƣợc đào tạo; các vấn đề về chính sách, pháp luật
của nhà nƣớc liên quan đến ngành nghề đƣợc đào tạo cho ngƣời học

Câu 38

III38

Tổ chức câu lạc bộ hƣớng nghiệp, hoạt động ngoại khóa, giao lƣu với đơn vị sử
dụng lao động, giúp ngƣời học bổ sung kiến thức thực tế, kỹ năng nghề nghiệp.

Câu 39

III39

Thiết lập mạng lƣới thông tin về việc làm giữa nhà trƣờng và đơn vị sử dụng lao
động

Câu 40

III40

Tổ chức, tham gia các cuộc giao lƣu, hội thảo, hội nghị, hội chợ về việc làm

Câu 41

III41


Tổ chức các lớp ngắn hạn nhằm trang bị cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết
trƣớc khi tốt nghiệp, các kỹ năng cơ bản khi tìm việc làm

Câu 42

III42

Tổ chức giao lƣu giữa cựu sinh viên và sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trao đổi về
kinh nghiệm làm việc.

Câu 43

III43

Bạn đƣợc tƣ vấn kịp thời về các vấn đề liên quan đến việc làm sau tốt nghiệp

Câu 44

III44

Bạn hài lịng về cơng tác hƣớng nghiệp, tƣ vấn việc làm tại nhà trƣờng

2.6.1. Các thông tin về đối tượng hồi đáp trong khảo sát
- Tống số phiếu phát ra: 355


×