Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 208 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam





Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc
mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học
công nghệ và thị trờng nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu thịt lợn


Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang
















6482
27/8/2007

hà nội - 2007

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN

STT Họ Và Tên Chưc vụ Học vò Chức danh chủ
nhiệm đề tài
Tên cơ quan phối
hợp
1 Đỗ Văn
Quang
Trưởng
phòng
Tiến sỹ Chủ trì đề tài Viện KHKTNN
MN
2 Lã Văn Kính Phó Viện
Trưởng
Tiến sỹ Chủ trì đề tài
nhánh (phần 3.2)
Viện KHKTNN
MN
3 Đoàn Xuân
Trúc
Chủ Tòch
HĐQT
Tiến sỹ Chủ trì đề tài
nhánh (3.5.5;

3.5.6)
Tổng công ty
Chăn nuôi Việt
Nam
4 Phùng Thò
Vân
Phó
Phòng
Tiến sỹ Chủ trì đề tài
nhánh (mục
3.5.3)
Viện Chăn nuôi
5 Nguyễn Văn
Kiệm
Phó Bộ
môn
Tiến sỹ Chủ trì đề tài
nhánh (mục
3.5.4)
Trường Đại Học
Nông nghiệp I Hà
nội
6 Nguyễn Văn
Đức
Trưởng
Bộ môn
Di truyền
Tiến sỹ Chủ trì đề tài
nhánh (mục
3.1.1)

Viện Chăn nuôi
7 Nguyễn Thò
Viễn
Phó
Phòng
Thạc sỹ Chủ trì đề tài
nhánh ( phần
3.1.2; mục i)
Viện KHKTNN
MN
8 Nguyễn Như
Pho
Phó
trưởng
khoa
Tiến sỹ Chủ trì đề tài
nhánh (mục
3.4.2)
Trường Đại học
Nông Lâm TP.
HCM
9 Trần Kim Anh Phó
Giám
đốc
Cử nhân Chủ trì đề tài
nhánh (phần 3.6)
Trung Tâm
Khuyến nông
Quốc gia
10 Trương Văn

Quang
Phó Cục
Trưởng
Tiến sỹ Chủ trì chuyên đề
( mục 3.6)
Cục Hợp tác xã
11 Phan Bùi
Ngọc Thảo
NCVC Thạc Sỹ Chủ trì chuyên đề
( mục 3.4.1)
Viện KHKTNN
MN
12 Phạm Tất
Thắng
NCV Thạc sỹ Chủ trì chuyên đề
(3.2.1)
Viện KHKTNN
MN
13 Nguyễn
Thanh Sơn
Phó Cục
Trưởng
Tiến Sỹ Tham gia chuyên
đề (3.6)
Cục Chăn Nuôi



TÓM TẮT
Đề tài tiến hành nhằm tìm ra những giải pháp khoa học công nghệ và thò

trường để góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn xuất khẩu. Đặc biệt là những
giải pháp cơ bản nhằm giải quyết những thách thức của ngành chăn nuôi lợn
xuất khẩu đó là hạ giá thành sản phẩm, hạ chi phí thức ăn/ kg tăng trọng. Giải
quyết vấn đề chất lượng thòt , chú ý đặc biệt là giải pháp làm cho thòt sản xuất
ra đảm bảo yêu cầu về tiêu chuẩn vệ sinh thú y của các nước nhập khẩu quy
đònh và theo thông lệ Quốc tế.
Các giải pháp phát triển thò trường cho xuất khẩu thòt lợn mảnh và lợn sữa.
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài đã tiến hành những thí nghiệm bào
chế các chất thảo dược, thí nghiệm nuôi dưỡng, thí nghiệm về lai giống lợn để
chọn tổ hợp lai có năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với
khả năng và điều kiện của các trang trại chăn nuôi hiện hữu. Để tiến hành
những thí nghiệm trên đã sử dụng các phương pháp thí nghiệm truyền thống
trong chăn nuôi. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp điều tra mẫu để thu
thập số liệu thô. Các số liệu được tập hợp trên phần mềm Excel và được xử lý
thống kê sinh vật học trên các phần mềm SAS, Statgraphic, Minitab.
Thành phần hóa học, giá trò dinh dưỡng thức ăn , thòt được phân tích theo các
phương pháp truyền thống phân tích thức ăn : Hàm lượng đạm theo Kjeldahl,
chất xơ - TCVN , mỡ thô – theo phương pháp chiết ly bằng Ether.
Kết quả thu được cho thấy: có thể sử dụng các nguồn cây thảo được sẵn
có ở Việt Nam để bào chế sản xuất các chế phẩm thảo dược sử dụng có hiệu
quả trong thức ăn chăn nuôi lợn nhằm hạn chế và tiến tới loại bỏ kháng sinh
trong thức ăn chăn nuôi. Bổ sung đồng thời 0,3% chế phẩm thảo dược phòng
bệnh tiêu chảy “R” và 0,2% chế phẩm thảo dược kích thích tăng trưởng “T”
vào thức ăn cho lợn thòt cải thiện được 2,6% tăng trọng, giảm 2,11% tiêu tốn
thức ăn cho mỗi kg tăng trọng, chi phí thức ăn cho mỗi kg tăng trọng giảm
5,14%, tỷ lệ tiêu chảy giảm .
p dụng khẩu phần cân bằng một số axít amin thiết yếu cho phép giảm
tỷ lệ protein thô khẩu phần từ 1 – 2 %, cải thiện đáng kể tăng trọng, hiệu qủa
sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng so với không cân bằng
axít amin.

Sử dụng hợp lý nguồn cám gạo kết hợp với men tiêu hóa trong khẩu phần thức
ăn lợn thòt cho phép cải thiện tăng trọng 3,52 – 5,93%, giảm tiêu tốn thức ăn
3,70 – 7,41%, giảm chi phí thức ăn 3,47 – 6,95%. Tỷ lệ sử dụng cám gạo tốt
nhất là 8 – 16% đối với giai đoạn heo 20 – 50kg, 25% cám gạo đối với giai
đoạn heo 50 – 100kg.
Sử dụng các nguyên liệu thức ăn sẵn có rẻ tiền như khoai mì trong thức
ăn lợn thòt theo tỷ lệ 50% thay thế ngô không làm giảm khả năng sinh trưởng
và phát triển và chất lượng thòt của lợn nuôi thòt, và giảm chi phí thức ăn.
p dụng tổ hợp lai giữa lợn đực Pietrain với nái Móng cái cho chỉ số cao
nhất về ưu thế lai trên các tính trạng số con sơ sinh sống , số con cai sữa/ lứa,
trọng lượng cai sữa. Chỉ tiêu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn đực
Yorkshire, Landrace và Pietrain với lợn nái Móng cái đều cao hơn so với lợn
ngoại thuần, chỉ tiêu năng suất cho thòt cao hơn so với Móng cái thuần.
Kết quả nghiên cứu khảo sát thực tế tại các trang trại chăn nuôi vùng
Đông Nam Bộ cho thấy, năng suất sinh sản của đàn nái lai YL về chỉ tiêu : số
con đẻ ra sống / lứa, số con cai sữa, trọng lượng cai sữa, chỉ số lứa đẻ/ nái /năm
đều cao hơn so với nái thuần và nái không được chọn lọc về mặt di truyền.
p dụng công thức lai 3 – 4 máu cho phép sản suất lợn thòt có tỷ lệ nạc cao ( tỷ
lệ nạc đạt trên 60 %) tăng trọng nhanh- 710 gam, tiêu tốn thức ăn thấp.
p dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại cho phép đạt được
các chỉ tiêu về năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi , giảm 5,3 – 10,37 %
giá thành sản xuất lợn thòt và đảm bảo an toàn môi trường.
Một số giải pháp thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất khẩu:
- Quy ho¹ch vïng ch¨n nu«i lỵn xt khÈu t¹i c¸c vïng thn lỵi - §ång b»ng
s«ng Hång, Duyªn h¶i B¾c Trung bé, Duyªn h¶i Nam Trung bé vµ §«ng Nam bé;
- §¶m b¶o ®đ gièng lỵn cã chÊt l−ỵng cho c¸c c¬ së ch¨n nu«i, tr−íc hÕt lµ vïng
nguyªn liƯu tËp trung.
- T¨ng tØ träng thøc ¨n c«ng nghiƯp ®−ỵc sư dơng trong ch¨n nu«i lỵn, h¹ gi¸
thµnh vµ n©ng cao chÊt l−ỵng thøc ¨n.
- §¶m b¶o an toµn dÞch bƯnh cho vïng ch¨n nu«i lỵn xt khÈu. §¶m b¶o 100%

®µn lỵn thc vïng ch¨n nu«i lỵn xt khÈu ®−ỵc tiªm phßng ®Þnh kú 3 bƯnh dÞch
nguy hiĨm: dÞch t¶, tơ hut trïng, ®ãng dÊu.
- KhÈn tr−¬ng ®µm ph¸n ®Ĩ ký kÕt hc tho¶ thn HiƯp ®Þnh thó y víi c¸c n−íc
nhËp khÈu thÞt lỵn cđa ViƯt nam: Hång K«ng, Nam TriỊu Tiªn, Singapore,
Malaysia, §µi Loan, Trung Qc vµ NhËt b¶n. X©y dùng c¬ së giÕt mỉ gia sóc
tËp trung ®¶m b¶o tiªu chn vƯ sinh thó y cho xt khÈu.
- Xư l

ý m«i tr−êng ch¨n nu«i b»ng ¸p dơng c«ng nghƯ biogas ®èi víi c¸c tr¹i
ch¨n nu«i tËp trung. Hç trỵ 30% chi phÝ x©y dùng hƯ thèng Biogas;
- Nhµ n−íc miƠn th sư dơng ®Êt n«ng nghiƯp ë nh÷ng vïng quy ho¹ch x©y dùng
trang tr¹i vµ c¸c c«ng tr×nh phơc vơ ch¨n nu«i lỵn xt khÈu trong 3 n¨m ®Çu.
- ¸p dơng møc th nhËp khÈu b»ng 0% ®èi víi c¸c thiÕt bÞ nhËp khÈu phơc vơ
ch¨n nu«i, chÕ biÕn, giÕt mỉ, b¶o qu¶n, vËn chun thÞt lỵn xt khÈu vµ c¸c lo¹i
nguyªn liƯu thøc ¨n nhËp khÈu.
- Thµnh lËp HiƯp héi xt khÈu thÞt lỵn ®Ĩ th«ng tin vµ h−íng dÉn c¸c doanh
nghiƯp thu mua, chÕ biÕn nguyªn liƯu trong n−íc, ®iỊu phèi viƯc b¸n ra thÞ tr−êng
n−íc ngoµi.
- ThÝ ®iĨm x©y dùng chỵ b¸n ®Êu gi¸ lỵn gièng vµ lỵn thÞt theo chÊt l−ỵng.
- Thùc hiƯn møc th−ëng kim ng¹ch cho mỈt hµng xt khÈu thÞt lỵn choai lµ
450®/1 USD xt khÈu.

MỤC LỤC
Danh sách những người thực hiện…………………………………………………………………………… I
Bài tóm tắt……………………………………………………………………………………………………………………… …. II
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………………………… …… V
Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu chữ quy ước, ký hiệu dấu,
đơn vò và thuật ngữ…………………………………………………………………………………………………… ……XII
Lời mở đầu………………………………………………………………………………………………………………… ……………1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC VÀ

TRONG NƯỚC……………………………………………………………………………………………………… …… 3
- Tình hình nghiên cứu ngoài nước ……………………………………………………………………. 3
- Tình hình nghiên cứu trong nước ………………………………………………………………………….9
- Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………… 14
- Mục đích …………………………………………………………… ……………………………………………………14
CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………15
2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………………15
2.1.1 Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy chăn
nuôi lợn xuất khẩu. ………………………………………………… 15
2.1.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi
lợn quy mô trang trại xuất khẩu………………………………………………………………………….17
2.1.3 Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn theo hướng trang trại xuất khẩu ………17
2.1.4 Xây dựng các giải pháp về chính sách và thò trường cho chăn nuôi lợn
Xuất khẩu ……………………………………………………………………………………………………………………18
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………….18
2.2.1 Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………18
2.2.2 Đòa điểm …………………………………………………………………………………………………………………….18
2.2.3 Vật liệu ……………………………………………………………………………………………………………………… 18
2.2.4 Phương pháp điều tra ………………………………………………………………………………………. 19
2.2.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm. ………………………………………………………………… … 19
2.2.5.1 Thí nghiệm về kỹ thuật và giống lợn. ……………………………………………………… 19
i. Xác đònh tổ hợp lợn lai thích hợp để sản xuất lợn sữa xuất khẩu. …………………….19
ii. Xác đònh nhóm giống lợn nái sinh sản có năng suất chất lượng cao để sản
xuất lợn thương phẩm cho xuất khẩu tại các hộ và trại chăn nuôi tập
trung Đông Nam Bộ. ……………………………………………………………………………………… 21
iii. Xác đònh tổ hợp lai thích hợp cho sản xuất lợn thòt thương phẩm …………………… 22
2.2.5.2 Thí nghiệm thức ăn …………………………………………………………………………………… 22
i. Nghiên cứu các chế phẩm thảo dược nhằm thay thế dần việc sử dụng kháng
sinh trong thức ăn chăn ni lợn xuất khẩu. ………………………………………………………… 22
• Chọn lọc bào chế các chế phẩm thảo dược. …………………………………………… …22

• Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm thảo dược trong thức ăn chăn nuôi lợn…31
Thí nghiệm 1
Xác đònh ảnh hưởng và liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược
“R” bổ sung vào thức ăn để phòng bệnh tiêu chảy cho lợn thòt …………………………32
Thí nghiệm 2
Xác đònh ảnh hưởng và liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược
“H” bổ sung vào thức ăn để phòng bệnh hô hấp cho lợn thòt …………………………32
Thí nghiệm 3
Xác đònh ảnh hưởng và liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược
“T” bổ sung vào thức ăn nhằm kích thích tiêu hoá và hấp thu chất
dinh dưỡng cho lợn thòt ………… ………………………………………………………………………………………32
Thí nghiệm 4
Xác đònh ảnh hưởng bổ sung đồng thời hai chế phẩm “R”
và “T”vào thức ăn đến tăng trưởng lợn thòt … ………………………………………………………33
ii. p dụng khẩu phần cân bằng axít amin để giảm tỷ lệ protein thô trong nuôi
dưỡng lợn thòt … ……………………………………………………… 33
iii. Nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn bột khoai mỳ để thay thế bắp
trong khẩu phần lợn ngoại nuôi thòt … 34
iv. nh hưởng của việc bổ sung men porzyme 9302 vào các khẩu phần có
tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất lợn thòt … ………………………….35
v. Sử dụng nguyên liệu thức ăn sẵn có trong nuôi dưỡng lợn thòt ………………………….36
2.2.5.3 Thí nghiệm kỹ thuật nuôi lợn thòt trên chuồng sàn ……………………………… 37
2.2.5.4 Xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi lợn trang trại .37
i. Phương thức nuôi"cùng vào, cùng ra" lợn nuôi thòt và lợn nái nuôi con …………37
ii. Xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh áp dụng cho trang trại chăn
nuôi lợn xuất khẩu …………………………………………………………………………………… 38
2.2.5.5 Xây dựng và áp dụng quy trình chăn ni lợn xuất khẩu tại
các trang trại chăn ni. … ……………………………………… 39
i. Xây dựng và thử nghiệm quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại ………………. 39
ii. Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ………………………………………… 40

2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu. ………………………………………………………………………………………. 40
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ………………………………… 41
3.1 Kết quả nghiên cứu về giống phục vụ chăn nuôi lợn xuất khẩu. …… …………41
3.1.1 Xác đònh tổ hợp lợn lai thích hợp để sản xuất lợn sữa xuất khẩu. …………….41
i. N¨ng st sinh s¶n cđa c¸c tỉ hỵp lai …………………………………………….41
ii. ¦u thÕ lai cđa c¸c tÝnh tr¹ng sinh s¶n …………………………………………….44
iii. Kh¶ n¨ng s¶n xt vµ chÊt l−ỵng thÞt cđa c¸c tỉ hỵp lỵn lai …………………… 46
3.1.2 Xác đònh nhóm giống nái sinh sản có năng suất chất lượng cao trong
điều kiện chăn nuôi hộ, trang trại tại Đông Nam Bộ. ………………………………………50
ii. Năng suất sinh sản của một số nhóm lợn nái tại các tr
ại vùng
Đơng Nam Bộ 50
ii. Khả năng sản xuất của đàn nái được chọn lọc theo quy trình …………………. 52
3.1.3 Khả năng sản xuất của các tổ hợp lợn lai thương phẩm. …………… 53
3.2. Kết quả nghiên cứu v

dinh dưỡng phục vụ chăn nuôi lợn xuất khẩu 54
3.2.1 Nghiên cứu các chế phẩm thảo dược nhằm thay thế dần sử dụng
kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi . …………………………………………… ………… 54
i. Nghiên cứu bào chế, tác dụng vi sinh và độc tính sinh học các chế phẩm
thảo dược sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. ……………………………………………… 54
- Chế phẩm thảo dược kháng khuẩn đường ruột (R) …………………… 54
- Chế phẩm phòng trò bệnh đường hô hấp (H) …………………………… ……………………………… 57
- Chế phẩm kích thích tăng trọng (T) …………………………………… 58
ii. Kết quả sử dụng các chế phẩm thảo dược trong thức ăn chăn nuôi lợn…………. 61
- nh hưởng của chế phẩm R đến năng suất và hiệu quả nuôi dưỡng lợn thòt 61
- nh hưởng của chế phẩm H đến năng suất và hiệu quả nuôi dưỡng lợn thòt 62
- nh hưởng của chế phẩm T đến năng suất và hiệu quả nuôi dưỡng lợn thòt … 63
- nh hưởng của bổ sung hai chế phẩm R và T đến năng suất và hiệu quả
nuôi dưỡng lợn thòt. …………………………………… 63

3.2.2 p dụng khẩu phần được cân bằng axít amin trong nuôi dưỡng lợn thòt 65
- nh hưởng của khẩu phần cân bằng AA đến năng suất tăng trưởng. ………………….65
- nh hưởng của khẩu phần được cân bằng AA đến hiệu quả sử dụng thức ăn
của lợn thòt. …………………………………………………………………………………………………… 65
3.2.3 Nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn bột khoai mỳ để thay thế bắp trong
khẩu phần lợn ngoại nuôi thòt … 67
3.2.4 Sử dụng hợp lý nguồn cám gạo trong khẩu phần thức ăn cho lợn thòt…… 69
3.2.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn tự phối chế và thức ăn công nghiệp ……………. 70
3.3 Kết quả nghiên cứu nuôi lợn thòt trên chuồng sàn và nền ……………………………71
3.4 Kết quả xây dựng quy trình vệ sinh thú y áp dụng cho chăn nuôi lợn
quy mô trang trại. ………………………………………………………………………………………………………. 72
3.4.1 Hiệu quả phương thức nuôi "cùng vào, cùng ra để chống chuồng " …… 72
• Thí nghiệm 1. Lợn nuôi thòt cùng vào cùng ra ………………………………………. 73
• Thí nghiệm 2: lợn nái sinh sản "cùng vào, cùng ra" …………………………… 78
3.4.2 Xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh …………………………………………………… 80
3.5 Kết quả xây dựng và áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ……………. 81
3.5.1 nh hưởng của quy trình đến các chỉ tiêu năng suất và hiệu quả buôi lợn 81
i. nh hưởng của quy trình đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản và nuôi con của đàn
lợn nái ……………………………………………………………………………………………………… 81
ii. nh hưởng của quy trình đến khả năng tăng trọng , tiêu tốn thức ăn của
lợn nuôi thòt ………………………………………………………………………………………………. 83
iii. nh hưởng của quy trình đến chất lượng thòt. ……………………………………………… 83
iv. nh hưởng của quy trình đến giá thành sản xuất lợn. ………………………………… 84
3.5.2 Kết quả xây dựng và phổ biến quy trình. ………………………………………………… 86
3.5.3 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu tại Đông Mỹ
Thanh Trì và Trung Châu, Đan Phượng, Hà Tây ……………………………… 87
3.5.4 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu tại
Đan phượng và Thường tín, Hà Tây, quy mô từ 20 – 50 nái sinh sản. … 89
3.5.5 Kết quả áp dụng quy trình kỹ thuật xây dựng mô hình chăn nuôi
lợn xuất khẩu tại Nghệ An ……………………………………………………………………… 91

3.5.6 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn thòt xuất khẩu tại Củ Chi …… 91
3.5.7 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn sữa xuất khẩu quy mô 5 – 10
nái sinh sản tại Hải Hậu Nam Đònh. ………………………………………………………. 92
3.6 Kết quả nghiên cứu chính sách và thò trường xuất khẩu thòt lợn. ………… 94
3.6.1 Tình hình chăn nuôi và sản xuất thòt lợn trong những năm qua. ………… 94
3.6.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trang trại …………………………………………. 98
i. Số lượng trang trại phân theo quy mô chăn nuôi ………………………………………… . 98
ii. Quy mô và nguồn gốc đất các trang trại ………………………………………………………… 98
iii. Vốn đầu tư……………………………………………………………………………………………………… 99
iv. Sử dụng lao động và quản lý trang trại …………………………………………………………….99
v. Kiểu chuồng trại ……………………………………………………………………………………………….100
3.6.3 Tình hình các cơ sở chế biến thòt và giết mổ lợn của Việt nam ………. 100
3.6.4 Tình hình thò trường xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam …………………………… 100
i. Tình hình xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2003 ……………… 101
ii. Tình hình biến động của giá thòt lợn trên thò trường quốc tế và trong nước…… 103
3.6.5 Đánh giá việc thực hiện những chính sách đã ban hành của Trung Ương
và đòa phương về chăn nuôi và xuất khẩu thòt lợn……………………………… 104
3.6.6 Những khó khăn và thách thức đối với ngành chăn nuôi và xuất khẩu
thòt lợn của Việt nam ………………………………………………………………………………….107
3.6.7 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất khẩu tại Việt Nam 109
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………. 113
4.1 Kết luận …………………………………………………………………………………………………………………………… 113
4.2 Kiến nghò ………………………………………………………………………………………………………………………… 117
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………………………………… 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………………… 121
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………………. i
Phụ lục A. Biểu đồ và hình ………………………………………………………………………………… i
Biểu đồ 1. Diễn biến trọng lượng chuột thí nghiệm chế phẩm T ………………… ………………i
Biểu đồ 2. Tiêu thụ thức ăn của chuột thí nghiệm chế phẩm T ………………………………… i
Biểu đồ 3.Tình hình xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam……………………………………………………. ii

Biểu đồ 4. Giá thòt nạc của Việt Nam và Mỹ …………………………………… ……………………………… ii
Hình 1. Lợn lai F1 (P x M) ……………………………………………………………………………………………… …… iii
Hình 2. Sản phẩm từ thòt lợn sữa F1(P x M) ………………………………… …………………………. …… iii
Phụ lục B. Bảng biểu …………………………………………………………………………………………… iv
Bảng 01. Sản lượng thòt lợn của một số nước trên thế giới ……………………… …………………iv
Bảng 02. Tổng lượng thòt xuất khẩu của một số nước trên thế giới năm 2002 iv
Bảng 3.6.1 Số lượng lợn của Việt Nam phân theo vùng g/đ 1990- 2003 ……… ……. v
Bảng 3.6.2 SL. Thòt lợn hơi của Việt Nam theo vùng g/đ 1990- 2003 ……………………. v
3.6.3 Tăng trưởng số lợn nái của Việt Nam theo vùng ……………………… …………………. v
3.6.4 Cơ cấu giống đàn lợn nái sinh sản ……………………………………………………………………………….vi
3.6.5 Năng suất chăn nuôi lợn ……………………………………………………………………………………………… vi
3.6.6 Các bệnh chủ yếu xảy ra trên lợn ……………………………………………………………………………… vii
3.6.7 Hệ thống nuôi dưỡng lợn …………………………………………………………………………………………………vii
3.6.8 Sử dụng thức ăn đòa phương ………………………………………………………………………………………….vii


3.6.9 Số lượng trang trại nuôi lợn ngoại theo quy mô ……………………………………………… viii
3.6.10 Tỷ lệ trang trại lợn phân theo quy mô đất trang trại ………………………………… viii
3.6.11 Loại hình sở hữu đất trang trại chăn nuôi lợn …………………………… …………………… viii
3.6.12 Tỷ lệ trang trại lợn theo quy mô vốn đầu tư ……………………………… ……………………… ix
3.6.13 Cơ cấu nguồn vốn của trang trại chăn nuôi lợn ………………………… ……………………. ix
3.6.14 Tỷ lệ số trang trại chăn nuôi lợn sử dụng lao động ……………………… …………………. ix
3.6.15 Kiểu chuồng nuôi lợn …………………………………………………………………………………………………. x
3.6.16 Số lượng và công suất các nhà máy giết mổ ……………………………………………………. x
3.6.18 Diễn biến giá thòt lợn nhập khẩu của một số nước ……………………………………………. x
3.6.19 Diễn biến giá thòt lợn hơi tại thò trường nội đòa của Việt Nam ……………………… xi
Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vò đo, từ ngắn hoặc thuật ngữ.
Ký hiệu Tên đầy đủ
402 Ký hiệu con đực lai cuối cùng
C22; CA Ký hiệu của lợn nái bố mẹ

DD Giống lợn thuần Duroc
DL Con lai giữa lợn đực Duroc và cái Landrace
DML Độ dày mỡ lưng
DP Con lai giữa lợn đực Duroc và cái Pietrain
DY Con lai giữa lợn đực Duroc và cái Yorkshire
F1(PxM) Tổ hợp lai F1 giữa lợn Pietrain và Móng cái
F1(LxM) Tổ hợp lai F1 giữa lợn Landrace và Móng cái
F1(YxM) Tổ hợp lai F1 giữa lợn Yorkshire và Móng cái
GĐ Giai đoạn
GTNT Gieo tinh nhân tạo
H Chế phẩm thảo dược phòng bệnh đường hô hấp
KM Khoai mì
LL Giống lợn Landrace thuần
LY Con lai giữa lợn đực Landrace và cái Yorkshire
MH Mô hình
MIC Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (ppm)
MM Giống lợn Móng cái thuần
NT Nghiệm thức
ĐB Vùng Đông Bắc
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu long
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐC Đối chứng
ĐVT Đơn vò tính
P Khối lượng lợn
P2 Điểm đo độ dày mỡ lưng tại điểm P2
Pcs Trọng lượng cai sữa
PD Con lai giữa lợn đực Pietrain và cái Duroc
PP Giống lợn Pietrain thuần
PSE
Preudomonas aeruginoa

Pss Trọng lượng sơ sinh
QTVSPB Quy trình vệ sinh phòng bệnh
R Chế phẩm thảo dược phòng bệnh đường ruột
SAU
Staphylococcus aureus
SCCS Số con cai sữa
SCSSS Số con sơ sinh sống
SL Sản lượng
SP Ký hiệu con đực lai cuối cùng
STR
Streptococcus Faecalis
T Chế phẩm thảo dược kích thích tăng trưởng
T1- T6 Các mức thí nghiệm
T/C Bệnh tiêu chảy
TACN Thức ăn công nhiệp
TAHH Thức ăn hỗn hợp
TĐ Thức ăn đậm đặc
TP Thức ăn đòa phương
TATT Thức ăn tự trộn
TLN Tỷ lệ nạc
TN Thí nghiệm
TĐLĐ Tuổi đẻ lứa đầu
TSVKHK Tổng số vi khuẩn hiếu khí
TT Tăng trọng
TTBQ Tăng trọng bình quân
TTTA Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng
UTL Ưu thế lai
YL Con lai giữa lợn đực Yorkshire và cái Landrace
YY Giống lợn Yorkshire
Ký hiệu tiếng Anh

AGPs Antibiotic growth promoters
BSE Borvine Spongiform Encephalopathy
GMO Genetically modified organism
GMP Good management practic
DNA Desoxy ribose Nucleic acids
NSP Non Starch Polysaccharide
PMWS Post- weaning multi – systemic wasting syndrome
PCV2 Porcine circovirus type 2
PIC Pig Improvement Company


1
LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, được soi sáng bằng Nghò Quyết 03/2000/NQ-CP
của Thủ tướng Chính phủ về “Kinh tế trang trại”, ngành chăn nuôi lợn theo hình
thức trang trại ở Việt nam có bước phát triển vượt bậc. Hiện tại cả nước có khoảng
4.700 trang trại chăn nuôi lợn ngoại. Ngành chăn nuôi trang trại phát triển đã tạo
ra sự chuyển đổi ngành chăn nuôi từ tự cung tự cấp sang chăn nuôi hàng hóa, đặc
biệt là chăn nuôi lợn. Chăn nuôi lợn trang trại cho phép áp dụng được những tiến
bộ kỹ thuật tiên tiến nhất, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, số lượng sản phẩm
lớn có độ đồng đều cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nước
và xuất khẩu. Trong vài năm trở lại đây, xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam gặp
nhiều khó khăn, lượng thòt xuất khẩu giảm, đặc biệt đối với thò trường Liên Bang
Nga. Trong giai đoạn từ 2002 – 2004 xuất khẩu thòt lợn của Việt nam chỉ đạt
khoảng từ 15 đến 20 nghìn tấn, lượng thòt xuất sang Nga giảm đáng kể do bò thòt
lợn của một số nước từ Nam Mỹ cạnh tranh; Sản phẩm thòt lợn sữa cũng bò cạnh
tranh đáng kể. Một trong những khó khăn lớn cho xuất khẩu thòt lợn của Việt nam
là giá thành cao, đặc biệt giá thành thòt lợn hơi năm 2004 khoảng 13.900 đến
16.500 đ/ kg ( tương đương khoảng 0,88 – 1,04 USD). Trong đó chi phí thức ăn

trong giá thành chiếm khoảng từ 70 – 77%. Với giá thành như trên thì khó có khả
năng cạnh tranh trên thò trường Quốc tế và khu vực. Mặt khác, chúng ta chưa hoàn
toàn khống chế được chất lượng thòt nhất là các chỉ tiêu về vệ sinh thú y: khả năng
tồn dư một số kháng sinh, kim loại nặng trong thòt, độ nhiễm vi sinh, pH, độ cứng,
độ dẻo. Điều này lý giải vì chúng ta chưa tuân thủ một cách nghiêm ngặt quy trình
kỹ thuật chăn nuôi, quy trình vệ sinh thú y, quy trình giết mổ. Ta chưa khống chế
hoàn toàn được một số bệnh nguy hiểm như lở mồm long móng, dòch tả. Ta đang
trong quá trình xây dựng các trang trại an toàn dòch bệnh, chưa xây dựng được
những vùng an toàn dòch bệnh. Chính vì vậy, khả năng ký hiệp đònh thú y với các
nước nhập khẩu là rất khó khăn, là cản trở lớn cho việc xuất khẩu thòt lợn. Trong
bối cảnh đó, việc nghiên cứu các giải pháp về con giống, thức ăn nuôi dưỡng, quy

2
trình vệ sinh thú y trong chăn nuôi, tiêu chuẩn chuồng trại, các giải pháp về phát
triển chính sách và thò trường nhằm nâng cao năng suất, chất lượng , hiệu quả chăn
nuôi, giảm giá thành thòt lợn xuất khẩu là yêu cầu cấp bách.
Đề tài tiến hành nghiên cứu các chế phẩm thảo dược làm cơ sở cho việc
loại trừ kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi sau này, tránh nguy cớ tồn dư kháng
sinh trong thòt. Trong bối cảnh của các nước EU, tất cả các loại kháng sinh trong
thức ăn chăn nuôi sẽ không được phép sử dụng kể từ 30/12/ 2005, thì đây là hướng
nghiên cứu nhằm hướng đến thò trường của các nước EU trong việc xuất khẩu thòt
lợn trong tương lai. Mặt khác tiến hành xác đònh tổ hợp lai thích hợp cho sản xuất
lợn sữa và lợn mảnh có chất lượng và hiệu quả cao phục vụ xuất khẩu là đòi hỏi
cấp bách cho sản xuất. Chăn nuôi trang trại đòi hỏi phải áp dụng những tiến bộ kỹ
thuật tiên tiến trong các lónh vực về giống, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh
thú y để tạo ra lượng sản phẩm có chất lượng cao, đồng đều cho xuất khẩu. Việc
xây dựng và áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn theo hướng trang trại là nhu
cầu quan trọng để phát triển bền vững chăn nuôi trang trại.
Công tác thông tin , phát triển thò trường đóng vai trò quan trọng để đònh
hướng cho xuất khẩu sản phẩm. Để thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất khẩu cần thiết phải

có những giải pháp về chính sách đúng đắn, sẽ tạo ra cơ hội cho ngành chăn nuôi
lợn của Việt Nam không những có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng gia
tăng của thò trường trong nước về chất lượng thòt lợn mà còn hướng tới xuất khẩu ra
thò trường khu vực và quốc tế.






3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC
VÀ TRONG NƯỚC
Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Trong những nước có sản lượng thòt lợn cao, Trung Quốc là nước có sản
lượng cao nhất. Năm 2003, Trung Quốc sản xuất 46,05 triệu tấn, kế đến là Mỹ:
9,06 triệu tấn, Pháp: 2,35 triệu tấn (Xem bảng 01 phụ lục). Trong những năm gần
đây, một số nước như Hà Lan, Anh, Pháp, sản lượng thòt lợn sản xuất ra có chiều
hướng không tăng hoặc giảm vì do chính sách hoặc diễn biến tình hình bệnh tật.
Sản lượng thòt lợn của Việt nam đạt 1,8 triệu tấn (năm 2003) và tính từ năm 1996
đến năm 2003 sản lượng thòt lợn đều tăng qua các năm. [1], [2].
Năm 2002, trong số các nước xuất khẩu thòt lợn, Đan Mạch là nước đứng
đầu với 1.293 nghìn tấn. Canada, Hà Lan, Bỉ, Pháp, cũng là những nước có sản
lượng thòt xuất khẩu cao trên thế giới. Đặc biệt, Đan mạch là nước có tỷ lệ thòt lợn
xuất khẩu cao so với tổng sản lượng thòt lợn sản xuất ra (khoảng trên 70 %). Trong
khi đó Việt nam xuất khẩu 19,0 nghìn tấn (0,5% sản lượng). Qua số liệu xuất khẩu
trong năm 2002 (Bảng 02, phụ lục) cho thấy, tỷ lệ thòt lợn xuất khẩu ở nước ta còn
quá thấp so với tổng sản lượng thòt lợn sản xuất ra.
Theo số liệu thống kê [3], nhu cầu nhập khẩu thòt lợn của Nhật Bản hàng
năm khoảng 800 – 1.000 nghìn tấn, cao nhất thế giới. Các nước khác như EU, Nga

cũng là những nước có nhu cầu nhập khẩu thòt lợn lớn, đây là thò trường rất thuận
lợi cho xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam trong tương lai.
Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm thòt lợn , giảm chi phí sản suất là
một trong những yêu cầu bức bách của thực tế sản xuất. Ở các nước phát triển như
Mỹ, Anh , Pháp, Đan Mạch, Australia và một số nước khác , do áp dụng công nghệ
cao nên năng suất chăn nuôi lợn đạt rất cao : tăng trọng từ 700 – 800 gam / con /
ngày, tỷ lệ nạc trên 55 % , tiêu tốn thức ăn 2,8 – 3 kg / kg tăng trọng [4]. Tuy nhiên
nhu cầu về chất lượng thòt lợn như về màu sắc, tỷ lệ mỡ giát trong cơ thòt, độ pH
thòt, hình thái và độ chắc là những chỉ tiêu quan trọng mà các nhà sản xuất phải
quan tâm nhằm chiếm lónh và mở rộng thò trường. Những nghiên cứu của Cam

4
McPhee và cộng sự ( 2001 ) [5] cho biết, áp dụng chế độ nuôi ăn hạn chế cho lợn
hậu bò và các biện pháp chọn lọc mới qua nhiều thế hệ đã cải thiện đáng kể tính
thèm ăn, năng suất tăng trọng và tỷ lệ nạc , nâng cao khả năng thích nghi với điều
kiện nhiệt độ cao của lợn Yorkshire và Duroc ở Australia. Công trình nghiên cứu
của Le Roy trường Đại Học Tổng Hợp Bỉ cho thấy : sử dụng công nghệ phân tích
AND trong máu để loại trừ những con lợn mang trong cơ thể gen Hallothane, tiếp
tục chọn lọc qua nhiều thế hệ như vậy, cuối cùng đã tạo ra được dòng lợn Pietrain
không mang gen Hallothane có năng suất nạc cao, chất lượng thòt tốt. Nghiên cứu
của White More và Taverner [6] cho biết cả hai yếu tố Lysine và năng lượng đều
có thể trở thành yếu tố giới hạn đối với năng suất của lợn thòt. Từ đó nhằm nâng
cao năng suất ,nhất là tỷ lệ tích lũy nạc, giảm chi phí thức ăn cần phải tổ hợp khẩu
phần ăn cân đối giữa lysin và năng lượng. Danny Singh ( 2001); Đỗ Văn Quang và
CTV (2002) [7] [22] đã xác đònh nhu cầu lysine thích hợp cho lợn thòt giống
Yorkshire và Duroc Úc nuôi theo giai đoạn đạt tăng trọng trên 900 gam / con /
ngày đối với Yorshire và 880 gam đối với lợn Duroc. Những nghiên cứu ở Mỹ đã
có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn trong các lónh vực
sau : Kỹ thuật cai sữa sớm, GTNT, Công nghệ di truyền và Gene, Nghiên cứu thòt,
Chế biến sản phẩm vv. Theo số liệu của Campbell R G ( 2001), nhờ áp dụng công

nghệ tiên tiến , chi phí sản xuất cho 1 kg thòt xẻ ở Australia, Mỹ và Canada tương
ứng là 1,75 ; 1,90 và 1,30 đô la úc.
Theo tạp chí thức ăn chăn nuôi quốc tế số tháng 4 / 2000 [8] Ở Đan mạch,
Hà lan, Bỉ và một số nước châu u khác, việc nghiên cứu cải thiện tình hình vệ
sinh đối với sản phẩm thòt lợn và môi trường là một trong những ưu tiên hàng đầu.
Nghiên cứu giảm tối đa các chất kháng sinh , thay thế chúng bằng các chất có
nguồn gốc thiên nhiên ,thực vật , không độc hại đối với vật nuôi và sức khỏe con
người đang được quan tâm đặc biệt.
Theo số liệu điều tra của tạp chí thức ăn chăn nuôi Quốc tế số tháng 7 /2000
[9] năm 1998 ở Anh 15 % toàn bộ các chất kháng sinh được sử dụng trong thức ăn
như các chất kích thích sinh trưởng, 33 % được sử dụng trong điều trò. Tuy nhiên,

5
do có sự lo ngại đến sức khỏe của người tiêu dùng, đến nay ủy Ban châu âu về lựa
chọn kháng sinh đã quyết đònh cấm sử dụng đối với một số chất kháng sinh trong
thức ăn gia súc sau : Avoparcin, Virginiamycin, Tylosin Sulphate, Zinc Bacitracin,
Spiramycin, Olaquindox, Carbadox
Mục đích chính là nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm thịt lợn, đảm bảo
an tồn thực phẩm, hạ giá thành để có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hướng
nghiên cứu và ứng dụng chính của thế giới hiện nay trong lĩnh vực kỹ thuật chăn ni
lợn là giảm thiểu sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn ni, sử d
ụng đa dạng các
chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên (thảo dược). Đan Mạch là nước đi tiên phong
trong việc hạn chế sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn ni, đã đưa ra mơ hình
chăn ni GMP.
Công tác nghiên cứu sử dụng các chất có nguồn gốc thảo dược , thực vật để
thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi đang được xúc tiến mạnh ở châu u.
Một trong các công ty đi đầu về sản suất các chất chiết xuất từ thảo dược để thay
thế kháng sinh là công ty KFK của Đan mạch. Theo số liệu của tạp chí thức ăn
quốc tế 4 / 2000, trong tương lai gần , thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn môi trường ( có

chứa thảo dược thay kháng sinh ) sẽ chiếm 35 % tổng thò phần ở Đan mạch .
Với sự gia tăng về quy mơ và chun mơn hóa ngành chăn ni thì dân chúng
càng nhận thấy rằng có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển nói chung. Do v
ậy mối
quan tâm lớn của cơng chúng tập chung vào “ các điều kiện ni dưỡng gia súc, cách
cư sử của nhà sản xuất đối với gia súc”, “ chất lượng sản xuất”, mơi trường.
Từ những đòi hỏi khách quan của người tiêu dùng và của xã hội, một xu
hướng mới đã xuất hiện trong ngành chăn ni là “chăn ni hữu cơ”. Ngun tắc chỉ
đạo hướng dẫn cho chăn ni hữu cơ đã đượ
c hình thành và phát triển bởi Hiệp hội
phong trào nơng nghiệp hữu cơ năm 1996. Những chuẩn mực của Hiệp hội chăn ni
hữu cơ được bổ sung phát triển trở thành cơ sở của các quy tắc EEC về nơng nghiệp
hữu cơ và thành luật EEC về nơng nghiệp hữu cơ năm 2000 [10]. Những điều kiện để
thực hiện chăn ni hữu cơ bao gồm : Về chuồng ni, ngồi di
ện tích bên trong
chuồng ni phải có sân vườn cho gia súc tự do vận động chiếm khoảng 75 % diện
tích chuồng. Khơng cho phép cắt đi lợn, cắt răng nanh, thiến lợn và tiêm sắt cho
lợn Tuy nhiên ở nhiều nước vẫn cho phép thiến lợn. Cai sữa cho lợn con thực hiện

6
lúc 8 tuần tuổi, không cho phép cai sớm hơn 40 ngày tuổi. Như vậy cho phép ngăn
ngừa bệnh tiêu chảy cho lợn con vì ở giai đoạn này , bộ máy tiêu hóa của lợn con đã
phát triển , cho phép tiêu hóa hầu hết các chất dinh dưỡng từ thức ăn ngũ cốc. Về
nuôi dưỡng tuân thủ theo nguyên tắc chất lượng sản xuất hơn là sản xuất tối đa.
Không cho phép sử dụng nguyên liệu thức ăn được x
ử lý qua các chất hóa học hoà
tan như bã đậu nành. Không cho phép sử dụng axít amin tổng hợp, các chất kháng
sinh, cầu trùng, các chất kích thích sinh trưởng khác , các loại thức ăn biến đổi gen.
Mặc dù có sự quan tâm ngày càng gia tăng của người tiêu dùng về các sản phẩm chăn
nuôi hữu cơ, Nhà nước cũng có những chính sách trợ giúp phát triển chăn nuôi hữu

cơ, tuy nhiên tỷ lệ sản lượng chăn nuôi hữu cơ chỉ chiếm rất thấ
p trong tổng sản
lượng chăn nuôi , dưới 1 %.
Điều này cho thấy, chăn nuôi hữu cơ là xu hướng chăn nuôi về lâu dài, cho tương lai,
do vậy không thể chuyển ngay tức khắc mà cần có quá trình chuyển đổi, cần sự đầu
tư chuyển đổi lớn từ các nhà sản xuất để dần đáp ứng nhu cầu khách quan của thị
trường.
Nhằm tránh nguy cơ tồn dư các chất kháng sinh trong sản phẩ
m chăn nuôi, hiện nay
với mục đích ngăn ngừa một số bệnh tiêu chảy và hô hấp, đã sử dụng một cách rộng
rãi các loại axít hữu cơ trong thức ăn chăn nuôi. Những nghiên cứu gần đây cho thấy,
một số loại axít hữa cơ không những có tác dụng kháng khuẩn tốt mà còn có khả
năng trung hòa urine nhằm giảm thiểu thải nitơ ra môi trường. Bổ sung Benzoic axít
ở mức 1 % vào th
ức ăn cho lợn sẽ làm giảm 33 % mức amonia trong chuồng lợn [11]
khi mà lượng nitơ thải ra môi trường chiếm 65 % tổng nitơ trong thức ăn.
Về vấn đề sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi như chất kích thích sinh
trưởng, có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Tuy nhiên vì quyền lợn sức khỏe của người
tiêu dùng nên EU đã quyết định cấm sử dụng tất cả các loại kháng sinh trong thứ
c ăn
chăn nuôi từ 31/ 12/ 2005 trên lãnh thổ EU.
J.A. Taylor- Pickard ( 2005) [4] cho rằng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi
mang lại nhiều lợi ích hơn là trú tâm vào sản xuất thịt sữa chất lượng. Theo ông, sử
dụng kháng sinh có ảnh hưởng tích cực cả đối với môi trường ta đang sống và dẫn tới:
- Cần ít thức ăn hơn cho sản xuất chăn nuôi
- Giảm mức Nitơ, Phốt pho, Methane, NH
3
ra môi trường.
- Tiêu thụ ít nước hơn


7
- Giảm đáng kể lượng phân thải ra
- Cần ít diện tích đất hơn.
Tuy nhiên việc chuyển hóa ngành chăn ni từ sử dụng kháng sinh trong thức ăn
chăn ni sang khơng sử dụng kháng sinh cần thiết những điều kiện chăn ni tốt hơn
về chuồng trại, quản lý, chăm sóc ni dưỡng và thức ăn.
Đối với lợn con trong thời gian sau cai sữa thì tính ngon miệng của thức ăn có vai trò
rất quan trọ
ng vì chính lúc này nó có khả năng ăn vào ít nhất. Ioannis Mavromichalis
(2004) [13] cho biết, khẩu phần thiếu hụt Tryptophan sẽ kìm hãm năng suất sinh
trưởng của lợn con cai sữa và giảm đáng kể tính ngon miệng của thức ăn.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây quan điểm về sử dụng kháng sinh
trong thức ăn chăn nuôi với chức năng ngăn ngừa nhiễm bệnh cho gia súc là không
đồng nhất và mâu thuẫn. G. Van den Broek [46] cho rằng trong bối cảnh EU chủ
trương cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi vào đầu
năm 2006 thì axít hữu cơ là chất có thể thay thế sử dụng kháng sinh với chức năng
ngăn ngừa nhiễm khuẩn hữu hiệu nhất. ng cho biết ngoài khả năng giảm quần
thể vi khuẩn trong bộ máy tiêu hóa một cách gián tiếp ( giảm pH môi trường), một
số loại axít hữu cơ khác như Fumaric, sorbic, propionic, formic có tác dụng diệt
khuẩn trực tiếp bằng cách thâm nhập qua thành tế bào vi khuẩn bằng hệ thống
men, phá hủy màng tế bào, ngăn cản sinh tổng hợp DNA. Thí nghiệm trên lợn con
cai sữa cho thấy, hỗn hợp axít hữu cơ có thể giảm 40 % tỷ lệ tiêu chảy so với đối
chứng. Ngoài ra khi vào cơ thể sau khi được hấp thu, hoặc trong phân, các axít hữu
cơ bò phân hủy thành nước và khí CO2, do đó rất an toàn đối với sản phẩm thòt và
môi trường.
Nhiều nhà nghiên cứu khác cho rằng việc quay trở lại sử dụng các chiết xuất
thảo dược nhằm ngăn ngừa và điều trò bệnh là một hướng đi khả quan. Chris
Kamel [47] cho biết các chất thảo dược luôn giúp y học điều trò bệnh. Nhưng trong
chăn nuôi hiện đại nó thường bò lãng quên vì đã có AGPs. Trước tình thế AGPs sẽ
bò cấm sử dụng trong tương lai gần, do vậy thảo dược sẽ được quan tâm đặc biệt

với tư cách như sự lựa chọn thay thế kháng sinh.

8
Một thách thức quan trọng nữa đối với các nhà chăn nuôi và sản xuất thức
ăn là nguồn protein ngày càng bò hạn hẹp. Do lo sợ vì bệnh bò điên (BSE) và chất
lượng của sản phẩm thòt, nên hiện ở các nước EU việc sử dụng bột thòt xương, bột
máu, sản phẩm GMO trong thức ăn chăn nuôi đặc biệt là cho bò là không được
phép [69]. Chính vì vậy, các nhà dinh dưỡng đang hướng tới việc sử dụng nguồn
protein từ các sản phẩm thực vật không có nguồn gốc GMO, nấm men, như vậy
nguồn protein ngày càng bò thu hẹp [48].
Về ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến số lượng và chất lượng mỡ trong thòt
lợn, Ioanis mavromichalis [49] cho biết, chất lượng và số lượng mỡ trong thòt lợn
chủ yếu bò ảnh hưởng bởi phẩm giống và ít bò chi phối bởi sự thay đổi khẩu phần.
Về lónh vực an toàn thòt, trong hai năm tới EU sẽ đề xuất hướng dẫn mới
nhằm kiểm tra và bảo đảm an toàn thòt, trong đó trách nhiệm chính trong an toàn
thòt sẽ thuộc về khâu sản xuất thức ăn và chăn nuôi tại trại [50]. Theo đó EU muốn
rằng gia súc trước khi chuyển đến nhà máy giết mổ phải được đảm bảo an toàn vệ
sinh, ngoài ra biện pháp kiểm tra thòt xẻ có thể sẽ không cần thiết.
Trong điều kiện chăn nuôi hiện đại, G. J. Groenland [51] cho rằng cần thiết
phải đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi. Theo ông, an toàn sinh học được
hiểu là hàng loạt các biện pháp tổng hợp bao gồm: ngăn ngừa dòch bệnh, chọn vò
trí xây dựng trại, lập hàng rào quanh trại và kiểm tra ra vào, nhập gen mới, giới
hạn khách tham quan, chim chóc, chuột bọ, chất lượng thức ăn, vệ sinh vật dụng,
xử lý phân và môi trường. Về an toàn sinh học tại trại bao gồm: đảm bảo chuồng
trại tốt, quản lý tốt, kiểm tra được tình hình bệnh tật, chủng ngừa, điều trò.
Hiện nay, ngành chăn nuôi lợn công nghiệp phát triển bên cạnh những mặt
lợi đã biểu hiện một số hạn chế, theo đó một số bệnh nguy hiểm nảy sinh và gây
thiệt hại kinh tế đáng kể. Điển hình, trong những năm gần đây bệnh PMWS đã
xuất hiện và gây thiệt hại lớn, tỷ lệ chết của lợn cai sữa lên tới 30 -40 %. Theo các
nhà chuyên môn thì nguyên nhân của bệnh có liên quan tới loại virus PCV2 [52].

Việc chữa trò tỏ ra kém hiệu quả, do đó các nhà khoa học Pháp đã đề xuất 20 giải
pháp nhằm hạn chế truyền bệnh, trong đó đặc biệt hạn chế tối đa việc trộn các đàn

9
lợn cai sữa với nhau, giảm thiểu mật độ nuôi lợn 10 -15 %, thực hiện chu trình vệ
sinh tẩy uế nghiêm ngặt, thực hiện nuôi theo đợt.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc hạ giá thành để cạnh tranh
trên thò trường quốc tế và khu vực là nhu cầu cần thiết. David Creswell [53] đã
đưa ra 10 giải pháp để hạ chi phí thức ăn cho các nước châu Á. Những giải pháp đó
bao gồm: sử dụng Phytase, NSP, Natural betaine, khẩu phần vỗ béo giai đoạn cuối,
giảm mức phosphor trong khẩu phần ăn, sử dụng bột đậu nành thay cho đậu nành
nguyên hạt, Giảm giá chất dầu mỡ, sử dụng nguồn thức ăn sẵn có, giảm tỷ lệ
protein thô trong khẩu phần.
Tóm lại , ở các nước phát triển, năng suất chăn nuôi lợn đạt cao, hiện họ
quan tâm nhiều không chỉ riêng về vấn đề chất lượng sản phẩm thòt : cụ thể là thòt
phải đảm bảo về tiêu chuẩn màu sắc, độ chắc, hình dạng, và hoàn toàn không chứa
tồn dư độc hại như mầm bệnh, kháng sinh.độc tố, hóc môn mà còn đến phương
thức chăm sóc nuôi dưỡng và cách con người đối xử với vật nuôi. Đảm bảo an toàn
mội trường sinh thái tự nhiên và sức khoẻ của cộng đồng.
Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo số liệu thống kê năm 2003, đàn lợn của Việt nam có khoảng 25,5 triệu
con, và Việt nam có tổng đàn lợn đứng thứ 2 ở châu Á, đứng đầu các nước khu vực
Đông Nam Á. Từ 1990 – 1999, tốc độ tăng bình quân thòt lợn hơi là 6,75 %, tăng
đầu con khoảng 6,8 %/ năm. Tuy nhiên Theo số liệu điều tra của Viện nghiên cứu
chiến lược lương thực Quốc tế 1999 [14] cho biết sự tăng về sản lượng thòt lợn hơi
chủ yếu là do tăng về đầu con chứ không phải do năng suất.
Theo số liệu của Cục Khuyến Nông 2003 [58] hiện đàn lợn của các tỉnh
phía Nam có 10.232 nghìn con chiếm trên 1/3 tổng đàn cả nước , tuy nhiên sản
lượng thòt lợn hơi sản suất trong 1 năm đạt 780 nghìn tấn , chiếm ½ tổng sản lượng
thòt hơi cả nước. Điều này cho thấy, trình độ kỹ thuật và chất lượng con giống ở các

tỉnh phía Nam khá cao. Theo số liệu điều tra của Viện KHKTNN Miền Nam, ở
vùng Đông Nam Bộ có quần thể lợn nái Yorkshire và con lai giữa Yorkshire –

10
Landrace là đàn nái nền trong sản suất đại trà, do vậy cho phép sản xuất ra đàn
lợn thòt thương phẩm có hai , ba máu có chất lượng thòt đạt khoảng 50 % nạc trong
thân thòt xẻ. Tuy nhiên, nhìn chung thì mức độ phổ biến nuôi các giống lợn cải tiến
trong dân còn thấp và phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng. Theo
điều tra của Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế và Bộ NN&PTNT 1999 [14] ở
vùng Đông Nam Bộ, tỷ lệ số hộ nuôi lơn ngoại chiếm 86,5% , ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long (ĐBSCL) tỷ lệ này là 70%, trong khi đó ở các vùng khác chỉ có 4,6%.
Bên cạnh đó chất lượng thòt lợn ở ta còn thấp, tỷ lệ nạc của các giống lợn đòa
phương chỉ đạt 34,5 % , lợn cải tiến – 42,6 %, tốc độ tăng trọng bình quân chỉ đạt
400 – 600 gam / con / ngày. Tỷ lệ lợn có tỷ lệ nạc trên 50 % chỉ chiếm khoảng 10
– 15 % tổng đàn. Theo số liệu điều tra, hiện có khoảng 80 % đầu lợn được nuôi bởi
các hộ sản xuất nhỏ với quy mô trung bình 1-2 con/ hộ. Do việc chăn nuôi phân
tán ở các nông hộ nên không có độ đồng đều về chất lượng thòt kể cả khía cạnh vệ
sinh bệnh tật và chất tồn dư. Đó là những thách thức lớn đối với việc xuất khẩu thòt
lợn ở Việt Nam trong những năm qua. Theo chúng tôi, không thể có nền chăn nuôi
xuất khẩu dựa trên chăn nuôi nông hộ nhỏ như vậy.
Về lónh vực con giống và lai tạo lợn , trong suốt những năm qua đã có nhiều
công trình nghiên cứu nhằm chọn lọc, nhân thuần chủng và xác đònh công thức lai
thích hợp đạt năng suất và chất lượng cao. Đề tài KN02-02 [15] giai đoạn 1992-
1995 đã hoàn thiện các công thức lai với các giống Yorkshire, Landrace, Duroc đạt
50 % nạc trong thân thòt xẻ: Công thức lai D ( YL) và (LD)x(YL) cho kết quả tăng
trọng 560- 688 gam / con / ngày, tỷ lệ nạc đạt 56- 58 %. ( Báo cáo đề tài cấp Nhà
Nước 1992 – 1995). Kết quả nghiên cứu của đề tài KHCN08-06 [16] cho thấy , các
tổ hợp lai DxLY, PxLY, PDxLY cho kết quả tăng trọng đạt trên 600 gam / con /
ngày, tỷ lệ nạc đạt 55- 58 %. Riêng tổ hợp lai PxMC đạt tăng trọng 509 gam/ con /
ngày, tỷ lệ nạc 44,9 %.Đối với sản phẩm lợn sữa và lợn mảch xuất khẩu, bước đầu

đã có những kết quả nghiên cứu khả quan: Đã chọn lọc được nhóm MC3000 có khả
năng sinh sản cao ( số con sơ sinh sống / ổ đạt 12,1 con, số lứa đẻ / nái /năm đạt
2,2 ) [29]; Và nhóm MC15 sản xuất tốt ( tăng trọng đạt 393 gam / con / ngày,

×