Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Kết quả nghiên cứu ưu thế lai đối với các tình trạng sinh sản, sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp lợn lai giữa MC, LR, LW, Pi nuôi tại Hà Nội và Thái Bình để chọn nhóm giống thích hợp phục vụ sản xuất sản phẩm lợn sữa xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.42 KB, 14 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam



Báo cáo tổng kết đề tài nhánh

Kết quả nghiêncứu u thế lai đối với các tính trạng
sinh sản, sản xuất và chất lợng thịt của tổ hợp
lợn lai giữa mc, lr, lw, pi nuôi tại hà nội và thái bình
để chọn nhóm giống thích hợp phục vụ sản xuất
sản phẩm lợn sữa xuất khẩu
_____________________________________

thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang















6482-16
27/8/2007

hà nội - 2007

Kết quả nghiên cứu Ưu thế lai đối với các tính trạng sinh sản, sản
xuất và chất lợng thịt của tổ hợp lợn lai giữa MC, LR, LW, Pi nuôi
tại Hà Nội và Thái Bình để chọn nhóm giống thích hợp phục vụ sản
xuất sản phẩm lợn sữa và thịt lợn xuất khẩu chất lợng cao

Nguyễn Văn Đức,
Chủ trì đề tài nhánh thuộc Đề tài KC06

Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Phạm Văn Giới, Trần thị Minh Hoàng: Thực hiện
Đỗ Văn Quang, Chủ nhiệm Đề tài KC06

1. Đặt vấn đề
Trong chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng, việc khai thác u thế lai
(ƯTL) nhằm nâng cao năng suất vật nuôi và chất lợng sản phẩm vật nuôi là con đờng tất yếu
trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành. Trong chơng trình giống để sản xuất lợn sữa
và thịt lợn mảnh phục vụ xuất khẩu, nghiên cứu về u thế lai của các tính trạng sinh sản của các
tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC), F
1
(LRxMC), F
1

(LWxMC) và các tính trạng sản xuất và chất lợng
thịt xẻ của các tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC), F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC), Pi(LRxMC), Pi(LWxMC)
và Pi(PixMC) là một đòi hỏi cấp bách của sản xuất tại Hà Nội và Thái Bình với mục tiêu cung
cấp cho ngời chăn nuôi lợn hiểu rõ tại sao các tổ hợp lai cho năng suất sinh sản số con và khối
lợng sơ sinh và cai sữa cao hơn hẳn so với trung bình của bố mẹ chúng.
Nh chúng ta đã biết, tổ hợp lai thờng cho năng suất, chất lợng sản phẩm cao hơn so
với trung bình của bố mẹ là do bản chất của ƯTL. Hơn nữa, chúng ta lại biết bản chất của ƯTL
là khi bố và mẹ có nguồn gốc di truyền càng xa nhau bao nhiêu thì ƯTL càng cao bấy nhiêu và
ngợc lại. Vì lẽ đó, trong hệ thống lai tạo giống gia súc, chúng ta đã áp dụng chọn nguyên liệu
lai cho các hệ thống lai, sử dụng bố và mẹ có nguồn gốc di truyền càng xa nhau càng tốt.
Thực tế hiện tại ở nớc ta, chúng ta cha biết đợc khoảng cách di truyền giữa các giống
lợn thuần tham gia vào việc tạo các tổ hợp lai một cách chính xác. Vì vậy, mục tiêu của đề tài là
phải thử nghiệm các tổ hợp lai nhằm tìm tổ hợp lai thích hợp cho mỗi tính trạng cho mỗi vùng
sinh thái phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm lợn sữa và thịt lợn xuất khẩu chất lợng cao.

2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Thí nghiệm đối với các tính trạng sinh sản
Lợn nái đợc chọn vào thí nghiệm: 30 con mỗi giống/tổ hợp lai để nghiên cứu các tính
trạng sinh sản cơ bản sau:
- Tuổi đẻ lứa đầu (TĐLĐ),
- Số con sơ sinh sống (SCSSS)
- Số con cai sữa (SCCS),
- Khối lợng lợn con sơ sinh (Pss), và

- Khối lợng lợn con cai sữa (Pcs).

2
2.1.2. Thí nghiệm đối với các tính trạng sản xuất
Tổng số 180 lợn F
1
và 200 lợn lai có 3/4 nguồn gen lợn ngoại nh Pi, LR, LW đợc
chọn đồng đều về khối lợng, tính biệt và khoẻ mạnh đa vào làm thí nghiệm vỗ béo: Bắt đầu
lúc lợn 3 tháng tuổi và kết thúc lúc 7 tháng tuổi; thức ăn cho tự do nhng đợc cân trớc và sau
khi ăn; cân khối lợng lợn thí nghiệm hàng tháng để xác định: Tăng khối lợng, tiêu tốn thức
ăn, tỷ lệ nạc. Sử dụng một ô lợn dự trữ để thay thế khi bất kì một cá thể thí nghiệm nào có sự cố
nh bị ốm, bị thơng nhằm bảo đảm thí nghiệm chính xác.
Lợn đạt 7 tháng tuổi, mổ khảo sát tổng số 44 cá thể (1/2 đực) để xác định chất lợng
thịt.

2.2. Phơng pháp phân tích
Nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu này là lợn thuần Móng Cái (MC), Landrace (LR),
Large White (LW), Pietrain (Pi) và tổ hợp lai ở thế hệ thứ nhất giữa chúng đối với các tính trạng
sinh sản, nên chúng chỉ có u thế lai trực tiếp. Trong lúc đó, các tính trạng về sẩn xuát: tăng
khối lợng, tiêu tốn thức ăn và chất lợng thịt đợc xác định bởi cả u thế lai thành phần trực
tiếp và của mẹ lai.
2.2.1. Mô hình toán học đợc sử dụng để phân tích
Mô hình toán học đợc sử dụng để phân tích các tính trạng cơ bản của lợn thuần và lai
nuôi tại Đông Anh và Thái Bình:
Đối với các tính trạng sinh sản
Y
ijklmn
= à + NG
i
+ LĐ

j
+ CS
k
+ M
l
+ ĐP
m
+
ijklmn

Trong đó:
- Y
ijklmn
là giá trị quan sát về năng suất sinh sản của lợn nái thứ n, đẻ mùa vụ thứ l, tại
cơ sở thứ k, lứa đẻ thứ j, đực phối thứ m và thuộc nhóm giống thứ i,
-
à
là giá trị trung bình của quần thể,
- NG
i
là ảnh hởng của nhóm giống thứ i, i=6 (MC, LR, LW, PixMC, LRxMC,
LWxMC),
- LĐ
j
là ảnh hởng của lứa đẻ thứ j, j=6 (1, 2, , 6),
- CS
k
là ảnh hởng của cơ sở thứ k, k=2 (Hà Nội, Thái Bình),
- M
l

là ảnh hởng của mùa vụ đẻ thứ l, l=4 (Xuân, Hạ, Thu, Đông),
- ĐP
m
là ảnh hởng của đực phối thứ m, m=8 (1, 2, , 8), và
-

ijklm
là sai số ngẫu nhiên.
Đối với các tính trạng sản xuất:
Y
ijkl
= à + b
i
+ N
j
+ M
k
+ e
ijkl

Trong đó:
- Y
ijk
là giá trị thu đợc của lợn thí nghiệm thứ l ở mùa k, năm j và thuộc tính biệt thứ i;
-
à
là giá trị trung bình tổng thể;
- b
i
là ảnh hởng của tính biệt i

th
: đực hay cái,
- N
j
là ảnh hởng của năm j
th
: 2002, 2003, 2004,

3
- M
l
là ảnh hởng của mùa l
th
: Đông-Xuân, Hè-Thu,
- e
ijk
là sai số ngẫu nhiên giữa sai số trung bình và phơng sai

2
e.
2.2.2. Phơng pháp xử lý số liệu
Giá trị trung bình, sai số chuẩn và u thế lai đợc xác định theo chơng trình GLM
(SAS, 1993).

2.2.3. Kiểm tra mức độ tin cậy
So sánh mức độ sai khác giữa các số trung bình của các tính trạng sinh sản cơ bản đợc
xác định theo phơng pháp Kiểm tra mức độ tin cậy số trung bình mẫu của Nguyễn Văn Đức và
Lê Thanh Hải (2002).

3. Kết quả và thảo luận

3.1. Năng suất sinh sản của các tổ hợp lai
3.1.1. Tuổi đẻ lần đầu của các giống lợn
Tuổi đẻ lần đầu (TĐLĐ) của các giống lợn thuần và các nhóm lợn lai F
1
(PixMC),
F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) nuôi trong nông hộ tại Đông Anh Hà Nội và Thái Bình đạt kết
quả tốt, biến động trong phạm vi 368,34-375,67 ngày. Lợn MC có TĐLĐ thấp nhất (368,34
ngày) và nhóm lợn lai F
1
(LWxMC) có TĐLĐ cao nhất (375,67 ngày). Các giá trị tính đợc về
TĐLĐ này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu trên cùng giống MC và tổ hợp lai tơng ứng của
cả nớc là 388,1 ngày (Nguyễn Văn Đức, 1997).
Tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC) có TĐLĐ tốt hơn so với F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) cùng
nuôi trong điều kiện giống nhau tại vùng sinh thái đồng bằng sông Hồng: Đông Anh và Thái
Bình. Giá trị này thấp hơn so với kết quả 384,9 ngày ở đàn lợn lai F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC)
tìm đợc của Nguyễn Văn Đức (1997), khi phân tích số liệu tổng hợp của cả nớc và 384,9

ngày ở đàn F
1
(LRxMC) tại các đàn ở Quảng Ninh, Hà Tây và Hà Nội (Nguyễn Văn Đức, 1997;
Nguyễn Văn Đức và cộng sự, 2000).

3.1.2. Số con sơ sinh sống/lứa của các giống lợn
Đối với lợn nái, số con sơ sinh sống/lứa (SCSSS) là tính trạng quan trọng nhất, là chìa
khoá quyết định năng suất, chất lợng đàn nái và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nái. Nói chung,
lợn nái đẻ càng nhiều con có chất lợng cao càng tốt. SCSSS của nhóm lợn nái MC nuôi trong
nông hộ Đông Anh và Thái Bình là 11,67 con/lứa, cao hơn so với 11,07 con/lứa của Nguyễn
Văn Thiện và cộng sự (1999). Song, vì cơ thể và khối lợng lợn nái giống MC nhỏ và kỹ thuật
nuôi lợn con theo mẹ trong nông hộ còn có những hạn chế nhất định nên ngời chăn nuôi
thờng giữ số con để lại nuôi mỗi ổ là 11,00 con/lứa và u tiên chọn lợn cái vì mục tiêu làm nái.
Giá trị này tơng ứng với giá trị 10,63 và 10,14 con/lứa.
SCSSS của các nhóm nái lai F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) là 12,14; 12,13 và
12,52 con/lứa. Sự sai khác về SCSSS giữa các nhóm lợn trên biểu hiện rõ rệt (p<0,01). Giống
của đực phối cũng ảnh hởng đến các tính trạng sinh sản cơ bản của lợn nái F
1
(PixMC). Kết quả

4
này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Trịnh Viết Lơng và Hoàng Gián (1999) đối với tổ
hợp lai F
1

(LWxMC), SCSSS là 12,5 con/lứa. Giá trị này cao hơn so với kết quả 10,39 con/lứa
tìm đợc khi phân tích toàn bộ số liệu các đàn lợn cả nớc (Nguyễn Văn Đức, 1999); 11,00
con/lứa của Đặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2002) ở Hà Nội và Hng Yên, nhng tơng
đơng với các tổ hợp lai F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) đạt 11,85 con/lứa (Nguyễn Văn Đức,
1999) khi phân tích số liệu đàn nuôi ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Hà Nội.

3.1.3. Số con cai sữa/lứa của các giống lợn
Số con cai sữa/lứa (SCCS) lúc 42 ngày tuổi tơng ứng của mỗi giống lợn thuần nuôi
trong nông hộ tại Đông Anh Hà Nội và Thái Bình là 9,44 con/lứa (MC); 9,00 con/lứa (LR) và
9,83 con/lứa (LW). Sở dĩ, SCCS của lợn MC chỉ đạt 9,44 con/lứa vì nh đã trình bày ở phần trên
do khối lợng lợn nái MC nhỏ nên ngời ta giữ lại số con để nuôi khoảng 11,00 con/lứa và chỉ
chọn lợn cái dù Pss nhỏ vì lợn đực MC không thể bán đợc hoặc bán với giá rất thấp. Khi
nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái MC, Lê Hồng Minh (2000) thông báo về kết quả 6
năm (1992-1998) thực hiện MC hoá đàn lợn nái nền ở Tuyên Quang cũng chỉ đạt 9,18 con/lứa.
SCCS 42 ngày của 3 nhóm nái lai F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) nuôi tại Đông
Anh Hà Nội và Thái Bình là 9,60; 9,54 và 10,19 con/lứa. Sự sai khác về SCCS 42 ngày tuổi
giữa các nhóm lợn trên biểu hiện rõ rệt (p<0,01). Kết quả này cao hơn so với kết quả 9,31
con/lứa (Nguyễn Văn Đức (1997) khi phân tích bộ số liệu của cả nớc của nái F
1
(LRxMC) và

F
1
(LWxMC) từ năm 1985-1996.

3.1.4. Khối lợng sơ sinh của các giống lợn
Khối lợng sơ sinh mỗi lợn con (Pss) của giống lợn thuần MC thấp nhất, đó là 0,60 kg.
Trong lúc đó, Pss của 2 giống LR và LW là 1,42 và 1,43 kg, cao hơn so với các nhóm MC lai.
Sự sai khác về Pss giữa các giống lợn thuần và các tổ hợp lai biểu hiện rất rõ rệt (p<0,001).
Pss sinh ra từ lợn nái F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) là 1,10

0,11 kg và 1,12

0,12kg thấp
hơn so với 1,15

0,13 kg của nhóm F
1
(PixMC). Sự sai khác này tuy nhỏ, song về mặt thống kê
có ý nghĩa rõ rệt (p<0,05). Kết quả này nhỏ hơn so với kết quả 1,23kg, tính toán đợc của
Nguyễn Văn Đức (1997) của toàn bộ số liệu MC lai của cả nớc. Pss này đợc chấp thuận của
ngời chăn nuôi vì tỷ lệ hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa thấp.

3.1.5. Khối lợng cai sữa của các giống lợn
Khối lợng cai sữa của mỗi lợn con (Pcs) lúc 42 ngày tuổi của giống lợn nái MC phối
tinh LR và LW là 6,04 kg, trong lúc đó nếu dùng tinh Pi thì Pcs đạt 7,02kg. Rõ ràng, nguồn gen
đực giống Pi tốt hơn hẳn về việc nâng cao Pss khi phối với nái MC. Pcs của 2 giống lợn LR và

LW là 14,22 và 14,29 kg (P>0,05). Đối với tổ hợp lợn nái lai F
1
(LWxMC), F
1
(LRxMC) và
F
1
(PixMC) phối với tinh LR, LW và Pi, Pcs đạt tới 11,01; 11,02 và 11,19 kg. Sự sai khác về Pcs
lúc 42 ngày tuổi giữa các nhóm lợn này rất rõ rệt (p<0,001). So sánh Pcs giữa 3 nhóm lợn lai

5
cho thấy, lợn con cai sữa 42 ngày của nái F
1
(PixMC) cao hơn 2 nhóm nái lai F
1
(LWxMC) và
F
1
(LRxMC) (P<0,01).
Những kết quả này chứng tỏ rằng lợn Pi đã đợc chọn lọc rất tốt, có khả năng làm tăng
khối lợng (TKL) trong các con lai cao hơn lợn LW hoặc LR nuôi tại Đông Anh vầ Thái Bình.
Hơn nữa, nhóm lợn lai F
1
(PixMC) lớn nhanh có thể do u thế lai lớn hơn nhóm F
1
(LWxMC) và
F
1
(LRxMC), có thể đợc giải thích rằng khoảng cách di truyền giữa giống MC với Pi lớn hơn so
với giữa MC vơí LR và MC với LW nên u thế lai lớn hơn.

Pcs lúc 42 ngày tuổi của tổ hợp lai F
1
(PixMC) là 11,191,20 kg nếu sử dụng đực Pi,
trong lúc đó với nái F
1
(PixMC) nếu phối với đực LR và đực LW thì Pcs là 11,01

1,30-
11,02

1,67 kg. Sự sai khác này về mặt thống kê không biểu thị rõ rệt (p>0,05). Khối lợng này
cao hơn kết quả 10,91 kg, tìm đợc của Nguyễn Văn Đức (1997) của số liệu thu đợc trông
toàn bộ đàn lợn MC lai của cả nớc.
Với những kết quả ban đầu về SCSSS, SCCS, Pss và Pcs lúc 42 ngày tuổi tơng ứng của
chúng cho phép ta nhận thấy rằng tổ hợp lai Pi với MC có thể là một tổ hợp MC lai tốt nhất để
sản xuất lợn sữa xuất khẩu. Chúng ta có thể sử dụng đực Pi phối với nái MC vì con lai của
chúng mang lại năng suất sinh sản cao, chắc chắn dẫn đến hiệu quả kinh tế cao trong công tác
giống phục vụ xuất khẩu lợn sữa. Đàn lợn con lai F
1
(PixMC) có ngoại hình rất đẹp, khoẻ mạnh
và có khả năng phát triển tốt vì khối lợng lúc cai sữa 42 ngày tuổi đã đạt 7,02kg, cao hơn
nhóm lợn F
1
(LWxMC) và F
1
(LRxMC), chỉ đạt 6,04kg. Kết quả nuôi ở Thái bình và Hà Nội
chứng tỏ tổ hợp lai F
1
(PixMC) làm sản phẩm lợn sữa phục vụ xuất khẩu tốt hơn hẳn so với các
tổ hợp MC lai F

1
(LWxMC) và F
1
(LRxMC).


Lợn lai F1(PixMC) là sản phẩm lợn sữa xuất khẩu tốt nhất

3.1.6. Ưu thế lai của các tính trạng sinh sản
Ưu thế lai (ƯTL) của hầu hết các tính trạng sinh sản cơ bản của các tổ hợp lợn lai
F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) tốt hơn so với các giống lợn thuần MC, LR, LW và Pi
tạo nên chúng nuôi tại các nông hộ huyện Đông Anh Hà Nội và Thái Bình. Để tính đợc ƯTL
về các tính trạng sinh sản của lợn LR, LW và Pi với lợn MC, chúng tôi có sử dụng một số kết quả

6
nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng và Trung tâm Nghiên cứu và Huấn
luyện Chăn nuôi Bình Thắng.
Hầu hết, các tính trạng sinh sản của lợn đều có hệ số di truyền thấp, biến động trong
phạm vi 0,1-0,3 nên hiệu quả chọn lọc chúng khó đạt kết quả cao. Vì vậy, để nâng cao năng suất
của các tính trạng sinh sản của lợn nh TĐLĐ, SCSSS, SCCS, Pss và Pcs tạo và khai thác các tổ
hợp lai là con đờng tất yếu và hiệu quả nhất. Vì lẽ đó, ƯTL của các tổ hợp lợn lai F
1
(LRxMC),
F

1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) cần phải đợc nghiên cứu để xác định chất lợng từng tổ hợp lai.
Đối với tính trạng TĐLĐ, sự sai khác giữa các tổ hợp lợn lai đợc tạo ra bởi các giống
thuần MC với các giống LR, LW và Pi, nuôi trong các nông hộ tại Đông Anh và Thái Bình,
không thể hiện rõ rệt. Giá trị ƯTL đó là -0,34% và -0,28% đối với F
1
(LRxMC) và F
1
(PixMC) và
0,16% đối với F
1
(LWxMC). Mức độ sai khác về giá trị trung bình của TĐLĐ này không thể hiện
rõ rệt giữa 3 tổ hợp lai đó (P>0,05).

Bảng 1. ƯTL của các tính trạng sinh sản cơ bản của tổ hợp lai F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và
F
1
(PixMC) nuôi trong nông hộ tại Đông Anh Hà Nội và Thái Bình

F
1
(LRxMC) F
1
(LWxMC) F

1
(PixMC)
Tính trạng
TB bố mẹ ƯTL (%) TB bố mẹ ƯTL (%) TB bố mẹ ƯTL (%)
TĐLĐ 371,81 -0,34 370,01 0,16 370,11 -0,28
SCSSS 11,15 9,23 10,91 11,18 10,94 14,44
SCCS 9,22 4,12 9,15 4,26 9,02 12,97
Pss 1,01 8,91 1.02 9,80 1,04 10,58
Pcs 10,13 8,69 10,17 8,36 10,32 8,43

ƯTL đợc thể hiện rõ rệt nhất đối với các tổ hợp lai F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và
F
1
(PixMC) nuôi tại Đông Anh và Thái Bình đối với tính trạng SCSSS. Các giá trị ƯTL của SCSSS
đạt tới 9,23% đối với tổ hợp lai F
1
(LRxMC); 11,18% đối với tổ hợp lai F
1
(LWxMC) và đặc biệt
đạt tới 14,44% đối với tổ hợp lai F
1
(PixMC). Kết quả tìm đợc của chúng tôi trong báo cáo này
tơng tự các kết luận trớc đây của Ikeobi (1994) là ƯTL về SCSSS ở thế hệ thứ nhất của 2 giống
LR và LW là 6,4%; của Baas và cộng sự (1992) là 10,0% của đàn lợn lai (HxLR); của Nguyễn
Văn Đức (1997) là ƯTL về SCSSS của F
1

(LRxMC) và F
1
(LWxMC) so với trung bình bố mẹ
chúng là 7,4%. Kết luận này góp phần khảng định chắc chắn thêm kết luận của Cheng (1984) và
Zhihua Jiang và cộng sự (1988) là ƯTL về SCSSS của các tổ hợp lai giữa lợn nội với lợn nhập
ngoại luôn cao hơn so với ƯTL giữa các giống lợn nhập ngoại với nhau. Nh vậy, lợn lai biểu thị
ƯTL cao dẫn đến các nái lai F
1
(LRxMC); F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) có SCSSS cao hơn trung
bình bố mẹ chúng từ 0,8 đến 1,0 con cho mỗi lứa.
ƯTL của tính trạng SCCS cao nhất ở tổ hợp lai F
1
(PixMC) nuôi tại nông hộ Huyện Đông
Anh Hà Nội và Thái Bình đạt tới 4,12% đối với tổ hợp lai F
1
(LRxMC); 4,26% đối với tổ hợp lai
F
1
(LWxMC) và 12,97% đối với tổ hợp lai F
1
(PixMC). Kết quả này tơng tự các kết luận trớc

7

Sản phẩm lợn sữa xuất khẩu của tổ hợp lợn lai F
1

(PixMC)

đây của Ikeobi (1994), ƯTL của thế hệ thứ nhất của 2 giống LR và LW là 4,5%; của Baas và
cộng sự (1992) là 8,8% của đàn lợn lai H x LR; của Nguyễn Văn Đức (1999) là ƯTL về SCCS
của F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) so với trung bình bố mẹ chúng là 6,4%. Kết quả này cũng phù
hợp kết luận của Zhihua Jiang và cộng sự (1988) đã công bố ƯTL về SCCS của các tổ hợp lai
giữa lợn nội với lợn nhập ngoại luôn cao hơn so với ƯTL giữa các giống lợn nhập ngoại với nhau
do khoảng cách di truyền giữa lợn nội và ngoại cao hơn giữa các giống lợn ngoại với nhau.
Các giá trị ƯTL tính đợc của tính trạng Pss đạt tới 8,91% đối với tổ hợp lai F
1
(LRxMC);
9,80% đối với tổ hợp lai F
1
(LWxMC) và 10,58% đối với tổ hợp lai F
1
(PixMC), chứng ỏ rằng tính
trạng Pss có ƯTL cao. Vì vậy, nuôi lợn nái lai luôn cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với lợn nái
thuần. Kết quả này phù hợp với kết quả tìm thấy của Nguyễn Văn Đức (1999) là ƯTL về Pss của
F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) cao hơn so với trung bình bố mẹ chúng từ 4% đến 10%.
ƯTL của tính trạng Pcs ở nghiên cứu này đạt 8,69% đối với tổ hợp lai F
1
(LRxMC);

8,36% đối với tổ hợp lai F
1
(LWxMC) và 8,43% đối với tổ hợp lai F
1
(PixMC), chứng tỏ rằng các
tính trạng khối lợng lợn con đều có ƯTL cao. Pcs của lợn lai cao có thể đợc giải thích rằng lợn
con của các nái lai F
1
(LRxMC); F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) đợc hởng ƯTL của chính các mẹ
lai và trực tiếp của chính bản thân chúng. Vì vậy, nuôi nái lai luôn cho năng suất và hiệu quả kinh
tế cao hơn so với lợn nái thuần vì khối lợng lợn cai sữa cao hơn so với trung bình bố mẹ. Kết
quả này phù hợp với kết quả 5,0-9,0% tìm đợc của Nguyễn Văn Đức (1999) đối với các tổ hợp
lợn nái lai F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC).
Tóm lại, để sản xuất lợn sữa xuất khẩu đạt hiệu quả kinh tế nhất, năng suất sinh sản của
lợn nái cao và tỷ lệ nuôi sống lợn con và tăng khối lợng của lợn con cao là yếu tố quyết định.
Muốn có năng suất sinh sản cao: Số con sơ sinh sống và cai sữa; khối lợng lợn sơ sinh và cai sữa
thì các tổ hợp lợn lai cần phải đợc khai thác, đặc biệt là tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC) vì chúng dễ
nuôi, tỷ lệ sống cao, tăng khối lợng giai đoạn lợn con cao do chúng có ƯTL cao. Hơn nữa, chất

lợng lợn sữa của các tổ hợp lai này đợc cộng đồng a chuộng và ngời sản xuất thu đợc lời

8
cao. (Xem hình sản phẩm lợn sữa xuất khẩu của tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC) sản xuất tại tỉnh Thái
Bình).

3.2. Khả năng sản xuất và chất lợng thịt của các tổ hợp lợn lai
3.2.1. Tăng khối lợng của các tổ hợp lai
Giá trị trung bình về tăng khối lợng (TKL) của lợn thí nghiệm trong nghiên cứu này là:
Lợn thuần MC, LR, LW và Pi đạt 350,04; 589,93; 600,17 và 595,89g/ngày; Các tổ hợp lai thứ
nhất F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) là 505,72; 509,03 và 510,96g/ngày (Bảng 2) và Các
tổ hợp lai có đóng góp u thế lai của mẹ lai Pi(PixMC), Pi(LRxMC) Pi(LWxMC), LR(PixMC) và
LW(PixMC) là 596,03; 601,02; 603,09; 601,13 và 604,16g/ngày (Bảng 3).
Giá trị u thế lai của các tổ hợp lai này gồm có u thế lai trực tiếp và u thế lai của cá thể
mẹ lai còn các u thế lai của cá thể bố lai, u thế lai của cá thể ông và bà nội lai, u thế lai của cá
thể ông và bà ngoại lai là không có vì chúng tôi không sử dụng bố lai, ông bà nội ngoại lai làm
vật liệu trong quá trình nghiên cứu này.

Bảng 2. TKL, TTTA, DML và chất lợng thịt xẻ của tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC), F
1

(LRxMC)
và F
1
(LWxMC)
Tính trạng n F
1
(PixMC) F
1
(LRxMC) F
1
(LWxMC)
Tăng trọng (g/ngày) 160 511,0355,11 505,7261,22 509,0056,09
Tiêu tốn thức ăn
(kg:kg)

160 3,41

0,33 3,76

0,42 3,68

0,49
Dày mỡ lng P
2
(mm) 160 24,742,25 25,942,51 26,482,75
Dày mỡ lng khảo sát
(mm)

24 30,21 31,19 31,27
Tỷ lệ móc hàm (%) 24 78,58 78,38 77,95

Tỷ lệ thịt xẻ
(%)

24 67,12 66,73 66,55
Diện tích cơ thăn (cm
2
) 24 36,29 35,14 35,56
Tỷ lệ thịt nạc/thịt xẻ
(%)

24 44,56 42,72 42,90
Đối với các tổ hợp lai hai giống: ngoại và MC, giá trị u thế lai trực tiếp về TKL lợn lai ở
nghiên cứu này biến động từ 7,16% đến 8,03%. Từ kết quả này cho thấy khi nuôi các tổ hợp lai
F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) ngời chăn nuôi sẽ thu đợc từ 7,16 đến 8,03% về khối
lợng tăng cao hơn so với trung bình bố mẹ chúng do khai thác đợc u thế lai của chúng, dẫn
đến sẽ thu đợc nhiều lời hơn so với nuôi lợn thuần. Nh vậy, để tăng khối lợng lợn khi vỗ béo
nhanh hơn, cần phải nuôi lợn lai. Giá trị này cao hơn giá trị 5,61% tìm đợc của Nguyễn Văn
Đức (1997) với số liệu tổng hợp của 2.810 lợn MC, LW, LR và các tổ hợp lai của chúng trên 6
trại lợn ở miền Bắc Việt nam. Trong khi đó, hai tổ hợp lợn lai ở hệ thống lai trở lại của giống LR
hoặc LW và MC chỉ biểu hiện 50% u thế lai nên chỉ đạt 3,12% u thế lai thành phần trực tiếp.
Đối với các tổ hợp lai hai hoặc 3 giống mà mẹ của chúng là một tổ hợp lai thì năng suất sẽ
cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống vì chúng thể hiện u thế lai tổng cộng cao hơn so với các tổ hợp
lai từ bố mẹ thuần chủng do có u thế lai thành phần của mẹ lai. Giá trị u thế lai tổng cộng về
TKL của các tổ hợp lợn lai tạo thành từ mẹ lai ở nghiên cứu này biến động từ 11,51% ở tổ hợp lai


9
Pi(PixMC) đến 12,62% ở tổ hợp lai LW(PixMC). Kết quả này chứng tỏ rằng, ngoài u thế lai trực
tiếp, TKL của các tổ hợp lợn lai cũng đợc thừa hởng u thế lai của mẹ lai mà đóng góp của
thành phần này cũng có ý nghĩa rất rõ rệt, làm tăng khoảng 3-4% so với các tổ hợp lai tạo thành
từ bố mẹ thuần chủng.
Với những kết quả trên hai bảng 2 và 3 cho thấy đối với tính trạng TKL, u thế lai đợc
khai thác tốt ở các tổ hợp lai nên giá trị trung bình đã tăng lên đáng kể so với bố mẹ chúng và khi
sử dụng mẹ lai u thế lai càng cao hơn. Điều này càng khảng định, để nâng cao khả năng sản suất
làm tăng KL của lợn trong giai đoạn vỗ béo và khai thác có hiệu quả nhất đối với tính trạng TKL
phục vụ cho sản phẩm xuất khẩu, các tổ hợp lợn lai, đặc biệt tạo ra từ mẹ lai, là con đờng tất yếu
trong ngành chăn nuôi lợn.

Bảng 3. TKL, TTTA, DML và chất lợng thịt xẻ của tổ hợp lợn lai Pi(PixMC), Pi(LRxMC)
Pi(LWxMC), LR(PixMC) và LW(PixMC)
Tính trạng n Pi(PixMC) Pi(LRxMC) Pi(LWxMC) LR(PixMC) LW(PixMC)
Tăng KL (g/ngày) 200 596,0367,13 601,0269,28 603,0969,09 601,1362,07 604,1668,19
TTTA (kg:kg) 200 3,220,31 3,240,36 3,210,39 3,230,37 3,200,42
DML P
2
(mm) 200 20,702,16 21,942,59 21,432,75 22,712,41 22,762,64
DML khảo sát(mm) 20 28,24 29,12 29,18 30,11 30,14
Tỷ lệ móc hàm (%) 20 80,28 80,09 80,05 79,88 79,79
Tỷ lệ thịt xẻ (%) 20 69,12 69,07 69,06 68,72 68,66
S cơ thăn (cm
2
) 20 42,56 42,22 42,15 40,79 41,08
Tỷ lệ thịt nạc (%) 20 52,73 51,95 51,93 50,88 50,78

3.5.2. Tiêu tốn thức ăn của tổ hợp lợn lai

Giá trị trung bình về tiêu tốn thức ăn (TTTA) của đàn lợn thí nghiệm trong nghiên cứu
này là 3,410,33; 3,760,42 và 3,680,49kg/kg đối với các tổ hợp lợn lai thứ nhất F
1
(LRxMC),
F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) (Bảng 2) và 3,220,31; 3,240,36; 3,210,39; 3,230,37 và
3,20

0,42kg/kg đối với các tổ hợp lai có đóng góp u thế lai của mẹ lai Pi(PixMC), Pi(LRxMC)
Pi(LWxMC), LR(PixMC) và LW(PixMC) (Bảng 3). Sự sai khác về giá trị trung bình của TTTA ở
các tổ hợp lợn lai có 3/4 nguồn gen lợn ngoại là không rõ rệt (P>0,05).
Ưu thế lai của tính trạng TTTA không biểu thị rõ rệt ở các tổ hợp lợn lai ở trong nghiên
cứu này. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều công bố trớc đây là u thế lai về thức ăn không rõ
rêt, tuy âm nhng không có ý nghĩa vì rất thấp.

3.5.3. Dày mỡ lng của một số tổ hợp lợn lai
Dày mỡ lng (DML) đo bằng máy siêu âm RENCO trên cơ thể lợn sống tại điểm gốc
xơng sờn thứ 13, cách sống lng 5,5 6,0 cm về 2 phía tại thời điểm giết thịt (7 tháng tuổi)
của các tổ hợp lợn lai F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và F
1
(PixMC) là 24,742,25; 25,942,51 và
26,482,75mm thấp hơn so với kết quả 27,83,9 mm tìm đợc của Nguyễn Văn Đức (1997) trên


10
tổ hợp lợn lai F
1
(LRxMC) và F
1
(YxMC). DML đo bằng máy siêu âm Renco trên cơ thể lợn sống
là phơng pháp duy nhất để xác định tỷ lệ nạc ở lợn sống và giá trị này khá chính xác và rất
thuận tiện để xác định tỷ lệ nạc cho lợn giống. Trong lúc đó, DML P2 của các tổ hợp lai có u
thế lai có mẹ lai biến động từ 20,70 đến 22,76mm, cụ thể là 20,702,16; 21,942,59;
21,43

2,75; 22,71

2,41; 22,76

2,64mm đối với các tổ hợp lợn lai Pi(PixMC), Pi(LRxMC)
Pi(LWxMC), LR(PixMC) và LW(PixMC).
Độ dày mỡ lng (DML) khảo sát đo tại 3 điểm: sờn 6-7, 13, khum của các tổ hợp lợn lai
trên biến động từ 30,21 đến 31,27 mm thấp hơn so với kết quả 45 và 50mm của Nguyễn Thiện và
cộng sự (1985) nghiên cứu trên tổ hợp lợn lai F
1
(LRxMC) và F
1
(YxMC). Trong lúc đó, các tổ
hợp lai có u thế lai của mẹ lai đã làm giảm DML xuống thấp hơn và biến động trong phạm vi từ
28,24 đến 30,14mm, chứng tỏ lợn lai có 3/4 nguồn gen lợn ngoại có tỷ lệ nạc cao hơn rõ rệt so
với lợn MC lai có 50% gen lợn ngoại.

3.5.4. Chất lợng thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lợn lai
Chất lợng thịt xẻ của hầu hết các tổ hợp lợn lai nh tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và diện

tích cơ thăn cũng tốt hơn so với trung bình bố mẹ chúng thể hiện u thế lai ở các tổ hợp lai thứ
nhất và ở các tổ hợp lai mà mẹ chúng là lợn lai vì chúng đợc thừa hởng u thế lai nhiều hơn.
Diện tích cơ thăn của tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC) là 36,29 cm
2
và cũng cao hơn so với kết quả 30 và
29 cm
2
của Nguyễn Thiện và cộng sự (1985)

nghiên cứu trên tổ hợp lợn lai F
1
(LRxMC) và
F
1
(YxMC). Tỷ lệ nạc/thịt xẻ trung bình của tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC) ở nghiên cứu này là
44,56%, cao hơn so với kết quả 44,55 và 42,27% của Nguyễn Thiện và cộng sự (1985)

nghiên
cứu trên tổ hợp lợn lai F
1
(LRxMC) và F
1
(YxMC).
Giá trị trung bình về tỷ lệ nạc (TLN) của các tổ hợp lợn lai thí nghiệm trong nghiên cứu
này hầu hết cao hơn so với các kết quả nghiên cứu trớc đây. ở các tổ hợp lợn lai thứ nhất, TLN
của các tổ hợp lợn lai F

1
(PixMC), F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) đạt tới 44,56; 42,72 và 42,90%
(Bảng 2). Đặc biệt, trong các tổ hợp lai mà mẹ của chúng là các tổ hợp lai Pi(PixMC),
Pi(LRxMC), Pi(LWxMC), LR(PixMC) và LW(PixMC) đạt khá cao: 52,73; 51,95; 51,93; 50,88
và 50,78% (Bảng 3) vì chúng đợc sự đóng góp quan trọng của thành phần u thế lai của mẹ lai.
Tỷ lệ nạc của các tổ hợp lai có gen Pi tham gia đều đạt cao, nhất là tổ hợp lai có 75% gen Pi, đạt
tới 52,73%. Sự sai khác về tỷ lệ nạc có ý nghĩa thống kê rõ rệt. Để tăng tỷ lệ nạc làm sản phẩm
xuất khẩu đạt hiệu quả cao, lợn lai có sự tham gia của giống lợn Pi là tốt nhất.
Ưu thế lai về tính trạng TLN ở lợn lai giữa các giống MC, Pi, LR và LW tuy không cao,
song có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện chất lợng thịt lợn MC lai, đặc biệt tổ hợp lai có
giống Pi tham gia. Hầu hết, các trờng hợp ở các tổ hợp lai thứ nhất đề có u thế lai âm vì TLN
thấp hơn so với trung bình bố mẹ, song ở các tổ hợp lai có 3 giống, TLN đã tăng lên rõ rệt, làm
tăng từ 0,2 đến 4%. Vì vậy, để cải thiện tính trạng TLN nhằm đảm bảo chất lợng thịt đủ điều
kiện xuất khẩu, các tổ hợp lai hai hoặc 3 giống, đặc biệt có nguồn gen Pi, là con đờng sẽ thu
đợc kết quả tốt nhất.


11
3.5.5. Chất lợng thịt của các tổ hợp lợn lai
Ngoài chất lợng thịt xẻ, chất lợng thịt cũng là một trong yếu tố quan trọng trong tiêu
chuẩn xuất khẩu, quyết định hiệu quả ngành chăn nuôi lợn thịt. Trong các chỉ tiêu chất lợng thịt,
axit amin, đặc biệt các axit amin không thay thế trong thịt lợn thể hiện giá trị dinh dỡng của thịt
lợn cao hay thấp.
Hàm lợng protein tổng số trong thịt lợn của các tổ hợp lai nuôi tại Đông Anh Hà Nội
và Thái Bình biến động từ 20,3% đến 20,9%. Trong tổng số protein, 16 axit amin cơ bản chiếm từ
18,8 ở tổ hợp lai có gen LW đến 19,2% ở tổ hợp lai có gen Pi. Đặc biệt, trong thịt lợn của các tổ

hợp lai trong nghiên cứu này, các axit amin không thay thế nh Threomine, Mmethionine,
Valine, Phenylalamine, Isoleucine, Leucine, Lysine, Triptophane là những axit amin cần thiết
cho con ngời mà cơ thể chúng ta không thể tổng hợp đợc chiếm tỷ lệ cao, chứng tỏ nguồn thịt
lợn của các tổ hợp lai này có chất lợng tốt.

4. Kết luận
4.1. Đối với tính trạng sinh sản:
Hầu hết, các tính trạng sinh sản của các tổ hợp lợn MC lai đều tốt hơn so với các giống
thuần, với mức ý nghĩa thống kê rõ rệt, đặc biệt là tính trạng SCSSS (P<0,001). Ngợc lại, các
tính trạng sinh sản về khối lợng nh Pss và Pcs thì nhóm lợn MC lai cao hơn MC nhng thấp
hơn 2 giống LR và LW (P<0,05-P<0,001). Nái MC đợc phối với tinh Pi cho Pcs là 7,02kg, trong
lúc đó phối với tinh LR và LW chỉ đạt 6,04kg. Rõ ràng, nguồn gen đực giống Pi tốt hơn hẳn so
với LR và LW trong việc nâng cao Pss khi phối với nái MC. Vì vậy, để khai thác lợn sữa phục vụ
xuất khẩu có hiệu quả nhất, cần sử dụng tinh Pi để phối với nái MC.
ƯTL của các tính trạng sinh sản cơ bản của các tổ hợp lai F
1
(LRxMC), F
1
(LWxMC) và
F
1
(PixMC) nuôi tại Hà Nội và Thái Bình đạt cao, đặc biệt đối với SCSSS. Trong các tổ hợp lợn
MC lai, những đặc tính tốt của lợn MC đã đợc duy trì và cải thiện rõ nét, đặc biệt nhất là tổ hợp
lai F
1
(PixMC). Cần khai thác F
1
(PixMC) để làm sản phẩm lợn sữa phục vụ xuất khẩu.
Từ những kết quả trên cho phép chúng ta khảng định rằng, nuôi lợn MC lai, đặc biệt MC lai
với lợn Pi nuôi trong nông hộ sẽ đạt năng suất sinh sản cao, dẫn đến hiệu quả kinh tế lớn, đặc biệt

để sản xuất lợn sữa phục vụ xuất khẩu. Hiện nay, tổ hợp lợn lai F
1
(PixMC) đã đợc ngời chăn
nuôi chấp thuận vì SCSS, SCCS, Pss và Pcs lớn, dễ nuôi, ít bệnh tật, lớn nhanh và đợc ngời tiêu
dùng a chuộng vì thịt lợn sữa có hình thức đẹp khi quay, mùi vị thơm ngon, chất lợng tốt.
Chúng ta cần phải áp dụng các phơng pháp lai tạo giống, tạo chọn các tổ hợp lai, khai
thác tối đa u thế lai nhằm xác định tổ hợp lai thích hợp cho mỗi vùng sinh thái, tiến tới xây dựng
hệ thống giống lợn MC lai đạt năng suất cao, chất lợng tốt và hiệu quả kinh tế lớn trong phơng
thức chăn nuôi nông hộ tại các tỉnh miền Bắc, đặc biệt để làm lợn sữa phục vụ xuất khẩu.
4.2. Đối với tính trạng sản xuất:
TKL của các tổ hợp lợn lai ở nghiên cứu này đều cao hơn trung bình bố mẹ chúng và có
u thế lai cao, nhất là ở các tổ hợp lai có mẹ lai, biến động từ 11,51% ở tổ hợp lai Pi(PixMC) đến
12,62% ở tổ hợp lai LW(PixMC).

12
Ưu thế lai về tính trạng TLN ở lợn lai giữa các giống MC, Pi, LR và LW tuy không cao,
song có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện chất lợng thịt lợn MC lai, đặc biệt tổ hợp lai có
giống Pi tham gia, đã tăng lên từ 0,2 đến 4%. Vì vậy, để cải thiện TLN, các tổ hợp lai là con
đờng thu đợc kết quả tốt nhất.
Ngoài ra, các tính trạng sản xuất khác cũng đợc cải thiện ở các tổ hợp lai so với trung
bình bố mẹ chúng.
Tỷ lệ của 16 axit amin cơ bản cao, chiếm từ 18,8 đến 19,2% so với protein tổng số 20,3%-
20,9%, chứng tỏ chất lợng thịt lợn của các tổ hợp lai này rất tốt.
4.3. Kết luận chung
Để có sản phẩm lợn sữa tốt nhất phục vụ xuất khẩu nên nuôi lợn nái MC và sử dụng đực
giống Pi và để có sản phẩm thịt lợn phục vụ xuất khẩu đạt chất lợng cao và hiệu quả kinh tế lớn
nên nuôi các tổ hợp lợn lai giữa nái MC lai và đực giống Pi.


5. Tài liệu tham khảo

1. Baas T.J., Christian L.L. and Rothschild M.F. (1992), Heterosis and recombination effects
in Hampshire and Landrace swine: I. Maternal traits,
J. Anim. Sci.,

70:
89-98.
2. Đặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2002), Một số kết quả nghiên cứu ban đầu về khả
năng sinh sản của các nhóm nái đợc phối với lợn đực giống Pietrain, Kết quả nghiên cứu
Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr. 7-13.
3. Cheng P.L. (1984), A highly prolific pig breed of China - the Taihu pig. Parts III and IV,
Pig News and Info.,

5:
13-18.
4. Duc N.V. (1997), Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig breed and crosses in
VietNam, A thesis submited for the degree of doctor of philosophy, The University of New
England, Australia.
5. Duc N.V. (1999), "Heritabilities and genetic correlations between production traits in
Vietnamese pigs",
Association for the Advancement of Animal Breeding and Genetics,

Australia, 13: 157-160.
6. Nguyễn Văn Đức (1999), Ưu thế lai của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa của các tổ hợp lai
giữa lợn MC, LR và LW nuôi tại miền bắc và trung Việt nam. TTKHCN VCN, Số 3: 42-48.
7.
Nguyễn Văn Đức và Lê Thanh Hải
(2002),
Phơng pháp kiểm tra thống kê sinh học,
NXB
Khoa học và kỹ thuật, tr. 40-57.

8.
Nguyễn Văn Đức, B.P. Kinghorn và Graser, H.U.
(1997), Hội nghị Di truyền và Tạo giống
Động Vật, WA, Australia, Vol. 12: 189-193.
9. Nguyễn Văn Đức, Kinghorn, B.P. và Graser, H.U. (1998), Hội nghị ứng dụng Di truyền
học vào chăn nuôi của Thế giới lần thứ 6 tổ chức tại NSW, Australia 12-16/1/1998.
10. Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Phạm Nhật Lệ và Lê Thanh Hải (2000), Nghiên
cứu các thành phần đóng góp vào tổ hợp lai giữa 3 giống MC, LR và LW về tốc độ tăng
trọng tại đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Nông Nghiệp & CNTP, Số 9: 398-401.
11.
Falconer D.S. and Mackay T.F.C.
(1996),
Introduction to Quantitative Genetics.,
4th
edition, Longman, London.

13
12. Ikeobi C.O.N. (1994), Heterosis in exotic breeds of pig in Nigerian herds. Proc. 5th World
Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., 17, pp. 437-441.
13. T.D. Khanh, N.V. Đức, Đ.T. Sơn, L.Đ. Cờng, N.T. Thìn, P.T. Anh, N.V. Đức và V.N.
Chính,
(2004),

Kết quả về tăng P của lợn lai F
1
(LRxMC) và F
1
(LWxMC) trong các nông
hộ nghèo xã Đông Kinh và Nam Trung - Thái Bình. TT KHKT Chăn nuôi. Số 3: 5-12.
14. T.D. Khanh, N.V. Đức, Đ.T. Sơn, L.Đ. Cờng, N.T. Thìn, P.T. Anh, N.V. Đức và V.N.

Chính, (2004), Khả năng sinh sản của 2 lứa đẻ đầu lợn MC và các tỏ hợp lai MC và LR,
LW tại các nông hộ nghèo ở tỉnh Thái Bình. TT KHKTCN, Viện Chăn Nuôi. Số
4:
7-18.
15.
Trịnh Viết Lơng và Hoàng Gián
(1999), "Khả năng sinh sản của lợn nái F
1
(YxMC) nuôi ở
hộ gia đình tại Huyện Yên Định Thanh Hoá", Tạp chí Chăn Nuôi, Số 4: 14-15.
16. Meyer, K. (1993) Sách hớng dẫn sử dụng DFREML Version 2.1.
17. Lê Hồng Minh (2000), Kết quả 6 năm (1992-1998) thực hiện MC hoá đàn lợn nái nền ở
Tuyên Quang, Tạp chí Chăn Nuôi, Số
2:
16-18.
18. SAS (1993) Sách hớng dẫ sử dụng hệ thống phân tích thống kê. Học viện SAS, Hoa Kì.
19. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức và Tạ Thị Bích Duyên (1999), Sức sinh sản cao
của lợn MC nuôi tại NT thành Tô", Tạp chí Chăn Nuôi, Số 4: 16-17.
20. Zhihua Jiang, Ge Yunshan and Zhang Jian (1988), Crossbreeding of pigs - its
development and experimental result in China,
Pig News and Info.,

9:
257-263.

Xác nhận của cơ quan chủ trì Xác nhận của chủ nhiệm đề tài Chủ trì đề tài nhánh





TS. Đỗ Văn Quang TS. Nguyễn Văn Đức

×