Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tóm tắt luận án khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu, nguyễn huy thiệp, nguyễn thị thu huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.08 KB, 17 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lời nói là khái niệm có ý nghĩa tiền đề, là đối tợng nghiên cứu trung tâm
của ngữ dụng học. Không nghiên cứu ngôn ngữ ở dạng tĩnh với những quy luật và
cấu trúc cứng nhắc, bất biến, ngữ dụng học chú trọng đến việc sử dụng ngôn ngữ
trong hoạt động giao tiếp, xem xét mối quan hệ giữa ngôn ngữ với những ngữ cảnh
và ngời dùng khác nhau. Hớng tiếp cận này cho phép ngữ dụng học có thể nhận ra
những dạng thức, quy luật hành chức sinh động và đa dạng của ngôn ngữ.
1.2. Khi giao tiếp, lời nói đợc tổ chức thành hai dạng: lời đối thoại và lời
ĐTNT. Lời đối thoại luôn thể hiện mối quan hệ tơng tác giữa một ngời nói và một
ngời nghe trực tiếp, hiện diện trực quan trong quá trình nói năng. Do vậy, nó là
nguồn t liệu quan trọng để ngữ dụng học tìm ra những nguyên tắc, đặc tính hành
chức của ngôn ngữ. Lời ĐTNT thờng diễn ra ngầm ẩn, không hớng đến ngời nghe
nào khác ngoài chính bản thân ngời nói. Nó là dạng lời thoại đợc ngời nói sử dụng
để giao tiếp với chính mình - một ngời nghe đặc biệt. Những tính chất này khiến
việc nghiên cứu lời ĐTNT từ lý thuyết hội thoại hầu nh còn bỏ trống. Một dạng sử
dụng ngôn ngữ để giao tiếp cha đợc tiếp cận đầy đủ, tức là ngời ta cha thể khám
phá hết tính đa dạng, những quy luật hành chức phổ quát và đặc thù của ngôn ngữ
trong đời sống.
1.3. Lời ĐTNT tồn tại khá phổ biến trong thực tế sử dụng ngôn ngữ để giao
tiếp của con ngời nhng nó chỉ hiện diện rõ ràng, cụ thể ở tác phẩm nghệ thuật với
hai thể loại chủ yếu là kịch và tiểu thuyết (truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn). Sự
tái hiện vào tác phẩm nghệ thuật tất yếu không thể đảm bảo tuyệt đối tính khách
quan, nguyên bản của dạng lời nói này nhng ở một mức độ nhất định, các tác giả
luôn phải tôn trọng các đặc tính bản chất, các nguyên tắc nảy sinh, hành chức của
nó. Vì thế, khi cha có điều kiện vật chất hoá lời ĐTNT ở đời sống thực, lời ĐTNT
trong tác phẩm nghệ thuật là một nguồn t liệu đủ tin cậy cho phép việc nghiên cứu
về nó có thể đạt đợc những kết quả cơ bản bớc đầu. Đồng thời, tìm hiểu dạng lời
nói này trong tác phẩm văn học cũng là tìm hiểu một cách thức tổ chức ngôn ngữ
nghệ thuật của nhà văn, góp phần định hình phong cách ngôn ngữ tác giả.
1.4. Sau 1975, văn học Việt Nam chuyển sang một thời kỳ phát triển mới,có


những chuyển đổi mạnh mẽ về t tởng và phơng pháp sáng tác. Các tác phẩm tập
trung thể hiện cuộc sống của con ngời cá nhân, những hậu quả mà chiến tranh để
lại trong xã hội hoà bình. Trong sự đổi mới đó, thể loại truyện ngắn đã đạt đợc
nhiều thành quả nhất.
1
Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn tiên phong của tiến trình đổi
mới văn học. Truyện ngắn của ông, ngay từ những năm đầu của thập niên 80 (thế
kỷ 20), đã bộc lộ rõ khát vọng khám phá đời sống nội tâm con ngời trong thời đại
mới, đặc biệt là ngời lính trở về sau chiến tranh. Lời ĐTNT nhân vật là một phơng
tiện ngôn ngữ đợc ông sử dụng rất hiệu quả để phản ánh phạm vi hiện thực này, góp
phần tạo nên dấu ấn phong cách độc đáo của tác giả.
So với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Thị Thu Huệ là
những nhà văn thuộc về thế hệ sau. Trong những năm 90 (thế kỷ 20), đây là hai tác
giả truyện ngắn nổi tiếng. Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất sắc sảo,
thể hiện nổi bật trong lời thoại nhân vật. Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ giàu nữ tính, phù hợp với việc tái hiện cuộc sống tâm hồn, tình cảm của các
nhân vật nữ. Khảo sát lời ĐTNT nhân vật trong truyện ngắn của họ sẽ cho phép sự
nghiên cứu về dạng lời nói này trở nên toàn diện, đầy đủ hơn.
Từ những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra, chúng tôi lựa chọn đề tài
Khảo sát lời độc thoại nội tâm của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ với hy vọng góp một phần
nhỏ vào quá trình tiếp cận dạng lời ĐTNT từ góc độ ngữ dụng học.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Những kết quả nghiên cứu có tính chất tiền đề về độc thoại nội
tâm (monologue intérieur)
Mặc dù độc thoại xuất hiện từ khá sớm (gắn liền với sự ra đời của kịch - một
loại hình nghệ thuật sân khấu) nhng ĐTNT chỉ bắt đầu đợc chú ý vào những năm
cuối thế kỷ 18 và thực sự đợc tập trung nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20. Luận án khái
quát những kết quả nghiên cứu về ĐTNT trên hai phạm vi: ở trong nớc và ở ngoài
nớc.

2.1.1. Những kết quả nghiên cứu độc thoại nội tâm ở ngoài nớc
Các nhà nghiên cứu nớc ngoài tập trung tìm hiểu lời ĐTNT nhân vật trên hai
vấn đề:
Vấn đề thứ nhất là xác định t cách tồn tại của ĐTNT trong tiểu thuyết và
truyện ngắn. Có thể khái quát sự nghiên cứu vấn đề này thành hai xu hớng cơ bản:
ĐTNT với t cách là một kỹ thuật, một thủ pháp của nhà văn trong xây dựng tác
phẩm và ĐTNT với t cách là một dạng lời thoại, đợc nhân vật sử dụng để thực hiện
sự giao tiếp.
Vấn đề thứ hai là việc xác định ĐTNT, phân biệt nó với khái niệm dòng ý
thức. Một số tác giả đã đồng nhất hai khái niệm này, tiêu biểu là Tamara Motilova.
Tuy nhiên, đa số các nhà nghiên cứu đều cho rằng: ĐTNT và dòng ý thức là hai
khái niệm phân biệt, mặc dù giữa chúng có mối quan hệ gần gũi với nhau.
2.1.2. Những kết quả nghiên cứu độc thoại nội tâm ở trong nớc
2
ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu chuyên biệt về ĐTNT có số lợng rất
hạn chế. Tuy nhiên, các tác giả nh: Đặng Anh Đào, Nguyễn Thái Hoà, Trần Đình
Sử đều có những sự chú trọng nhất định đến ĐTNT khi nói về sự đổi mới thi pháp
truyện và tiểu thuyết hiện đại. Bên cạnh việc chỉ ra vai trò của ĐTNT đối với thi
pháp truyện, các tác giả còn đa ra những nhận xét, phân tích về ngôi nhân xng của
ĐTNT (Đặng Anh Đào), về vai nói, vai nghe và những biểu hiện về bản chất hành
động của ĐTNT (Nguyễn Thái Hoà)
Nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam đã nghiên cứu về ĐTNT với t cách là một
dạng lời thoại của con ngời. Đỗ Hữu Châu cho rằng, quá trình trao lời diễn ra trong
ĐTNT nhờ vào sự phân đôi nhân cách: nhân cách nghe và nhân cách nói. Khi
nghiên cứu về các hình thức dẫn thoại, Mai Thị Hảo Yến đã chú ý đến các loại
hành động ngôn ngữ xuất hiện ở lời dẫn của ĐTNT
Kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trớc về ĐTNT là những gợi ý tiền đề
rất quan trọng cho luận án. Tuy nhiên, việc cha có một công trình nào nghiên cứu
về ĐTNT nh một đối tợng chuyên biệt, xem xét nó với t cách là một dạng lời thoại
đợc con ngời sử dụng để giao tiếp khiến cho ĐTNT vẫn cha thực sự bộc lộ hết

những đặc điểm hành chức cũng nh vai trò của nó khi xuất hiện trong tác phẩm văn
học. Luận án của chúng tôi đợc triển khai để bớc đầu giải quyết những vấn đề này.
3. Đối tợng nghiên cứu và nguồn dẫn liệu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận án khảo sát và nghiên cứu lời ĐTNT do nhân vật trực tiếp thực hiện
trong 94 truyện ngắn của NMC, NHT, NTTH.
3.2. Nguồn dẫn liệu
Đề tài đợc triển khai trên nguồn dẫn liệu là truyện ngắn NMC, NHT, NTTH,
giai đoạn những năm 80 - 90 của thế kỷ 20.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là:
- Nhận diện, xác định lời ĐTNT nhân vật trong truyện ngắn của NMC, NHT,
NTTH.
- Thống kê, miêu tả các hành động ngôn ngữ trong lời ĐTNT nhân vật và các
nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động ngôn ngữ khi nhân vật ĐTNT.
- Miêu tả các nhóm ngữ nghĩa của lời ĐTNT và chỉ ra các nhân tố chi phối
ngữ nghĩa của lời.
- Khái quát những đặc tính cơ bản của lời ĐTNT trong truyện ngắn, vai trò
của chúng đối với lý thuyết hội thoại, đối với việc thể hiện những phơng diện quan
trọng của tác phẩm văn học nh: nhân vật, phong cách ngôn ngữ của nhà văn, thi
pháp truyện.
5. Phơng pháp nghiên cứu
3
Thực hiện đề tài này, luận án sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu
sau
- Phơng pháp thống kê - phân loại - miêu tả
- Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa - hoạt động
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp
- Phơng pháp so sánh đối lập trong
6. Đóng góp của đề tài

Tiến hành thực hiện đề tài Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng
tôi xác định những đóng góp của luận án trên một số phơng diện sau đây:
Thứ nhất, luận án chủ yếu đi sâu tìm hiểu lời ĐTNT dới ánh sáng của lý
thuyết hội thoại và ngữ dụng học, nghiên cứu nó với t cách là một dạng lời thoại đ-
ợc con ngời sử dụng để giao tiếp.
Thứ hai, từ những kết quả nghiên cứu đạt đợc, luận án sẽ khẳng định thêm
một số vấn đề của lý thuyết hội thoại (vai trò của nhân tố ngời nghe, sự chi phối
của những nhân tố ngoài ngôn ngữ đến việc sử dụng ngôn ngữ, bản chất hành động
của lời nói), khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa ngôn ngữ học và những ngành
khoa học liên cận nh văn hoá học, thi pháp học, lý luận văn học, xã hội học, tâm lý
học.
Thứ ba, những phơng diện quan trọng của tác phẩm văn học nh: nhân vật,
phong cách ngôn ngữ tác giả, thi pháp truyện sẽ đợc nhìn nhận từ đặc điểm hành
chức của lời ĐTNT - một hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Cấu trúc luận án gồm 4 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng 2: Hành động ngôn ngữ của lời độc thoại nội tâm nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu
Huệ
Chơng 3: Ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ
Chơng 4: Vai trò đặc trng của lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ
4
Chơng 1
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Một số khái niệm của lý thuyết hội thoại liên quan đến lời độc thoại
nội tâm
ĐTNT là một dạng thức tổ chức ngôn ngữ thành lời nói của con ngời để thực

hiện sự giao tiếp. Do vậy, ĐTNT vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với những khái niệm
cơ bản của lý thuyết hội thoại. Việc phân tích các khái niệm: cuộc thoại, lợt lời,
ngữ cảnh giao tiếp, vai nói và vai nghe sẽ tạo nên tiền đề lý luận làm sáng rõ những
đặc điểm hành chức của lời ĐTNT.
1.2. Độc thoại nội tâm trong truyện ngắn
1.2.1. Các khái niệm: độc thoại, độc thoại nội tâm và dòng ý thức
1.2.1.1. Khái niệm độc thoại (monologue)
Luận án phân biệt hai cách hiểu về độc thoại: độc thoại sân khấu lời nói
của các nhân vật trên sân khấu (chủ yếu là kịch), không trực tiếp hớng đến ngời đối
thoại để nhận đợc câu trả lời và độc thoại hiểu theo nghĩa rộng tất cả những phát
ngôn và văn bản đợc tác giả (ngời nói và ngời viết) trình bày liên tục, trọn vẹn nội
dung của chúng mà không trực tiếp (hoặc rất ít) nhận đợc sự phản hồi từ phía ngời
nhận. Trong hai cách hiểu này, độc thoại sân khấu có mối quan hệ chặt chẽ với
ĐTNT.
1.2.1.2. Khái niệm độc thoại nội tâm (monologue intérieur)
Sau khi nêu ra những định nghĩa tiêu biểu về ĐTNT của các tác giả đi trớc,
luận án đa ra một khái niệm về ĐTNT để làm việc trong luận án: ĐTNT là một
dạng lời thoại đợc ngời nói sử dụng để thực hiện sự giao tiếp với chính mình, không
trực tiếp hớng đến ngời nghe thứ hai. Nó thờng diễn ra ngầm ẩn trong nội tâm,
phản ánh những suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng của ngời nói trong một ngữ cảnh
nhất định, với một cấu trúc cú pháp phù hợp.
1.2.1.3. Độc thoại nội tâm và dòng ý thức
Sự phân biệt giữa ĐTNT và dòng ý thức thể hiện chủ yếu trên ba phơng diện:
cấu trúc hình thức, nội dung thể hiện, hình thức diễn đạt.
1.2.2. Lời độc thoại nội tâm nhân vật và lời tác giả
Khi ĐTNT, lời nhân vật có thể bị tác giả mợn vai để phát biểu những suy
nghĩ, đánh giá, nhận thức của mình về cuộc sống. Trong lời ĐTNT các nhân vật,
ngời ta có thể nhận thấy đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu của nhà văn. Tuy nhiên, ở
một mức độ nhất định, nhân vật vẫn là một cá nhân tồn tại tơng đối độc lập với tác
giả, có đời sống tâm hồn, tình cảm, nhu cầu nhận thức và tính cách riêng biệt. Do

5
đó, cho dù có sự xâm nhập của tác giả, những lời ĐTNT do nhân vật trực tiếp
thực hiện vẫn là đối tợng khảo sát của luận án.
1.2.3. Các dạng độc thoại nội tâm của nhân vật trong truyện ngắn
Trong truyện ngắn, ĐTNT của nhân vật tồn tại dới hai dạng: ĐTNT trực tiếp
và ĐTNT gián tiếp. Luận án chỉ tập trung tìm hiểu dạng ĐTNT trực tiếp.
1.3. Tiêu chí nhận diện lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ
Luận án đa ra 4 tiêu chí để xác định lời ĐTNT nhân vật trong truyện ngắn
NMC, NHT, NTTH: tiêu chí hình thức, tiêu chí cấu trúc, tiêu chí ngữ cảnh và tiêu
chí chủ thể.
1.4. Tiểu kết chơng 1
Xác định ĐTNT là một dạng lời thoại đợc con ngời sử dụng để thực hiện sự
giao tiếp, luận án đã đa ra và vận dụng một số khái niệm của lý thuyết hội thoại vào
việc xem xét sự hành chức của ĐTNT trong truyện ngắn. Khái niệm về cuộc thoại, lợt
lời, ngữ cảnh giao tiếp, vai nói, vai nghe vừa cho phép xác định và phân biệt giới hạn
của một lợt lời ĐTNT (còn gọi là một lời ĐTNT) vừa bớc đầu chỉ ra một số điểm đặc
thù của dạng lời nói ngầm ẩn này trên phơng diện giao tiếp.
Lời ĐTNT là một khái niệm mà sự ra đời cũng nh nội dung của nó gắn bó chặt
chẽ với hai khái niệm: độc thoại và dòng ý thức. Mặc dù vậy, ĐTNT không phải là
hiện tợng trung gian giữa độc thoại và dòng ý thức. Sự tồn tại của nó trong truyện
ngắn đóng vai trò quan trọng, có tính chất phổ biến khi ngời ta muốn phản ánh những
cảm xúc, nhận thức ngầm ẩn của nhân vật.
ĐTNT là một dạng lời thoại đợc con ngời sử dụng để thực hiện sự giao tiếp với
chính mình. Vì thế, khi nhận diện lời ĐTNT trong truyện ngắn, luận án đã dựa vào
một hệ thống tiêu chí chủ yếu gắn liền với những khái niệm quan trọng của lý thuyết
hội thoại và ngữ dụng học nh: hình thức dẫn thoại, từ xng hô, hành động ngôn ngữ,
ngữ cảnh Việc đáp ứng đầy đủ những tiêu chí này càng khẳng định t cách lời thoại
của ĐTNT.
6

Chơng 2
Các hành động ngôn ngữ của lời độc thoại nội tâm
nhân Vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ
2.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ
Từ những khái niệm, cách hiểu của các tác giả đi trớc, trong luận án này,
chúng tôi sử dụng thuật ngữ hành động ngôn ngữ để chỉ các hành động ở lời. Đó là
những hành động đợc thực hiện ngay khi chúng ta đa ra một phát ngôn trong một
ngữ cảnh, hớng đến một ngời nghe nhất định, nhằm đạt đợc một mục đích nhất định.
Hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc về ngôn ngữ, tác động trực tiếp đến ng-
ời nghe và gây ra một phản ứng ngôn ngữ tơng ứng ở ngời nghe.
2.2. Phân biệt hành động ngôn ngữ trong đối thoại và hành động ngôn ngữ
trong độc thoại nội tâm
Trên phơng diện hành động ngôn ngữ, lời đối thoại và lời ĐTNT có sự phân
biệt rất rõ về: khả năng thể hiện bản chất hành động của lời, hớng tác động của
hiệu lực ở lời và vai trò của động từ ngữ vi trong việc thể hiện hành động.
2.2.1. Khả năng thể hiện bản chất hành động của lời
Trong đối thoại, bản chất hành động của lời đợc thể hiện trực quan, rõ ràng.
Phản ứng, việc làm, thái độ của ngời nghe sau khi tiếp nhận phát ngôn trao lời
7
của ngời nói là những biểu hiện tiêu biểu, đặc thù nhất cho loại hành động ngôn
ngữ đợc sử dụng.
Trong độc thoại, ngời nói dùng lời nói để tác động, thay đổi những suy nghĩ,
tình cảm, việc làm của bản thân. Tuy vậy, sự tác động này diễn ra ngầm ẩn chứ
không trực quan, rõ ràng nh đối thoại.
2.2.2. Hớng tác động của hiệu lực ở lời
Khi sử dụng một hành động ngôn ngữ nào đó trong đối thoại, hớng tác động
chủ yếu của hiệu lực ở lời là về phía ngời nghe. Trong khi đó, hiệu lực của hành
động ngôn ngữ trong lời ĐTNT tập trung tác động vào chính bản thân ngời nói,
thay đổi nhận thức, tình cảm, định hớng hành động của chính ngời nói.

2.2.3. Vai trò của động từ ngữ vi đối với việc thể hiện hành động ngôn ngữ
Trong đối thoại, động từ có những vai trò cụ thể nh: biểu đạt các hành động ở
lời tơng ứng, nhấn mạnh trách nhiệm thực thi hiệu lực hành động của ngời nói, thể
hiện một số sắc thái tình cảm, thái độ của ngời nói.
Trong ĐTNT, động từ ngữ vi ít khi đợc sử dụng trong cấu trúc nội tại của lời
mà thờng đứng ngoài, tạo thành lời văn miêu tả của tác giả để dẫn dắt, báo hiệu sự
xuất hiện của lời độc thoại. Đồng thời, chúng không có khả năng nhấn mạnh những
sắc thái ngữ dụng nh trong lời đối thoại.
2.3. Tiêu chí xác định loại hành động ngôn ngữ của lời độc thoại nội tâm
nhân vật
2.3.1. Căn cứ vào động từ ngữ vi xuất hiện trong lời độc thoại nội tâm
2.3.2. Căn cứ vào những phơng tiện thể hiện hành động
2.3.3. Căn cứ vào đích ở lời
Trong ba căn cứ xác định hành động ngôn ngữ của lời ĐTNT nhân vật nói
trên, tiêu chí đích ở lời là tiêu chí đóng vai trò quan trọng nhất.
2.4. Thống kê, miêu tả các hành động ngôn ngữ của lời độc thoại nội tâm
nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn
Thị Thu Huệ
2.4.1. Kết quả thống kê, phân loại
2.4.1.1. Kết quả thống kê về tần số xuất hiện lời ĐTNT
Nhân vật của NMC trò chuyện nội tâm nhiều nhất với tần số 0,358 lần/
trang. Nhân vật trong truyện ngắn NTTH có nhu cầu độc thoại ít hơn với tần số
xuất hiện 0, 339 lần/ trang. Nhân vật của NHT thực hiện ĐTNT ít nhất: 0,192 lần/
trang.
2.4.1.2. Kết quả thống kê về các hành động ngôn ngữ của lời ĐTNT
Bảng thống kê 2.2 đã liệt kê 40 loại hành động ngôn ngữ của lời ĐTNT với
số liệu cụ thể cho mỗi loại hành động. Ba nhóm hành động ngôn ngữ xuất hiện phổ
biến trong lời ĐTNT bao gồm: nhóm hành động nhận thức (tiêu biểu là hành động
hỏi, khẳng định); nhóm hành động biểu cảm (tiêu biểu là hành động chửi) và nhóm
8

hành động cầu khiến (tiêu biểu là hành động ra lệnh). Nhóm hành động ngôn ngữ
thiết lập quan hệ: chào, thăm hỏi, chúc, giới thiệu không xuất hiện trong 467 lời
ĐTNT đợc khảo sát.
2.4.2. Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ của lời độc thoại nội tâm
Điều kiện thực hiện hành động ngôn ngữ trong lời đối thoại và việc xác định
chúng luôn phải đặt trong mối quan hệ hội thoại giữa ngời nói và ngời nghe. Trong
ĐTNT, việc xét điều kiện thực hiện hành động chủ yếu đợc tiến hành từ phía ngời
nói.
2.4.3. Điều kiện sử dụng các hành động ngôn ngữ tiêu biểu của lời độc thoại
nội tâm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp,
Nguyễn Thị Thu Huệ
Dựa vào số lần xuất hiện của mỗi loại hành động, chúng tôi chỉ tập trung
phân tích những loại hành động tiêu biểu, có số lần xuất hiện từ 10 lần trở lên.
Theo đó, các hành động ngôn ngữ tiêu biểu sẽ bao gồm: hỏi, khẳng định, đoán
định, kết luận, đánh giá, chửi, phủ định, ra lệnh, cảm thán. Các hành động này sẽ
lần lợt đợc mô tả trên những điều kiện về: sự trải nghiệm của ngời nói (trải nghiệm
nhận thức và trải nghiệm tâm lý); nội dung và hiệu lực đối với ngời nói; thái độ và
sự phản ứng của ngời nói. Nội dung mô tả mỗi loại hành động đều cho thấy sự khác
biệt giữa lời đối thoại và lời ĐTNT trong khi thực hiện những hành động ngôn ngữ
cụ thể.
2.5. Những nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động ngôn ngữ của lời
độc thoại nội tâm
Những hành động ngôn ngữ tiêu biểu trong lời ĐTNT nhân vật nh: hỏi,
khẳng định, đánh giá đợc sử dụng khá thờng xuyên, chiếm số lợng lớn trong
truyện ngắn NMC, NHT, NTTH. Sự xuất hiện của chúng không mang tính cá biệt,
riêng lẻ, ngẫu nhiên mà ở một mức độ nhất định, đã biểu lộ tính quy luật, tính phổ
biến. Đó là những hành động ngôn ngữ có khả năng hành chức tơng thích trong
thoại trờng độc thoại. Nói cách khác, khi sử dụng lời thoại để giao tiếp với chính
mình, nhân vật chỉ lựa chọn một số lợng không nhiều những hành động ngôn ngữ
thích hợp, dới sự chi phối của một số nhân tố cụ thể.

Khác với lời đối thoại, việc lựa chọn hành động ngôn ngữ của lời ĐTNT chỉ
chịu sự chi phối của những đặc điểm nhân thân từ phía ngời nói, trong đó, ba
nhân tố có khả năng chi phối mạnh nhất là: mục đích và định hớng giao tiếp của
ngời nói, nhu cầu nhận thức của ngời nói, đặc điểm tính cách của ngời nói.
2.6. Tiểu kết chơng 2
Trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, các nhân vật đã thực hiện 467 lời
ĐTNT, sử dụng nhiều loại hành động ngôn ngữ khác nhau. Các loại hành động
9
ngôn ngữ của lời ĐTNT có những đặc điểm riêng, hoàn toàn phân biệt với lời đối
thoại về khả năng xuất hiện các loại hành động, điều kiện sử dụng hành động cũng
nh các nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động ngôn ngữ của nhân vật.
Nhân vật trong truyện ngắn từng tác giả cũng có những điểm khác nhau
trong việc sử dụng hành động ngôn ngữ. Sự khác nhau này thể hiện tập trung ở số l-
ợng, tỷ lệ xuất hiện của một số loại hành động cụ thể.
Chơng 3
Ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm Nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ

3.1. Khái niệm ngữ nghĩa của lời
Tiến hành xác định ngữ nghĩa của một lời ĐTNT, chúng tôi xuất phát từ các
thành tố ý nghĩa của từ, từ đó xác định ý nghĩa tự thân (ý nghĩa miêu tả) của câu và
đa ý nghĩa tự thân này về những phạm vi hiện thực nhất định. Ngữ nghĩa lời ĐTNT
chính là những thông tin về sự vật, hiện tợng, con ngời trong đời sống hiện thực đợc
các yếu tố ngôn ngữ trong lời ĐTNT biểu đạt, phản ánh. Tuy nhiên, ngữ nghĩa luôn
10
đặt trong mối quan hệ với ngữ cảnh, với ngời sử dụng (chủ thể độc thoại) để thấy rõ
hơn những ý nghĩa ngữ dụng của lời. Vì thế, bên cạnh việc miêu tả các nhóm ngữ
nghĩa cơ bản, luận án còn chú ý đến các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời ĐTNT.
3.2. Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm

Là hình thức giao tiếp ngầm của ngời nói với chính mình, ngữ nghĩa lời
ĐTNT chịu sự chi phối của 4 yếu tố: không gian độc thoại, thời gian độc thoại, tâm
lý ngời nói khi độc thoại và đặc trng nghề nghiệp chủ thể độc thoại.
3.2.1. Không gian độc thoại
Trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, số lợng lời ĐTNT thực hiện trong
không gian công cộng là 294 lời, số lợng lời ĐTNT thực hiện trong không gian gia
đình là 163 lời. Không gian công cộng với đặc điểm chủ yếu là luôn có sự hiện
diện của nhiều ngời, nhiều mối quan hệ, nhiều sự kiện, hiện tợng mới mẻ, bất ngờ
nên dễ tạo ra nhu cầu tự khám phá, nhận thức của nhân vật. Không gian gia đình
mang đặc tính là gần gũi, gắn bó nhng khung cảnh của nó ít có sự thay đổi, vận
động nên khả năng tác động đến nhu cầu nhận thức của nhân vật thấp hơn không
gian công cộng. Tuy vậy, tính biệt lập, riêng t, yên tĩnh của không gian gia đình
cũng là một yếu tố thuận lợi để nhân vật thực hiện ĐTNT.
3.2.2. Thời gian độc thoại
Nhân vật thực hiện ĐTNT vào thời gian ban ngày hiều hơn thời gian đem tối.
Sự chênh lệch này phù hợp với sự chênh lệch về không gian độc thoại. Thời gian
ban ngày là thời gian con ngời chủ yếu sống trong những không gian công cộng,
thực hiện các mối quan hệ xã hội. Thời gian đêm tối con ngời mới trở về sống trong
không gian gia đình.
3.2.3. Trạng thái tâm lý chủ thể khi độc thoại nội tâm
Trong trạng thái tâm lý âm tính (băn khoăn, cay đắng, lo lắng, tức giận)
nhân vật tiến hành ĐTNT nhiều. Số lợng lời ĐTNT đợc thực hiện trong trạng thái
tâm lý dơng tính (vui vẻ, hạnh phúc, thanh thản) chiếm số lợng ít hơn hẳn.
3.3. Các nhóm ngữ nghĩa của lời độc thoại nội tâm
3.3.1. Kết quả thống kê các nhóm ngữ nghĩa của lời ĐTNT
3.3.1.1. Cơ sở phân loại các nhóm ngữ nghĩa của lời ĐTNT
Việc phân loại các nhóm ngữ nghĩa lời ĐTNT dựa vào hai tiêu chí:
- Chủ thể thực hiện hành động độc thoại
- Nội dung khái quát mà hành động ngôn ngữ trong lời đề cập
3.3.1.2. Bảng tổng hợp kết quả thống kê các nhóm ngữ nghĩa

Ngữ nghĩa lời ĐTNT đợc chia thành 5 nhóm:
- Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của chủ thể về bản thân
- Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của chủ thể về những ngời xung quanh
- Nhận thức của chủ thể về những sự vật, hiện tợng khách quan
- Phát biểu của chủ thể về những triết lý nhân sinh
11
- Nhận thức của chủ thể về tình yêu, hạnh phúc
3.3.2. Mô tả các nhóm ngữ nghĩa cụ thể trong lời ĐTNT
Các nhóm ngữ nghĩa cụ thể đợc chia thành các nhóm nhỏ để thấy rõ hơn biểu
hiện chi tiết của từng nhóm. Sự so sánh về tơng quan số lợng lời ĐTNT của từng
nhóm sẽ cho thấy xu hớng nhận thức hiện thực của chủ thể độc thoại, đồng thời
cũng chỉ ra một số điểm khác biệt giữa truyện ngắn ba tác giả trong khi phản ánh
đời sống.
3.3.3. Nhận xét
Thứ nhất, khi tiến hành ĐTNT, nhân vật chỉ chú trọng vào một số phạm vi
ngữ nghĩa nhất định. Cụ thể, nhân vật chủ yếu dùng lời độc thoại để tìm hiểu, đánh
giá, nhận thức về những ngời xung quanh, về bản thân mình và về những sự vật,
hiện tợng khách quan. Đây là ba nhóm ngữ nghĩa chiếm số lợng lời xuất hiện rất
lớn: 398/467 lời.
Thứ hai, nhìn một cách tổng thể, những vấn đề của con ngời và cuộc sống của
con ngời luôn là mối quan tâm lớn của nhân vật khi ĐTNT.
Thứ ba, bảng thống kê cũng cho thấy, nhân vật trong truyện ngắn mỗi tác giả
có sự lựa chọn không giống nhau với cùng một nhóm ngữ nghĩa nh nhau.
3.4. Tiểu kết
Ngữ nghĩa là phơng diện quan trọng nhất của lời thoại nói chung và lời
ĐTNT nói riêng. Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa cũng nh các nhóm ngữ nghĩa lời
ĐTNT luôn có những điểm riêng biệt, khác với lời đối thoại. Cùng với những đặc
điểm về sử dụng hành động ngôn ngữ, ngữ nghĩa của lời sẽ cung cấp những thông
tin cơ sở cho phép nhận diện vai trò của ĐTNT trong truyện ngắn.
12

Chơng 4
Vai trò đặc trng của lời Độc thoại nội tâm nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ
4.1. Vai trò biểu hiện tâm lý và tính cách nhân vật của tính đối thoại trong
lời độc thoại nội tâm
Trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, một số nhóm lời ĐTNT bộc lộ tính
đối thoại một cách đặc thù, nổi bật và qua đó tâm lý, tính cách nhân vật đợc biểu
hiện rõ ràng, chính xác. Đó là:
- Nhóm lời độc thoại nội tâm thể hiện sự mâu thuẫn bên trong của nhân vật
- Nhóm lời độc thoại nội tâm thể hiện nhu cầu giao tiếp xã hội của nhân vật
4.2. Vai trò định hớng hành động nhân vật của lập luận trong lời độc
thoại nội tâm
Cấu tạo lập luận trong lời ĐTNT có những điểm khác biệt với cấu tạo lập
luận trong lời đối thoại:
- Kết luận luôn đợc thể hiện tờng minh
- Lập luận có thể chỉ tồn tại kết luận mà không cần đến sự hiện diện của luận
cứ
- Kết luận thờng đứng trớc luận cứ
- Luận cứ của lập luận thờng là những luận cứ mang ý nghĩa đánh giá, nhận
xét, ít khi sử dụng loại luận cứ mang ý nghĩa miêu tả
- Lập luận chủ yếu là các lập luận đơn
Những đặc điểm lập luận nói trên khiến cho lời ĐTNT đạt hiệu quả cao trong
việc định hớng nhận thức, hành động của nhân vật.
4.3. Vai trò thể hiện nội dung tác phẩm của sắc thái giới tính trong lời độc
thoại nội tâm
Sắc thái giới tính nhân vật thể hiện trong ngữ nghĩa, việc sử dụng hành động
ngôn ngữ, trong từ ngữ và cú pháp của lời, trong sử dụng các phơng tiện và biện
pháp tu từ sẽ cho thấy những phạm vi hiện thực đợc nhân vật chú trọng phản ánh,
nhận thức về cuộc sống của nhân vật cũng nh cách biểu đạt hiện thực của tác giả.

4.4. Vai trò khắc hoạ phong cách ngôn ngữ tác giả của lời độc thoại nội
tâm
Vai trò khắc hoạ phong cách ngôn ngữ tác giả của lời ĐTNT thể hiện rõ rệt
trên một số phơng diện: số lợng và ngữ nghĩa lời ĐTNT góp phần thể hiện giọng
13
điệu nghệ thuật của tác giả; việc sử dụng hành động ngôn ngữ của lời tạo ra tốc độ
trần thuật trong ngôn ngữ kể chuyện.
4.5. Vai trò thể hiện sự đổi mới thi pháp truyện ngắn của lời độc thoại nội
tâm
Sự hiện diện và tổ chức lời ĐTNT nhân vật trong truyện ngắn có những ý
nghĩa nhất định đối với thi pháp truyện:
- Lời ĐTNT góp phần liên kết hệ thống sự kiện trong truyện ngắn.
- Lời ĐTNT có khả năng thay đổi thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn
- Lời ĐTNT thể hiện sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác
giả
- Lời ĐTNT tạo nên tính đa thanh, phức điệu cho ngôn ngữ truyện ngắn
4.6. Tiểu kết chơng 4
Từ những kết quả miêu tả, phân tích về hành động ngôn ngữ, ngữ nghĩa của
lời, trong chơng 4, luận án đã chỉ ra vai trò đặc trng của lời ĐTNT đối với những
phơng diện cơ bản nhất của tác phẩm nghệ thuật: nhân vật, nội dung tác phẩm,
phong cách ngôn ngữ tác giả và thi pháp của truyện.
Kết luận
ĐTNT là dạng lời nói đợc con ngời sử dụng nhiều trong hoạt động giao tiếp,
nhng lý thuyết hội thoại và ngữ dụng học cha thực sự chú trọng đến sự hành chức
của nó. Luận án này đã đi sâu nghiên cứu ĐTNT nh một đối tợng chuyên biệt, ứng
dụng những tiền đề lý luận của lý thuyết hội thoại và ngữ dụng học để nhìn nhận
những đặc điểm hành chức của ĐTNT. Việc khảo sát và nghiên cứu 467 lời ĐTNT
nhân vật trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH trên những phơng diện cơ bản của
lời thoại sẽ xác định những tính chất phổ quát và đặc thù của ĐTNT trong quan hệ
so sánh với lời đối thoại, đồng thời cũng cho phép nhận diện vai trò đặc trng của

dạng lời nói này trong tác phẩm văn học.
1. Khi sử dụng hành động ngôn ngữ, lời ĐTNT có những đặc điểm riêng,
hoàn toàn khác với lời đối thoại. Không hớng đến một ngời nghe phân biệt với ngời
nói, lời ĐTNT chỉ cho phép một số nhóm hành động ngôn ngữ xuất hiện phổ biến.
14
Đó là nhóm hành động nhận thức với số lần xuất hiện rất lớn của hành động hỏi và
hành động khẳng định. Ngoài ra, còn có thể kể đến nhóm hành động biểu cảm (tiêu
biểu là hành động chửi) và nhóm hành động cầu khiến (tiêu biểu là hành động ra
lệnh). Đặc biệt, do sự chi phối của định hớng giao tiếp (ngời nói tự nói chuyện với
chính bản thân mình) nên nhóm hành động thiết lập quan hệ: chào, thăm hỏi, chúc,
giới thiệu hoàn toàn không xuất hiện trong 467 lời ĐTNT đợc khảo sát.
Việc lựa chọn hành động ngôn ngữ trong ĐTNT chịu sự tác động trực tiếp
của những nhân tố thuộc về phía ngời nói, bao gồm mục đích và định hớng giao
tiếp của ngời nói, nhu cầu nhận thức của ngời nói và đặc điểm tính cách ngời nói.
Dới sự tác động đồng thời của chúng, trong từng tình huống giao tiếp, ngời nói sẽ
dùng loại hành động ngôn ngữ này mà không dùng loại hành động ngôn ngữ khác.
Các đặc điểm về nhận thức, tính cách, tâm trạng của ngời nói cũng là nguyên nhân
dẫn đến sự khác nhau về số lợng, tỷ lệ xuất hiện một số loại hành động ngôn ngữ
trong lời ĐTNT, qua đó, ngời ta có thể nhận thấy xu hớng riêng biệt của từng tác
giả khi xây dựng nhân vật.
2. Ngữ nghĩa lời ĐTNT nhân vật trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH bao
quát một phạm vi hiện thực tơng đối rộng và phong phú. Tuy nhiên, những vấn đề
thuộc về cá nhân chủ thể (hành động, suy nghĩ, ớc muốn) đợc phản ánh nhiều
nhất. Hiện tợng này khẳng định bản chất hớng nội đặc thù của lời ĐTNT.
Ba nhân tố chi phối trực tiếp đến ngữ nghĩa lời ĐTNT là: không gian, thời
gian và tâm lý chủ thể khi độc thoại. Nhìn chung, lời ĐTNT thờng hiện diện nhiều
trong không gian công cộng, vào thời gian ban ngày và khi ngời nói ở trong những
trạng thái tâm lý âm tính (buồn, đau khổ, tức giận, hoảng hốt). Sự tơng hợp giữa
các nhân tố này là cơ sở tiền đề để lời ĐTNT xuất hiện.
3. Quá trình khảo sát, thống kê, phân tích lời ĐTNT trên phơng diện hành

động ngôn ngữ và ngữ nghĩa cho phép khẳng định, trong truyện ngắn NMC, NHT,
NTTH, ĐTNT đợc tổ chức với những đặc điểm, chức năng tiêu biểu của lời thoại
trong giao tiếp.
Tính đối thoại của lời ĐTNT cho phép khẳng định, ĐTNT chính là hình thức
đối thoại ngầm của nhân vật với ngữ cảnh và với chính bản thân chủ thể độc thoại.
Giữa lời ĐTNT với ngữ cảnh luôn có mối tơng tác chặt chẽ. Là hình thức giao tiếp
hớng nội nhng ĐTNT không phải là dạng lời nói đơn phơng, biệt lập hoàn toàn với
đời sống hiện thực quanh nó. Đây là đặc tính nổi bật của lời ĐTNT, khiến cho dạng
lời nói này, khi đợc sử dụng trong tác phẩm văn học, thờng tạo nên khả năng vận
động rất linh hoạt cho hệ thống sự kiện và thể hiện tâm lý nhân vật có chiều sâu.
Lập luận trong lời ĐTNT có những đặc điểm riêng, khác với lời đối thoại.
Với những đặc thù trong thể hiện kết luận, luận cứ, trong cách thức tổ chức, lập
luận trở nên ngắn gọn về hình thức, rõ ràng, minh xác về nội dung, phù hợp với
mục đích định hớng nhận thức và hành động của nhân vật trong từng tình huống
15
giao tiếp cụ thể. Cùng với nội dung lập luận, việc tổ chức lập luận trong ĐTNT giúp
ngời đọc nhận diện chính xác bản chất và tính cách nhân vật.
Trong lời ĐTNT, nhân vật nam và nhân vật nữ có những xu hớng lựa chọn,
xử lý lời nói rất khác nhau, bộc lộ màu sắc giới tính đặc trng cho mỗi giới. Lời
ĐTNT các nhân vật nam thờng ngắn gọn, dứt khoát, giàu tính lý trí, hớng tới mục
đích hành động, còn lời ĐTNT các nhân vật nữ thiên về sự nhẹ nhàng, uyển
chuyển, hay dùng các từ, cụm từ biểu thị khả năng, cách diễn đạt dài, phức tạp
phù hợp với nhu cầu giãi bày tình cảm, phân tích chi tiết về hiện thực của ngời nói.
Từ sự phân biệt về sắc thái giới tính, ngời ta thấy đợc sự phân biệt giữa nhân vật
nam và nhân vật nữ trong cách ứng xử với hiện thực một phơng diện nội dung
của tác phẩm văn học.
Với ba đặc điểm hành chức nói trên, lời ĐTNT cho thấy, nó là một phơng
tiện ngôn ngữ có khả năng bộc lộ chính xác, chân thực tâm lý, tính cách nhân vật
và đóng một vai trò quan trọng trong việc tổ chức các phơng diện nội tại của tác
phẩm văn học.

4. Đối với lý thuyết hội thoại, lời ĐTNT khẳng định vị trí tơng ứng của nó
với lời đối thoại. Mang những đặc tính cơ bản của sự nói năng, ĐTNT cũng là một
hình thức sử dụng ngôn ngữ để con ngời truyền đạt thông tin, t tởng, tình cảm, h-
ớng tới mục đích thiết lập quan hệ với các cá nhân khác trong cộng đồng. Sự hành
chức của nó trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH mặc dù chịu sự chi phối mạnh
mẽ về t tởng nghệ thuật của nhà văn nhng vẫn góp phần khẳng định, làm sáng rõ
thêm nhiều tiền đề của lý thuyết hội thoại. Trong đó, những vấn đề về vai trò của
nhân tố ngời nghe trong sử dụng hành động ngôn ngữ, mối quan hệ tơng tác giữa
ngữ cảnh với lời nói, sự thể hiện các đặc điểm cá nhân chủ thể trong lời nói là
những vấn đề nổi bật nhất.
5. Xuất phát từ lý thuyết dụng học, các kết quả nghiên cứu của luận án cho
thấy, trong khi hành chức, lời đối thoại và lời ĐTNT vừa có những điểm tơng đồng
vừa có những điểm riêng biệt. Sự khác biệt giữa hai dạng lời nói này chủ yếu xuất
phát từ định hớng giao tiếp của ngời nói. ý thức về một ngời nghe không tồn tại,
hiện diện trực tiếp cho phép ngời nói trong ĐTNT có quyền chủ động hoàn toàn khi
tổ chức lời nói, từ việc sử dụng các hành động ngôn ngữ, ngữ nghĩa ở lời cho đến
việc lựa chọn cách thức biểu đạt. Do đó, đây là dạng lời thoại dễ tạo nên nét đặc thù
trong tính cách nhân vật cũng nh bộc lộ dấu ấn phong cách ngôn ngữ tác giả. Trong
truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, một số đặc điểm quan trọng thuộc về phong cách
ngôn ngữ tác giả đợc thể hiện rất nổi bật qua lời ĐTNT.
6. Với các kết quả nghiên cứu đạt đợc, luận án đã chỉ ra những đặc điểm, vai
trò của lời ĐTNT - một loại phơng tiện ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật - từ lý
thuyết dụng học. Tuy nhiên, phạm vi khảo sát của luận án mới chỉ dừng lại trong
truyện ngắn ba tác giả cụ thể của văn học đơng đại: NMC, NHT, NTTH. Việc vận
16
dụng các tiền đề lý luận của lý thuyết hội thoại, lý thuyết dụng học để nhìn nhận
ĐTNT trong truyện ngắn Việt Nam qua các thời kỳ, khảo sát nó ở một phạm vi
rộng lớn hơn, từ đó, khái quát những quy luật và vai trò hành chức của dạng lời nói
này khi đợc sử dụng trong tác phẩm văn học, thực sự vẫn là một khoảng trống có
sức hấp dẫn lớn. Chúng tôi hy vọng sẽ có dịp mở rộng sự nghiên cứu về lời ĐTNT

theo xu hớng này.

17

×