Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN: chỉ đạo công tác dạy tốt, học tốt trong nhà trường trung hoc cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.58 KB, 20 trang )

mục lục
Phòng giáo dục huyện gia viễn
Trờng trung học cơ sở gia phơng
**********************************
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: CHỉ ĐạO CÔNG TáC DạY TốT, HọC TốT
TRONG NHà TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở



Phần thứ 1:
lý luận chung
I. Đặt vấn đề.
Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan
tâm, bởi vì trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Để ngày mai thế giới có những
ngời chủ xứng đáng, xã hội có những ngời công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay - khi trẻ
em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trớc phải có trách nhiệm dạy dỗ,
hớng dẫn trẻ em đi đúng hớng. Đúng nh lời Bác Hồ dạy: Vì lợi
ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời . Đứa trẻ
ngày hôm nay và sau này trở thành ngời nh thế nào là tuỳ thuộc
một phần quyết định ở chỗ các em đã trải qua ngày thơ ấu nh thế
nào, ai là ngời dìu dắt các em trong những ngày thơ bé, những gì
của thế giới xung quanh đi vào trái tim của em.
Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em đợc cả xã hội quan tâm nh-
ng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trờng, đặc biệt là trờng THCS. Có
điều này bởi vì nhà trờng nói chung và trờng THCS nói riêng là nơi
kết tinh trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ
em. Trờng THCS chân chính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiến thức
khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành ngời có ích cho
xã hội. Vì vậy, trẻ em phải đợc giáo dục toàn diện. Bác Hồ đã nói:
Ngời có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Ngời có tài


mà không có đức là ngời vô dụng. Do đó, ở nhà trờng THCS
nhiệm vụ dạy trẻ các tri thức khoa học và phẩm chất đạo đức là 2
nhiệm vụ song song không thể thiếu đợc.
2
Đào tạo những con ngời có học thức, những ngời giỏi là
nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng và chức năng chính của nhà tr-
ờng là dạy học. Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là
2 hoạt động trung tâm của một quá trình dạy học và là 2 hoạt động
mang tính chất khác nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và
trò. Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trờng,
đặc trng cho nhiệm vụ của nhà trờng và là hoạt động trung tâm, là
cơ sở khoa học của các hoạt động khác của nhà truờng.
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở
Việt Nam nói chung và việc giảng dạy ở trờngTHCS nói riêng là
vấn đề đợc xã hội rất quan tâm. Khi bàn đến vai trò của những ngời
thầy trong sự nghiệp giáo dục, Thủ tớng Phạm Văn Đồng viết
Thầy giáo là một nhân vật trọng tâm trong nhà trờng, là ngời
quyết định và tạo nên những con ngời mới xã hội chủ nghĩa.
Vậy thầy giáo phải không ngừng vơn lên, rèn luyện tu dỡng về
mọi mặt để thực sự xứng đáng là ngời thầy giáo xã hội chủ
nghĩa. Đồng thời Thủ tớng còn chỉ ra rằng: Vấn đề lớn nhất
trong giáo dục của ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để
đội ngũ giáo viên dần trở thành một đội quân đủ năng lực, t
cách để làm tròn sứ mạng của mình
Vậy là từ trớc đến nay, bồi dỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề
quan trọng, có vị trí chiến lợc lâu dài. Ngày nay trong đời sống
công nghệ và khoa học phát triển, những ngời làm công tác quản lí
trờng học chúng tôi hiểu một cách sâu sắc hơn ai hết về tầm quan
trọng của giáo viên trong sự nghiệp giáo dục nói chung và trong sự
3

tồn tại và phát triển của trờng mình nói riêng. Vì vậy việc bồi dỡng
giáo viên là nhiệm vụ quan trọng nhất của các cán bộ quản lí trờng
học. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh
nghiệm: Chỉ đạo Dạy tốt, học tốt trong nhà trờng THCS. Qua đề
tài này tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các đồng chí
lãnh đạo, của Ban giám hiệu nhà truờng và các bạn đồng nghiệp
để đề tài của tôi đợc hoàn thành và xác định có hiệu quả.
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của các biện pháp quản lí
dạy và học.
- áp dụng các biện pháp quản lí vào việc dạy và học ở để dạy tốt
và học tốt.
- Đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả quản lí việc
dạy và học.
III. Đối tợng nghiên cứu:
Giáo viên và học sinh trờng THCS Gia Phơng huyện Gia Viễn
tỉnh Ninh Bình
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu việc sử dụng các biện pháp quản lí dạy và học để giữ
vững truyền thống dạy tốt và học tốt trong vòng từ đầu năm học
đến cuối học kì 2.
IV. phơng pháp nghiên cứu.
4
Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Phơng pháp điều tra.
Phơng pháp thực nghiệm:
Phơng pháp quan sát:
Phơng pháp thống kê toán học:
Phần thứ 2:

nội dung
A. Biện pháp quản lý dạy và học
I - quản lý hoạt động dạy của thầy.
1. Thực hiện chơng trình dạy học:
Chơng trình dạy học là pháp lệnh của nhà nớc do Bộ giáo dục
ban hành. Ngời quản lý phải nắm vững và làm cho toàn thể giáo
viên cùng nắm vững. Với t cách là ngời lãnh đạo và chịu trách
nhiệm cao nhất về chuyên môn trong nhà trờng, ngời quản lý phải
điều khiển hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò theo
những yêu cầu, nội dung, hớng dẫn của chơng trình dạy học. Sự
nắm vững chơng trình dạy học của ngời quản lý là một đảm bảo
đầu tiên để quản lý giáo viên thực hiện tốt chơng trình dạy học.
Muốn đựơc nh vậy, ngay từ đầu năm học, hiệu trởng phổ biến
những thay đổi (nếu có) về nội dung, phơng pháp giảng dạy bộ
môn, những sửa đổi trong chơng trình và sách giáo khoa theo cách
chỉ thị hớng dẫn giảng dạy bộ môn của Bộ GD-ĐT.
5
Hàng tháng, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà
trờng sẽ kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chơng trình dạy
học từng bộ môn, từng tổ chuyên môn, từng lớp thông qua sổ phân
phối chơng trình và sổ ghi đầu bài của từng lớp. Từ đó, ban giám
hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn. BGH cần
nghiêm cấm việc cắt xén, dồn bài, thêm bớt tiết của bất cứ môn
học nào một cách tuỳ tiện.
Muốn làm tốt việc này hiệu trởng cùng với hiệu phó, các tổ tr-
ởng chuyên môn phân công nhau theo dõi, nắm tình hình thực hiện
chơng trình dạy học hàng tuần, hàng tháng. Sử dụng các biểu bảng,
lịch kiểm tra học tập, sổ thăm lớp dự giờ vv để nắm tình hình có
liên quan đến việc thực hiện chơng trình. Ban giám hiệu phải biết
dùng thời khoá biểu để điều khiển và kiểm soát tiến độ thực hiện

chơng trình dạy học của tất cả các môn, các lớp sao cho đồng đều,
cân đối. Nếu chơng trình dạy học là bản thiết kế của một công
trình thì hoạt động dạy của thầy là sự thi công mà hiệu trởng là
tổng công trình s phải điều khiển thi công đúng thiết kế .
Với những biện pháp đó, việc thực hiện chơng trình của trờng tôi
đã đợc thực hiện đúng và nghiêm túc. Tạo điều kiện thuận lợi cho
việc giảng dạy các bộ môn.
2. Chỉ đạo khâu soạn bài:
Là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên
lớp. Đồng thời với việc soạn bài là sự chuẩn bị đồ dùng dạy học,
thí nghiệm. Đó là hai loại công việc chủ yếu trớc giờ lên lớp của
6
giáo viên. Để quản lý tốt phó hiệu trởng cần tiến hành một số công
việc sau:
- Hớng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài căn cứ vào phân
phối chơng trình và những yêu cầu mới mà đề ra những bài phải
soạn.
- Thống nhất về nội dung và hình thức thể hiện các loại bài
soạn. Với những giáo viên khá giỏi, dạy lâu năm thì yêu cầu bài
soạn khác với những giáo viên mới ra trờng. Phải có nội dung phù
hợp với nội dung bài dạy. Hiệu trởng cùng với hiệu phó và các tổ
trởng chuyên môn phân công nhau kiểm tra, theo dõi, nắm tình
hình soạn bài của giáo viên nh:
+ Ban giám hiệu trực tiếp dự các buổi sinh hoạt khối chuyên
môn về trao đổi bài soạn khó.
+ Kiểm tra sổ soạn bài của giáo viên các khối lớp qua các đợt
giữa học kỳ I, cuối kỳ I, giữa kỳ II và cuối năm.
Sau mỗi đợt kiểm tra có nhận xét : khen chê kịp thời, xếp loại:
cụ thể, chính xác, công bằng, tuyên dơng hoặc phê bình công khai
mang tính xây dựng.

Để đảm bảo có tơng đối đủ các điều kiện vật chất, kĩ thuật cho
giờ dạy, hiệu trờng cùng tổ trởng chuyên môn căn cứ vào chơng
trình giảng dạy để mua sắm những đồ dùng còn thiếu và đề ra
những quy định về sử dụng, bảo quản.
Qua các việc làm trên, tôi thấy ở trờng tôi các đồng chí giáo
viên đã thực hiện rất nghiêm túc việc soạn bài, chất lợng bài soạn
đợc nâng cao và ảnh hởng tốt đến hiệu quả của tiết dạy.
7
3. Chỉ đạo khâu giảng bài:
Hoạt động dạy và học trong trờng THCS hiện nay đợc thực
hiện chủ yếu bằng hình thức dạy và học trên lớp. Giờ lên lớp giữ
vai trò quyết định chất lợng dạy học. Vì vậy dễ hiểu rằng vì sao cả
hiệu trởng và giáo viên đều tập trung sự chú ý, mọi cố gắng của
mình vào giờ lên lớp với một mục đích là nâng cao chất lợng toàn
diện giờ lên lớp nhng mỗi ngời có vai trò riêng đối với giờ lên lớp.
Trực tiếp quyết định kết quả giờ lên lớp là ngời giáo viên. Quản lý
thế nào để các giờ lên lớp của giáo viên có kết quả tốt là việc làm
của BGH.
*Yêu cầu của một giờ lên lớp:
- Giáo viên đảm bảo yêu cầu kiến thức cơ bản, chính xác.
- Phơng pháp phù hợp với bài dạy.
- Sử dụng đồ dùng dạy học nh thế nào để có hiệu quả cao
nhất.
- Phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập của
học sinh ở tấtcả các đối tợng: Giỏi, Khá, Trung Bình
- Tuỳ bài mà học sinh đợc: Tự rút ra bài học, đợc hớng dẫn kĩ
năng, thực hành, đợc liên hệ thực tế cuộc sống, đợc mở rộng kiến
thức
- Lời đánh giá, nhận xét học sinh thể hiện tôn trọng nhân
cách, cho điểm chính xác, khuyến khích t duy.

Để làm việc này, ngay từ đầu năm học, trong buổi sinh hoạt
chuyên môn, Ban giám hiệu phổ biến cụ thể những yêu cầu chung
về giảng dạy và những yêu cầu đặc trng riêng của từng bộ môn.
8
4. Thăm lớp - dự giờ.
Để nâng cao chất lợng giảng dạy, Ban giám hiệu cần có kế
hoạch thăm lớp, dự giờ đột xuất hoặc báo trớc. Ban giám hiệu cùng
với tổ trởng chuyên môn hoặc các giáo viên trong tổ đi dự giờ. Sau
khi dự giờ, Ban giám hiệu phải có đánh giá nhận xét chính xác,
chân tình có tính xây dựng, khuyến khích giáo viên phát triển đợc
những mặt mạnh, điển hình tốt, điều chỉnh những mặt còn hạn chế
của giáo viên.
Qua dự giờ, BGH cần đánh giá giờ lên lớp một cách khách
quan, trung thực, để từ đó có những biện pháp thích hợp, thực tế
cho công tác quản lý giờ lên lớp của mình. Nhờ thực hiện các biện
pháp trên mà trong những năm vừa qua, đội ngũ giáo viên của tr-
ờng tôi về năng lực chuyên môn đã đợc nâng lên rõ rệt, đáp ứng đ-
ợc với việc nâng cao chất lợng dạy và học.
5. Sinh hoạt tổ chuyên môn.
Là một công việc không thể thiếu đợc trong nhà trờng. Trong
đó đặc biệt quan trọng là đồng chí tổ trởng. BGH có thể dựa vào tổ
trởng để phân công giáo viên phụ trách các khối lớp theo đúng khả
năng, nguyện vọng của từng ngời, vừa đảm bảo chất lợng giảng
dạy của nhà trờng. Tổ trởng lên chơng trình và phân công công
việc cho từng tổ viên. Ban giám hiệu kiểm tra từng đợt theo lịch
chung của nhà trờng.
Ban giám hiệu đã có kế hoạch tổ chức các chuyên đề một
cách khoa học, có chất lợng, sắp xếp thời gian để các giáo viên
trong trờng đi dự, sau đó tổ chức thảo luận để rút kinh nghiệm để
9

đi đến thống nhất về hớng lựa chọn phơng pháp giảng dạy, lựa
chọn hình thức tổ chức dạy học vv
Ngoài ra, Ban giám hiệu còn chú ý nắm các kế hoạch triển
khai chuyên đề của huyện, của trờng bạn để thông báo kịp thời cho
giáo viên đi dự. Qua đó học hỏi thêm kinh nghiệm của trờng bạn,
áp dụng những điều đã học vào giảng dạy.
Qua việc thờng xuyên tổ chức các chuyên đề của trờng và dự
chuyên đề của huyện, của trờng bạn, Ban giám hiệu và các đồng
chí giáo viên đã nắm vững hơn về việc đổi mới phơng pháp của
từng bộ môn và từ đó có sự chỉ đạo các tiết dạy có hiêu qủa hơn.
Thực tế qua các đợt thi giáo viên dạy giỏi các cấp đạt kết quả cao,
đó phần thởng xứng đáng nhất đối với sự chỉ đạo của Ban giám
hiệu.
6. Đồ dùng dạy học góp phần quan trọng tới chất lợng giảng
dạy:
Quá trình nhận thức là từ trực quan cụ thể đến t duy trừu tợng,
nhất là đối với học sinh tiểu học, yếu tố trực quan lại càng cần
thiết. Chính vì vậy Ban giám hiệu rất chú ý đến việc sử dụng đồ
dùng dạy học. Ban giám hiệu yêu cầu tổ chuyên môn:
- Thống nhất việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các tiết của
tuần tới trong điều kiện nhà trờng hiện có, nếu thiếu phải bổ sung
làm thêm hoặc mua phục vụ cho giảng dạy.
- Trong các tiết dự giờ, Ban giám hiệu cần chú ý tới việc sử
dụng đồ dùng dạy học trực quan. Chính vì thấy rõ tầm quan trọng
10
của đồ dùng trực quan tới chất lợng bài dạy nên Ban giám hiệu đã
chỉ đạo:
+ Thành lập ban kiểm tra đồ dùng dạy học.
+ Có giáo viên chuyên trách phòng đồ dùng.
+ Đồ dùng đợc sắp xếp theo môn, theo tuần, theo tháng.

+ Thông báo đồ dùng các môn trớc một tuần để giáo viên
biết, mợn để dạy.
+ Hàng năm, nhà trờng bổ sung các đồ dùng còn thiếu,
thanh lí đồ dùng dạy học đã cũ nát, hiệu quả kém.
+ Sau đợt thi giáo viên dạy giỏi các cấp, mỗi giáo viên nộp
một đồ dùng có chất lợng vào phòng đồ dùng dạy học. Nhờ đồ
dùng dạy học phong phú, giáo viên có điều kiện đổi mới phơng
pháp giảng dạy ở các bộ môn. Học sinh hứng thú học tập, chủ động
tìm hiểu nội dung bài dới sự hớng dẫn của thầy.
7. Bồi dỡng mũi nhọn giáo viên dạy giỏi, chủ nhiệm giỏi.
Muốn đẩy mạnh phong trào dạy tốt thì điều quan trọng nhất là
phải xây dựng đợc mũi nhọn về giáo viên. Muốn có giáo viên giỏi,
Ban giám hiệu cần khuyến khích động viên đợc giáo viên, nhất là
giáo viên trẻ đăng ký giáo viên dạy giỏi các cấp và có kế hoạch bồi
dỡng để họ có hớng phấn đấu vơn lên.
Liên tục trong mấy năm qua trờng tôi đều có giáo viên dạy
giỏi cấp huyện và cấp trờng. Đợc phòng giáo dục tuyên dơng về
truyền thống bồi dỡng mũi nhọn giáo viên dạy giỏi, từ đó tạo đợc
không khí phấn khởi tự tin trong tập thể giáo viên, học sinh và gây
đợc lòng tin đối với phụ huynh.
11
Bên cạnh đó một công việc không kém phần quan trọng để
nâng cao chất lợng giảng dạy là việc Ban giám hiệu khuyến khích
tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ. Hiện nay tr-
ờng có 03 đồng chí đang theo học Đại học, 01 đã học xong Đại
học. Mỗi đồng chí giáo viên đều coi việc học tập bồi dỡng nâng
cao trình độ chuyên môn và tay nghề là quyền lợi và trách nhiệm
của mình.
8. Đoàn kết giúp đỡ nhau là yếu tố không thể thiếu đợc trong
nhà trờng.

Ban giám hiệu rất coi trọng việc xây dựng một tập thể đoàn
kết, nhất trí, thơng yêu giúp đỡ nhau trong công tác và đời sống.
Tập thể nhà trờng luôn giữ đợc bầu không khí vui vẻ, thông cảm
với nhau. Công đoàn là một tổ ấm gia đình, trong đó mọi thành
viên đều chân tình cởi mở. Giáo viên luôn tìm thấy nguồn động
viên khuyến khích của tập thể, yên tâm phấn đấu trong giảng dạy
để vơn lên.
Với sự chỉ đạo sát sao và đúng hớng của Ban giám hiệu nh đã
nêu ở trên, phong trào thi đua dạy tốt của trờng diễn ra sôi nổi,
năng lực chuyên môn của giáo viên đợc nâng lên rõ rệt và nhiều
giáo viên luôn có ý thức học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. Điều đó đã có
tác dụng rất lớn đến việc nâng cao chất lợng của học sinh trong
hoạt động học.
II. Quản lí hoạt động của trò.
Hoạt động dạy của thầy sẽ hoàn thành trọn vẹn khi hoạt động
của trò đợc tổ chức hớng dẫn tốt từ trong lớp học - giờ lên lớp - đến
12
ngoài trờng và ở nhà. Đó là sự liên tục hoạt động dạy học, là trách
nhiệm của ngời thầy với sản phẩm của mình.
Hoạt động học tập của học sinh bao giờ cũng ăn nhịp với hoạt
động dạy của giáo viên, do giáo viên điều khiển nên hoạt động dạy
của giáo viên phải bao gồm: Tổ chức, hớng dẫn hoạt động học tập
của học sinh nh quan tâm đến hoạt động dạy của giáo viên. Thông
qua giáo viên BGH quản lí hoạt động của học sinh làm sao để học
sinh thấy đợc: Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui!.
Không gian hoạt động của học sinh là từ trong lớp, ngoài lớp,
ngoài trờng cho đến ở nhà. Thời gian hoạt động học tập bao gồm
giờ học trên lớp, giờ học ở nhà và thời gian thực hiện các hình thức
học tập khác.
Trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh, hiệu trởng

cần bao quát đợc khả không gian và thời gian và các hình thức hoạt
động học tập để điều hoà, cân đối chúng, điều khiển chúng hoạt
động phù hợp với tính chất và quy luật của hoạt động dạy học. Vấn
đề quản lý hoạt động học tập của học sinh đặt ra đối với hiệu trởng
không phải chỉ trên bình diện khoa học giáo dục mà còn là một đòi
hỏi có ý nghĩa về tinh thần trách nhiệm của một nhà giáo dục đối
với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Để hoạt động học tập của học
sinh tiến triển tốt, Ban giám hiệu cần thực hiện quản lý những vấn
đề sau:
1. Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh:
- Ban giám hiệu cử một đồng chí giáo viên (th ký hội đồng)
theo dõi tình hình học tập các lớp qua sổ chuyên cần (Sổ theo dõi sĩ
13
số hàng ngày của trờng) kịp thời phát hiện những trờng hợp đặc
biệt để phối hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm có biện pháp nhắc
nhở những em hay nghỉ học, có biểu hiện trốn học.
- Để xây dựng cho các em có ý thức động cơ học tập đúng
đắn, Ban giám hiệu luôn chú ý lồng mục đích giáo dục này trong
nội dung các buổi sinh hoạt tập thể: Khai giảng, chào cờ đầu tuần,
sinh hoạt Đội, các kỳ sơ kết, tổng kết, các ngày lễ hội Với nhiều
hình thức nh: Nêu các gơng điển hình, gơng vợt khó, hái hoa dân
chủ, viết quyết tâm th Để học sinh thấy đợc Tại sao phải học
tốt , Muốn học tốt phải nh thế nào? .
- Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, học sinh phải có nề
nếp học tập tốt, kỉ luật tốt, sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, giữ
gìn cẩn thận. Ban giám hiệu cần đề ra những quy định thống nhất
về hoạt động của học sinh để làm căn cứ xây dựng nề nếp, tác
phong học tập tốt cho học sinh, ngăn ngừa những hành vi sai trái.
Ban giám hiệu có kế hoạch phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong
tổ chức kiểm tra cho điểm theo từng mục ở tất cả các lớp theo định

kì và đột xuất, từ đó đánh giá và xếp loại thi đua các đợt. Nề nếp
học tập tốt sẽ duy trì mọi hoạt động học tập tốt, đem lại bầu không
khí thuận lợi cho sự giáo dục của nhà trờng.
- Ban giám hiệu khi dự giờ, thăm lớp còn chú ý nhận xét học
sinh qua các hoạt động học tập y thức tập trung vào bài học, xây
dựng bài, việc chuẩn bị bài, sự cố gắng ở khâu luyện tập, ý thức
liên hệ thực tế Để phát hiện nhân lên những điển hình tốt và kịp
thời điều chỉnh, nhắc nhở học sinh cha đạt yêu cầu.
14
- Ban giám hiệu cần coi trọng việc động viên, khen thởng để
kích thích tinh thần học tập của các em, Ban giám hiệu cần đặt ra
tiêu chuẩn khen thởng với nhiều mức độ và nhiều hình thức khác
nhau, tiến hành thờng xuyên và định kì: Hàng tháng, định kì và
cuối năm Hoặc các đợt kỉ niệm 20/11, 22/12, 26/3, 19/5, với
những món quà nhỏ nh: Quyển vở, hộp bút, cặp sách Đã khích lệ
đợc trong các em tinh thần thi đua học tập giữa các cá nhân với cá
nhân, giữa khối này với khối kia, làm cho phong trào thi đua học
tập trong toàn tròng đợc khuấy động sôi nổi.
2. Chất lợng học tập đều phải tính đến hiệu quả.
Ban giám hiệu cần tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả chất l-
ợng học tập của học sinh qua các hình thức:
- Các đợt kiểm tra định kì: Ban giám hiệu ra đề theo trọng tâm
chơng trình, đổi giáo viên trông và chấm ở tất cả các khối lớp để
việc đánh giá khách quan công bằng.
- Khảo sát chất lợng học tập của học sinh sau tiết dự giờ, thăm
lớp để biết học sinh nắm bài ở mức độ nào bằng cách hỏi miệng
hoặc khảo sát trên giấy. Ban giám hiệu nhận xét, đánh giá phải
luôn luôn nhìn nhận sự việc theo hớng phát triển tiến bộ, luôn động
viên những biểu hiện tốt để khuyến khích sự vơn lên của học sinh.
- Nắm số lợng học sinh giỏi, kém ở các lớp. Hiệu trởng và các

giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm và giúp đỡ học sinh kém mau
chóng đạt đợc trình độ trung bình. Tình hình học tập yếu kém và
kết quả giúp đỡ các em nh thế nào, giáo viên chủ nhiệm phải thờng
xuyên thông báo cho Ban giám hiệu nhà trờng vào cuối tháng, cuối
15
học kì và việc hạn chế, thanh toán đợc số học sinh yếu phải là một
chỉ tiêu phấn đấu của các giáo viên toàn trờng.
- Ngoài việc học tập ra, Ban giám hiệu cần tổ chức các hoạt
động học tập, lao động, vui chơi giải trí một cách hợp lí, phù hợp
với tâm lý và sức khoẻ của học sinh nh tập thể dục giữa giờ, múa
hát tập thể, các đợt thi văn nghệ, hội khoẻ Phù Đổng. Đây là một
yêu cầu quan trọng mà ngời hiệu trởng cần chú ý trong quản lý các
hoạt động học tập của học sinh.
Để giáo dục học sinh ngoài nhà trờng ra cần chú ý phối hợp
các lực lợng giáo dục quản lý hoạt động học tập của học sinh. Gia
đình và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có tác dụng quan
trọng đối với việc học tập của học sinh.
BGH cần tổ chức tốt sự phối hợp giữa giao viên chủ nhiệm với
Đội (qua Tổng phụ trách) với gia đình học sinh để quản lý đợc
chặt chẽ hoạt động học tập của học sinh từ trong trờng lớp đến gia
đình. Trong sự phối hợp này, Ban giám hiệu rất đề cao vai trò của
Đội, thông qua các hoạt động của Đội mà phát huy vai trò làm chủ
tập thể của học sinh để tự giác, tích cực tự quản các hoạt động học
tập của học sinh.
Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trờng đã họp với hội
cha mẹ học sinh toàn trờng để làm cho các phụ huynh thấy hết đợc
trách nhiệm của mình trong việc chăm lo dến điều kiện học tập của
học sinh nh góc học tập, đồ dùng học tập, thời gian học ở nhà,
tránh t tởng khoán trắng cho nhà trờng. Kết quả là Ban giám hiệu
nhà trờng và hội cha mẹ học sinh đã phối hợp nhịp nhàng để giáo

dục học sinh ngày càng tốt hơn về mọi mặt (học tập cũng nh đạo
đức).
B. Kết quả.
Với những biện pháp nêu trên, Ban giám hiệu đã từng bớc đa
chất lợng giảng dạy của giáo viên ngày một nâng cao và đã vợt so
với yêu cầu chung của phòng giáo dục, thể hiện ở các kết sau đây:
1) Về phía giáo viên:
Phong trào thi giáo viên dạy giỏi diễn ra sôi nổi đạt đợc nhiều
kết quả tốt nh:
- Đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trờng có: 06 đồng chí.
16
- Đạt danh hiệu dạy giỏi cấp huyện có:
- Năm học 2006-2007: 01 đồng chí.
- Năm học 2007-2008: 04 đồng chí.
- Tham gia hội giảng cấp tỉnh có 03 đồng chí: xếp loại Khá.
2) Về phía học sinh:
a. Kết quả năm học 2006-2007
* Văn hoá:
Giỏi: 11 em đạt 4%; Khá: 79 đạt 27.8%; TB là 172 đạt 60.6%;
Yếu là 22 đạt 7.7%
Học sinh giỏi huyện: 12 giải Học sinh giỏi tỉnh: 05 giải
* Đạo đức: Tốt: 173 em đạt 61.4%%; Khá :97 em đạt 34.6 %; TB
là 14 đạt 5%
b. Kết quả học kì I năm học 2007 - 2008.
* Văn hoá: Giỏi: 5 em đạt 1,96 %; Khá: 75 đạt 29.4%; TB là
142 đạt 55,7%
Yếu là 32 đạt 12,5% Kém là 1 em đạt
0,39%
Học sinh giỏi huyện: 33 giải Học sinh giỏi tỉnh:
07 giải

* Đạo đức: Tốt: 155 em đạt 60,8%%; Khá : 85 em đạt 33,3%;
TB là 14 đạt 5,5% Yếu là 1 em đạt 0,4%
Phần III:
kiến nghị đề xuất

- Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu phải tìm hiểu và nắm
vững tình hình đạo đức, trình độ văn hoá, hoàn cảnh gia đình, môi
trờng xã hội nơi trờng đóng. Đó vừa là điều kiện, vừa là biện pháp
không thể thiếu để dạy học có hiệu quả. Từ đó ngời hiệu trởng
đánh giá kết qủa giáo dục, điều chỉnh các tác động s phạm. Đây là
một việc làm cần thiết, thờng xuyên của ngời giáo viên và ngời
lãnh đạo của nhà trờng.
17
- Tiếp đó hiệu trởng cùng với hiệu phó, tổ trởng, tổng phụ
trách phân tích, tổng hợp tình hình toàn diện và nhận định, đánh
gía tình hình của cả trờng. Nhng hiệu trởng phải phân tích một
cách sâu sắc, khách quan tình hình học tập để rút ra những kết luận
làm cơ sở cho việc lựa chọn những phơng pháp, hình thức tiến hành
các hoạt động giáo dục có kết quả tốt hơn.
- Sử dụng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên hợp lý là vấn đề rất
quan trọng mà Ban giám hiệu phải quan tâm. Nó quyết định đến
kết quả thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trờng:
- Xây dựng mạng lới cốt cán từ chủ tịch công đoàn đến tổ tr-
ởng chuyên môn.
- Giáo viên ngoài công tác chủ nhiệm lớp ra, Ban giám hiệu
cần phân công thêm tham gia một công tác khác phù hợp với khả
năng của mình để gắn bó với tập thể s phạm và tiếp xúc rộng rãi
với học sinh. Ban giám hiệu phân công sử dụng đúng sẽ mang lại
kết quả to lớn.
- Ban giám hiệu cần chỉ đạo nâng cao hơn nữa chất lợng sinh

hoạt tổ chuyên môn: Trao đổi bài khó trong tuần, phân công giáo
viên có khả năng môn nào phụ trách môn đó, bàn về đổi mới phơng
pháp dạy học.
- Đồ dùng học tập là một phơng tiện không thể thiếu đợc để
giúp giáo viên dạy tốt. Hầu hết các trờng không đủ đồ dùng dạy
học để phục vụ giảng dạy. Vì vậy Ban giám hiệu cần phát động
trong giáo viên phong trào tự làm đồ dùng hoặc su tầm qua các đợt
thi giáo viện dạy giỏi cấp trờng, cấp huyện, cấp tỉnh hàng năm.
18
kết luận
Hoạt động giáo dục ở trờng THCS là một quá trình tổ chức
hoạt động phức tạp. Nó bao gồm tác động của nhiều nhân tố khách
quan và chủ quan. Sự hình thành nhân cách của học sinh không thể
tách rời sự tham gia các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động xã
hội. Tuy vậy nổi bât lên tất cả vẫn là hai hoạt động chính của nhà
trờng: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Nó là cơ
sở của các hoạt động giáo dục khác của nhà trờng.
- Ngời quản lý trong mỗi nhà trờng phải chuyên tâm, say sa
trong công việc quản lý các hoạt động này để đạt tới hiệu quả cao
nhất. Muốn vậy đòi hỏi ngời quản lý phải không ngừng học hỏi và
rèn luyện.
- Vấn đề tồn tại trong hoạt động dạy và học:
+ Một số giáo viên cha nhiệt tình trong giảng dạy nên cha gây
đợc hứng thú học tập trong học sinh.
+ Do điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu phòng chức năng nên
có ảnh hởng tới sự đổi mới về phơng diện dạy học dẫn tới chất lợng
bài giảng cha cao.
+ Tài liệu sách giáo khoa, sách hớng dẫn của giáo viên dù là
xuất bản mới nhất vẫn cha thể hiện rõ đợc đổi mới phơng pháp, l-
ợng kiến thức quá nhiều không phù hợp với thời gian học tập.

19
+ Còn một bộ phận học tập học sinh cha thật tự giác chăm chỉ
nên kết quả học tập cha cao.
+ Cá biệt còn có phụ huynh học sinh do mải làm ăn nên còn
khoán trắng cho nhà trờng trong việc giáo dục và dạy dỗ con em
mình.
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong trờng là một
công việc rất quan trọng, phải đợc soi sáng bằng lý luận của khoa
học giáo dục, phải đợc Ban giám hiệu vận dụng một cách linh hoạt,
sáng tạo trong thực tế trờng mình thì mới đạt kết quả tốt. Chất lợng
dạy và học chính là thớc đo giá trị của một nhà trờng nói chung và
trờng THCS nói riêng.

20

×