Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

đối tượng được bảo hộ của luật sở hữu trí tuệ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.12 KB, 66 trang )

ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 1 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


















GV hướng dẫn


NGUYỄN PHAN KHÔI
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 2 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG




MỤC LỤC

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 6
1.1.1. Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ 6
1.1.2. Bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ 7
1.1.3.Vai trò của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 9
1.2. CÁC ðỐI TƯỢNG ðƯỢC BẢO HỘ CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 10
1.2.1. Quyền tác giả 11
1.2.1.5. Một số ngoại lệ của quyền tác giả 20
1.2.1.6. Thời hạn bảo hộ: 21
1.2.2. Quyền liên quan ñến quyền tác giả (gọi chung là quyên liên quan) 23
1.2.2.5. Các trường hợp ngoại lệ: 28
1.2.2. 6. Các hành vi xâm phạm quyền liên quan 29
1.2.3. Quyền sở hữu công nghiệp 29
1.2.3.1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp 30
1.2.3.2. Các ñối tượng của quyền sở hữu công nghiệp 31
1.2.3.3. Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp 47
1.2.3.4. Chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp 47
1.2.3.5. Một số ngoại lệ của quyền sở hữu công nghiệp 48
1.2.3.6. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 49
1.2.3.7. ðăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 50
1.2.4. Quyền ñối với giống cây trồng 51
1.2.4.1. Khái niệm chung về giống cây trồng: 51
1.2.4.2. ðiều kiện chung ñối với giống cây trồng ñược bảo hộ 52
1.2.4.3. Nội dung quyền ñối với giống cây trồng 54
1.2.4.4. Một số ngoại lệ của quyền ñối với giống cây trồng: 54
1.2.4.5. Hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng 55
1.2.4.6. Hành vi xâm phạm quyền ñối với giống cây trồng: 57
1.2.4.7. ðăng ký bảo hộ quyền ñối với giống cây trồng 58

1.2.5. Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh 58
1.2.5.1. Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 59
1.2.5.2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 59
2.1. THỰC TIỄN 63
2.2. ðỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN 63





ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 3 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


LỜI NÓI ðẦU


Trong hệ thống pháp luật nước ta, pháp luật về sở hữu trí tuệ có vị trí rất quan trọng,
góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của các tổ chức, cá
nhân có liên quan…, nhất là trong giai ñoạn hiện nay, khi nước ta ñang thực hiện nhiệm
vụ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực. ðối với mỗi quốc gia, ñặc biệt là các quốc gia ñang phát triển như Việt Nam
thì sở hữu trí tuệ lại càng có vai trò quan trọng hơn. Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp
phần thúc ñẩy sự tiến bộ của khoa học-kỹ thuật, sự thịnh vượng của văn hoá và sự phát
triển kinh tế, tăng cường hợp tác và trao ñổi quốc tế trong mọi lĩnh vực của ñời sống xã
hội.
ðối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thì quyền sở hữu trí tuệ là tài sản có giá trị
vô cùng to lớn, ñóng vai trò then chốt quyết ñịnh sự thành công trên thương trường. Việc
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phần thúc ñẩy sáng tạo nâng cao chất lượng sản phẩm,
dịch vụ, khuếch trương hình ảnh, ñem lại lợi thế, sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trong thời gian gần ñây, quyền sở hữu trí tuệ và thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
trở thành vấn ñề mang tính thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều cá nhân, các cơ quan
quản lý nhà nước và ñặc biệt là các doanh nghiệp. Hiện nay, ngày càng có nhiều người
quan tâm tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ nhất là các ñối tượng ñược bảo hộ theo Luật
sở hữu trí tuệ.
Luật sở hữu trí tuệ không những có tầm quan trọng trong nước mà còn có vai trò rất
ñáng kể trên trường quốc tế. Trong giai ñoạn hiện nay, nước ta ñang gia nhập vào WTO,
vai trò của sở hữu trí tuệ ngày càng ñược nâng cao. Cụ thể là quyền sở hữu trí tuệ có liên
quan mật thiết ñến thương mại trong WTO. Hiệp ñịnh về những vấn ñề liên quan ñến
thương mại của quyền Sở hữu trí tuệ (Hiệp ñịnh TRIPs) bắt ñầu có hiệu lực từ ngày
01.01.1995. ðây là hiệp ñịnh ña phương tổng thể nhất về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, ñược áp
dụng ñối với các nước là thành viên của WTO. Theo Hiệp ñịnh TRIPs, các thành viên của
WTO có thể, nhưng không bị bắt buộc, áp dụng trong luật mức bảo hộ cao hơn so với các
yêu cầu của Hiệp ñịnh, nghĩa là việc bảo hộ ñó không trái với các ñiều khoản của Hiệp
ñịnh. Các ñối tượng thuộc sự ñiều chỉnh của Hiệp ñịnh này là: Quyền tác giả và quyền
liên quan. Các ñối tượng sở hữu công nghiệp gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 4 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


công nghiệp, chỉ dẫn ñịa lý, gồm cả tên gọi xuất xứ hàng hoá, thiêế kế bô trí mạch tích
hợp, tên thương mại, bí mật kinh doanh và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Với những quy ñịnh ấy ñủ thấy Quyền sở hữu trí tuệ là một trong ba vấn ñề quan trọng
của WTO. Cùng với các cam kết về thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thì việc
thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một yêu cầu bắt buộc khi Việt Nam tham gia ký kết Hiệp
ñinh thương mại Việt- Mỹ và ñây cũng là ñiều kiện ñể gia nhập WTO. Khi tài sản trí tuệ
ñang ngày càng tăng cao hơn so với nguồn tài nguyên và lao ñộng ñược thể hiện trong giá
trị sản phẩm và dịch vụ; thì nó cũng ñược xem là thành quả của ñầu tư và trở thành một
bộ phận của hoạt ñộng của thương mại. ðiều ñó cho thấy việc bảo hộ sở hữu trí tuệ theo
những tiêu chuẩn tối thiểu thống nhất sẽ là một “tờ giấy thông hành” ñảm bảo cho sự an

toàn trong ñầu tư.
Còn ñối với doanh nghiệp, khi ñầu tư vàoViệt Nam, ñiều ñầu tiên mà các nhà doanh
nghiệp nước ngoài quan tâm là vấn ñề bảo hộ Sở hữu trí tuệ. Với họ, thông qua cơ chế
bảo hộ ñộc quyền các tài sản trí tuệ là cơ hội tốt nhất bảo ñảm khả năng cạnh tranh, chống
lại việc sao chép, ăn cắp các công nghệ và vi phạm bản quyền, nhãn hiệu, kiểu dáng mà
họ dự ñịnh ñưa vào khai thác và kinh doanh tại Việt Nam.
Với sư phân tích như trên cho thấy, sở hữu trí tuệ ñang là ñề tài nóng bỏng không
những trong nước mà còn mở rộng ra thị trường quốc tế. ðiều này khiến cho các nhà
chuyên gia Luật Việt Nam càng quan tâm ñến sở hữu trí tuệ nhiều hơn. ðó cũng là lý do
mà tôi chọn ñề tài này, ñề tài “ ðối tượng ñược bảo hộ của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”
ñể nghiên cứu về việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nước ta.
ðề tài này ñược thực hiện trong phạm vi là nghiên cứu các ñối tượng ñược bảo hộ theo
luật Sở hữu trí tuệ. Theo ñó, tôi sẽ nghiên cứu các ñối tượng này theo Luật Sở hữu trí tuệ
năm 2005 là chủ yếu. Qua ñó, tôi sẽ ñề cập, so sánh với các ñối tượng ñược bảo hộ trước
khi có Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và nói sơ lược về các ñối tượng ñược bảo hộ theo các
Công ước quốc tế.
ðề tài ñược viết nhằm mục tiêu khẳng ñịnh vai trò của sở hữu trí tuệ trong tình hình
hiện nay thông qua sự ra ñời của Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Qua ñó nhằm tìm ra những
ñiểm chưa phù hợp và ñề xuất hướng hoàn thiện ñể việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày càng
khả thi hơn. Do ñó, nhiệm vụ của Luận văn là:
• Nêu lên cơ sở lý luận
• Nêu các quy ñịnh hiện hành xoay quanh các vấn ñề ñược ñề cập
• Phân tích các vấn ñề thực tiễn và hướng hoàn thiện
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 5 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


ðề tài ñược viết theo phương pháp phân tích, phương pháp diễn dịch, phương pháp ñối
chiếu, phương pháp so sánh… ñể tìm ra những ñiểm chưa phù hợp của từng quy ñịnh, từ
ñó hoàn thiện dần chính sách Pháp luật về Sở hữu trí tuệ.

Nội dung ñề tài gồm các phần sau:
 Lời nói ñầu
 Chương I: Khái quát về sở hữu trí tuệ
 Chương II: Thực tiễn và hướng hoàn thiện
 Kết luận


























ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 6 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.1.1. Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ ñược hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ-những kết quả từ hoạt ñộng
tư duy, sáng tạo của con người. ðối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất
nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành
và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghê của nhân loại. ðó là các tác phẩm văn
học, nghệ thuật, các công trình khoa học kỹ thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình
ảnh ñược sử dụng trong các hoạt ñộng thương mại.
Sự khác biệt ñáng chú ý nhất giữa tài sản trí tuệ và các loại tài sản khác là thuộc tính
vô hình của nó, tức là tài sản trí tuệ không thể ñược xác ñịnh bằng các ñặc ñiểm vật chất
của chính nó mà nó cần ñược thể hiện ra theo một cách thức nào ñó bằng một hình thức
cụ thể ñể có thể nhận biết ñược.
Tài sản trí tuệ có khả năng chia sẻ và mang tính xã hội rất cao. Có nghĩa là mỗi thành
quả ñược tạo ra từ hoạt ñộng trí tuệ của con người sẽ ñem ñến cho toàn xã hội, toàn nhân
loại những giá trị mới về tinh thần, về tri thức. ðồng thời, nó cũng có thể ñược thụ hưởng
bỡi tất cả mọi người vì khác với những tài sản thông thường khác, thuộc tính vô hình của
loại tài sản này khiến cho việc sử dụng, khai thác sản phẩn trí tuệ từ người này không làm
hao giảm hoặc ảnh hưởng ñến việc sử dụng của người khác cũng như của những người
sáng tạo ra chúng. Vì vậy, tài sản trí tuệ sẽ ñem lại lợi ích hoặc về khía cạnh tinh thần và
tri thức, hoặc khía cạnh kinh tế cho mọi người và toàn xã hội. ðiều này khiến cho các
hoạt ñộng sáng tạo cần ñược trân trọng và khuyến khích.
Tuy nhiên cũng xuất phát từ tính vô hình của sở hữu trí tuệ nên nó không thể bị chiếm
hữu về mặt thực tế và có khả năng lan truyền rất nhanh cũng như rất khó ñể kiểm soát.

Mặt khác, khi ñã ñược công bố, nó cũng dễ dàng bị sao chép, sử dụng và khai thác một
cách rộng rãi ở bất kì nơi nào bỡi bất kỳ ai mà có thể không cần xét ñến ý kiến cũng như
lợi ích của những người tạo ra chúng.
Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ ñược hiểu một cách khái quát và ñơn giản nhất là quyền
của cá nhân, pháp nhân ñối với các sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo. Còn theo
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 7 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


nghĩa hẹp, ñó là ñộc quyền ñược công nhận cho một người, một nhóm người hoặc một tổ
chức, cho phép họ ñược sử dụng hay khai thác các khía cạnh thương mại của một sản
phẩm sáng tạo.
1.1.2. Bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ
a. Lý do của việc bảo hộ
- Bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của tác giả
Luật Sở hữu trí tuệ là một bộ phận ñược quy ñịnh trong Bộ luật Dân sự. Quyền
sở hữu trí tuệ cũng là một quyền dân sự. Trong khi ñó, quyền dân sự thì bao gồm quyền
nhân thân và quyền tài sản. Do ñó, chúng ta phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như là một
quyền dân sự.
- Tạo ñiều kiện ñể cho công chúng tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ
Như ñã biết, sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực mới trong nền pháp luật Việt Nam.
Sự hiểu biết của người dân về sở hữu trí tuệ là rất kém. Họ sáng tạo ra một sản phẩm trí
tuệ nhưng họ không biết ñược giá trị của sản phẩm ñó là như thế nào. Dó ñó, việc bảo hộ
sở hữu trí tuệ sẽ giúp cho người dân hiểu ñược các sản phẩm trí tuệ, tạo ñiều kiện cho họ
tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ.
- Khuyến khích việc sáng tạo
Khi một người sáng tạo ra một tác phẩm nào ñó, nếu dễ dàng bị người ta xâm
phạm ñến sản phẩm của mình thì họ sẽ không còn tinh thần ñể sáng tạo nữa. Do ñó, việc
bảo hộ sẽ khuyến khích việc sáng tạo cho người dân hơn.
- Phổ biến, áp dụng các kết quả trí tuệ vào cuộc sống

Khi ñược bảo hộ, các doanh nghiệp sẽ dễ dàng áp dụng kết quả trí tuệ của mình
vào cuộc sống. Khi ñó, họ không cần phải sợ sản phẩm của họ bị người khác xâm phạm.
Họ sẽ không ngần ngại ñể ñưa sản phẩm của mình vào cuộc sống.

b. ðiều kiện bảo hộ- nguyên tắc bảo hộ
Pháp luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ các ñối tượng sở hữu trí tuệ khi chúng hội ñủ
những ñiều kiện cần thiết, khi chúng ñã ñược thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất
ñịnh hoặc ñã ñược ñăng ký và kiểm tra bởi cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, hoặc
theo các ñiều kiện Luật ñịnh.
Không bảo hộ cho ý tưởng khi ý tưởng ñó còn chưa ñược thể hiện dưới một
hình thức nhất ñịnh. Ngược lại, việc chiếm hữu vật chất một ñối tượng thể hiện hay chứa
ñựng ñối tượng sở hữu trí tuệ không ñồng nghĩa với việc ñược bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ.
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 8 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Việc bảo hộ phải có thời hạn. Các chủ thể có quyền sẽ ñược pháp luật bảo hộ
dưới hình thức ñộc quyền kiểm soát các hoạt ñộng liên quan ñến các ñối tượng ñược bảo
hộ trong một thời hạn do luật ñịnh. Hết thời hạn này, các ñối tượng trên sẽ ñi vào công
chúng, ñây là một nguyên tắc cơ bản nhất thể hiện xuyên suốt trong các luật lệ bảo hộ sở
hữu trí tuệ.
c. Các giới hạn của việc bảo hộ
Pháp luật Việt Nam và hầu hết các nước ñều ghi nhận các trường hợp ngoại lệ,
theo ñó việc bảo hộ có thể bị chấm dứt, rơi vào một trong các khả năng sau:
- Hết thời hạn bảo hộ
Việc bảo hộ phải có thời hạn nhất ñịnh. Nếu một sản phẩm trí tuệ ñược bảo hộ
xuyên suốt thì nó sẽ gây ra những hạn chế cho những người về sau. Một sản phẩm trí tuệ
ñương nhiên phải ñược bảo hộ nhưng phải có giới hạn. Sở dĩ luật quy ñịnh như vậy là ñể
tránh tình trạng người ñược bảo hộ lạm dụng quyền ñược bảo hộ của mình mà gây khó

khăn cho những người muốn sử dụng sản phẩm trí tuệ ñó. Hơn nữa, một sản phẩm trí tuệ,
khi ñã vào công chúng trong một thời gian quá dài thì hầu như ai cũng ñã nắm bắt ñược
công dụng của nó. Khi ñó, họ có quyền khai thác những sản phẩm trí tuệ ñó. Do ñó, Luật
quy ñịnh việc bảo hộ là phải có thời hạn.
- Hạn chế về khả năng xâm phạm
Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không ñược xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân khác và không
ñược vi phạm các quy ñịnh khác của pháp luật có liên quan.
Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nhằm ñể giúp cho người sáng tạo ra tác
phẩm không bị thiệt hại khi sản phẩm của mình bị xâm phạm. Mặt khác, việc bảo hộ cũng
giúp cho Nhà nước ñược quản lý dễ dàng hơn trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Do ñó, khi
thực hiện quyền sở hữu trí tuệ là không ñược xâm phạm ñến lợi ích của Nhà nước, lợi ích
của công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Ví dụ, khi một người sáng tạo
ra một biểu tượng, nhưng biểu tượng ñó lại hạ thấp nhân cách của ðảng viên thì khi ấy
biểu tượng ñó sẽ không ñược bảo hộ. Bạn không thể lợi dụng quyền ñược bảo hộ mà sáng
tạo ra những tác phẩm xâm hại ñến lợi ích của người khác, càng không thể xâm phạm ñến
lợi ích của Nhà nước, lợi ích của cộng ñồng.
- Giới hạn quyền sử dụng của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ
Trong trường hợp nhằm bảo ñảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và
các lợi ích khác của Nhà nước, xã hội, Nhà nước có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể
quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 9 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những
ñiều kiện phù hợp.
Như ñã phân tích ở trên, lý do của việc bảo hộ là nhằm ñể bảo vệ quyền lợi của
người sáng tạo ra tác phẩm và việc bảo hộ ñó không ñược xâm phạm ñến lợi ích của Nhà
nước, lợi ích công cộng. Do ñó, trong trường hợp nhằm mục tiêu quốc phòng, an ninh,

Nhà nước có quyền cấm chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc
chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép người khác sử dụng một hoặc một số quyền
của mình với những ñiều kiện phù hợp. Ví dụ như, trong một cơn bão, có rất nhiều người
ñánh cá bị chìm ngoài khơi, anh A muốn làm một chiếc thuyền cấp tốc ñể cứu dân.
Nhưng ñể có chiếc thuyền ñược an toàn và làm ñược nhanh chóng thì cần phải lấy một
phần bản thiết kế chiếc thuyền của anh B. Trong trường hợp này, Nhà nước có quyền yêu
cầu anh B phải giao một phần bản thiết kế của chiếc thuyền cho anh A ñể cứu dân.
Tóm lại, Nhà nước luôn tạo ñiều kiện mọi người quyền ñược bảo hộ tác phẩm
của mình. Tuy nhiên, quyền ñó không phải là tuyệt ñối mà nó bị hạn chế trong một số
trưòng hợp như ña phân tích ở trên.
1.1.3.Vai trò của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản trí tuệ ñược coi là sức mạnh của sự sáng tạo và cải tiến có khả năng làm
giàu, làm phong phú thêm cuộc sống của các cá nhân và tương lai của các quốc gia về vật
chất, văn hoá và xã hội. Tài sản trí tuệ có liên quan tới mọi khía cạnh của ñời sống xã hội.
Lịch sử ñã chứng minh rằng một trong các nhân tố giúp tạo nên một nền kinh tế
thịnh vượng, ñặc biệt là ở các nước có nguồn tài nguyên nghèo nàn, ñó là mối quan tâm
dành cho việc bảo vệ hoạt ñộng sáng tạo của con người. Sự tích luỹ về tri thức là lực
lượng thúc ñẩy sự tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra sở hữu trí tuệ còn ñược xem như là một yếu tố quan trọng nhằm khuyến
khích ñầu tư tư bản trong hoạt ñộng nghiên cứu-triển khai, ñặc biệt là trong lĩnh vực khoa
học và công nghiệp
Như vậy bảo hộ sở hữu trí tuệ có vai trò rất quan trọng trong việc tác ñộng, ổn
ñịnh và thúc ñẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, ñặc biệt là các quốc gia ñang phát
triển.
ðối với Việt Nam, hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ có vai trò vô cùng quan trọng,
góp phần thúc ñẩy sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, sự thịnh vượng của văn hoá và sự
phát triển kinh tế. Nó không chỉ bảo ñảm cho sự vận hành bình thường của nền kinh tế thị
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 10 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG



trường xã hội chủ nghĩa mà còn phát triển sự hợp tác và trao ñổi quốc tế trong các lĩnh
vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế và văn hoá.
Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ cũng như việc thực hiện và bảo hộ một cách có hiệu
quả các quyền ñó sẽ ñóng vai trò vô cùng quan trọng - một cách trực tiếp hay gián tiếp -
có tác ñộng thúc ñẩy quá trình hội nhập kinh tế - xã hội của Việt Nam trên trường quốc tế
trong giai ñoạn hiện nay và trong một tương lai lâu dài.
1.2. CÁC ðỐI TƯỢNG ðƯỢC BẢO HỘ CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Như ñã phân tích, sở hữu trí tuệ là nghiên cứu về hoạt ñộng trí óc của con người, là
loại tài sản vô hình mà pháp luật của các nước ñều bảo hộ. Công ước thành lập Tổ chức
sở hữu trí tuệ thế giới ngày 14 tháng 7 năm 1967, tại ðiều 2 thừa nhận rằng sở hữu trí tuệ
bao gồm các ñối tượng sau: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Sự trình diễn của
các nghệ sĩ chương trình phát thanh, truyền hình; Các sáng chế trên mọi lĩnh vực; Khám
phá khoa học; Kiểu dáng công nghiệp; Nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên
thương mại, chỉ dẫn thương mại; Chống cạnh tranh không lành mạnh; Và mọi quyền khác
là kết quả của hoạt ñộng trí óc trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật.
Theo như cách trình bày trên thì ñối tượng của sở hữu trí tuệ mà Công ước nói ñến
ñó là: Quyền tác giả, quyền liên quan, các khám phá khoa học và quyền sở hữu công
nghiệp.
Còn theo Hiệp ñịnh thương mại Việt- Mỹ thì quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác
giả và quyền liên quan, nhãn hiệu hàng hoá, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, tín
hiệu vệ tinh mang chương trình ñã ñược mã hoá, thông tin bí mật (bí mật thương mại),
kiểu dáng công nghiệp và quyền ñối với giống thực vật.
Ở Việt Nam, trước khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 thì pháp luật về sở hữu trí
tuệ chủ yếu ñược quy ñịnh trong Bộ Luật Dân Sự năm 1995 và các văn bản dưới Luật.
Theo ñó, quyền sở hữu trí tuệ ñược phân biệt thành quyền tác giả và quyền sở hữu công
nghiệp.
Sau khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 cùng với sự ra ñời của Bộ luật Dân sự 2005
và Luật Cạnh tranh năm 2004 thì các ñối tượng của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam bao

gồm các ñối tượng sau: Nhóm quyền tác giả (bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan),
nhóm quyền sở hữu công nghiệp, quyền ñối với giống cây trồng và bảo hộ chống cạnh
tranh không lành mạnh.
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 11 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Như vậy, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 ra ñời là một bước tiến của Pháp luật Việt
Nam. Bỡi vì trước ñó, các quy ñịnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ nằm rải rác, quy ñịnh
chưa rõ ràng, sự ra ñời của các văn bản Luật cũng không ñồng loạt như: Bộ luật dân sự
năm 1995 ra ñời trước, sau ñó là các văn bản dưới luật. Trong các văn bản ñó thì có một
số văn bản quy ñịnh thêm một số ñiều mà Bộ Luật Dân Sự năm 1995 quy ñịnh chưa rõ
ràng. Sau khi Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 ra ñời cùng với sự ra ñời của Bộ luật Dân sự
năm 2005 ñã giúp cho Pháp luật Việt Nam có sự hoàn thiện hơn về sở hữu trí tuệ.
Sau ñây là các ñối tượng của Sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam.
1.2.1. Quyền tác giả

Bảo hộ quyền tác giả là một công cụ hữu hiệu nhất nhằm khuyến khích, làm giàu và
phổ biến di sản văn hoá quốc gia. sự phát triển của một ñất nước phụ thuộc chủ yếu vào
hoạt ñộng sáng tạo của người dân và khuyến khích sáng tạo cá nhân, phổ biến các sáng
tạo ñó là ñiều kiện thiết yếu ñối với quá trình phát triển. Hơn nữa, tác giả phải bỏ rất
nhiều công sức mới có thể sáng tác ra ñược tác phẩm. Do ñó, pháp luật bảo vệ quyền tác
giả là một ñiều rất cần thiết.
1.2.1.1. Khái niệm chung về quyền tác giả
a. Tác giả
Theo Bộ Luật Dân Sự 2005 thì tác giả là người sáng tạo tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học; người sáng tạo ra các tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người
khác, bao gồm tác phẩm ñược dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng
tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của tác phẩm phái sinh.
Trường hợp có hai hay nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm thì những người ñó là ñồng

tác giả.
Theo ñịnh nghĩa trên thì tác giả không chỉ là người sáng tạo ra tác phẩm mà còn
bao gồm cả những người sáng tạo ra các tác phẩm phái sinh. ðiều này ñã mở rộng cho
việc phát sinh quyền tác giả.
b. Tác phẩm
Theo ðiều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong
lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức
nào.
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 12 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Trước khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 thì những tác phẩm ñược bảo hộ chủ
yếu ñược quy ñịnh ở Bộ Luật Dân Sự năm 1995 và Nghị ñịnh 76/CP ban hành vào ngày
29/12/1996.
Sau khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 thì ñối tượng bảo hộ của quyền tác giả
ñược quy ñịnh một cách rõ ràng hơn do có sự phân ñịnh rõ về tác phẩm gốc và tác phẩm
phái sinh. Bộ luật Dân sự 1995 không ñưa ra khái niệm tác phẩm phái sinh và không phân
biệt rõ các “tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển tập,
hợp tuyển” với các tác phẩm gốc. Ngoài ra, Luật sở hữu trí tuệ bỏ sự phân biệt các loại tác
phẩm khác nhau, thông qua việc loại bỏ quy ñịnh các tác phẩm ñược Nhà nước bảo hộ
riêng theo Bộ luật Dân sự 1995. Theo ñó các tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ñược
xếp ngang hàng với các tác phẩm khác, còn tin tức thời sự thuần tuý và văn bản của cơ
quan Nhà nước không còn ñược bảo hộ.
Theo Bộ luật Dân sự 2005 thì ñối tượng quyền tác giả bao gồm mọi sản phẩm
sáng tạo trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học ñược thể hiện dưới bất kỳ hình
thức và bằng bất kỳ phương tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị và không phụ
thuộc vào bất kỳ thủ tục nào (ðiều 737 BLDS 2005). Theo ðiều 14 Luật Sở hữu trí tuệ thì
các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học ñược bảo hộ bao gồm:
- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác

ñược thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác
Các tác phẩm này muốn ñược bảo hộ thì phải ñược thể hiện bằng chữ viết hoặc
một ký tự khác. Tác phẩm thể hiện dưới dạng ký tự khác là tác phẩm ñược thể hiện bằng
các ký hiệu thay cho chữ viết như chữ nổi cho người khiếm thị, ký hiệu tốc ký và các ký
hiệu tượng tự khác mà các ñối tượng tiếp cận có thể sao chép ñược bằng nhiều hình thức
khác nhau.
Pháp luật bảo hộ tất cả các tác phẩm viết nói chung mà không phân biệt giá trị
của các tác phẩm, danh tiếng của tác giả. Tất cả ñều ñược bảo hộ như nhau dù trình ñộ tri
thức của các tác phẩm này cao hay thấp, chỉ cần có tính cách ñộc ñáo trong bố cục hay
cách phát biểu
1
.
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác
Theo Nghị ðịnh 100/2006/Nð- CP thig bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác
là loại hình tác phẩm thể hiện bằng ngôn ngữ nói và phải ñược ñịnh hình dưới một hình
thức vật chất nhất ñịnh.

1
Nguyễn Mạnh Bách – Tìm hiểu pháp luật Dân sự về quyền sở hữu trí tuệ- Nhà xuất bản ðồng Nai- 2001
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 13 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Một tác phẩm dù viết hay nói luôn ñòi hỏi một sự sáng tạo: tính ñộc ñáo của nó
thể hiện trong bố cục và cách phát biểu; sự kiện tác giả trình bày trước một cử toạ không
có nghĩa là tác giả muốn phổ biến tác phẩm của mình cho rộng rãi công chúng, do ñó mọi
sự sao chép in ấn phải ñược tác giả cho phép.
- Tác phẩm báo chí
Tác phẩm báo chí bao gồm các thể loại: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật,
phỏng vấn, phản ánh, ñiều tra, bình luận, xã luận, chuyên luận, ký báo chí và các thể loại

báo chí khác nhằm ñăng, phát trên báo in, báo nói, báo hình, báo ñiện tử hoặc các phương
tiện khác.
- Tác phẩm âm nhạc
Tác phẩm âm nhạc là tác phẩm ñược thể hiện dưới dạng nhạc nốt trong bản
nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác có hoặc không có lời, không phụ thuộc vào việc trình
diễn hay không trình diễn.
Các tác phẩm âm nhạc thường phải có giai ñiệu, sự hoà âm và nhịp ñiệu. Các
tác phẩm âm nhạc cũng có thể dựa trên một tác phẩm chính. Một tác phẩm âm nhạc viết
cho một nhạc cụ có thể ñược cải biên ñể sử dụng cho một nhạc cụ khác, hoặc là một bản
giao hưởng có thể ñược cải biến ñể dùng cho một hay nhiều nhạc cụ. Trong các tác phẩm
cải biến có thể hiện nhân cách của tác giả bỡi vì các nhạc cụ không tuân theo cùng một
quy luật, nhưng ñó là tác phẩm ñược xây dựng trên nền tảng một tác phẩm khác mà các
thành phần ñược luật pháp bảo hộ. Tóm lại, tác phẩm âm nhạc ñược thể hiện rất là ña
dạng, chúng ta phải có cái nhìn thật thấu ñáo về nó
2
.
- Tác phẩm sân khấu
Tác phẩm sân khấu là tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật biểu diễn, bao
gồm kịch (kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm), xiếc, múa, múa rối và các loại hình
sân khấu khác.
- Tác phẩm ñiện ảnh và tác phẩm ñược tạo ra theo phương pháp tương tự
Tác phẩm ñiện ảnh và tác phẩm ñược tạo ra theo phương pháp tương tự là
những tác phẩm ñược hợp thành bằng hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng
chuyển ñộng kèm theo hoặc không kèm theo âm thanh, ñược thể hiện trên một chất liệu
nhất ñịnh và có thể phân phối, truyền ñạt tới công chúng bằng các thiết bị kỹ thuật, công
nghệ, bao gồm loại hình phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình và các
loại hình tương tự khác.

2
Nguyễn Mạnh Bách – Tìm hiểu pháp luật Dân sự về quyền sở hữu trí tuệ- Nhà xuất bản ðồng Nai- 2001

ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 14 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG




- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng
Tác phẩm tạo hình là tác phẩm ñược thể hiện bỡi ñường nét, màu sắc, hình
khối, bố cục như: hội hoạ, ñồ hoạ, ñiêu khắc, nghệ thuật sắp ñặt và các hình thức thể hiện
tương tự, tồn tại dưới dạng ñộc bản. Riêng ñối với loại hình ñồ hoạ có thể ñược thể hiện
tới phiên bản thứ 50, ñược ñánh số thứ tự có chữ ký của tác giả.
Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là tác phẩm ñược thể hiện bỡi ñường nét, màu
sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích có thể gắn liền với một ñồ vật hữu ích, ñược
sản xuất hàng loạt bằng tay hoặc bằng máy như: biểu trưng, hàng thủ công mỹ nghệ; hình
thức thể hiện trên sản phẩm, bao bì sản phẩm.
- Tác phẩm nhiếp ảnh
Tác phẩm nhiếp ảnh là tác phẩm thể hiện hình ảnh của thế giới khách quan trên
vật liệu bắt sáng hoặc trên phương tiện mà hình ảnh ñược tạo ra hay có thể ñược tạo ra
bằng bất cứ phương pháp kỹ thuật nào (hoá học, ñiện tử hoặc phương pháp khác).
- Tác phẩm kiến trúc
Tác phẩm kiến trúc là các bản vẽ thiết kế dưới bất kỳ hình thức nào thể hiện ý
tưởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình xây dựng, quy hoạch không gian (quy hoạch xây
dựng) ñã hoặc chưa xây dựng. Tác phẩm kiến trúc bao gồm các bản vẽ thiết kế về mặt
bằng, mặt ñứng, mặt cắt, phối cảnh, thể hiện ý tưởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình, tổ
hợp công trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan của một vùng, một ñô
thị, hệ thống ñô thị, khu chức năng ñô thị, khu dân cư nông thôn.
Mô hình, sa bàn về ngôi nhà, công trình xây dựng hoặc quy hoạch không gian
ñược coi là tác phẩm kiến trúc ñộc lập.
- Bản hoạ ñồ, sơ ñồ, bản ñồ, bản vẽ liên quan ñến ñịa hình, công trình khoa
học

Bản hoạ ñồ, sơ ñồ, bản vẽ bao gồm hoạ ñồ, sơ ñồ, bản vẽ liên quan ñến ñịa
hình, các loại công trình khoa học và kiến trúc.
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền
thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng ñồng, thể hiện
tương xứng ñặc ñiểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị ñược lưu truyền
bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác.
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 15 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian ñược bảo hộ không phụ thuộc vào việc
ñịnh hình.
Sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là việc nghiên cứu sưu tầm,
giới thiệu giá trị ñích thực của tác phẩm, nghệ thuật dân gian.
Người sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải thoả thuận về việc
trả thù lao cho người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian và ñược hưởng quyền
tác giả ñối với phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu của mình.
Dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là việc chỉ
ra ñịa danh của cộng ñồng cư dân nơi tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian ñược hình
thành.
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
Theo ðiều 22 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì Chương trình máy tính là tập các chỉ
dẫn ñược thể hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược ñồ hoặc bất kỳ dạng nào khác, khi
gắn vào một phương tiện mà máy tính ñọc ñược, có khả năng làm cho máy tính thực hiện
ñược một công việc hoặc ñạt ñược một kết quả cụ thể. Chương trình máy tính ñược bảo
hộ như tác phẩm văn học, dù ñược thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã máy.
Sưu tập dữ liệu là tập hợp có tính sáng tạo thể hiện ở sự tuyển chọn, sắp xếp
các tư liệu dưới dạng ñiện tử hoặc dạng khác.
Ở ñây chúng ta có một ñiểm cần lưu ý ñó là: ðối với tác phẩm phái sinh của

các tác phẩm trên chỉ ñược bảo hộ nếu như không gây phương hại ñến quyền tác giả ñối
với tác phẩm gốc.
c. Tác phẩm phái sinh
Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn
ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú
giải, tuyển chọn.
- Tác phẩm dịch
Các tác phẩm dich có tính ñộc ñáo ở chỗ tác giả lựa chọn các từ ngữ ñể diễn ñạt
tốt nhất ý nghĩa của các câu chữ viết bằng một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác,
bằng sự lựa chọn này tác giả ñã thực hiện một tác phẩm của trí tuệ; nhưng tất nhiên dịch
giả không ñược thay ñổi cách thúc trình bày của nguyên tác và phải tôn trọng nguyên tác.
- Tác phẩm chuyển thể, phóng tác
Các tác phẩm chuyển thể là tác phẩm có tính ñộc ñáo về cách trình bày và cách
diễn tả , nhưng dù sao cũng vay mượn một vài yếu tố hình thức của một tác phẩm khác;
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 16 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


nếu chỉ là vay mượn các tư tưởng thì tác phẩm là hoàn toàn ñộc ñáo và gọi là phóng tác.
Tác giả phóng tác không có nghĩa vụ ñối với ai cả; nếu ngoài các tư tưởng tác giả còn
mượn các yếu tố về cách trình bày hoặc diễn tả, thì ñó là tác phẩm chuyển thể: tác giả
ñược hưởng tác quyền nhưng có nghĩa vụ ñối với tác giả của tác phẩm chính
3
.
- Tác phẩm cải biên, chú giải
Các sự cải biên và chú giải cũng là các tác phẩm ñộc ñáo do cách biên soạn và
cách phát biểu dù rằng mượn các yếu tố về hình thức của một tác phẩm khác. Nhưng
trong khi chuyển thể là ñổi từ một thể loại này sang một thể loại khác (ví dụ như từ tiểu
thuyết sang phim ảnh), các sự cải biên và chú giải thì không có sự chuyển ñổi thể loại so
với tác phẩm ñược cải biên hoặc chú giải.

- Tác phẩm tuyển chọn
Tác phẩm tuyển chọn là các tác phẩm chỉ có tính ñộc ñáo hay do cách biên
soạn, tác giả không thay ñối cách phát biểu nhưng lựa chọn giữa các tác phẩm của nhiều
tác giả (ví dụ tuyển chọn thơ hiện ñại), hoặc là giữa các tác phẩm của một tác giả (ví dụ
tuyển chọn Truyện ngắn của Tô Hoài). Việc lựa chọn này mang dấu ấn của một nhân
cách.
Như vậy, ñể có tác phẩm phái sinh thì phải có tác phẩm gốc.
Tác phẩm gốc là tác phẩm ñược tồn tại dưới dạng vật chất mà trên ñó việc sáng
tạo tác phẩm ñược ñịnh hình lần ñầu tiên. Khi ñó, tác phẩm phái sinh sẽ ñược tạo nên dựa
vào tác phẩm gốc ñó.
Tóm lại, từ tác phẩm gốc ta có thể làm nên tác phẩm phái sinh bằng cách dịch
tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác; hoặc phóng tác, cải biên, chuyển thể tác
phẩm; hoặc biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác phẩm.
d. Khái niệm quyền tác giả
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân ñối với tác phẩm do mình sáng tạo
ra hoặc sở hữu.
Quyền tác giả còn ñược dùng ñể ñề cập ñến chính tác giả, người ñã sáng tạo ra
tác phẩm văn học, nghệ thuật và ñược gọi là tác giả của tác phẩm.
Như ñã ñề cập ở trên thì Quyền tác giả sẽ ñược trao cho 2 loại chủ thể là tác giả
và chủ sở hữu tác phẩm. ðối tượng của quyền tác giả là tác phẩm và tác phẩm phái sinh.
Tác phẩm và tác phẩm phái sinh ñã ñược phân tích ở mục trên. Còn nội dung của tác giả
và chủ sở hữu tác phẩm sẽ ñược trình bày ở các phần sau.

3
Nguyễn Mạnh Bách- Tìm hiểu pháp luật Dân sự về quyền sở hữu trí tuệ- Nhà xuất bản ðồng Nai - 2001
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 17 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Trên phương diện quốc tế ñã có nhiều Công ước ña phương về lĩnh vực bảo hộ

quyền tác giả như: Công ước Berne 1986, Công ước Geneve 1952 có tên gọi là Công ước
toàn cầu về bản quyền, Hiệp ñịnh Trips, Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả năm 1996,
Hiệp ñịnh song phương Việt-Mỹ về bảo hộ quyền tác giả…
e. Một số ñối tượng không thuộc phạm vi quyền tác giả
Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 cũng quy ñịnh một số ñối tượng không thuộc
phạm vi quyền tác giả, cụ thể là:
- Tin tức thời sự thuần tuý ñưa tin.
ðối tượng này không ñựơc bảo hộ là vì nó chưa thể hiện ñược sự sáng tạo của
tác giả. Do không thoả mãn ñiều kiện của một tác phẩm là phải có hoạt ñộng sáng tạo của
tác giả nên tin tức thời sự thuần tuý ñưa tin không phải là ñối tượng bảo hộ của quyền tác
giả.
- Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh
vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản ñó.
Loại văn bản này là sản phẩm trí tuệ của nhiều người, phản ánh ý chí, nguyện
vọng của cả một dân tộc, một cơ quan, một tổ chức, ñược áp dụng trong từng lĩnh vực
nhất ñịnh. Những văn bản này do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành và sau ñó
ñược ban hành rộng rãi ra công chúng và có hiệu lực áp dụng. Do ñó nó không nằm trong
ñối tượng ñược bảo hộ của quyền tác giả.
- Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt ñộng, khái niệm, nguyên lý, số liệu
ðây là vấn ñề ñã ñược chứng minh, thử nghiệm bởi nhiều người trải qua một
quá trình lâu dài và ñược công nhận rộng rãi. Các loại hình này có thể ñược sáng tạo trong
một quá trình lâu dài bởi nhiều chủ thể khác nhau. Số liệu là những bằng chứng thực tế do
tổng hợp mà có. Do ñó, ñối tượng này không thuộc phạm vi quyền tác giả.
Như vậy, tác phẩm ñược bảo hộ theo quyền tác giả ñược Luật quy ñịnh một
cách rất rõ ràng và khá ñầy ñủ. Tuy nhiên, cũng còn có một số ñối tượng không ñược bảo
hộ quyền tác giả như ñã phân tích ở trên.
1.2.1.2.Về căn cứ phát sinh quyền tác giả:
Theo Bộ luật dân sự năm 1995 thì quyền tác giả phát sinh kể từ thời ñiểm tác
phẩm ñược sáng tạo dưới hình thức nhất ñịnh. ðến Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì quyền
tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm ñược sáng tạo và ñược thể hiện dưới một hình thức

vật chất nhất ñịnh. Như vậy Luật mới ñã quy ñịnh một cách cụ thể rõ ràng hơn ñó là: ðể
phát sinh quyền tác giả thì tác phẩm phải ñược thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 18 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


ñịnh, không phân biệt nội dung chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, ñã công bố
hay chưa công bố, ñã ñăng ký hay chưa ñăng ký.
Thời ñiểm phát sinh quyền tác giả không có ý nghĩa thực tiễn trong việc xác
ñịnh thời hạn bảo hộ ñối với quyền tác giả. Tuy nhiên ý nghĩa của ñiều này rất quan trọng
ở chỗ, xác ñịnh ñược thời ñiểm phát sinh quyền tác giả ñối với một cá nhân, tổ chức. Thời
ñiểm này bắt ñầu từ khi cá nhân hoặc tổ chức sáng tạo ra một tác phẩm dưới một hình
thức vật chất nhất ñịnh.
Như vậy,ñể ñược bảo hộ quyền tác giả, việc sáng tạo tác phẩm có ý nghĩa quan
trọng, quyết ñịnh. Trong các quyền sở hữu trí tuệ, thời ñiểm phát sinh quyền tác giả khác
với thời ñiểm phát sinh quyền sở hữu công nghiệp ở chỗ: quyền sở hữu công nghiệp ñược
xác lập theo văn bằng bảo hộ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
1.2.1.3. Chủ thể của quyền tác giả
Ở ñặc ñiểm này thì cả Bộ luật Dân sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005 ñều thừa
nhận chủ thể của quyền tác giả có thể là một trong hai loại hoặc chủ thể bao gồm cả hai tư
cách: tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.
Theo quy ñịnh của Luật sở hữu trí tuệ và Nghị ñịnh 100 Nð/CP hướng dẫn thi
hành Bộ luật dân sự về quyền tác giả và quyền liên quan thì chủ thể sở hữu quyền tác giả
bao gồm các loại sau:
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam;
-Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm ñược sáng tạo và thể hiện dưới hình
thức vật chất nhất ñịnh tại Việt Nam;
-Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm ñược công bố lần ñầu tiên tại Việt
Nam;
-Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm ñược bảo hộ tại Việt Nam theo ðiều

ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên.
Như vậy, chủ thể của tác giả có thể là tác giả, có thể là chủ sở hữu tác phẩm
hoặc ñồng thời cả hai.
1.2.1.4. Nội dung quyền tác giả
Quyền tác giả ñối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
Luật sở hữu trí tuệ có một số thay ñổi so với Bộ luật Dân sự 1995 liên quan ñến 2 quyền
này. Cụ thể là quyền nhân thân không còn bao gồm quyền “cho hoặc không cho người
khác sử dụng tác phẩm” như quy ñịnh trong Bộ luật Dân sự 1995. Việc Luật Sở hữu trí
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 19 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


tuệ khẳng ñịnh rõ quyền tài sản là “ñộc quyền” có thể coi là một tiến bộ ñáng kể vì các
văn bản trước ñó không khẳng ñịnh quyền tài sản là “ñộc quyền”. Ngoài ra, Luật Sở hữu
trí tuệ còn quy ñịnh chế ñộ bảo hộ ñặc biệt cho tác phẩm ñiện ảnh và sân khấu, chương
trình máy tính, sưu tập dữ liệu và tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian. ðiều này rất
quan trọng ñể ñảm bảo tính hiệu quả của việc bảo hộ quyền tác giả cho từng loại hình
khác nhau. Sau ñây là nội dung quyền tác giả theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
a. Quyền nhân thân:
Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển
giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy ñịnh khác.
Theo ðiều 19 Luật Sở hữu trí tuệ thì quyền nhân thân bao gồm các quyền sau
ñây:
- ðặt tên cho tác phẩm
Một tác phẩm ñược tạo ra nhờ sự chắt lọc trong hoạt ñộng trí tuệ của con
người. Bỡi vậy tác phẩm ñược tạo ra có thể sánh với “ñứa con tinh thần” của tác giả. Do
ñó, quyền ñầu tiên của tác giả ñó là tuỳ ý lựa chọn tên gọi cho tác phẩm mà mình sáng tạo
ra.
- ðứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; ñược nêu tên thật hoặc bút danh
khi tác phẩm ñược công bố, sử dụng

ðây không những là quyền mà còn là nghĩa vụ của tác giả. ðể ñược bảo hộ
quyền tác giả thì tác giả phải ñề tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm ñược công bố. Tuy
nhiên việc nêu tên thật hoặc bút danh của tác giả không ñược vi phạm ñến danh dự, quyền
nhân thân của người khác.
- Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
Tác phẩm ñược coi là ñã công bố khi tác phẩm ñó ñược trình bày ra trước công
chúng. Tác giả có quyền lựa chọn một hoặc nhiều hình thức công bố, phổ biến tác phẩm.
- Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén
hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại ñến danh dự và uy tín
của tác giả.
Quyền này có thể ñược hiểu là, tác giả có quyền yêu cầu người sử dụng tác
phẩm, cá nhân, tổ chức xuất bản, biểu diễn tác phẩm truyền ñạt trọn vẹn nội dung của tác
phẩm, không ñược cắt, dán, ghép một phần nội dung của tác phẩm với những nội dung
khác hoặc không thể thay ñổi một phần nội dung của tác phẩm. Chỉ tác giả mới có quyền
cho phép người khác sửa ñổi nội dung của tác phẩm.
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 20 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Ngoài ra tác giả còn có quyền nhận giải thưởng ñối với tác phẩm khi tác phẩm
của mình ñược trao giải trừ trường hợp tác phẩm không ñược Nhà nước bảo hộ.
b. Quyền tài sản:
Quyền tài sản là quyền ñược hưởng những lợi ích vật chất khi tác phẩm ñược
sử dụng.
Theo ðiều 20 Luật Sở hữu trí tuê thì quyền tài sản bao gồm các quyền sau ñây:
- Làm tác phẩm phái sinh;
- Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
- Sao chép tác phẩm;
- Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
- Truyền ñạt tác phẩm ñến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến,

mạng thông tin ñiện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
- Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm ñiện ảnh, chương trình máy tính.
Các quyền tài sản nêu trên do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả ñộc quyền thực
hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy ñịnh của Luật sở hữu trí tuệ.
Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài
sản kể trên hoặc muốn công bố tác phẩm phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các
quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Như vậy, Quyền của tác giả ñồng thời là chủ sở hữu tác phẩm sẽ bao gồm
quyền nhân thân và quyền tài sản; Quyền của chủ sở hữu không ñồng thời là tác giả sẽ
bao gồm quyền tài sản; Quyền của tác giả không ñồng thời là chủ tác phẩm là quyền nhân
thân của tác giả ñối với tác phẩm ñó.
1.2.1.5. Một số ngoại lệ của quyền tác giả
Nói chung, pháp luật sở hữu trí tuệ luôn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ
thể quyền tác giả trong ñại ña số trường hợp. Tuy nhiên, cũng như pháp luật Sở hữu trí
tuệ của hầu hết các quốc gia, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng quy ñịnh một số trường
hợp ñặc biệt.
Theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 thì giới hạn của quyền tác giả ñược quy
ñịnh một cách rất rõ ràng và cụ thể. ðiều 25 và ðiều 26 quy ñịnh các trường hợp về sử
dụng tác phẩm ñã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao và
những trường hợp sử dụng tác phẩm ñã công bố không phải xin phé, không phải trả tiền
nhận bút, thù lao. Những vấn ñề này ñược luật quy ñịnh một cách rất là cụ thể.
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 21 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


Tóm lại, quyền của tác giả luôn ñược pháp luật bảo vệ, tuy nhiên quyền ñó
cũng bị giới hạn trong một số trường hợp như ñã ñề ra ở trên. Sở dĩ luật phải giới hạn lại
là vì ñể tránh tình trạng cá nhân, tổ chức sử dụng bừa bãi tác phẩm làm sai nội dung của
tác phẩm gây phương hại ñến tác giả.
1.2.1.6. Thời hạn bảo hộ:

a. ðối với quyền nhân thân:
Trước khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 thì thời hạn bảo hộ của quyền nhân
thân là vô thời hạn trừ quyền công bố tác phẩm, cho hoặc không cho người khác công bố
tác phẩm; cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình. Sau khi có Luật
sở hữu trí tuệ năm 2005 thì thời hạn bảo hộ quyền nhân thân của tác giả cũng gần giống
như vậy nghĩa là cũng bảo hộ vô thời hạn trừ quyền công bố hoặc cho người khác công bố
tác phẩm.
b. ðối với quyền tài sản:
Thời hạn bảo hộ quyền tài sản của tác giả giữa Luật cũ và Luật mới có sự khác
nhau. Tuy nhiên, ở ñây tôi chỉ ñề cập ñến thời hạn bảo hộ ñược quy ñịnh trong Luật sở
hữu trí tuệ năm 2005. Theo ñó, quyền nhân thân (quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép
người khác công bố tác phẩm) và quyền tài sản có thời hạn bảo hộ như sau:
- Tác phẩm ñiện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết
danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm ñược công bố lần ñầu tiên.
Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm ñiện ảnh, tác phẩm sân khấu ñược ñịnh
hình, nếu tác phẩm chưa ñược công bố thì thời hạn ñược tính từ khi tác phẩm ñược ñịnh
hình; ñối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả ñược xuất hiện thì thời
hạn bảo hộ ñược tính theo quy ñịnh ở ñiểm sau.
- Tác phẩm không thuộc loại hình quy ñịnh ở trên thì có thời hạn bảo hộ là suốt
cuộc ñời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp tác phẩm
có ñồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm ñồng tác giả
cuối cùng chết.
- Thời hạn bảo hộ này chấm dứt vào thời ñiểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của
năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
Như vậy, tác giả khi sáng tác ra tác phẩm thì phải ñăng ký bảo hộ, khi ñó thời
hạn bảo hộ ñược luật quy ñịnh một cách rất rõ ràng và cụ thể như ña phân tích ở trên.


ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 22 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG



1.2.1.7. ðăng ký bảo hộ quyền tác giả
Việc ñăng ký bảo hộ quyền tác giả không phải là thủ tục bắt buộc ñể các chủ
thể có ñược quyền tác giả.
Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức,
cá nhân khác nộp ñơn ñăng ký quyền tác giả.
Chủ sở hữu quyền tác giả sẽ ñăng ký bảo hộ ở Cục bản quyền tác giả Văn học-
Nghệ thuật,
Hình thức ñơn ñăng ký, trình tự thủ tục ñăng ký ñược quy ñịnh cụ thể trong luật
Sở hữu trí tụê và các văn bản có liên quan.
Văn bằng bảo hộ quyền tác giả là “Giấy chứng nhận ñăng ký quyền tác giả”.
Giấy chứng nhận ñăng ký quyền tác giả có hiệu lực trên toàn lãnh thỗ Việt Nam.
1.2.1.8. Các hành vi xâm phạm quyền tác giả
Trong tình hình hiện nay hành vi vi phạm quyền tác giả diễn ra rất nhiều, nó thể
hiện một cách muôn màu muôn vẻ.
ðiều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ñã quy ñịnh một cách rất cụ thể về các hành
vi xâm phạm quyền tác giả.
Theo ñó, các hành vi ñược xem là xâm phạm quyền tác giả ñó là: Chiếm ñoạt
quyền tác giả; mạo danh tác giả; Công bố, sao chép tác phẩm mà không ñược phép của
tác giả; sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm; Làm tác phẩm phái sinh, sử dụng tác phẩm
mà không ñược phép của chủ sở hữu tác phẩm; cố ý huỷ bỏ, xoá, thay ñổi tác phẩm và
các hình thức khác ñược quy ñịnh cụ thể trong Luật Sở hữu trí tuệ.
Nói chung, những hành vi trên ñều là những hành vi làm sai lệch ý tưởng của
tác giả, xuyên tạc tác giả và có những trường hợp gây phương hại ñến quyền tác giả. Ví
dụ như, một tác phẩm âm nhạc ñược công bố ra công chúng ñược công chúng tiếp nhận.
Tuy nhiên, trong số những người tiếp nhận ñó có những người không thích tác phẩm âm
nhạc ñó nên ñã thay ñổi lời của bản nhạc thành những lời xuyên tạc tác giả. ðó là một
trong những hành vi xâm phạm ñến quyền tác giả.
Hành vi vi phạm quyền tác giả phổ biến nhất ñó là hành vi ăn cắp và vi phạm

bản quyền tác giả. Việc sao chép tác phẩm vì mục ñích thương mại và giao dịch kinh
doanh không có sự cho phép ñược gọi là “ăn cắp bản quyền”. ðây là tình trạng phổ biến
nhất trong tình hình hiện nay.
Tóm lại, quyền tác giả là một trong những ñối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
ñược luật quy ñịnh một cách rất cụ thể.
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 23 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


1.2.2. Quyền liên quan ñến quyền tác giả (gọi chung là quyên liên quan)

Như chúng ta ñã biết, việc bảo hộ những người giúp cho sản phẩm trí tuệ của
quyền tác giả ñược truyền bá và phổ biến tới ñông ñảo công chúng ñược thực hiện thông
qua các quyền liên quan. Các tác phẩm trí tuệ ñược sáng tạo ñể phổ biến tới công chúng
càng rộng càng tốt. Việc bảo hộ lợi ích của tác giả không chỉ ñơn thuần bao gồm ngăn
chặn việc sử dụng những sáng tạo của họ và cũng không thể giới hạn trong việc ngăn
chặn các hành vi vi phạm những quyền mà luật pháp dành cho tác giả. Các tác phẩm của
họ ñược sử dụng nhằm mục ñích phổ biến tới ñông ñảo quần chúng. Mỗi hình thức tác
phẩm khác nhau ñược ñưa ñến công chúng theo các cách khác nhau. Do ñó chúng ta phải
bảo vệ các quyền liên như các quyền ñối với tác giả.
1.2.2. 1. Khái niệm quyền liên quan
Việc Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ 2005 dành một phần riêng ñể
quy ñịnh về quyền liên quan ñến quyền tác giả có thể coi là một bước tiến trong cải cách
vừa rồi. ðây là lần ñầu tiên khái niệm “quyền liên quan” ñược quy ñịnh trong luật. Trên
thực tế, Bộ luật Dân sự 1995 có quy ñịnh về “quyền, nghĩa vụ của người biểu diễn, của tổ
chức sản xuất băng âm thanh, ñĩa âm thanh, băng hình, ñĩa hình, tổ chức phát thanh,
truyền hình”. Tuy nhiên, những quyền ñó chưa ñược xác ñịnh dưới tên “quyền liên quan”.
ðúng như tên gọi, các quyền liên quan ñược pháp luật bảo hộ tương ñối giống như quyền
tác giả.
Theo quy ñịnh của Bộ luật Dân sự 2005, Quyền liên quan ñến quyền tác giả

(sau ñây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân ñối với cuộc biểu diễn, bản
ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ñược mã hoá. Như vậy, các ñối
tượng của quyền liên quan bao gồm: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ñược mã hoá.
Quyền liên quan bao gồm: Quyền của người biểu diễn; quyền của nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi hình; quyền của tổ chức phát sóng.
Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc xuất hiện ngày càng
nhiều các hình thức cung cấp các loại hình giải trí cho con người.
Trên phương diện quốc tế ñã có nhiều công ước về quyền liên quan như: Công
ước Berne 1986; Công ước Rome 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi
âm và tổ chức phát sóng; Công ước Geneve ngày 29-10-1971 về bảo hộ nhà sản xuất bản
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 24 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


ghi âm trong việc chống lại việc sao chép trái phép các bản ghi âm của họ; Hiệp ước
WIPO về biểu diễn và bản ghi âm năm 1996…
1.2.2.2 . Các ñối tượng quyền liên quan ñược bảo hộ
Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ñược mã hoá ñược ñịnh hình
hoặc thực hiện mà không gây phương hại ñến quyền tác giả.
Các ñối tượng quyền liên quan ñược bảo hộ:
- Cuộc biểu diễn:
Trong tình hình hiện nay, với sự phát triển của công nghệ ñã tạo ra khả năng
ghi lưu, ñịnh hình các buổi biểu diễn dưới những phương tiện ña dạng như ñĩa hát, băng
cát set, băng từ, phim,… Những tiến bộ công nghệ này ñưa ñến khả năng làm cho việc tái
hiện từng buổi biểu diễn là hoàn toàn có thể và sử dụng chúng mà không cần sự có mặt
của các nghệ sỹ, người sử dụng cũng không buộc phải thoả thuận với họ, ñã khiến cho các
buổi biểu diễn trực tiếp ngày càng giảm ñi. ðiều này ñã gây nên tình trạng thất nghiệp ñối
với các nghệ sỹ chuyên nghiệp. Vì vậy, người biểu diễn cần phải ñược bảo hộ ñể bảo vệ

quyền lợi của mình.
Theo ðiều 17 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì cuộc biểu diễn ñược bảo hộ nếu
thuộc một trong các trường hợp sau ñây:
o Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nước
ngoài;
o Cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam;
o Cuộc biểu diễn ñược ñịnh hình trên bản ghi âm, ghi hình ñược bảo hộ theo
quy ñịnh như quyền của nhà sản xuất của ghi âm, ghi hình;
o Cuộc biểu diễn chưa ñược ñịnh hình trên bản ghi âm, ghi hình mà ñã phát
sóng ñược bảo hộ như việc bảo hộ ñối với tổ chức phát sóng;
o Cuộc biểu diễn ñược bảo hộ theo ñiều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên.
Như vậy, Luật ñã quy ñịnh quá rõ ràng về cuộc biểu diễn. Theo ñó, cuộc biểu
diễn nếu muốn ñược bảo hộ thì cuộc biểu diễn ñó phải ñược ñịnh hình trên bản ghi âm,
ghi hình hoặc chưa ñược ñịnh hình trên bản ghi âm, ghi hình mà ñã phát sóng ñược bảo
hộ.


ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 25 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG


- Bản ghi âm, ghi hình
Bản ghi âm, ghi hình là bản ñịnh hình các âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu
diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác hoặc việc ñịnh hình sự tái hiện lại các âm thanh,
hình ảnh không phải dưới hình thức ñịnh hình gắn với tác phẩm ñiện ảnh hoặc tác phẩm
nghe nhìn khác.
Cũng vì sự phát triển của khoa học công nghệ ñã cho chúng ta thấy nhu cầu bảo
hộ các bản ghi âm, ghi hình là cần thiết. Sự hấp dẫn của các bản ghi âm, ghi hình cũng
như sự sẵn có trên thị trường của các phương tiện ghi âm, ghi hinh một cách tinh vi ñã

ñưa ñến vấn ñề sao chép trái phép ngày càng gia tăng. Do ñó, luật phải bảo hộ các ñối
tượng này.
Theo ðiều 17 thì bản ghi âm, ghi hình ñược bảo hộ nếu thuộc một trong các
trường hợp sau ñây:
o Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình có quốc tịch
Việt Nam;
o Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình ñược bảo hộ
theo ñiều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Như vậy, bản ghi âm, ghi hình chỉ ñược bảo hộ khi nhà sản xuất bản ghi âm,
ghi hình ñó có quốc tịch Việt Nam hoặc bản ghi âm của nhà sản xuất ñược bảo hộ theo
ðiều ước quốc tế.
- Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ñược mã hoá
Ta có thể khái niệm chương trình phát sóng như sau: Chương trình phát sóng
là chương trình ñược truyền bằng hình thức phát sóng, hay nói cách khác truyền qua các
phương tiện vô tuyến ñể công chúng thu nhận âm thanh và hình ảnh.
Các tổ chức phát sóng cũng cần phải ñược bảo hộ nhằm chống lại việc các tổ
chức khác phát lại các chương trình của họ.
Theo ðiều 17 chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ñược
mã hoá ñược bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
o Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chưong trình ñược mã hoá
của tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam;
o Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ñược mã hoá
của tổ chức phát sóng ñược bảo hộ thep ñiều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên.

×