Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.02 KB, 47 trang )

Tuần 19
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Bài 37: Người công dân số Một (trang 4)
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của văn bản kịch: Tâm trạng của người thanh
niên Nguyễn Tất Thành trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu
dân.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu cho HS. Biết phân
vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- GD HS noi gương tinh thần yêu nước của Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc .
- Một HS khá, giỏi đọc lời giới
thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra
trích đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở
kịch
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng
đọan trong phần trích vở kịch.
- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS.


- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ
ngữ mới và khó trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 em đọc lại toàn bộ trích
đoạn kịch.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng,
đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Anh Lê giúp anh Thành làm
việc gì?
- 1 em đọc to.
- Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp
nhau theo từng đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 em đọc toàn bài.
- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
+ Những câu nói nào của anh
Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới
dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và
anh Lê nhiều lúc không ăn nhập
với nhau. Hãy tìm những chi tiết
thể hiện điều đó?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3: Đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn HS tìm đúng
giọng đọc
của từng nhân vật.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm theo cách phân vai.
+ GV đọc diễn cảm mẫu 1 phần
của vở kịch.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
- HS tiếp nối nhau đọc theo
vai .
- HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm
trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài
học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài 37 : Câu ghép (trang 8)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhân biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế
câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :

- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* HĐ1: Phần nhận xét
Đọc đoạn văn và trả lời câu
hỏi:
+ BT1: Đánh số thứ tự các câu
trong đoạn văn rồi xác định chủ
ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ BT2: Xếp các câu vào nhóm
thích hợp:
- Gv chốt lại ý đúng.
+ BT3: SGK: HD HS trình bày
miệng.
* HĐ2: Ghi nhớ – SGK.
* HĐ3: Luyện tập
+ BT1: Tìm câu ghép trong
- 1em đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 3 hoàn thành VBT Tiếng
Việt.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu BT2.

- Hoạt động cá nhân.
- Gọi cá nhân trình bày, cả lớp
nhận xét, bổ sung.
- Nhiều em trình bày ý kiến, cả
lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhiều em nhắc lại.
- 1em đọc yêu cầu BT1.
đoạn văn. Xác định các vế câu
trong từng câu ghép
+ BT2: SGK: GV yêu cầu HS
nêu miệng
+ BT3: Thêm một vế câu vào
chỗ trống để tạo thành câu
ghép:
- GV tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu BT3.
- Hoạt động cá nhân.
- Chấm một số bài.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc
Buổi chiều
Tiết 1: Toán

Bài 91: Diện tích hình thang (trang 93)
I.Mục tiêu:
- HS biết hình thành qui tắc và công thức tính diện tích hình
thang.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các
bài tập có liên quan.
- GD HS tính cẩn thận khi tính toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa như SGK.
III.Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
*HĐ1: GV hướng dẫn HS hình
thành công thức tính diện tích
hình thang.
- Gv nêu vấn đề: tính diện tích
hình thang đã cho SGK.
- Dẫn dắt HS cắt ghép hình như
SGK.
- HS nhận xét về diện tích hình
thang ABCD và diện tích hình
Hoạt động của HS
- HS nhắc lại yêu cầu mà GV
đưa ra.
- HS cắt ghép hình theo HD
của GV.
- Thảo luận nhóm đưa ra

tam giác ADK vừa tạo thành.
- Gv yêu cầu HS nêu cách tính
diện tích hình tam giác.
- HDHS rút ra công thức tính
diệntích hình thang
- GV kết luận.
*HĐ2: GV hướng dẫn HS thực
hành.
+ GV giới thiệu BT1-SGK: Tính
diện tích hình thang :
- GV chốt lại kết quả đúng.
+ GV giới thiệu BT2- SGK: Tính
diện tích hình thang theo số đo
trong mỗi hình vẽ SGK.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT3- SGK: Giải
toán.
- GV hướng dẫn HS làm vở
nhận xét.
- HS đưa ra ý kiến của mình.
- Nhiều em nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp làm vở, nhóm 2 lên
bảng chữa bài. Cá nhân nêu
miệng kết quả của mình.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- Cả lớp làm vào vở,nhóm 3
lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT3.

- Cả lớp làm vở chấm.
chấm(7-10 em)
- GV nhận xét chung.
- GV tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại nội dung bài
học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kể chuyện
Bài 19 : Chiếc đồng hồ (trang 9)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, HS kể
được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Hiểu nộidung, ý nghĩa
câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói lưu loát, mạch lạc, diễn cảm. Kĩ năng nghe để
nhận xét bạn kể.
- GDHS biết làm tốt công việc được giao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Trnh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1:GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, kết hợp đưa
tranh minh hoạ.

* HĐ2:Hướng dẫn HS kể
chuyện.
+BT1:(SGK).
- GV hướng dẫn HS dựa vào
tranh minh hoạ và trí nhớ, các
em hãy tìm 1-2 câu thuyết minh
cho mỗi tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét .
- GV ghi bảng tóm tắt lời
thuyết minh cho từng tranh để
chốt lại ý kiến đúng .
+BT2: Kể lại toàn bộ nội dung
Hoạt động của HS
- HS nghe GV kể.
- HS nghe kết hợp nhìn hình
minh hoạ .
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- Thảo luận nhóm 6 kể từng
đoạn nối tiếp nhau theo từng
tranh.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong
nhóm.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau
trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.
- Yêu cầu 1 em đọc lại các lời
thuyết minh trên bảng.
câu chuyện.
- GV đánh giá, cho điểm

- GV nhận xét chung.
* HĐ3 :Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung, ý nghĩa câu
chuyện .
- BT3:(SGK)
- GV và cả lớp nhận xét.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 em kể lại toàn bộ nội
dung câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Thảo luận nhóm về
+ Nhân vật chính
+Về ý nghĩa câu chuyện : Câu
chuyện khuyên ta điều gì?
- Các nhóm trình bày ý kiến .
- HS nhắc lại ý nghĩa câu
chuyện.
- Về nhà tập kể lại .
Tiết 3: Tự học
Giúp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản, nâng
cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập. Hoàn
thành tốt kiến thức được giao.
- GD HS có ý thức tự giác ôn luyện.
II. Nội dung học tập :
1. Hoàn thành kiến thức trong ngày.

2. Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( môn Toán)
Bổ sung:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………
III. Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ ba ngày tháng năm 2
Tiết 1: Thể dục
Bài 37: Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” và “ Đua ngựa”
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS về đi đều khi đi sai nhịp. Biết cách chơi trò
chơi “ Lò cò tiếp sức” và “ Đua ngựa”
- Rèn kĩ năng tập đúng kĩ thuật các động tác. Nhanh nhẹn khi
chơi trò chơi.
- GD HS chăm luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Sân tập, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu:( 6-10 phút)
- GV tập hợp lớp, phổ biến
nhiệm vụ bài
học.
- Nhắc lại nội qui tập luyện .
- Hướng dẫn HS khởi động .

2.Phần cơ bản:( 18- 22 phút)
a) Tổ chức chơi trò chơi ( 5-7
phút): Trò chơi: “ Đua ngựa”.
- GV tuyên dương đội thắng
cuộc.
b)Hướng dẫn HS ôn đi đều và
- HS tập hợp 3 hàng ngang.
- Lĩnh hội nhiệm vụ học tập .
- Vài em nhắc lại nội qui học
tập .
- Xoay các khớp.
- HS nhắc lại cách chơi, luật
chơi.
- Cả lớp tiến hành chơi.
đổi chân khi đi sai nhịp . ( 5
phút)
- Tổ chức luyện tập cả lớp.
c)Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp
sức”:( 6- 8phút)
- HS nhắc lại cách chơi.
- GV quan sát, nhận xét, tuyên
dương đội thắng cuộc.

3.Phần kết thúc: ( 4- 6phút )
- HD HS thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học.
- HS ôn lần lượt từng động tác
đi đều vòng phải, vòng trái .
- Cả lớp tập vài lần.
- Hoạt động nhóm luyện tập

nhiều lần.
- Từng nhóm thi tập .
- Kiểm tra cá nhân tập.
- HS chuyển đội hình chơi trò
chơi.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi.
- Cả lớp thực hiện động tác thả
lỏng.
Tiết 2: Toán
Bài 92 : Luyện tập (trang 94)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs về công thức tính diện tích hình thang.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang
để giải toán.
- GD HS tính cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại
kiến thức cũ.
+ Nêu qui tắc và công thức tính
diện tích hình thang?
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện

tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
Tính diện tích hình thang biết
đáy và chiều cao.
Hoạt động của HS
- Cá nhân trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp làm vở, nhóm 1 lên
bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT2- SGK:
Giải toán.
- GV hướng dẫn HS làm vở
chấm(7-10 em)
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT3- SGK: Ghi
đúng Đ, sai S vào ô trống.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- GV nhận xét chung.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- HS làm vở chấm .
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT3:
- HS nêu ý kiến của mình bằng
đưa bảng con.

- Nhận xét, chữa bài.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết)
Bài 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (trang6)
I. Mục tiêu:
- HS nghe-viết đúng bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính
o/ô dễ viết lẫn.
- GD HS có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- HS: VBT Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :1 em chữa bài tập 2( tiết trước).
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1:Hướng dẫn HS nghe
viết.
- GV đọc bài chính tả Nhà yêu
nước Nguyễn Trung Trực.
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung
bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS viết một số
từ ngữ dễ viết sai:Chài lưới,
nổi dậy, khảng khái…và các
Hoạt động của HS
- HS theo dõi, đọc thầm .

- HS phát hiện những từ viết
khó.
- HS luyện viết tiếng, từ khó.
danh từ riêng trong bài.
- GV hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc lại đoạn viết 1 lượt .
+ GV đọc từng câu cho HS viết.
+ HS viết xong GV đọc toàn
bài cho HS soát lỗi.
+ GV chấm bài.
+ GV nhận xét chung.
*HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT
chính tả:
+ BT2:Tìm các chữ cái thích
hợp với mỗi ô trống để hoàn
chỉnh bài thơ.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ BT3: Tìm tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi thích hợp với mỗi ô
trống.
+ GV nhận xét chung.
IV. Củng cố -dặn dò:
- HS tiến hành viết bài.
- HS tự soát lỗi, chữa lỗi.
- Chấm 7-10 em.
- HS hoạt động cá nhân hoàn
thành vở bài tập TV.
- Gọi cá nhân lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện

nhóm trình bày, cả lớp theo
dõi, nhận xét , bổ sung.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Tiếng Việt (ôn)
Ôn tập về từ và câu
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ và câu.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ chính xác, đặt câu đúng ngữ pháp.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Nội dung ôn tập:
- GV HD HS ôn lại kiến thức cũ.
+ Từ là gì? Lấy ví dụ?
+ Có những loại từ nào? Lấy ví dụ?
+ Câu có những bộ phận chính nào?
- HD HS luyện làm 1 số bài tập.
Bài 1: Tìm từ đơn, từ phức trong bài thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thày
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
Bài 2: Đặt 5 câu , sau đó phân biệt các bộ phận chính trong các
câu đó
- HS tiến hành làm vào vở.
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
III. Nhận xét giờ học.

Buổi chiều
Thứ tư ngày tháng năm 20
Buổi chiều Tiết 1: Toán
Bài 93: Luyện tập chung (trang 95)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs về cách tính diện tích hình tam gíac và cách
tính diện tích hình thang.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tam
giác và diện tích hình thang.
- GD Hs tính cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại
kiến thức cũ.
+ Nêu qui tắc và công thức tính
diện tích hình tam giác?
+ Nêu qui tắc tính diện tích tính
diện tích hình thang?
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện
tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
Tính diện tích tam giác vuông

biết độ dài hai cạnh góc vuông:
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT2- SGK:
Hoạt động của HS
- Cá nhân trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp làm vở, nhóm 3 lên
bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- HS làm vở, nhóm 6 lên bảng
Giải toán
- Gv hướng dẫn HS cách giải.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT3- SGK:
Giải toán
- GV hướng dẫn HS làm vở
chấm(7-10 em)
- GV nhận xét chung.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT3:
- HS làm vở chấm.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học

Bài 37: Dung dịch (trang 76)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tạo ra một dung dịch. Kể được tên một số dung
dịch.
- Biết cách tách các chất trong dung dịch.
- GDHS có ý thức học tốt bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ SGK.
- VBTKhoa học thay phiếu bài tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Láy ví dụ về hỗn hợp? Nêu cách tách các
chất trong hỗn hợp?
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Thực hành “ Tạo ra
một dung dịch”
- Tổ chức thảo luận nhóm làm
thí nghiệm rồi trả lời câu hỏi.
+ Để tạo ra dung dịch cần có
những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
+ Kể tên một số dung dịch mà
em biết
- GV nhận xét, kết luận .
*HĐ2: Thực hành.
- Làm việc theo nhóm.
Hoạt động của HS
- Thảo luận nhóm 4, hoàn

thành bảng trong VBT.
- Đại diện nhóm trình bày, cả
lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm đọc mục Hướng
dẫn thực hành SGK- 77, thảo
- GV nhận xét, kết luận .
- GV đưa ra kết luận SGK .
- GV tổng kết toàn bài
IV. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
luận đưa ra dự đoán kết quả thí
nghiệm theo câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp, cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Nhiều em nhắc lại nội dung
bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong tuần
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản đã
được học trong tuần, nâng cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập.
- GD HS có ý thức tự giác ôn luyện.
II. Nội dung học tập :
1, Hoàn thành kiến thức trong ngày.
2, Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( môn Toán hoặc Tiếng việt)
- Bổ sung:
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………
III. Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ năm ngày tháng năm 20
Tiết 1: Tập đọc
Bài 37: Người công dân số Một ( Tiếp theo - trang 10)
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của phần 2 của văn bản kịch: Lòng quyết tâm
ra nước ngoài tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu cho HS. Biết phân
vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- GD HS noi gương tinh thần yêu nước của Nguyễn Tất Thành.

×