Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tóm tắt luận án tiếng việt đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tính từ chỉ kích thước (trên ngữ liệu tiếng nga và tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.15 KB, 20 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Tính từ chỉ kích thớc là một trong những nhóm từ cơ bản của vốn
từ vựng tiếng Nga và tiếng Việt. Chúng là loại tính từ tính chất đặc biệt,
biểu thị những thuộc tính của sự vật đợc con ngời tri nhận và phân chia,
vừa mang đặc điểm chung vừa thể hiện đặc điểm riêng về cách tri nhận,
về văn hóa và ngôn ngữ của từng dân tộc.
1.2. Thế giới hiện thực nh một bức tranh đợc con ngời nhận thức, tái
tạo thông qua ngôn ngữ và ánh xạ trong ngôn ngữ. Bức tranh thế giới đó
và cách nhìn thế giới gắn với nó ở các dân tộc nói những thứ tiếng khác
nhau có những chỗ tơng đồng và có những chỗ khác biệt. Qua khảo sát và
đối chiếu, luận án sẽ tìm ra những sự tơng đồng và khác biệt này trong
cách thức cấu trúc hóa các quan hệ và thuộc tính không gian nói chung và
kích thớc nói riêng.
1.3. Ngày nay, yêu cầu dạy học ngoại ngữ mang tính chuyên sâu,
đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện và cặn kẽ các trờng từ vựng,
trong đó có tiểu trờng từ vựng chỉ kích thớc không gian. Các kết quả
nghiên cứu của luận án sẽ góp phần vào việc dạy học tiếng Nga và tiếng
Việt có hiệu quả hơn đối với học viên ngời Nga cũng nh học viên ngời
Việt.
2. Lịch sử nghiên cứu
- Với sự ra đời của ngôn ngữ học tri nhận, trên thế giới, nhiều công
trình dựa trên quan điểm tri nhận đã đa ra những nguyên lí cơ bản của
ngôn ngữ học tri nhận trong đó quan trọng nhất là: ngôn ngữ không phải
là một khả năng tri nhận tự trị; ngữ nghĩa và ngữ pháp là sự ý niệm hóa;
tri thức ngôn ngữ nảy sinh ra từ sự sử dụng ngôn ngữ.
- Tại Việt Nam, từ những năm 90 của thế kỷ XX, ngôn ngữ học tri
nhận đã trở thành một xu hớng ngôn ngữ học mới. Nhiều công trình
nghiên cứu không gian theo hớng tri nhận đã vợt ra ngoài phạm vi ngôn
ngữ học truyền thống và nêu ra nhiều luận điểm quan trọng nh:
1


+ Ngôn ngữ học tri nhận có mục đích nghiên cứu một cách bao
quát và toàn diện chức năng tri nhận của ngôn ngữ.
+ Ngôn ngữ học tri nhận là cánh cửa để đi vào thế giới tinh thần,
trí tuệ của con ngời, là phơng tiện để đạt tới những bí mật của quá trình t
duy; trọng tâm nghiên cứu đợc chuyển từ t duy sang ý thức, quan tâm đến
các quá trình ý niệm hóa và phạm trù hóa thế giới khách quan. + Sự
hình thành cấu trúc ý niệm có quan hệ chặt chẽ với kinh nghiệm và các
chiến lợc tri nhận của con ngời.
+ ý nghĩa của ngôn ngữ không hạn chế trong nội bộ hệ thống
ngôn ngữ, mà có nguồn gốc từ kinh nghiệm đợc hình thành trong quá
trình con ngời và thế giới tơng tác, từ tri thức và hệ thống niềm tin của
con ngời.
3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và nguồn t liệu
Luận án nghiên cứu nhóm tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga:
- , , - , -
, - , - trong sự đối sánh
với nhóm tính từ tơng đơng trong tiếng Việt: cao - thấp, sâu - nông, dày -
mỏng, dài - ngắn, rộng - hẹp, to - nhỏ.
Luận án tập trung vào những vấn đề ngữ nghĩa của nhóm tính từ chỉ
kích thớc, các cơ chế định vị kích thớc, cơ chế tri nhận kích thớc và cách
dùng của các tính từ trên.
Nguồn t liệu đợc sử dụng trong luận án là ngữ liệu đợc rút ra từ các từ
điển đối chiếu Nga - Việt, Việt - Nga hoặc các từ điển tờng giải tiếng Nga
và tiếng Việt, các giáo trình, sách giáo khoa, các công trình nghiên cứu,
luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, các tác phẩm văn học nghệ thuật,
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
a. Luận án hớng đến các mục đích: góp phần làm rõ ngữ nghĩa của
nhóm tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga và tiếng Việt, đặc biệt là phát
hiện những nghĩa, nét nghĩa cha có trong từ điển, hoặc cha đợc làm sáng

tỏ, hay còn mang tính khái quát cần đợc miêu tả cụ thể hơn.
2
b. Góp phần làm rõ cơ chế tri nhận không gian nói chung và kích thớc
nói riêng của ngời Nga và ngời Việt.
c. ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy và học tiếng
Nga ở Việt Nam, đa ra những giải pháp để khắc phục lỗi mà ngời học
tiếng Nga thờng mắc phải về các tính từ chỉ kích thớc.
4.2. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
a. Miêu tả, phân tích ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc trong
tiếng Nga và tiếng Việt trên cơ sở ngữ liệu trong từ điển, làm rõ mối quan
hệ có tính hệ thống giữa từ và ngữ nghĩa của chúng.
b. Đối chiếu nghĩa và cách thức biểu đạt các thuộc tính không gian
của nhóm tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga và tiếng Việt qua kết hợp
của chúng với các thực thể không gian, nhằm chỉ ra những nét giống và
khác nhau về cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm tính từ trên.
c. Phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau trong cơ chế, cách
thức tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt qua mối quan hệ giữa
t duy, văn hóa và ngôn ngữ.
d. Chỉ ra những khu vực giao thoa ngôn ngữ và văn hóa, nguyên nhân
gây ra lỗi đối với ngời học tiếng Nga và đề xuất những giải pháp để hạn
chế lỗi và cách sửa lỗi trong quá trình dạy, học tiếng Nga.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp cơ bản sau:
5.1. Phơng pháp miêu tả, phân tích
5.2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu
5.3. Phơng pháp thống kê phân loại
5.4. Phơng pháp khảo sát, thực nghiệm
6. Đóng góp của luận án
- Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu tính từ chỉ kích thớc trong tiếng

Nga và tiếng Việt theo mô thức có tính song ngữ và liên văn hóa. Nhóm
tính từ này đợc nghiên cứu theo hớng tri nhận không gian đặt trong mối
quan hệ bộ ba: t duy, ngôn ngữ, văn hóa.
3
- Luận án có giá trị thực tiễn, không những giúp hiểu biết sâu hơn, có
cái nhìn sâu sắc hơn về đặc trng tri nhận không gian của hai dân tộc Nga
và Việt, mà còn góp phần nâng cao chất lợng dạy và học tiếng Nga, công
tác dịch thuật từ tiếng Nga sang tiếng Việt và ngợc lại.
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục và các công
trình nghiên cứu liên quan, luận án có bốn chơng:
Chơng 1: Những khái niệm, tiền đề cơ bản liên quan đến luận án.
Chơng 2: Đặc trng ngữ nghĩa các tính từ chỉ kích thớc theo phơng
thẳng đứng.
Chơng 3: Đặc trng ngữ nghĩa các tính từ chỉ kích thớc theo phơng
nằm ngang.
Chơng 4: ứng dụng kết quả nghiên cứu nhóm tính từ chỉ kích thớc dới
góc độ tri nhận vào dạy học tiếng Nga và tiếng Việt.
Chơng 1
Những khái niệm, tiền đề cơ bản liên quan đến luận án
1.1. Đối chiếu ngôn ngữ nhìn từ góc độ ngôn ngữ, t duy và văn hóa
Thế giới khách quan là một chuỗi liên tục, nhng thế giới khách quan
đó khi đợc phản ánh vào trong t duy, trong ý thức, thì ở từng ngôn ngữ cụ
thể của mỗi dân tộc, thế giới đó đợc cấu trúc hoá lại, mang đặc thù riêng.
Ngôn ngữ, t duy (hay rộng hơn: tri nhận) và văn hóa có mối quan hệ
khăng khít, tựa vào nhau. Ngôn ngữ chính là nơi lu giữ và thể hiện rõ nhất
các đặc trng của nền văn hóa dân tộc, là tiêu chí để nhận diện phân biệt
dân tộc. Ngôn ngữ là tấm gơng thực sự của nền văn hóa dân tộc.
Đối chiếu, so sánh các ngôn ngữ với nhau ở một lĩnh vực nào đó, để
tìm ra những nét tơng đồng và dị biệt giữa các ngôn ngữ đó, phát hiện ra

những thông tin bổ ích và quí giá cho việc tìm hiểu bản sắc văn hóa và sự
tri nhận của các dân tộc nói những ngôn ngữ khác nhau đó.
Ngữ nghĩa học và trờng từ vựng ngữ nghĩa
4
Ngôn ngữ học tri nhận coi ngôn ngữ là một năng lực tinh thần và khả
năng ngôn ngữ của con ngời đợc xác định nh một khả năng tri nhận, một
quá trình hay một cấu trúc tri nhận, trong sự tơng tác với các khả năng,
quá trình hay cấu trúc tri nhận khác (nh: tri giác, t duy, trí nhớ, chú ý, học
tập).
Ngữ nghĩa học tri nhận coi trọng vai trò của nhân tố chủ thể con ngời
trong ngôn ngữ, chú ý tới kinh nghiệm, hớng trọng tâm vào việc phân tích
ý niệm và các quá trình ý niệm hoá, phạm trù và sự phạm trù hoá. Ngữ
nghĩa của mỗi ngôn ngữ đều phản ánh cách nhìn, cách nghĩ, hay cách
thức cảm thụ và ý niệm hoá thế giới khách quan của ngời bản ngữ và
cộng đồng văn hoá - ngôn ngữ của họ. Những dân tộc khác nhau có thể
nhìn thế giới phần nào không giống nhau qua lăng kính ngôn ngữ của
mình. Cấu trúc ngữ nghĩa của ngôn ngữ, do đó, vừa có phần phổ quát, vừa
có phần đặc thù. Ngữ nghĩa học tri nhận đặc biệt đi sâu khảo sát một số
trờng từ vựng ngữ nghĩa (nh không gian, thời gian, màu sắc, tình
cảm, ) vốn thể hiện rõ nét phần đặc thù đó.
Trờng không gian là một trong những trờng từ vựng - ngữ nghĩa mang
đậm nét đặc trng văn hoá dân tộc trong t duy ngôn ngữ, thể hiện qua các
đặc trng cấu trúc không gian. Nhóm tính từ chỉ kích thớc mà chúng tôi
khảo sát trong luận án này là một tiểu trờng từ vựng thuộc trờng không
gian.
Từ loại tính từ và tính từ chỉ kích thớc
Tính từ tiếng Nga có các tính chất sau: Chỉ trạng thái tính chất của
ngời, sự vật và hiện tợng trong thế giới khách quan: , ;
chỉ mức độ và không mức độ: ; tính từ và danh từ hợp
dạng về hình thái: , ; có hiện t ợng thể từ

hoá: tính từ đợc sử dụng nh danh từ: , , Tính từ
ngoài nghĩa miêu tả, còn có nghĩa dụng học, là mối quan hệ giữa đơn vị
ngôn ngữ - tính từ với ngời sử dụng.
5
Khác với tiếng Nga, tính từ tiếng Việt có đặc điểm là: Các ý nghĩa từ
vựng, ý nghĩa ngữ pháp không có hình thái cấu tạo riêng, không có tính
từ chỉ quan hệ và sở thuộc.
Tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga có những đặc điểm hình thái, cú
pháp và ngữ nghĩa nh những tính từ khác; đồng thời là loại tính từ tính
chất đặc biệt - chỉ phẩm chất - đánh giá ( - ); chỉ
những thuộc tính tơng đối của sự vật đợc con ngời phân chia trong quá
trình định vị đánh giá; ở trong thế đối lập từng cặp về nghĩa; là những
tính từ đa nghĩa, có cấu trúc mở với một số lợng ý nghĩa nhất định.
Không gian ngôn ngữ - theo hớng tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận
Tính từ chỉ kích thớc đợc dùng để biểu thị các thuộc tính thực thể
không gian.
Không gian tri nhận trong t duy, trong ý thức của con ngời không
phải là không gian vật lí khách quan mà đó là không gian đã đợc khúc xạ
qua nhận thức của con ngời chịu ảnh hởng của các yếu tố văn hoá, sự trải
nghiệm của cộng đồng và cả cá nhân con ngời.
Không gian nói chung bao gồm không gian vật lý khách quan, không
gian (đợc) tri nhận và không gian (đợc biểu đạt trong) ngôn ngữ. Không
gian ngôn ngữ khác với không gian vật lý khách quan ở thế giới bên
ngoài cũng nh khác với không gian đợc phản ánh trong đầu óc con ngời
với t cách là một chủ thể nhận thức. Không gian ngôn ngữ là kết quả của
sự phản ánh có chọn lọc của không gian đợc tri nhận, có nghĩa rằng
không gian ngôn ngữ không phản ánh toàn bộ không gian tri nhận.
Liên quan đến các thuộc tính chung của không gian ngôn ngữ (nh:
hình dáng, khoảng cách, t thế, nơi chốn, phơng hớng, ) và kích th ớc
không gian, luận án đã xác định và làm rõ các khái niệm sau:

1.4.4. Khái niệm điểm quy chiếu
1.4.5. Khái niệm phơng
1.4.6. Khái niệm vị trí
1.4.7. Khái niệm thang độ kích thớc
1.4.8. Tính chất vật chuẩn xác định
6
1.4.9. Đặc biệt là Luận thuyết của H.Clark về:
- Xác định các vật thể trong không gian
- Con ngời là trung tâm tri nhận không gian
- Cấu tạo đặc biệt về mặt sinh học nên con ngời cảm nhận đợc bản
thân, các vật thể, không gian, thời gian và những mối quan hệ qua lại giữa
chúng.
- Đề cập đến những cách nhìn nhận về con ngời và không gian từ
nhiều góc độ. Từ góc độ của các nhà địa lý: vị trí của con ngời và môi tr-
ờng xung quanh, vấn đề trọng lực và mặt bằng trái đất. Từ góc độ của các
nhà vật lí học, hình học: việc định vị của một vật thể trong không gian
luôn đợc ở trong sự xem xét với vật thể khác trong không gian. Từ góc độ
của các nhà sinh học: cơ thể con ngời và nhiều bộ phận trong cơ thể con
ngời gần nh là đối xứng với nhau về hai phía phải và trái theo đờng thẳng
đứng, chạy dọc theo trung tâm cơ thể. Con ngời có một cơ cấu nhận thức
phức tạp đối xứng hai bên.
- Khái niệm không gian ngôn ngữ L Space, khái niệm điểm
quy chiếu
Chơng 2
Đặc trng ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc theo
phơng thẳng đứng
, ,
cao thấp, sâu nông, dày mỏng
Ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc biểu thị ý niệm CAO,
Thấp : ; cao thấp

Đối chiếu ngữ nghĩa của các các tính từ chỉ kích thớc
; cao thấp trên ngữ liệu từ điển tiếng Nga và tiếng Việt cho thấy:
+ Số lợng nghĩa nói chung chênh lệch tơng đối lớn.
7
(7)
(

)
- Cao (4); (6) - Thấp (3)
+ Số lợng nghĩa biểu đạt các thuộc tính không gian có sự khác biệt:
(1) - Cao (2).
+ Vị trí trong thứ tự nghĩa chỉ ý nghĩa không gian không có sự khác
biệt, chúng đều ở vị trí thứ nhất.
Các tính từ ; cao thấp biểu thị ý niệm CAO,
THấp có những thuộc tính cơ bản về: độ trải dài; vị trí; không gian một
đến ba chiều; hớng lên trên - một vật thể đợc đo từ dới lên trên hoặc từ
trên xuống dới; điểm quy chiếu trong không gian đợc coi là mặt phẳng
gốc, không đánh dấu (a ): mặt đất, mặt phẳng nớc
biển, sông, ao, hồ, và mặt phẳng phái sinh, mặt phẳng đánh dấu
( ): mặt phẳng bàn ghế, mặt phẳng tầng nhà, mặt
phẳng cuốn sách nằm ngang
Về cách sử dụng các tính từ chỉ ý niệm CAO, THấp có thể thấy là:
các tính từ ; cao thấp kết hợp với các từ chỉ thực thể
khác nhau trong không gian: con ngời; con vật; đồi, núi, mô; cây, cỏ;
công trình xây dựng; dụng cụ lao động, giải trí, sinh hoạt; phơng tiện giao
thông; trời, mây, trăng, sao
Từ góc độ tri nhận không gian, ý nghĩa và cách dùng của hai cặp tính
từ Nga - Việt trên cho thấy:
- Con ngời là một thực thể phức tạp nhất so với các loài động vật và
các thực thể bất động vật khác: con ngời vừa là chủ thể trực tiếp tham gia

vào quá trình định vị không gian và đồng thời là thực thể khách quan đợc
định vị.
- Chuẩn cao chuẩn tiềm ẩn đều có tính biến thiên, thay đổi theo
thời gian, điều kiện xã hội và kinh tế. Chuẩn cao còn chịu ảnh hởng bởi
cảm giác con ngời và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh hình dạng con ngời,
trang phục, màu sắc và cả tính chủ quan của bản thân. Ngời quan sát lấy
bản thân mình làm căn cứ để đánh giá, nhận xét.

(

)
Chữ số trong ngoặc đơn là chỉ số lợng nghĩa của từ
8
- Trong tiếng Nga và tiếng Việt, nhìn chung nghĩa độ trải dài và
nghĩa vị trí là tờng minh.
- Có trờng hợp, những ngữ cảnh nghĩa vị trí của sự vật đợc biểu thị
ẩn khuất gây nên sự mơ hồ trong tri nhận, đặc biệt khi ngời Việt không
dùng giới từ.
- Hiện tợng dịch chuyển nghĩa, ẩn nghĩa, hàm nghĩa từ tiếng Nga sang
tiếng Việt là những hiện tợng thú vị. Trong trờng hợp này ngời Việt phải
dùng tính từ để biểu đạt ý nghĩa kích thớc tơng đồng.
Ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc biểu thị ý niệm sâu,
nông: ; sâu nông
Đối chiếu ngữ nghĩa của các các tính từ chỉ kích thớc
; sâu nông trên ngữ liệu từ điển tiếng Nga và tiếng Việt cho
thấy:
+ Số lợng nghĩa nói chung có sự chênh lệch
- Cặp tính từ - nông có số lợng nghĩa chênh lệch tơng đối lớn:
(6) - nông (2).
- Cặp tính từ - sâu có số lợng nghĩa nh nhau: (6) -

sâu (6), nhng số lợng nghĩa biểu đạt kích thớc không gian là khác nhau:
(1), sâu (2)
+ Tính từ : phong phú về phạm vi diễn đạt, có những nét nghĩa
không có trong tiếng Việt.
+ Thứ tự nghĩa chỉ kích thớc của 2 tính từ - nông là khác
nhau: với nghĩa nông, cạn ở vị trí thứ 6; còn trong tiếng Việt
nông với nghĩa tơng tự ở vị trí thứ nhất.
Các tính từ ; sâu nông biểu thị ý niệm sâu,
nông có những thuộc tính cơ bản về: độ trải dài, khoảng cách từ bề mặt
tới đáy, hoặc tới một điểm nào đó theo hớng xuống dới; có khoảng cách
so với bề mặt, mép bờ; không gian ba chiều, rỗng, lõm, có chiều sâu.
Về cách sử dụng các tính từ biểu thị ý niệm sâu, nông có thể thấy
là: các tính từ ; sâu nông có khả năng kết hợp với
9
các từ chỉ các thực thể không gian sau: thực thể có độ sâu lớn: - ao,
- sông, - biển, - vực ; thực thể kiểu có độ sâu, kéo dài
theo phơng nằm ngang: - hào, - thung lũng, - mơng;
thực thể có độ sâu, khép kín, có thể chứa, đựng: - hang,
- côngtenơ ; thực thể là bộ phận, cơ thể ngời:
- hốc mũi, - khoang miệng,
Từ góc độ tri nhận không gian, ý nghiã và cách dùng của hai cặp tính
từ Nga-Việt trên cho thấy:
- Khi biểu đạt ý niệm SÂU, ngời Nga cũng nh ngời Việt, có cùng một
cách nhìn sự vật là có sự bao chứa, không gian ba chiều, rỗng, lõm, hớng
vào trong, có miệng mép, bờ, có khoảng cách từ đỉnh đến đáy, có độ sâu
và độ sâu kéo dài.
- Miêu tả độ sâu các thực thể không gian kiểu nh khép kín, có thể
chứa, đựng, phụ thuộc vào cả vị trí ngời quan sát sự vật có thể đợc
miêu tả là sâu hoặc dài tuỳ theo vị trí quan sát.
- Các thực thể là trời, vũ trụ vừa cao vừa xa, bao la mênh mông, khó

hình dung, nhng trong tâm thức của con ngời trời, vũ trụ vẫn có giới
hạn (đờng chân trời), có hình dáng nh một mái vòm toà nhà, hớng miệng,
bờ xuống phía Trái đất, có độ sâu- nông, cao- thấp.
- Khi biểu đạt độ dài và vị trí của các tính từ này, nhiều trờng hợp việc
biểu đạt ý nghĩa của ngời Nga tờng minh hơn của ngời Việt.
Ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc biểu thị ý niệm dày,
mỏng: ; dày mỏng
Đối chiếu ngữ nghĩa của các các tính từ chỉ kích thớc
; dày mỏng trên ngữ liệu từ điển tiếng Nga và tiếng Việt cho
thấy:
+ Số lợng nghĩa nói chung của ; dày mỏng là
không tơng đồng: ( 3) dày (4); (5) mỏng (2)
10
+ Vị trí và số lợng nghĩa biểu đạt các thuộc tính không gian là tơng
đồng: đều ở vị trí thứ nhất; - dày có hai nghĩa;
mỏng có một nghĩa.
Các tính từ ; dày mỏng biểu thị ý niệm dày,
mỏng có những thuộc tính cơ bản về: độ trải dài, khoảng cách giữa hai
bề mặt hoặc cạnh, thẳng đứng, ba chiều, bên ngoài, bề dày, không có
thuộc tính về nghĩa vị trí .
Về cách sử dụng các tính từ biểu thị ý niệm dày, mỏng có thể thấy
là các tính từ ; dày mỏng có thể kết hợp với các
thực thể không gian có kiểu dạng sau:
Tầng, lớp, tảng: - băng, - đất, - bê tông, - tuyết;
bức: - bức tờng, - bức tranh; thanh: - thanh củi,
- thanh kiếm; tấm: - tấm ván, - tấm
gạch lát; viên: - viên gạch, - viên thuốc; lá: - lá
th, - lá cờ, - lá lách; cây, cọc, gậy: -
cọc gỗ mun, - cây sào, - gậy tre; lát:
- lát giò, - lát bánh ga tô; không khí, sơng, mù,

khói: - màn khói, - cột khói, - giọt
sơng.
Từ góc độ tri nhận không gian, ý nghiã và cách dùng của hai cặp tính
từ Nga-Việt trên cho thấy:
- Nhận thức về không gian của ngời Nga và ngời Việt cơ bản là có
tính chất tơng đồng. Nghĩa dày đều biểu đạt kích thớc, hình dáng của vật
thể và xếp ở vị trí thứ nhất của thứ tự ý nghĩa trong từ điển.
- Số lợng nghĩa của - mỏng trong tiếng Nga và tiếng Việt là
khác nhau, biểu thị những ẩn chứa về tri nhận, t duy, liên tởng.
- Khi miêu tả cơ thể ngời, các bộ phận cơ thể ngời và các vật thể dạng
hình khối trụ cây, cọc, gậy, có sự khác nhau trong nhận thức không gian
của ngời Nga và ngời Việt. Ngời Nga coi cơ thể ngời, các bộ phận cơ thể
là vật thể có hình trụ, bề dày là mặt cắt hai mặt phẳng, trong khi đó ngời
11
Việt chú ý vào bề ngang của vật thể hình trụ. Từ đó có sự chuyển dịch
nghĩa, khác với tiếng Nga, tiếng Việt thờng sử dụng: to, lớn, to bè, mập
béo, rộng, hoặc nhỏ, gầy, mỏng, để mô tả.
- Vật thể đợc biểu đạt ý nghĩa độ dày theo cách tri nhận, phân loại của
ngời Nga và ngời Việt là đa dạng về kiểu dạng, kích thớc, chất liệu. Để
chỉ vật thể có kích thớc độ dày mỏng, tiếng Việt có cả một hệ thống
danh từ chỉ đơn vị vô cùng phong phú, tạo cho tiếng Việt thêm uyển
chuyển, rạch ròi, hình tợng hơn
Từ những khảo sát trên về các đặc trng ngữ nghĩa của các tính từ
chỉ kích thớc theo phơng thẳng đứng ,
, // cao thấp, sâu nông, dày mỏng ,
chúng ta có thể đi đến kết luận rằng:
Việc tri nhận và xác định kích thớc vật thể không gian phụ thuộc vào
vị trí, các yếu tố mặt phẳng quy chiếu, t thế, hớng nhìn, quan sát của ngời
nói và cả cách nhìn, cách cảm thụ, t duy của mỗi dân tộc. Sự tri nhận
không gian của ngời Nga và ngời Việt cơ bản là tơng đồng, nhng có

những chỗ không đồng nhất dẫn tới hiện tợng chuyển dịch nghĩa.
Chơng 3
Đặc trng ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc
theo phơng nằm ngang
, ,
//
dài- ngắn, rộng hẹp, to nhỏ
Ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc biểu thị ý niệm dài,
ngắn: ; dài ngắn
Đối chiếu ngữ nghĩa của các các tính từ chỉ kích thớc
; dài ngắn trên ngữ liệu từ điển tiếng Nga và tiếng Việt cho
thấy:
12
+ Số lợng nghĩa của ; dài ngắn có sự chênh
lệch: (3) - dài (5); (4) - ngắn (2)
+ Số lợng nghĩa biểu đạt các thuộc tính cơ bản kích thớc vật thể
không gian là tơng đồng (2 nghĩa) và đều ở vị trí thứ nhất, thứ hai trong
thứ tự các nghĩa.
Các tính từ ; dài ngắn biểu thị ý niệm dài,
ngắn có những thuộc tính cơ bản về: độ trải dài là độ kéo dài: phơng
nằm ngang; mặt phẳng qui chiếu; một chiều; chiều dài; vị trí: hai điểm,
điểm qui chiếu, khoảng cách.
Về cách sử dụng các tính từ biểu thị ý niệm dài, ngắn có thể thấy
là các tính từ - ; dài ngắn có thể kết hợp với những
vật thể không gian sau: có hình khối trụ thẳng đứng : - đồi, -
núi, - nhà ; bộ phận cơ thể ngời, vật, cây, cối : - mặt, -
mắt, - chân, - tóc ; dạng ao hồ, sông, biển : - ao, -
hồ, - sông, - biển ; con đờng, sân, bãi, cánh đồng: - con
đờng, - sân, - bãi, - cánh đồng; quần áo, dụng cụ
lao động, sinh hoạt: - quần dài, - áo sơ mi, -

khăn quàng, - xẻng; làng mạc, thành phố, thị trấn, xóm:
- làng, - thành phố, - xóm
Từ góc độ tri nhận không gian, ý nghĩa và cách dùng của hai cặp tính
từ Nga - Việt trên cho thấy:
- Cách thức, cơ chế tri nhận, cách miêu tả, biểu đạt ý nghĩa độ dài,
ngắn của ngời Nga ngời Việt là tơng đối giống nhau.
- Các tính từ ; dài - ngắn đều biểu đạt những
thuộc tính của sự vật có tính chất phổ quát nh chỉ độ dài, phơng nằm
ngang, điểm quy chiếu, khoảng cách. Định vị kích thớc các vật thể kiểu:
ngời/ cơ thể ngời, ao, hồ, sông, biển, con đờng, quần áo, dụng cụ lao
động, thành phố, làng mạc không có sự khác biệt lớn.
- Trong tiếng Nga, những danh từ định danh sự vật, nh một số loài
động vật, đặc biệt là trang phục, đợc phân chia thành 2 loại :
13
* Danh từ định danh sự vật không chứa đựng các yếu tố kích thớc.
* Danh từ định danh sự vật có chứa đựng ngay trong bản thân các yếu
tố nghĩa kích thớc về độ dài.
Những danh từ định danh sự vật có chứa đựng các yếu tố nghĩa kích
thớc về độ dài này, đối với tiếng Nga không cần phải sử dụng tính từ chỉ
độ dài để miêu tả, nhng khi chúng đợc chuyển sang tiếng Việt thì tiếng
Việt phải dùng các tính từ dài ngắn để mô tả.
Ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc biểu thị ý niệm rộng,
hẹp : ; rộng hẹp
Đối chiếu ngữ nghĩa của các các tính từ chỉ kích thớc
; rộng hẹp trên ngữ liệu từ điển tiếng Nga và tiếng Việt cho thấy:
- Số lợng nghĩa của các cặp tính từ trên trong tiếng Nga và tiếng Việt
gần nh tơng đơng: (7) - rộng (6); (4)- hẹp (3).
Số lợng nghĩa biểu đạt các thuộc tính không gian cơ bản thuộc ý niệm
rộng gần nh là tơng đồng và đứng ở vị trí từ 1 đến 4 trong thứ tự nghĩa:
(4) - rộng (4).

Các tính từ ; rộng hẹp biểu thị ý niệm rộng,
hẹp có những thuộc tính cơ bản về:
- Rộng là khoảng cách bao nhiêu đó từ đầu này đến cuối đầu kia theo
chiều đối lập với chiều dài (tức là chiều rộng của sự vật).
- Độ dài, vị trí, hai chiều, chiều rộng, điểm quy chiếu, có khoảng cách
rộng, t thế nằm ngang hoặc tuỳ thuộc, chiếm một không gian rộng lớn, có
các cạnh.
Về cách sử dụng các tính từ biểu thị ý niệm rộng, hẹp có thể thấy
là các tính từ ; rộng hẹp có thể kết hợp với những vật
thể không gian sau:
Các tính từ chỉ ý niệm rộng có khả năng kết hợp với các danh từ chỉ
thực thể kiểu dạng sau :
14
- Vật thể là con đờng, bến, bãi: - con đờng, - bãi; vật
thể là nhà, hang, động: , , ; vật thể là sông, mơng, kênh,
hầm, hào, biển, hồ: - hầm, - mơng, - hào,
- kênh; vật thể là ván gỗ, băng, tấm, dải, bức: - tấm ván, -
bức tờng, - tấm thảm; vật thể là bộ phận cơ thể ngời, vật: -
mắt, - chân, - răng; vật thể là cửa chính, cửa sổ, cổng: -
cửa chính, - cổng tò vò, - cửa sổ; vật thể là làng mạc, thành
phố, đồi núi: - làng, - thành phố, - đồi,
Từ góc độ tri nhận không gian, ý nghĩa và cách dùng của hai cặp tính
từ Nga - Việt trên cho thấy:
- Ngời Nga và ngời Việt có chung cơ chế để định vị, xác định kích th-
ớc chiều rộng: một vật thể có kích thớc tối đa thì kích thớc đó là chiều
dài, còn một trong hai kích thớc không tối đa lớn hơn kích thớc còn lại đ-
ợc xác định là chiều rộng.
- Về sự khác biệt về tri nhận vật thể không gian theo ý niệm rộng,
ngời Nga quan tâm đến chiều cạnh của sự vật và coi chiều rộng là kết quả
đo đợc từ cạnh này tới cạnh kia, do vậy một số bộ phận cơ thể ngời không

phân biệt dài, rộng nh đầu, mặt, mà đợc coi nh mặt phẳng và sử dụng
để miêu tả. Ngời Việt coi rộng là khoảng cách từ đầu này đến
đầu kia theo chiều đối lập với chiều dài, do vậy, to thờng đợc kết hợp với
danh từ chỉ các bộ phận nh đầu, tai: đầu to, tai to Bên cạnh đó, ngời
Việt lại sử dụng rộng để mô tả các bộ phận trán, vai, hàm, ngực với tỷ lệ
cao hơn nhằm mục đích biểu đạt sự hàm chứa nào đó về văn hoá: sự
cao cả, trách nhiệm, uyên bác, sự bao la.
Ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc biểu thị ý niệm to,
nhỏ: ; to nhỏ
Đối chiếu ngữ nghĩa của các các tính từ chỉ kích thớc
; to nhỏ trên ngữ liệu từ điển tiếng Nga và tiếng Việt cho
thấy:
15
- Số lợng nghĩa của các tính từ trên là tơng đơng: (5) - to
(4); (3) nhỏ (3)
- Số lợng nghĩa chỉ kích thớc sự vật cũng tơng đồng (đều có một
nghĩa) và ở vị trí thứ nhất trong thứ tự nghĩa của từ.
Số lợng nghĩa biểu đạt các thuộc tính không gian cơ bản thuộc ý niệm
to: Xét theo nghĩa độ trải dài và nghĩa vị trí những thuộc tính của
; to - nhỏ nh sau: thẳng đứng, nằm ngang; hớng
lên trên; ba chiều; mặt phẳng quy chiếu, mặt phẳng nền. Các vật thể th-
ờng có hình khối, không gian ba chiều, chiếm một khoảng không rộng
lớn, t thế thẳng đứng hoặc theo phơng nằm ngang và không phụ thuộc vào
vị trí quan sát của ngời nói.
Về cách sử dụng các tính từ biểu thị ý niệm to, nhỏ có thể thấy là:
các tính từ ; to - nhỏ có khả năng kết hợp với các
vật thể kiểu dáng sau: kiểu dạng nhà, xe, côngtenơ: - nhà, -
xe, - côngtenơ; kiểu dạng ngời, động vật, thanh, cọc, cây, cột:
- ngời, - con vợn, - cây sồi, - thanh kiếm,
- mái chèo, - cọc; kiểu dạng khúc, khối, đống, ụ, cồn, tảng:

- khúc, - tảng khối, - đống, - ụ, - cồn;
kiểu dạng cục, hòn, viên, miếng, quả, củ, giọt; bộ phận cơ thể ngời, động
vật: - quả tim, - tai, - bắp chân, - phổi; trang
phục, quần áo, dày, dép, mũ: - chiếc áo bành tô, - đôi ủng,
- mũ sắt, - găng tay; trời, mây, khói, hành tinh: -
Trái đất, - Mặt trăng, - sao Kim
Từ góc độ tri nhận không gian, ý nghĩa và cách dùng của hai cặp tính
từ Nga - Việt trên cho thấy:
- Độ to của các vật thể đều có chung những thuộc tính không gian
ba chiều, hình khối, chiếm một không gian lớn, đứng hoặc nằm ngang, vị
trí quan sát ngời nói không ảnh hởng.
- Khi kết hợp với các tính từ ; to - nhỏ, các vật
thể không gian đã đợc phân xuất theo kiểu loại, hình dáng. Ví dụ, thuộc
16
tính hình khối, ba chiều bao trùm, xuyên suốt các thực thể, kiểu dạng:
nhà, xe, khối, đống, ụ, hòn, viên, bộ phận cơ thể ngời.
- Ngời Việt thờng phân xuất chi tiết, tinh tế và rạch ròi hơn so với ng-
ời Nga. Ngời Việt thờng dựa vào tính nổi trội của sự vật tạo nên thế đối
lập, đôi lúc dựa vào sự mô phỏng hình tợng sự vật khác, ví dụ: quả -
giống quả cây, khối tròn -> quả đồi, quả tim
Từ những khảo sát trên về các đặc trng ngữ nghĩa của các tính từ chỉ
kích thớc theo chỉ kích thớc theo phơng nằm ngang -
, , // dài- ngắn,
rộng hẹp, to nhỏ, chúng ta có thể đi đến kết luận rằng:
- Xét về số lợng nghĩa và vị trí các nghĩa, các tính từ chỉ kích thớc
theo phơng nằm ngang trong tiếng Nga và tiếng Việt có sự tơng đồng và
dị biệt nhng sự tơng đồng trội hơn so với sự dị biệt.
- Xét về cách sử dụng, nét nghĩa phổ quát quá mức bình thờng của
dài (ngắn), rộng (hẹp), to (nhỏ) có tần số xuất hiện cao trong tiếng Nga
và tiếng Việt.

- Sự tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt chỉ có nét khác
biệt mang tính chi tiết khi xác định kích thớc rộng.
- Về biểu đạt kích thớc, do trong tiếng Nga có những danh từ định
danh sự vật đã ẩn chứa, bao hàm các ý nghĩa, thuộc tính không gian, khi
chuyển dịch sang tiếng Việt phải sử dụng tính từ chỉ kích thớc để mô tả.
Chơng 4
ứng dụng kết quả nghiên cứu nhóm tính từ
chỉ kích thớc dới góc độ tri nhận vào dạy học tiếng
Nga và tiếng Việt
17
Những sự tơng đồng giữa tính từ chỉ kích thớc của tiếng Nga và
tiếng Việt:
- Số lợng các tính từ cơ bản biểu thị các ý niệm cao, dài, sâu,
rộng, dày, to theo phơng thẳng đứng và nằm ngang trong tiếng Nga
và tiếng Việt là nh nhau, đều có 12 tính từ chỉ kích thớc.
* Theo phơng thẳng đứng có 6 tính từ: ,
, // cao thấp, sâu - nông, dày mỏng
* Theo phơng nằm ngang có 6 tính từ: ,
- , - // dài ngắn, rộng hẹp, to
nhỏ
- Tuy số lợng nghĩa một số từ có sự chênh lệch nhng chúng tơng đồng
về vị trí các nghĩa chỉ kích thớc trong thứ tự nghĩa của các tính từ trong từ
điển tiếng Nga và tiếng Việt.
- Có sự tơng đồng về biểu đạt các thuộc tính không gian của các tính
từ chỉ kích thớc.
- Sự đồng nhất là trong cách tri nhận hình dáng, kích thớc các vật thể.
Những khác biệt cơ bản trong sự tri nhận về kích thớc vật thể của
ngời Nga và ngời Việt
1- Sự khác biệt ở chuẩn quy chiếu và chuẩn tiềm ẩn khi biểu thị ý
niệm Cao.

2- Sự khác biệt ở một số từ định danh sự vật ẩn chứa hoặc không ẩn
chứa nghĩa kích thớc.
3- Sự khác biệt về hệ thống loại từ và từ chỉ đơn vị mô tả những thuộc
tính không gian: ở các tiêu chí phân định, cơ sở phân loại của chúng.
Tiếng Nga có 3 tiêu chí:
+ Chỉ thực thể là phần tách rời, đợc chia cắt, chỉ vật chất, nguyên liệu.
+ Chỉ thực thể có dạng hình học: mặt phẳng tròn, khối, vuông.
+ Chỉ sự vật không gian nh một chỉnh thể trọn vẹn, thờng các thuộc
tính không gian đợc chứa đựng trong bản thân vật thể, đợc biểu thị bởi
danh từ, không có tính từ, từ chỉ đơn vị đi kèm nh trong tiếng Việt.
18
Tiếng Việt có 4 tiêu chí (phân định theo đặc trng không gian):
+ Hình dáng của sự vật.
+ Chiều không gian: ba chiều, hai chiều, một chiều.
+ T thế sự vật: t thế treo thẳng đứng, t thế nằm ngang. Việc phân
định theo tiêu chí t thế sự vật là định hớng không gian tơng đối dẫn tới
việc một vật thể có thể có nhiều từ chỉ đơn vị.
+ Sự chia cắt tách rời thành phần. Đơn vị nhỏ hơn của một sự vật
chỉnh thể dựa vào hình dáng, kích cỡ, chiều không gian: dạng khối, dạng
phẳng, dạng dài, kích cỡ nhỏ.
Hệ thống từ chỉ đơn vị, chỉ loại tiếng Nga và tiếng Việt có sự khác
biệt. Từ chỉ đơn vị, chỉ loại của tiếng Việt phong phú, đa dạng hơn tiếng
Nga: trong tiếng Việt một vật thể không gian nào cũng gắn với một
hoặc hơn một đơn vị có ý nghĩa không gian; còn trong tiếng Nga có nhiều
danh từ chỉ sự vật mà thuộc tính không gian chứa đựng ngay trong bản
thân vật thể, không cần thể hiện ra bằng ngôn từ.
Khảo sát và thực nghiệm
Trong luận án, chúng tôi có tiến hành thực nghiệm trên các văn bản
có mục đích đối với các đối tợng học sinh, sinh viên chuyên và không
chuyên tiếng Nga.

Mục đích khảo sát: hớng vào khu vực nguyên nhân gây ra giao thoa,
tập trung khu vực gây ra giao thoa tiêu cực dẫn đến lỗi chủ yếu là lỗi
tiềm ẩn; từ đó tìm cách khắc phục lỗi, góp phần nâng cao hiệu quả lĩnh
hội và truyền thụ tiếng Nga trong dạy - học và dịch thuật đối với nhóm
tính từ chỉ kích thớc.
Phạm vi và đối tợng khảo sát: văn bản dịch xuôi (Nga Việt) và
dịch ngợc (Việt Nga). Các văn bản dịch này có chứa các tính từ chỉ
kích thớc tiếng Nga đợc chuyển dịch sang tiếng Việt và các tính từ chỉ
kích thớc tiếng Việt đợc chuyển dịch sang tiếng Nga, văn bản thuộc văn
phong khoa học chính luận, văn bản thuộc văn phong nghệ thuật, báo chí.
19
Số lợng câu khảo sát có chứa tính từ chỉ kích thớc là: 1200 câu đợc
chọn lọc, phân loại theo mục đích khảo sát.
Các khu vực gây lỗi
Trên cơ sở miêu tả, phân tích các loại lỗi, luận án chỉ ra các khu vực
gây lỗi:
a. Nội tại của tiếng Việt; hệ thống từ láy ý niệm với gốc từ là các tính
từ chỉ kích thớc; phụ từ.
b. Bản thân chủ quan của ngời học, ngời sử dụng tiếng Nga; độ chênh
lệch về trình độ, t duy và văn hoá.
Kết luận
1. Tính từ chỉ kích thớc là một trong những nhóm từ cơ bản thuộc tr-
ờng từ vựng - ngữ nghĩa biểu thị không gian trong vốn từ vựng của một
ngôn ngữ. Những tính từ này diễn tả một trong những thuộc tính quan
trọng của thực thể không gian, là kích thớc. Chúng giúp cho con ngời
miêu tả, đánh giá, hình dung và bình phẩm về kích thớc của các vật thể
trong thế giới khách quan.
Luận án lần đầu tiên khảo sát, phân tích, đối chiếu nhóm tính từ chỉ
kích thớc trên ngữ liệu tiếng Nga và tiếng Việt biểu thị các ý niệm không
gian theo các phơng thẳng đứng và nằm ngang, ngữ nghĩa của chúng,

cách dùng của chúng - đặc biệt là từ góc nhìn tri nhận về cách sử dụng
của chúng khi kết hợp với các từ chỉ thực thể không gian dới nhiều góc
độ, các thuộc tính của các ý niệm kích thớc của các vật thể trong không
gian v.v.
Nhóm tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga và tiếng Việt tuy không
nhiều nhng có khả năng biểu đạt kích thớc của tất cả các thực thể trong
thế giới khách quan, từ những thực thể nhỏ nhất đến những thực thể to
nhất, từ những thực thể không gian một chiều đến những thực thể không
gian ba chiều.
20
2. Luận án đã miêu tả các tính từ chỉ kích thớc theo sáu nhóm ý niệm
cao thấp, sâu nông, dày mỏng, dài ngắn,
rộng hẹp, to nhỏ , đi sâu phân tích ngữ nghĩa, cách dùng và cơ
sở tri nhận của chúng theo hai phơng thẳng đứng và nằm ngang. Trên cơ
sở dữ liệu đợc đúc kết và khái quát trong các từ điển tiếng Nga và tiếng
Việt, luận án đã cụ thể hoá và làm rõ nghĩa của nhóm tính từ, tập trung
vào hai trong số các thuộc tính cơ bản của tính từ chỉ kích thớc không
gian là độ trải dài và vị trí.
3. Qua phân tích, đối chiếu, so sánh các nhóm tính từ chỉ kích thớc
của tiếng Nga và tiếng Việt, luận án rút ra đợc một số kết luận sau:
(i) Thứ nhất, các tính từ chỉ kích thớc không gian, với t cách là một
tiểu hệ thống trong hệ thống tính từ, rất phức tạp, đa dạng về ngữ nghĩa và
phong phú về cách sử dụng. Phân tích ý nghĩa, cách dùng của nhóm tính
từ này, khả năng hoạt động và kết hợp tạo nên những tổ hợp ngữ nghĩa
của chúng cho thấy bên cạnh những nét tơng đồng có những chỗ khác
biệt, chứng tỏ rằng mỗi dân tộc có cách nhìn, cách nghĩ riêng về thế giới
nói chung, về các quan hệ và thuộc tính không gian nói riêng. Do vậy,
nếu chỉ xem xét, nhìn nhận những thuộc tính của nhóm tính từ chỉ kích
thớc không gian dới lăng kính của ngôn ngữ học cấu trúc là cha đầy đủ,
mà phải xét chúng cả dới góc độ ngôn ngữ tri nhận.

(ii) Thứ hai, việc miêu tả, phân tích, đối chiếu, so sánh các ngữ liệu về
ngữ nghĩa, cách sử dụng, khả năng kết hợp v.v. của các tính từ -
cao - thấp; - sâu - nông; -
dày - mỏng; - dài - ngắn; - rộng -
hẹp; - to - nhỏ càng làm nổi rõ đợc cơ chế tri nhận
không gian của ngời Nga và ngời Việt. Mỗi dân tộc có những tập quán,
thói quen riêng trong văn hóa tri nhận của dân tộc mình và điều đó chi
phối mạnh mẽ đến cách thức tri nhận không gian và cách thức biểu đạt
chúng trong ngôn ngữ.
21
(iii) Thứ ba, trong cơ chế tri nhận không gian, con ngời với t cách là
cá thể tri nhận không gian, là thớc đo của mọi vật, đồng thời cũng là một
khách thể vật lý có cấu trúc, hình dáng, cách thức vận động . Con ngời
là trung tâm khi xác định phơng hớng, kích thớc không gian và cũng là
một điểm quy chiếu để xác định vị trí, khoảng cách của vật thể trong
không gian. Kết luận này có cùng quan điểm với xu hớng nghiên cứu của
ngôn ngữ học hiện đại nói chung và ngôn ngữ học tri nhận nói riêng - đó
là làn sóng nghiên cứu ngôn ngữ gắn chặt với con ngời - chủ thể tri nhận.
Ngôn ngữ - đó là thế giới thứ ba nằm giữa thế giới của các hiện tợng bên
ngoài và thế giới bên trong của con ngời.
4. Luận án đã nghiên cứu, khảo sát các đặc trng của nhóm tính từ chỉ
kích thớc không gian trên cơ sở mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hoá
và tri nhận, dựa vào những thành tựu của lý luận ngôn ngữ học hiện đại,
hớng tiếp cận mới của ngôn ngữ học tri nhận, để tìm ra những nét tơng
đồng và dị biệt trong cơ chế tri nhận không gian, làm sáng tỏ những tác
nhân tạo nên sự giống nhau và khác nhau này. Kết quả đó đợc thể hiện
nh sau:
4.1. Sự tơng đồng
Tiếng Nga và tiếng Việt đều có nhóm từ chỉ kích thớc đợc tạo lập ở
thế đối lập về mặt ngữ nghĩa theo từng cặp. Cả hai ngôn ngữ có số lợng

tính từ chỉ kích thớc không nhiều, nhng có thể biểu thị đầy đủ các thuộc
tính cơ bản của không gian ngôn ngữ về phơng, chiều, vị trí, và thang độ
đo - trong đó độ trải dài đợc coi là thớc đo chung và cũng là một thuộc
tính cơ bản của không gian ngôn ngữ. Cả hai ngôn ngữ có sự tơng đẳng
trong sự biểu thị các ý niệm ở cả hai chiều thẳng đứng và nằm ngang.
Xét về đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa, tính từ chỉ kích thớc trong
tiếng Nga và tiếng Việt có những nét phổ quát chung về ngữ nghĩa, ngữ
pháp, ngữ dụng. Cụ thể là, ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc của cả
hai ngôn ngữ có tính trừu tợng và khái quát cao, nhng hoạt động của
chúng trong sử dụng lại rất cụ thể, phong phú và đa dạng. Kết quả nghiên
cứu về các tính từ chỉ kích thớc biểu thị các ý niệm cao thấp, sâu
22
nông, dày mỏng, dài ngắn, rộng hẹp, to nhỏ
trong tiếng Nga và tiếng Việt, cho thấy một vấn đề rất thú vị: đó là mặc
dù hai dân tộc Nga Việt có nhiều điểm khác nhau về loại hình văn hoá
và ngôn ngữ , nhng cơ chế tri nhận không gian của họ vẫn tơng đối giống
nhau. Chẳng hạn, các tính từ chỉ kích thớc theo phơng thẳng đứng trong
hai ngôn ngữ đều có thuộc tính ngữ nghĩa về độ dài, theo một phơng đồng
nhất, đòi hỏi mặt phẳng quy chiếu, t thế , vị trí, hớng của ngời quan sát
v.v.
4.2. Sự khác biệt
Cách tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt có những đặc tr-
ng khác biệt mang bản sắc văn hóa riêng, điều này đã đợc đề cập đến
trong các bảng biểu tính toán về số lợng các nghĩa, sự có mặt hay vắng
mặt các nghĩa không gian, thứ tự và khả năng kết hợp của chúng v.v. Xét
thuần tuý về mặt số lợng các nghĩa, nhìn chung, tiếng Nga phong phú hơn
tiếng Việt. Chẳng hạn, tiếng Nga có những kết hợp với các tính từ biểu thị
ý niệm CAO - THấP cho thấy sự tri nhận không gian của ngời Nga có
những nét khác biệt: - quần áo lót, -
quần áo mặc ngoài, Hay là sự khác biệt về tri nhận không gian của ng -

ời Nga và ngời Việt thể hiện ở cách dùng nhóm từ biểu thị các ý niệm
dài, rộng: Trong nhận thức của mình, ngời Nga thờng có sự phân biệt
mang tính vật lý khách quan khi tri nhận kích thớc rộng: Khái niệm
rộng của ngời Nga gắn với mặt phẳng, đo đợc từ cạnh này sang cạnh
khác; còn với ngời Việt thì chiều rộng của vật thể là có khoảng cách bao
nhiêu đó từ đầu này tới đầu kia, đối lập với chiều dài.
Trong hoạt động chuyển nghĩa của tính từ chỉ kích thớc không gian
tiếng Nga và tiếng Việt cũng có những nét khác nhau. Khi xuất hiện hiện
tợng chuyển nghĩa, ngời Việt thờng dùng phụ từ, từ láy và những tính từ
chỉ kích thớc khác mô tả sự vật không gian. Bên cạnh đó, vốn từ chỉ đơn
vị, chỉ loại vật thể không gian trong tiếng Việt vô cùng phong phú, giúp
cho ngời Việt có thể mô tả các vật thể không gian một cách chi tiết, cụ
23
thể, từ nhiều góc độ khác nhau. Điều đó cho thấy ngời Việt có óc quan
sát, t duy rất cụ thể và chi tiết.
5. Luận án đã đề xuất những vấn đề mang tính giải pháp để ngời dạy,
ngời học, áp dụng vào việc dạy - học ngoại ngữ nói chung và vào dạy -
học tiếng Nga, tiếng Việt nói riêng. Tuy luận án chỉ khảo sát, thực
nghiệm trên một nhóm từ chỉ kích thớc không gian, nhng có thể góp phần
để có đợc những cách nhìn nhận đúng, những giải pháp tốt, giúp ngời học
giảm đợc sự tác động, ảnh hởng của chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ
sang tiếng nớc ngoài trong quá trình học tập và dịch thuật. Đồng thời,
luận án cũng góp phần nâng cao sự hiểu biết cho ngời học về những nét
văn hoá tri nhận đặc thù, đặc biệt là trong tri nhận không gian, của hai
dân tộc Nga - Việt.
24

×