Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

tài liệu về bài tập di truyền ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.6 KB, 69 trang )

1. CSVC & CCDT (21 câu)
Câu 1: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại
giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen X
A
X
a

A. X
A
X
A
, X
a
X
a
và 0. B. X
A
và X
a
. C. X
A
X
A
và 0. D. X
a
X
a
và 0.
Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết ,
kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?
A. AAaa. B. Aaaa. C. AAAa. D. aaaa


Câu 3: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li
bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?
A. XY và O. B. X, Y, XY và O.
C. XY, XX, YY và O. D. X, Y, XX, YY, XY và O.
Câu 4 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu
của GF
1
có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử
khác nhau có thể được tạo ra?
A. 16 B. 32 C. 8 D. 4
2
n+1
= 32
Câu 5 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân
I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)?
A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75%
không phân li NST /GP1→giao tử XX và O
Thụ tinh với giao tử bình thường của bố sẽ cho 3 loại hợp tử có khả năng sống sót( XXX,XXY,XO)
→ thể 3 nhiểm chiếm tỉ lệ 2/3=66,6%
Câu 6 : Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn
toàn bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 6 C. 1 và 8 D. 2 và 8
Mỗi tế bào sinh tinh→ 4gt đực gồm 2 loại ( mỗi loại 2gt)
Số cách sắp NST ở kì giữa 1: 2
n-1
(n là số cặp NST )
- Nếu 3 tế bào đều có cách sắp NST giống nhau → Số loại giao tử ít nhất = 2
- Nếu 3 tế bào có 3 cách sắp NST → Số loại giao tử nhiều nhất : 6
Câu 7: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB
và ab tương ứng là :

A. 1/6 và 1/12 B. 1/6 và 1/12 C. 1/3 và 1/6 D. 1/4 và 1/8
giao tử từ AAa : 1AA ;2Aa ;2A ;1a
giao tử từ Bb :1B ;1b
→giao tử AB =2/6.1/2 = 1/6 ; ab = 1/6.1/2 =1/12
Câu 8: Vùng mã hoá của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và
intron lần lượt là :
A. 25 ; 26. B. 26 ; 25. C. 24 ; 27. D. 27 ; 24.
vì bắt đầu và kết thúc bao giờ cũng là E nên số E = số I + 1→ có 26 E và 25 I
Câu 9: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?
A. 37 B. 38 C. 39 D. 40
số bộ mã không chứa A(gồm 3 loại còn lại) = 3
3

→số bộ mã chứa A = 4
3
– 3
3
= 37
Câu 10: Trên một chạc chữ Y của đơn vị tái bản có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị
tái bản trên là:
A. 466 B. 464 C. 460 D. 468
Số đoạn OKZK của cả đơn vị tái bản = 232.2 = 464→ số ARN mồi = 464+2= 466
Câu 11: Một gen có chiều dài 4080A
0
và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay
đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4
lần thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 7890 ; G = X = 10110 B. A = T = 8416; G = X = 10784
C. A = T = 10110 ; G = X = 7890 D. A = T = 10784 ; G = X = 8416
Câu 12: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có

1.000 nu. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái
bản :
A. 315 B. 360 C. 165 D. 180
N= 3.10
5
→số nu mỗi đvnđ = 3.10
5
/15 = 2.10
4
→số đoạn OKZK trong mỗi đvnđ = 2.10
4
/2.1000 = 10
Số ARN mồi = (n+2)m=(10+2)15 = 180
Câu 13: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2.
a/ Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên :
A. 66% B. 68% C. 78% D. 81%
b/ Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên:
A. 3% B. 9% C. 18% D. 50%
A= 5/10; U = 3/10; G = 2/10
a/ TL bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu trên
=1- TL(AAA+UUU+GGG+AUG) = 1- [ (5/10)
3
+(3/10)
3
+(2/10)
3
+ 5/10.3/10.2/10.3! = 66%
b/ 5/10.3/10.2/10.3! = 18%
Câu 14: Một tế bào nhân đôi liên tiếp 4 lần, tổng số NST trong các tế bào tạo thành là 384. Cho
rằng tế bào chỉ mang NST cùng một loài:

a. Số loại giao tử bình thường khác nhau về nguồn gốc NST nhiều nhất có thể được sinh ra từ loại tế
bào nói trên là 729. Bộ NST của tế bào:
A. 2n B. 3n C. 4n D. 6n
b. Nếu tế bào nói trên là lục bội thì số loại giao tử bình thường khác nhau về nguồn gốc NST có thể
được tạo ra :
A. 64 B. 128 C. 256 D. 612
Số lượng NST trong 1 tb = 384/2
4
= 24
a) Nếu :
- 2n→ n = 12→ số gt tối đa = 2
n
= 4096
- 3n→ n = 8 (không sinh giao tử bình thường được vì đa bội lẽ)
- 4n→ n = 6→ số gt tối đa = 3
n
= 729( mỗi cặp NST cho tối đa 3 loại gt)
- 6n→ n = 4→ số gt tối đa = 4
n
= 256
Vậy C đúng
b) từ kq trên →C đúng
Câu 15: Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4
1/ Để có đủ các loại mã di truyền thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu?
A. 60 B. 72 C. 90 D. 120
2/ Để có được 7 loại mã di truyền khác nhau thì đoạn mạch đó có số liên kết H ít nhất là:
A. 65 B. 78 C. 99 D. 117
1/ số MDT từ 2 loại nu= 2
3
= 8

Trong số các bộ mã, có 3 trường hợp chứa G:
- 3G: có 1 bộ mã và số G trong đó =3
- 2G: có 3 bộ mã và số G trong đó = 2 x 3 = 6
- 1G: có 3 bộ mã và số G trong đó = 3 x 1 = 3
→ tổng số G trên mạch gốc = 3+6+3 = 12
→ tổng số A trên mạch gốc = 12 x 4 =48
→ Tổng số nu trên mạch gốc = 48 + 12 =60 → Tổng số nu của đoạn mạch = 60 x 2 = 120
2/ Để có 7 MDT mà số LK lại ít nhất
→ trong số 8 bộ mã sẽ không có bộ mã (GGG)
→ trên mạch gốc: tổng số G= 9 và tổng số A = 9x4=36
Vậy tổng số LKết H = (9x3) + (36x2) = 99
Câu 16 : Gen B dài 5.100A
0
trong đó nu loại A bằng 2/3 nu loại khác. Hai đột biến điểm xảy ra
đồng thời làm gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô của gen b là 3.902. Khi gen bị đột biến này
tái bản liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là
A. 4.214 B. 4.207 C. 4.207 hoặc 4.186 D. 4.116
Gen B : T = 600 số H = 3900
Gen b : số H = 3902 →đột biến có thể 1 trong 2 trường hợp
1/ hoặc vừa thay 1 cặp cùng loại ,vừa thêm 1 cặp A-T →T = 600+1=601
2/ hoặc có 2 cặp A-T thay thành 2 cặp G-X → T = 600-2=598
Câu 17: Trình tự nhận biết của enzyme giới hạn Aval là CYCGRG, trong đó Y là một pyrimidine
còn R là một purin. Khoảng cách mong đợi (tính theo cặp bazơ nitơ) giữa hai điểm cắt của Aval
trong một chuỗi ADN dài, có trình tự ngẫu nhiên là bao nhiêu?
A. 5120 cặp bazơ nitơ B. 1024 cặp
bazơ nitơ C. 2048 cặp bazơ nitơ. D 4096 cặp bazo nito
XS ngẫu nhiên gặp 1 trong 4 loại BZ =1/4, riêng Y và R có 2 loại BZ(Y:T hoặc X và R:A hoặc G)
nên XSuất Y và R =
2/4
Vậy XS để có được trình tự 6 bz : CYCGRG = (1/4)

4
.(2/4)
2
= 1/1024
(đáp án B)
Vậy khoảng cách mong đợi (về lí thuyết) để có được trình tự trên là 1024 cặp nu
Câu 18: Một đoạn pôlipeptit có 6 axitamin gồm 4 loại trong đó có: 2 aa loại Pro , 1 aa loại Cys, 1
aa loại Glu và 2 aa loại His. Cho biết số loại bộ mã tương ứng để mã hóa các axitamin nói trên lần
lượt là : 4, 2, 2 và 2.
a) Có bao nhiêu trình tự các bộ mã khác nhau để mã hóa cho một trình tự nhất định các axitanin
của đoạn pôlipeptit nói trên?
A. 48 B. 14 C. 64 D. 256
b) Nếu trình tự các axitamin trong đoạn mạch thay đổi thì có bao nhiêu cách mã hóa khác nhau?
A. 14.400 B. 57.600 C. 46.080 D. 11.520
a) = 4.4.2.2.2.2 = 256
b) - số cách mã hóa cho 1trật tự nhất định các aa = 64
- số trình tự( cách sắp xếp) các aa = 6!/1!.1!.2!.2! = 180
→ số cách mã hóa = 256. 180 = 46080
Câu 19 : Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là
nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như
sau: A = 36
O
C ; B = 78
O
C ; C = 55
O
C ; D = 83
O
C; E= 44
O

C. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật
nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các loài sinh vật nói
trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A B. A → E → C → B → D
C. A→ B → C → D →E D. D→ E → B → A → C

nhiệt nóng chảy liên quan đến tổng số H của gen→ phụ thuộc tỉ lệ A+T/N.
A+T/ N càng tăng →số lk H càng giảm→tách mạch càng dể→nhiệt nóng chảy càng giảm
nên trình tự đúng là A. (D → B → C → E → A )
Câu 20: Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều
dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm. Khi tế
bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom
của cặp nhiễm sắc thể này là:
A. 8400 phân tử. B. 9600 phân tử. C. 1020 phân tử. D. 4800 phân tử.
Cứ 1 đoạn gồm 146 cặp nu = 496,4A
0
quần quanh 1nuclêôxôm gồm 8 pt Histon
ở kì giưa NP NST nhân đôi nên mỗi cặp thành 4 NST→ tổng chiều dài = 148920 x4(A
0
)
Vậy số pt Histon = 8(148920 x4/496,4) = 9600
Câu 21: Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1
đoạn mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình
biến đổi, cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn
exon được lắp ráp lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau. Tính theo
lý thuyết, tối đa có bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên?
A. 10 loại. B. 120 loại C. 24 loại. D. 60 loại.
in tron luôn xen kẻ với đoạn exon, mặt khác MĐ và KT luôn là Exon→ số đoạn exon = số intron+1
→ số exon = 5+1=6(có 4 exon ở giữa)
Sự hoán vị các exon khi cắt bỏ Intron và nối lại là = 4! = 24(chỉ hoán vị 4 exon giữa)


2. CÁC QUI LUẬT DT ( 26 câu)
Câu 1: Ở người.gen A quy định mắt đen, a quy định mắt xanh.B tóc quăn, b tóc thẳng. Nhóm máu
do 3 alen: trong đó 2 alen đồng trội là I
A
, I
B
và alen lặn là I
O
.Biết các cặp gen qui định các cặp tính
trạng nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Bố mắt đen, tóc thẳng, nhóm máu B; mẹ mắt xanh,
tóc quăn, nhóm máu A.Sinh con mắt đen, tóc thẳng , nhóm máu O. Kiểu gen của bố mẹ có thể là:
A. Bố AabbI
B
I
O
x Mẹ aaBBI
A
I
O
B. Bố AabbI
B
I
O
x Mẹ aaBbI
A
I
O
C. Bố AAbbI
B

I
O
x Mẹ aaBbI
A
I
A
D. Bố AabbI
B
I
B
x Mẹ aaBbI
A
I
O
Câu 2 : Ở người nhóm máu A, B, O do 3 gen alen I
A
, I
B
, I
O
quy định, nhóm máu A được quy định
bởi các kiểu gen I
A
I
A
, I
A
I
O
, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen I

B
I
B
, I
B
I
O
, nhóm máu O
được quy định bởi kiểu gen I
O
I
O
, nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen I
A
I
B
.Hôn nhân giữa
những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?
A. I
A
I
O
x I
A
I
B
B. I
B
I
O

x I
A
I
B
C. I
A
I
B
x I
A
I
B
D. I
A
I
O
x I
B
I
O
Câu 3: Có hai chị em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà
ngoại họ đều là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là:
A. I
B
I
O
và I
A
I
O

B. I
A
I
O
và I
A
I
O
C. I
B
I
O
và I
B
I
O
D. I
O
I
O
và I
A
I
O
con máu AB và O→ bố và mẹ là I
B
I
O
và I
A

I
O
ông bà ngoại đều máu A nên mẹ phải là I
A
I
O
→ Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ I
B
I
O
và I
A
I
O
Câu 4: Một người đàn ông mang nhóm máu A và một phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con
với những kiểu hình nào?
A. chỉ có A hoặc B B. AB hoặc O C. A, B, AB hoặc O D. A, B hoặc O
máu A có thể I
A
I
O
; máu B có thể I
B
I
O
→ con có thể A, B, AB hoặc O
Câu 5: Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Chị lấy chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu B, em lấy
chồng nhóm máu B sinh con nhóm máu A. Nhóm máu của hai chị em sinh đôi nói trên lần lượt là
A. Nhóm AB và nhóm AB B. Nhóm B và nhóm A
C. Nhóm A và nhóm B D. nhóm B và nhóm O

Chị có alen I
B
, em có alen I
A
→ nhóm máu của 2 chị em là AB
Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục. Giả sử hai cặp
gen này nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F
1
thân cao quả tròn với nhau thì F
2
thu
được 65% số cây thân cao,quả tròn ; 15% thân thấp, quả bầu dục, 10% thân cao, quả bầu dục, 10%
thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của hai cây cà chua F
1
và tần số hoán vị gen của chúng là:
A. (f = 30%) x (liên kết gen hoàn toàn)
B. (f = 40%) x (liên kết gen hoàn toàn)
C. (f = 20%) x (liên kết gen hoàn toàn)
D. (f = 30%) x (f = 40%)
Câu 7: Nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thực hiện giảm phân có xảy ra hiện tượng hoán vị gen
thì tần số hoán vị giữa 2 gen bằng bao nhiêu?
A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%

Câu 8: Cho các phép lai: 1:( x ) ; 2:( x ) ; 3:( x ) ; 4:( x
)
Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1/2/1?
A. 1 B. 1,2 C. 1,3 D. 1,3,4

f= 40/200.2 = 10% hoặc 1tb HVG > 2gt LK, 2gt HV > f=(40x2)/(200x4)=10%
Câu 9 : Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen

là:
AB = l,5 cM, AC = 16,5 cM, BD = 2.0 cM, CD = 20 cM, BC = 18 cM. Trật tự đúng của các
gen trên nhiễm sắc thể đó là
A. A B

C D. B. C A B D. C. B A C D. D. D C A B.
Khoảng cách CD lớn nhất →C và D nằm 2 đầu mút
khoảng cách AC < BC →A giữa C và B
Vậy trật tự là C A B D
Câu 10: Ở ruồi giấm 2n=8NST.Giả sử trong quá trình giảm phân ở ruồi cái có 2 cặp NST mà mỗi
cặp xảy ra 2 trao đổi chéo đơn ko cùng 1 lúc. Thì số loại giao tử là bao nhiêu?
Mỗi cặp chỉ có 2 lần TĐC tại 2 điểm khác nhau, trong trường hợp này mỗi cặp NST tạo 6 loại giao
tử( 2 crômatit ngoài cùng không thay đổi chỉ HV giữa 2crômatit bên trong tạo 2x2 = loại gt nữa,
tổng cộng =2+2.2=2.3 loại gt)
Vì vậy ta có số loại gt = (2.3).(2.3).2.2 = 2.2.2.2.9 = 144
***Câu 11: Về trật tự khoảng cách giữa 3 gen X, Y và Z người ta nhận thấy như sau:
X 20 Y 11 Z.
Hệ số trùng hợp là 0,7.
Nếu P : x thì tỉ lệ % kiểu hình không bắt chéo của F1 là:
A. 70,54% B. 69% C. 67,9% D. không xác định được

Tỉ lệ bắt chéo kép lý thuyết = Tích khoảng cách trên bản đồ gen X/Y và Y/Z
= 20% x 11% = 2,2%
Hệ số trùng hợp chính là tỉ lệ bắt chéo kép thực tế / tỉ lệ bắt chéo kép lý thuyết (do khi có sự bắt
chéo tại 1 điểm sẽ làm giảm đi khả năng bắt chéo ở điểm lân cận người ta gọi đó là quá trình
nhiễu, hệ số nhiễu + hệ số trùng hợp =1. Trường hợp trên có hệ số nhiễu = 1-0,7 = 0,3)
Suy ra: Tỉ lệ bắt chéo kép thực tế: 2,2% x 0,7 = 1,54%
Khoảng cách giửa 2 gen X và Y là 20%. Khoảng cách đó ứng với tỉ lệ các cá thể có thể xảy ra bắt
chéo giửa các gen X và Y, trong đó sự bắt chéo giữa X và Y có thể do bắt chéo đơn hoặc kép tạo .
Gọi bắt chéo X và Y là bắt chéo I :

Như vậy bắt chéo giữa X/Y = 20% = bắt chéo I + bắt chéo kép
Suy ra bắt chéo I = 20% -1,54% =18,46%
Gọi bắt chéo Y và Z là bắt chéo II :
Bắt chéo II = 11%-1,54% = 9,46%
Vậy tổng tỉ lệ cá thể có thể xảy ra bắt chéo là :
18,46% + 9,46% + 1,54% = 29,46%
Suy ra tổng số tỉ lệ các thể không xảy ra bắt chéo là : 100% - 29,46% = 70,54% (A)
Có thể tính= 100%-(20%+11%)+1,54 = 70,54%
Câu 12: Trong tương tác của hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.Gen B qui định
lông xám, b qui định lông đen. Gen A át chế gen B tạo ra lông trắng còn gen a không át chế.Tỉ lệ
kiểu hình ở con lai là 6 lông trắng: 1 lông đen: 1 lông xám được sinh ra từ phép lai nào?
A. AaBb x aaBb B. AaBB x AaBb C. Aabb x aaBb D. AaBb
x Aabb
Câu 13: Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen
B qui định mắt màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt màu trắng. Cho giao phối ruồi đực
và cái mắt đỏ , F1 có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F1 tạp giao
1/ Ruồi mắt đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 3/16 B. 7/16 C. 9/16 D. 13/16
2/ Ruồi mắt trắng ở F2 có đặc điểm gì ?
A. 100% là ruồi đực B. 100% là ruồi cái C. 1/2 là ruồi cái D. 2/3 là ruồi đực
SĐL
P : X
A
Y x X
A
X
a
→ F1 x F1: (1X
A
X

A
, 1X
A
X
a
) x (1X
A
Y, 1X
a
Y)
3/4X
A
, 1/4X
a
1/4X
A
, 1/4X
a
, 2/4Y
1/ Ruồi mắt đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ = 13/16
2/ Ruồi mắt trắng ở F2 có đặc điểm 2/3đực: 1/3 cái
Câu 14: Một gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, ở
thế hệ xuất phát tần số (A) và (a) ở 2 giới không bằng nhau. Cấu trúc di truyền của QT ngẫu phối
có đặc điểm gì?
A. Cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối
B. Cân bằng sau 2 thế hệ ngẫu phối
C. Sẽ tiến dần đến cân bằng và nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số alen ở P
D. Vĩnh viễn sẽ không cân bằng
Câu 15: Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao, 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu
nhiên các cây cao F1 với nhau.

Về mặt lí thuyết thì tỉ lệ cây cao thu được ở F2:
A. 23,96% B. 52,11% C. 79,01% D. 81,33%
56,25% = 9/16 là kq tương tác 2 cặp gen, A-B- (cao), KG còn lại (thấp)
cao ở F1: 1AABB, 2AABb, 2AaBB,4AaBb→ tần số (A)=(B)=2/3 ; (a)=(b)=1/3 →A- = B- =8/9
Vậy A-B- = (8/9).(8/9) = 79,01%
Câu 16: Cho biết màu sắc quả di truyền tương tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb: màu trắng; A-B-: màu
đỏ. Chiều cao cây di truyền tương tác kiểu: D-ee, ddE-, ddee: cây thấp; D-E-: cây cao.
P: x và tần số hoán vị gen 2 giới là như nhau: f(A/d) = 0,2; f(B/E) = 0,4.
Đời con F1 có kiểu hình quả đỏ, cây cao (A-B-D-E-) chiếm tỉ lệ:
A. 30,09% B. 20,91% C. 28,91% D. Số khác
Tách riêng từng cặp:
Ad/aD x Ad/aD→A-D- = (0,2/2)
2
+0,5 = 0,51
BE/be x BE/be →B-E- = (0,5-0,2)
2
+ 0,5 = 0,59
→Tỉ lệ A-B-D-E- = 0,51 x 0,59 = 30,09% (A)
Câu 17: Xét sự di truyền một căn bệnh hiếm gặp ở người tại một gia đình theo phả hệ bên đây, hãy
cho biết khả năng lớn nhất của quy luật di truyền chi phối căn bệnh là gì:
A. Bệnh do gen trội nằm trên NST X quy định
B. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định
C. Bệnh do gen lặn nằm trên NST Y quy định
D. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định


Câu 18: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q)
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến

mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là
con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là
A. 6,25%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 25%.
*xét bên trái PH:
-Với bệnh P:vì bố (2) ở F1 bthường >gái (6)ở F2 bệnh nên KG (Aa).Tương tự trai (11) ở F3 bệnh
nên KG (Aa)
-Với bệnh Q: trai F3 bình thường nên KG X
B
Y)
>KG của trai (11)ở F3 là AaX
B
Y
*Xét bên phải PH:
- Với bệnh P:gái (12) ở F3 khôg bệnh nên KG (aa)
- Với bệnh Q: Vì bố (4) ở F1 bệnh >gái (9) ở F2dị hơp (X
B
X
b
) > gái (12) ở F3 bình thường
là:50%X
B
X
B
; 50%X
B
X
b
Để con ở F4 bị cả 2 bệnh thì mẹ (12)ở F3 phải dị hợp nên KG aaX
B
X

b
=1/2 (1)
Ta có phép lai ở F3 như sau: AaX
B
Y x aaX
B
X
b
- XS sinh trai =1/2 (2)
+ Với bệnh P: để con trai bị bệnh = 1/2 (3)
+ Với bệnh Q: để con trai bị bệnh = 1/2 (4)
Vậy XS sinh con đầu lòng là trai và mắc cả 2 bệnh =(1)x(2)x(3)x(4) = 6,25%
Câu 19: Đem lai phân tích đời con của 2 cá thể thuần chủng AAbb và aaBB được F
B
có tỉ lệ kiểu
hình A-bb chiếm 35%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và tính trội là trội hoàn toàn. Quy luật
di truyền chi phối phép lai là
A. hoán vị gen với tần
số 15%. B. liên kết gen hoàn toàn.
C. hoán vị gen với tần số 30%. D. phân li độc lập.
P: AAbb x aaBB→
AaBb
Phép lai phân tích: AaBb x
aabb - Nếu
là PLĐL cho A-bb = 25%
- Nếu
là LK: Vì Kh A-bb = 35% mà ab/ab cho 100% gt ab →Ab/aB cho Ab = 35%
→ tần số HV = 1-(35%.2) = 30%
***Câu 20: Ở ngô gen A – mầm xanh, a – mầm vàng; B – mầm mờ, b – mầm bóng; D – lá bình
thường, d – lá bị cứa. Khi lai phân tích cây ngô dị hợp về cả 3 cặp gen thì thu được kết quả ở bảng

3.
Bảng 3. Kết quả của phép lai ở ngô

Giao tử của P KG của Fa Số cá thể % số cá thể
Không trao đổi
chéo (TĐC)
ABD

abd
ABD
abd
abd
abd
235
505
270
69,6
TĐC đơn ở đoạn I Abd

aBD
Abd
abd
aBD
abd
62
122
60
16,8
TĐC đơn ở đoạn II ABd ABd
abd

40 12,1

abD
abD
abd
88
48
TĐC kép ở đoạn I
và II
AbD

aBd
AbD
abd
aBd
abd
7
11
4
1,5
Tổng cộng 726 100
Khoảng cách giữa a-b và b-d lần lượt là
A. 17,55 & 12,85 B. 16,05 & 11,35 C. 15,6 & 10,06 D. 18,3 & 13,6

Số liệu ở bảng trên cho thấy phần lớn số cá thể có KH của bố mẹ được hình thành từ các KG không
có trao đổi chéo.
- Số cá thể nhận được do TĐC ở giữa gen a và b chiếm: 16,8 + 1,5 = 18,3%
→ KC giữa a & b = 18,3
- Số cá thể nhận được do TĐC ở giữa gen b và d chiếm: 12,1 + 1,5 =13,6
→ KC giữa b&d = 13,6

- KC giữa a &d = 18,3 =13,6 = 31,9
Như vậy trình tự sắp xếp của 3 gen là:

a•18,3 •b•13,6 •d
31,9

Bình thường TĐC kép là 18,3% * 13,6% = 2,5%, nhưng thực nghiệm chỉ nhận được 1,5% (thấp
hơn tính toán lí thuyết 1%), như vậy có hiện tượng nhiễu, nghĩa là TĐC xảy ra tại một điểm trên
NST ngăn cản TĐC ở những điểm lân cận. Đại lượng nhiễu được xác định bằng hệ số trùng lặp.
Hệ số này được tính trong trường hợp trên bằng 1,5: 2,5 = 0,6 = 60%
***Câu 21: ABD/abd , khoảng cách A và B = 0,3cM , B và D= 0,2cM. Cho biết hệ số trùng hợp là
0,7. Tính tỉ lệ các loại giao tử tạo thành?
- TSTĐ kép = (0,3.0,2).0,7 = 0,042
- TĐkép tạo nên 1 lớp với 2 loại giao tử (bị HV tại điểm nằm giữa): AbD = aBd = 0,042/2=0,021
- TĐ đơn thứ I tạo nên 1 lớp với 2 loại giao tử : aBD = Abd = (0,3 - 0,042)/2=0,129
- TĐ đơn thứ II tạo nên 1 lớp với 2 loại giao tử : ABd= abD = (0,2 - 0,042)/2=0,079
→ 2 loại gt bình thường (không bị TĐC) : ABD = abd = [1- (0,042+0,3-0,042+0,2-0,042)]/2
= 0,027
Câu 22: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả
tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ
phấn, thu được F
1
gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600
cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ,
quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:
A. B C. D.
* Xét riêng từng cặp tính trạng:
Cao / Thấp = 3/1(Aa x Aa)
Đỏ / Trắng = 3/1(Bb x Bb)

Tròn / Dài = 3/1(Dd x Dd)
* Xét chung 2 cặp tính trạng:
- (Cao+thấp)(đỏ+ trắng)→9/3/3/1→ 2 cặp gen này PLĐL
- (dài+tròn)(đỏ+trắng) →9/3/3/1→ 2 cặp gen này PLĐL
- (dài +tròn)(cao+thấp)→8/4/4/0→ 2 cặp gen này không PLĐL mà LK với nhau
Vậy KG P: B
Câu 23: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen
B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và
hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so
với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho
giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong
tổng số các ruồi thu được ở F
1
, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết
rằng không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F
1
là:
A.7,5% B. 45,0% C.30,0% D. 60,0%

- kh của P: →♀A-B-X
D
X
-
x ♂A-B-X
D
Y
- cho KH lặn về cả 3 tính trạng → bố cho gt abYvà mẹ cho gt abX
d
( KH 3 lặn toàn đực)
- Ở ruồi giấm :

+ do con đực không có HV nên theo gt thì kg phải là AB/abX
D
Y và cho tỉ lệ gt abY = 1/2.1/2 = 1/4
(1)
gọi tỉ lệ gt ab do mẹ (ruồi cái) tạo ra là m→mẹ cho tỉ lệ gt abX
d
= m.1/2 (2)
theo gt ta có: (1)x(2) = 2,5% → m = 20%. Do ở ruồi cái có HV →kg của ruồi cái là dị hợp chéo
với f = 20%.2 = 40%
Vậy kg của P: →♀Ab/aBX
D
X
d
x ♂AB/abX
D
Y
- xét riểng ở F1:
+ màu mắt: P: (♀X
D
X
d
x ♂X
D
Y) : cho F1: 3/4 đỏ
+ thân – cánh: P: (♀Ab/aB x ♂AB/ab): cho F1: 60% Xám –dài
→ tỉ lệ xám – dài – đỏ = 3/4.60% = 45%
Câu 24: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen
D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số
tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là
A. 180. B. 820. C. 360. D. 640.

gọi a là số tb có xảy ra HV → a.2/1000.4 =18% → a = 360
vậy số tb không xảy ra HV = 1000-360=640
***Câu 25:
Trong một cá thể giả định, con cái thân bè, lông trắng, thẳng được lai với con đực thân mảnh, lông
đen, quăn tạo ra F
1
thân mảnh, lông trắng, thẳng. Cho con cái F
1
giao phối với con đực thân bè, lông
đen, quăn thu được đời sau:

Thân mảnh, lông trắng, thẳng
Thân mảnh, lông đen, thẳng
Thân mảnh, lông đen, quăn
Thân bè, lông trắng, quăn
Thân mảnh, lông trắng, quăn
Thân bè, lông đen, quăn
Thân bè, lông đen, thẳng
Thân bè, lông trắng, thẳng
169
19
301
21
8
172
6
304
Hãy lập bản đồ di truyền xác định trật tự các gen và khoảng cách giữa chúng.

Giao tử của P KG của Fa Số cá thể % số cá thể

Không trao đổi
chéo (TĐC)
ABD

abd
ABD
abd
abd
abd
304
605
301

60,5
TĐC đơn ở đoạn I Abd

aBD
Abd
abd
aBD
abd
172
341
169

34,1
TĐC đơn ở đoạn II ABd

abD
ABd

abd
abD
abd
21
40
19

4
TĐC kép ở đoạn I
và II
AbD

aBd
AbD
abd
aBd
abd
6
14
8

1,4
Tổng cộng 1000 100

Số liệu ở bảng trên cho thấy phần lớn số cá thể có KH của bố mẹ được hình thành từ các KG không
có trao đổi chéo.
- Số cá thể nhận được do TĐC giữa a và b là 34,1%.
- Số cá thể nhận được do TĐC giữa b và d là 4%.
- Số cá thể nhận được do TĐC kép là 1,4%
- Số cá thể nhận được do liên kết giữa a, b, c là 60,5%. . Vậy:

- Khoảng cách giữa a và b là: 34,1 + 1,4 = 35,5 (cM).
- Khoảng cách giữa b và d là: 1,4 + 1,4 = 2,8 (cM).
- Khoảng cách giữa hai đầu mút a, d là: 35,5+2,8 = 38,3 (cM).
Như vậy trình tự sắp xếp của 3 gen là: a, b, d

a • 35,5 • b •2,8• d
38,3
***Câu 26:
Xét 3 cặp gen dị hợp nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.
a. Nếu ở một cá thể có trình tự sắp xếp các gen trên cặp nhiễm sắc thể này là , khoảng
cách tương đối trên nhiễm sắc thể giữa gen A với gen B là 20 cM ; giữa gen B với gen D là 15 cM
và trong giảm phân xảy ra cả trao đổi chéo đơn lẫn trao đổi chéo kép thì theo lí thuyết cá thể này tạo
ra các loại giao tử với tỉ lệ là bao nhiêu?
b. Nếu quá trình giảm phân ở một cá thể đã tạo ra 8 loại giao tử với thành phần alen và có tỉ
lệ là ABD = abd = 2,1% ; AbD = aBd = 12,95% ; ABd = abD = 28,5% và Abd = aBD = 6,45% thì
trình tự sắp xếp các gen trên cặp nhiễm sắc thể này và khoảng cách tương đối giữa chúng là bao
nhiêu cM?
a.)
- TĐC kép = 20%.15% = 3% → tạo 2 loại gt tỉ lệ bằng nhau: AbD =aBd = 3%/2=1,5%
Khoảng cách A-B = 20% →
- TĐC đơn đoạn 1(A-B) tạo 2 loại gt tỉ lệ bằng nhau: Abd = aBD = (20%-3%)/2 = 8,5%
Khoảng cách D-B = 15% →
- TĐC đơn đoạn 2(D-B)tạo 2 loại gt tỉ lệ bằng nhau: ABd =abD= (15%-3%)/2 = 6%
- 2 loại giao tử LKHT bằng nhau:ABD = abd = [100%-(3%+17%+12%)]/2 = 34%
b)
- 2 loại giao tử có tỉ lệ nhỏ nhất (do TĐC kép nên nhỏ hơn TĐ đơn) là ABD =abd = 2,1% (1)
- 2 loại giao tử có tỉ lệ lớn nhất (do không có TĐC nên lớn hơn TĐ đơn) là ABd =abD = 28,5%(2)
Vì kq TĐC kép chỉ làm thay đổi 1 gen nằm ở giữa 2 đầu mút so với khi không có TĐC
nên từ (1) &(2) → trật tự gen là AdB/aDb
→ Tần số TĐC kép = 2,1.2 = 4,2%

- 2 loại gt tạo ra do TĐ đơn đoạn 1(A-d) là ADb = adB = 12,95% →
Khoảng cách A và d = 12,95.2+4,2 = 30,1cM
- 2 loại gt tạo ra do TĐ đơn đoạn 2(d-B) là Adb = aDB= 6,45% →
Khoảng cách d và B = 6,45.2 + 4,2 = 17,1cM
Trường hợp này TĐC kép theo lí thuyết = 17,1 x 30,1 = 5,1% trong khi đó TĐC kép thực tế chỉ =
4,2%.Vậy trong trường hợp này hệ số trùng hợp = 4,2/5,1 = 0,8 (do khi xảy ra TĐC tại 1 điểm sẽ
làm giảm khả năng TĐC ở điểm lân cận)

3. TỈ LỆ & SỐ KIỂU GEN - KH - GIAO TỬ (37 câu)
Câu 1: Cho P : AaBB x AAbb. Kiểu gen ở con lai được tự đa bội hóa thành (4n) là :
A. AAAaBBbb B. AaaaBBbb
C. AAAaBBBB và Aaaabbbb D. AAaaBBbb và AAAABBbb
Tách riêng từng cặp ta có AABb và AaBb→ đa bội= AAaaBBbb và AAAABBbb
Câu 2: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ; bệnh
máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y.Gen qui
định nhóm máu do 3alen trên NST thường gồm : I
A
; I
B
(đồng trội ) và I
O
(lặn).
Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên :
A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình
C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình
Dạng tóc : số KG = 2(2+1)/2 = 3 và số KH =2
Bệnh máu khó đông : số KG= 2(2+1)/2 + 2= 5 và số KH = 2
Nhóm máu :số KG = 3(3+1)/2 = 6 và số KH = 4
Tích chung: số KG = 90 và số KH = 16
Câu 3: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường khác nhau

Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên?
A. 12 B. 15 C.18 D. 24
locus 1 có 6 kg và có 3 kg dị hợp, locus 1 có 10 kg và có 6 kg dị hợp → có 3.6=18 kg dị hợp về cả 2
gen
Câu 4: Các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ
sau với kiểu hình gồm 3 tính trạng trội 1 lặn với tỉ lệ:
A. 27/128. B. 27/64. C. 27/256 D. 81/256
(3/4)
3
(1/4).C
1
4
= 27/64
Câu 5: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao
phấn với ngô hạt trắng thu được F
1
có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết,
tỉ lệ hạt trắng ở F
1
, đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F
1

A. 3/8 B. 1/8 C. 1/6 D. 3/16
tương tác theo tỉ lệ 12/3/1: trong số 12 trắng có 2 kg đồng hợp(AABB và AAbb) chiếm 2/12=1/6
Câu 6: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và
gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho số cá thể
mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 3/32. B. 9/64. C. 81/256. D. 27/64.
(1/4)
2

(1/2)
2
C
2
4
= 3/32
Câu 7: Lai hai giống ngô đồng hợp tử, khác nhau về 6 cặp gen, mỗi cặp gen quy định một cặp tính
trạng, các cặp phân li độc lập nhau đã thu được F
1
có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F
1
với nhau, tính
theo lí thuyết, ở F
2
có tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên là
A. 729 và 32 B. 729 và 64 C. 243 và 64 D. 243 và 32
F1 có 6 cặp dị hợp→ số KG = 3
6
= 729 và số KH = 2
6
= 64
Câu 8: Để cải tạo giống lợn Móng cái, người ta dùng đực ngoại Đại bạch lai với Móng cái liên tiếp
qua 4 thế hệ. Tỉ lệ máu Đại bạch / Móng cái ở con lai đời F4 là :
A. 7/1 B. 8/1 C. 15/1 D. 16/1
MC = 1/2
4
= 1/16 - ĐB = 15/16 → ĐB/MC = 15/1
Câu 9: Ở một loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locus gồm 3 alen: C (cánh đen)> c
g


( cánh xám) > c (cánh trắng). Trong đợt điều tra một quần thể bướm lớn sống ở Cuarto, người ta
xác định được tần số alen sau: C= 0,5; c
g
= 0,4; c = 0,1. Quần thể này tuân theo định luật
Hacdy- Vanbeg. Quần thể này có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 75% cánh đen: 24% cánh xám: 1% cánh trắng.
B. 75% cánh đen : 15% cánh xám : 10% cánh trắng.
C. 25% cánh đen : 50% cánh xám : 25% cánh trắng.
D. 74% cánh đen : 25% cánh xám : 1% cánh trắng.
gọi p,q,r lần lượt là tần số alen C, c
g
, c
CTDT của QT: p
2
CC + q
2
c
g
c
g
+ r
2
cc + 2pqCc
g
+ 2 qr c
g
c+ 2prCc = 1
→75% cánh đen: 24% cánh xám: 1% cánh trắng
Câu 10: Các gen PLĐL, các gen tác động riêng rẽ và mỗi gen qui định một tính trạng.
Phép lai AaBbDd x AAbbDd cho đời sau:

1/ Tỉ lệ cây đồng hợp:
A. 1/4 B. 1/8 C. 3/16 D. 5/32
2/ Tỉ lệ cây dị hợp:
A. 3/4 `B. 13/16 C. 7/8 D. 27/32
3/ Số kiểu gen và kiểu hình lần lượt:
A. 8 kiểu gen và 8 kiểu hình B. 8 kiểu gen và 4 kiểu hình
C. 12 kiểu gen và 8 kiểu hình D. 12 kiểu gen và 4 kiểu hình
Tách riêng từng cặp và tính tích chung
1/ (1/2)
3
= 1/8
2/ 1-1/8 = 7/8
3/ 2x2x3= 12 KG và 1.2.2 = 4KH
Câu 11 : Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng
hợp ở đời con là:
A. 1/64. B. 1/16. C. 2/64. D. 1/8.
Tách riêng, mỗi cặp cho tỉ lệ đồng hợp =1/2 → 3 cặp dồng hợp = 1/2
3
= 1/8
Câu 12: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen
đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y), các gen trên X liên kết hoàn toàn với
nhau.Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là
A. 30 B. 15 C. 84 D. 42
- Số KG trên NST thường = 3(3+1)/2 = 6
- Vì các gen LKHT nên cho dù trên NST có nhiều alen nhưng vì không có HV nên giống trường
hợp 1 gen có 2 alen trên NST thường →Số KG trên NST giới tính = 2(2+1)/2+2 = 5
→ Số Kg với 3 locus = 6.5 = 30
Câu 13: Với phép lai giữa các kiểu gen AabbDd và AaBbDd xác suất thu được kiểu hình A-B-D- là
A. 12,5% B. 37,5% C. 28,125% D. 56,25%
A-B-D- = 3/4.1/2.3/4 = 28,125%

Câu 14: Cây ba nhiễm (thể ba ) có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỷ lệ
loại giao tử mang gen AB được tạo ra là:
A. 1/12 B. 1/8 C. 1/4 D. 1/6
Aaa cho giao tử : 1A:2a:2Aa:1aa→A=1/6
Bb cho giao tử : 1B:1b
→ tỉ lệ giao tử AB = 1/6.1/2=1/12
Câu 15: Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X
,không có alen tương ứng trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường qui định.
1/ Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đông và mù màu là:
A. 8 B. 10 C. 12 D. 14
2/ Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 3 gen nói trên là:
A. 42 B. 36 C. 30 D. 28
1) [2.2(2.2+1)/2 +2.2 ] = 14
2) [2.2(2.2+1)/2 +2.2 ][2(2+1)/2]= 42
Câu 16: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y.
Gen quy định nhóm máu có 3 alen I
A
, I
B
,I
O
. Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là:
A. 27 B. 30 C. 9 D. 18
Số Kg với bệnh mù màu = 5, số KG với nhóm máu = 6→ Số KG cung = 5.6 = 30
Câu 17: Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Khi cá thể này tự
thụ phấn thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là:
A. 27 B. 19 C. 16 D. 8
Số Kg = 3
3
= 27

Số Kg đồng hợp = 2
3
= 8
→Số KG dị hợp = 27-8=19
Câu 18: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần
thể ở các trường hợp:
1/ 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường.
A. 124 B. 156 C. 180 D. 192
2/ Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác
A. 156 B. 184 C. 210 D. 242
3/ Gen I và II cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y,gen III nằm trên cặp NST
thường.
A. 210 B. 270 C. 190 D. 186
1/ [(2)(2+1)/2].[(3)(3+1)/2]. [(4)(4+1)/2] = 180
2/ [(2.3)(2.3+1)/2].[(4)(4+1)/2]= 210
3/ [(2.3)(2.3+1)/2+(2.3)].[(4)(4+1)/2] = 270
Câu 19: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NSTgiới tính X qui định,bạch tạng do gen
lặn nằm trên NST thường.Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác
qui định. Xác định:
a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người?
A. 84 B. 90 C. 112 D. 72
b) Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu?
A. 1478 B. 1944 C. 1548 D. 2420
a) [(2)(2+1)/2+(2)].[(2)(2+1)/2]. [(3)(3+1)/2] = 90
b) nam: số KG = 2.3.6 = 36
nữ: số KG = 3.3.6 = 54
số kiểu GP = 36.54 = 1944
Câu 20: Trong 1 quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% và quần
thể đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là:.
A. 72% B. 81% C. 18% D. 54%

q = 0,1 ; p = 0,9 =>2pq = 18%
Câu 21: Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội :
1/ Tỉ lệ giao tử: BBB/BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBBbbb à:
A. 1/9/9/1 B. 1/3/3/1 C. 1/4/4/1 D. 3/7/7/3
2/ Tỉ lệ giao tử BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBbbbb là:
A. 1/5/1 B. 1/3/1 C. 3/8/3 D. 2/5/2
3/ Tỉ lệ giao tử BBBB/BBBb/BBbb sinh ra từ kiểu gen BBBBBBbb là:
A. 1/5/1 B. 3/10/3 C. 1/9/1 D. 3/8/3
1) BBBbbb: 2) BBbbbb: 3) BBBBBBbb
C
3
3
BBB = 1 C
2
2
C
1
4
BBb = 4 =1 C
4
6
BBBB = 15 =3
C
2
3
C
1
3
BBb = 9 C
1

2
C
2
4
Bbb = 12 =3 C
3
6
C
1
2
BBBb = 40 =8
C
1
3
C
2
3
Bbb = 9 C
3
4
bbb = 4 =1 C
2
6
C
2
2
BBbb = 15
=3
C
3

3
bbb = 1
Câu 22: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm trên
NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường.
Số kiểu gen tối đa trong QT:
A. 181 B. 187 C. 5670 D. 237
[2.3(2.3+1)/2 + 2.3][4.5(4.5+1)/2] = 5670
Câu 23: Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn
toàn bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 4 C. 1 và 8 D. 2 và 16
mỗi tế bào GP cho 2 loại giao tử→2 tb GP cho ít nhất 2 loại, nhiều nhất 2.2 = 4 loại
Câu 24: Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt
mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất
sau đó cho F1 giao phấn :
1/ Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2 :
A. 185 cm và 121/256 B. 185 cm và 108/256
C. 185 cm và 63/256 D. 180 cm và 126/256
2/ Số kiểu hình và tỉ lệ cây cao 190cm ở F2 là
A. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512 B. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512
C. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512 D. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512
F1 gồm 5 cặp dị hợp
1/chiều cao TB = 210-(5x5) = 185cm
tỉ lệ = C
5
10
/2
10
= 63/256
2/ có 11 KH tương ứng với KG có từ không có alen trội đến có 10 alen trội
Cây cao 190cm có 6 gen trội → tỉ lệ C

6
10
/2
10
=105/512
Câu 25: Phép lai AaBbDd x AABbdd cho tỉ lệ kiểu hình gồm 2 tính trạng trội, 1lặn bằng
A. 3/8 B. 5/8 C. 9/16 D. 1/2
Aa x AA→ 1 trội : 0 lặn (1)
Bb x Bb →3/4 trội : 1/4 lặn (2)
Dd x dd →1/2 trội : 1/2 lặn (3)
KH 2 trội + 1 lặn gồm 2 trường hợp:
- (1) và (2) trội ,(3) lặn→XS =1.3/4.1/2 = 3/8
- (1) và (3) trội ,(2) lặn→XS =1.1/2.1/4 = 1/8
XS chung = 3/8+1/8 = 1/2
Câu 26: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và
không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT:
1/ Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60
2/ Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là:
A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390
3/ Số kiểu gen dị hợp
A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660
Lập bảng như sau

GEN SỐ ALEN/GEN SỐ KIỂU GEN SỐ KG ĐỒNG HỢP SỐ KG DỊ HỢP
I 3 6 3 3
II 4 10 4 6
III 5 15 5 10
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

×