Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

đất nước nguyễn khoa điềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 29 trang )

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Sinh1943, xã Phong Hoà, huyện Phong
Điền, Thừa T. Huế.
-
Xuất thân: trong gia đình có truyền thống
yêu nước và cách mạng.
-
Sau 1975 giữ nhiều chức vụ trong bộ máy
Đảng và Nhà nước
-
Năm 2000 ,ông nhận được Giải thưởng
nhà nước về VHNT
- Là một trong những cây bút tiêu biểu của
thế hệ thơ trẻ trong những năm chống
Mĩ.
- Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc
cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.
- Tác phẩm chính:
+ Đất ngoại ô (Tập thơ, 1972)
+ Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974)
+ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986)
+ Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990)
+ Cõi lặng (thơ, 2007)
N m 1971, gi a ă ở ữ
chi n khu Tr - Thiên, ế ị
h ng v tu i tr Vi t ướ ề ổ ẻ ệ
Nam trong nh ng ngày ữ
s c sôi đánh M , Nguy n ụ ĩ ễ
Khoa i m vi t Đ ề ế "M t ặ


ng khát v ng".đườ ọ
Nhà th Nguy n Khoa i m trong kháng chi n ch ng M ơ ễ Đ ề ế ố ỹ
2. Tr ng ca M t ng ườ ặ đườ
khát v ngọ :
a. Hoàn c nh sáng tác:ả
Phần1: Cách cảm nhận và sự hình
thành Đất Nước
Phần 2 :Lí giải tư tưởng của nhân
dân
a. Sự "hiện diện" của nhân dân
trong những danh lam thắng
cảnh của đất nước:
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tác giả đã đưa ra một tư tưởng : Đất nước của
nhân dân, chính Nhân dân là người đã sáng tạo
ra Đất nước .
Hàng loạt hình ảnh về di tích lich sử , chiều sâu
địa lí những danh lam thắng cảnh trên khắp mọi
miền đất nước :những núi Vọng Phu, hòn Trống
Mái, những núi Bút non Nghiên …Tất cả đều có
bàn tay của con người VN dựng nên, giữ gìn và
hi sinh

Đó là để minh chứng cho tư tưởng “ Đất
Nước của nhân dân “
Những hình ảnh : “Những người vợ nhớ chồng còn
góp cho Đất Nước những hòn Vọng Phu , Cặp vợ
chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái …. “
+ Các điệp từ “ góp”, “những” nhấn mạnh và số
lượng nhiều người cùng nhau đóng góp làm nên

đất nước.
Bên cạnh đó k chỉ là những cảnh thú thiên nhiên
nữa mà được cảm nhận thông qua những cảnh
ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhận như là
những đóng góp của ND, sự hóa thân của những
con người không tên tuổi
Từ đó ta thấy rằng qua cách nhìn của Nguyễn Khoa
Điềm, hiện lên như một phần tâm hồn, máu thịt của
nhân dân . Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất
nước, đã đặt tên, đã ghi dấu vết cuộc đời mình lên
mỗi ngọn núi , dòng sông
MỘT SỐ LIÊN TƯỞNG TƯỢNG HÌNH
NHƯ:

Ao đầm vùng Sóc Sơn được tạo nên từ “gót ngựa của Thánh
Gióng đi qua”

“99 con voi” tượng trưng cho con cháu quây quần chầu phục đất
tổ

Những “ con rồng nằm im góp dòng sông”

Núi Bút non Nghiên Quảng Nam

Con Cóc, Con Gà góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

Những người dân góp tên “Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà
Điểm”
=> Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước, đã đặt tên,
đã ghi dấu vết cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi , dòng

sông .

. Đất nước là “không gian mênh mông” với núi, sông , rừng ,
biển , là không gian sinh tồn của cộng đồng, là môi trường sống
của nhân dân , của mỗi người .

.Đất nước là lịch sử dài lâu trong “ thời gian đằng đẵng” gian
nan vất vả hy vọng đợi chờ …

Thời gian , không gian thấm đẫm tính cội nguồn . Hướng lòng
người về nguồn gốc , tổ tiên . Về lối sống có trách nhiệm với quá
khứ , với hiện tại và tương lai

.“ Cúi đầu” thể hiện sự thành kính .Thể hiện sâu sắc tinh
thần “ Uống nước , nhớ nguồn”.
Người dân Việt Nam luôn coi trọng nơi “chôn nhau cắt rốn”

Núi Vọng Phu ở Lạng Sơn : khối đá này đã gắn với truyền
thuyết về một người thiếu phụ chung thủy bồng con lên núi
chờ chồng. Chờ mãi không thấy chồng về, cả hai mẹ con
cùng hóa đá…
“CẶP VỢ CHỒNG YÊU NHAU TẠO NÊN HÒN
TRỐNG MÁI”
Truyền thuyết
tương truyền rằng,
khối đá này là hiện
thân của đôi vợ
chồng trẻ muốn
được vĩnh viễn bên
nhau, để minh

chứng cho tình yêu
thuỷ chung mãnh
liệt của mình dù bị
cấm cản. Hòn đá
lớn là người chồng,
hòn đá nhỏ hơn là
người vợ.
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…
Nguyễn Khoa Điềm đi đến kết luận mang tính khái quát
sâu sắc giàu chất suy tư và triết luận về sự hoá thân của
nhân dân vào đất nước:
- Tính khái quát của hình tượng thơ cứ được nâng dần lên:
hình dáng của tư thế truyền thống Việt Nam, truyền thống
văn hiến của dân tộc có bốn nghìn năm lịch sử.
- Thì ra trên mọi miền Đất Nước của Tổ quốc Việt Nam,
những tên núi, tên sông, tên làng, tên bản, tên ruộng đồng ,
gò bãi… đều mang đậm “một dáng hình, một ao ước, một lối
sống ông cha”.
- Chính cuộc đời của cha ông ta – những con người bình
thường, những người dân không tên tuổi – đã làm nên Đất
Nước. Tất cả đều do nhân dân tạo ra, đều kết tinh từ công
sức và khát vọng của nhân dân
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào 4.000 năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp

Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhỏ
Nhưng em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong 4.000 lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
NĂM THÁNG NÀO CŨNG NGƯỜI NGƯỜI
LỚP LỚP
CON GÁI CON TRAI BẰNG TUỔI CHÚNG
TA
CẦN CÙ LÀM LỤNG
CÓ BIẾT BAO NGƯỜI CON GÁI, CON
CÓ BIẾT BAO NGƯỜI CON GÁI, CON
TRAI
TRAI
TRONG 4.000 LỚP NGƯỜI GIỐNG TA
TRONG 4.000 LỚP NGƯỜI GIỐNG TA
LỨA TUỔI
LỨA TUỔI
HỌ ĐÃ SỐNG VÀ CHẾT
HỌ ĐÃ SỐNG VÀ CHẾT

GIẢN DỊ VÀ BÌNH TÂM
GIẢN DỊ VÀ BÌNH TÂM
KHÔNG AI NHỚ MẶT ĐẶT TÊN
KHÔNG AI NHỚ MẶT ĐẶT TÊN
NHƯNG HỌ ĐÃ LÀM RA ĐẤT NƯỚC
NHƯNG HỌ ĐÃ LÀM RA ĐẤT NƯỚC
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyển lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
- Trên phương diện văn hoá, cũng chính nhân dân là
người lưu giữ và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc:
- Đại từ “Họ” đặt đầu câu,với nhiều
động từ liên tiếp “giữ, truyền, gánh, đắp
đập,đe bờ”
Tôn vinh nhân dân qua những việc
làm lớn lao thiết thực tạo nên giá trị vật
chất và tinh thần cho con cháu.
- “Lửa” là một nhân tố quan trọng,cần
thiết để đưa con người lên hẳn một giá
trị khác. ”Lửa” được hiểu theo nghĩa
đen lẫn nghĩa bóng : lửa duy trì sự
sống và ngọn lửa văn hoá truyền thống
dân tộc.
- Khi phát triển cây lúa nước,với người
Á Đông nói chung,người VN nói riêng,
”lửa” và “lúa” là hai thứ cần thiết, quyết
định sự sống còn của cộng đồng.Đó là

sự chiến đấu sinh tử giữa con người và
thiên nhiên.
Tác giả trân trọng và biết ơn
nhân dân.
- Trên ph ng di n v n hoá, c ng chính nhân dân là ng i ươ ệ ă ũ ườ
l u gi và b o t n b n s c v n hoá dân t c:ư ữ ả ồ ả ắ ă ộ
Với tinh thần dân tộc cao cả, khát vọng duy trì bản sắc dân
tộc cha ông mới “truyền giọng điệu mình cho con tập nói,
gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân”.

Giữ tiếng nói của dân tộc mình,giữ bản sắc của làng
quê,đất nước cho con cháu biết cội nguồn.
Nhân dân lao động,chiến đấu,sống chết giản dị,vô
danh.Đánh giặc xong lại trở về với mảnh vườn,thửa
ruộng,cần cù lam lũ với con trâu,cái cày.

Nhân dân không chỉ làm nên lịch sử mà còn sáng tạo về
văn hoá.
+ Họ có công trong việc chống
ngoại xâm, dẹp nội thù:
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước là Đất Nước nhân dân
Đất Nước của nhân dân,
Đất Nước của ca dao thần thoại


Họ giữ yên bờ cõi và xây dựng cuộc sống hoà bình.
- Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ tình
trong đoạn thơ là ở câu:

“Để Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân
Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”
- Với hai lần nhấn mạnh chủ nhân Đất Nước này là
nhân dân vì “ca dao thần thoại” là do nhân dân sáng
tạo nên.”Đất nước của ca dao thần thoại” cũng chính
là “Đất nước của nhân dân”.
c. Vẻ đẹp truyền thống của nhân dân trong ca dao, thần
thoại:
- Từ nền văn học dân gian, nhà thơ đã khám phá ra những vẻ
đẹp tâm hồn và tính cách của dân tộc.Được thể hiện qua ba
câu để nói về ba phương diện quan trọng nhất : Tình yêu, tình
nghĩa và tinh thần chống giặc.

×