Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo Thực tập công nhân tại khu đô thị mới Pháp vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.67 KB, 30 trang )

phần 1 - giới thiệu chung
A.Giới thiệu chung:
I. Đặc điểm công trình:
Đây là khu nhà thuộc dự án xây dựng nhà ở cho học sinh, sinh viên tại khu đô thị mới Pháp Vân
Tứ Hiệp Hà Nội. Khu nhà A6 đợc xây dựng trên khu đất có diện tích 12670 m
2
với diện tích xây
dựng là 1427 m
2
.
II. Quy mô công trình:
1. Giải pháp kiến trúc:
Công trình xây dựng làm nhà nhà ở cho học sinh sinh viên với quy mô 19 tầng + 1 tầng hầm
- Tầng hầm: bố trí để xe, phòng thu rác và các khu vực kỹ thuật.
- Tầng 1:Hệ thống sảnh đón lối, phòng quản lý sinh viên, phòng ăn, bu điện, tín dụng, bách
hóa, cắt tóc, phòng y tế
- Tầng 2 Tầng 19: Phòng ở cho học sinh sinh viên, mỗi tầng đều bố trí 1 phòng sinh hoạt
chung.
- Đơn nguyên đợc bố trí 05 cầu thang máy chở ngời và 01 cầu thang bộ .
2. Giải pháp kết cấu:
2 Giải pháp kết cấu phần thân:
Kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ khung dầm kết hợp với các vách cứng BTCT bố trí
ở lồng cầu thang máy, cột và một số vách cứng khác .
Kết cấu sàn gồm các ô bản sàn BTCT toàn khối tựa trên các dầm khung và dầm phụ (kết hợp
đỡ tờng ngăn).
Các vách cứng BTCT đợc bố trí có tác dụng tăng cờng khả năng chịu tải trọng ngang tác dụng
lên công trình. Kết cấu sàn có vai trò là các tấm cứng nằm ngang tại các tầng qua đó truyền
tải trọng ngang vào hệ khung và vách cứng.
2.2. Giải pháp xử lý nền và móng:
Sử dụng cọc khoan nhồi BTCT mũi cọc ngàm vào lớp cuội sỏi. Chiều sâu hạ cọc dự kiến:
44.20m so với cốt 0.00m


Kết cấu móng bao gồm các đài cọc độc lập nằm dới cột và vách đợc liên kết với nhau bằng hệ
dầm giằng BTCT tạo độ cứng không gian và ổn định tổng thể của kết cấu móng.
III. Một số nguyên tắc về tổ chức, quản lý KTCL thi công công trình
Biện pháp thi công và các giải pháp kỹ thuật do chúng tôi đề xuất và sẽ áp dụng để xây dựng
các hạng mục công trình dựa trên các yêu cầu của các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. Các quy trình,
quy phạm thi công và nghiệm thu của nhà nớc hiện hành, điều kiện thi công tại hiện trờng, khả năng
tài chính, năng lực thiết bị, kinh nghiệm thi công và các chuyên môn nghiệp vụ của nhà thầu trong lĩnh
vực xây lắp.
Các biện pháp thi công và giải pháp kỹ thuật đợc trình bày trong hồ sơ là một trong những nội
dung nhằm thuyết minh một cách đầy đủ khả năng đáp ứng của đơn vị đối với các yêu cầu Chủ đầu t
đối với công trình. Vì vậy các biện pháp kỹ thuật là cơ sở để chúng tôi triển khai công việc, hạng mục
công trình và để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên liên quan (Chủ đầu t, đại diện chủ đầu t
(TVGS).v.v) trong công tác theo dõi kiểm tra trong quá trình thi công.
1
Khả năng đáp ứng của đơn vị thi công đợc thể hiện trong công việc: đảm bảo kỹ thuật, chất l-
ợng công trình đợc thông qua các giải pháp cụ thể sau :
+ Biện pháp thi công và các giải pháp kỹ thuật: Đợc xây dựng trên cơ sở các yêu cầu về chất l-
ợng công trình, hồ sơ thiết kế, điều kiện hiện trạng khu vực xây dựng và căn cứ theo tính chất công
việc, các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành của Nhà nớc.
+ Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế và toàn bộ các quy trình, quy phạm hiện
hành và các tiêu chuẩn ngành liên quan đến công tác thi công và nghiệm thu công trình trong quá
trình thi công.
+ Kiểm soát chất lợng vật t, vật liệu sử dụng cho công trình tại các khâu xác định nguồn cung
cấp, cung ứng vật liệu, kiểm tra chất lợng khi giao hàng, kiểm tra chất lợng thông qua kết quả thí
nghiệm.
IV.Đặc điểm cọc khoan nhồi, cọc bê tông cốt thép
- Hạng mục cọc khoan nhồi, tổng số cọc khoan nhồi thi công là 106 cọc (trong đó có 2 cọc thử):
1. Đờng kính cọc D1200 mm.
2. Cao độ mũi cọc dự kiến: -44.200 m.
Thời gian thi công cọc khoan nhồi là 60 ngày.

B.Biện pháp tổ chức thi công
I. Những căn cứ lập biện pháp thi công
Thuyết minh biện pháp thi công công trình nhà ở cho học sinh sinh viên đợc xây dựng trên mặt
bằng lô đất III.11.6 tại khu đô thị mới Pháp Vân Tứ Hiệp
1. Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công.
2. Căn cứ Nghị định 12/2009 NĐ-CP ban hành ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
t xây dựng công trình.
3. Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lợng công trình xây dựng .
4. Nghị định 49/2008/NĐ-CP, bổ sung, sửa đổi một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản
lý chất lợng công trình xây dựng.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn , qui phạm xây dựng hiện hành.
Căn cứ thực tế mặt bằng thi công công trình.
II. Tổ chức bộ máy quản lý - thi công công trình
1. Mục tiêu chung.
Bộ máy quản lý, điều hành thi công Công trình nhằm:
- Đảm bảo chất lợng Công trình.
- Đảm bảo tiến độ thi công.
- Nâng cao năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc thiết bị.
- Giá thành thi công hợp lý.
- Đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trờng và an toàn lao động.
- Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các nhà thầu phụ và nhà thầu chính.
2
II. Mô hình tổ chức tổ chức thi công công trình
- Tổ chức theo mô hình ban chỉ huy công trờng. Chỉ Huy trởng là ngời đứng đầu, chỉ đạo
chung. Tại công trờng có phó chỉ huy trởng công trình và các cán bộ kỹ thuật phụ trách chuyên môn.
Ban chỉ huy công trờng đợc quyền quản lý, bố trí lực lợng công nhân trực tiếp, thực hiện nhiệm vụ kế
hoach.
- Các ban chức năng của đội có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ quá trình thi công, giúp Chỉ huy tr-
ởng điều phối mọi hoạt động sản xuất về thiết bị, vật t, tiền vốn cho ban chỉ huy công trờng hoạt
động.

- Chỉ huy trởng công trình trực tiếp điều hành, thực hiện chức năng quyền hạn trong phạm vi đ-
ợc trao quyền, phối hợp với các thành viên của đội để hoàn thành mục tiêu chung.
- Chỉ huy trởng chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện thi công công trình và các hợp đồng
kinh tế liên quan, điều tiết thi công giữa các bộ phận trong đội khi cần thiết.
- Để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tập trung nguồn lực thi công, cải
tiến trang thiết bị.
- Coi trọng yếu tố thông tin, báo cáo, phối hợp chặt chẽ từ các phía.
- Chỉ huy trởng công trình là ngời đại diện cho công ty tại hiện trờng xây dựng, trực tiếp điều
hành công việc thi công, điều phối các hoạt động quản lý các đơn vị thi công, chịu trách nhiệm hàng
ngày về tiến độ thi công, chất lợng và kỹ thuật công trình. Chỉ huy trởng công trình trực tiếp làm việc
với bên A giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thi công.
2.1 Trách nhiệm của chỉ huy trởng công trình
- Đảm bảo tiến độ, chất lợng công trình, an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
- Giải quyết những yêu cầu của chủ đầu t trong quá trình thi công.
- Sử dụng hợp lý các cán bộ giúp việc phát huy tối đa khả năng chuyên môn và nhiệt tình trong
công việc của cán bộ công nhân.
- Tổ chức công trờng khoa học từ việc ra vào, trang phục và ăn ở nền nếp, vệ sinh công trờng.
- Quan hệ trực tiếp với các cơ quan chức năng địa phơng nơi thi công để giải quyết mọi thủ tục
trớc khi thi công nh: Hợp đồng kinh tế, điện nớc thi công, thông tin liên lạc, đảm bảo an ninh trật tự
trong công trờng không để mất mát thiết bị, vật t và những trục trặc cản trở khác nh ách tắc giao
thông, điện lới và làm ảnh hởng đến tiến độ, chất lợng.
- Quyết định mọi giải pháp do thực tế thi công phát sinh trong công tác tổ chức điều hành.
- Điều chỉnh các nội dung công việc trong hạng mục công trình và thời gian khởi công các
hạng mục công trình cho phù hợp với thực tiễn trên cơ sở vẫn đảm bảo tiến độ thi công tổng thể.
- Phối hợp tốt các lực lợng thi công cơ giới, thủ công để công việc tiến triển tốt không chồng
chéo. Đảm bảo an toàn trong quá trình thi công xây lắp.
2.2 Bộ phận quản lý chất lợng .
Bộ phận quản lý chất lợng bao gồm các kỹ s có kinh nghiệm thi công kết hợp với các phòng
ban của công ty nh Phòng KHTH, P.KTCN. Bộ phận này thực hiện việc kiểm soát quản lý chất lợng,
kiểm tra thờng xuyên và định kỳ chất lợng thi công của các hạng mục theo đúng các yêu cầu kỹ thuật.

Khi phát hiện các sai phạm chất lợng tại hiện trờng có quyền kiến nghị với chỉ huy trởng công trờng để
có biện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời.
3
2.3 Bộ phận quản lý kỹ thuật thi công và an toàn lao động công trình
- Chỉ huy trởng công trình cùng cán bộ kỹ thuật nghiên cứu bản vẽ thiết kế, lập chi tiết biện
pháp thi công , biện pháp an toàn vệ sinh lao động.
- Trên cơ sở tiến độ tổng thể đ đã ợc phê duyệt, lập tiến độ thi công cụ thể cho từng tháng,
tuần, ngày, bao gồm cả công tác chuẩn bị vật t, nhân lực, máy móc thiết bị, những sản phẩm cần gia
công trớc và những yêu cầu về bậc thợ, dụng cụ cầm tay, thiết bị kiểm tra, đặc biệt với vật t phải đảm
bảo yêu cầu về chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và thẩm định đảm bảo chất lợng, tiến độ
của công trình.
- Bộ phận này thờng xuyên kiểm tra các quá trình thi công ngoài hiện trờng. Kiểm tra các mối
nối thép, các mối liên kết bê tông, thực hiện việc lấy mẫu bê tông để thí nghiệm, kiểm tra việc thi
công phần ngầm, chống thấm Ngoài việc kiểm tra ngjoài hiện trờng, các vật t đa vào Công trình
cũng phải đợc kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lợng trớc khi đa vào công trờng.
- Quản lý hồ sơ thi công và nghiệm thu công trình. Mỗi giai đoạn xây dựng đều phải nghiệm
thu chất lợng để nghiệm thu chuyển bớc thi công
- Luôn luôn kiểm tra giám sát đảm bảo an toàn lao động trong mọi quá trình thi công.
2.4 Bộ phận cung ứng vật t
Bộ phận kế hoạch căn cứ vào tiến độ thi công tổng thể và từng giai đoạn để lập kế hoạch cung
ứng tiền vốn, vật t kịp thời đồng thời tổ chức giám sát nhân lực, khối lợng vật t cấp cho công trình hàng
ngày. Điều khiển phối hợp phơng tiện xe máy, thiết bị thi công đảm bảo tiến độ thi công công việc
trong mọi điều kiện.
2.5

Bộ phận hành chính phục vụ
Bộ phận phục vụ bao gồm: Kế toán giải quyết vấn đề về tài chính, bảo vệ và các nhân viên
phục vụ khác, quan hệ với địa phơng để giải quyết các thủ tục liên quan trong quá trình thi công nh:
- Mặt bằng thi công.
- Trật tự an ninh khu vực.

- Đăng ký tạm trú, tạm vắng với địa phơng.
- Tổ chức thực hiện và trực tiếp kiểm tra việc ký các loại hợp đồng lao động.
- Tổ chức việc kiểm tra, khám sức khoẻ cho ngời lao động, giám sát việc chấp hành luật lao
động cũng nh các chế độ chính sách khác
2.6 Lực lợng thi công trực tiếp
a) Đội thi công cọc nhồi:
Đơn vị tổ chức một đội thi công cọc nhồi gồm 01 đội trởng (Phó chủ nhiệm), 04 cán bộ kỹ
thuật và công nhân lành nghề, chia làm 03 tổ chuyên về công tác thi công cọc nhồi.
b) Đội thi công cốp pha
Bố trí 2 tổ đội thực hiện thi công các công việc về mộc. Mỗi tổ bố trí 45 ữ 50 công nhân lành
nghề.
c) Đội gia công và lắp dựng cốt thép
Thi công các công việc gia công chế tạo, lắp dựng cốt thép cho các công tác cột, dầm, sàn,
Bố trí 2 tổ đội thi công thép, mỗi tổ bố trí 25 ữ 30 công nhân lành nghề.
d) Đội thi công bê tông
4
Bố trí 02 tổ, mỗi tổ từ 15 ữ 20 công nhân lành nghề phục vụ cho công tác đổ bê tông cột, dầm,
sàn và một số cấu kiện khác.
e) Đội thi công xây dựng.
Thi công xây tờng, cầu thang Bố trí 02 tổ đội thi công từ 10 ữ 20 công nhân lành nghề.
f) Đội lắp đặt điện nớc công trình.
Thi công lắp đặt đờng chờ điện nớc cho công trình. Bố trí 02 tổ đội thi công, mỗi tổ 15 ngời
g) Tổ trắc đạc
Gồm 03 kỹ s và các công nhân trắc địa có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm, đợc
bồi dỡng nâng cao trình độ về công tác trắc đạc thờng xuyên, kết hợp việc sử dụng các thiết bị hiện
đại nh : Máy toàn đạc điện tử, máy thuỷ bình Phụ trách công việc bắn điểm, định vị tim cốt các trục
phục vụ cho thi công, đảm bảo chính xác theo yêu cầu của thiết kế.
h) Tổ điện, nớc phục vụ thi công.
Tổ điện nớc gồm 06 ngời thờng xuyên trực kiểm tra, theo dõi và phục vụ cấp điện, nớc cho
công trình.

i
)

Tổ vệ sinh môi trờng.
Tổ vệ sinh môi trờng gồm 12 ngời phụ trách vấn đề vệ sinh, thu dọn rác thải, vật liệu thừa.
k) Tổ bảo vệ
- Công tác đảm bảo an ninh trên công trờng đợc thực hiện bởi 4 bảo vệ trực thay ca nhau
24/24h trong ngày, có trách nhiệm đảm bảo an ninh cho toàn bộ khu vực công trờng, ban chỉ huy
công trờng, các tổ đội thi công, đảm bảo an toàn cho các công việc đ đã ợc thực hiện xong, bảo quản,
giữ gìn vật t, máy móc, thiết bị thi công trên công trờng.
- Tổ bảo vệ sẽ kết hợp với công an và tổ an ninh dân phố phối hợp đảm bảo an ninh cho các
khu vực xung quanh.
2.7 Biện pháp quản lý an ninh đối với cán bộ, công nhân trên công trờng
- Toàn thể cán bộ công nhân viên tham gia thi công công trình đều đợc phổ biến nội quy làm
việc.
- Phân vùng hoạt động : Phân biệt rõ phạm vi hoạt động của các tổ đội công nhân dới sự giám
sát của các kỹ s phụ trách thi công, tránh hiện tợng lộn xộn, gây mất trật tự tại công trờng.
- Hệ thống tờng rào, ánh sáng : Lởp hệ thống tờng rào bảo vệ công trờng, đảm bảo ánh sáng
bảo vệ ban đêm tránh mọi sự xâm nhập trái phép từ bên ngoài vào công trờng.
- Đăng ký nhân khẩu tạm trú với chính quyền sở tại : Tờt cả các cán bộ, công nhân, bảo vệ
nghỉ tại công trờng sau giờ làm việc đều phải đợc đăng kí tạm trú với chính quyền sở tại theo đúng quy
định của Nhà nớc.
2.8 Thông tin liên lạc
- Nội bộ ban chỉ huy công trờng: Giao ban hàng ngày, kiểm điểm các công việc đ thực hiệnã
và công việc tiếp theo qua bảng theo dõi phân công công tác, nắm thông tin liên tục từ công trờng về
công ty và ngợc lại. Họp giao ban mỗi tuần 1 lần vào thứ 7 hàng tuần.
- Bố trí điện thoại, fax tại Ban chỉ huy công trờng để đảm bảo liên lạc với các bộ phận có liên
quan ngoài công trờng, đảm bảo thông tin thông suốt với đội, kịp thời nắm thông tin mới để phục vụ tốt
cho thi công.
5

- Quản lý tài liệu: Các tài liệu phục vụ cho công trình đều đợc phân loại và lu giữ tại công trình,
có ngời quản lý, tránh tình trạng lộn xộn và thất lạc tài liệu.
Phần 4 - biện pháp tổ chức hệ thống
đảm bảo chất lợng và hệ thống tiêu chuẩn chất lợng
Công ty Cổ Phần Đầu T và Xây Dựng HUD1 là một đơn vị thầu có nhiều năm kinh nghiệm về thi
công cọc khoan nhồi. Vì vậy chúng tôi rất coi trọng công tác quản lý chất lợng của các công trình.
Biện pháp quản lý và kiểm tra chất lợng đợc Nhà thầu tuân thủ theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc ban hành Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng. Cụ
thể Nhà thầu sẽ tiến hành các công việc sau:
I Tiêu chuẩn quy phạm dùng trong thi công và nghiệm thu:
TCVN 4453 1995 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
TCVN 5308 1991 : Tiêu chuẩn Việt Nam về Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCXDVN 326 - 2004 : Cọc khoan nhồi Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
TCVN 5592 1991 : Tiêu chuẩn Việt Nam về bảo dỡng bê tông.
TCVN 4055 1985 : Tổ chức thi công.
TCVN 4091 1985 : Nghiệm thu các công trình xây dựng.
TCVN 4459 1987 : Hớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng.
TCVN 4085-85 : Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4447-87 : Công tác đất Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 5671-92, TCXDVN 303 - 2004 : Công tác hoàn thiện trong xây dựng
TCVN 4314-86 : Vữa xây dung
TCVN 1451-86 : Gạch đất sét nung
TCVN 1450-86 : Gạch đất sét nung
TCVN 1770-86 : Cát xây dung
TCVN 1771-86 : Đá dăm
TCVN 2682-92 : Ximăng Poóc lăng
TCVN 8265-97 : Cốt thép bê tông
TCVN 4506-87 : Nớc cho bê tông và vữa
TCVN 2622-95 : Phòng cháy chữa cháy

Các tiêu chuẩn về an toàn
TCVN 2291 - 1978 : Phơng tiện bảo vệ ngời lao động
TCVN 4431 - 1987 : Lan can an toàn - điều kiện kỹ thuật
TCVN 3255 - 19861 : An toàn nổ Yêu cầu chung
TCVN 3254 - 1989 : An toàn cháy Yêu cầu chung
TCVN 2293 - 1978 : gia công gỗ Yêu cầu chung
TCXDVN 309-2004 : công tác trắc địa trong xây dựng công trình
TCXD 203 - 1997 : công tác trắc địa trong xây dựng công trình nhà cao tầng
6
II. Công tác quản lý chất l ợng.
2.1. Tổ chức quản lý chất lợng vật liệu
Nhà thầu sẽ tiến hành thí nghiệm vật liệu tại hiện trờng kết hợp với các thí nghiệm trong phòng
thí nghiệm. Tất cả các thí nghiệm đều đợc tiến hành theo đúng quy trình thi công, yêu cầu của thiết kế
hoặc các yêu cầu của chủ đầu t. Kết quả của các thí nghiệm trên sẽ đợc trình lên chủ đầu t và T vấn
Giám sát.
Toàn bộ các loại vật t, vật liệu Nhà thầu đa vào sử dụng tại công trờng đều đợc kiểm tra chất l-
ợng theo tiêu chuẩn và trình kết quả lên Chủ đầu t phê duyệt. Đợc sự nhất trí của Chủ đầu t mới đa
vào sử dụng tại công trình.
2.2. Tổ chức nhân lực
1. Nhà thầu bố trí cán bộ giám sát của đội kết hợp với cán bộ kỹ thuật tại hiên trờng để:
- Lập biện pháp thi công, tổ chức nghiệm thu, lập biên bản nghiệm thu cho từng công việc cụ
thể.
- Tổ chức thực hiện các công tác thí nghiệm cũng nh kiểm tra chất lợng của vật t, vật liệu đa
vào sử dụng tại công trình.
- Trực tiếp hớng dẫn và kiểm tra các công việc thi công trên công trờng để đảm bảo thi công
đúng theo thiết kế và quy trình kỹ thuật.
Nhà thầu sử dụng đội ngũ công nhân có tay nghề cao từ bậc 3/7 trở lên, đợc đào tạo cơ bản
về chuyên môn. Đội ngũ thợ này có nhiều kinh nghiệm do đ thi công qua các công trình khoan nhồi ởã
nhiều nơi và các công trình có yêu cầu kĩ thuật cao.
2.3. Thiết bị phục vụ thi công

Nhà thầu sử dụng các thiết bị thi công hiện đại, áp dụng công nghệ thi công tiên
tiến để đảm bảo chất lợng cũng nh tiến độ thi công công trình.
Danh mục máy, thiết bị chính sử dụng trong công trình
STT Tên thiết bị
Đơn
vị
Số lợng Tính năng kĩ thuật
1 Máy khoan KH125 cái 03
- Độ sâu khoan max : 56m
- Sức nâng : 35T
- Đờng kính khoan max: 2000mm
2 Máy khoan ED4000 cái 01
- Độ sâu khoan max : 50m
- Sức nâng : 35T
- Đờng kính khoan max: 2000mm
3 Máy cẩu KH100 Cái 01 - Sức nâng: 35T
4 Máy cẩu KH75 Cái 01 - Sức nâng: 35T
5 Máy xúc PC 300 cái 02
6 ống vách D1200 cái 06 - 04 cái l =6m
7 Bàn đổ bê tông cái 04
8 ống đổ bê tông bộ 04
9 Máy phát điện cái 02 - Công suất 150KVA
7
10 Máy uốn thép cái 03 - 3,7kw
11 Máy hàn cái 04 - 25kva
12
Tôm tách cát cái 04
13
Thùng chứa ben cái 08 - 69m3, 15m3, 32 m3
14

Thùng trộn ben cái 02 - Dung tích 2m3
15
Bơm thổi đáy cái 08 - 11 kw
16
Gầu khoan 1200mm cái 08
17
Máy nén khí Máy 02
18
ống thổi rửa Bộ 02
17
Gầu vét 1200mm cái 05
18
Bơm Bentonite 90m3/h Cái 10
18
Dây điện 3 pha m 1000
19
Máy toàn đạc điện tử Chiếc 01
20
Máy thuỷ bình Chiếc 01
21
Tôn chống lầy
15x1200x6000mm
tấm 10
Các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo chất lợng công việc
- Nhà thầu cam kết thi công công trình đúng tiến độ, đảm bảo tốt chất lợng công trình, thực
hiện nghiêm chỉnh các quy trình, quy phạm về thi công và nghiệm thu, các tiêu chuẩn xây dựng, quy
chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn chất lợng Nhà nớc ban hành.
- Nhà thầu kết hợp với Chủ đầu t, T vấn giám sát trực tiếp theo dõi quá trình thi công, ghi chép
đối chiếu thiết kế để cùng thống nhất phơng án xử lý khi có sự cố xảy ra đảm bảo chất lợng cũng nh
tiến độ thi công công trình.

2.4.1 Biện pháp kỹ thuật thi công cốt thép
- Sử dụng cốt thép đúng chủng loại theo hồ sơ thiết kế đ đã ợc phê duyệt. Chỉ sử dụng cốt thép
đ đã ợc kiểm tra, thí nghiệm và có chứng chỉ đạt yêu cầu về kỹ thuật và chất lợng.
- Kiểm tra lại các kích thớc của cốt thép trớc khi gia công.
- Thực hiện đúng các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật về cốt thép do Nhà nớc Việt Nam ban
hành.
- Cốt thép đợc gia công, lắp đặt đúng với bản vẽ thiết kế thi công (đảm bảo về chiều dài nối,
mỏ neo và công tác hàn).
- Cốt thép đợc kiểm tra, nghiệm thu trên mặt bằng và đợc sự đồng ý của kỹ s giám sát trớc khi
hạ xuống lỗ cọc và đổ bê tông.
2.4.2 Biên pháp kỹ thuật thi công bê tông
- Sử dụng bê tông thơng phẩm
- Kiểm tra độ sụt tại hiện trờng tất cả các xe đổ bê tông, ghi vào hồ sơ (do nhà thầu phụ trách
về thí nghiệm vật liệu xây dựng phụ trách).
8
- Đúc mẫu bê tông tại nơi đổ bê tông (số lần lấy mẫu, số lợng lấy mẫu đợc lấy theo quy phạm
quy định hoặc theo yêu cầu của TVGS).
- ép mẫu bê tông đợc thực hiện tại phòng thí nghiệm có t cách pháp nhân đợc Chủ đầu t chấp
thuận (với kết quả 7 ngày tuổi và 28 ngày tuổi).
- Các phiếu thí nghiệm xi măng, cát, đá và mẫu bê tông thí nghiệm đều đợc ghi chép đầy đủ
(tên vật t, mác, thời gian, nơi đổ ).
- Công tác đổ bê tông đợc thực hiện theo đúng quy phạm đ hã ớng dẫn dới sự giám sát của kỹ
s giám sát của Chủ đầu t và Nhà thầu.
- Các sản phẩm bê tông dùng cho công trình đều đợc thực hiện theo các tiêu chuẩn quy phạm
của Nhà nớc Việt Nam.
2.5 Công tác nghiệm thu, hồ sơ hoàn công
2.5.1 Công tác nghiệm thu
Thực hiện nghiệm thu theo trình tự từ chi tiết tới tổng thể, từ nội bộ Nhà thầu rồi mới đến nghiệm
thu giữa Nhà thầu với T vấn giám sát kỹ thuật của Chủ đầu t cho các chi tiết công việc và sau cùng là
Hội đồng nghiệm thu bàn giao công trình. Cơ sở để tiến hành nghiệm thu sẽ là:

- Tài liệu thiết kế đợc duyệt.
- Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu đợc ban hành.
- Các quy định và chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất về cách bảo quản sử dụng vật liệu.
- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm khối lợng và chất lợng vật liệu, thiết bị đợc thực hiện trong
suốt quá trình xây dựng.
2.5.2 Hồ sơ hoàn công
- Trong quá trình thi công, nhà thầu sẽ thực hiện hồ sơ hoàn công của từng cọc.
- Hồ sơ hoàn công toàn bộ công trình đợc lập theo nội dung và số lợng quy định của nhà nớc
và trình lên hội đồng nghiệm thu xem xét.
9
Phần 5
Công tác trắc đạc
I Bộ phận trắc đạc :
- Bố trí 3 kỹ s trắc đạc và 1 nhóm công nhân trắc đạc bậc cao có nhiều kinh nghiệm đ thiã
công các công trình.
- Sử dụng các loại máy đo đạc phục vụ cho công tác trắc đạc nh sau :
Danh mục thiết bị kiểm tra chất lợng
STT Tên thiết bị Số lợng đơn vị
1 Máy toàn đạc 01 Cái
2 Máy kinh vĩ 01 Cái
3 Máy thuỷ bình 01 Cái
4 Thớc thép 5m 06 Cái
5 Thớc vải 50m 2 Cái
- Những loại máy này đ đã ợc kiểm định và cấp phép sử dụng để đạt đợc độ chính xác cho
phép trong việc đo đạc, kiểm tra chất lợng của công trình.
- Bộ phận trắc đạc hàng ngày đều có mặt tại công trình phục vụ các công việc từ lúc khởi công
cho đến khi công trình bàn giao.
- Lập hệ thống tim trục, cao độ công trình và bảo vệ điểm mốc về tim cột (sau khi nhận bàn
giao mốc giới, chỉ giới do Chủ đầu t bàn giao).
- Phục vụ công tác nghiệm thu các loại công việc, đo đạc phục vụ cho công tác lập hồ sơ

hoàn công.
II Yêu cầu chung
- Công trình nằm trong khu vực có các công trình lân cận, các công trình cha thi công vì thế
công tác định vị công trình có yêu cầu rất quan trọng. Nó đảm bảo việc thi công cọc đại trà đúng nh
hồ sơ thiết kế đ đã ợc phê duyệt.
- Căn cứ vào mốc bản vẽ định vị trong hồ sơ giao mốc của chủ đầu t, thiết kế giao cho đơn vị
thi công. Sau khi tiến hành đo đạc, định vị chính xác vị trí công trình, lập các tài liệu, hồ sơ cần thiết để
tiến hành so sánh với thiết kế. Nếu có sai lệch, Nhà thầu sẽ báo cáo cụ thể bằng văn bản với Chủ đầu
t để có biện pháp xử lí phù hợp, nếu không sai lệch nhà thầu tiến hành:
+ Tổ chức lập mốc chuẩn.
+ Từ mốc chuẩn triển khai định vị các mốc gửi.
- Tổ chức nhận bàn giao tim mốc từ Ban quản lý công trình, cơ quan thiết kế, T vấn giám sát,
việc bàn giao này phải lập thành biên bản có chữ ký xác nhận của các bên liên quan. Từ cơ sở tim
mốc bàn giao tổ chức triển khai các công việc trắc đạc kế tiếp và làm cơ sở nghiệm thu lâu dài trong
quá trình thi công (lập biện pháp gửi tim mốc ra khỏi phạm vi thi công đảm bảo thuận lợi cho việc kiểm
tra và sử dụng mốc chuẩn sau này).
- Việc chuyền toạ độ, cao độ các mốc cơ sở đợc thực hiện bằng máy thuỷ bình, máy toàn đạc
điện tử.
10
- Tim cốt công trình luôn luôn đợc kiểm tra trong suốt quá trình thi công dựa trên các mốc cố
định trên công trình và các vị trí ở ngoài công trình để đảm bảo kích thớc và vị trí theo đúng hồ sơ thiết
kế.
- Trớc khi thi công các công việc phần sau phải có bản vẽ hoàn công các phần việc đ làm trã -
ớc nhằm kịp thời đa ra các giải pháp kỹ thuật để khắc phục những sai sót có thể có và phòng ngừa
các sai sót tiếp theo. Trên cơ sở đó lập các bản vẽ hoàn công phục vụ cho công tác nghiệm thu thanh
toán và bàn giao công trình.
- Tất cả các dung sai và độ chính xác cần tuân thủ theo các yêu cầu đợc qui định trong các
tiêu chuẩn hiện hành có liên quan và các quy định về độ dung sai trong thiết kế kỹ thật.
III Thực hiện công tác trắc địa (Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCXD 203 -1997, TCXD 309-
2004)).

- Thiết bị: Máy toàn đạc điện tử, máy thuỷ bình, thớc thép.
- Từ các mốc chuẩn đ nhận từ CĐT, ĐVTC tiến hành xây dựng các mốc trắc địa cơ sở chínhã
tại các trục của công trình và trên các đầu cọc đ có tại mặt bằng.ã
- Tiến hành nghiệm thu các mốc trắc địa cơ sở với CĐT và TVGS.
- Sử dụng các mốc trắc địa cơ sở để định vị, kiểm tra cọc và trục công trình trong suốt quá
trình thi công.
11
Phần 8
Biện pháp thi công phần móng + tầng hầm
I. Công tác chuẩn bị
Sau khi thi công xong phần cọc khoan nhồi, chúng tôi cho tiến hành định vị lại toàn bộ công trình
dựa trên mặt bằng định vị công trình, các tim, mốc chuẩn bằng máy toàn đạc điện tử . Chúng tôi sẽ
xác định đợc chính xác tim trục và cao độ hiện trạng cũng nh cao độ thiết kế của toàn bộ công trình.
Lu ý:
Các mốc tim trục và cao độ của công trình sẽ đợc đánh dấu và duy trì trong suốt quá trình thi
công. Nhận thức đợc rằng đây là công trình cao tầng đòi hỏi độ chính xác tim trục các cấu kiện trong
suốt quá trình thi công là rất cao cho nên chúng tôi sẽ đặc biệt lu ý các công tác truyền dẫn mốc, bảo
vệ và lu giữ mốc cũng nh thờng xuyên kiểm tra, hiệu chỉnh
+ Từ hệ mốc tim trục này, nhà thầu sẽ dùng các biện pháp riêng để lu giữ và bảo vệ hệ tim trục
này trong suốt quá trình thi công.
+ Sau đó dựa vào hệ tim trục và hồ sơ thiết kế để làm hoàn công sau mỗi giai đoạn thi công. Mở
sổ sách theo dõi lu giữ mọi tài liệu đo đạc từ đầu đến cuối một cách hệ thống, liên tục để bàn giao
đồng bộ khi bàn giao công trình.
+ Dọn dẹp mặt bằng
+ Từ các mốc định vị xác định đợc vị trí kích thớc hố đào
+ Kiểm tra giác móng công trình
+ Phân định tuyến đào
+ Chuẩn bị máy đào , chuẩn bị nhân lực
+ Tài liệu báo cáo địa chất công trình và bản đồ bố trí mạng lới cọc thuộc khu vực thi công.
II . Biện pháp chi tiết thi công đào đất. (có bản vẽ biện pháp kèm theo)

2.1 Các yêu cầu về kỹ thuật thi công đào đất.
- Công tác đào đất đợc tiến hành sau khi gia cố cừ Larssen chống đất.
- Công tác đào đất đợc tiến hành nh sau:
- Đào đất bằng máy từ cốt -1,2m đến cốt -7,05m.
- Đào đất bằng thủ công từ cốt -7,05 đến -7,15m.
- Khi thi công đào đất hố móng cần lu ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp
lý vì nó ảnh hởng đến khối lợng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.
- Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo
chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trờng hợp đào đất có mái dốc thì khoảng cách giữa chân
móng và chân mái dốc tối thiểu phải =0,3m.
2.2 Đào đất bằng máy.
a. Chọn máy đào đất.
Căn cứ vào khối lợng đào đất bằng máy, chiều sâu đào đất lớn nhất là cốt -7.05m nên ta bố trí
2 máy đào KOMASU PC300 chiều dài tay cần với đợc khoảng 7m.

b. Công tác đào đất.

- Công tác đào đất đợc tiến hành bằng máy đào gầu nghịch theo phơng pháp đào dật cấp,
chiều cao đào đợc tiến hành theo hai cấp tại cốt -1,2 đến -3,7m và từ -3,7m đến -7,05m.
- Tại mức -1,2 đến -3,7m sử dụng hai máy đào đào đất và xúc đất chuyển thẳng lên xe
- Tại mức -3,7 đến -7,05m sử dụng 1 máy đào đào đất đáy móng chung chuyển lên mức trên,
để các máy phía trên chuyển lên xe.
12
- Với sơ đồ đào đất cuốn chiếu thì máy tiến đến đâu là đào hết cao độ đến đó, đờng vận chuyển
của ôtô chở đất cũng thuận lợi.
- Đất đào đợc máy xúc chuyển lên xe tải 10T và chuyển tới b i đổ với khoảng cách từ 12-15km.ã
- Thời gian vận chuyển đất đào ra khỏi khu đô thị tuân thủ theo quy định của Thành Phố.
- Hiệu quả máy đào phụ thuộc vào việc tổ chức điều hành thi công đồng bộ với phơng tiện vận
chuyển, xe vận chuyển phải làm nhịp nhàng sao cho máy xúc làm việc liên tục.
- Trong quá trình đào đất, ĐVTC đào các hố thu nớc để thu nớc hố móng, sử dụng máy bơm

bơm nớc ra khỏi hố móng.
- ĐVTC bố trí các đờng thi công lên xuống để phục vụ công tác thi công đáy móng.
2.3 Đào đất bằng thủ công.
+ Công tác đào sửa đất bằng thủ công đợc tiến hành từ cốt -7,05m đến cốt đáy bê tông lót đài
móng và tại các vị trí máy xúc không thể thi công đợc.
Dụng cụ đào đất bằng thủ công: xẻng cuốc, kéo cắt đất, thúng . . .
Phơng tiện vận chuyển bằng thủ công và tập kết ra các điểm quy định rồi dùng máy xúc kết hợp với ô
tô để vận chuyển ra khỏi công trờng.
Khi thi công phải tổ chức tổ đội hợp lý có thể làm theo ca theo kíp, phân rõ ràng các tuyến làm việc
hợp lý.
Công tác đào đất đợc tiến hàn h theo đúng thiế kế và đợc nghiệm thu theo TCVN 4447-1987
III. Thi công phá đầu cọc:
Tiến hành thi công phá đầu cọc đợc tiến hành song song với quá trình thi công đào đất.
Thi công phá đầu cọc bằng thủ công kết hợp với máy phá bê tông.
Dụng cụ thi công phá đầu cọc bao gồm: khoan phá, búa đục bê tông.
Công tác phá đầu cọc đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Xác định cao độ cắt cọc.
- Phá đầu cọc bằng búa căn kết hợp với thủ công.
- Phế thải bê tông phá đầu cọc đợc xúc và vận chuyển lên mặt bằng, xúc và vận chuyển lên
xe chở đến b i thải với khoảng cách 12-15km.ã
Trong quá trình phá bê tông đầu cọc cần chú ý đảm bảo an toàn khi thi công.
IV. Thi công bê tông móng
4.1. Công tác chuẩn bị.
Tiến hành dọn dẹp mặt bằng, công việc thi công đài móng chỉ diễn ra sau khi đ kết quảã
nghiệm thu công tác đất.
Chuẩn bị các phơng tiện thi công đài móng.
Kiểm tra tim đài móng và các mốc đánh dấu.
Kiểm tra lại cao trình các đầu cọc đ đã ợc khoan.
Phân định tuyến thi công đài cọc.
4.2. Đổ bê tông lót móng

- Sử dụng máy trộn bê tông trực tiếp tại công trờng. Tại các vị trí đặt máy trộn, có treo bảng
cấp phối bê tông.
- Sau khi nghiệm thu xong hố đào đạt yêu cầu ta tiến hành ghép cốp pha đổ bê tông lót móng
dùng đầm bàn đầm bê tông.
- Trớc khi đổ bê tông lót móng ta phải xác định vị trí đặt móng cho đúng tim cốt sau đó triển khai
đúng kích thớc của lớp bê tông lót đài móng, ghép cốp pha rồi tiến hành đổ bê tông lót.
13
4.3. Gia công lắp dựng cốt thép móng
Sau khi đổ bê tông lót móng xong ta tiến hành nghiệm thu công tác bê tông lót móng và triển
khai các hệ tim trục xuống mặt bê tông lót móng. Từ hệ tim trục này ta tiến hành xác định cụ thể từng
vị trí,hình dạng, kích thớc móng đợc đánh dấu bằng bật mực để phục vụ cho công tác lắp dựng cốt
thép tiếp theo.
*
Gia

công và lắp dựng cốt thép: Theo TCVN 4453-95
- Trớc khi gia công nhà thầu tiến hành lấy mẫu để thí nghiệm và lu tại BQL dự án, nếu đạt yêu
cầu mới đa vào thi công.
- Việc cắt cốt thép dùng phơng pháp cơ học không dùng phơng pháp nhiệt. Uốn thép phải tiến
hành từ từ với tốc độ chậm bằng phơng pháp cơ học.
- Cốt thép sau khi gia công đợc tập kết tại b i gia công cốt thép và đã ợc vận chuyển xuống hố
móng tại vị trí của từng cấu kiện đ đã ợc đổ bê tông lót rồi tiến hành lắp dựng.
- Trớc khi gia công và lắp dựng :
+ Bề mặt cốt thép phải sạch, không có bùn đất, dầu mỡ, sơn, không có vảy rỉ sắt hoặc các
hoá chất có hại khác có thể gây tác động phá hoại cốt thép hoặc làm giảm liên kết giữa bê
tông và cốt thép. Những yêu cầu trên nhà thầu duy trì tới khi đổ bê tông.
+ Độ cong vênh của thanh thép không vợt quá sai số cho phép của lớp bảo vệ cốt thép.
+ Thép cuộn phải đợc tời thẳng trớc khi gia công
- Cốt thép phải đặt đúng vị trí thép, bản vẽ thiết kế cốt thép phải đợc neo buộc, kê trên mặt
cốp pha, không bị xê dịch và biến dạng quá mức, cho phép trong qúa trình đổ bê tông. Độ sai

lệch trong quá trình gia công, lắp dựng theo TCVN4453-95.
- Cốt thép đợc gia công cắt uốn bằng máy chuyên dụng tại công trờng, phân loại, đánh dấu,
bó, vận chuyển đến vị trí cần lắp dựng.
- Cốt thép phải đợc vệ sinh sạch sẽ trớc khi lắp buộc.
* Buộc cốt thép theo đúng thiết kế.
- Nối bằng phơng pháp nối buộc đảm bảo chiều dài mối buộc theo quy phạm và tuân thủ theo
đúng hồ sơ thiết kế.
- Sau khi buộc xong cốt thép, buộc miếng kê cốt thép bằng vữa xi măng đúc sẵn, khoảng cách
theo phơng thẳng đứng từ 300-500mm.
- Buộc các râu thép để liên kết giữa tờng và cột theo đúng chỉ dẫn của thiết kế.
- Nghiệm thu cốt thép trớc khi ghép cốp pha
+ Cốt thép sau khi đợc uốn cong đảm bảo không vợt quá các trị số quy định sau:
STT Các loại sai số Trị số sai lệch
14
cho phép
1
2
3
4
5
Sai lệch về kích thớc theo chiều dài của cốt thép chịu lực
trong kết cấu:
a Mỗi mét dài
b Toàn bộ chiều dài
Sai lệch về vị trí điểm uốn
Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối
lớn:
a Khi chiều dài nhỏ hơn 10 m
b Khi chiều dài lớn hơn 10 m
Sai lệch về góc uốn cốt thép

Sai lệch về kích thớc móc uốn
5 mm
20 mm
30 mm
d
(d+0,2d)
3
0
d
* Nghiệm thu cốt thép
Lắp dựng xong cốt thép móng ta tiến hành kiểm tra xem cốt thép có đặt đúng thiết kế hay không,
vị trí, loại thép, chiều dài, độ sạch và khoảng cách neo buộc theo quy định của tiêu chuẩn 4453-1995.
Kiểm tra xong tiến hành làm biên bản nghiệm thu sau đó tiến hành thi công lắp dựng ván khuôn.
V. Ván khuôn cho đài móng.
- Chúng tôi sẽ sử dụng toàn bộ hệ thống ván khuôn thép định hình
- Hệ thống văng chống bằng gỗ 100x100 kết hợp với chống thép
- Công tác ván khuôn: đợc thực hiện theo đúng TCVN 4453 - 95 đảm bảo độ cứng chắc, không
biến dạng, đợc chống dính cẩn thận, đúng hình dạng thiết kế, tháo lắp không gây h hại cho bê tông,
đảm bảo độ kín khít, bằng phẳng của các cấu kiện.
VI. Công tác đổ bê tông móng.
Sau khi đ nghiệm thu ván khuôn và cốt thép ta tiến hành đổ bê tông (đổ làm 1 đợt).ã
Bê tông móng đợc đổ theo từng đài. Bê tông móng đợc đổ theo từng đài. Đối với đài ĐM4 do
kích thớc đài tơng đối lớn, công tác thi công bê tông đợc tiến hành theo qui trình thi công bê tông khối
lớn trong tiêu chuẩn thi công bê tông khối lớn TCXDVN 305-2004.
Trớc khi đổ bê tông hố móng phải kiểm tra lần cuối ván khuôn, cốt thép xem độ ổn định của
ván khuôn, chiều dày lớp bảo vệ có đảm bảo không, kiểm tra tim cốt lần cuối cùng nếu có sai sót thì
khắc phục ngay trớc khi đổ bê tông.
Bê tông cần đợc đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với đặc trng của
máy đầm sử dụng 1 phơng pháp nhất định cho các lớp. Chiều dày mỗi lớp bê tông cao 20-40cm.
VII.Ph ơng pháp thi công bê tông móng

Bơm bê tông móng :
Việc thi công bê tông bằng bơm phải thoả m n các yêu cầu đ đã ã ợc quy định trong tiêu chuẩn:
Với xe bơm bê tông ta đ chọn khi đổ bê tông đài móng ta cho xe bơm bê tông đứng chínhã
giữa công trình. Xe bơm bê tông đứng ở chính giữa công trình vơn vòi bơm vào tâm đài móng, tiến
hành bơm 50cm bê tông đầu tiên của đài móng, tiến hành điều kiển di chuyển cần bơm sao cho bê
tông có thể rải đều thành một lớp khắp móng. Trong khi đó ngời công nhân bắt đầu tiến hành đầm bê
tông của móng cứ thế tiến hành lần lợt cho đến khi thi công xong móng.
15
Xe bơm bê tông đến vị trí đứng của máy bơm thì dừng lại và quay thùng trộn với vận tốc lớn
trong vòng 1 phút, quay thuận đều cho bê tông đổ ra từ từ vào phễu nạp của bơm bê tông tới khi cao
hơn cửa hút của bơm bê tông từ 15 - 20 cm thì bắt đầu cho bơm làm việc.
Lu ý: không để bê tông xuống hơn mức quy định để tránh lẫn khí vào ống dẫn, khi xe vận
chuyển hết bê tông nếu xe thứ 2 cha kịp vào vị trí cung cấp bê tông cho máy bơm thì ta phải ngừng
bơm bê tông cho đến khi bê tông đầy phễu nạp của bơm. Bê tông rơi từ từ vào phễu và đợc bơm
xuống hố móng ngời công nhân đứng trên sàn công tác điều chỉnh đầu ống cho bê tông rơi xống hố
móng không đợc để đầu ống quá cao so với mặt đổ bê tông gây ra hiện tợng phân tầng trong bê tông.
Khi đổ bê tông tới đâu phải tiến hành đầm ngay tới đó. Ngời công nhân sử dụng đầm dùi đầm
theo quy tắc đ quy định, thời gian đầm từ 20-30s sao cho bê tông không sạt lún và nã ớc bê tông
không nổi lên bề mặt xi măng là đợc. Khi đầm tuyệt đối lu ý không để đầm chạm vào cốt thép móng
gây ra xô lệch cốt thép và chấn động đến những vùng bê tông đ ninh kết hoặc đang ninh kết. ã
VIII. Bảo d ỡng bê tông móng:
Bê tông sau khi đổ và đầm thì bắt đầu đông kết và phát triển cờng độ. Quá trình này thực
hiện bởi tác dụng thuỷ hoá của xi măng mà qúa trình này chỉ diễn ra ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
Do đó, để đảm bảo bê tông có đợc điều kiện đông kết thích hợp làm cho cờng độ của nó tăng trởng
không ngừng thì phải tiến hành bảo dỡng cho bê tông. Do đặc điểm của kết cấu của công trình là bê
tông đổ tại chỗ nên áp dụng phơng pháp bảo dỡng tự nhiên.
- Giai đoạn ban đầu: phủ lên bề mặt bê tông bằng các vật liệu đ đã ợc làm ẩm (bao tải) để giữ cho
bê tông không bị mất nớc.
- Giai đoạn tiếp theo: tiến hành kế tiếp giai đoạn ban đầu cho đến hết thời gian bảo dỡng bê
tông. Trong giai đoạn này thờng xuyên tới nớc giữ độ ẩm bề mặt kết cấu, số lần tới trong 1 ngày tuỳ

thuộc vào nhiệt độ thời tiết. Thời gian bảo dỡng từ 5ữ7 ngày theo quy phạm.
*Tiêu chuẩn áp dụng:
+ TCVN-4453-95. Kết cấu BTCT toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- Trong mọi trờng hợp không đợc để cho bê tông khô trắng mặt.
- Nớc dùng bảo dỡng bê tông phải thoả m n tiêu chuẩn nhã nớc dùng cho bê tông.
IIX. Thi công lấp đất hố đào.
Sau khi thi công xong phần đài, giằng móng ta tiến hành lấp hố móng bằng cát đen đầm chặt đảm
bảo yêu cầu thiết kế . Tiến hành lấp đất theo từng lớp đúng qui phạm TCVN 4447-1987. Sau mỗi lớp
tiến hành thí nghiệm độ chặt tại hiện trờng dới sự chứng kiến của TVGS đến khi đạt yêu cầu mới cho
tiến hành lớp tiếp theo.
Việc thi công lấp đất cần tiến hành bằng máy kết hợp với thủ công.
Hố móng đợc lấp và đầm chặt đến cao độ đáy bê tông lót sàn tầng hầm.
X. Đổ bê tông lót sàn tầng hầm.
- Sử dụng máy trộn bê tông trực tiếp tại công trờng
- Sau khi nghiệm thu xong phần lấp đất hố đào đạt yêu cầu ta tiến hành ghép cốp pha đổ bê tông
lót sàn tầng hầm dùng đầm bàn đầm bê tông.
XI. Thi công cốt thép cốp pha sàn tầng hầm.
- Sau khi thi công xong phần bê tông lót và chống thấm sàn tầng hầm ta tiến hành lắp đặt cốt thép
sàn tầng hầm. Việc lắp đặt cốt thép sàn tầng hầm đợc thi công tơng tự nh việc lắp đặt cốt thép móng
và theo đúng bản vẽ thiết kế đợc phê duyệt.
- Cốp pha sàn tầng hầm sử dụng toàn bộ hệ thống ván khuôn định hình
16
- Hệ thống văng chống bằng gỗ 80x100 kết hợp với chống tròn
- Công tác ván khuôn: đợc thực hiện theo đúng TCVN 4453 - 95 đảm bảo độ cứng chắc, không biến
dạng, đợc chống dính cẩn thận, đúng hình dạng thiết kế, tháo lắp không gây h hại cho bê tông, đảm bảo
độ kín khít, bằng phẳng của các cấu kiện
XII. Thi công bê tông sàn tầng hầm.
Sau khi lắp đặt cốt thép, cốp pha sàn tầng hầm xong ta tiến hành nghiệm thu cốp pha, cốt
thép sàn tầng hầm trớc khi đổ bê tông.
* Công tác chuẩn bị:

+ Kiểm tra lại tim cốt của thép chờ cột, vách, sàn.
+ Xác định đợc chiều dầy lớp sàn cần đổ theo thiết kế ta sử dụng máy thuỷ bình xác định
chiều dầy sàn cần đổ tại các vị trí rồi vạch lên các mép ván khuôn, thép chờ cột, vách , đánh dấu lên
thép chờ cột đúng cao độ của sàn và gửi lên +1.00m. để kiểm tra cao độ bê tông cần đổ
- Thi công theo phơng pháp cuốn chiếu từ xa về gần.
- Bê tông cấp từ trạm trộn đợc vận chuyển bằng xe chuyên dụng tới công trình, đợc cho vào
phễu của máy bơm và bơm đến vị trí thi công.
- Bê tông sàn thi công sau 2-3h sẽ đợc xoa lại mặt để tránh hiện tợng nứt chân chim.
Công tác đổ và bảo dỡng bê tông sàn tầng hầm thi công tơng tự nh thi công bê tông móng.
Phơng án để mạch ngừng kỹ thuật bê tông sàn tầng hầm :
- Thi công sàn tầng hầm đợc liên tục không bị chồng chéo ta chia làm 3 phân đoạn để thi công
và gồm có 02 mạch ngừng, mạch ngừng đợc bố trí ngừng ở vị trí L/4 của ô sàn tại trục 4 + 1,575m và
trục 8 1,575m, trớc khi tiến hành đổ bê tông giai đoạn tiếp theo ta tiến hành đục nhám, vệ sinh sau
đó lắp đặt gioăng trơng nở.
XIII. Công tác thi công cốt thép cột vách tầng hầm:
a. Yêu cầu chung:
- Toàn bộ thép đa vào công trờng đều có chứng chỉ nguồn gốc, trớc khi gia công thép đợc lấy mẫu
thí nghiệm theo quy định, kết quả thí nghiệm đợc nhà thầu báo cáo chủ đầu t, t vấn giám sát.
- Thép bảo quản trên công trờng đợc sắp xếp gọn gàng, để riêng từng chủng loại và kê cách đất 10
cm thuận tiện cho việc gia công và bảo quản.
- Thép đợc gia công bằng máy, sau khi gia công thép đợc bó theo từng cấu kiện, đánh dấu, đợc
chuyển lên vị trí lắp dựng bằng cẩu tháp dới sự hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật.
- Đối với thép cuộn đợc nắn bằng tời, toàn bộ công tác gia công đợc thực hiện bằng phơng pháp cơ
học.
- Thép đ uốn hỏng không uốn lại để sử dụng những thanh thép có dấu hiệu nứt gẫy khi uốn đã ợc loại
bỏ.
- Công nhân vận hành máy cắt, uốn, tời đợc hớng dẫn quy trình vận hành máy và đợc trang bị đủ
trang bị bảo vệ cá nhân.
- Công tác thi công cốt thép đợc đơn vị thi công bố trí 02 tổ dới sự chỉ đạo của 02 cán bộ kỹ thuật, chỉ
đạo, giám sát liên tục sao cho việc thi công cốt thép đảm bảo đợc các yêu cầu của thiết kế.

- Cốt thép cột, vách đợc lắp đặt theo thiết kế và đợc cố định chắc chắn trớc khi đổ bê tông.
- Sau khi đ lắp dựng cốt thép, đã ợc đợc đơn vị thi công đề nghị chủ đầu t và t vấn giám sát nghiệm
thu chuyển bớc thi công.
b. Thi công cốt thép cột tầng hầm:
- Cốt thép đợc gia công cắt và uốn theo đúng kích thớc nh trong bản vẽ dới mặt bằng và đợc
bó gọn theo từng chủng loại thép sau đó vận chuyển thép đến khu vực thi công.
17
- Khi lắp dựng cốt thép cột, vách cán bộ kỹ thuật dựa vào các mốc định vị đánh dấu trên sàn,
hớng dẫn công nhân trình tự lắp dựng và các yêu cầu của kết cấu.
- Việc lắp dựng thép cột từ các thanh phía ngoài theo chu vi sau đó đợc cố định bằng giá đỡ trên
sàn thao tác, tiến hành lắp đặt cốt đai theo thiết kế quy định.
- Khi lắp đặt thép cột có sử dụng cây chông kết hợp với tăng đơ để neo giữ thép chống xô dạt.
c. Thi công cốt thép vách và vách thang máy.
- Cốt thép đợc gia công cắt và uốn theo đúng kích thớc nh trong bản vẽ dới mặt bằng và đợc
bó gọn theo từng chủng loại thép sau đó vận chuyển thép đến khu vực thi công.
- Trớc khi thi công cột vách, vách thang bộ và

thang máy phải tiến hành kiểm tra lại tim trục đã
đợc bật mực sang hai bên và giới hạn tiết diện của cấu kiện trên mặt sàn theo cả hai phơng (cách tim
trục gửi 1m).
- Đối với lồng thang máy trớc khi lắp đặt thép phải tiến hành làm sàn công tác phía trong chắc
chắn bằng hệ giáo hoặc sàn cứng.
- Khi lắp đặt cốt thép đứng lồng thang máy, vách tờng thép sẽ đợc neo giữ đứng bằng hệ
thống tăng đơ, kết hợp với cột chống thép tránh thép bị xô dạt .
- Sàn công tác lắp dựng cốt thép và cốp pha trong lồng trong thang máy ta lắp dựng sàn hệ
công tác đợc neo chống chắc chắn vào vách lồng trong thang máy. Hệ sàn công tác nhằm đảm bảo
an toàn cho công nhân đứng thi công lắp dựng cốt thép, cốp pha thang máy .
XIV. Thi công cốp pha cột vách tầng hầm
a. Yêu cầu chung:
- Công tác thi công cốp pha đợc thực hiện bởi 2 tổ gồm những công nhân có trình độ tay nghề cao,

nhiều kinh nghiệm trong việc thi công cốp pha nhà cao tầng. Đơn vị thi công cử 02 kỹ s chỉ đạo việc
thi công cốp pha đảm bảo chất lợng, tiến độ đ đề ra.ã
Để thi công cốp pha đạt chất lợng cao, thi công theo đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo các yêu cầu
về thi công cốp pha.
- Cốp pha cột đợc tổ hợp từ cốp pha thép định hình kết hợp thanh nẹp góc V50x50x5, gông cột bằng
thép hộp 50*50 khoảng cách gông a = 600/1 gông.
- Cốp pha vách thang máy, thang bộ đợc tổ hợp bằng các tấm cốp pha định hình khung thép, kết hợp
với các khung xơng bằng thép hộp 50*50 tạo thành mảng lớn liên kết với nhau thông qua các bu
lông.
- Cây chống cốp pha cột, vách chủ yếu dùng cột chống thép 60 kết hợp với tăng đơ bằng cáp lụa
8 vào các thép chờ đợc đặt sẵn trên sàn bê tông (một số vị trí sử dụng chống gỗ 80x100 thay cây
chống thép).
- Quá trình lắp dựng, tháo dỡ cốp pha, công nhân đứng trên sàn thao tác xung quanh có lan can an
toàn cao 1m.
- Cốp pha cột, vách đợc lắp dựng đến cao độ đảm bảo để đổ bê tông cột vách đến cao độ thấp hơn
cao độ đáy dầm-Sàn 3-5cm.
- Sau khi thi công xong cốp pha, đơn vị thi công dùng máy trắc đạc kiểm tra lại tim, cốt. Công tác này
đợc nghiệm thu bằng văn bản trớc khi triển khai các công việc tiếp theo. Cốp pha nghiệm thu đảm
bảo các yêu cầu:
TT Tên sai lệch Trị số cho phép (mm)
18
1
Sai lệch cho phép giữa các cột chống ván khuôn của cấu
kiện chịu uốn và khoảng cách các trụ chống đỡ, gỗ giằng
vào cột chống so với khoảng cách thiết kế.
- Trên 1m dài
- Trên toàn bộ khẩu độ
25
25
2

Sai lệch mặt phẳng ván khuôn và các đờng giao của
chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế.
- Trên 1 m chiều cao
- Trên toàn bộ chiều cao kết cấu
+ Tờng và cột đổ sàn toàn khối có chiều cao > 5m
+ Cột khung liên kết bằng dầm
+ Dầm
1
10
10
5
3
Sai lệch các trục ván khuôn so với vị trí thiết kế
- Tờng và cột
- Dầm
8
10
Ngoài ra vị trí lỗ kỹ thuật, đờng ống kỹ thuật đợc kiểm tra, nghiệm thu.
b. Thi công cốp pha cột tầng Hầm:
- Mặt bằng cột tầng hầm có kích thớc chủ yếu 700x1000 và 300x300.
- Cốp pha cột đợc tổ hợp bằng các tấm cốp pha thép định hình. Hệ chống đỡ ván khuôn cột sử dụng
cột chống đơn thép 60 kết hợp với tăng đơ.
- Trớc khi lắp dựng cốp pha cột, tiến hành kiểm tra, định vị tim cột bằng máy kinh vĩ theo cả hai ph-
ơng ngang và dọc sau đó đợc bật mực hệt theo đúng kích thớc chân cột và đợc gửi ra ngoài cách tim
cột 1.0 m đánh dấu trực tiếp lên sàn bê tông bằng sơn đỏ. Xác định cao trình đỉnh cột theo thiết kế
bằng máy thuỷ bình sau đó gửi lên thân cốp pha hoặc cốt chuẩn.
- Đối với cột , tổ hợp cốp thép định hình theo đúng kích thớc cột tại vị trí đ đã ợc trắc đạc bật mực, dùng
gông thép giằng liên kết các mẳng cốp pha, chống chỉnh độ thẳng đứng bằng hệ cột chống thép và
tăng đơ, kiểm tra độ thẳng đứng bằng dọi và thớc thép .
c. Thi công cốp pha vách, vách thang máy tầng hầm.

- Dùng cốp pha định hình có khung thép góc 50x50 ; 100x100 (góc trong). Hệ chống cốp pha sử
dụng thanh chống thép 60, tăng đơ, gỗ 100 x120.
- Cốp pha vách dùng cốp pha thép định hình và đợc tổ hợp với hệ xơng là các thanh hộp 50*50 dày
2ly.
- Định vị chiều dày của vách (khoảng cách giữa 2 lớp cốp pha mặt trong, mặt ngoài) bằng các bu
lông thép 16 đặt trong các ống nhựa 21.
- Cốp pha vách dùng cốp pha thép định hình và đợc tổ hợp với hệ xơng là các thanh hộp 50*50 dày
2ly.
- Chống chỉnh độ thẳng đứng bằng hệ cột chống thép và tăng đơ, kiểm tra độ thẳng đứng bằng dọi và
thớc thép.
- Trớc khi thi công bê tông công tác cốp pha đợc nghiệm thu với đại diện chủ đầu t và t vấn giám sát.
* Tháo dỡ cốp pha cột, vách:
- Khi bê tông cột đạt cờng độ 50N/cm2 tháo dỡ cốp pha, bắt đầu tháo chống, tăng đơ, bu lông, gông
cột hoặc xơng vách sau mới tháo dần từng tấm cốp pha.Trong quá trình tháo dỡ tránh mọi va chạm
mạnh vào bề mặt bê tông mới đổ.
19
XV. Biện pháp thi công đổ bê tông cột vách tầng hầm
a. Yêu cầu chung :
- Đơn vị thi công bố trí 02 tổ chuyên thi công bê tông nhà cao tầng dới sự chỉ đạo của 02 kỹ s phụ
trách công tác bê tông.
- Toàn bộ kết cấu công trình sử dụng bê tông thơng phẩm, bê tông đợc kiểm soát chất lợng thông qua
chứng chỉ của nhà cung cấp, cấp phối từng mẻ trộn. Trong quá trình đổ bê tông đợc lấy mẫu thí
nghiệm theo quy định.
- Bê tông đợc thi công và bảo dỡng theo đúng tiêu chuẩn.
- Mẫu thí nghiệm cờng độ nén R7, R28 đợc thí nghiệm theo đúng qui trình, qui phạm
* Công tác chuẩn bị:
+ Kiểm tra lại cao độ của cột, vách.
+ Kiểm tra hệ thống chống, dàn giáo.
+ Nghiệm thu các công tác trên.
- Nguyên tắc đổ bê tông:

+ Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không quá 1,5m để tránh hiện tợng phân tầng.
+ Bê tông phải đổ từ trên xuống.
+ Đổ bê tông phải đổ từ xa tới gần so với điểm tiếp nhận bê tông.
b. Yêu cầu đối với vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải đợc trộn đều.
- Phải đạt mác thiết kế.
- Bê tông phải đảm bảo độ sụt theo yêu cầu cụ thể.
- Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo sao cho bê tông qua đợc những vị trí thu
nhỏ nhất của đờng ống và qua đợc các đờng cong khi bơm.
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm ninh kết bê tông.
c. Yêu cầu khi bơm bê tông:
- Khi đổ bê tông, máy bơm phải bơm liên tục đảm bảo chất lợng bê tông. Khi cần ngừng
không đợc quá 10 phút lại phải bơm tiếp để tránh bê tông làm tắc ống.
d. Yêu cầu khi đổ bê tông:
Việc đổ bê tông phải đảm bảo:
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
- Chiều cao đổ bê tông đợc tuân thủ theo TCVN 4453-1995 và đối với cột-vách có chiều cao
<5m thì đổ liên tục đến khi kết thúc cấu kiện.
- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không đợc vợt quá
1,5m.
- Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do > 1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi.
Khi đổ bê tông cần chú ý:
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công.
- Khi đổ bê tông ta lu ý đến độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới
đổ gây ra.
- Khi trời ma phải có biện pháp che chắn không cho nớc ma rơi vào bê tông.
e. Yêu cầu khi đầm bê tông: ( Theo TCVN 4453-1995 )
Khi đổ bê tông tới đâu phải tiến hành đầm ngay tới đó sử dụng đầm dùi kết hợp với việc cho
công nhân gõ vào mặt ngoài của ván khuôn đảm bảo bê tông đợc đầm kỹ sao cho nớc xi măng nổi

20
lên bề mặt và không có bọt khí. Khi đầm tuyệt đối không để đầm chạm vào cốt thép gây xô lệch cốt
thép và chấn động đến những vùng bê tông đ ninh kết hoặc đang ninh kết.ã
- Sau khi đầm đảm bảo bê tông đợc đầm chặt và không bị rỗ.
- Khi sử dụng đầm dùi bớc di chuyển của đầm không vợt quá 1,5 bán kính tiết diện của đầm
và phải cắm sâu vào lớp bê tông đ đổ trã ớc 10cm.
+ Thời gian đầm tại 1 vị trí từ (10-20)s.
+ Khi đầm xong 1 vị trí phải rút đầm lên từ từ không đợc tắt động cơ để tránh các lỗ rỗng.
+ Không đợc đầm quá lâu tại 1 chỗ (tránh hiện tợng phân tầng).
+ Dấu hiệu bê tông đợc đầm kỹ là nớc xi măng nổi lên và bọt khí không còn nữa.
XVI. Thi công t ờng tầng hầm.
Tờng tầng hầm là vách bê tông cốt thép có chiều dày 300mm. Thi công cốt thép, cốp pha
và đổ bê tông tờng tầng hầm tơng tự nh thi công vách tầng hầm
+ Vách tầng hầm về phơng thẳng đứng sẽ đợc đổ làm hai đợt. Đợt 1 đổ cao 10cm cùng với sàn
tầng hầm, đợt 2 đổ hết cao trình tờng tầng hầm. về phơng ngang phân chia làm 4 phân đoạn đổ
bê tông. Vì có sự phân cách giữa hai lớp bê tông của tờng tầng hầm nên cần có biện pháp chống
thấm thích hợp sử dụng băng cản nớc theo hồ sơ thiết kế.
+ Do đặc điểm tờng tầng hầm có một phần nằm trong đất nên sau khi dỡ cốp pha ta phải có biện
pháp chống thấm cho tờng tầng hầm.
+ Tại vi trí tờng vách tầng hầm, bể nớc ngầm dùng vữa chống thấm gốc xi măng đàn hồi dẻo
hai thành phần (03 lớp) gia cờng với lới thuỷ tinh sau đó trát vữa bảo vệ mác 100# dầy 30mm.
XVII. Công tác xây:
- Gạch xây dùng gạch tuy nen nhà máy đợc thí nghiệm cờng độ chịu nén đạt yêu cầu mới đợc đa vào
sử dụng.
- Trớc khi tiến hành công tác xây nhà thầu tiến hành bật mực hệt toàn bộ vị trí tờng xây và mời chủ đầu
t, TVGS nghiệm thu.
- Gạch xây dùng trong khối xây phải đặc chắc chắn đảm bảo cờng độ theo yêu cầu thiết kế, sai số kích
thớc hình học trong phạm vi cho phép phù hợp TCVN 1451 86, TCVN 1450-86
- Các loại gạch chở đến công trờng thi công phải có chứng chỉ của nơi sản xuất và phải đảm
bảo yêu cầu kỹ thụât.

- Vữa dùng để xây, trát phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật do thiết kế quy định và phù hợp với tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 4314 - 86 việc pha trộn vữa, thời gian sử dụng vữa phải phù hợp với tiêu chuẩn
Việt Nam TCVN 4459 - 87.
- Vữa đ trộn phải dùng hết trã ớc lúc xi măng bắt đầu ninh kết (khoảng 2 giờ), không dùng vữa
đông cứng, vữa đ khô. Khi thi công trong mùa hè, mùa khô phải đảm bảo đủ độ ẩm cho vữa đông kếtã
bằng cách nhúng nớc gạch trớc khi xây, dùng vữa có độ dẻo cao. Chất lợng vữa phải đợc kiểm tra
bằng thí nghiệm, mẫu lấy ngay tại nơi trộn vữa.
- Không đợc va chạm mạnh, không đợc vận chuyển, đặt vật liệu, tựa dụng cụ trực tiếp lên khối
xây đang thi công, khối xây còn mới.
- Khi xây dùng dây căng hai bên tờng tránh trờng hợp tờng không thẳng. Trong quá trình xây phải
thờng xuyên kiểm tra độ thẳng đứng bằng cách dùng rọi hai mực, thớc tầm.
- Vật liệu xây và công tác xây cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật mà thiết kế và quy
phạm đ quy định (TCVN - 4085 - 85, kết cấu gạch đá, quy phạm thi công và nghiệm thu, TCVN 1770ã
- 86, cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật; TCVN 4314- 86, vữa xây dựng yêu cầu kỹ thuật; TCVN 4506-
1987).
21
- Khi xây dựng phải đảm bảo khối xây đợc đặc chắc, không trùng mạch, các mạch theo chiều
đứng phải so le nhau từ 1/4 đến 1/2 chiều dài viên gạch, căng dây cữ cả hai mặt để khối xây có bề
mặt hai bên phẳng và mặt trên nằm ngang, căng dây cữ cả hai mặt, mạch phải đầy đủ vữa và miết kỹ,
bề dày mạch vữa là 1,3 1,5 cm. Khoảng cách giữa các lớp gạch xây ngang cần phải đảm bảo (cứ 5
lớp xây dọc phải có một lớp xây ngang, ngoài ra các lớp xây quay ngang phải có ở các lớp tiếp giáp
với dầm sàn). Phải dùng gạch nguyên lành để xây, chỉ đợc phép dùng mỏ dật (không đợc dùng mỏ
nanh). Mỏ xây phải chính xác về vị trí và kích thớc đúng theo các yêu cầu kỹ thuật.
- Bảo dỡng khối xây bằng máy bơm nớc lắp ống dẫn nớc mềm 2 lần/ 1 ngày và duy trì trong
thời gian 7 ngày .
22
Phần 9-
Quản lý tiến độ thi công
I Tiến độ tổng thể
- Sau khi nghiên cứu kỹ các yêu cầu của hồ sơ thiết kế kỹ thuật, đồng thời dựa trên kinh

nghiệm và khả năng của đơn vị, chúng tôi tiến hành lập tiến độ thi công thể hiện trong bản Tổng tiến
độ thi công kèm theo.
- Nhà thầu bố trí số máy khoan phù hợp với tiến độ thi công cọc đại trà theo tiến độ thi công đã
lập.
II Tiến độ của các công đoạn
- Trên cơ sở tiến độ chung, chúng tôi lập tiến độ chi tiết cho từng hạng mục công việc và tiến
độ thi công cho từng tháng, tuần, ngày. Việc theo dõi cập nhật tiến độ đợc thực hiện theo tuần do một
cán bộ chuyên trách thực hiện.
- Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành họp giao ban hàng ngày tại công trờng, trong đó xem xét
tiến trình thi công trong ngày hôm trớc và kế hoạch thi công trong ngày tiếp theo.
- Trong các cuộc họp tiến độ sẽ xem xét các nội dung về hoạt động đang xảy ra trên công tr-
ờng, bao gồm:
a. Các yêu cầu chung.
b. Tiến độ thi công.
c. Trình tự công việc.
d. Tình trạng của hồ sơ đệ trình.
e. Tiến độ cung cấp vật t, thiết bị.
f. Phơng tiện ra vào công trờng.
g. Những rủi ro có thể xảy ra.
h. Yêu cầu phát sinh,
III Biện pháp đảm bảo tiến độ
Trong trờng hợp tiến độ thi công hiện tại đạt đợc chậm hơn so với kế hoạch đặt ra, Nhà thầu sẽ áp
dụng ngay các biện pháp để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hởng của nó tới tổng tiến độ công trình.
Có thể tiến hành các giải pháp sau:
+ Thi công đảm bảo kỹ thuật, tránh việc phá đi làm lại ảnh hởng tới tiến độ thi công.
+ Tăng cờng các nguồn lực máy móc thiết bị nhân lực dự phòng
+ Hợp lý hoá các quy trình thi công, phối hợp với các nhà cung cấp vật liệu nh bê tông nhằm
đẩy nhanh tiến độ của các phần việc còn lại, bù lại thời lợng đ bị chậm.ã
+ Bố trí cán bộ, công nhân làm việc tăng ca, thêm giờ.
23

Phần 10 - Quản lý máy móc thiết bị
I Máy móc thiết bị thi công
- Hạng mục thi công cọc khoan nhồi là 106 cọc Nhà thầu huy động 2-3 máy khoan, 3-4 máy
đào cùng lực lợng nhân lực đồng bộ đảm bảo thi công đúng tiến độ đề ra.
- Đội ngũ cán bộ, công nhân vận hành, sửa chữa có trình độ chuyên môn, có chứng trỉ hành
nghề và có nhiều kinh nghiệm đảm bảo máy móc thiết bị luôn sẵn sàng phục vụ thi công.
II Giải pháp dự phòng
Nhà thầu luôn có một số thiết bị máy móc dự phòng thờng trực đảm bảo trong những trờng hợp
đặc biệt, có sự cố về máy móc thiết bị tại công trờng mà không thể khắc phục ngay đợc thì sẽ huy
động ngay các thiết bị dự phòng để đảm bảo tiến độ thi công đợc giữ vững.
Phần 11 - Tổ CHứC NGHIệM THU
Trong từng giai đoạn thi công, Nhà thầu sẽ tổ chức nghiệm thu kỹ thuật cho các công việc giai
đoạn sau với các cấp nghiệm thu nh sau:
I Nghiệm thu nội bộ
Thành phần bao gồm cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công, chủ nhiệm công trờng và phòng kỹ
thuật của công ty. Các bên nghiệm thu với nhau bằng biên bản công việc đ hoàn thành tại công trã -
ờng.
II Nghiệm thu cấp cơ sở
- Sau khi đ tổ chức nghiệm thu theo theo quy định 209, Nhà thầu sẽ cùng Chủ đầu tã và T vấn
giám sát thi công tiến hành nghiệm thu công việc đ hoàn thànhã .
- Các văn bản nghiệm thu này đợc lu giữ trong hồ sơ công trình làm cơ sở cho việc thanh
quyết toán theo từng giai đoạn và toàn bộ công trình.
B. các Quy trình:
I. Quy trình kiểm soát chung :
Nhà thầu sẽ tổ chức một Ban điều hành công trình đóng ngay tại công trờng. Tại trụ sở cũng sẽ có
một bộ phận trực tiếp theo dõi/chỉ đạo các hoạt động của Dự án.
Văn phòng Ban điều hành công trình đợc trang bị các phơng tiện thông tin liên lạc cần thiết (điện
thoại, fax) để liên lạc với Trụ sở chính, với Chủ đầu t và các bên liên quan khác cũng nh máy tính cá
nhân để phục vụ cho khâu quản lý hồ sơ.
Hàng tuần có giao ban kiểm điểm tình hình giữa Ban điều hành công trình và chỉ huy công trờng.

II. Quy trình kiểm soát và theo dõi nguyên vật liệu :
- Các vật t đa vào công trình nh : đá, cát có thể xem xét khả năng mua ngay tại thị trờng khu vực
và tại các đại lý của các nhà sản xuất có uy tín ở các nơi khác.
- Để đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu, đầu vào của chất lợng công trình, Nhà thầu sẽ đề ra và
tuân thủ các nguyên tắc sau đây khi mua sắm các nguyên vật liệu chính (sắt thép, xi măng ):
Vật t phải có nguồn gốc từ những nhà sản xuất lớn, có uy tín; sản phẩm có chứng chỉ chất lợng;
Nhà thầu sẽ chỉ mua nguyên vật liệu từ những nhà cung ứng lớn, có uy tín và tiềm lực để có thể
đáp ứng yêu cầu cấp vật t về chủng loại, phẩm cấp chất lợng, tiến độ và thời hạn giao hàng, khả
năng đáp ứng các yêu cầu đột xuất
Danh sách các nhà sản xuất và cung ứng vật t đợc Chủ đầu t chấp thuận; Khi có nhu cầu khách
quan cần thay đổi nhà sản xuất/cung ứng phải có kiến nghị và chỉ khi Chủ đầu t có ý kiến chấp
thuận bằng văn bản mới đợc thực hiện.
24
Mua bán vật t, vật liệu trên cơ sở hợp đồng kinh tế trong đó có qui định rõ việc kiểm tra mẫu chào
hàng, mẫu đại diện khi giao hàng.
Các vật t, vật liệu chính sẽ do bộ phận kỹ thuật vật t của Nhà thầu thực hiện.
Đối với các vật t, vật liệu phụ khác, các cán bộ trực tiếp chỉ đạo thi công của Nhà thầu tại công trờng
có thể quyết định việc mua sắm tại chỗ để không làm ảnh hởng đến tiến độ nhng sau đó phải báo
cáo về trụ sở để nắm tình hình chung.
Để đảm bảo chất lợng chung cho toàn bộ công trình, nguyên vật liệu phải đợc kiểm tra chất lợng và
đánh dấu (tracing) theo dõi. Các nguyên vật liệu chính dùng trong thi công công trình này gồm: sắt
thép, que hàn, xi măng, cát/đá/sỏi, sơn, gạch xây, cốp pha, nớc kỹ thuật và các thiết bị nh : thiết bị
vệ sinh, thiết bị điện
1. Sắt thép:
- Sắt thép để thi công công trình đợc đặt mua của nhà sản xuất có chứng chỉ. Khi nhập về kho của
công trờng phải có sổ theo dõi nhập/xuất ghi rõ số lợng nhập/xuất, ngày nhập/xuất kho. Sắt thép
của từng lô hoặc mỗi đợt nhập đợc để riêng hoặc đánh dấu bằng sơn màu để theo dõi.
- Mặc dù sắt thép đợc mua của các nhà cung ứng có uy tín, sản phẩm có chứng chỉ chất lợng của
nhà sản xuất nhng khi nhập kho vẫn phải kiểm tra bằng thớc kẹp xem các thanh sắt có bị han rỉ hay
biến dạng do va đập khi vận chuyển không. Nếu thanh sắt bị méo và đờng kính thay đổi vợt quá 2 %

thì phải loại các thanh thép đó.
- Các loại dây thép buộc cũng phải đợc bảo quản tại kho một cách cẩn trọng tránh han gỉ trớc khi
sử dụng; nếu han gỉ phải thay thế.
2. Que hàn :
Que hàn sử dụng là loại có chất lợng đảm bảo, mua từ những nhà máy sản xuất que hàn đã đợc
công nhận về chất lợng. Trong kho tại công trờng nếu que hàn có nhiều loại phải để riêng hoặc
đánh dấu để tiện theo dõi.
3. Xi măng :
- Xi măng đợc mua tại các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Bút Sơn, Nghi Sơn, Chinfon,
Hải Phòng, Hoàng Mai, Tam Điệp v.v Kho để xi măng phải đảm bảo khô ráo. Xuất nhập theo
nguyên tắc FIFO (Fist In, Fist Out - nhập trớc thì xuất trớc). Nhà thầu sẽ phối hợp chặt chẽ với nhà
cung ứng xi măng để lợng xi măng nhập về không bị lu kho quá lâu, nếu để quá thời gian 3 tháng thì
phải đảo các bao xi măng. Điều này còn cho phép tiết kiệm diện tích kho, nâng cao hiệu quả kinh tế
của đề án.
- Khi nhập xi măng, định kỳ lấy mẫu đại diện gửi về phòng thí nghiệm của nhà thầu để kiểm tra
chất lợng. Khâu lấy mẫu tuân thủ qui định về lấy mẫu của tiêu chuẩn Việt nam. Tuyệt đối không sử
dụng xi măng không đạt yêu cầu về chất lợng.
- Thủ kho thờng xuyên kiểm tra tình trạng kho chứa và tình trạng của xi măng lu trong kho để kịp
thời phát hiện và xử lý các yếu tố có thể có tác động xấu đến chất lợng xi măng.
4. Cát/đá/sỏi :
Cát dự kiến sẽ mua từ nguồn các đại lý gần nhất.
Để đảm bảo chất lợng bê tông cao nhất, cát/đá/sỏi đợc kiểm tra lấy mẫu để thử , đồng thời kiểm
tra bằng mắt thờng và cần lu ý những yếu tố sau đây:
- Cát sạch, không lẫn bùn đất, tạp chất, có cỡ hạt thay đổi tuỳ mục đích sử dụng (cát để đổ bê tông
hay để trát tờng) xong cỡ hạt càng đều nhau càng tốt;
- Đá sỏi cũng sạch và có kích thớc nằm trong phạm vi cho phép của TCVN 1771-1987;
- Không những sạch từ nguồn cung cấp, tại hiện trờng cần lu ý giữ sạch nh: bãi tập kết phải sạch,
nếu không phải chuẩn bị, làm vệ sinh trớc khi tập kết đá/cát/sỏi. Khu vực tập kết đá/cát/sỏi ở xa hoặc
có biện pháp cách ly với các nguồn gây nhiễm bẩn (bùn đất, nớc thải, dầu mỡ )
5. Gạch xây :

25

×