Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

sáng kiến kinh nghiệp khơi dậy hứng thú học tập của học sinh với môn văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.03 KB, 42 trang )

Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
1. TĨM TẮT
Tính tích cực trong học tập liên quan trước hết đến động cơ học tập. Động
cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Tính tích cực hay hứng
thú học tập của học sinh chính là sự ham thích, sự hào hứng trong cơng việc học
tập bộ mơn Ngữ văn. Nó được biểu hiện ở chỗ HS tích cực lĩnh hội tri thức văn học.
Các em thơng hiểu, ghi nhớ những điều đã nắm qua hoạt động nỗ lực của bản thân.
HS thích phát biểu ý kiến, chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức
vấn đề mới. Phương pháp giảng dạy tích cực có mối quan hệ giữa giáo viên và học
sinh trong giờ học. Người giáo viên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong q
trình tiếp nhận kiến thức, rèn luyện tồn diện về tư duy, tình cảm, tâm hồn.
Song việc thực hiện điều đó khơng dễ dàng trong q trình dạy học. Đặc biệt
mơn Ngữ văn lại càng gặp khó khăn trong việc phát huy tính tích cực của học sinh.
Học sinh thường thụ động, khơng thích học văn, khơng cảm thấy hứng thú trong giờ
học.Khi con người mất hứng thú học tập thì sẽ trở nên sợ học, các em cảm thấy mình
lẹt đẹt trong lớp.Thực tế xã hội cho thấy người thất học là người khơng biết cách học.
Tình hình đó đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ, tìm tòi những biện pháp làm cho
giờ học Ngữ văn lơi cuốn học sinh, phát huy được tính tích cực chủ động trong người
học hướng đến hiệu quả tối đa của giờ học. Hướng tới dạy cho các em biết cách học.
Từ thực tế giảng dạy bộ mơn Ngữ văn lớp 9 tơi nhận thấy muốn giờ dạy đạt
hiệu quả cao, giáo viên phải khơi dậy được hứng thú học tập của học sinh. Từ đó
mới phát huy thực sự tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Thực tế cũng đã
chứng minh rằng, khi giáo viên khơi gợi được hứng thú học tập thì hiệu quả giờ lên
lớp được nâng cao, học sinh tích cực chủ động trong học tập. Trong phạm vi của đề
tài, tơi xin đề cập đến một số biện pháp nhằm khơi gợi hứng thú học tập của học sinh
trong giờ học Ngữ văn lớp 9.
Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
1
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
Gồm học sinh khối 9 trường THCS Tân Hà- Tân Châu- Tây Ninh, được


chia làm 2 nhóm.
- Nhóm thực nghiệm: Gồm 20 em học sinh lớp 9A1 trường THCS Tân Hà
Tân Châu –Tây Ninh được học có lồng ghép trò chơi và phương pháp đóng vai diễn
kòch.
- Nhóm đối chứng: Gồm 20 em học sinh lớp 9A2 trường THCS Tân Hà –Tân
Châu –Tây Ninh, học tập theo chương trình tại trường.
- Các học sinh được phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương, có nhiều
điểm tương đồng về tỉ lệ giới tính, dân tộc.
Hình thức kiểm tra:
Mỗi học sinh thực hiện làm bài kiểm tra do giáo viên ra đề.
Kết luận: Từ những kết quả trên ta có cơ sở để kết luận rằng kết qủa học tập
của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có mối tương quan lớn và theo chiều thuận.
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm so sánh ở số liệu
trên thì chỉ số nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt, kết quả trên khẳng
đònh hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm
thực nghiệm. Điều đó chứng minh rằng sử dụng một số biện pháp trò chơi, phân vai,
đóng kòch tạo được hứng thú cho học sinh trong giờ học ngữ văn lớp 9A1
2. GIỚI THIỆU
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã và đang được
đề cập và bàn luận sơi nổi. Định hướng phương pháp dạy học đã được thống nhất theo
tư tưởng tích cực hóa hoạt động của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo
viên. Để đạt được mục đích hoạt động đổi mới của phương pháp dạy học mơn ngữ văn
cũng như các mơn học khác là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, bản thân
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
2
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
người giáo viên phải tự tìm tòi phương pháp thích hợp nhằm gây hứng thú cho học sinh
. Đó là động cơ khiến người thầy tâm huyết phải tích cực tìm tòi những phương pháp
tối ưu trong mơn ngữ văn nói riêng và các mơn học nói chung.

Vậy làm thế nào để học sinh say mê, hứng thú trong giờ học ngữ văn?
Làm thế nào để phát huy trí lực sáng tạo của học sinh trong giờ ngữ văn?
Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là u cầu truyền đạt khối lượng
khổng lồ của tri thức và bên kia là số lượng thời gian thực học của học sinh ngày càng
ít đi do sự chi phối bởi nhiều nhu cầu của cuộc sống hiện đại?
Phương pháp mới, sách giáo khoa mới ra đời đã bước đầu giải quyết được mâu thuẫn
đó khi chú ý đến việc tự học của học sinh tức là thơng qua tri thức học mà dạy cho các
em có thể tự học giúp các em tiếp thu được nhiều hơn, nhớ lâu hơn. Cách học mới này
sẽ tránh được sự nhàm chán, đơn điệu, tránh được sự quay cóp, làm bài thiếu sự sáng
tạo, cảm xúc khơ cứng, gượng gạo trong tâm hồn các em.
Từ lý do trên, người giáo viên muốn dạy văn hay và học sinh học văn được tốt thì
người dạy và người học phải có những nỗ lực nhất định để phát huy khả năng của
chính mình. Với tư cách là một giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy mơn ngữ văn
trong thời gian qua, tơi ln trăn trở về phương pháp tích cực nhằm gây hứng thú cho
học sinh để các em u thích, say mê với mơn học.Và tôi mạnh dạn đưa ra “Một số
biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học ngữ văn lớp 9A1 trường
THCS Tân Hà”
2.1. Ngun nhân
2.1.1/ Về phía giáo viên :
- Một số giáo viên vẫn còn làm việc q nhiều, trong một tiết dạy đưa ra khá nhiều
thơng tin. Điều đó dễ đưa các em vào thế bị động ghi nhớ, khơng tạo điều kiện cho
các em độc lập suy nghĩ, sáng tạo. Từ đó dẫn đến sau này các em đứng trước nhiều
vấn đề mới các em bỡ ngỡ , bị động, lúng túng và khơng có đủ khả năng, bản lĩnh để
giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống.
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
3
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
Một số tiết dạy vẫn còn rập khn theo trình tự 5 bước lên lớp. Nó biến giờ học
thiếu sự phóng khống, giờ học nhạt nhẽo làm tê liệt sự hào hứng của học sinh. Rồi
giáo viên chỉ dùng một phương pháp dạy chủ yếu là thuyết trình, khơng có sự linh

hoạt trong việc kết hợp các phương pháp. Bên cạnh đó là việc sử dụng các giáo án
mẫu, thiết kế bài giảng một cách máy móc làm mất đi sự cảm thụ sáng tạo riêng của
cá nhân.
2.1 2/ Về phía học sinh :
Việc học của học sinh chủ yếu là đối phó. Kiến thức thực tế về văn học của các
em còn nghèo nàn, phương pháp học tập còn lúng túng. Do đó kiến thức văn học các
em khơng nhớ được; Kiến thức Tiếng Việt các em dùng từ ngữ trong giao tiếp một
cách thiếu chính xác. Đặc biệt các bài Tập làm văn thường mắc lỗi chính tả, câu văn
viết chưa đúng ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham
khảo. Nghĩa là các em chưa có tính sáng tạo trong việc tạo lập văn bản theo u
cầu…
2.2. Giải pháp thay thế
Để nhằm khắc phục những thực trạng đã nêu trên, tôi đưa ra giải pháp thay thế
đó là: Áp dụng một số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học ngữ
văn lớp 9A1 trường THCS Tân Hà để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học.
2.3. Vấn đề nghiên cứu
- Sử dụng một số trò chơi và đóng vai, diễn kịch trong tiết dạy ngữ văn .
+ Phương pháp tổ chức trò chơi.
* 1) Giải ô chữ văn học
* 2) Ai nhanh hơn, ai hiểu biết hơn:
3) Đảo chữ đoán nghóa tục ngữ:
4) Ô chữ văn học:
5) Ghép nội dung
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
4
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
+ Phương pháp dóng vai, diễn kịch:
2.4. Giả thuyết nghiên cứu:
Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học
sinh trong giờ học ngữ văn lớp 9A1 trường THCS Tân Hà”

Qua các Phương pháp tổ chức trò chơi ,Phương pháp dóng vai, diễn kịch học sinh
đã hiểu được nội dung bài dạy từ đó các em có sự hăng say , hứng thú trong tập
3. PHƯƠNG PHÁP.
3 .1. Khách thể nghiên cứu:
Gồm học sinh khối 9 trường THCS Tân Hà- Tân Châu- Tây Ninh, được
chia làm 2 nhóm.
- Nhóm thực nghiệm: Gồm 20 em học sinh lớp 9A1 trường THCS Tân Hà
Tân Châu –Tây Ninh được học lồng ghép trò chơi và phân vai đóng kòch trong tiết
dạy.
- Nhóm đối chứng: Gồm 20 em học sinh lớp 9A2 trường THCS Tân Hà –Tân
Châu –Tây Ninh, học tập theo chương trình tại trường.
- Các học sinh được phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương, có nhiều điểm
tương đồng về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
BẢNG 1: GIỚI TÍNH VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC CỦA HỌC SINH LỚP
9 TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
Lớp Tổng số Nam Nữ Dân tộc Kinh
9A1 20 10 10 20
9A2 20 9 11 20
- Ưu điểm : Đa số các em đền có có ý thức trong học tập, trên lớp chú ý nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .Về nhà học bài và làm bài trong vở
bài tập đầy đủ, trong năm học 2011 – 2012 các em đều có học lực đạt TB trở lên.
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
5
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
- Hạn chế : Một số HS chưa có ý thức tự vươn lên, luôn ở tư thế học đối phó,
không thiết tha với kiến thức và kết quả học tập. Các em đến lớp theo cảm hứng
và do sự ép buộc của gia đình, thầy cô chứ không xuất phát từ ý thức cá nhân.
Một số em không có hứng thú đối với việc học tập môn ngữ văn.
Thời gian tiến hành thử nghiệm trong các năm học 2011-2012 và tiến hành thực
nghiệm thu thập kết quả từ tuần 7 đến tuần 18 năm học 2012 - 2013.

- Vì nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có tính chính xác, tính toàn diện, phải đạt
hiệu quả khi sử dụng. Do đó phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề là làm sao
để học sinh có hứng thú, u thích, say mê với mơn học.
3.2. Thiết kế.
Chọn hai lớp ngun vẹn: Lớp 9A1 là lớp thực nghiệm và lớp 9A2 làm lớp đối
chứng. Tơi đã dùng bài kiểm tra một tiết số 2 là bài kiểm tra trước tác động. Kết quả
kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau, do đó tơi dùng phép
kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm
trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Lớp 9A1 (thực nghiệm) Lớp 9A2 (đối chứng)
Điểm TBC 5.35 5.55

Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng là khơng có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương nhau.
Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương
(được mơ tả ở bảng 2)
Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu
Ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
Nhóm KT trước tác động Tác động KT sau tác động
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
6
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
TN 01 01’ Dạy học lồng ghép một số trò chơi
và đóng vai, diễn kịch trong tiết
dạy
03
ĐC 02 02’ Khơng tác động 04
3.3.Quy trình nghiên cứu

- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Lớp đối chứng vẫn dạy cho HS bình thường
+ Lớp thực nghiệm: giáo viên cho HS có sự tác động
- Giáo viên tác động vào lớp 9A1 bằng những hình thức sau:
+ Phương pháp tổ chức trò chơi.
- Tùy theo lượng kiến thức của bài học mà giáo viên sẽ sử dụng những hình
thức trò chơi cho phù hợp để vừa đảm bảo thời gian và đảm bảo cung cấp cho học
sinh đầy đủ kiến thức bài học
1) Giải ô chữ văn học:
Cách thức tổ chức:
GV treo bảng ô chữ lên bảng, từng cá nhân học sinh quan sát và chọn ô chữ,
GV đọc gợi ý, HS trả lời.
Tác dụng:
So với hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa thì các câu hỏi này dễ nhận
biết hơn. Đưa các em vào tình huống có sự thách đố như thế giúp các em thích
tư duy hơn, các em sẽ tò mò bằng nhiều đáp án để tìm ra câu trả lời đúng
nhất. Đặc biệt hình thức này giúp các em tự giác phát huy tính tích cực sáng
tạo hơn. Điều đó cho thấy các em hứng thú học tập nhiều hơn. GV chú ý điều
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
7
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
khiển lớp thật sinh động, có khen ngợi hoặc khích lệ để giúp các em tự tin và
kích thích khả năng vận động của các em.
+Văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (sách giáo khoa Ngữ văn 9
Tập I)
1
2
3
4
5

6
7
8
9
1
0
Câu 1: Gồm có 5 chữ cái, đây là tên một trong hai nhân vật chính của truyện
ngắn Chiếc lược ngà.
Đáp án: Bé Thu
Câu 2: Gồm 10 chữ cái, đây là chức danhï của bé Thu khi em đã lớn.
Đáp án: Nữ giao liên
Câu 3: Gồm 9 chữ cái, nét tính cách của bé Thu trước khi nhận ra cha.
Đáp án: Ương ngạnh
Câu 4: Gồm 6 chữ cái, ông Sáu gặp chuyện gì ngay khi vừa làm xong cây lược.
Đáp án: Hy sinh
Câu 5: Gồm 12 chữ cái, đây là tên món quà ông Sáu làm tặng con gái.
Đáp án: Chiếc lược ngà
Câu 6: Gồm 7 chữ cái, đây là thời kì truyện ngắn Chiếc lược ngà ra đời.
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
8
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
Đáp án: Chống Mó
Câu 7: Gồm 6 chữ cái, đây là khoảng thời gian cha con ông Sáu xa cách nhau.
Đáp án: Tám năm
Câu 8: Gồm 5 chữ cái, đây là vai (tên) người kể chuyện. Đáp án: Bác ba
Câu 9: Gồm 11 chữ cái, đây là ngôi kể của truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Đáp án: Ngôi thứ nhất
Câu 10: Gồm 15 chữ cái, đây là tên tác giả của truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Đáp án: Nguyễn Quang Sáng
Câu 11: ô chữ chìa khóa gồm 10 chữ cái, đây là chủ đề của truyện ngắn Chiếc

lược ngà. gà.
1
B E
T
H U
2
N U G
I
A O L I E N
3
U O
N
G N G A N H
4 H
Y S I N H
5 C
H I E C L U O C N G A
6
C
H
O N G M I
7
T
A
M N A M
8
B A
C
B A
9

N G
O
I T H U N H A T
10
N G U Y E
N
Q U A N G S A N G
1
B E
T
H U
2
N U G
I
A O L I E N
3
U O
N
G N G A N H
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
9
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
4 H
Y S I N H
5 C
H I E C L U O C N G A
6
C
H
O N G M I

7
T
A
M N A M
8
B A
C
B A
9
N G
O
I T H U N H A T
1
0
N G U Y E
N
Q U A N G S A N G
Đáp án: Tình cha con
GV diễn giảng: Truyện Chiếc lược ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha
con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến
tranh. Qua đó, tác giả khẳng đònh và ca ngợi tình cha con thiêng liêng như một giá
trò nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn.
+Văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê (sách giáo khoa Ngữ văn 9
Tập II)
1
2
3
4
5
6

7
Câu 1: Gồm 6 chữ cái, đây là công việc rất nguy hiểm mà ba cơ gái thanh niên
xung phong phải làm thường xuyên.
Đáp án: Phá bom
Câu 2: Gồm 7 chữ cái, văn bản Những ngôi sao xa xôi ra đời trong thời kì này.
Đáp án: Chống Mó
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
10
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
Câu 3: Gồm 10 chữ cái, đây là tên tác giả của văn bản Những ngôi sao xa xôi.
Đáp án: Lê Minh Khuê
Câu 4: Gồm 11 chữ cái, đây là ngôi kể của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
Đáp án: Ngôi thứ nhất
Câu 5: Gồm 10 chữ cái, đây là tên của nhân vật chính trong truyện.
Đáp án: Phương Đònh
Câu 6: Gồm 7 chữ cái, những đối tượng được nhắc đến trong truyện ngắn Những
ngôi sao xa xôi.
Đáp án: Ba cô gái
Câu 7: Gồm 10 chữ cái, “Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng”
được nói tới trong văn bản Những ngơi sao xa xôi
Đáp án: Tổ trinh sát
Câu hỏi chìa khoá: Gồm 7 chữ cái, Những ngôi sao xa xôi thể loại truyện gì?
Đáp án: Hiện đại
1
P
H
A B O M
2
C H O N G M
I

3
L
E
M I N H K H U E
4
N G O I T H U
N
H A T
5
P H U O N G
Đ
I N H
6
B
A
C O G A I
7
T O T R
I
N H S A T
GV diễn giảng: Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê là một trong số
tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam, phản ánh được một phần những nét tiêu biểu
của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong
những thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao. Truyện thể hiện tinh thần dũng cảm
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
11
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
khơng sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn
nhiên, lạc quan trong hồn cảnh chiến đấu ác liệt.
.2) Ai nhanh hơn, ai hiểu biết hơn.

Cách thức tổ chức:
GV nêu chủ đề, HS thảo luận nhóm và trình bày ra bảng phụ HS sau đó treo lên
bảng
Tác dụng:
Đối với hình thức này, GV có thể kiểm tra và bổ sung cho các em kiến thức.
Đồng thời có thể chỉnh sửa trực tiếp chính tả và cách viết hoa cho các em. Đặc
biệt GV chú ý tán thưởng, hoan hô chứ không chê bai hoặc la mắng cho dù các em
làm chưa đúng. Điều đó giúp các em đỡ mặc cảm và tự rèn luyện cho mình thêm
tính tự tin.
* Chủ đề “Kể tên các tác giả đã học trong chương trình Ngữ văn 9”
Đáp án:
1.Lê Minh Khuê
2.Nguyễn Quang Sáng
3.Nguyễn Dữ
4.Nguyễn Du
5.Huy Cận
6.Nguyễn Khoa Điềm
7.Nguyễn Thành Long
8.Chế Lan Viên
9.Chính Hữu
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
12
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
10.Phạm Tiến Duật,………
* Chủ đề “Kể tên các tác phẩm truyện, thơ đã học trong chương trình Ngữ
văn 9”
Đáp án:
1.Những ngôi sao xa xôi
2.Làng
3.Truyện Kiều

4.Lặng lẽ Sa Pa
5.Đoàn thuyền đánh cá
6.Kiều ở lầu Ngưng Bích
7.Viếng lăng Bác
8.Bố của Xi- mông
9.Mùa xuân nho nhỏ
10. Sang thu
3) Đảo chữ đoán nghóa tục ngữ
Cách thức tổ chức:
GV treo bảng phụ trong đó có cả các câu đảo vò trí và cả các câu đúng (dán
tất cả các thông tin). Sau đó Gv lần lượt mở ra câu thứ nhất, HS suy nghó thật
nhanh trong khoản thời gian 30 giây sẽ luân phiên trả lời, tiếp đó GV sẽ mở
đáp án để HS đối chiếu. GV sẽ tán thưởng những em trả lời đúng đồng thời
cũng khích lệ nếu em trả lời chưa đúng.
Tác dụng:
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
13
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
Hình thức này giúp các em tự giác tham gia hoạt động 100%, qua đó vừa tạo
hứng thú học tập vừa cung cấp thêm nhiều tri thức về tục ngữ Việt Nam.
Câu 1:
ăn trước cổ lội theo nước sau đi
Đáp án:
Ăn cổ đi trước lội nước theo sau
Câu 2:
một chín câu câu lành nhòn
Đáp án:
Một câu nhòn chín câu lành
Câu 3:
ăn nhớ trồng quả kẻ cây

Đáp án:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 4:
khoai nhớ ăên cho kẻ trồng dây mà
Đáp án:
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Câu 5:
thấp bay chuồn mưa thì chuồn
Đáp án:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Câu 6:
có chim có tông người tổ
Đáp án:
Chim có tổ người có tông
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
14
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
Câu 7:
chó nhà gà canh giữ gáy trống
Đáp án:
Chó giữ nhà gà gáy trống canh
Câu 8:
răng cóc đang mưa nắng nghiến thì
Đáp án:
Cóc nghiến răng đang nắng thì mưa
Câu 9:
cạn khỏe cày trâu tốt sâu lúa cày
Đáp án:
Cày cạn khỏe trâu cày sâu tốt lúa
Câu 10:

mồi dồi vì gió chết cá sóng vì
Đáp án:
Cá chết vì mồi sóng dồi vì gió
4) Ô chữ văn học
Cách thức tổ chức:
GV sẽ kẽ 3 ô và ghi nhanh vào ô 1 và 3, HS sẽ tìm từ thích hợp điền vào ô 2 sau
cho từ 3 ô sẽ tạo ra 2 từ có nghóa. Ví dụ:
lười nhác
->Điền từ biếng vào ô 2 để tạo ra từ lười biếng, biếng nhác.
Tác dụng: vừa giúp các em tích cực tư duy, tạo không khí thoải mái khi học tập
vừa tạo điều kiện để các em kiểm tra lại vốn từ vựng của bản thân. Qua đó, GV
có dòp cung cấp thêm kiến thức về từ vựng nhằm làm giàu thêm vốn từ cho HS.
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
15
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
lười nhác
Lười biếng, biếng nhác
thông mẫn
Thông minh, minh mẫn
cảm động
Cảm xúc, xúc động
mơ ao
Mơ ước, ước ao
suy tưởng
Suy tư, tư tưởng
cố công
Cố gắng, gắng công
nghó
a
cảm

Nghóa tình, tình cảm
bất bàn
Bất luận, luận bàn
cảm tùng
Cảm phục, phục tùng
trọn
g
nhiệm
Trọng trách, trách nhiệm
chân thật
Chân thành, thành thật
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
16
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
ngoạ
i
thiệp
Ngoại giao, giao thiệp
5) Ghép nội dung
Cách thức tổ chức:
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 sắp giấy cỡ A4 trong đó 1 sắp
ghi tên từng tác phẩm (mỗi tác phẩm ứng với 1 tờ) sắp còn lại ghi tên từng tác giả
tương ứng với tác phẩm ở sắp 1(mỗi tác giả ứng 1 tờ).
GV gợi ý cho các nhóm sau khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì từng em nhanh chóng
lấy lần lượt từng tờ lên dán sau cho tác giả trùng khớp với tác phẩm.
Tác dụng:
Tạo điều kiện cho 100% học sinh trong lớp tham gia, các em vừa được vận động
trí lực vừa được vận động thể lực và rèn sự nhạy bén trong khi tham gia hoạt
động. Qua hình thức hoạt động này, các em không những tạo được hứng thú học
tập, giúp lớp học sinh động mà còn hệ thống lại được những kiến thức văn học đã

học.
Nội dung thứ nhất:
Sắp giấy 1 Sắp giấy 2
Tác giả văn học Việt Nam Tác phẩm văn học Việt Nam
1.Lê Minh Khuê
2.Nguyễn Quang Sáng
3.Nguyễn Dữ
4.Nguyễn Du
5.Huy Cận
6.Nguyễn Khoa Điềm
1.Những ngôi sao xa xôi
2.Chuyện người con gái Nam Xương
3.Truyện Kiều
4.Lặng lẽ Sa Pa
5.Đoàn thuyền đánh cá
6.Đồng chí
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
17
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
7.Nguyễn Thành Long
8.Chế Lan Viên
9.Chính Hữu
10.Phạm Tiến Duật
7.Làng
8.Bài thơ về tiểu đội xe không kính
9.Con cò
10.Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ
Đáp án:
1.Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)

2.Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
3.Truyện Kiều (Nguyễn Du)
4.Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
5.Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
6.Đồng chí (Chính Hữu)
7.Làng (Kim Lân)
8.Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
9.Con cò (Chế Lan Viên)
10.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)
Nội dung thứ hai:
Sắp giấy 1 Sắp giấy 2
Tác giả văn học nước ngoài Tác phẩm văn học nước ngoài
1.Hi-pô-lit-ten
2.Lân-đơn
3.Hạ Tri Chương
4.Lí Bạch
5.Ta-go
1.Cố hương (Lỗ Tấn)
2.Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Đi-
phô)
3.Bố của Xi-mông (Mô-pa-xăng)
4.Những đứa trẻ (Go-rơ-ki)
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
18
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
6.Đi-phô
7.Đô-đê
8.Lỗ Tấn
9.Go-rơ-ki
10.Mô-pa-xăng

5.Buổi học cuối cùng (Đô-đê)
6.Mây và sóng (Ta-go)
7.Cảm nghó trong đêm thanh tónh (Lí
Bạch)
8.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê (Hạ Tri Chương)
9.Con chó Bấc (Lân-đơn)
10.Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
của La Phông-ten (Hi-pô-lít-ten)
+ Phương pháp dóng vai, diễn kịch:
Cách thức tổ chức:
GV phân vai kòch cho từng em học sinh, sau đó hướng dẫn cách đọc cho đúng với
nhân vật của các em đóng vai
GV phân vai kòch cho từng em học sinh, sau đó hướng dẫn cách diễn cho đúng với
vai nhân vật của các em.
Tác dụng:
- Đóng vai rất có tác dụng trong việc phát triển “ kỹ năng giao tiếp “của học sinh nó
mang đến cho học sinh cơ hội thực tập kỹ năng .Đây cũng là một thủ pháp thâm nhập
tìm hiểu Tâm tư và thái độ con người (Đóng vai ơng Hai, đóng vai bé Thu –Văn 9)
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu.
Hình thức kiểm tra:
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tơi tiến hành kiểm tra 1 tiết ( nội dung
kiểm tra trình bày ở phần phụ lục )
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
19
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
- Để chứng minh được tính hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trong q trình nghiên
cứu, tơi tiến hành chọn 20 học sinh của lớp 9A1 và 20 học sinh lớp 9A2 có trình độ
về chun mơn tương đương nhau:
- Mỗi học sinh thực hiện bài kiểm tra ;

+ Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra bình thường
+ Bài kiểm tra sau tác động
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN.
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận
4.1/ phân tích dữ liệu
Sau thời gian tiến hành tác động (6 tuần), tiến hành cho học sinh 2 lớp (thực
nghiệm và đối chứng ) làm bài kiểm tra sau tác động ( được thiết kế riêng).
Trên cơ sở kết quả thu được, tơi tiến hành phân tích dữ liệu qua các thơng số: Tính
giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình của các bài kiểm tra trước và sau kiểm chứng
Bảng1 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động
Thực nghiệm Đối chứng
Giá trị TB 5.55 5.35
Độ lệch chuẩn
1.05 1.18
Lệch GT-TB -1.9 -0.5
Bảng2 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm Đối chứng
Giá trị TB 7.45 6.4
Độ lệch chuẩn 1.23 1.23
Giá trị p 0.005233212
SMD 0.852844505
Bảng 3: Mức độ ý nghóa của hệ số tương quan ( r )
Hệ số tương quan r
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
20
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
Hứng thú học tập
0,8
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =0.005233212

cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm ĐTB nhóm đối chứng là
khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =0.852844505.Điều đó cho thấy mức độ
ảnh hưởng của dạy học có lồng ghép trò chơi và đóng vai, diễn kịch trong tiết dạy
đến học tập của nhóm thực nghiệm là lớn
Từ đây tôi có thể khẳng đònh “Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh
trong giờ học ngữ văn lớp 9A1 trường THCS Tân Hà” mà tôi lựa chọn đã mang lại
hứng thú cho học sinh.
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
21
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
4.2. Bàn luận:
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm so sánh ở số liệu
trên thì chỉ số nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt, kết quả trên khẳng
đònh hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm
thực nghiệm.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
- Trước tình hình học sinh khơng ham thích học văn và các mơn xã hội nói chung
việc gây hứng thú trong giờ dạy ngữ văn là rất quan trọng . Để đạt được kết quả như
mong đợi cần có thời gian, trước mắt khi áp dụng chương trình , sách giáo khoa mới
đòi hỏi người giáo viên ngồi việc nghiên cứu chương trình , sách giáo khoa, các tài
liệu tham khảo còn phải suy nghĩ tìm phương pháp thích hợp cho từng tiết dạy thực
hiện phương châm: ”Lấy học sinh làm trung tâm” .
- Việc gây hứng thú trong giờ dạy bước đầu cả giáo viên và học sinh đều phải làm
việc tích cực, thời gian chuẩn bị bài nhiều hơn, học sinh phải hoạt động hơn trong giờ
học, sẽ có những thiếu sót, vấp váp, e ngại lúc mới áp dụng khi học sinh phải đi từ
cách học thụ động : nghe giảng ,ghi chép sang cách học tích cực: phát biểu ý kiến,

tham gia thảo luận, dự các trò chơi Tuy nhiên với bản tính ham học hỏi, thích thú
với việc được tơn trọng, hấp dẫn bởi vừa chơi vừa học Bên cạnh sự nhiệt tình tổ
chức hướng dẫn của giáo viên.Người viết tin tưởng rằng những phương pháp đã nêu
sẽ thành cơng tốt đẹp trong giờ dạy ngữ văn THCS
5.2. Khuyến nghị
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
22
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
a. Đối với UBND huyện Tân Châu, Phòng GD - ĐT huyện Tân Châu, UBND
xã Tân Hà và các cấp có thẩm quyền.
Cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như : Phòng học chức năng bộ mơn,
trang thiết bị hiện đại (máy tính, máy trình chiếu,…), đồ dùng dạy học như tranh
ảnh…
b. Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Cơng đồn nhà trường
Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chun
mơn nâng cao trình độ chun mơn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho
mỗi GV.
c. Đối với giáo viên
- Khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp
vụ; đặc biệt tăng cường nâng cao trình độ CNTT, biết khai thác các thơng tin trên
mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại. Mỗi GV ln
tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, u nghề, hăng say trong cơng tác giảng dạy.
d. Đối với học sinh
- HS phải ln có ý thức tự học, tự rèn luyện bản thân, nỗ lực và chăm chỉ trong
học tập.
- Xác đònh đúng mục đích của việc học môn ngữ văn
Trên đây là lựa chọn “Một số biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh trong giờ
học ngữ văn lớp 9A1 trường THCS Tân Hà”
Kính mong sựï đóng góp của qúy thầy, cô cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
23
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
STT Tên tài liệu tham khảo Tác giả Nhà xuất bản Năm xuất
bản
01
Tài liệu hướng dẫn
nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng
NXB Giáo
dục
2000
02
Sách giáo khoa ngữ văn 9
NXB Giáo
dục
03 Áp dụng dạy và học tích
cực trong mơn văn học

GS Trần Bá
Hồnh-
TS Nguyễn
Trọng Hồn
Đại học Sư
Phạm Hà Nội
2005
04
Đổi mới phương pháp dạy
học và những bài dạy

minh họa ngữ văn 9
GS Phan Trọng
Ln
Đại học Sư
Phạm Hà Nội
2000
05
Mạng internet.
06
Giáo trình toán thống kê Đỗ Vónh Trườn Đại
học sư phạm
TDTT – TP.
Hồ Chí Minh.
2006
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
24
25
Nghiên cứu ứng dụng sư phạm Mơn ngữ văn 9
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA CHO ĐIỂM MƠN NGỮ VĂN LỚP 9
CHO NHĨM THỰC NGHIỆM
Tuần 16- Tiết PPCT: 66
Ngày dạy:
1- MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong
truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách
sống và suy nghó, tình cảm trong quan hệ với mọi người.
– HS hiểu: Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu

được niềm hạnh phúc của người trong lao động.
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: kó năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của
truyện: miêu tả, bức tranh thiên nhiên, con người.
– HS thực hiện thành thạo: phân tích các yếu tố của truyện: miêu tả,
bức tranh thiên nhiên, con người.
1.3. Thái độ:
– Thói quen: Giáo dục học sinh tình yêu lao động, có cách sống và suy
nghó đẹp đẽ, cống hiến cho xã hội, quan hệ tốt đẹp và trân trọng mọi người.
– Tính cách: yêu lao động, trân trọng mọi người.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
–Vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghó, tình cảm trong quan
hệ với mọi người.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: tranh, bảng phụ.
3.2. Học sinh: Vở bài tập , dụng cụ học tập.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Lớp 9A1
- Lớp 9A2
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thò Thu Hiền
LẶNG LẼ SA PA
(Trích – Nguyễn Thành Long)

×