BÀI TẬP VẬT LÍ 10
BÀI 6: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Câu 5: Vật khối lượng m = 1kg treo ở đầu dây, đầu kia của dây cố
định tại A. Dây CB kéo dây AB lệch như hình 1. Cho
60
o
α
=
, g =
10m/s
2
. Tính lực căng của dây AB, BC khi hệ được cân bằng.
Đáp án:
11,55
sin
AB
P
T N
α
= =
;
5,77
2
AB
BC
T
T N= =
Câu 6: Một vật khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng
không ma sát nhờ một dây như hình vẽ 2. Cho góc nghiêng
30
o
α
=
.
Tính lực căng dây và phản lực vuông góc của mặt phẳng nghiêng tác
dụng lên vật.
Đáp án:
sin 10T P N
α
= =
os 17,32N Pc N
α
= =
Câu 7: Vật có khối lượng m = 1,7kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm
lực căng của dây AC, BC, theo
α
.
Áp dụng với
30
o
α
=
,
60
o
α
=
. Trường hợp nào dây dễ đứt hơn?
Bài giải:
Chọn trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng hướng lên:
Điều kiện cân bằng của vật m:
1 2
0P T T+ + =
r r r
(1)
Chiếu phương trình 1 lên các trục Ox, Oy ta được
1 2
1 2
1 2
sin sin
2.sin
T T
P
T T
T T P
α α
α
=
⇒ = =
+ =
Với
1 2
30 17
o
T T N
α
= ⇒ = =
Với
1 2
60 10
o
T T N
α
= ⇒ = =
Khi
α
càng nhỏ T
1
, T
2
càng lớn, dây càng dễ đứt.
Câu 8: Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết
60
o
α
=
, lực căng của dây là T = 100N. Tìm lực do gió và
nước tác dụng lên thuyền.
Đáp án : Thuyền cân bằng nên :
0
gio nuoc
T F F+ + =
r r r
.sin 87
gio
F T N
α
= =
. os 50
nuoc
F T c N
α
= =
TRƯỜNG THPT: NGUYỄN XUÂN ÔN
A
B
C
m
α
Hình 1
A
B
C
α
m
α
Hướng dòng nướcHướng gió
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
Câu 1 : Một thanh AB đồng chất khối lượng m = 4kg đặt trên bàn nằm ngang, nhô ra khỏi bàn
1/5 chiều dài của thanh. Cần treo thêm vào đầu thanh nhô ra một vật có khối lượng bằng bao
nhiêu để thanh bắt đầu nghiêng và mất cân bằng.
Hướng dẫn
Trọng lực P của thanh đặt tại trung điểm M của thanh AB.
Thanh bắt đầu mất cân bằng khi :
( ) ( )
1 1 1 1 1
3
. . . 1,5 6 .
5 2 5 2
O O
P P
AB AB AB
M M P OB P OM P P P P m m kg
≥ ⇔ ≥ ⇔ ≥ − ⇒ > ⇔ > =
÷
Câu 2 : Tìm lực
F
r
cần để làm quay vật đồng chất hình lập phương khối lượng 10kg quanh A
như hình. Lấy g = 10m/s
2
.
Hướng dẫn
Gọi a là cạnh của hình lập phương.
Vật bắt đầu quay quanh A :
( ) ( )
. . / 2 50
2
A A
F P
a
M M F a P F P N> ⇔ > ⇔ > =
.
TRƯỜNG THPT: NGUYỄN XUÂN ÔN
A
B
1
P
r
P
r
F
r
P
r
•
A
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Dạy thêm Ngày soạn : 9/12/2013
BÀI TẬP CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Câu 1: Một ngọn đèn khối lượng m =4kg được treo vào tường bởi
dây BC và thanh AB. Thanh AB được gắn vào tường ở bản lề A,
30
o
α
=
. Tính các lực tác dụng lên thanh AB nếu :
a) Bỏ qua khối lượng thanh AB.
b) Khối lượng thanh AB là 2kg.
Hướng dẫn
a) Bỏ qua khối lượng của thanh AB thì phản lực
N
r
của tường tác
dụng lên thanh hướng dọc theo thanh từ A đến B.
0
BC den
T T N+ + =
r r r
, với T
đèn
= P = 40N.
46,2
os
CB
P
T N
c
α
= =
.
tan 23,1N P N
α
= =
.
b) Khi thanh có trọng lượng, phản lực N tác hụng lên thanh hợp với phương ngang góc
β
0
AB BC den
P T T N+ + + =
r r r r
sin / 2
cos
x BC BC
y AB den
N T T
N P P T
α
α
= =
= + −
Với trục quay tại A :
( ) ( ) ( )
. . os . . / 2
BC AB
A A A
T P Pden BC AB
M M M T AB c m g AB mgAB
α
= + ⇔ = +
Giải các phương trình trên ta được: T
AB
= 57,7N; N = 30,6N.
Câu 2: Một dây phơi căng ngang tác dụng một lược T
1
= 200N
lên cột.
a) Tính lực căng T
2
của dây chống. Biết góc
30
o
α
=
.
b) Tính áp lực của cột vào mặt đất. Biết trọng lượng của cột là
100N.
Hướng dẫn
a) Xét momen lực đối với trục quay O:
M
T1
= M
T2
T
1
l = T
2
lsin
α
1
2
400
sin
T
T N
α
⇒ = =
.
b) Hợp lực
1 2
F T T= +
r r r
phải hướng dọc theo thanh vào O.
2
os 346 350F T c N N
α
= = ≈
.
Áp lực của cột vào mặt đất là:
350 100 450N F P N
= + = + =
.
Câu 3 : Quả cầu khối lượng m = 2,4kg, bán kính R = 7cm tựa vào tường trơn nhẵn
và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18cm.
Tính lực căng của dây và lực nén của quả cầu lên tường. Lấy g = 10m/s
2
.
Hướng dẫn
Quả cầu đứng yên :
0P T Q+ + =
r
r r
Q
r
là phản lực của tường tác dụng lên quả cầu :
7
sin
25
Q T T
α
= =
Lực căng :
25
os 24 / 25
P mg
T N
c
α
= = =
; và
7Q N=
TRƯỜNG THPT: NGUYỄN XUÂN ÔN
A
B
C
α
A
B
C
O
α
1
T
r
2
T
r
O
α
A
B
O
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Câu 4 : Thanh đồng chất AB = 1,2m, vật m
1
= 2kg đặt tại A, vật m
2
đặt tại B và đặt một giá đỡ
tại O để thanh cân bằng. Cho OA = 0,7m. Lấy g = 10m/s
2
. Tìm m
2
và phản lực của nêm tác
dụng lên thanh tại O. Trong các trường hợp:
a) Bỏ qua trọng lượng của thanh AB.
b) Thanh AB có trọng lượng trọng lượng P =
10N.
Hướng dẫn
a) Khi thanh AB cân bằng, áp dụng quy tắc momen với trục quay O:
M
P1
=M
P2
1 2 2 2
. . 28 2,8P OA P OB P N m kg⇔ = ⇒ = ⇒ =
.
b) Khi thanh AB cân bằng, áp dụng quy tắc momen với trục quay O:
M
P1
+ M
P
= M
P2
1 2 2 2
. . . 30 3P OA O OG P OB P N m kg⇔ + = ⇒ = ⇒ =
.
Câu 5 : Cho thanh AB đồng chất khối lượng m=100g, có thể quay quanh A được bố trí như
hình. m
1
= 500g ; m
2
= 150g. BC = 40cm; Tìm chiều dài AB biết hệ cân bằng.
Hướng dẫn
Điều kiện cân bằng của thanh AB với trục quay tại A :
2 1
( ) ( ) ( )
2 1
2 1
. . / 2
. ( ) . / 2
AB
A A A
T T P
M M M T AB T AC P AB
P AB P AB BC P AB
= + ⇔ = +
⇔ = − +
1
1 2
50
/ 2
P
AB BC cm
P P P
⇒ = =
+ −
.
Câu 6 : Thanh AB có trọng lượng P
1
= 100N, dài 1m. Vật treo có trọng lượng P
2
= 200N tại C.
AC = 60cm. Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.
Hướng dẫn
Theo quy tắc hợp lực song song
N
A
+ N
B
= P
1
+ P
2
= 300N
Điều kiện cân bằng của thanh AB với trục quay tại A:
1 2
( ) ( ) ( )
1 2
2 1
. .
. ( ) . / 2
B
A A A
N P P B
M M M N AB P AG P AC
P AB P AB BC P AB
= + ⇔ = +
⇔ = − +
100.0,5 200.0,6
170
1
B
N N
+
⇔ = =
1 2
300 170 130
A B
N P P N N= + − = − =
TRƯỜNG THPT: NGUYỄN XUÂN ÔN
A
C
B
m
1
m
2
A
B
CG
1
P
r
2
P
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Câu 1: Khối hình hộp đáy vuông, khối lượng m = 20kg, cạnh a =
30cm, chiều cao b = 80cm đặt trên sàn nằm ngang. Tác dụng lên
hợp lực F nằm ngang đặt ở giữa hộp. Hệ số ma sát giữa khối và sàn
là k = 0,4. Tìm F để hộp bắt đầu mất cân bằng (trượt hoặc lật).
ĐS: F = 75 N. (bắt đầu trượt F = 80N, bắt đầu lật F = 75N).
Câu 2: Thang đồng chất có khối lượng m = 20kg được dựa trên
tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng
α
. Hệ số ma sát giữa thang và
sàn là k = 0,6.
a) Tìm các giá trị của
α
để thang đứng yên không trượt.
b) Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang
nếu
45
o
α
=
.
c) Một người khối lượng m = 40kg leo lên thang khi
45
o
α
=
.
Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang thì thang sẽ
bị trượt. Chiều dài của thang là l = 2m.
ĐS: a)
0
40
α
≥
. b) N
A
= 200N; N
B
= F
ms
= 100N. c) O’A > 1,3m.
Hướng dẫn
a) Điều kiện để thanh cân bằng:
0
A B ms
P N N F+ + + =
r r r r
200
A
N P N⇒ = =
; F
ms
= N
B
.
( ) ( )
. os . .sin
2 2.tan
B
A A
P N B B
AB P
M M P c N AB N
α α
α
= ⇒ = ⇔ =
1 1
. tan 40
2.tan 2 1,2
o
ms A
P
F kN k P
k
α α
α
< ⇔ < ⇔ > = ⇒ >
b) Xét trục quay qua A:
( ) ( )
. os . .sin 100
2
B
A A
P N B B msn
AB
M M P c N AB N F N
α α
= ⇒ = ⇒ = =
.
c) Khi thang bắt đầu trượt :
F
ms
= kN
A
= k(P + P’)=360N; N
B
= F
ms
= 360N.
Xét trục quay qua A:
( ) ( ) ( )
'
. .sin . os ' ' os ' 1,3
2
B
A A A
N P P B
AB
M M M N AB P c P AO c AO m
α α α
= + ⇒ = + ⇒ =
.
Câu 23.6 : Bánh xe có bán kính R, khối lượng m. Tìm lực kéo F
nằm ngang đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ cao h. Bỏ
qua ma sát.
ĐS :
2
2mg Rh h
F
R h
−
>
−
.
TRƯỜNG THPT: NGUYỄN XUÂN ÔN
a
F
r
b
A
B
α
A
B
α
A
N
r
P
r
B
N
r
R
F
r
h
P
r
F
r
h
A
d
1
d
2
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Câu 23.18 :
Thanh AB khối lượng m = 1,5kg ; đầu B dựa vào góc tường, đầu A nối với dây treo AC, góc
45
o
α
=
. Tìm các lực tác dụng lên thanh.
ĐS : N
1
= 15N ; N
2
= T = 7,5N.
Câu 23.20 : Thanh đồng chất AB có m = 2kg, gắn vào tường nhờ bàn
lề A và giữ nghiêng góc 60
o
với tường nhờ dây BC tạo vơi AB góc
30
o
. Xác định độ lớn và hướng lực của bàn lề tác dụng lên thanh AB.
ĐS : 10N, nghiêng 60
o
hướng lên với tường.
TRƯỜNG THPT: NGUYỄN XUÂN ÔN
C
A
B
α
C
A
B
α
1
N
r
2
N
r
P
r
T
r
A
B
C
60
o
30
o